Họp Thông Thiên Học ngày 29 tháng 3 năm 2014

[6:01:40 PM] *** Group call ***
[6:03:10 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/user/chuatctv
[6:04:41 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=UHeN6dc5ZUc
[6:09:52 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/Causalbody.htm
[6:12:26 PM] Thuan Thi Do: CHAPTER I

GENERAL DESCRIPTION

In the three preceding volumes of this series, viz., The Etheric double , The Astral Body, and The Mental Body, the life history of each of the three lower vehicles of man has been studied. In these studies, it has been sufficient for us to take each of the three vehicles as we find it actually existing in man, and to examine its methods of functioning, the laws of its growth, its death, and then the formation , from the nucleus provided by the permanent atoms and mental unit, of new vehicles of the same kind, in order that man's evolution on the three lower planes can be continued.

When we come to study the causal body of man, we enter upon a new phase of our work, and must take a far wider sweep in our purview of man's evolution. The reason for this is, that whilst the etheric, astral and mental bodies exist for one human incarnation only, i.e.., are distinctly mortal, the causal body persists throughout the whole of man's evolution, through many incarnations, and is therefore relatively immortal. We say relatively immortal advisedly because, as will be seen in due course, there is a point where a man, having completed his purely normal human evolution, commences his supernormal human evolution, and actually loses the causal body in which he has lived and evolved during the past ages of his growth.

Hence, in dealing with man's causal body, we are no longer standing within the personality , looking upon any vehicle of that personality, and seeing from its own standpoint how it is serving the evolution of the real man who uses it, but instead we must take up our stand by the side of the man himself, looking from above on the vehicles of the personality, and regarding them as so many temporary instruments fashioned for the use of the man himself, and discarded, as a broken tool is discarded, when they have served their purpose.

Furthermore, in order to make our study comprehensive, and to round it off in a manner that will be intellectually satisfactory, we must discover and study the origin and birth of the causal body, i.e., how it has formed in the first instance. Finding that it had a beginning, we see at once, not only that it must have an end, but also that there must be some other form of consciousness which uses the causal body, much as the ego in the causal body uses the vehicles of the personality. This other form of consciousness is, of course, the human Monad. Hence, in order that we may fully comprehend the part that the causal body plays in the tremendous story of human evolution, we must study also the human Monad.

Reverting to the birth or formation of the causal body, we are at once plunged into a consideration of the somewhat intricate subject of Group-Souls, with which we shall have to deal. Tracing the origin of Group-Souls, we are led back, step by step, to the Three Great Outpourings of the Divine Life, from which all forms of manifested life arise. Whilst studying the Three Outpourings, we must necessarily consider to some extent the formation of the material world into which the Outpourings are projected.

Thus in order that our study of the Causal Body may be a comprehensive one, we must describe, though in brief outline only, the formation of the field of evolution, the flow into that field of the great streams of life, the coming forth of the Monads, the building of the many kingdoms of life, and the plunging of the Monads, with the assistance of the permanent atoms, into the material universe, and the gradual development of the life in the Group Souls until eventually, after aeons of existence, the point of Individualisation is reached, when the causal body for the first time appears.

Thereafter, our study will follow much the same lines as in the previous books of this series. We shall have to deal in turn with the functions of the Causal Body: its composition and structure; the nature of causal thought; the development and faculties of the causal body; the portion of life after death spent in the causal body in the higher heaven worlds.

Then we must pass to a fuller examination of the entity, the ego to wit, who inhabits and uses the causal body, projecting from it personality after personality into the cycle of reincarnation. We must examine what is known as Trishna, the "thirst", which is the true cause of reincarnation; the permanent atoms and the mechanism of reincarnation; the attitude which the ego takes toward the whole process of reincarnation and to the personalities which he projects into the lower worlds.

The whole relationship of the ego to the personality, his link with it, and the way in which he uses it, must be carefully examined. A special chapter will be devoted to certain Sacramental aids towards strengthening and improving the link between the ego and the personality, and another chapter to the rationale of the memory of past lives.

Then we pass to describe, so far as is possible, the life of the ego on his own plane. This leads us on to Initiation into the Great White Brotherhood, when the causal body vanishes for a time. Some description of the buddhic consciousness must be attempted, and a succinct epitome of such facts as are known regarding the Second and Higher Initiations.

Finally, we conclude our long history with the relation of the ego to his "Father in Heaven", the Monad.

The field which this book attempts to cover is thus, as already said, a far greater one than that covered in any of the three preceding volumes of the series. The book will, it is hoped, enable the student of Theosophy to obtain a broad grasp of the wonderful panorama of human evolution, and to see in true perspective the part played by each of the four subtler bodies of man - the etheric, the astral, the mental and the causal.
[6:16:40 PM] Thuan Thi Do: Karanopadhi (Sanskrit) Kāraṇopādhi [from kāraṇa cause + upādhi base, vehicle, disguise] Causal instrument, or instrumental cause in the long series of reimbodiments to which reimbodying entities are subject. An upadhi is certain natural properties or constitutional characteristics supposed to be the disguises, clothing, or masks in and through which the spiritual monad works, bringing about the repetitive manifestations upon the earth-chain of certain of its functions and powers, and intimately connected with the peregrinations of the monad through the various spheres of the solar kosmos. In one sense, therefore, karanopadhi is almost interchangeable with maya or the illusory disguises through which spiritual monadic entities work and manifest themselves.

The lower karanopadhi or cause bringing about reimbodiment is avidya (nescience). When a reimbodying entity through repeated reimbodiments in material spheres rises into self-conscious recognition of its own divine powers, it shakes off the disguises of maya and becomes a jivanmukta. As an entity grows more and more like its divine-spiritual counterpart, it is less subject to avidya. “It is, in a sense, the seeds of Kama-manas left in the fabric or being of the reincarnating entity, which act as the karana or reproducing cause, or instrumental cause, of such entity’s reincarnations on earth” (OG 78).

The higher karanopadhi, belonging to the spiritual-intellectual part of the human constitution, is the reproductive impulse in the spiritual monad which causes it to reemerge into a new series of imbodiments at the dawn of the solar manvantara. This karanopadhi is directly related to buddhi or buddhi-manas, the spiritual soul as a veil or vehicle of the monadic essence or spiritual monad. Its role is similar to that of prakriti with Purusha, or pradhana surrounding Brahman, or mulaprakriti with parabrahman. The karanopadhi is also the vehicle produced by the spiritual bija (seed).

Though there are seven human principles, there are but three distinct upadhis, in each of which the atman may work independently of the rest. These three upadhis can be separated by an adept without killing himself, but he cannot separate the seven principles from each other without destroying his constitution. According to the Taraka-Raja-Yoga, these three upadhis are karanopadhi, sukshmopadhi, and sthulopadhi. Karanopadhi corresponds to the anandamaya-kosa of the Vedantic classification and to the sushupti or deep dreamless sleeping state. The avatara doctrine is closely connected with these various human upadhis.
[6:42:38 PM] Van Atman: Yes I 've heard and repliet. seems like nobody can hear me
[7:03:42 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/isis/iu-hp.htm
[7:20:22 PM] Phuc: VÉN MÀN BÍ MẬT NỮ THẦN ISIS, da co tren web TTH: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20venmanISISchapter01.htm#2duocvietnhuthenao
[7:51:26 PM] Thuan Thi Do: BEFORE THE VEIL.
Joan. — Advance our waving colors on the walls! — King Henry VI. Act IV.
"My life has been devoted to the study of man, his destiny and his happiness." — J. R. BUCHANAN, M.D., Outlines of Lectures on Anthropology.
IT is nineteen centuries since, as we are told, the night of Heathenism and Paganism was first dispelled by the divine light of Christianity; and two-and-a-half centuries since the bright lamp of Modern Science began to shine on the darkness of the ignorance of the ages. Within these respective epochs, we are required to believe, the true moral and intellectual progress of the race has occurred. The ancient philosophers were well enough for their respective generations, but they were illiterate as compared with modern men of science. The ethics of Paganism perhaps met the wants of the uncultivated people of antiquity, but not until the advent of the luminous "Star of Bethlehem," was the true road to moral perfection and the way to salvation made plain. Of old, brutishness was the rule, virtue and spirituality the exception. Now, the dullest may read the will of God in His revealed word; men have every incentive to be good, and are constantly becoming better.

This is the assumption; what are the facts? On the one hand an unspiritual, dogmatic, too often debauched clergy; a host of sects, and three warring great religions; discord instead of union, dogmas without proofs, sensation-loving preachers, and wealth and pleasure-seeking parishioners' hypocrisy and bigotry, begotten by the tyrannical exigencies of respectability, the rule of the day, sincerity and real piety exceptional. On the other hand, scientific hypotheses built on sand; no accord upon a single question; rancorous quarrels and jealousy; a general drift into materialism. A death-grapple of Science with Theology for infallibility — "a conflict of ages."

At Rome, the self-styled seat of Christianity, the putative successor to the chair of Peter is undermining social order with his invisible but omnipresent net-work of bigoted agents, and incites them to revolutionize Europe for his temporal as well as spiritual supremacy. We see him who calls himself the "Vicar of Christ," fraternizing with the anti-Christian Moslem against another Christian nation, publicly invoking the blessing of God upon the arms of those who have for centuries withstood, with

[[Vol. 1, Page]] x BEFORE THE VEIL.
fire and sword, the pretensions of his Christ to Godhood! At Berlin — one of the great seats of learning — professors of modern exact sciences, turning their backs on the boasted results of enlightenment of the post-Galileonian period, are quietly snuffing out the candle of the great Florentine; seeking, in short, to prove the heliocentric system, and even the earth's rotation, but the dreams of deluded scientists, Newton a visionary, and all past and present astronomers but clever calculators of unverifiable problems.*

Between these two conflicting Titans — Science and Theology — is a bewildered public, fast losing all belief in man's personal immortality, in a deity of any kind, and rapidly descending to the level of a mere animal existence. Such is the picture of the hour, illumined by the bright noonday sun of this Christian and scientific era!

Would it be strict justice to condemn to critical lapidation the most humble and modest of authors for entirely rejecting the authority of both these combatants? Are we not bound rather to take as the true aphorism of this century, the declaration of Horace Greeley: "I accept unreservedly the views of no man, living or dead"?** Such, at all events, will be our motto, and we mean that principle to be our constant guide throughout this work.

Among the many phenomenal outgrowths of our century, the strange creed of the so-called Spiritualists has arisen amid the tottering ruins of self-styled revealed religions and materialistic philosophies; and yet it alone offers a possible last refuge of compromise between the two. That this unexpected ghost of pre-Christian days finds poor welcome from our sober and positive century, is not surprising. Times have strangely changed; and it is but recently that a well-known Brooklyn preacher pointedly remarked in a sermon, that could Jesus come back and behave in the streets of New York, as he did in those of Jerusalem, he would find himself confined in the prison of the Tombs.*** What sort of welcome, then, could Spiritualism ever expect? True enough, the weird stranger seems neither attractive nor promising at first sight. Shapeless and uncouth, like an infant attended by seven nurses, it is coming out of its teens lame and mutilated. The name of its enemies is legion; its friends and protectors are a handful. But what of that? When was ever truth accepted a priori? Because the champions of Spiritualism have in their fanaticism magnified its qualities, and remained blind to its imperfections, that gives no excuse to doubt its reality. A forgery is impossible when we have no model to forge after. The fanaticism of Spiritualists is itself

[[Footnote(s)]] -------------------------------------------------
* See the last chapter of this volume, p. 622.

** "Recollections of a Busy Life," p. 147.

*** Henry Ward Beecher.

[[Vol. 1, Page]] xi BEFORE THE VEIL.
a proof of the genuineness and possibility of their phenomena. They give us facts that we may investigate, not assertions that we must believe without proof. Millions of reasonable men and women do not so easily succumb to collective hallucination. And so, while the clergy, following their own interpretations of the Bible, and science its self-made Codex of possibilities in nature, refuse it a fair hearing, real science and true religion are silent, and gravely wait further developments.

The whole question of phenomena rests on the correct comprehension of old philosophies. Whither, then, should we turn, in our perplexity, but to the ancient sages, since, on the pretext of superstition, we are refused an explanation by the modern? Let us ask them what they know of genuine science and religion; not in the matter of mere details, but in all the broad conception of these twin truths — so strong in their unity, so weak when divided. Besides, we may find our profit in comparing this boasted modern science with ancient ignorance; this improved modern theology with the "Secret doctrines" of the ancient universal religion. Perhaps we may thus discover a neutral ground whence we can reach and profit by both.

It is the Platonic philosophy, the most elaborate compend of the abstruse systems of old India, that can alone afford us this middle ground. Although twenty-two and a quarter centuries have elapsed since the death of Plato, the great minds of the world are still occupied with his writings. He was, in the fullest sense of the word, the world's interpreter. And the greatest philosopher of the pre-Christian era mirrored faithfully in his works the spiritualism of the Vedic philosophers who lived thousands of years before himself, and its metaphysical expression. Vyasa, Djeminy, Kapila, Vrihaspati, Sumati, and so many others, will be found to have transmitted their indelible imprint through the intervening centuries upon Plato and his school. Thus is warranted the inference that to Plato and the ancient Hindu sages was alike revealed the same wisdom. So surviving the shock of time, what can this wisdom be but divine and eternal?

Plato taught justice as subsisting in the soul of its possessor and his greatest good. "Men, in proportion to their intellect, have admitted his transcendent claims." Yet his commentators, almost with one consent, shrink from every passage which implies that his metaphysics are based on a solid foundation, and not on ideal conceptions.

But Plato could not accept a philosophy destitute of spiritual..
[8:02:33 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20venmanISISchapter01.htm#1trangbia
[8:07:26 PM] Thuan Thi Do: ĐỨNG TRƯỚC BỨC MÀN.

Joan- Hăy phất cao ngọn cờ phấp phới trên những bức tường!
Vua Henry VI. Hồi IV
“Cuộc đời của tôi đă được dành trọn cho việc nghiên cứu con người, số phận và hạnh phúc của y”.
J. M. BUCHANAN, Bác sĩ Y khoa
Tác phẩm Phác họa các Bài thuyết tŕnh về Nhân loại học.

Như chúng tôi được biết đă 19 thế kỷ trôi qua từ khi cái đêm đen của Ngoại đạo và Tà giáo lần đầu tiên bị xua tan bởi ánh sáng thiêng liêng của Ki Tô giáo; và đă hai thế kỷ mới trôi qua từ khi ngọn đèn sáng rỡ của Khoa học Hiện đại bắt đầu soi sáng cho bóng tối vô minh của biết bao thời đại. Trong phạm vi những thời kỳ liên tiếp đó, chúng ta bị bắt buộc phải tin rằng đă xảy ra sự tiến bộ thật sự về đạo đức cũng như tri thức của loài người. Các nhà triết học thời xưa cũng quá đủ đối với các thế hệ đương đại nhưng họ lại dốt nát so với các nhà khoa học hiện nay.
Luân lư của Ngoại đạo có lẽ cũng đáp ứng được nhu cầu của những người thất học thời xưa, nhưng chỉ khi “Ngôi sao sáng rực ở Bethlehem” giáng lâm th́ người ta mới thấy rơ được con đường chân chính của đạo đức toàn bích và con đường giải thoát. Xưa kia th́ thú tính là qui luật c̣n đức tính và tính linh là ngoại lệ. Ngày nay kẻ tŕ độn nhất cũng có thể đọc hiểu được ư chí của Thượng Đế qua lời của Ngài được thiên khải; con người được cổ vơ để trở nên thánh thiện và đang càng ngày càng tốt hơn.
Sau đây là một lời giả định: Sự thật ra sao? Một đằng là giáo đoàn thiếu tính linh, đầy giáo điều thường khi lại trụy lạc nữa với một bè lũ giáo phái ba tôn giáo lớn đánh nhau, thay v́ hợp nhất th́ chỉ bất ḥa, thay v́ chứng minh th́ chỉ có giáo điều với những nhà thuyết pháp mê đắm thú vui giác quan, với giáo dân đạo đức giả và ngu tín chỉ mưu cầu khoái lạc và của cải, bị những thúc bách tàn bạo của qui luật sống đời thường muốn tỏ ra là ḿnh khả kính trong khi ḷng chân thành và ḷng sùng đạo chân chính chỉ là ngoại lệ. Một đằng th́ các giả thuyết của khoa học chỉ là những lâu đài xây trên băi cát; không đồng ư được với nhau về bất cứ vấn đề nào; căi cọ đầy hiềm khích và ganh tị; nói chung là trôi giạt về phía chủ nghĩa duy vật. Một trận đánh giáp lá cà một mất một c̣n giữa Khoa học và Thần học để tranh nhau việc không thể sai lầm. Đây là “một cuộc xung đột ngàn đời”.
Ở Rome, ṭa thánh tự phong của Ki Tô giáo, vị kế nghiệp ngai của thánh Peter đang làm tổn hại cho trật tự xă hội với một mạng lưới vô h́nh nhưng có mặt khắp nơi của những tác nhân ngu tín, xúi bẫy họ làm cách mạng ở Âu châu để chiếm được quyền tối cao về cả thế quyền lẫn thần quyền. Ta thấy đấng tự xưng là “Giáo hoàng phó tế của đấng Ki Tô” lại sát cánh với những người Hồi giáo chống Ki Tô để chống lại một quốc gia Ki Tô giáo khác, công khai cầu khẩn Thượng Đế ban phước cho những người nào qua hàng thế kỷ đă đứng vững dùng lửa máu và kiếm gươm để tự cho ḿnh là đấng Ki Tô, sứ giả của Thượng Đế! Ở Berlin – một trong những nơi học thức nhất – các vị giáo sư khoa học chính xác hiện đại ngoảnh mặt quay lưng với những kết quả khoe khoang là đă khai sáng được từ thời sau Galileo, lại đang lặng lẽ dập tắt ngọn nến ở Florentine vĩ đại; tóm lại th́ họ đang t́m cách chứng tỏ hệ thống nhật tâm ngay cả khi trái đất vẫn đang quay, nhưng những giấc mơ của các nhà khoa học bị hăo huyền ấy mà Newton là một kẻ mơ mộng, c̣n mọi nhà thiên văn học quá khứ và hiện tại chẳng qua chỉ là những kẻ biết khéo léo tính toán về những bài toán không kiểm chứng được [[10]].
Giữa hai kẻ khổng lồ đang xung đột nhau ấy – tức là Khoa học và Thần học - th́ công chúng đâm ra hoang mang, nhanh chóng mất niềm tin vào tính bất tử nơi phàm ngă của con người, mất hết niềm tin vào bất kỳ loại thần linh nào và nhanh chóng xuống cấp chỉ c̣n sống giống như một con thú. Đây là bức tranh đương đại được soi sáng bởi ánh mặt trời chính ngọ của cái kỷ nguyên Ki Tô giáo và kỷ nguyên khoa học này!
Liệu có thật sự công bằng chăng khi kết án ném đá những tác giả khiêm tốn và ôn nhu nhất v́ họ đă hoàn toàn bác bỏ thẩm quyền của hai đối thủ nêu trên? Liệu ta có bắt buộc phải chấp nhận câu châm ngôn chân chính của thế kỷ này qua lời tuyên bố của Horace Greeley không: “Tôi không dè dặt chấp nhận quan điểm của bất cứ ai dù người đó c̣n sống hay đă chết”? [[11]] Dù sao đi nữa th́ đó cũng là châm ngôn của chúng tôi và chúng tôi ngụ ư nguyên tắc đó sẽ thường xuyên dẫn dắt chúng tôi qua suốt tác phẩm này.
Trong số nhiều hậu quả phi thường của thế kỷ ta, có một tín ngưỡng kỳ lạ của cái gọi là các nhà Thần linh học đă vươn lên trong đám tàn tích nghiêng ngă của các tôn giáo tự phong là ḿnh được thiên khải và các triết thuyết duy vật; thế nhưng chỉ có nó mới hiến ra một chỗ trú khả dĩ cuối cùng để thỏa hiệp giữa đôi bên. Cái bóng ma chẳng ai trông thấy được này ngay từ thời tiền-Ki tô không được thế kỷ thực chứng và chính chắn của chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh; điều này cũng chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên. Thời thế đă đổi thay rất kỳ lạ; chỉ mới gần đây thôi, một nhà thuyết pháp nổi tiếng ở Brooklyn đă sắc sảo nhận xét trong một bài giảng rằng nếu Chúa Giê su mà có trở lại biểu diễn trên đường phố New York giống như ngài đă từng biểu diễn trên đường phố Jerusalem th́ ngài ắt thấy ḿnh bị nhốt vào nhà tù của những Ngôi mộ [[12]] Thế th́ liệu Thần linh học có thể trông mong cái loại nghênh đón nào? Cũng đúng thôi, kẻ xa lạ kỳ quặc ấy thoạt nh́n dường như chẳng có ǵ hấp dẫn và cũng chẳng có ǵ đầy triển vọng. Nó chẳng có h́nh thù ǵ và lại cục mịch giống như một đứa trẻ đượ...
[8:09:23 PM] Thuan Thi Do: Nó chẳng có h́nh thù ǵ và lại cục mịch giống như một đứa trẻ được bảy cô bảo mẫu xúm xít lại chăm nom th́ đến khi hết tuổi dậy th́ nó ắt tỏ ra què quặc không được lành lặn như người khác. Kẻ thù của nó th́ hằng hà sa số, c̣n bạn bè và người bảo trợ cho nó th́ đếm được trên đầu ngón tay. Nhưng thế nghĩa là sao chứ? Biết bao giờ th́ người ta mới chấp nhận sự thật một cách tiên nghiệm? Đó là v́ những kẻ cổ xúy cho Thần linh học trong khi cuồng tín đă thổi phồng lên những phẩm tính của ḿnh và bưng tai bịt mắt trước những khuyết điểm của ḿnh cho nên không bào chữa được việc người ta nghi ngờ về tính thực tại của ḿnh. Làm sao chúng ta có thể ngụy tạo được khi chúng ta chẳng có một mô h́nh nào để bắt chước theo đó mà ngụy tạo. Bản thân sự cuồng tín của các nhà Thần linh học cũng là bằng chứng cho việc các hiện tượng phép lạ của họ là có thật và có thể xảy ra được. Họ cung cấp cho ta những sự kiện mà ta có thể khảo cứu chứ không phải những điều khẳng định mà ta phải tin dù không có chứng minh. Hàng triệu những người nam nữ có lư trí đâu có dễ ǵ mà sa vào một ảo giác tập thể như thế. Do đó trong khi giáo đoàn căn cứ theo sự giải thích của riêng ḿnh về Thánh kinh và khoa học căn cứ vào bộ Luật do ḿnh tự tạo ra về những khả năng trong thiên nhiên; cả hai đều từ chối không lắng nghe Thần linh học một cách công tâm th́ khoa học thật sự và tôn giáo chân chính đều im lặng và nghiêm trang chờ đợi những sự phát biểu thêm nữa.
Trọn cả vấn đề hiện tượng phép lạ dựa vào việc hiểu biết đúng đắn những triết lư cổ xưa. Thế th́ trong khi bối rối chúng tôi biết hướng về ai nếu không phải là các nhà hiền triết thời xưa v́ các nhà hiền triết thời nay lấy cớ là mê tín dị đoan cho nên từ chối không chịu giải thích cho chúng tôi hiểu? Nếu chúng tôi hỏi họ, họ biết ǵ về khoa học và tôn giáo chân chính; không phải chỉ về những vấn đề chi tiết tủn mủn mà về mọi quan điểm phóng khoáng của hai thứ chân lư bài trùng này – chúng rất mạnh mẽ khi hợp nhất với nhau nhưng lại yếu đuối xiết bao khi tách rời khỏi nhau. Ngoài ra chúng tôi thấy ḿnh có thể có lợi khi so sánh cái khoa học hiện đại huênh hoang này với sự vô minh thời xưa, so sánh cái Thần học hiện đại đă được cải thiện này với “giáo lư bí nhiệm” của tôn giáo đại đồng thế giới thời xưa. Do đó chúng tôi có thể t́m ra một mảnh đất trung dung mà chúng tôi có thể đạt tới và mang lại lợi ích cho đôi bên.
Chỉ có triết học của Plato (vốn là toát yếu cầu kỳ nhất của hệ thống bí hiểm thuộc cổ Ấn độ) mới có thể cung ứng cho chúng ta mảnh đất trung dung này. Mặc dù Plato đă mất được 22 thế kỷ ¼, song những đầu óc vĩ đại trên thế giới vẫn c̣n bận tâm với những tác phẩm của ông. Ông là người thuyết giải thế giới theo ư nghĩa rộng lớn nhất của từ này. Và mọi triết gia vĩ đại nhất thuộc kỷ nguyên tiền-Ki Tô đều phản ánh trung thực trong tác phẩm của ḿnh thần linh học của các triết gia Phệ đà vốn đă sống hàng ngàn năm trước thời đại ḿnh và cách diễn đạt siêu h́nh của nó. Ta ắt thấy Vyasa. Djiminy, Kapila, Vrihaspati và Sumati cũng như biết bao người khác đă truyền đạt dấu ấn không phai nḥa được của ḿnh cho Plato và trường phái của ông xuyên qua các thế kỷ trung gian. Như vậy mới bảo đảm được sự suy diễn của Plato và các nhà hiền triết cổ Ấn Độ đều tiết lộ cùng một loại minh triết. Nếu cơn chấn động của thời gian vẫn c̣n làm sống sót nó th́ cái minh triết này chẳng lẽ không thể là thiêng liêng và vĩnh hằng hay sao?
Plato dạy dỗ về sự công bằng vốn là nền tảng của linh hồn người có sự công bằng và là phúc lợi lớn nhất của y. “Tỉ lệ với trí năng của ḿnh, con người đă thừa nhận những đ̣i hỏi siêu việt của ông”. Thế nhưng những nhà b́nh luận về ông hầu như đều nhất trí rằng họ cảm thấy dội với mọi đoạn văn hàm ư rằng siêu h́nh học của ông dựa trên một nền tảng vững chắc chứ không phải trên những quan niệm lư tưởng.
Nhưng Plato không thể chấp nhận một triết lư không có những hoài băo tâm linh; đối với ông th́ triết lư và tâm linh là một. Đó là v́ nhà hiền triết thời cổ Hi Lạp chỉ có một mục tiêu duy nhất để đạt tới: TRI THỨC CHÂN THỰC. Y chỉ coi là các triết gia chân chính khi những người nào t́m hiểu về sự thật mà có điều tri thức về điều thật sự tồn tại đối nghịch với điều chỉ là bề ngoài; tri thức về điều luôn luôn tồn tại đối nghịch với điều chỉ phù du tạm bợ; và tri thức về điều vốn tồn tại thường trụ đối nghịch với điều cứ tiêu trưởng luân phiên được phát triển rồi lại bị hủy diệt. “Vượt ngoài mọi kiếp tồn tại hữu hạn và những nguyên nhân thứ cấp, mọi định luật, ư tưởng và nguyên lư, có một TRÍ THÔNG TUỆ hoặc TÂM TRÍ (Nous tức tinh thần) nguyên khí bản sơ của mọi nguyên khí, Ư tưởng Tối cao mà mọi ư tưởng khác đều dựa vào đó; bậc Quân vương và đấng Ban bố Pháp luật cho vũ trụ; nguyên chất tối hậu từ đó phái sinh ra bản thể và thực thể của vạn vật. Nguyên nhân đầu tiên và hữu hiệu của mọi trật tự hài ḥa và mỹ lệ, tuyệt diệu và tốt đẹp, thấm nhuần vũ trụ; do tối hảo và ưu việt cho nên nguyên nhân đó được gọi là Điều Thiện Tối cao, Thượng Đế, ‘Chúa tể Muôn loài’ [[13]]. Ngài không phải là sự thật cũng như là trí thông minh mà là “cha của nó”. Mặc dù các giác quan thể xác của ta không thể nhận biết được bản thể vĩnh hằng này của các sự vật, song tâm trí của những người nào không cố t́nh tŕ độn đều có thể lĩnh hội được nó. Chúa Giê su có dạy những đệ tử ưu tú của ḿnh như sau: “Ta sẽ ban cho các con biết được sự bí nhiệm của nước Thiên chúa, nhưng ta sẽ không ban điều đó cho công chúng . . . V́ vậ...
[8:57:30 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon.htm
[9:07:23 PM] TrúcLâm: Xin chào cả nhà
[10:14:50 PM] *** Call ended, duration 4:13:07 ***