Họp Thông Thiên Học ngày 2  tháng 12 năm 2017

[6:03:05 PM] *** Group call ***
[6:38:35 PM] Thuan Thi Do: C̣n nhiều công việc phải làm ở những cơi thấp, thật ra, có những hoạt động lớn lao và rất khác nhau, từ đó đến giờ đă bị lăng quên.

Khi mà t́nh huynh đệ đại đồng được xác nhận dần dần th́ luôn luôn xuất hiện những phương thức mới để phụng sự. Các Đấng Chơn Sư của chúng ta đă có nhiều Đệ Tử trước khi thành lập Hội Thông Thiên Học nhưng phần đông là những người Á Đông như là tín đồ Ấn Giáo, Phật Giáo, Hồi Giáo Thần Bí (Soufis) và tín đồ Bái Hỏa Giáo (Zoroastre). Tâm lư của người Đông Phương khác hơn tâm lư của chúng ta. Tôi tưởng không phải để châm biếm, là ta có thể nói rằng: Tâm lư người Đông Phương ít thực tế hơn tâm lư người Tây Phương về một vài phương diện.

Phần đông những Đệ Tử Ấn lo lắng nhứt là về sự học hỏi riêng tư của họ, vả lại công việc nầy đ̣i hỏi lắm công phu khó nhọc và họ tiến bước khá xa trước khi họ ngưng lại để giúp đỡ đồng loại. Công tác cứu trợ vô h́nh đối với họ không hấp dẫn như đối với chúng ta. Ở Ấn Độ không một người nào dầu cho là anh lao công tương đối cũng không đến nỗi hoàn toàn mù tịt về đời sống sau khi chết như một tín đồ Thiên Chúa Giáo bực trung. V́ vậy không cần thiết giải thoát họ ra khỏi cái ảo ảnh do sự tin tưởng một miền địa ngục đời đời tạo ra.

Khi mà những Sinh Viên chúng ta nhận thức được bản tánh của các công tác ở cơi Trung Giới, họ biết rằng sự cần giúp đỡ lớn lao vô cùng. Trước mặt sinh viên có hàng ngàn người rên siết dữ dội v́ họ bị một cơn ác mộng, một thứ bù nh́n do chính họ tạo ra bởi ảnh hưởng những lời giáo huấn phi lư. Đứng trước một cảnh tượng như thế tức th́ phát sinh ư muốn làm giảm bớt mọi sự đau khổ liền, v́ vậy công việc của những người cứu trợ vô h́nh phát khởi và bành trướng như một quả bóng tuyết. Người được cứu bắt đầu giúp đỡ lại kẻ khác v́ thế mà trong ṿng 35 năm nay, từ khi công việc nầy được tổ chức có phương pháp, kết quả thâu thập được thật là to tát.

Một người có thể tiến hóa rất cao bằng cách chỉ chăm lo sự phát triển riêng tư của ḿnh, nhưng với đường lối nầy, Y không đạt được quả vị Chơn Tiên. Người nào đợi đến khi ḿnh thành Tiên mới giúp đời, không bao giờ được thành Tiên. Y có thể ẩn ḿnh vào cơi Niết Bàn nghĩa là đă được giải thoát nhưng Y không hiểu rằng Đức Thượng Đế đang chờ đợi những ǵ ở nơi Y. Một đám đông người ít tiến hóa và ít xuất sắc nhưng biết được điều đó sẽ theo kịp Y.

Bởi vậy cho nên Y phải từ khước đời sống trên những cơi cao và trở xuống thấp học hỏi lại những điều Y chưa biết nghĩa là Nhân Loại là một, và nếu không hiểu điều nầy, khó mà lên tới tột đỉnh của sự tiến bộ.

Nhưng, như ở đây đă nói, việc làm vô tư lợi, tự nó, cũng chưa đủ bảo đảm sự phát triển trọn vẹn. Con người cũng cần phát triển ḷng tận tụy, nhứt là năng lực đáp ứng với cái ánh sáng bên trong. Không vậy y là một khí cụ bất toàn, dù Y hăng hái làm việc đi nữa Y cũng không có khả năng đáp ứng mau lẹ với những dấu hiệu, những sự chỉ dẫn xuất phát từ Cơi trên đưa xuống. Có thể nói Y cần phải được dẫn dắt mạnh mẽ đúng theo đường lối chánh, chỉ một cử động nhẹ của bàn tay là đủ rồi và thiếu điều kiện nầy, sự huấn luyện Y sẽ làm cho Chơn Sư nhọc ḷng nhiều hơn.

Con người cũng phải có vài khái niệm về Thiên Cơ bởi v́ công nghiệp nầy rất vẻ vang và muốn hoàn thành nó, sự hiểu biết rất cần thiết. V́ vậy phải cố gắng mở mang trí thức mới đạt được kết quả đó. Trong lúc hoạt động, chúng ta thâu thập được nhiều sự hiểu biết, nhưng chúng ta có đủ lư do để lợi dụng những kinh nghiệm chung của các bậc tiền bối chúng ta, và do sự nghiên cứu, chúng ta học hỏi thêm đầy đủ chừng nào càng tốt chừng nấy hầu mau kiện toàn công việc chúng ta.
[6:52:02 PM] Thuan Thi Do: Những tật xấu của con người trở thành những nấc thang, từ cái nầy đến cái kia, khi mà con người chế ngự được chúng. Những đức tánh của con người, tự chúng nó cũng là những nấc thang cần thiết mà con người không sao bỏ qua được. Tuy nhiên, dù những nấc thang đó tạo nên một bầu không khí thuận tiện và một tương lai phúc hậu, nhưng nếu chỉ có những tánh tốt thôi, chúng nó cũng không ích ǵ cả.

A.B.- Ở đây tật xấu cũng như tánh tốt đều được gọi là những nấc thang. Sự đồng hóa nầy đối với Sinh Viên không có ǵ phương hại. C̣n đối với Đệ Tử nó rất cần thiết, nhưng ở Thế Gian tốt hơn là chấp nhận một ư nghĩa thu hẹp, bởi v́ đối với những người chưa tiến hóa, tật xấu không có nghĩa ǵ khác hơn là tật xấu và tánh tốt là tánh tốt. Sự đồng hóa làm xáo trộn những quan niệm về luân lư của họ. Họ không thể áp dụng những nguyên tắc như họ đă thông thạo vấn đề và họ chỉ thấy cái giá trị đạo đức của sự hành động mà thôi. V́ vậy họ cần có một bảng danh sách những tật xấu nên tránh, những qui tắc đạo đức và xă hội nên theo. Làm xáo trộn ư kiến chung về tật xấu và tánh tốt là một sự sai lầm, mặc dầu ư kiến ấy cho phép thực hiện nhiều việc mà người Đệ Tử không biết đến.

Trái lại, những Sinh Viên Huyền Bí Học phải biết rằng những người nầy, những người kia là những biểu hiện của Thượng Đế. Cách thức xem xét vấn đề là coi mỗi Linh Hồn như là một Đấng Thần Linh, một tâm điểm của nhiều ly tâm lực rải rác khắp Thế Gian. Đời sống của con người phải là sự biểu lộ của Atma và nó sẽ gặp sự biểu lộ của Atma ở ngoài đời. Trong những giai đoạn đầu tiên của sự tiến hóa của nó, không có ǵ có thể gọi là tật xấu hay là tánh tốt cả, đó chỉ là một luồng Thần Lực biểu lộ nhiều cách khác nhau mà những luật lệ của xă hội hiện đại của chúng ta không thừa nhận. Và từ khi khởi sự chuyển kiếp làm người, chắc chắn phần đông trong chúng ta, đặc biệt là những ai có cá tánh hồi c̣n ở trong những loại thú cao nhứt có thể đă sử dụng trí tuệ của họ tới một điểm nào đó và do vậy họ học được nhiều điều khi họ nh́n xem chung quanh họ. Tuy nhiên trên thực tế, tất cả chúng ta trong giai đoạn đầu tiên đều có phạm những điều mà ngày nay người ta cho là những hành vi xấu xa. Những kinh nghiệm này dạy chúng ta phải hành động khôn khéo hơn, v́ vậy chúng là những nấc thang hay là những phương tiện để tiến hóa; ngoài ra chúng c̣n giúp ta hiểu biết và giúp đỡ kẻ khác mà giờ đây họ đang thực hiện những sự kinh nghiệm tương tự. Tất cả những thứ kinh nghiệm đều cần thiết như nhau. Khó cho ta nhận thức được chúng, dù là từng phần riêng rẽ, nếu không nhờ đến mọi cách thức biểu hiện. Không bao giờ chúng ta có thể giúp đỡ được đồng loại khi mà chúng ta không hiểu biết họ. Có thể xưa kia chúng ta là những kẻ sát nhân, hay những người say rượu, nếu đó là kinh nghiệm đặc biệt của chúng ta và hiện giờ chúng ta thấy đó là điều quấy, ấy tại v́ vô minh mà chúng ta đă có những hành động như thế nên chúng mới đem sự đau khổ đến cho chúng ta. Về sau, chúng ta biết rằng chúng cản trở sự tiến hóa của ḿnh, chúng là tật xấu, nhưng nếu chưa có một vài mức độ kinh nghiệm nào, chúng ta chưa biết hành động đó là xấu đâu. Không có lời khuyên nhủ nào khả dĩ cho ta những sự hiểu biết đúng đắn, những sự hiểu biết nầy chỉ là những kết quả của sự kinh nghiệm mà thôi. Sau khi học xong bài học của chúng ta ở một điều nào đó rồi, dù cho sức cám dỗ mănh liệt thế mấy chúng ta cũng không hề phạm vào lỗi đó nữa đâu. Huynh không bao giờ được an toàn nếu Huynh c̣n có thể bị sa ngă. Phải biết điều nầy một cách có ư thức. Ấy là khái niệm khuôn mẫu, ấy là kinh nghiệm căn bản cần thiết cho Huynh nếu Huynh muốn được an toàn và có đủ khả năng phụng sự.

C.W.L.- Cũng ở đây Đức Đế Quân nhắc nhở chúng ta rằng mục đích của sự huấn luyện huyền bí không phải chỉ làm cho con người có đức hạnh mà c̣n trở thành những mănh lực Thiêng Liêng lớn lao có thể hợp tác một cách khôn ngoan với Đức Thượng Đế.

Đức hạnh cao quí là một điều cần thiết trước nhứt, nhưng một ḿnh nó, cũng không ích lợi ǵ. Bước đầu tiên của sự tiến hóa và trong những giai đoạn sơ khai của nó, con người chưa có ư niệm về Thiện và Ác, v́ vậy mà người ta không thể gán cho họ có tánh tốt hay là có tật xấu. Người dă man, thật ra là một ly tâm lực theo loại vô trách nhiệm mà chúng ta thường gặp trong những loài hạ đẳng. Một con ruồi có một thân h́nh nhỏ xíu, nhưng sánh với thân h́nh của nó, nó phát ra một tinh lực kinh khủng. Tỷ dụ một sinh vật bằng chúng ta có một tinh lực to lớn tương xứng với thân ḿnh mà nó không biết ǵ hơn con ruồi về sự tác dụng tinh lực của nó, th́ đó là một sinh vật hung bạo, đáng sợ, một tai họa cho những người chung quanh.

Một người dă man có một tinh lực tương tự, biểu hiện bằng những trận giặc, những sự tham lam đủ thứ, dĩ nhiên đối với quan điểm của chúng ta đó là những tật xấu mặc dầu rất khó mà xem mấy điều đó như là những tật xấu. Ở nơi họ không có thú vui vô đạo và bỉ ổi nào hơn để thúc đẩy họ đến cuộc chém giết như chuyện thường xảy ra ở những người thuộc về giống dân văn minh. Chắc chắn họ cảm thấy một thứ kiêu hănh chiến thắng được đồng loại và tàn sát chúng, như thế đó họ phải tiêu hao một số tinh lực lớn lao mà trong nhiều ngàn năm sau mới tập trung lại một cách hữu ích được.

Họ phải tập điều khiển tinh lực ấy, để nó xuyên qua ḿnh mà chính họ hay kẻ khác không v́ đó chịu khổ. Nhưng đây là một vấn đề kỷ luật và phát triển dài lâu, và cũng là vấn đề do Chơn Nhơn chế ngự các thể của ḿnh.

Ở một tŕnh độ cao hơn nhiều, đối với một người có sẵn một quyền lực rộng hơn th́ cũng thế; thí dụ một nhà triệu phú người Mỹ xưa kia có thu hoạch một gia tài lớn lao bằng cách làm cho đồng loại họ tán gia bại sản. Họ hành động một cách thậm tệ, xấu xa để đạt cho được những năng lực ghê gớm về sự tập trung tư tưởng và sự chỉ huy.

Trong t́nh trạng nầy, họ tập sử dụng năng lực ấy và điều khiển con người, có lẽ trong một kiếp khác, họ sẽ trở nên một vị tướng lănh. Khởi đầu họ dùng qu..
[6:58:54 PM] Thuan Thi Do: Khởi đầu họ dùng quyền lực như nhà độc tài Nă Phá Luân để thỏa măn danh vọng cá nhân, cho ḷng tham muốn của họ. Về sau họ tập cách sử dụng năng lực ấy vào việc phụng sự nhân loại. V́ vậy, chắc chắn những tật xấu của con người là những nấc thang đưa lên đến chỗ cao hơn và tốt đẹp hơn. Tóm lại, muốn tiến qua từ tật xấu đến tánh tốt, phải tập trấn áp tinh lực của ta và đưa nó vào chiều hướng tốt đẹp. Sự thay đổi tật xấu ra tánh tốt, bắt đầu từ ngày chúng ta nhận biết rằng tinh lực phung phí như thế đă gây nhiều đau khổ th́ cũng có thể sinh ra những hậu quả tốt. Mỗi khi một tật xấu bị loại trừ, nó biến đổi thành một tánh tốt đối lập và v́ thế nó trở thành một nấc thang thật sự giúp ta tiến tới trong sự phát triển của ta.
[7:18:15 PM] Thuan Thi Do: Một trong các lư do chính đối với sự dị biệt bên ngoài (nếu có bất cứ dị biệt nào) có thể cũng ở trong chỗ số tuổi lớn hơn của các giống dân ở Đông phương. Các bệnh của tuổi già, các bệnh của tuổi trẻ hoặc tuổi trung niên đều có các biến thái của chúng, các dân tộc Châu Á th́ rất già. Ḍng giống cơ thể đang hao ṃn nhanh chóng. Tuy thế, người Nhật không để lộ dấu vết nào của tuổi già đó. Người Ấn Độ th́ già hơn người Âu nhiều, nhưng ḍng giống Trung Hoa và Nhật Bản vẫn c̣n già hơn, tuy họ không để lộ một dấu hiệu nào của tuổi già suy yếu như thế. Lư do của điều này là ở chỗ thể cảm dục rất khác nhau như đă thấy trong giống dân Aryan hoặc Atlantis. Toàn bộ vấn đề khó mà lường được.
Tuy nhiên, tôi có thể trả lời câu hỏi của bạn rất vắn tắt bằng cách nói rằng không có sự dị biệt nào trong các nguyên nhân căn bản của bệnh tật ở Phương Đông và Phương Tây. Các nguyên nhân đó đều chung cho toàn thể gia đ́nh nhân loại.
Về hệ thần kinh
Trong cách hiểu biết đúng về mối liên hệ của thể dĩ thái hay thể sinh lực (với các bí huyệt lớn và nhỏ và mạng lưới nadis của nó) đối với hệ thần kinh của cơ thể người, hai khía cạnh lớn về hoạt động của linh hồn có thể được hiểu rơ.
331

Thứ nhất, trạng thái đó của sự sống linh hồn giúp cho linh hồn thúc đẩy và đưa bộ máy vật chất, tức là xác thân, vào luân hồi và hoạt động, nhờ hoạt động phấn khích của cái mà chúng ta gọi là Sự Sống.
Thứ hai, trạng thái đó của sự sống linh hồn vốn giữ cho thể xác được tráng kiện nhờ hoạt động thông suốt của các ḍng prana. Trên đây là một cố gắng diễn tả một chân lư vĩ đại bằng một cách càng đơn giản càng tốt. Ư nghĩa đích thực của phát biểu trên, tiêu biểu cho giai đoạn lớn kế tiếp thuộc lănh vực tâm lư đích thực và lănh vực chữa trị. Toàn bộ vấn đề vô cùng lư thú. Một số trong đó tôi đă bàn đến trong bộ "Luận Về Huyền Linh Thuật" (trang 18 – 50), bạn sẽ thấy bộ đó có giá trị để nghiên cứu vấn đề được phác họa ở đây.
T́nh trạng chung về mối liên hệ này có thể được phác họa vắn tắt như sau:
Con người là sự kết hợp của nhiều loại thần lực khác nhau. Có loại lực hay năng lượng của chính vật chất, mà toàn bộ của nó có thể được xem như là trạng thái năng lượng của các tế bào hay các nguyên tử của cơ thể. Theo hàm ư thường dùng của nó, từ ngữ "tế bào" ("cell") tự nó gợi ư một sự sống bị giam nhốt, c̣n đối với nhà huyền bí học, th́ sự sống và năng lượng là các từ đồng nghĩa. Đây là Ngôi Ba của Thượng Đế, tự biểu lộ trong nhân loại. Cũng có năng lượng kép mà linh hồn biểu hiện hay truyền chuyển; điều này có thể cũng giống như hai ḍng năng lượng, chúng phối hợp và trộn lẫn lại để tạo thành một ḍng duy nhất khi tách khỏi cơ thể, và chia thành hai khi đi vào vật chất và h́nh hài. Chúng mang lại cho vật chất hay là cho các sự sống của khối tế bào, đóng góp về phẩm tính – ư thức và sự sống tinh khiết. Cũng có thể nói rằng:
332

a. Ḍng năng lượng sự sống (life energy) t́m lối vào tim, quả tim vật chất, và ở đó (xuyên qua nguyên tử thường tồn xác thân) nó đem lại năng lượng cố kết cho toàn bộ xác thân, bằng cách dùng ḍng máu như là phương tiện chính và là vận hà tiếp xúc chính của nó, và sự thông thương giữa nhà máy điện trung ương này của sự sống và vùng ngoại biên. Như chúng ta đă biết rơ, máu là sự sống. Hoạt động của sự sống này là yếu tố, nó gom góp chung lại và nắm giữ trong h́nh hài mọi nguyên tử sinh động và mọi tế bào sống của xác thân. Khi sinh mệnh tuyến đó được linh hồn thu hồi lại vào lúc chết, các nguyên tử sinh động tách ra, thể xác rời ra và sự tan ră xảy đến, với sự sống của nguyên tử quay trở lại nơi chứa năng lượng, vào ḷng của vật chất sinh động từ nơi mà chúng xuất phát.
[7:34:39 PM] Thuan Thi Do: b. Ḍng năng lượng, vốn truyền đạt tính chất thông tuệ của linh hồn, cộng với bác ái - minh triết, và tạo nên những ǵ mà chúng ta hiểu như là tâm thức, với các năng lực giao tiếp của nó, để cảm nhận và để suy luận, mới xâm nhập đến tận bộ óc vật chất. Nơi đó, trạng thái thứ hai này tự tập trung hay tự bám chặt trong vùng tuyến tùng quả. Từ đó, trong bất luận tiềm lực đang tăng gia nào, khi các tiến tŕnh luân hồi và kinh nghiệm được theo đuổi, th́ linh hồn bắt đầu kiềm chế, khích động thành hoạt động có chí hướng và điều dụng thể xác. Hăy nhớ rằng đối với linh hồn, thể xác chỉ là bộ máy đáp ứng trên cơi trần và là một phương tiện biểu lộ.
Cũng có thể nêu ra như một phát biểu cần thiết thứ ba rằng, linh hồn tuôn đổ năng lượng được hướng dẫn một cách hữu thức vào nhục thân qua trung gian thể dĩ thái hay thể sinh lực. Dụng cụ này bao gồm:
1. Bảy huyệt chính và 49 huyệt phụ. Các huyệt lớn nằm trong đầu và trên cột xương sống. Các huyệt nhỏ nằm rải rác khắp cơ thể.
2. Mạng lưới dĩ thái vốn bao gồm các ḍng năng lượng, nối mọi bí huyệt thành 2 hệ thống – một chính và một phụ – và từ các bí huyệt này tỏa ra khắp cơ thể.
333

3. Các nadis là các tuyến năng lượng vô cùng nhỏ, hay là các đường lực (force fibres) tỏa ra từ mọi phần của mạng lưới và ẩn dưới mọi phần của hệ thần kinh tam phân. Chúng có đến hàng triệu và tạo ra bộ máy đáp ứng nhạy cảm mà nhờ đó chúng ta hoạt động và bộ máy của 5 giác quan là một trong các ngoại hiện của nó.
Trạm năng lực có kiểm soát này sẽ rất thay đổi tùy theo tŕnh độ tiến hóa đă đạt được:
1. Nhân loại cấp thấp dùng huyệt đan điền theo mức độ mà năng lượng cơ bản tạm thời nằm ở đó. Nơi đó, người ta cũng thấy một hoạt động nhẹ nhàng trong huyệt ấn đường.
2. Nhân loại bậc trung hoạt động một phần qua bí huyệt đan điền, nhưng phần lớn qua huyệt ấn đường và huyệt cổ họng.
3. Nhân loại bậc cao, tức giới trí thức và những người t́m đạo trên thế gian, dùng bí huyệt đầu, cộng với huyệt ấn đường, cổ họng, tim và đan điền.
Sau cùng có thể nói rằng bộ máy xác thân vốn là kết quả trực tiếp của hoạt động bên trong của các bí huyệt, mạng lưới và nadis chính là tim, hệ thống nội tiết và năo bộ. Thêm vào kế hoạch tổng quát này, được vạch ra một cách rất khái quát ở trên, mọi nền y học cổ (đặc biệt là Tây Tạng, Trung Hoa và Ấn Độ), với khoa học Tây phương hiện đại của chúng ta, rất là thích hợp. Tương quan của các kỹ thuật Tây phương và Đông phương vẫn c̣n được tạo ra và nhờ đó sẽ thu được nhiều lợi ích. Tôi không thể bàn rộng việc này thêm nữa, nhưng bao điều nói trên cũng đủ để chứng minh rằng các phương pháp mà bạn có thể khám phá trong sách vở của bạn (nhiều vô kể) có thể tất cả đều có liên quan với kế hoạch chung về các diễn tiến năng lượng trong cơ thể con người.
334

Về chế độ ăn uống (On diet)
Không một chế độ ăn uống được đặt ra nào có thể hoàn toàn đúng cho một nhóm người thuộc các cung khác nhau, có cá tính và trang cụ khác nhau và ở các lứa tuổi khác nhau. Các cá nhân thuộc mỗi một trong những người nói trên đều không giống nhau ở một số điểm. Với tư cách cá nhân, họ cần t́m ra những ǵ họ cần đến, bằng cách nào mà các nhu cầu cơ thể họ có thể được đáp ứng thích hợp nhất, và loại vật chất nào có thể giúp họ phụng sự hữu hiệu nhất. Mỗi người phải t́m ra điều này cho chính ḿnh. Không có một chế độ ăn uống tập thể nào cả. Không cần bắt buộc loại bỏ thịt hay là bắt buộc ăn chay nghiêm nhặt. Có các giai đoạn của kiếp sống và đôi khi toàn bộ các lần luân hồi, lúc đó người t́m đạo tự đặt ḿnh vào giới luật về ăn uống, cũng như có thể có những giai đoạn khác hay toàn bộ một kiếp sống mà trong đó tạm thời bắt buộc sống độc thân nghiêm nhặt. Nhưng có những chu kỳ sống và các lần đầu thai khác mà sự chú tâm của đệ tử và việc phụng sự của y nằm trong các hướng khác. Có những lần đầu thai sau này lúc mà không có một ư tưởng cố định nào về thể xác, và một người hành động không bận tâm vể sự phức tạp của chế độ ăn kiêng và sống mà không tập trung vào sự sống sắc tướng, ăn loại thức ăn nào sẵn có và nhờ thức ăn đó, y có thể giữ cho sự sống của y có hiệu năng nhiều nhất. Khi chuẩn bị cho một số cuộc điểm đạo, một chế độ ăn chay trong quá khứ đă được xét thấy là cần yếu. Nhưng không phải luôn luôn xảy ra trường hợp này, và nhiều đệ tử vội vă tự xem ḿnh như là đang chuẩn bị cho điểm đạo.
Về lá lách (On the spleen)
Lá lách là tác nhân quan trọng nhất của sinh lực (life force), nhưng chính sinh lực có sẵn trong chính vật chất, không tùy thuộc vào h́nh hài. Do đó, nó có liên quan chặt chẽ với thể vật chất của hành tinh. Đó là ngoại hiện của một bí huyệt rất quan trọng.
335

Có ba bí huyệt trong cơ thể (với các ngoại hiện được kết hợp) về căn bản rất thiết yếu đối với sự sống.
1. Bí huyệt tim và chính quả tim. Ở các nơi này, nguyên khí sự sống (trạng thái Tinh Thần) được an vị. Sự sống và Tinh thần là một.
2. Bí huyệt đầu và năo bộ là nơi mà nguyên khí của ư thức (trạng thái Linh hồn) được định vị (located).
3. Bí huyệt chứa prana (pranic centre) và lá lách, trong đó có sự sống của chính vật chất (trạng thái Vật Chất).
Như H.P.B. có nêu ra, các bạn phải nhớ rằng nhục thân không phải là một nguyên khí. Chính là chất liệu nguyên tử vốn được giữ trong h́nh hài bằng chất dĩ thái, mới ở dưới sự kiểm soát của linh hồn. Nó đáp ứng một cách tự động và phản ứng với ngoại giới bằng các va chạm và các xung lực bên trong, nhưng không có sự sống mở đầu của riêng nó. Nó bao gồm các đơn vị năng lượng, như là tất cả những thể khác trong thiên nhiên và có sự sống cá biệt của riêng nó; tụ điểm của nó đối với sự phân phối năng lượng cho kiếp sống này là lá lách.
.
[7:35:39 PM] Thuan Thi Do: Trong lá lách, sự sống tiêu cực (âm) của vật chất và năng lượng sinh động của thể dĩ thái tích cực (dương) được nhập lại với nhau, và bấy giờ, như người ta thường gọi, một "tia sáng" được tạo ra giữa các nội thể sinh động của con người (qua môi trường của thể dĩ thái) với cơi trần. Đó là một phản ảnh trên nấc thấp nhất của thang tiến hóa, đối với con người và đáp ứng với mối liên quan của linh hồn với thể xác, hay là – trên một ṿng xoắn cao hơn – của tinh thần và vật chất.
[7:38:03 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Nadi_(yoga)
[7:46:30 PM] Thuan Thi Do: Chức năng và hoạt động [sửa]
Trong lư thuyết yoga, nadis được cho là mang năng lượng vũ trụ được gọi là prana. Trong cơ thể vật lư, nadis là các kênh dẫn không khí, nước, chất dinh dưỡng, máu và các chất lỏng khác xung quanh và tương tự như các động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, bronchioles, dây thần kinh, các ống bạch huyết và như vậy. [2] Trong lư thuyết yoga, cơ thể vật lư thường được gọi là "cơ thể thô" (Sanskrit Sthula sarira).
Trong cơ thể tinh tế và nguyên nhân, nadis là những kênh được gọi là năng lượng vũ trụ, sống c̣n, tinh hoa, tinh thần, tri thức vv (được gọi chung là prana) và rất quan trọng đối với cảm giác, ư thức và aura tinh thần [2].
Các bài viết về Yoga không đồng ư với số lượng nadis trong cơ thể con người. Hatha Yoga Pradipika và Goraksha Samhita trích dẫn 72.000 nadis, mỗi nhánh phân chia thành 72.000 Nadis khác, trong khi Shiva Samhita cho biết 350.000 Nadis phát sinh từ trung tâm rốn [2].
Tất cả Nadis được cho là bắt nguồn từ một trong hai trung tâm; trái tim và chú kanda, cuối cùng là một bóng h́nh trứng ở vùng chậu, ngay dưới rốn [2].
Khi được đánh thức, kundalini đi lên trong Sushumna [8]. Các Ida và Pingala nadis thường được coi là đề cập đến hai bán cầu năo. Pingala là người hướng ngoại (Active), năng lượng mặt trời nadi, và tương ứng với phía tay phải của cơ thể và bên tay trái của năo. Ida là hươu cao cổ hướng nội, tương ứng với phần bên tay trái của cơ thể và phía tay phải của năo (có một sự ngược lại). Những Nadis này cũng được cho là có một chức năng ngoại khóa, đóng vai tṛ quan trọng trong những phản hồi cảm thông và bản năng. Hai vị trí này được cho là được kích thích thông qua các phương pháp khác nhau của Pranayama, bao gồm nadi shodhana, liên quan đến luân phiên hít thở qua lỗ mũi trái và phải, theo lư thuyết kích thích trái và phải của năo. Từ nadi đến từ gốc tiếng Phạn gốc có nghĩa là "kênh", "suối", hoặc "ḍng chảy". Kỹ thuật thở đặc biệt được cho là ảnh hưởng đến ḍng chảy của prana bên trong những ưu điểm này. Theo cách giải thích này, những kỹ thuật này sẽ làm sạch và phát triển hai luồng năng lượng này và có thể dẫn đến sự thức tỉnh của kundalini.
[8:17:18 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 2
CÁC NHÀ VẬT LƯ HỌC HIỆN ĐẠI ĐANG LÀM
NHỮNG ĐIỀU KHÔNG CẦN THIẾT
(MODERN PHYSICISTS ARE PLAYING
AT BLIND MAN’S BUFF)
NAY Huyền bí học (Occultism) xin hỏi Khoa học
(Science) một điều: ánh sáng có phải là một vật thể (body)
hay không? Cho dù khoa học có trả lời ra sao đi chăng nữa,
th́ Huyền bí học cũng vẫn sẵn sàng chứng tỏ rằng cho đến
nay, các nhà vật lư học lỗi lạc nhất cũng chưa quán triệt được
vấn đề này. Muốn biết ánh sáng là thế nào và nó có là một
chất liệu (substance) hay chỉ là một ba động của “môi trường
ether” (a mere undulation of the “ethereal medium”), trước
hết khoa học phải t́m hiểu xem Vật Chất (Matter), Nguyên
Tử, Ether và Lực (Force) thực sự là ǵ. Nay sự thực hiển nhiên
là khoa học c̣n chưa biết về bất cứ thứ nào nêu trên, nên phải thú
nhận như vậy. Nó cũng chẳng c̣n biết tin tưởng vào đâu, v́
mỗi chủ đề đều có hàng tá giả thuyết do nhiều nhà khoa học
lỗi lạc khác nhau bảo vệ; chúng rất mâu thuẫn với nhau,
nhiều khi lại c̣n tự mâu thuẫn nữa. Như thế, nếu có thiện chí
một chút, chúng ta có thể chấp nhận các lư luận uyên bác của
họ như là “các giả thuyết để chiêm nghiệm” theo một ư nghĩa
phụ (Stallo đă diễn đạt như thế). Nhưng nếu xét cho đến
cùng mà không phù hợp với nhau, th́ rốt cuộc chúng cũng sẽ
205
Giáo Lư Bí Nhiệm
372
trừ khử lẫn nhau. Tác giả của Khái Niệm Về Vật Lư Hiện Đại
đă cho rằng:
Nên nhớ rằng nhiều bộ môn khoa học chỉ là lối phân chia độc
đoán của khoa học nói chung … Trong nhiều bộ môn này, chúng ta
có thể xét cùng một đối tượng vật lư dưới nhiều khía cạnh khác
nhau. Nhà vật lư có thể nghiên cứu các quan hệ phân tử của nó,
trong khi nhà hóa học lại xác định cấu tạo nguyên tử của nó.
Nhưng khi cả hai đều bàn tới cùng một yếu tố hoặc tác nhân, nó
không thể có một loạt lư tính và một loạt hóa tính mâu thuẫn với
nhau. Nếu nhà vật lư và nhà hóa học cùng giả định là có các cực vi
tử với khối lượng và trọng lượng hoàn toàn bất biến, th́ cực vi tử
này không thể là một h́nh khối vuông hay h́nh cầu dẹt (oblate
spheroid) đối với vật lư học, rồi lại một h́nh cầu đối (sphere) với
hóa học. Và một nhóm nguyên tử nhất định không thể là một tập
hợp các khối lượng phát triển, hoàn toàn trơ và không thể thâm
nhập trong một ḷ nung hoặc là một b́nh cổ cong cũng như là một
hệ thống gồm toàn là các trung tâm lực hợp thành một thành phần
của một nam châm hoặc một pin Clamond, ether vũ trụ không thể
mềm mại và lưu động để chiều ḷng nhà hóa học, rồi lại đàn hồi
cứng nhắc để cho nhà vật lư được thỏa măn; nó không thể liên tục
theo lệnh của William Thomson, rồi lại bất liên tục theo đề nghị
của Cauchy hoặc Fresnel.(1)
Chúng ta cũng có thể trích dẫn lời phát biểu của nhà vật
lư lỗi lạc G.A.Hirn trong Quyển thứ 43 của Kỷ Yếu Hàn Lâm
Viện Hoàng Gia Bỉ mà chúng tôi dịch từ tiếng Pháp ra như
sau:
Khi chúng ta thấy các học thuyết vốn qui tính tập thể và phổ
quát của các hiện tượng cho riêng các chuyển động của nguyên tử,
ngày nay đă được xác định ổn thỏa rồi, th́ chúng ta mới có quyền
[8:20:14 PM] TrúcLâm: Chào cả nhà
[8:20:32 PM] Thuan Thi Do: Chào anh Trúc Lâm
[8:24:45 PM] TrúcLâm: Tôi đang ṃ
[8:29:03 PM] Thuan Thi Do: trông mong là cũng t́m thấy rằng các tính chất được gán cho thực
thể duy nhất này – cơ sở của vạn hữu – thật là nhất trí (exists). 

[8:40:30 PM] Thuan Thi Do: http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/01/140124_lenin_statue_hanoi_pulled
[8:41:06 PM] Thuan Thi Do: http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/04/140403_nguyendoankien_jailed
[8:41:39 PM] Thuan Thi Do: http://kenh13.net/tuyen-phat-4-thanh-vien-cua-phap-luan-cong-dap-lang-bac.html
[8:44:19 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=hoi+tam+linh+hoc+nam+cali&oq=hoi+tam+linh+hoc+nam+cali&aqs=chrome..69i57.8672j0j9&sourceid=chrome&ie=UTF-8
[9:18:12 PM] Thuan Thi Do: Một người về đỉnh cao,
một người về vực sâu
Để cuộc t́nh ch́m mau
như bóng chim cuối đèo