Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 2 tháng 4 năm 2016

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[6:18:10 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 3
QUYỂN SÁCH ĐƯỢC VIẾT RA CÁCH NÀO ?
(How the Book came to be written)

C.W.L.- Lời tựa của Tiến sĩ A. Besant (hồi tháng 12 năm 1910), giải thích kế đó cách nào Alcyone đă viết quyển sách.

Em đă nhớ lại để viết ra – một cách chậm chạp và khó nhọc, v́ năm ngoái tiếng Anh của em chưa được giỏi như bây giờ.

Phần lớn quyển sách này chính là lời của Thầy em, c̣n những lời nào không phải là lời của Ngài cũng là ư tưởng của Ngài được gói ghém trong lời học tṛ của Ngài. Có hai câu bị bỏ sót, Ngài đă thêm vào. Ở hai chỗ khác thiếu một chữ, Ngài đă điền thêm. C̣n ngoài ra, quyển sách này hoàn toàn là tác phẩm của Alcyone, món quà đầu tiên em biếu cho đời.

Riêng tôi, tôi có thuật lại câu chuyện xảy ra như thế nào trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo.”

Cũng khá dễ mà thuật lại quyển sách nhỏ ấy được viết trong trường hợp nào. Mỗi đêm tôi có bổn phận dắt đứa trẻ này ở trong Thể Vía của em đến nhà Đức Thầy, để Ngài giáo huấn em. Mỗi lần, Ngài để ra trong khoảng 15 phút giảng dạy em, khi mỗi bài chấm dứt, Ngài tóm tắt những điểm quan trọng mà Ngài đă giảng, hoặc bằng một câu, hoặc bằng nhiều câu. Như thế Ngài làm ra một toát yếu rất dễ để em học thuộc ḷng. Sáng mai, em phải nhớ lại và chép ra. Quyển “Dưới Chân Thầy” gồm những câu tóm tắt Lời Giảng Dạy của Đức Thầy bằng những từ ngữ riêng của Ngài dùng. Krishnamurti chép lại hơi khó khăn mấy lời này, v́ hồi đó em chưa giỏi tiếng Anh. Em thuộc ḷng tất cả những bài này cho nên không lo ngại về số phần của những chú thích mà em đă ghi chép. Nhưng sau đó ít lâu, Krishnamurti đi Benares với Bà Hội Trưởng của chúng ta, ở đó, em viết thơ về Adyar cho tôi, yêu cầu tôi thu thập và gởi cho em tất cả những câu ghi chú những lời của Đức Thầy đă dạy em. Tôi cố gắng xếp đặt lại thật rơ ràng những lời ghi chú này và đánh máy ra.

Đối với tôi, dường như một phần lớn những lời ghi chú đó chính là lời của Đức Thầy. Tôi muốn thật chắc chắn không có sự sai lạc trong khi chép nên tôi đă đem dâng lên Đức Thầy Kuthumi những bản đánh máy và cầu xin Ngài vui ḷng đọc lại tất cả. Ngài đọc và đổi một hoặc hai chữ ở chỗ này, chỗ kia, thêm vài chữ để liên kết và giải thích vài câu khác mà tôi nhớ có nghe Ngài đă nói. Và Ngài nói: “Phải, như vậy đúng; cái này được;” nhưng Ngài nói thêm: “Chúng ta hăy đem mấy tờ này tŕnh lên Đức Di Lạc.” Và Đức Thầy với tôi cùng đi, Ngài cầm bản thảo và tŕnh lên Đức Chưởng Giáo. Đức Chưởng Giáo đọc và tán thành. Chính là Ngài nói: “Huynh hăy làm nó thành một quyển sách nhỏ xinh đẹp để giới thiệu Alcyone cho đời.” Chúng tôi không hề có ư nghĩ giới thiệu Alcyone với Thế Gian; và chúng tôi tưởng không nên cho nhiều luồng tư tưởng tập trung vào một đứa bé mới 13 tuổi, c̣n cần sự học hỏi và giáo hóa. Nhưng trong Giới Huyền Bí, chúng tôi phải tuân theo mạng lệnh Bề Trên, v́ vậy quyển sách được giao cho nhà in ngay buổi sáng hôm sau.

Tất cả những sự phiền phức mà chúng tôi tiên đoán khi quyển sách nhỏ này được xuất bản sớm đă xảy ra. Tuy nhiên, Đức Chưởng Giáo hữu lư và chúng tôi có lỗi, v́ điều tốt đẹp do quyển sách đó mang lại đă vượt xa vô hạn những nỗi ưu phiền nó đă gây ra cho chúng tôi. Thật thế, có hàng ngàn người viết thơ cho chúng tôi biết rằng đời sống của họ đă thay đổi hoàn toàn và họ thấy mọi vật đều khác hẳn, chỉ v́ họ đă đọc quyển sách ấy. Quyển “Dưới Chân Thầy” được dịch ra 27 thứ tiếng, xuất bản khoảng 40 lần, hoặc hơn nữa và có trên một trăm ngàn quyển đă in ra. Qua trung gian của quyển sách này một công tŕnh tuyệt diệu đă hoàn thành. Và trên tất cả, nó được Đức Chưởng Giáo sắp lâm phàm đặc biệt cho phép ấn hành. Điều này đă tăng thêm giá trị của nó, bởi v́ qua nội dung của quyển sách nhỏ này người ta có thể suy diễn được phần nào Giáo Lư của Đức Chưởng Giáo.
[6:26:23 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 4
LỜI CẦU NGUYỆN ĐẦU TIÊN
(The Preliminary Prayer)

C.W.L.- Bà Tiến sĩ A. Besant đă kết thúc lời nói đầu của quyển sách này bằng những lời cầu nguyện cho chúng ta như sau:

Cầu xin quyển sách này giúp ích cho kẻ khác cũng như giáo lư được học trực tiếp với Thầy đă giúp ích cho Alcyone vậy; đó chính là ước vọng của em khi em cho ra quyển sách này. Nhưng những lời giáo huấn chỉ có kết quả khi ta thực sự ăn ở như vậy, cũng như Alcyone vẫn hằng tuân theo từ khi Thầy bắt đầu dạy em. Nếu noi theo gương này cũng như noi theo lời giới răn th́ Cửa Đạo sẽ mở rộng, và độc giả, cũng như Tác Giả, sẽ được đặt chân trên Đường Đạo.

Trong khi duyệt lại quyển sách, Tiến sĩ A. Besant nói rằng: “Thật ít khi thấy những lời lẽ tương tự, lời giáo huấn trực tiếp có tính cách Triết Lư đến thế, và được diễn tả một cách tuyệt diệu đem ra giảng dạy cho đời.” V́ vậy, thật đáng cho chúng ta phải cân nhắc kỹ lưỡng từng lời.

Nơi khởi đầu quyển sách, trước Lời Tựa của Alcyone, chúng ta gặp lại lời cầu nguyện xưa, do từ tiếng Phạn dịch ra .[7]

Xin dắt tôi từ Cơi giả đến Cơi chân,

Xin dắt tôi từ chỗ tối tăm đến nơi ánh sáng,

Xin dắt tôi từ Cơi chết đến nơi sống đời đời.

Trong trường hợp hiện tại, chữ “Chân” có thể bị hiểu lầm. Khi dùng chữ “Chân” và chữ “Giả” chúng ta muốn nói rằng cái này có một sự hiện tồn xác thực, c̣n cái kia th́ không có. Đối với chúng ta chữ “Giả” chỉ có nghĩa là hư ảo, tưởng tượng. Nhưng người Ấn Độ Giáo không bao giờ hiểu nghĩa chữ này như thế. Có thể chúng ta có một ư nghĩa gần đúng ư nghĩa của họ cho nó, khi chúng ta nói rằng: “Xin dắt tôi từ Cơi vô thường đến Cơi trường tồn bất diệt.”

Nói rằng các Cơi thấp như Cơi Hồng Trần, Cơi Trung Giới và Cơi Thượng Giới là giả, thường sẽ gây ra nhiều sự lầm lẫn lớn lao. Chúng nó không phải là giả khi mà chúng nó c̣n tồn tại ở mức độ của chúng nó. Những vật hữu h́nh dường như quả có thật, khi chúng ta ở tại Cơi Hồng Trần, nhưng khi chúng ta ngủ, chúng ta dùng tâm thức của Cái Vía thay v́ tâm thức của Xác Thân, chúng ta không thể thấy những đồ vật này nữa, bởi v́ chúng ta đă đi qua Cơi cao hơn. V́ lẽ đó, đôi khi người ta gọi chúng nó là giả, nhưng người ta cũng có thể cho Cơi Trung Giới là giả, v́ khi ở Cơi Trần, chúng ta không thấy những đồ vật ở Cơi Trung Giới. Đồ vật ở hai Cơi luôn luôn vẫn hiện diện và thấy được đối với người mà tâm thức đă hoạt động trong cả hai Cơi ấy.

Theo sự hiểu biết của chúng ta, mọi sự biểu hiện đều vô thường; chỉ có cái “Không Biểu Hiện” là tuyệt đối và thường hằng[8] mà thôi. Một ngày kia, mọi sự biểu hiện, ngay cả sự biểu hiện ở những Cơi cao, sẽ trở về với vô thủy vô chung. Như thế sự khác biệt giữa cái mà chúng ta gọi là vô thường với những Cơi cao siêu này chỉ là vấn đề thời gian thôi, và thời gian đó so với sự Trường Tồn Bất Diệt th́ nó không có nghĩa ǵ hết. Vậy Cơi Hồng Trần cũng vẫn thật như Cơi Niết Bàn và cũng như Cơi Niết Bàn nó vẫn là sự biểu hiện của Thượng Đế. Do đó, chúng ta không nên tưởng rằng trong hai Cơi ấy, có một Cơi thật, c̣n Cơi kia chỉ là ảo mộng hay huyễn tưởng thôi.

C̣n một lư thuyết khác vẫn thường cho rằng Vật Chất là xấu. Không phải như thế. Vật Chất cũng như Tinh Thần, cả hai đều biểu hiện Đức Thượng Đế; cả hai đều thuộc về Ngài; chúng nó chính là hai trạng thái của Ngài mang. Vật Chất thường gây chướng ngại trên đường tiến hóa của chúng ta, nhưng chỉ khi nào sự sử dụng nó làm chậm trễ bước tiến hóa của chúng ta. Cũng như việc người ta bị dao cắt mà cho rằng tất cả dao đều là xấu. Theo sự uyển chuyển của tiếng Phạn, chúng ta cũng có thể dịch lời nguyện thứ nhứt như sau: “Xin dắt tôi từ Cơi Giả đến Cơi Chân.” Chân, Thường, Thật cái nghĩa dường như gồm cả mấy điều đó. Vậy lời cầu nguyện của chúng ta có nghĩa rơ hơn như thế này: Xin dắt tôi từ ngoại giới, là nơi ảo ảnh lớn lao hơn hết đến nội tâm, là nơi gần kề Chân Lư tuyệt đối.
[6:30:41 PM] Thuan Thi Do: Lời cầu nguyện thứ nh́ là: “Xin dắt tôi từ chỗ Tối Tăm đến nơi Ánh Sáng.” Dĩ nhiên, đây là từ chỗ tối tăm của sự dốt nát đến ánh sáng của sự hiểu biết. Lời cầu nguyện này dâng lên Đức Thầy. Chúng ta cầu xin Đức Minh Triết của Ngài soi sáng chúng ta. Ở Ấn Độ, câu này c̣n có một nghĩa thứ hai thêm vô nghĩa thứ nhứt. Thiết tưởng chúng ta cầu xin Đức Thầy dắt chúng ta đến sự hiểu biết các Cơi cao siêu. Chúng ta cũng t́m thấy ở đó tư tưởng thật đẹp được diễn đạt trong vài quyển sách xưa rằng: Ánh sáng của Cơi dưới là sự tối tăm của Cơi cao kế đó. Ấy là một Chân Lư tuyệt diệu. Cái mà chúng ta gọi là ánh sáng ở dưới Trần Thế th́ đục và mờ so với ánh sáng của Cơi Trung Giới và đến lượt ánh sáng của Cơi này lại yếu hơn so với ánh sáng của Cơi Thượng Giới. Thật rất khó mà t́m những lời lẽ diễn tả sự dị biệt này, v́ mỗi lần trong tâm thức quí bạn vượt lên một Cơi cao, quí bạn lại cảm giác nhận thức một cái ǵ cao siêu phi thường hơn tất cả những ǵ mà trước kia quí bạn chưa từng biết, quí bạn cảm thấy uy lực tăng gia, ánh sáng tăng gia, phúc lạc tăng gia.

Một người tâm thức thật mở mang tự nhủ: “Hôm nay, lần đầu tiên, tôi mới hiểu Sự Sống thật sự là ǵ, hạnh phúc là ǵ, sự huy hoàng của mấy điều đó.” Vậy mỗi Cơi đều cao hơn Cơi dưới kế nó, điều này không thể so sánh được cho đến đỗi từ Cơi Trung Giới trở về Cơi Trần th́ dường như người ta đi từ ngoài ánh sáng Mặt Trời vào trong ngục tối vậy. Khi một người có thể hoạt động một cách có ư thức trên Cơi Thượng Giới, y sẽ có thể phát triển trong nhiều phương hướng vô cùng cao hơn những điều y đă biết tại Cơi Trung Giới. Khi y tiếp xúc với Tâm Thức Bồ Đề, lần đầu tiên y mới vừa cảm biết cách Thượng Đế nh́n Vạn Vật. Đó chính là sự tiếp xúc đầu tiên với Thượng Đế, một ư niệm đầu tiên về cách thế của “Đấng Vô Sở Bất Tại” cảm biết Vũ Trụ của Ngài tạo ra. Người ta nói về Ngài như vầy: “Sự sống của chúng ta, sự hoạt động của chúng ta, bản thể của chúng ta vốn ở trong ḷng Ngài”[9] và một câu nữa: “Vạn Vật đều do Ngài sanh ra và thuộc về Ngài.”[10] Đây không phải chỉ là một lời nói đẹp đẽ và có thi vị mà chính là sự biểu hiện của một sự việc. Có một Đơn Vị cực kỳ vinh quang, không phải chỉ là một nhóm Huynh Đệ mà thật sự là một Đơn Vị; khi chạm phớt qua nó, người ta bắt đầu hiểu một cách mơ hồ điều mà Thượng Đế thấy khi Ngài nh́n xem Vũ Trụ của Ngài và nói: “Cái đó thật tốt.” Như thế chúng ta cầu xin được dắt từ chốn tối tăm ngự trị ở các Cơi thấp đến ánh sáng của Tâm Thức cao siêu và chính là ánh sáng tương phản với sự tối tăm. Không có danh từ nào thích hợp hơn, không có tiếng nào đủ khả năng diễn đạt cảm nghĩ của chúng ta đúng hơn.

Sau hết chúng ta lại nguyện rằng: “Xin dắt tôi từ Cơi chết đến nơi sống đời đời.” Câu này không có nghĩa như một độc giả mới mộ Đạo hiểu, v́ người Thông Thiên Học không xem sự tử vong như một người chưa khảo cứu vấn đề này: Thái độ của y phải thật trái hẳn. Sự chết không có ǵ đáng sợ; nó không phải là Bạo Chúa của những sự khiếp đảm, nhưng đúng hơn nó là một vị Thiên Thần mang ch́a khóa vàng đến mở cửa vào một đời sống cao cả hơn và nhiệt liệt hơn. Đành rằng chúng ta luôn luôn luyến tiếc những người quá văng, nhưng sự luyến tiếc này chỉ nhắm vào việc: “Nắm một bàn tay tan ra mây khói, nghe âm thanh của một tiếng nín lặng.” Khi chúng ta cầu xin được dắt từ Cơi chết đến nơi sống đời đời, ư tưởng của chúng ta không phải như ư tưởng của một người Thiên Chúa Giáo muốn sống măi trong Cơi Trường Tồn với bản ngă hiện hữu của y, dưới h́nh thức này hay dưới h́nh thức khác. Tuy nhiên, chúng ta cầu mong thoát khỏi sự chết và người bạn keo sơn của nó là sự tái sanh. Cái điều chờ đợi con người, ấy là chu kỳ của sự tiến hóa, những người Phật Tử gọi là Samsâra, có nghĩa là Bánh Xe của Sự Sống. Lời cầu nguyện ở đây có nghĩa là: Xin dắt tôi từ ṿng sanh tử đến sự Trường Sanh Bất Tử – đến đời sống vượt lên trên sự sanh và sự tử, nó không cần phải xuống những Cơi thấp nữa, v́ sự tiến hóa của nó trong con người đă chấm dứt và nó đă học hết những ǵ mà Vật Chất đă dạy nó.
[6:36:10 PM] Thuan Thi Do: Thường thường người ta không ngờ điều này là ư niệm đó cũng chiếm một địa vị quan trọng trong những Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo. Thiên Chúa Giáo hiện đại phải chịu vài ám ảnh (tôi không nghĩ rằng người ta có thể gọi chúng bằng danh từ nào khác hơn), mà một trong những ám ảnh đó là tư tưởng ghê gớm về một Địa Ngục đời đời kiếp kiếp. Tín ngưỡng này đă rải ra một đám mây mù vô lư, vô nghĩa trên một loạt giáo lư khác. Trong toàn thể của nó, thuyết Cứu Rỗi Linh Hồn xuất hiện có nghĩa là nhằm cứu vớt Linh Hồn ra khỏi cái Địa Ngục hăo huyền đời đời đó. Ư nghĩa thật khác hẳn. Thiết tưởng tất cả những đoạn sách nói về Địa Ngục đời đời kiếp kiếp dường như không thể hiểu được đă trở thành sáng tỏ và minh bạch, khi mà người ta hiểu được rằng thật ra Con Người được cứu rỗi v́ Đức Chúa sanh ra trong ḷng họ.

Đấng Christ thường nói về con đường rộng răi đưa đến sự chết chóc hay là sự tàn phá mà nhiều người đă đi theo nó. Một hôm, những Đệ Tử của Ngài đến hỏi Ngài: “Bạch Chúa, phải chăng chỉ có một số ít người được cứu rỗi mà thôi?” Ngài đáp rằng: “Cánh cửa vẫn chật hẹp và con đường dắt đến sự sống vẫn eo hẹp, rất ít người t́m được nó.” Những lời tuyệt diệu và hoàn toàn đúng này, người ta thường giải thích rằng nó có nghĩa là đa số Nhân Loại sẽ bị ném vào một Địa Ngục đời đời kiếp kiếp, c̣n một thiểu số sẽ được lên Trời. Thật là hết sức kỳ lạ mà gán cho Chúa ư tưởng này. Ư Chúa hoàn toàn minh bạch. Các Đệ Tử hỏi Ngài có bao nhiêu người theo con đường dẫn đến sự Điểm Đạo? Ngài trả lời: “Ít lắm,” lời Ngài vẫn đúng đối với ngày nay cũng như đối với thuở xa xưa. Khi Ngài nói rằng: “Con đường dắt đến Cơi chết th́ rộng răi và nhiều người theo nó,” Ngài đă nói đến con đường dắt đến sự sanh tử Luân Hồi. Dĩ nhiên, quả thật đó là con đường rộng răi và dễ đi biết bao! Cách tiến hóa ấy không mệt nhọc chút nào và những người theo con đường đó sẽ đạt được mục đích khá dễ dàng . . . có lẽ hết Cuộc Tuần Hoàn thứ Bảy.

Nhưng cánh cửa chật hẹp và con đường eo hẹp, lại dẫn đến sự Điểm Đạo và Cơi Trời. Khi Đấng Christ nói về Cơi này Ngài không hề muốn nói đó là Cơi Thiên Đàng hay trạng thái sau khi chết hay Devachan, mà luôn luôn Ngài đề cập đến một nhóm người đă được cứu rỗi hay một Đoàn Thể được tuyển chọn, tức là Quần Tiên Hội vậy. Khi Ngài nói về điều kiện của kiếp sống giữa sự chết và sự tái sanh, chúng ta thấy Ngài dùng những từ ngữ khác. Quí bạn hăy nhớ lại một đoạn văn của Thánh John như sau: “Và đây, một đám đông người, không ai đếm được, thuộc mọi Quốc Gia, mọi Bộ Lạc, mọi Chủng Tộc, mọi Ngôn Ngữ. Họ đứng trước Ngôi Chúa và trước con chiên con, mặc áo dài trắng và cầm trong tay những ṿng hoa chiến thắng.” Khi Tác Giả đề cập đến đời sống bên kia cửa tử, Ngài nói với chúng ta về một đám người đông đảo, vô số, chớ không phải một nhóm ít người chịu khó khăn lắm mới t́m được Con Đường của họ.
[6:37:53 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 5
THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI ĐỆ TỬ
(The Spirit of the Pupil)

C.W.L.- Bây giờ chúng ta đi đến Lời Tựa của chính Alcyone.

Đây không phải là lời của tôi mà là lời của Thầy dạy tôi. Nếu không có Ngài tôi đă không làm được ǵ cả; nhưng nhờ Ngài giúp tôi đă được đặt chân lên Đường Đạo.

Alcyone cho rằng sự tiến hóa của em hoàn toàn nhờ ảnh hưởng và sự giúp đỡ của Sư Phụ em. Chúng ta cũng dự vào một phần lớn sự giúp đỡ mà em đă nhận được, v́ chúng ta có những lời trong sách nghĩa là lời của Đức Thầy. Nhưng sự giúp đỡ lớn lao bằng sự hiện diện và sự d́u dắt của Ngài cũng sẵn sàng và chờ đợi mỗi người trong chúng ta. Sự thật này phải khắc sâu trong tâm trí chúng ta; chúng ta phải căn cứ vào nó như căn cứ vào một sự kiện tuyệt đối chắc chắn. Tất cả những ai tự ư chuẩn bị như Alcyone đều sẽ được giúp đỡ.

Bạn cũng thế, muốn bước vào Đường Đạo th́ những lời Ngài dạy tôi cũng sẽ giúp ích cho bạn, nếu bạn tuân theo. Nói rằng những lời đó chân chính và tốt đẹp, chưa phải là đủ. Ai muốn thành công phải thực hành thật đúng như lời chỉ giáo. Một người đang đói nh́n vào thức ăn nói ngon quá chẳng có ích ǵ cho y cả; y phải đưa tay lấy ăn. Cũng thế, chỉ nghe suông lời Thầy chưa đủ, bạn phải thực hành lời Thầy dạy, chăm chú từng chữ, bắt lấy từng ẩn ư.

Nói rằng: “Tôi sẽ làm theo tất cả những lời dạy trong sách” cũng chưa đủ. Lời giáo huấn phải thấm nhuần trọn vẹn đời sống của chúng ta. Phải canh chừng những cơ hội thuận tiện. Mấy câu thơ ở sau chót

quyển sách diễn tả thật rơ rệt ư muốn đó:

Trông Thầy nhỏ phước phán lời lành,
Sáng ẩn, ŕnh xem, bỏ lợi danh;
Lặng lẽ mong nghe Ngài hạ lịnh
Quản bao giữa đám cạnh cùng tranh;
Chăm chăm trong dấu Chốn Linh Đài
Thoát tục mặc dù thế mỉa mai;
Văng vẳng lời vàng Thầy khuyến thiện
Ngoài tai rộn rực tiếng trần ai.

Ai ước nguyện làm Đệ Tử Chơn Sư phải luôn luôn lắng nghe lời Thầy ở giữa những tiếng ồn ào, hỗn loạn và cuồng nhiệt của cuộc tranh đấu sanh sống. Phải nỗ lực t́m cơ hội thực hành bất cứ lời dạy này hay là lời dạy kia của Ngài. Thật ra không khó khăn lắm đâu; một phần lớn chính vấn đề thói quen. Chỉ có bước đầu là đáng kể. Khi bước thứ nhứt xong, thói quen đă có; rất dễ cho chúng ta giữ chừng không bỏ cuộc, chẳng khác nào một người kia trong việc kinh doanh t́m cơ hội để kiếm lợi. Người đó có lư mà giữ một thái độ chờ đợi; v́ nếu y lo lắng công việc làm ăn, y phải giữ cho trọn vẹn bổn phận của y, nhưng nếu y ra sức giải quyết những việc tạm thời th́ chúng ta đây, chúng ta cũng có thể áp dụng một sự cố gắng như vậy đối với những vấn đề của đời sống cao siêu.
[6:39:48 PM] Thuan Thi Do: Ai muốn được qú dưới chân Đức Thầy rất cần phải thật hiểu rơ ư muốn của Ngài. Thái độ đó là kết quả của sự đọc sách Thông Thiên Học. Chỉ có thái độ ấy mới là mục đích thật, v́ Thông Thiên Học là một lối sống thật sự phải noi theo, chớ không phải là một Hệ Thống Giáo Lư chỉ để cho chúng ta học hỏi mà thôi. Vậy chúng ta phải cố gắng sao cho quan điểm của chúng ta phù hợp với quan điểm của Đức Thầy, mà không hề có sự cưỡng bách nào cả. Không một ai trong chúng ta hành động thật khôn ngoan khi thừa nhận quan điểm nào đó, chỉ v́ nó là quan điểm của Đức Thầy mà không hiểu v́ sao mà Ngài đạt được quan điểm đó. Chúng ta thừa nhận quan điểm của Chơn Sư mà không có sự nguy hiểm nào cả, v́ sự hiểu biết của Ngài vượt xa vô cùng kiến thức của chúng ta. Nhưng Ngài không muốn điều đó, tư tưởng của Ngài phải thuyết phục được trí khôn của chúng ta, chớ không phải chỉ ảnh hưởng đến t́nh cảm mà thôi.

Điều cần thiết trước nhất là phải tin chắc rằng những điều ấy quả có thật, trường tồn và tối quan trọng. Người Thiên Chúa Giáo bậc trung nói rằng quả thật những điều vô h́nh quan trọng hơn hết, c̣n những điều hữu h́nh là giả tạm. Y tin như vậy nhưng không hề làm in như điều y đă tin tưởng. Tại sao vậy? Bởi v́ y không chắc chắn những điều đó có thật. Tại Cơi Trần, y tin chắc rằng tiền bạc có những sự lợi ích và càng kiếm được tiền, càng tốt cho y. Y ít tin rằng những chuyện Tinh Thần có thật, chúng thuộc về loại đề mục mà y gọi là “Tôn Giáo.” Theo y dường như chúng không chắc chắn, không có tính cách thực dụng và hiển nhiên, thích hợp với công việc của đời sống thường ngày. Chúng ta đang t́m cách tiến tới trong địa hạt Tinh Thần, chính chúng ta phải đưa tính cách thực dụng này, sự chính xác tuyệt đối và minh bạch này vào giới vô h́nh. Ông Sinnett đă nói trong tác phẩm Thông Thiên Học đầu tiên của ông như vầy: “Đối với quí vị, những điều này phải thật như Thập Tự Giá.” Điều này rất đúng, chúng phải quen thuộc với chúng ta như những điều chúng ta thấy hằng ngày.
[6:41:40 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta có thể trở nên như thế, hoặc do sự suy luận, hoặc do trực giác, nhất là do kinh nghiệm trực tiếp. Khi trong trí ta tin chắc rằng việc nào đó phải có, th́ nó trở thành một sự xảy ra có thật đối với chúng ta. Chắc chắn đó là chỗ một Sinh Viên kỳ cựu hơn một Sinh Viên c̣n trẻ tuổi. Dù những người mới, có nhiệt tâm đến đâu đi nữa, những người kỳ cựu cũng vẫn có th́ giờ làm cho ư niệm này thành ra một phần cốt yếu của đời sống họ và đồng hóa nó lần hồi, từ chút này đến chút kia. Như một Thi Sĩ đă nói: “Sự hiểu biết vượt lên cao, từ sự tiến bộ này đến sự tiến bộ khác.” Có vài người trong chúng ta vừa nghe nói đến những sự kiện cao siêu liền hoàn toàn tin chắc rằng chúng nó quả có thật; cái trực giác tốt đẹp đó vốn do Nghiệp Lành của họ đă gây ra từ những tiền kiếp. Tuy nhiên, đối với phần đông, số phần ít được may mắn, rất cần sự phát triển liên tục dài lâu. Thật ra, một người kia có thể gia nhập Hội Thông Thiên Học đă 30 năm rồi mà không hiểu biết ǵ hơn lúc y mới vào. Thật là đáng buồn, v́ mọi cơ hội tốt đều đă trôi qua. Trái lại, đối với những người không ngớt suy nghĩ về Thông Thiên Học và sống theo nó đều cảm thấy lần lần có một sự tin chắc. Những kinh nghiệm của đời sống và những tư tưởng về những vấn đề đó đă lần lượt đem đến cho chúng ta nhiều bằng chứng để cho chúng ta thấy rằng những việc ấy vốn hiển nhiên.

Trong nhiều trường hợp, những tư tưởng Thông Thiên Học ban đầu dường như phức tạp và khó hiểu, nhưng về sau chúng trở nên giản dị và dễ dàng; chúng đă biến thành một thành phần của chúng ta. Một đứa trẻ đă tập viết một trang, nó rất hănh diện nếu nó không phạm một lỗi nào, nhưng về sau, nó cũng chép một trang như vậy mà không cần để ư đến nữa, nó đă có thói quen. Trong một thời gian chúng ta c̣n cần phải cố gắng để hiểu biết, chúng ta chưa thật sự thấu hiểu được giá trị của những tư tưởng Thông Thiên Học. Một ngày kia, chúng sẽ thành một sức mạnh trong đời sống của chúng ta.

Kinh nghiệm cá nhân đem lại chắc chắn những sự tiến bộ dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn; trong chúng ta, rất ít khi chúng ta không có sự kinh nghiệm nào cả. Về phương diện này một chút ít sự hiểu biết trực tiếp cũng chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng không phải tất cả điều c̣n lại là thật cả, nhưng nó rất có thể đúng. Riêng phần chúng ta, chúng ta nhận thấy một phần giáo lư chúng ta đă học phù hợp với Chân Lư, nên chúng ta chấp nhận phần c̣n lại cũng có thể đúng. Khi toàn thể Triết Lư kết hợp với nhau th́ cái có lẽ đúng đó sẽ chắc chắn cho đến nỗi nó trở thành sự thật.

Nếu bỏ sót một chữ hay một ẩn ư nào, nó sẽ bị mất hẳn luôn; v́ Thầy không nói hai lần.
[6:50:49 PM] Thuan Thi Do: http://www.vomyngoc.com/LinhBao.html
[6:56:01 PM] Thuan Thi Do: A.B.- Nhiều người không thể hiểu rằng những kẻ không ngớt nghe lặp lại những Chân Lư là những người không hiểu biết hơn những người c̣n ở ngoài đời, và Chân Lư Thông Thiên Học không cảm họ được, nếu họ không cố tâm tuân hành. Nên chú ư, tôi không nói: Nếu họ không tuân hành - mà tôi nói: Nếu họ không cố tâm tuân hành. Chính là sự cố gắng bền bỉ vốn cần thiết mà nhiều người trong chúng ta lại thường hay quên. Thật thế, Chơn Sư không nói hai lần. Ngài đưa ra một tư tưởng, nếu nó không được tiếp nhận, Ngài không nhấn mạnh nó, Ngài không lặp lại điều Ngài đă nói. Chỉ có những Đệ Tử của Ngài, v́ phải kể đến điều kiện của Thế Gian nên cứ lặp đi lặp lại cả trăm lần những điều họ đă nói cho đến khi chúng sinh ra được một cảm tưởng. Nếu bạn được nhận làm Đệ Tử Chính Thức, Đức Thầy sẽ không bảo bạn thực hành việc ǵ mà bạn không thể làm được. Nếu bạn bỏ qua một Huấn Lịnh của Ngài đưa cho bạn, Ngài sẽ không đưa ra cho bạn một Huấn Lịnh nào nữa. Điều đó không phải v́ Ngài không nhân từ, bởi Ngài không có th́ giờ để lăng phí. Ngài có không biết bao nhiêu công việc phải làm. Tất cả giáo lư này đem truyền cho Alcyone v́ em đă làm việc nhiều và không ngớt.[11] Chỉ có những ai ư chí cứng cỏi, không sờn ḷng mới đến gần Đức Thầy được. Tôi biết điều đó, chính là sự cố gắng bền bỉ và không bỏ cuộc này mà nhiều người trong chúng ta cho là khó khăn, nhưng đó là điều cần thiết và nếu không làm nổi, bạn không thể nào bước vào Đường Đạo được.

C.W.L.- Chúng ta là những người đi theo Đức Thầy và cố gắng hoàn thành một phần công việc của Ngài ở ngoài đời, chúng ta luôn luôn phải nói hai lần; chúng ta luôn luôn lặp lại những thông điệp khác nhau đă được giao phó cho chúng ta, v́ những người nghe vốn vô tư lự hay là lơ đễnh. Chỉ khi nào một người được giao thiệp với Chơn Sư mới được xem như là không c̣n thờ ơ nữa; vậy một lời nói khéo léo, bóng bảy cũng đủ cho y rồi và chắc chắn nó không được lặp lại, nếu nó không được tiếp nhận; không phải Chơn Sư kiêu hănh, tự phụ, nhưng bởi v́ Đệ Tử chưa sẵn sàng.

Phải hiểu cách thức Chơn Sư đào tạo một vị Đệ Tử. Một mạng lịnh trực tiếp của các Ngài đưa ra rất hiếm có. Cách đây đă lâu, khi tôi được vào hàng Đệ Tử Nhập Môn, câu hỏi đầu tiên của tôi là: “Bạch Sư Phụ! Con phải làm ǵ?” Đức Thầy đáp: “Con hăy tự t́m lấy điều đó;” rồi Ngài giải thích: “Thầy biết chắc chắn rằng nếu Thầy ra cho con một mạng lịnh, con sẽ vâng lời ngay, nhưng trong trường hợp đó, con chỉ nhận được Quả của một sự vâng lời mau lẹ và tức khắc, nhưng Nghiệp Quả của việc làm sẽ về phần Thầy. Thầy muốn nó thuộc về phần con. Thầy muốn con làm những việc lành và tạo Nghiệp Lành. Ư kiến phải phát sanh từ nơi con chớ không phải từ nơi Thầy.”

Rất ít khi các Đấng Cao Cả cho những mạng lịnh trực tiếp; nhưng thường thường do một lời nói của Đức Thầy hoặc một cái nh́n của Ngài cũng đủ cho người ta đoán được Ngài bằng ḷng cách hành động nào đó hay không. Những người ở chung quanh Ngài (đặc biệt nhất là trường hợp của Đức Thầy Kuthumi) tập lưu ư đến những sự nhận xét ấy; họ luôn luôn chú ư.

Đức Thầy Morya là một vị Vua trong giai đoạn đầu của kiếp hiện tại, nên Ngài thường nói với một giọng oai quyền của một Vị Hoàng Đế. Ngài thường ra lịnh trực tiếp và Ngài thường tỏ ư không bằng ḷng với những lời lẽ rơ rệt. Đức Thầy Kuthumi hầu như không bao giờ tỏ ư không bằng ḷng; các Đệ Tử của Ngài tập đoán ư Ngài bằng cách nh́n của Ngài, bởi v́ ít khi Ngài khiển trách. Đó là lư do tại sao các Đệ Tử ở trong t́nh trạng chờ đợi để nghe lời Ngài dạy dỗ họ. Khi nhận được chỉ thị của Đức Thầy, họ cố gắng tuân theo, bởi v́ họ biết rằng nếu họ xao lăng, thờ ơ th́ chỉ thị đó sẽ không được lặp lại. Sự không tiếp nhận chỉ thị này không hề bị khiển trách, chỉ có người Đệ Tử bị thiệt tḥi, v́ y sẽ không nhận được chỉ thị mới trong một dịp khác. Trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo,” chúng tôi có tŕnh bày rằng các Đấng Chơn Sư đào tạo Đệ Tử của các Ngài bằng nhiều cách khác nhau tùy theo Cung của họ và loại công việc của họ phải đảm đương. Trên Con Đường của Đức Bàn Cổ và Đức Morya có những người Kshattriya (Sái-Đế-Lỵ), tức là hạng người có Uy Quyền như Thẩm Phán, Luật Gia, Quân Nhân, Chính Khách. Trên Con Đường của Đức Bồ Tát và ĐứcThầy Kuthumi, có những người thuộc về hạng Brahmana (Bà-La-Môn), tức là các Huấn Luyện Viên, các Nhà Truyền Giáo, các Nhà Cải Cách. Ngoài ra c̣n năm Cung lớn khác, mỗi Cung đều có đặc tính riêng biệt. Một Vị Đế Quân được ít nhất 6 lần Điểm Đạo Cai Quản mỗi Cung, dưới Ngài có nhiều Đức Thầy khác. Như thế, chẳng hạn ở Cung thứ Hai, một vị Đệ Tử không cần thiết phải làm Đệ Tử Đức Thầy Kuthumi; y có thể trực thuộc Đức Thầy Djwal Kul.
 [8:15:21 PM] Thuan Thi Do: anh Huyen Mon doc phan 2; phút 16:52
 


[8:16:38 PM] Thuan Thi Do: f) Bốn nguyên khí thượng đẳng bao hàm cái Mầm mống
phát triển thành các Thần Linh Vũ Trụ; ba nguyên khí hạ
đẳng nuôi dưỡng Sự Sống của các Nguyên Tố (Hành khí –
Elementals).
g) Trong Thái Dương Hệ của chúng ta, Hữu Thể Duy
Nhất (the One Existence) là Trời và Đất, Rễ và Hoa, Hành
Động và Tư Tưởng. Nó ở trong Mặt Trời và ở nơi con đom
đóm. Không một nguyên tử nào có thể thoát được nó. Do đó,
các Hiền Triết thời xưa thật là sáng suốt khi gọi nó là Thượng
Đế biểu lộ trong Thiên Nhiên…
Về vấn đề này, thiết tưởng cũng cần nhắc độc giả
nhớ điều mà T. Subba Row dạy về các thần lực - được
định nghĩa theo huyền bí học.
Kanya [cung thứ sáu của Hoàng Đạo, tức cung Xử
Nữ] có nghĩa là một trinh nữ và tiêu biểu cho Shakti
(Huyền Nữ) tức Mahamaya (Đại Hăo Huyền). Cung
đang xét là Rashi (phân bộ) thứ sáu và biểu thị rằng có
sáu thần lực bản sơ trong Thiên Nhiên (do thần lực thứ
Bảy tổng hợp lại)…
Các Shaktis này như sau:
1. Parashakti. – Nghĩa đen là đại quyền năng hay vô
thượng thần lực. Nó bao gồm và có nghĩa là quyền năng
của ánh sáng và nhiệt (the power of light and heat).
2. Jnanashakti.- Nghĩa đen là đại quyền năng của trí
tuệ… của chân minh triết. Nó gồm có hai trạng thái.
I. Sau đây là một vài biểu lộ của nó khi chịu tác dụng
khống chế của môi trường vật chất.
a. Năng lực thuyết minh các cảm giác của tâm trí.
b. Năng lực nhớ lại các ư tưởng đă qua (kư ức) và
dự đoán tương lai.
c. Năng lực mà các tâm lư gia hiện đại tŕnh bày
thông qua cái gọi là “luật liên tưởng” (“the law of
association”) khiến cho nó có thể tạo ra những mối liên
hệ dai dẳng giữa nhiều nhóm cảm giác và khả năng cảm
giác khác nhau, nhờ thế, mới sinh ra ư niệm về đối tượng
ngoại cảnh.
d. Năng lực gắn liền các ư tưởng của ta với nhau
nhờ vào mối liên kết bí nhiệm của quá khứ, do đó mới
tạo ra ư niệm về bản ngă.
II. Sau đây là một vài biểu lộ của nó khi thoát khỏi các
ràng buộc của vật chất.
1) Thần nhăn (Clairvoyance).
2) Trắc tâm thuật (Psychometry).
3) Ichchhashakti. – Nghĩa đen là quyền năng của ư
chí. Biểu lộ thông thường nhất của nó là tạo ra một vài
luồng thần kinh, các luồng này khởi động các bắp thịt để
hoàn thành mục tiêu mong muốn.
4) Kriyashakti.- Quyền năng của tư tưởng khiến
nó có thể tạo ra những kết quả hiển nhiên, thuộc các hiện
tượng ngoại cảnh do năng lượng cố hữu của riêng nó.
[8:20:16 PM] Thuan Thi Do: Cổ nhân cho rằng bất cứ ư niệm nào sẽ biểu lộ ra bên
ngoài nếu chú tâm của người ta được tập trung sâu sắc
vào đó. Tương tự như vậy, một quyết ư mănh liệt sẽ tạo
ra kết quả như mong muốn.
Một nhà Yoga thường hiển lộng thần thông nhờ vào
Ichchhashkti và Kriyashakti.
5) Kundalini Shakti. - Quyền năng hay thần lực di
chuyển theo h́nh cong, ngoằn ngoèo như rắn. Đó là
nguyên sinh khí vũ trụ biểu lộ khắp nơi trong Thiên
Nhiên. Thần lực này bao gồm hai lực lớn: lực hút và lực
đẩy. Điện và từ lực chẳng qua chỉ là các biểu lộ của nó.
Đó là quyền năng hay thần lực tạo ra “sự thích ứng liên
tục các quan hệ nội tại với quan hệ ngoại tại” vốn là bản thể
của sự sống theo Herbert Spencer. Nó cũng tạo ra sự
“thích ứng liên tục quan hệ ngoại tại với các quan hệ nội
tại”, vốn là nền tảng của sự đầu thai chuyển kiếp, luân
hồi tái sinh (Punarjanman) theo giáo lư của các triết gia
Ấn Độ thời xưa.
Một nhà Yoga phải làm chủ được hoàn toàn quyền
năng này hay thần lực này, trước khi y có thể đạt được
Giải Thoát (Moksha). Thần lực này chính là đại xà (rắn
lớn) trong Thánh kinh.
6) Mantrikashakti.- Nghĩa đen là thần lực hay
quyền năng của ngôn từ hay âm nhạc. Toàn bộ kinh
Mantra Shastra thời xưa đă có nói đến thần lực hay
quyền năng này với mọi biểu lộ… Ảnh hưởng âm nhạc
là một trong các biểu lộ thông thường của nó. Quyền
năng của huư danh kỳ diệu (mirific ineffable name) là tột
đỉnh của Shakti này.
Khoa học hiện đại bất quá chỉ mới điều nghiên
được một phần về các quyền năng này hay thần lực thứ
nhất, thứ hai và thứ năm nêu trên, song lại hoàn toàn mù
tịt về các quyền năng c̣n lại… Sáu thần lực xét chung
được tiêu biểu bởi Tinh Tú Quang (the Astral Light)
[Daiviprakriti, quyền năng thứ bảy, Huyền Quang
(Light) của Thượng Đế) (1).
Đoạn trên được trích dẫn để tŕnh bày các ư tưởng
chân thật của Ấn Độ về đề tài này. Nó hoàn toàn có tính
cách bí truyền, mặc dù chưa bao hàm đến một phần
mười những ǵ mà chúng ta có thể tŕnh bày. Có một điều
là sáu danh hiệu của sáu thần lực vừa nêu trên chính là
danh hiệu của sáu Huyền giai Thiền Định Đế Quân (the
six Hierarchies of Dhyan Chohans), tổng hợp lại thành
Huyền Giai bản sơ thứ bảy – nó là hiện thân của Nguyên
Khí thứ Năm của Vũ Trụ hay “Mẹ” theo ư nghĩa thần bí.
Chỉ nội việc liệt kê các Quyền Năng Yoga cũng phải mất
mười quyển sách rồi. Mỗi Thần lực này do một Thực Thể
Hữu Thức sống động (a living Conscious Entity) cầm đầu,
nó là một phân thân của Thực Thể này.
[8:29:50 PM] Thuan Thi Do: Nhưng ta hăy thử so sánh giảng lư nêu trên với các
huấn từ của Đức Hermes Ba Lần Vĩ Đại:
1 Năm năm Minh Triết Thiêng Liêng, ấn bản 1885, trang 100 –
111. “Mười Hai Cung Hoàng Đạo”.
Việc mặt trời tạo ra sự sống cũng liên tục như ánh
sáng của nó, không ǵ ngăn cản hoặc hạn chế nó. Hằng
hà sa số đoàn Thiên Thần tụ tập chung quanh y chẳng
khác nào một đoàn vệ tinh. Đám này ở bên cạnh những
người bất tử và từ đó, trông nom các sự việc của nhân
loại. Họ thi hành ư chí của các Thần Linh [Nghiệp Quả-
Karma] bằng cách tạo ra băo tố, hoả hoạn, động đất cũng
như là đói kém và chiến tranh để trừng phạt những kẻ
bất kính (for the punishment of impiety) (1)…
Chính mặt trời bảo dưỡng vạn vật. Thậm chí cũng
như thế giới lư tưởng bao quanh các thế giới hữu h́nh,
cung cấp cho các thế giới này hằng hà sa số h́nh dáng
khác nhau trong vũ trụ, cũng vậy, mặt trời bao bọc vạn
vật trong ánh sáng của ḿnh và đâu đâu cũng giúp cho
sự sinh thành của vạn vật… “Dưới trướng y là đội thiên
thần, hay đúng hơn là các đội thiên thần, v́ có nhiều đội
khác nhau, và số đội tương ứng với số sao (stars). Mỗi
ngôi sao đều có vị thần của ḿnh, thiện hay ác tuỳ theo
bản chất hay tác động của họ, v́ tác động là bản thể của
thiên thần (genii)… Tất cả các thần này chủ tŕ các sự
việc trên thế gian (2), họ làm đảo lộn cấu tạo của các quốc
gia và cá nhân; họ khiến cho linh hồn chúng ta giống hệt
1 Xem các ĐOẠN KINH 3 và 4 và phần giảng lư của ĐOẠN
KINH 4, bàn về các vị Lipika và bốn vị Đại Thiên Vương, các tác
nhân của Nghiệp Quả.
2 Và chư “Thần Quân” nữa, chứ không phải chỉ có Chư Thần hay
các “Thần lực” được điều động.
như họ, họ hiện diện trong dây thần kinh chúng ta, trong
tuỷ, động mạch, tĩnh mạch và chính năo chất của chúng
ta… Vào lúc mỗi người trong chúng ta chào đời, y đều
chịu sự phụ trách của chư thần (các Tinh Linh –
Elementals) chủ tŕ sự sinh sản (1) và được xếp vào dưới
quyền năng thuộc cảm dục giới (astral powers) [Các
Vong Linh cảm dục giới siêu nhân loại – superhuman
astral Spirits]. Họ thay đổi măi, không phải lúc nào cũng
y như nhau, mà cứ luân chuyển liên hoàn (2). Họ dùng
sắc tướng thấm nhuần hai phần linh hồn, khiến cho nó
có thể nhận tác dụng của năng lượng của chính nó từ
mỗi phần. Nhưng phần có lư trí của linh hồn không chịu
sự kiềm toả của chư thần; người ta dự kiến dùng nó để
1 Ư nghĩa của điều này như sau: v́ con người có đủ cả Ngũ đại:
Hoả, Phong, Thuỷ, Địa và Dĩ Thái – nên các TINH LINH
(ELEMENTAL) lần lượt thuộc vào các Hành (Elements) này cũng
thu hút về phía con người do việc có cùng bản thể (co-essence).
Hành nào ưu thắng trong một cấu tạo nào đó sẽ là hành chủ tŕ
suốt đời. Chẳng hạn như nếu một con người có hành Địa trội nhất,
các Thổ Địa (Gnomes) sẽ dẫn dắt y hướng về các kim loại đồng hoá
(assimilating metals) - tiền bạc, của cải v.v.. Paracelsus đă dạy:
“Người thú là hậu thân của các yếu tố thú vật phát sinh ra linh hồn
(sự sống) của y, c̣n các con thú là các tấm gương phản chiếu con
người. (Minh Triết căn bản). Paracelsus rất thận trọng nên mới
muốn ḿnh nói ra điều ǵ là phải phù hợp với Thánh Kinh, do đó
ông đâu có tiết lộ hết mọi điều.
2 Tiến triển tuần hoàn.
tiếp nhận Đấng Thánh Linh (God) (1), vốn dùng một tia
nắng soi sáng nó. Chẳng có mấy kẻ được soi sáng như
vậy, chư thần lại nể mặt (abstain) các kẻ này, v́ chẳng vị
thần nào có bất cứ quyền năng ǵ khi một tia đơn độc
của Thượng Đế hiện diện (2). Nhưng tất cả những người
khác, cả linh hồn lẫn sắc tướng đều được điều khiển bởi
chư thần; họ gắn bó với và ảnh hưởng tới các tác động…
Thế là chư thần đă kiểm soát các sự việc trần gian và
dùng các cơ thể của ta làm các khí cụ (3).