Họp Thông Thiên Học ngày 2  tháng 2 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 IPHẦN THỨ HAI
HAI CON ĐƯỜNG

CHƯƠNG 1

CÁNH CỬA ĐƯỢC MỞ RỘNG

C.W.L.- Bây giờ chúng ta bước qua Phần thứ Hai của quyển Kim Huấn Thư do Bà Blavatsky dịch, có nhan đề là Hai Con Đường. Phần nầy không nhất thiết tiếp theo Phần thứ Nhứt, được gọi là Tiếng Nói Vô Thinh, mặc dù câu mở đầu là lời nhắn người vừa mới đắc quả La Hán. Không có ǵ chứng tỏ có sự liên quan đặc biệt giữa ba phần. Chúng ta chỉ nên xem như ba tác phẩm rơ rệt luận giải cùng đề tài một cách hơi giống nhau. Tuy nhiên đối với người chí nguyện khi nghe lặp lại Giáo Lư về Đường Đạo dưới những h́nh thức hơi khác nhau là một sự lợi ích lớn lao; sự nghiên cứu mới nầy sẽ làm sống lại nhiệt tâm của y, lôi cuốn sự chú ư của y trên những điểm mà y đă bỏ qua và thường thường mở rộng quan điểm của y.

Phần đang tŕnh bày bắt đầu bằng lời kêu gọi nhắn nhủ với vị Đệ Tử đă đạt đến đỉnh cao của Đường Đạo và vấn đề được đặt ra là: Y sẽ tiếp tục tiến tới để hưởng sự chí phúc tại Cơi Niết Bàn mà không cần bận tâm đến những kẻ đến trễ, hoặc vừa đặt chân lên ngưỡng cửa, y sẽ quay lại để giúp đỡ những kẻ đang leo lên.

101. Và bây giờ đây, bạch Sư Phụ Từ Bi, xin Ngài chỉ đường cho kẻ khác. Ngài hăy xem, tất cả những kẻ đến gơ cửa xin được thâu nhận ở trong cảnh dốt nát, tối tăm đang chờ mong cửa Diệu Pháp mở rộng.

Tiếng của các thí sinh:

102. Hỡi Đức Thầy Từ Ái, Ngài đành chẳng tiết lộ Tâm Pháp sao? Ngài đành từ chối, chẳng d́u dắt tôi tớ của Ngài vào Con đường Giải thoát sao?

Trong thời hiện đại, trước hết đoạn đầu trong phần nầy dường như có hơi kỳ lạ. Con đường mở rộng khắp nơi và cho tất cả mọi người - không phân biệt Chủng Tộc, Tôn Giáo, nam nữ, giai cấp hay màu da - chỉ cần thừa nhận lời chỉ dẫn để đi trên Đường Đạo; đó là ư niệm rất quen thuộc với chúng ta. Trong những hoàn cảnh như thế, tại sao có những người ch́m đắm trong cảnh tối tăm, đang chờ đợi cánh cửa mở ra cho họ?

Sự thật là vào thời kỳ Đức Phật của chúng ta đang truyền bá giáo lư của Ngài tại Ấn Độ, Đạo Bà La Môn đă trở nên rất khắc nghiệt. Ban đầu Tôn Giáo nầy có tính cách rất hoan hỷ và tự do, nhưng trải qua nhiều thế kỷ, các Giáo Sĩ và Vua Chúa đă mở rộng Hệ Thống Giai Cấp với tất cả mọi thứ chi tiết. Vào khoảng 10.000 năm trước Thiên Chúa, khi Giống Dân Aryans di cư xuống Bán Đảo, th́ tại đồng bằng Ấn Độ đă có nhiều Giống Dân Atlante và Alanto-Lemurien cư ngụ. Do đó Đức Bàn Cổ thấy cần phải ngăn cấm sự kết hôn giữa hai Giống Dân, và khoảng 8.000 năm trước Thiên Chúa, Ngài thiết lập Hệ Thống Giai Cấp để chận đứng mọi sự hỗn hợp mới và duy tŕ những sự kết hợp đă xảy ra từ trước. Ban đầu, Ngài chỉ thành lập ba Giai Cấp -Brahmana, Rajan và Vish. Giai cấp thứ nhứt gồm có Giống Dân Aryan thuần túy, Giai Cấp thứ hai gồm Giống Aryan và Toltec; Giai Cấp thứ ba gồm giống Aryan và Mongolian (Mông Cổ).

Từ đó mới có danh từ Varnas hay màu da gán cho các Giai Cấp da trắng thuộc Giống Aryan thuần túy, da đỏ thuộc Giống Aryan và Toltec, da vàng thuộc Giống Aryan và Mongolian. Giữa các Giai Cấp khác nhau người ta được quyền kết hôn, nhưng không bao lâu dư luận xác nhận chỉ có người cùng giai cấp mới được kết hợp nhau. Sau nầy những người Ấn Độ hoàn toàn không phải là Giống Dân Aryan thường cũng được gọi là Shudras; mặc dù trong số những người đó cũng có thể xuất hiện một số người mang chút ít ḍng máu Aryan. Nhiều Bộ Lạc ở vùng đồi núi có một phần là Giống Dân Aryan, vài Bộ Lạc khác hoàn toàn thuộc Giống Dân ấy, như Dân Siaposh và Gipsy.

Trong các bản Kinh Ấn Độ có nhiều đoạn cho biết là đối với những cá nhân đức hạnh và phẩm giá đặc biệt có thể được nâng lên một Giai Cấp cao hơn, nhưng đặc ân nầy rất ít khi được chấp nhận; chắc chắn trước thời kỳ Đức Phật ra đời chỉ có người Bà La Môn mới dám hy vọng được sự giải thoát, một người nào khác muốn đạt đến điều đó trước hết phải t́m cách tái sinh trong Giai Cấp Bà La Môn. Đối với đa số người Ấn Độ, lư thuyết nầy ít mang đến hy vọng, v́ người Bà La Môn không bao giờ đông đảo (ngay cả bây giờ trong toàn thể dân số khoảng ba trăm triệu, chỉ có mười ba triệu người Bà La Môn) và họ không cho phép những người thuộc Giai Cấp thấp khác nghiên cứu Thánh Kinh.

Rồi giáo lư của Đức Phật đến mở rộng hoàn toàn những cánh cửa. Ngài dạy rằng đối với mọi Giai Cấp nếu sống đúng Giới Luật đều được tôn trọng như nhau, và trái lại, dù là một người Bà La Môn không tuân theo Giới Luật cũng không đáng kính trọng; đoạn thi văn sau đây của Kinh Vasala Sutta chứng tỏ điều nầy:

Chẳng phải v́ sinh ra trong Giai Cấp thấp kém mà người ta trở thành người thấp hèn.

Chẳng phải v́ sinh ra trong Giai Cấp Bà La Môn mà người ta trở thành Bà La Môn.

Chính chỉ do hành động mà người ta rơi vào Giai Cấp thấp hèn.

Chính chỉ do hành động mà người ta trở thành Bà La Môn.

Trong đời sống hằng ngày của họ nhiều người Bà La Môn nói cho tôi biết là họ cảm thấy đoạn Kinh nầy rất đúng với sự thật; họ cảm thấy có thiện cảm đối với những người phẩm hạnh phù hợp với lư tưởng Bà La Môn hơn là đối với những người trong chính Giai Cấp của họ lại chểnh mảng với lư tưởng và sống một cuộc đời thiếu cao thượng.6:11 PMĐức Phật của chúng ta không t́m cách thiết lập một Tôn Giáo mới, mà chỉ muốn cải tổ Ấn Độ Giáo. Có một thời toàn thể nước Ấn Độ tự xưng là Quốc Gia Phật Giáo. Có nhiều Phật Tử Ấn Độ, cũng như ngày nay, ở miền Tây Bắc có nhiều người tự xưng là Ấn Độ Giáo Sikh. Với tư cách là Tôn Giáo, Phật Giáo đă biến mất tại Ấn Độ từ lâu; hai mươi triệu Phật Tử được đề cập đến trong bảng thống kê thuộc một Tỉnh của xứ Miến Điện, về phương diện địa lư và nhân chủng là một vùng hoàn toàn cách biệt với Ấn Độ. Tuy nhiên hiệu quả của thiện ư Đức Phật vẫn biểu lộ rơ ràng trong Tôn Giáo Ấn Độ hiện nay. Chẳng hạn chúng ta thấy Đức Phật phản đối một cách rất cương quyết việc sát sinh để tế lễ; trước thời đại của Ngài việc làm ấy rất thịnh hành và ngày nay việc cúng tế như thế rất hiếm. Chúng ta cũng nên nói thêm là hiện nay tất cả các nhân vật thánh thiện ở Ấn Độ đều được mọi người kính trọng, dù họ thuộc Giai Cấp nào, trước khi trở nên một Tu Sĩ khổ hạnh (Sannyasi). Ở khắp nơi, Bộ Chí Tôn Ca (Bhagavad Gita) được tôn trọng như một bộ Kinh tượng trưng cho uy quyền tối thượng. Đây là những lời của Đấng Chí Tôn trong bộ Kinh ấy:

Đối với tất cả chúng sinh Ta vẫn không thay đổi; không có người nào là đáng thương hay đáng ghét đối với Ta. Kẻ nào thờ phượng Ta với tất cả ḷng thành tín, đều ở nơi Ta và Ta vẫn ở nơi họ. Ngay cả kẻ phạm tội lớn lao nhất mà thờ phượng Ta một cách nhiệt thành, y sẽ được xem như một người chơn chánh, v́ sự thật y vẫn nhất quyết chơn chánh, y hoàn thành bổn phận của y một cách nhanh chóng và tiến đến sự an lạc vĩnh cửu, hỡi hiền tử Kaunteya; nên biết rằng kẻ nào thờ phượng Ta th́ không bao giờ chết cả. Nầy, Partha, tất cả những ai t́m chỗ ẩn náu ở nơi Ta dù họ sinh từ ḍng dơi nào cũng thế; phụ nữ, hạng Vaishyas (Tỳ Xá: Thương Gia) hay kể cả hạng Shudras (Tôi Đ̣i), tất cả đều đi đến Con Đường Tối Thượng.

Trong mấy hàng trên đây chúng ta không nên nghĩ rằng Đức Krishna nhắm đến phụ nữ, hoặc những người khác, một hạng người thấp kém nào đó; Ngài bác bỏ tất cả những sự mê tín b́nh dân, chẳng hạn như ư tưởng cho rằng những sinh linh sanh ra trong xác thân nữ giới ắt phải có bản chất thấp hèn và không thể tiến lên thật cao trên con đường tinh thần.

Trong một chú thích, Bà Blavatsky cho biết trong Phật Giáo có hai Trường Phái là Bí Truyền và Công Truyền, gọi là “Tâm Pháp” và “Nhăn Pháp,” phần Tâm Pháp được tạo ra do tâm của Đức Phật, c̣n phần Nhăn Pháp là sản phẩm của trí năo Ngài. Người ta c̣n giải thích cho tôi nghe một cách khác nữa; vấn đề là tâm và nhăn của thí sinh: Người ta có thể hoạch đắc một kiến thức tổng quát về sự vật bằng con mắt, nhưng đối với Con Đường cao cả mở ra trước mắt con người th́ phải có sự hoà hợp giữa tâm với đời sống bên trong.

Toàn thể đoạn văn nầy đều căn cứ trên sự do dự của Đức Phật khi Ngài tự hỏi xem Ngài có nên đi truyền pháp chăng. V́ trong buổi sáng ngồi dưới cội Bồ Đề, sau khi đạt đến sự toàn giác, Ngài không biết Thế Gian có hiểu Ngài và nghe theo Ngài chăng, cho đến lúc Ngài nghe tiếng nói giống như tiếng của Quả Địa Cầu đau khổ vang lên: “Chắc chắn ta phải bị tiêu diệt; ta và tất cả mọi sinh vật của ta!” Và tiếng khẩn cầu lại vang lên nữa: “Hỡi Đấng Chí Tôn, cầu xin Ngài ban Giáo Pháp cho Thế Gian.”6:19 PMĐức Thầy phán:

103. Con đường có hai; sự chí thiện có ba; sáu đức hạnh biến đổi thành thân cây trí tuệ.

Bà Blavatsky giải thích thêm như sau:

“Cây trí huệ” là danh hiệu mà các Môn Đồ của Bồ Đề Đạt Ma (Tôn Giáo căn cứ trên Minh Triết) dùng để gọi những Vị đă đạt được trạng thái cao siêu của kiến thức Thần Bí - những Vị Chơn Tiên. Đức Long Thọ, Đấng sáng lập Tông Phái Trung Quán Luận (Madhyamika) được gọi là Cây Rồng (Long Thọ), Rồng là biểu tượng của sự Minh Triết và Trí Huệ. Cội cây được tôn sùng v́ chính dưới cội Bồ Đề (Minh Triết) mà Đức Phật đản sinh, giác ngộ, sơ chuyển pháp luân và nhập diệt.

Đức Swami T. Subba Row giải thích biểu tượng Cây Rồng có hơi khác. Ngài cho rằng xác thân thí sinh trở nên một vận hà tiếp nhận kiến thức (cũng có thể nói là tiếp nhận Thần Lực), vậy cũng giống như một trong sáu nhánh nhỏ của cội cây tượng trưng cho toàn thể sự minh triết của Thế Gian. Chúng ta cũng có thể thêm rằng vị Đạo Đồ là thành phần của cây to do Quần Tiên Hội vun trồng, mà rễ mọc từ trên các Cơi cao siêu và những nhánh phân chia trong các thành phần của đời sống nhân loại và cả đến những loài thấp kém. Độc giả đọc các Chương chót của quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo” sẽ hiểu biểu tượng cổ thời của cây trí huệ nầy; trong đó chúng tôi tŕnh bày Quần Tiên Hội phát sinh từ một cái Rễ vĩ đại và duy nhất, rồi mới phân chia ra bên ngoài.

Kể ra hai con đường, ba sự chí thiện và sáu đức hạnh là một thí dụ về phương pháp tính của Phật Giáo. Ngài bao giờ cũng giúp những Đệ Tử nhớ bài học của Ngài dạy dưới h́nh thức các bức tranh. Như thế có Tứ Diệu Đế, mà mỗi Chân Lư chỉ tŕnh bày bằng một chữ để dễ nhớ một nhóm ư niệm đặc biệt; rồi đến Bát Chánh Đạo, Mười Điều Ác mà ba thuộc về Thân, bốn do Khẩu và ba điều nữa do Ư; sau cùng là Thập Nhị Nhân Duyên hay những nhân duyên liên tục đối với con người đang sống một cuộc đời vật chất và phiền năo.

Những Chân Lư siêu việt hay Paramitas (Ba La Mật) khi th́ gồm có sáu, khi th́ bảy, nhưng thường là mười. Trong khi cư ngụ tại Tích Lan, Đạo Sư Sumangala dạy cho tôi biết có mười Ba La Mật: Ngài nói, sáu Ba La Mật thứ nhứt là: Bố Thí (Dana), Tŕ Giới (Sila), Chân Thật (Sacca), Tinh Tấn (Virya), Từ Bi (Metta) và Trí Huệ (Panna); bốn Ba La Mật khác có khi được Chư Sư đặc biệt thêm vào là: Nhẫn Nhục (Ksanti), Xuất Gia (Nekkhamma), Quyết Định (Adhitthana) và Xả (Upekkha). Trong quyển “Awakening of Faith” của Ashvagosha (Mă Minh), do Teitaro Suzuki dịch ra Anh Văn, những pháp Ba La Mật được kể ra như sau: Bố Thí, Tŕ Giới, Nhẫn Nhục, Tinh Tấn, Thiền Định và Trí Huệ, và bốn Ba La Mật phụ là: Thích Nghi (Upaya), Phát Nguyện (Pranidhana), Dũng Mănh (Bala), Tri Kiến (Jnana). Một chú thích trong quyển “Tiếng Nói Vô Thinh,” xuất bản năm 1924, có đưa ra một danh sách khác rút trong bộ “Phật Giáo Trung Hoa” của Eitel như sau: Bố Thí, Tŕ Giới, Nhẫn Nhục, Tinh Tấn, Thiền Quán và Trí Huệ; hơn nữa, đối với Chư Sư, những phương tiện thích đáng cũng được sử dụng như Khoa Học, sự cầu nguyện và nguyện lực.

Hồi tôi ở Tích Lan, tôi có so sánh những ư kiến của các Nhà Đông Phương Học với tư tưởng Phật Giáo. Giữa hai bên có sự khác biệt lớn lao. Ư tưởng thứ nhứt không có sinh khí, trái lại tư tưởng Đạo Phật đầy sinh lực. Tuy nhiên các vị Sư thông thái vẫn có những kiến thức chính xác như các Nhà Đông Phương Học uyên bác nhất. Trong quyển “Ánh Đạo Phương Đông,” Sir Edwin Arnold đă tŕnh bày cho chúng ta thấy một cách xác đáng đặc biệt về sắc thái sống động của Phật Giáo. Người ta cho rằng Tác Giả đă mượn những ư tưởng, t́nh cảm của Thiên Chúa Giáo để gán cho Phật Giáo; ư kiến đó không ǵ sai bằng; tôi có thể chứng minh rằng những t́nh cảm diễn tả trong bài trường thi đều là những t́nh cảm của Phật Giáo đồ.6:35 PM104. Ai sẽ tiến đến gần?

105. Ai sẽ vào trước?

106. Ai là người thứ nhứt nghe giảng giáo lư về hai con đường thành một và Chân Lư về vấn đề Tâm Pháp? Pháp Môn ngăn cản sự học hỏi, dạy sự Minh Triết và tiết lộ một câu chuyện đáng thương.

107. Hỡi ôi! Hỡi ôi! Nói rằng mọi người đều có Alaya, là một với Đại Hồn và khi chiếm hữu nó rồi, người ta không mấy người biết sử dụng nó.

108. Hăy nh́n xem, như mặt trăng phản chiếu xuống mặt nước yên lặng, Alaya phản chiếu trong một vật nhỏ cũng như trong vật lớn, nó soi bóng trong các hột nguyên tử li ti, nhưng không sao soi thấu đến tâm vạn vật vô giá là sự học hỏi Chân Lư, sự nhận thức đúng đắn được các sự vật hiện hữu, hiểu biết cái không hiện hữu!

Tâm Pháp là Giáo Lư Bí Truyền. Đó là biểu tượng của thời đại Atlante truyền lại cho chúng ta. Tận bên trong Đại Thánh Điện của Kim Môn Thành, có đặt trên bàn thờ một cái hộp lớn h́nh quả tim bằng vàng khối mà ổ khóa bí mật chỉ có vị Đại Sư biết; nó được mệnh danh là “Quả tim của thế giới” và là biểu tượng của những sự huyền bí tối cao. Những vật thiêng liêng nhất đều được chứa đựng trong đó, nhiều biểu tượng đều liên quan đến nó. Những người Atlante đều biết rằng mọi hạt nguyên tử đều rung động như quả tim chúng ta vậy; họ cũng tuyên bố như thế đối với Ngôi Mặt Trời và họ thấy có một sự liên quan giữa sự chuyển động đó với chu kỳ hoạt động của Mặt Trời. Trong những tác phẩm của họ đôi khi người ta gặp những đoạn khiến chúng ta có cảm tưởng những kiến thức Khoa Học của họ c̣n rộng răi hơn sự hiểu biết của chúng ta. Tuy nhiên họ đă nh́n Vũ Trụ một cách thi vị hơn là Khoa Học. Chẳng hạn họ nghĩ rằng Quả Địa Cầu cũng thở và cử động, và người ta phải nh́n nhận rằng mới đây có một vài Nhà Bác Học đă khám phá thấy mỗi ngày Trái Đất đều chuyển dịch đều đều, và sự di chuyển đó không phải là không giống như sự hô hấp.

Khi dùng thuật ngữ “Tâm Pháp,” Đức Aryasanga cũng muốn nói đến những huyền bí bên trong; vả lại Bà Blavatsky cũng nói trong lời chú thích:

Tâm Pháp là Giáo Lư Bí Truyền.

Khi khuyên chúng ta “đừng học,” chắc chắn Đấng chỉ giáo muốn dạy rằng có nhiều lúc chúng ta cần phải tránh quan tâm đến những kiến thức thu thập bên ngoài do giác quan để cho trực giác phát triển những kiến thức bên trong. Chúng ta không thể đạt được sự minh triết, nếu không có sự học vấn đầy đủ đối với những ǵ trên Thế Gian giúp chúng ta hoàn thành bổn phận đặc biệt của ḿnh.

Về một khía cạnh khác chúng ta lầm to khi tin tưởng rằng trong đời sống không ǵ quan trọng hơn thu thập được những kiến thức thật quảng bác hoặc kể cả việc gán cho những kiến thức nầy một giá trị chân thật, ngoài sự hữu ích mà chúng có thể dùng để phụng sự nhân loại. Ở Âu Châu người ta có khuynh hướng xem xét và nghiên cứu mọi vấn đề theo quan điểm bề ngoài. Phương pháp của người Đông Phương nhắm khảo sát vấn đề theo quan điểm bên trong. Ở tŕnh độ tiến hóa của chúng ta hiện nay, cả hai phương pháp đều cần thiết. Khi sự phát triển Thể Bồ Đề đă hoàn tất, trực giác sẽ đi xuống trong óc xác thịt của chúng ta, nó sẽ đem đến cho chúng ta sự minh triết thật sự và sự toàn tri, nhưng ở đa số người Thể nầy c̣n chưa phát triển.

Dù chúng ta có thể bước đi, đầu chạm tới mây, đôi chân chúng ta cũng cần phải chấm đất ở một điểm tựa chắc chắn, nên chúng ta phải cân nhắc kỹ lưỡng những kinh nghiệm đến từ nội tâm, cũng như chúng ta từng đem những kinh nghiệm trong đời sống hằng ngày ra suy xét theo lẽ phải thông thường vậy. Chúng ta cần phải làm như thế v́ rất dễ ngộ nhận những trực giác đến từ Chơn Ngă cao siêu với những rung động phát xuất từ Thể Vía, chẳng hạn có thể xảy ra việc một người quá văng có liên quan với chúng ta về một điểm đặc biệt nào đó, đă gợi cho chúng ta một ư tưởng trên Cơi Trung Giới và ư tưởng đó đi qua óc xác thịt của chúng ta, rồi chúng ta tưởng là trực giác.Tuy nhiên, cũng có thể người chết là một người quan sát kém cỏi trên Cơi Trung Giới và do đó những tin tức của y đưa ra sẽ bị sai lạc nhiều.

“Hăy tránh học hỏi” không những là lời khuyên hữu ích cho những kẻ đi trên Đường Đạo mà c̣n có ích cho tất cả những người hiếu học, nếu chúng ta hiểu như thế là không nên tự giới hạn ḿnh trong việc học, đó đúng là ư nghĩa đích thực của lời khuyên nầy. Phát triển quá xa những sự nghiên cứu bị giới hạn bởi những đối tượng bên ngoài thường đưa đến chủ nghĩa Duy Vật. Bằng chứng là có biết bao tai hoạ, sự hy sinh, áp bức, buồn rầu và đau khổ, bằng chứng là có bao nhiêu lời cầu nguyện dường như không được đáp ứng, rồi biết bao người đành phải nghĩ rằng sự xung đột và đấu tranh là định luật dưới Thế Gian nầy và Thiên Nhiên không có chút ḷng từ bi nào cả. Trái lại, nếu chúng ta nghiên cứu thế giới một cách thật kỹ lưỡng, bao giờ cũng thấy ở đó là một trường học cho đời sống nhập thế trong vô số h́nh thức, chúng ta sẽ đạt đến sự minh triết và điều nầy chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng tất cả đều góp phần vào điều lành tối hậu. Khi mà Thần Nhăn và quan năng của các Cơi cao đă phát triển, sự kiện làm mọi người cho là tốt lành không cần phải hiểu bằng cách lư luận cẩn thận, v́ tất cả đă hiển nhiên trước mắt. Đối với người có các quan năng mới nầy không thể có vấn đề Duy Vật.6:45 PMDanh từ Alaya chỉ có nghĩa là một nơi trú ngụ hay ngôi nhà. Về phương diện Bí Truyền, Bà Blavatsky nói rằng ít ra nó cũng có hai nghĩa: Trước hết là Linh Hồn phổ quát, kế đó có nghĩa là Chơn Ngă của một Vị Chơn Tiên tiến bộ. Đó là nơi trú ngụ thật sự hay quê hương của con người, là trạng thái phổ quát của cái gọi là Bồ Đề trong Tam Thể tinh thần của con người. Đó cũng là trạng thái Dương của Linh Hồn phổ quát, tức Đức Thượng Đế. Đó cũng chính là “Linh Hồn cao cả” theo Emerson, hay Chơn Ngă cao siêu phổ quát của tất cả vạn vật. Đó là cái “chúng ta” theo Platon, nguyên lư độc lập của vật chất, nhưng tác động có phương pháp; đó là Jivatma của người Ấn Độ, tức nguồn tư tưởng sáng tạo thiêng liêng. Nói cách khác, đó là Linh Hồn thiêng liêng phổ quát trong Đức Thượng Đế Ngôi Hai mà Thể Bồ Đề là một tia sáng trong mỗi người.

Người nào có thể chiếm hữu được “sự hiểu biết về cái không hiện hữu” chắc chắn phải làm cho những người không hiểu ư nghĩa Triết Học chính xác của mấy chữ chót nầy ngạc nhiên. Hiện hữu có nghĩa là đứng ở ngoài, chiếm hữu hữu thể bên ngoài hay khách thể. Cái ǵ người ta gọi là hiện hữu đều thuộc về tất cả những ǵ ở ngoài chính chúng ta, nhưng sự sống trong tâm thức thâm sâu thuộc về một hữu thể riêng cho chính nó; bạn có thể gọi là “hữu thể ” (istence) tùy thích nhưng không phải là hiện thể hay hiện hữu (existence). Không có thực tại nào cao hơn thực tại của đời sống, ư thức đó mà chúng ta vẫn có được, v́ chúng ta là thành phần của chính Đức Thượng Đế. Đó là cái “không hiện hữu” mà người chí nguyện phải hiểu cho được. Mọi người đều có bản chất thiêng liêng, nhưng muốn biết rơ điều đó, con người không nên che khuất ánh sáng riêng của ḿnh; chừng đó mới sẽ không c̣n bóng tối, không c̣n ảo ảnh nữa.


http://www.katinkahesselink.net/blavatsky/articles/v12/y1890_053.htm 

N RIÊNG CHO BÁO ARYAN PRESS

Trang 514

LƯU Ư

Cần phải hiểu rơ rằng Trường này hoàn toàn tách biệt với tổ chức công khai của hội Thông Thiên học và không có mối liên hệ chính thức nào với nó.

Trang 515
RIÊNG TƯ VÀ BẢO MẬT
KHÔNG PHẢI LÀ SỞ HỮU CỦA BẤT KỲ THÀNH VIÊN NÀO, VÀ PHẢI TRẢ LẠI KHI CẦN, CHO CHỦ TỊCH TRƯỜNG BÍ GIÁO.

HƯỚNG DẪN SỐ 1

Phần c̣n lại của chúng tôi

MỘT CẢNH BÁO CHO TẤT CẢ CÁC HỌC VIÊN TRƯỜNG BÍ GIÁO.

Có một định luật kỳ lạ trong huyền bí học đă được xác định và chứng minh bằng hàng ngàn năm kinh nghiệm; Nó luôn luôn áp dụng, hầu như trong mọi trường hợp, trong suốt mười lăm năm mà hội TTH đă tồn tại. Ngay khi bất cứ ai cam kết ḿnh là đệ tử dự bị, th́ một số hiệu ứng huyền bí nhất định xảy ra. Một trong những điều đầu tiên là sự mang ra ngoài mọi thứ tiềm ẩn trong bản chất của người đó: lỗi lầm, thói quen, phẩm chất hoặc những ham muốn đă bị khuất phục, dù tốt, xấu hay trung tính.
Ví dụ, nếu một người có tính thích phô trương hoặc một người thích dục t́nh, hoặc tham vọng, cho dù là di truyền hay nghiệp quả, tất cả những tật xấu đó chắc chắn sẽ bùng phát, ngay cả khi anh ta đă che giấu và ḱm nén thành công. Chúng sẽ phô bày ra không ǵ che dấu được, và anh ta sẽ phải chiến đấu khó khăn hơn gấp trăm lần so với trước đây, cho đến khi anh ta giết chết mọi xu hướng như vậy trong chính ḿnh.
Mặt khác, nếu anh ta tốt, hào phóng, trong sạch, và tránh làm điều xấu, hoặc có bất kỳ đức tính nào tiềm ẩn và che giấu trong anh ta, nó sẽ bị phô ra theo cách không thể chối căi như các điều khác. Do đó, một người đàn ông văn minh ghét bị coi là một vị thánh, và do đó mặc lấy mặt nạ, sẽ không thể che giấu bản chất thật của ḿnh, dù là thấp hèn hay cao quư.
ĐÂY LÀ LUẬT KHÔNG THAY ĐỔI TRONG HUYỀN BÍ HỌC.
Hoạt động của nó càng rơ rệt hơn nếu ứng viên càng khao khát và chân thành , và nếu anh ta càng quan tâm sâu sắc đến của lời cam kết của ḿnh.
V́ vậy, tất cả các thành viên của Trường này phải được cảnh báo và cảnh giác; thậm chí trong ba tháng trước khi bắt đầu việc giảng dạy giáo lư bí truyền bắt đầu, mà một số ứng cử viên triển vọng nhất đă thất bại một cách thảm hại.
Câu cách ngôn huyền bí cổ xưa, "Nhận biết bản thân", cần phải quen thuộc với mọi thành viên của Trường này; nhưng ít có ai hiểu được ư nghĩa thực sự của sự hô hào khôn ngoan này của nhà tiên tri Delphic . Tất cả các bạn đều biết gia phả trần gian của bạn, nhưng ai trong số bạn đă từng truy t́m tất cả các liên kết của di truyền, thiên văn, và tâm linh, điều sẽ làm cho bạn trở thành bạn là ai? Nhiều người đă viết và bày tỏ mong muốn hợp nhất bản thân với Chân ngă của họ, nhưng dường như không ai biết được mối liên kết không thể phá vỡ được giữa Chân ngă của họ với vị tối cao duy nhất.
Đối với tất cả các mục đích của huyền bí học, cho dù thực tế hay hoàn toàn siêu h́nh, kiến thức như vậy là rất cần thiết. Do đó, nó được đưa ra để bắt đầu bài học bí truyền bằng cách hiển thị mối liên hệ này theo mọi hướng với các thế giới: Tuyệt đối, Nguyên mẫu, Tinh thần, Chân ngă, Tâm linh, trung giới và Tinh linh. Tuy nhiên, trước khi, chúng ta có thể chạm vào các thế giới cao như Nguyên mẫu, Tinh thần, Chân ngă, chúng ta phải làm chủ các mối liên hệ của cơi thứ bảy, thế giới trên mặt đất, tới những cơi sát liền bên thế giới này.
Rơ ràng rằng một khi cơ thể con người được thừa nhận có mối quan hệ trực tiếp với các thế giới cao hơn như vậy, việc chuyên môn hóa các cơ quan và bộ phận của cơ thể sẽ cần phải đề cập đến tất cả các bộ phận của cơ thể người mà không có ngoại lệ. Trong con mắt của sự thật và tự nhiên, không một cơ quan nào cao quư hay xấu xa hơn một cơ quan khác. Người xưa coi là những cơ quan linh thiêng nhất lại là những cơ quan mà chúng ta liên tưởng đến cảm giác xấu hổ và bí mật; v́ chúng là những trung tâm sáng tạo, tương ứng với Lực Sáng tạo của Vũ trụ.

Do đó, những huyền bí gia đă được nghe cảnh báo rằng trừ khi họ chuẩn bị nhận mọi thứ theo tinh thần của sự thật và tự nhiên, và quên đi quy tắc của sự giả dối được tạo ra bởi sự giả h́nh và sự lạm dụng đáng xấu hổ của các chức năng nguyên thủy, đă từng được coi là thần thánh , th́ tốt hơn là họ đừng có nghiên cứu về huyền bí học.

OM7:16 PMOM
“ÔM,” says the Aryan Adept, the son of the Fifth Race, who with this syllable begins and ends his salutation to the human being, his conjuration of, or appeal to, non-human PRESENCES.
“ÔM-MANI,” murmurs the Turanian Adept, the descendant of the Fourth Race; and after pausing he adds, “PADME-HUM.”
This famous invocation is very erroneously translated by the Orientalists as meaning, “O the Jewel in the Lotus.” For although literally, ÔM is a syllable sacred to the Deity, PADME means “in the Lotus,” and MANI is any precious stone, still neither the words themselves, nor their symbolical meaning, are thus really correctly rendered.In this, the most sacred of all Eastern formulas, not only has every syllable a secret potency producing a definite result, but the whole invocation has seven different meanings and can produce seven distinct results, each of which may differ from the others.
The seven meanings and the seven results depend upon the intonation that is given to the whole formula and to each of its syllables; and even the numerical value of the letters is added to or diminished according as such or another rhythm is made use of. Let the student remember that number underlies form, and number guides sound. Number lies at the root of the manifested Universe; numbers and harmonious proportions guide the first differentiations of homogeneous substance into heterogeneous elements; and number and numbers set limits to the formative hand of Nature.
Know the corresponding numbers of the fundamental principle of every element and its sub-elements, learn their interaction and behavior on the occult side of manifesting nature, and the law of correspondences will lead you to the discovery of the greatest mysteries of macrocosmical life.
But to arrive at the macrocosmical, you must begin by the microcosmical: i.e., you must study MAN, the microcosm––in this case as physical science does––inductively, proceeding from particulars to universals. At the same time, however, since a keynote is required to analyze and comprehend any combinations of differentiations of sound, we must never lose sight of the Platonic method, which starts with one general view of all, and descends from the universal to the individual. This is the method adopted in Mathematics––the only exact science that exists in our day.
Let us study Man, therefore; but if we separate him for one moment from the Universal Whole, or view him in isolation, from a single aspect, apart from the “Heavenly Man”––the Universe symbolized by Adam-Kadmon or his equivalents in every philosophy––we shall either land in black magic or fail most ingloriously in our attempt.
Thus the mystic sentence, “Ôm Mani Padme Hum,” when rightly understood, instead of being composed of the almost meaningless words, “O the Jewel in the Lotus,” contains a reference to this indissoluble union between Man and the Universe, rendered in seven different ways and having the capability of seven different applications to as many planes of thought and action.
From whatever aspect we examine it, it means: “I am that I am”; “I am in thee and thou art in me.” In this conjunction and close union the good and pure man becomes a god. Whether consciously or unconsciously, he will bring about or innocently cause to happen unavoidable results. In the first case, if an Initiate––of course an Adept

7:31 PMof the Right-hand Path alone is meant––he can guide a beneficient or a protecting current, and thus benefit and protect individuals and even whole nations. In the second case, although quite unaware of what he was doing, the good man becomes a shield to whomsoever he is with.
Such is the fact; but its how and why have to be explained, and this can be done only when the actual presence and potency of numbers in sounds, and hence in words and letters, have been rendered clear. The formula, “Ôm Mani Padme Hum,” has been chosen as an illustration on account of its almost infinite potency in the mouth of an Adept, and of its potentiality when pronounced by any man. Be careful, all you who read this: do not use these words in vain or when in anger, lest you become yourself the first sacrificial victim or, what is worse, endanger those whom you love.
The profane Orientalist, who all his life skims mere externals, will tell you flippantly, and laughing at the superstition, that in Tibet this sentence is the most powerful six-syllabled incantation and is said to have been delivered to the nations of Central Asia by Padmapani, the Tibetan Chenrezi.*
But who is Padmapani in reality? Each of us must recognize him for himself whenever he is ready. Each of us has within himself the “Jewel in the Lotus,” call it Padmapani, Krisha, Buddha, Christ, or by whatever name we may give to our Divine Self. The exoteric story runs thus:
The supreme Buddha, or Amitabha, they say, at the hour of the creation of man, caused a rosy ray of light to issue from his right eye. The ray emitted a sound and became Padmapani Bodhisattva. Then the Deity allowed to stream from his left eye a blue ray of light which, becoming incarnate in the two virgins Dolma, acquired the power to enlighten the minds of living beings. Amitabha then called the combination, which forthwith took up its abode in man, “Om Mani Padme Hum” (“I am the Jewel in the Lotus, and in it I will remain”). Then Padmapani, “the one in the Lotus,” vowed never to cease working until he had made Humanity feel his presence in itself and had thus saved it from the misery of rebirth. He vowed to perform the feat before the end of the Kalpa, adding that in case of failure he wished that his head would split into numberless fragments. The Kalpa closed; but Humanity felt him not within its cold, evil heart. Then Padmapani’s head split and was shattered into a thousand fragments. Moved with compassion, the Deity re-formed the pieces into ten heads, three white and seven of various colors. And since that day man has become a perfect number, or TEN.
––––––––––
* See The Secret Doctrine, Vol. II, pp. 178-79.7:50 PMChurches––be they Heathen or Christian. But even in the days of Plato it was not so. It was the persecution of the True Hierophants and the final suppression of those Mysteries, which alone purified man’s thoughts, that led to Tantrika sexual worship and, through the forgetting of divine truth, to BLACK MAGIC, whether conscious or otherwise.7:56 PMNumerous works have been written upon this subject, especially in the latter part of our century. Every student can read for himself such works as those of Payne Knight, Higgins, Inman, Forlong, and finally Hargrave Jennings’ Phallicism and Allen Campbell’s Phallic Worship. All are based on truth as far as the facts are concerned; all are erroneous and unjust in their ultimate conclusions and deductions.
The above words are addressed to students in order that––knowing how bitter some Occultists feel both towards carnalizing Churches and materialistic thinkers who see phallicism in every symbol––they should not at the outset jump to the conclusion that, after all, the Occult Sciences likewise are based on nothing else but a sexual foundation. Man and woman in their physical aspects and corporeal envelopes are but higher animals, and the various parts of their bodies, if named at all, must be referred to in terms comprehensible to the student. But the idea or the unclean acts with which some of these organs are connected, in the present conception of humanity, does not militate against the fact that each such organ has been evolved and developed to perform six functions on six distinct planes of action, besides its seventh, the lowest and purely terrestrial function on the physical plane. This will suffice as an introduction to what follows.In the allegory of Padmapani, the Jewel (or Spiritual Ego) in the Lotus, or the symbol of androgynous man, the numbers 3, 4, 7, 10, as synthesizing the Unit, Man, are prominent, as I have already said. It is on the thorough knowledge and comprehension of the meaning and potency of these numbers, in their various and multiform combinations, and in their mutual correspondence with sounds (or words) and colors, or rates of motion (represented in physical science by vibrations), that the progress of a student in Occultism depends. Therefore we must begin by the first, initial word, ÔM or AUM. ÔM is a “blind.” The ‘sentence “Ôm Mani Padme Hum” is not a six- but a seven-syllabled phrase, as the first syllable is double in its right pronunciation, and triple in its essence, A-UM. It represents the forever-concealed primeval triune differentiation, not from but in the ONE Absolute, and is therefore symbolized by the 4, or the Tetraktys, in the metaphysical world. It is the Unit-ray, or Atman.
It is Atman, this highest spirit in man, which, in conjunction with Buddhi and Manas, is called the upper Triad, or Trinity. This triad



Page 521
with its four lower human principles is, moreover, enveloped with an auric atmosphere, like the yolk of an egg (the future embryo) by the albumen and shell. This, to the perceptions of higher beings from other planes, makes of each individuality an oval sphere of more or less radiancy.
To show the student the perfect correspondence between the birth of Kosmos, a World, a Planetary Being, or a Child of Sin and Earth, a more definite and clear description must be given. Those acquainted with Physiology will understand it better than others. https://ih0.redbubble.net8:11 PMNHỮNG CƠI TRỜI VÀ

NHỮNG THỂ CỦA CON NGƯỜI DÙNG ĐẶNG TIẾN-HÓA



Trong chu kỳ nầy con người có 7 thể để học hỏi, kinh-nghiệm và hoạt động trong 5 cơi Trời, bắt dưới kể lên th́ như vầy:

Thể thứ bảy là xác-thân (Corps physique) và


Thể thứ sáu là cái Phách (Double étherique) để dùng tại cơi Trần bởi v́ chúng nó làm bằng chất khí đă cấu tạo ra cơi Trần. Xác-thân để hoạt-động, c̣n cái phách để thu hút sanh lực prana vô ḿnh để kết hợp các tế bào và nuôi dưỡng các cơ thể.


Thể thứ năm__Cái Vía__(Corps Astral) để dùng tại cơi Trung-giới hay là Dục giới v́ nó làm bằng chất khí của cơi nầy.


Cái Vía cũng để biểu hiện những ư muốn và t́nh-cảm.


Thể thứ tư là Hạ-Trí (Corps mental inferieur).


Thể thứ ba là Thượng-trí (Corps mental superieur). Hai thể nầy dùng tại cơi Thượng giới hay là cơi Trí-tuệ bởi v́ chúng nó làm bằng chất khí của cơi nầy.



Hạ-trí sanh ra những tư-tưởng hữu h́nh, nó để học hỏi, phân biện, xét đoán, ghi nhớ, tưởng tượng.

Thượng-trí để sanh ra những tư-tưởng thanh bai, trừu-tượng, vô h́nh.

Người ta gọi nó là Nhân-thể (Corps causal) bởi v́ nó chứa đựng những nguyên nhân, ngày sau sanh ra những hậu quả.


Thể thứ nh́ là thể Bồ-Đề (Corps Bouđhique) cũng gọi là Kim-thân, hay là thể Trực-giác.

Nó để dùng tại cơi Bồ Đề bởi v́ nó làm bằng chất khí của cơi nầy.


Thể thứ nhứt là thể của Atma cũng gọi là Tiên-thể hay là Thể Thiêng-liêng (Corps Atmique). Nó để dùng tại cơi Niết-Bàn. Bởi v́ nó làm bằng chất khí của cơi nầy.

C̣n hai thể nữa để dùng tại cơi Đại-Niết-Bàn (Paranirvana) và Tối Đại-Niết-Bàn (Mahaparanirvana), phải tu hành tới bực Chơn-Tiên mới biết được.

EI : Instruction No. I- Blavatsky Collected Writings Vol. 12http://www.katinkahesselink.netTỰ TRUYỆN CỦA BÀ ALICE BAILEY http://thongthienhoc.net/sach/TuTruyenAliceBailey.htm8:24 PMAlice-Bailey - Chelahttps://sites.google.com 2h 52m 8s 3m 6syessmile