Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 29 tháng 10 năm 2016

[6:09:04 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Ư Chí là đức tính đặc biệt của Cung thứ Nhứt, đặt dưới quyền cai quản của Đức Thầy Morya. Đức Thầy Kuthumi thuộc về Cung thứ Hai, là Cung Bác Ái và Minh Triết. Nhưng ở đây Ngài nói như một người thuộc về Cung thứ Nhứt. Tôi nhớ một hôm Alcyone tỏ ư muốn hoạch đắc một đức tính nào đó, Đức Thầy nói: “Con đừng muốn chi cả. Sự muốn không có nghị lực. Nếu con muốn có đức tính nào, con hăy quyết định hoạch đắc nó, và hăy bắt tay vào việc.” Đó chính là quan điểm của Quần Tiên Hội. Đối với chúng ta, không ǵ quan trọng hơn là t́m hiểu thái độ của Đức Thầy và cách thế nh́n sự vật của Ngài. Đó là những ǵ đă đưa Ngài đến cấp bậc hôm nay và chúng cũng có thể đưa chúng ta đến đó.

Để tạo kết quả cho nó, ḷng quả quyết này phải chiếm tất cả bản chất của con để không c̣n chỗ cho một ư nghĩ nào khác. Thật vậy, nó là ư chí để được hợp nhất với Thượng Đế, không phải để con thoát khỏi sự mệt nhọc và khổ năo, mà để hành động cùng với Ngài và giống như Ngài, v́ ḷng con thật tâm thương Ngài. V́ Thượng Đế là Bác Ái, nên nếu con muốn hợp nhất với Ngài, ḷng vị tha trọn vẹn cùng ḷng nhân từ phải được tràn ngập ḷng con.

Muốn có hiệu quả th́ sự quyết định này phải thâm nhập trọn vẹn bản thể con, cho đến khi không c̣n chỗ nào để chứa một t́nh ư khác nữa. Thật ra, ấy là ư chí muốn hiệp nhất với Đức Thượng Đế, không phải để thoát khỏi sự mệt nhọc và đau khổ, nhưng để có thể hành động với Ngài và như Ngài, v́ t́nh thương sâu xa của con đối với Ngài. Bởi Thượng Đế là Bác ái, c̣n con nếu con muốn hiệp nhất với Ngài, ḷng con phải hoàn toàn vô tư lợi và tràn ngập t́nh thương.

C. W. L. – Đệ tử của Đức Thầy chỉ có một ư muốn là phụng sự Ngài mà thôi. Về điều đó, y phải sẵn sàng hy sinh mọi lạc thú, mọi tham vọng cá nhân và chỉ làm một guồng máy bé nhỏ trong bộ máy vĩ đại. Người tầm thường chưa suy gẫm một cách đúng đắn cho mục đích cao thượng hơn. Cuộc đời thế nào, y sống theo thế ấy. Y ít quan tâm đến việc đem đời sống hiện tại đổi lấy một đời sống cao thượng và tốt đẹp hơn, mà chỉ lo thành công trong sự nghiệp ở đời. Nếu bạn đ̣i hỏi y từ bỏ tất cả những ǵ mà chúng ta gọi là bản ngă thấp thỏi, th́ y sẽ hỏi: "Nhưng nếu tôi thực hiện việc đó, tôi sẽ c̣n lại điều ǵ"? Trong trường hợp đó, theo thiển kiến của y, th́ không c̣n lại cho y bao nhiêu, mặc dù sự thật vẫn c̣n nguyên vẹn.
Rất khó giải nghĩa cho một người như thế hiểu những ǵ mà chúng ta nghe nói về "sự nhập vào trong Sự Sống Thiêng Liêng". Tôi biết một người nữa tử tế và thông minh, y đă nghiên cứu kỹ lưỡng Phật Giáo Bắc Tông (Đại Thừa). Một hôm y đến t́m tôi và nói rằng: "Tôi không thể rút được điều ǵ trong đó. Tôi không nghĩ rằng đáng ra công học hỏi. Học Phật Giáo cũng thú vị như vấn đề khảo cổ, nhưng mục đích duy nhất được đề ra h́nh như là hợp nhất với Đức Phật. Tôi không thể thấy điều này có ích lợi ǵ cho Đức Phật không, nhưng đối với tôi, chắc chắn là tôi không c̣n sống đâu". Đó là quan điểm của người bậc trung. Tuy nhiên tất cả điều này bao hàm một ư nghĩa chơn chánh, sáng suốt và nồng nhiệt. Hiểu được nó có thể biến đổi trọn vẹn mọi ư niệm cũ. Sự mở rộng tâm thức không cướp mất một chút tự do nào, cũng như làm hư hại cá tính chút nào. Chẳng phải tôi bị tan mất trong vũ trụ, mà chính vũ trụ thành ra tôi đây. Người ta nói: "Tôi là Chơn Ngă". Câu này đem áp dụng cho Phàm Ngă là điều lầm lạc, nhưng nếu câu "Tôi là Thượng Đế", đối với tôi là sự thật th́ lúc đó ư nghĩa "Thượng Đế là Thượng Đế" không có chút ǵ ảo tưởng cả và khi nhận thức rằng điều ǵ tôi tưởng có thật là sự biểu lộ của Trời, tôi không lầm lạc. Ảo tưởng là ư niệm cho rằng bất cứ cái ǵ đều có thể tồn tại ở ngoài Ngài hoặc chia ĺa với Bản Ngă Duy Nhất.
Đời sống hằng ngày đă cho thấy những bằng chứng sự thâm nhập của cái nhỏ trong cái lớn. Một hảng buôn quan trọng thu nhận một nhân viên trẻ. Ban đầu chàng thanh niên này nh́n bàn giấy như một nơi áp bức y. Y cảm thấy thật khó khăn v́ bị bắt buộc đến đúng giờ để hoàn tất mọi công việc của y. Khoảng vài năm sau, được thăng chức, y bắt đầu nói: "Chúng ta làm việc này; chúng ta làm việc kia". Và y khởi sự đồng hóa những lợi lộc của y với những mối lợi của hảng buôn. Y tiến dần như thế đến địa vị giám đốc và sau đó trở thành một hội viên. Rồi y luôn luôn nói chuyện cho nhà buôn và trong những công việc làm ăn, lúc nào y cũng nghĩ đến "xí nghiệp". Chính y vẫn tiếp tục sử dụng tự do, sáng kiến của ḿnh, nhưng hiện nay chắc chắn là y dùng ư chí của ḿnh một cách chính đáng. Hảng buôn không bắt buộc y phải có thái độ đó, v́ y đă tập lấy dần dần. Thí dụ nhỏ này đủ cho chúng ta thấy con người làm như thế nào tự đồng hóa với một uy lực cao siêu hơn, mà vẫn giữ được nguyên vẹn ư chí của ḿnh.
Tới một ngày kia, chúng ta sẽ trở thành Con Đường Đạo, lúc ấy luôn luôn những đức tánh cần thiết sẽ được tăng cường đầy đủ trong chúng ta, v́ chúng đă được chúng ta đồng hóa và hoàn toàn trở nên thành phần bản tính của chúng ta. Giờ phút nào chúng ta cũng ở gần Đức Thượng Đế linh thiêng. V́ Ngài luôn luôn ở trong ḷng chúng ta và chung quanh chúng ta. Tuy nhiên chúng ta phải hiểu điều đó, chúng ta dần dần nâng cao Tâm Thức và dùng tất cả phương tiện vừa sức chúng ta, cho đến khi nào chúng ta có thể làm cho ư niệm này là một thành phần của chúng ta. Chúng ta phải hiệp nhất với Đức Thượng Đế trong sự biểu hiện cao siêu
[6:26:51 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta phải hiệp nhất với Đức Thượng Đế trong sự biểu hiện cao siêu nhất của Ngài, trong những sự biểu hiện sâu thẳm của Ngài, chứ không phải ở trong h́nh thái vật chất mà thôi. Chất trong ḿnh chúng ta cũng như những chất bao bọc chúng ta, là bức màn che bên ngoài của Ngài. Nhưng không phải chúng ta muốn hiệp nhất với bức màn của Ngài, mà chúng ta muốn hợp nhất với Ngài.
Khi chúng ta đạt được mục đích đó, th́ về phần Ngài, Ngài nhận thức điều ấy và dùng chúng ta như những vận hà có thể truyền sang Thần lực của Ngài. Ở những cơi thấp chúng ta thật là những vận hà hiến cho thần lực thiêng liêng, nhưng chúng ta chỉ trở nên thật đắc dụng cho Ngài khi chúng ta không c̣n Phàm Nhơn riêng rẽ có thể chống đối Ngài. Thượng Đế luôn luôn dùng những phương tiện như thế và những Đấng Cao Cả đại diện cho Ngài làm ra Quần Tiên Hội cũng hành động theo lối ấy. Chắc chắn các Ngài có thể làm ra những phép lạ bằng cách tác động thẳng trên con người, nhưng làm như thế phải tiêu hao một phần lớn thần lực của các Ngài một cách vô ích. Các Ngài chọn những phương pháp đặc biệt.
Nhiều người không bao giờ thử t́m hiểu những nguyên lư chi phối sự sống. Họ cho rằng thiên nhiên phải tuân theo mệnh lệnh của họ và họ không chịu chấp nhận sự vật theo cách thức mà chúng nó đă được sắp đặt. Thái độ của họ giống như những người điều tra những hiện tượng Thần Linh Học, họ muốn qui định những điều kiện để phát sinh ra những hiện tượng. Tâm trạng đó thật phi lư, v́ trên thế gian này không có một loại khảo sát nào có thể qui định bổn phận cho những luật tự nhiên. Những người dă man được cho xem hiện tượng điện khí, họ chỉ thấy đó là một sự phỉnh lừa. Tù trưởng của họ nói: "Tất cả mấy cái này đều kết hợp với nhau bằng những sợi dây. Chính nhờ những sợi dây này bạn tạo ra được hiện tượng đó. Hăy cắt nó đi rồi tôi sẽ tin bạn". Nhà điện học mỉm cười đáp lại: "Bạn không hiểu định luật. Những sợi dây để dẫn điện. Không có nó, điện lực không thể đến". Rồi người dă man nói: "Tôi đă khám phá được ảo thuật của anh rồi". Người ta cũng làm như thế trong các buổi nhóm Thần Linh Học. Người ta không chịu theo phương pháp đă định trước và muốn làm cách khác. Cái kỳ vọng bắt buộc Trời phải chiều theo ư người có thể làm hài ḷng vài hạng người trí thức. Nhưng kỳ vọng này thật lạ lùng đối với tôi cũng như trong lúc cầu nguyện người ta chỉ bảo cho Đức Thượng Đế phải làm điều này điều nọ. Tôi tin chắc rằng Ngài hiểu biết hơn tôi vô cùng và nếu do một sự ngẫu nhiên nào hoàn toàn không giải thích được, mà lời cầu nguyện của tôi thay đổi được ư định của Ngài, th́ tôi biết chắc rằng sự thực hiện Thiên Ư sẽ vô cùng lợi ích hơn là sự thực hiện ư muốn của tôi.
[6:46:06 PM] Thuan Thi Do: Có thể ít người trong chúng ta hiểu được sự cần thiết của việc hợp nhất với Thượng Đế, nhưng điều đó rất quen thuộc đối với những huynh đệ Ấn Độ của chúng ta. Trong tác phẩm này, Đức Thầy dùng những danh từ đó nhiều lần, khi Ngài nói về Đức Thượng Đế. Trong một kiếp trước, Ngài là vị cao tăng tên là Nâgârjuna (tức là Đức Long Thọ) [97] và trong kiếp ấy, Ngài có làm nhiều bài thuyết pháp và viết nhiều quyển sách. Trong những sách vở của Ngài c̣n lưu lại, Ngài chống đối rất quyết liệt với ư niệm cho rằng Thượng Đế có một cá tính. Ngài cũng phản đối cách dùng chữ cá nhân và Thượng Đế và Ngài luận giải vài vấn đề Siêu H́nh Học sâu xa về phương diện đó. Những người Ấn Độ hiểu biết toàn thể triết lư của Đức Long Thọ thường nói:"Trong quyển sách nhỏ này của Đức Thầy chúng ta có điều rất lạ lùng là thuở xưa, Ngài không cho rằng Thượng Đế có một cá tính nào, mà hiện nay, Ngài lại dùng danh từ Thượng Đế. Đức Phật của chúng ta cũng quyết liệt chống đối ư niệm ấy trong một ư tưởng như thế". Đây là giải đáp cho dị luận ấy: Trong tác phẩm này Đức Thầy không đề cập đến vấn đề Vô Cực, Tuyệt Đối. Ngài không nói đến Đấng Chí Tôn, Đấng Vô Thỉ Vô Chung. Trước hết Ngài nói cho em bé trai Ấn Độ về Đấng Ishvara, tức là Đức Thái Dương Thượng Đế, là Chúa tể một ngôi mặt trời và chắc chắn chính trong ư nghĩa sau cùng ở đây, Ngài dùng danh từ Thượng Đế. Cũng như Đức Nâgârjuna, Ngài nói với những học giả mà đa số hiểu biết những hệ thống triết học Ấn Độ. Do đó, Ngài nghiêm khắc khiển trách mọi khuynh hướng hạ thấp ư niệm Thượng Đế bằng cách gán cho Ngài một cá tính, như nhiều huynh đệ Thiên Chúa Giáo hiện nay của chúng ta quan niệm.



[7:16:49 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ BA

SỐNG LÀ HÀNH ĐỘNG

Nếu ai nói với con rằng muốn thành La Hán con phải chấm dứt sự thương yêu mọi người, th́ con hăy đáp lại là họ nói láo.
Nếu ai nói với con rằng muốn được giải thoát con phải ghét mẹ, bỏ con, đừng nh́n cha nữa, mà chỉ gọi người là gia trưởng thôi, v́ con phải diệt ḷng trắc ẩn đối với người và vật, con hăy nói cho họ biết là họ nói vô lư.
Đó là giáo lư của bọn Tirthikas, hạng người ngoại đạo. Nếu ai dạy con rằng tội lỗi do hành động gây ra và muốn được hạnh phúc phải tuyệt đối không làm ǵ cả, con hăy nói cho họ biết là họ lầm. Không tiếp tục công việc của loài người, giải thoát tâm trí khỏi ṿng nô lệ bằng cách thôi gây tội lỗi suông không phải là việc thích đáng đối với Chơn Nhơn đang chịu luân hồi. Đó là lời của Tâm pháp.

C. W. L. Gọi một người là gia trưởng, tức là cho rằng quyền lợi của y c̣n bị ràng buộc với những sự vật thế gian, nhưng đối xử với y một cách khinh bỉ như thế chứng tỏ rằng chắc chắn tính ngạo mạn và gắt gao của con đường lầm lạc sẽ đưa đến tà thuyết hắc ám, coi t́nh thương nhân loại như là một t́nh cảm đơn thuần. Dù thí sinh đă vượt khỏi những sự ham muốn riêng tư cho cá nhân ḿnh, y cũng không thể khinh bỉ những người c̣n ở trong giai đoạn tiến hóa đầu tiên hoặc lăng quên họ. Ḷng từ bi và ư muốn giúp đời mănh liệt phải là những đức tánh tự nhiên của y.
Trong chú thích sau đây Bà Blavatsky cho rằng thành ngữ "Gia trưởng" phải được giải thích theo nghĩa ẩn dụ :
Rathapala, vị đại La Hán trong chuyện thần tiên Rathapala Sutrasanne, đă gọi cha Ngài như thế. Nhưng tất cả những chuyện thần tiên thuộc loại nầy đều là những ẩn dụ (chẳng hạn cha của Rathapala có một ngôi nhà bảy cửa) , do đó mới có sự trách cứ những người hiểu các chuyện thần tiên theo nghĩa đen của chúng.
Bà Blavatsky mô tả bọn Tirthikas là "hạng Bà la môn khổ hạnh thường lai văng đến những Thánh điện và nhất là theo bờ sông, những nơi linh thiêng là nơi thực hiện những cuộc tẩy thể (lễ rữa tội)". Tirtha theo nguyên nghĩa là "một nơi người ta đi qua". Như thế chỗ ấy chính là nơi người ta đổ bộ lên, hoặc là một nơi tẩy thể, hoặc là một Thánh điện dành cho mọi người hoặc cho đời sống cao thượng. Vậy Thánh điện là nơi người ta thực hiện sự ḥa hợp đặc biệt giữa thế giới nội tâm và ngoại cảnh. Những người Bà la môn chính thống và người Ấn Độ thường viếng những Tirthas như thế, chẳng hạn như Benares hay Hardwar, chắc chắn họ bị xem là vô tín ngưỡng, v́ họ không chấp nhận lời dạy của Đức Phật, cho rằng " con người phải tự ḿnh giải thoát chính ḿnh ".
Trong các buổi nói chuyện về quyển Dưới Chơn Thầy chúng tôi đă dài ḍng đề cập đến sự cần thiết của hành động, dù thể xác hoạt động đến tối đa, con người vẫn có thể giữ trong thâm tâm sự trầm tĩnh, thăng bằng, an nhiên và dũng mănh. Theo Bà Blavatsky, các Chơn Nhơn Thiên Thần là những Chơn Nhơn c̣n phải chịu sự luân hồi, nhưng theo Đức T. Subba Rao, danh từ nầy chỉ các Chơn Nhơn phát nguyện hợp tác với các vị Thiên Thần để phụng sự thế gian.
Dĩ nhiên giáo lư của quyển Kim Huấn Thư nhắm đến những người muốn hy sinh cho sự hoạt động thuộc loại ấy. Trong lúc nầy, những Chơn Nhơn hóa thân sẵn sàng chịu sự dạy dỗ và huấn luyện đặc biệt như thế rất hiếm : chẳng hạn đi t́m những người sẵn sàng làm đệ tử Chơn Sư trong các khu phố phía đông ở Luân Đôn hầu như không cần thiết. Nhưng thời gian qua những người cần phải được chăm sóc tăng rất nhanh và thật nhiều và trong ṿng vài trăm năm nữa, phải có nhiều vị La Hán để giáo hóa họ. Do đó, chúng tôi cần một số lớn những người phụng sự và đây chính là công việc đang chờ đợi nhiều người trong chúng ta.
Nhăn pháp là hiện thân của cái bên ngoài và bị hư hoại.
Tâm pháp là hiện thân của Bồ Đề, cái trường tồn và vĩnh cửu.

Chữ dharma ở đây có thể dịch là " h́nh thức tôn giáo ", và chữ Bồ Đề có nghĩa là " minh triết ".
[7:22:39 PM] Thuan Thi Do: Cái đèn cháy sáng tỏ khi tim và dầu đều sạch sẽ. Muốn cho tim và dầu được sạch, phải có người lau chùi ; ngọn lửa không biết có sự lau chùi đó. "Nhánh cây bị gió thổi rung chuyển, nhưng thân cây vẫn đứng yên".
Sự hoạt động và bất động đều hiện hữu ở nơi con ; xác thân con cử động, trí con yên tịnh, Tâm Hồn con trong suốt như hồ nước trên núi.
Dù những sự đau khổ gặp trên đường tiến hóa có ra sao đi nữa cũng chỉ có phàm nhơn gánh chịu. Chơn Nhơn bên trong biết được giá trị của kinh nghiệm, kể cả những kinh nghiệm đau đớn; do đó nó hoàn toàn thỏa măn. Nhiều người không hiểu sự đau khổ trước hết là một vấn đề đạo đức. Trong quyển Thiên Chúa Giáo Bí Truyền, Bà Hội Trưởng của chúng ta cho biết rằng có vài nhà tử Đạo vĩ đại hoàn toàn hoan hỷ ngay trong lúc họ chịu những ǵ mà kẻ khác cho là khổ h́nh, v́ họ nghĩ đến biểu hiệu của sự vinh quang mà họ làm đối tượng chấp nhận sự đau khổ v́ t́nh yêu Thiên Chúa. Rốt cuộc quả thật những ư tưởng sai lầm hay vô minh là nguồn gốc của mọi sự đau khổ.
Sự đau đớn thể xác khó chịu đựng hơn cả. Đôi khi chúng ta có thể hướng ra ngoài, tự phân cách ḿnh với thân xác trong lúc đau đớn, nhưng làm như thế không thể nói là chúng ta chủ trị được nó. Nếu sự đau đớn gây ra bởi chứng bệnh đặc biệt trong lúc có một con vi trùng phải phát triển, th́ không có một thứ lư luận nào giải thoát một người tầm thường khỏi sự đau đớn. Nhưng trong mọi trường hợp sự trầm tĩnh sẽ tạo được một t́nh thế khác biệt lớn lao. Thường thường nếu chịu khó, người ta có thể chế ngự được sự đau đớn của Thể Vía; người ta có thể phủ nhận, không chịu để cho t́nh cảm xâm nhập vào ư niệm khó chịu. Những xúc động thấp kém, như sự ganh ghét, ham muốn, kiêu căng và sợ hăi có thể gọi là những chứng bệnh thuộc Thể Vía. Chúng ta luôn luôn có thể hủy diệt chúng bằng cách cố gắng không ngừng để thay thế chúng bằng những cảm xúc đối nghịch lại. Sự đau đớn Thể Trí, nhất là sự ưu tư, c̣n dễ chủ trị hơn nữa.
Trong nhân thể (causal body) con người có thể cảm thấy lo âu, đó là lo lắng về sự bất toàn hay chưa đầy đủ của ḿnh, không hơn, không kém. Dù bị thất vọng về các khuyết điểm thuộc xác phàm, y vẫn biết phải kiên nhẫn và bền chí. Y không vô minh, nhưng trên thế gian nầy chính sự vô minh làm cho nỗi khổ đau của chúng ta trở nên thấm thía. Trong thời thơ ấu, khi chúng ta c̣n vô minh, sự khổ nhọc trong một ngày dường như bị một thảm kịch ghê gớm đối với chúng ta; nếu chúng ta hỏng thi, sự bắt buộc phải chờ đợi một năm nữa mới có dịp thi lại đối với chúng ta dường như một tai họa, mặc dù khi lớn thêm một tuổi, một năm dường như chẳng lâu dài ǵ. Đối với phàm nhơn, một kiếp sống bị thất bại dường như một thảm kịch, nhưng đối với Chơn Nhơn biết ḿnh đă trải qua hàng trăm hoặc hàng ngàn kiếp luân hồi rồi th́ đó không phải là một tai họa lớn lao.
[7:44:27 PM] Thuan Thi Do: Chơn Nhơn phóng ra phàm nhơn cũng giống như một người đánh cá quăng lưới vậy : y không mong đợi được thành công ngay và nếu kéo lưới lên không có cá, y cũng không thấy lo buồn. V́ sự theo dơi phàm nhơn chỉ là một trong những sinh hoạt của y, y rất có thể t́m sự an ủi trong những thành công gặt hái được các kiếp khác. Trong mọi trường hợp, đó chỉ là một ngày bị mất mát và Chơn Nhơn có thể nói : " Ồ ! chúng ta hy vọng ngày mai sẽ thành công hơn ". Thường phàm nhơn muốn cho Chơn Nhơn ở trên cao chú ư đến nó, đó là điều Chơn Nhơn sẽ làm, nó có thể tin chắc như thế, khi nó tỏ ra xứng đáng, cũng như khi Chơn Nhơn xét thấy nó xứng đáng. Ông Sinnett đă diễn tả một cách khôi hài ước muốn đó của phàm nhơn; ông nói cần phải có một ngôi trường để cho Chơn Nhơn học chăm sóc đến phàm nhơn của họ.
Đến tŕnh độ cao hơn kế đó - tại cơi Bồ Đề - con người tiếp xúc với chí phúc mănh liệt là sự sống của Đức Thượng Đế ; đồng thời y đạt được sự tương quan mật thiết hơn đối với kẻ khác; trên các cơi thấp, y bắt đầu chia xẻ những sự đau khổ của họ; nhưng trên cơi cao hơn, y biết rằng họ là những điểm linh quang và một niềm vui vô hạn đối với y dường như giản lược sự đau khổ đến chỗ tuyệt diệu. Như thế sự phiền năo và khổ đau chỉ có đối với phàm nhơn; nó chỉ tồn tại khi tâm thức trụ ở các cơi thấp.
Con có muốn trở nên một nhà Yogi trong ṿng thời gian không ? Nếu có, th́ hỡi đệ tử :
Con chớ tin là ngồi trong rừng sâu, kiêu hănh giam ḿnh và sống cách biệt với người đời, con chớ tin rằng đói ăn rễ cây và khát uống nước tuyết trên núi cao, hỡi đệ tử, con chớ tin rằng các điều đó sẽ dắt con đến mục đích giải thoát cuối cùng.
Con chớ tin rằng tự làm cho ḿnh găy xương, rách thịt là hợp nhất với Chơn Ngă tịch tịnh của con; con chớ tin rằng khi đă thắng được những tội lỗi của h́nh hài thô bỉ của con th́, hỡi nạn nhân của h́nh bóng của ḿnh, bổn phận của con đối với vạn vật và nhân loại đă chấm dứt.

Một lần nữa, ở đây Đức Aryasanga nói lên sự chống đối việc t́m kiếm đường lối giải thoát như phương tiện lẫn tránh bánh xe sinh tử luân hồi. C̣n nhà Yogi trong ṿng thời gian là người ưng chịu sự khuất phục trước bánh xe sinh tử luân hồi để giúp đỡ đồng loại của ḿnh. Khi nghĩ đến thời gian vô tận mà Đức Phật Thích Ca và Đức Di Lạc Bồ Tát của chúng ta chuẩn bị cho công nghiệp vĩ đại của các Ngài, được tŕnh bày trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo [47], khi nghĩ đến những thời gian mênh mang của những kiếp luân hồi đó người ta cảm thấy khổ sở vô cùng. Chắc chắn, có thể đối với các Ngài thời gian không giống như chúng ta. Dù với các Ngài chúng ta không thể áp dụng đoạn Thánh Thi : "Trước mắt các Ngài ngàn năm chỉ bằng một buổi chiều trôi qua", th́ cách quan niệm thời gian của các Ngài cũng tuyệt đối khác chúng ta. Vả lại, chắc chắn công nghiệp của các Ngài là một nguồn an lạc vô biên; như mỗi người đều biết qua kinh nghiệm, khi đang hưởng hạnh phúc th́ thời gian không đáng kể; trong trường hợp nầy chúng ta luôn luôn muốn thời gian được kéo dài thêm.
[8:03:20 PM] Thuan Thi Do: Phần nhiều trong các tôn giáo sự tu khổ hạnh đều bị quan niệm sai lầm. Theo cổ ngữ Hy Lạp asketes có nghĩa thật giản dị là tập luyện như một lực sĩ, nhưng giáo hội đă sử dụng thuật ngữ nầy và thay đổi ư nghĩa của nó để áp dụng cho sự thực hành từ bỏ dưới nhiều h́nh thức khác nhau hầu được tiến bộ trên đường tinh thần; v́ giáo hội cho rằng sự đam mê và ḷng khao khát, từ sự sa ngă ở ông Adam là thành lũy của tội ác cố hữu của loài người và do đó chúng phải được tiêu diệt bằng sự nhịn đói và sám hối. Trong các tôn giáo Đông phương đôi khi người ta cũng gặp một ư niệm tương tợ như thế : họ cho rằng bản tánh của vật chất là xấu, do đó phương tiện duy nhất để đi đến lư tưởng tốt lành là phải lẫn tránh những sự đau khổ dưới thế gian bằng cách tự chủ hay hành hạ thân xác .
Hai nguyên lư nầy đều chứng tỏ có một sự lẫn lộn lớn lao vềtư tưởng. Xác thân và sự ham muốn của nó tự chúng không tốt cũng không xấu, nhưng thật ra trước khi có thể hoàn thành sự tiến hoá thực sự, chúng phải được chế phục bởi Chơn Nhơn. Chế ngự xác thân là điều cần thiết, nhưng hành hạ nó th́ thật là vô lư vậy.
Một ư kiến sai lầm dường như rất phổ biến là muốn được tốt lành th́ không bao giờ nên hưởng hạnh phúc và chính sự vắng thiếu hạnh phúc mới được đẹp ḷng Đức Thượng Đế. Không có ǵ lố lăng hơn một ư niệm như thế. Khốn nỗi ở Âu Châu lư thuyết nầy thường là một trong di tặng ghê tởm do sự nhục mạ xấu xa của phái tân giáo. Chính tôi đă nghe một đứa nhỏ thốt ra những lời nầy : " Muốn được bằng ḷng như thế, tôi phải hết sức hung dữ ". Đó là hậu quả ghê gớm do sự giáo dục độc ác và sai lầm. Lời thánh giáo khó chịu đó c̣n một lư lẽ khác nữa : người ta lầm hậu quả với nguyên nhân. Người ta thấy rằng những người thật sự tiến bộ có những thói quen giản dị và thường không bận tâm đến đa số sự hoa mỹ mà những người tầm thường cho là quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên sự lănh đạm nầy không phải là nguyên nhân, nhưng là hậu quả của sự tiến bộ của họ; họ dửng dưng trước những sự nhỏ mọn đó v́ thường chúng mất hết vẻ quyến rũ đối với họ và không c̣n làm cho họ thích thú nữa, chứ không phải tự chúng đáng ghét. Nhưng người khác c̣n quyến luyến những thú vui đó, v́ bắt chước mà kiêng cữ chúng cũng không phải tiến bộ theo lối đó.
[8:05:55 PM] Thuan Thi Do: Thật ra chúng ta đă thanh lọc ḷng ḿnh, bổn phận của chúng ta đối với thế gian cũng chưa hoàn thành. Chỉ khi nào cố gắng hết sức để hy sinh cho đồng loại, chúng ta mới có thể làm tṛn bổn phận, v́ trong đời sống cao cả nguyên lư sau đây đă thống ngự : "mỗi người phải cho ra tùy theo khả năng của ḿnh, rồi mỗi người mới nhận được những ǵ họ cần dùng" , chúng ta đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ rất quan trọng trong lúc nầy, v́ là lúc những ảo ảnh và các thể thấp đă bị hàng phục.
Trong đoạn nầy theo Bà Blavatsky, th́ Chơn Ngă tịch tịnh tiêu biểu cho nguyên lư thứ bảy là Atma. Trong sự nghiên cứu ở đoạn nhứt chúng tôi đă chứng tỏ tại sao ư niệm tịch tịnh lại liên hệ với phần nầy thuộc về Chơn Ngă cao siêu.



[8:24:29 PM] Thuan Thi Do: GLTNVT AUDIO 11 4:03
[8:24:36 PM] Thuan Thi Do: Hành bản sơ này chính là thần thức, phối
hợp với tính chất u mê [Tămasa – Đúng hơn là U mê tinh thần
(Spiritual Darkness rather)], chính nó lại bị Mahat [Toàn Linh Trí
(the Universal Intellect)] nuốt trọn [làm tan ră]. Toàn Linh Trí có
đặc tính thông tuệ [Buddhi]; Địa và Toàn Linh Trí là nội biên và
ngoại biên của vũ trụ. [Lúc đầu] bảy sắc tướng của thiên nhiên
[Prakriti] được tính từ Toàn Linh Trí tới Địa như thế đó, v́ vậy …
bảy sắc tướng này lần lượt tái thâm nhập vào nhau. (2)
Quả Trứng của Brahmă (sarva-mandala) tan ra trong vùng
nước bao quanh nó, với bảy châu (dvipas), bảy đại dương, bảy
vùng núi non. Thuỷ bị Hoả hút cạn; (tầng - stratum) Hoả lại bị
(tầng) Phong hút lấy; Phong hoà lẫn với dĩ thái [Tiên thiên khí].
Hành bản sơ [Bhũtădi, nguồn gốc hay đúng hơn là nguyên nhân
của hành bản sơ] ngốn lấy dĩ thái, c̣n bản thân nó bị Bản trí
[Mahat, Toàn Linh Trí] tóm lấy. Cùng với tất cả các thứ này, Toàn
Linh Trí cũng bị thiên nhiên [Prakriti] chiếm lấy [rồi biến mất
1 Ở đây chúng ta phải hiểu từ ngữ “Hành” không những theo
nghĩa các yếu tố vật chất hữu h́nh, mà c̣n theo nghĩa do Thánh
Paul dùng, tức là các Mănh lực tinh thần thông tuệ (Thiên Thần
và Ma Quỷ trong các chu kỳ khai nguyên).
2 Khi các nhà Đông phương học hiểu được lời mô tả này một cách
chính xác hơn theo ư nghĩa nội môn, bấy giờ, người ta sẽ thấy là
sự tương hệ Vũ Trụ của các Hành thế gian này có thể giải thích
được sự tương hệ của các lực vật lư khá hơn mức hiểu biết hiện
nay. Dù sao đi nữa, các nhà Minh Triết Thiêng Liêng cũng thấy là
Prakriti có bảy h́nh thức, tức nguyên khí “tính từ Mahat xuống tới
Địa”. Ở đây, “Nước” có nghĩa là “Huyền Mẫu” (“Mother”); cái Tử
Cung của Thiên Nhiên Trừu Tượng (the Womb of Abstract
Nature); Vũ Trụ Biểu Lộ được thai nghén trong đó. Bảy “châu”
(“zones”) nhằm nói tới Bảy Phân khu của Vũ Trụ này, tức Thực
Tượng (Noumena) của các Thần lực khơi hoạt nó. Tất cả toàn là ẩn
dụ.
Giáo Lư Bí Nhiệm
160
(disappear)]… Dù là rời rạc hay cố kết, Prakriti này đều có bản chất
như nhau, có điều là cái rời rạc rốt cuộc sẽ bị hấp thu vào cái cố kết.
Tinh Thần (Pums) vốn độc nhất vô nhị, thuần khiết, bất hoại, vĩnh
cửu, thấm nhuần vạn vật – cũng là một phần của loại Tinh Thần tối
cao vốn là Vạn hữu, tinh Thần này [sarvesha] vốn khác xa tinh thần
[thể hiện] trong đó không có các thuộc tính của danh xưng, chủng
loại [năman (danh) và jăti (sinh), hay rũpa (sắc), v́ thế sắc tướng
đúng hơn là chủng loại], hoặc cái giống như (the like)…[c̣n lại]
tồn tại (đơn độc) [Sattă]…Cả thiên nhiên lẫn tinh thần [Purusha]
[rốt cuộc] đều tan hoà vào tinh thần tối cao. (1)
[8:27:04 PM] Thuan Thi Do: Đó là chu kỳ HỖN NGUYÊN tối hậu (the final PRALAYA)
(2) – sự Diệt Vong của Càn Khôn (the Death of Kosmos); sau
đó, Tinh Thần của nó vẫn thường trụ tại Niết Bàn, tức là NƠI
(THAT) chẳng có Ngày mà cũng chẳng có Đêm. Tất cả Chu
kỳ Hỗn Nguyên (Pralayas) khác đều có tính chất định kỳ và
nối tiếp các Chu kỳ Khai Nguyên (Manvantaras) một cách
đều đặn, chẳng khác nào đêm nối tiếp ngày đối với muôn
loài, con người, cây cỏ, thú cầm. Chu kỳ sáng tạo ra chúng
sinh trong Càn Khôn đă kết liễu; năng lượng của “Huyền
Âm” biểu lộ đă tăng trưởng và đạt cực đại rồi, ắt phải giảm
dần, chẳng khác nào vạn vật vô thường, cho dù chúng tồn tại
lâu dài đến đâu chăng nữa. Thần Lực Sáng tạo cũng Vĩnh
Cửu như Thực Tượng; v́ là một hiện tượng biểu lộ dưới mọi
khía cạnh, nó vốn “hữu thuỷ” tất phải “hữu chung”. Trong
1 Vishnu Purăna, Quyển V, trang 196 - 200. Các lầm lẫn của Wilson
đă được sửa lại, c̣n các từ ngữ nguyên bản được để trong ngoặc.
2 V́ Chu kỳ Hỗn Nguyên mà ta mô tả ở đây là Mahă tức Đại, hay
cái gọi là TỐI HẬU (FINAL), nên vạn vật đều được tái hấp thu
vào trong Hành nguyên thuỷ ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ của nó (its
original ONE Element); người ta nói là “Chư Thiên, Brahmă v.v….
đều biến mất (disappear) suốt trong ĐÊM dài vô tận này”.
89
161
Ngày và Đêm của Phạm Thiên
khi biểu lộ, nó phải có các thời kỳ hoạt động cũng như là các
thời kỳ nghỉ ngơi. Đó chính là các Ngày và Đêm của Brahmă.
Song Brahman, tức Thực Tượng, không bao giờ yên nghỉ, v́
Nó vẫn thường trụ, mặc dù người ta không thể nói là Nó có
tính chất “vô sở bất tại” (không ở đâu mà không có)…
[8:32:57 PM] Thuan Thi Do: Tín đồ Do Thái Bí giáo thấy rằng một Đấng Thần Linh
Vĩnh Cửu cần phải có tính chất thường trụ này (this
immutability), v́ thế họ gán ư tưởng này cho Thượng Đế nhân
h́nh. Ư niệm này thật là thơ mộng, và c̣n được áp dụng rất
thích đáng nữa. Thánh kinh Zohar dạy như sau:
Khi Moses cầu kinh đêm khuya trên Núi Sinai cùng với
Đấng Thánh Linh (the Deity), - Ngài ẩn sau một đám mây mù
nên ông không thấy – ông sợ hăi quá, nên buột miệng hỏi:
“Chúa ơi, Ngài đâu mất rồi. Ngài ngủ rồi sao? Và Đấng Chơn
Linh (the Spirit) trả lời: “Không bao giờ Ta ngủ, Ta mà chợp
mắt đi một chút ĐỐI VỚI THỜI GIAN (BEFORE MY TIME)(đề nghị
dịch là: :”sớm hơn/trước kỳ hạn của ta” – kẻ hiệu đính) là vạn
hữu sẽ tiêu tan trong nháy mắt.”
Nhóm từ ngữ “đối với thời gian” (“before my time”) rất có
tính chất gợi ư. Nó chứng tỏ là Thượng Đế của Moses chỉ là
một sự thay thế tạm thời cũng như Brahmă, tức Đấng nam
nhi (the male), chỉ là một sự thay thế và là một trạng thái của
CÁI ĐÓ (THAT), Cái Đó vốn thường trụ nên chẳng bao giờ dự
phần vào “ngày” và “đêm”, mà cũng chẳng có liên can ǵ tới
phản tác động hay sự giải thể.
Trong khi các nhà Huyền bí học Đông phương có tới
bảy lối thuyết minh, th́ dân Do Thái lại chỉ có bốn; đó là lối
thực sự huyền học; lối ẩn dụ; lối đạo đức; và lối sát nghĩa tức
Pashut. Lối thuyết minh sát nghĩa là bí quyết (key) của các
giáo hội ngoại môn nên ta cũng chẳng cần bàn đến. Sau đây
là nhiều câu – nếu được thuyết minh theo lối thứ nhất, tức là
Giáo Lư Bí Nhiệm
162
lối huyền học, sẽ vạch rơ gốc tích của các nền tảng kiến tạo
trong mọi Thánh kinh. Chúng được tŕnh bày trong các tác
phẩm tuyệt hảo của Isaac Myer và Thánh kinh Do Thái Bí
giáo; h́nh như ông ấy đă nghiềm ngẫm chúng đêm ngày. Tôi
xin trích dẫn nguyên văn:
“Thoạt đầu, Thượng Đế khai thiên tịch địa. Sáu Đấng
(Sephiroth Kiến Tạo – Sephiroth of Construction) (1)thuộc về phần
dưới, bên trên có Đấng B’ raisheeth. Nó tạo ra Lục Nguyên, (và)
vạn vật đều tồn tại dựa vào Lục Nguyên này. Chúng lại c̣n tuỳ
thuộc vào bảy h́nh thức của Cái sọ (Cranium) măi tới Chức Sắc Tối
Cao (the Dignity of all Dignities). Người ta cũng chẳng trù tính
(calculation) ǵ đến ‘Đất’ thứ nh́, do đó mới có phát biểu: ‘Nó (Đất
này) đă bị nguyền rủa (curse), hăy để cho nó xuất lộ đi’ …Nó (Đất)
vô h́nh, vô hiện; hắc khí phủ đầy mặt Thái Uyên (the Abyss), c̣n
tinh thần của Elohim … lại ph́ pḥ (breathing) (me’ racha’ pheth,
nghĩa là chờn vờn, ấp ủ, di chuyển) trên mặt nước’. Thập tam
nguyên dựa dẫm vào mười ba (h́nh thức) của Chức Sắc xứng đáng
nhất. Sáu ngàn năm lơ lửng (được đề cập tới) trong sáu từ ngữ đầu
tiên. (Ngàn xưa) thứ bảy, ở bên trên nó (Đất bị nguyền rủa – the
cursed Earth) là cái vốn tự lực, tự cường (strong by Itself). Và nó bị
tàn phá trong ṿng mười hai giờ (một …ngày). Vào giờ thứ Mười
ba, Nó (Thượng Đế) sẽ phục hồi chúng … và vạn vật sẽ lại được
làm cho mới lại như trước; và cả sáu sẽ lại tiếp tục.” (2)
[9:34:39 PM] *** Call ended, duration 3:31:59 ***