Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 29 tháng 8 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:06:57 PM] *** Group call ***
[6:09:21 PM] Thuan Thi Do: Ảo cảm trang 105
[6:43:00 PM] Thuan Thi Do:

Kế tiếp, chúng ta sẽ xét ảo cảm trên cơi dĩ thái và chủ đề về Tổng Quả báo, và như thế hoàn tất phác họa vắn tắt về chủ đề của chúng ta mà phần đầu của giáo huấn này dự tính truyền đạt.

Trước khi đề cập tỉ mỉ đến chủ đề này, tôi muốn đưa thêm vào vấn đề được xem xét trước đây của chúng ta về vấn đề ảo cảm. Trong giáo huấn trước đây, tôi có lọc ra một số chủ đề về các loại ảo cảm khác nhau và để cho bạn t́m hiểu về sự vô cùng quan trọng của chúng trong các kiếp sống riêng của bạn. Chiến trường (đối với người gần đến con đường đệ tử nhập môn hay kẻ đang ở trên con đường đệ tử, nói theo ư nghĩa sách vở) trước tiên là chiến trường của ảo cảm. Đó là vấn đề quan trọng và cách giải quyết nó vốn có sẵn và cấp bách cho mọi đệ tử và người t́m đạo lớn tuổi. Do đó điều hiển nhiên đối với bạn là tại sao tầm quan trọng được đặt ra vào thời Aryan về sự cần thiết của việc nghiên cứu Raja Yoga và tuân theo giới luật của pháp môn này. Chỉ nhờ Raja Yoga mà con nguời mới có thể đứng vững trong ánh sáng, và chỉ nhờ sự giác ngộ và có được nhăn quan sáng suốt, th́ sương mù và khí độc của ảo cảm, sau rốt mới bị xua tan. Chỉ khi nào vị đệ tử học được cách giữ cho thể trí ḿnh “ổn định trong ánh sáng” và khi các tia sáng trong sạch từ linh hồn tuôn xuống, bấy giờ ảo cảm mới được t́m ra, phân biệt, nhận biết về những ǵ thiết yếu và như vậy mới được xua tan, giống như sương mù của trái đất, tan ră dưới tia nắng mặt trời đang mọc vậy. Do đó, tôi xin các bạn chú ư nhiều hơn vào việc thiền định của bạn, không ngừng vun trồng khả năng trầm tư (reflect) và có thái độ trầm tư – được giữ ổn định suốt ngày.

Các bạn sẽ t́m được ở đó giá trị thực sự để suy gẫm sâu xa về các mục đích mà trực giác phải được vun trồng và thể trí giác ngộ được phát triển, tự hỏi ḿnh xem các mục tiêu đó có đồng nhất về cứu cánh và đồng bộ về thời gian. Bấy giờ bạn sẽ khám phá ra rằng các mục tiêu của chúng khác nhau, c̣n các hiệu quả của việc khai mở rơ ràng của chúng trên sự sống phàm ngă cũng khác nhau. Ảo cảm không bị xua tan bằng trực giác, cũng như ảo tưởng không bị vượt qua bằng cách dùng thể trí giác ngộ.

Trực giác là một khả năng cao siêu hơn là trí tuệ và là một khả năng tiềm tàng trong Tam Thượng Thể Tinh Thần; đó là năng lực của lư trí thuần túy, một biểu hiện của nguyên khí trực giác và nằm bên ngoài cơi giới của Chân ngă và của Sắc tướng. Chỉ khi nào con người là đệ tử điểm đạo th́ việc rèn luyện trực giác chân chính mới có thể xảy đến một cách b́nh thường. Bằng điều đó tôi muốn nói rằng lúc ấy trực giác sẽ tác động dễ dàng như là nguyên khí trí tuệ trong trường hợp của người có trí thông minh linh hoạt. Tuy nhiên, trực 82 giác sẽ hiện ra dễ dàng hơn nhiều khi có nhu cầu khẩn cấp.

Chính sự giác ngộ mà đa số người t́m đạo như là những người trong nhóm này phải t́m kiếm; họ phải vun trồng khả năng sử dụng thể trí như là dụng cụ phản chiếu ánh sáng linh hồn, chuyển hướng nó trên các phân cảnh của ảo cảm và nhờ đó đánh tan nó. Hỡi huynh đệ, thật là khó khăn khi muốn làm như thế ở giữa các thống khổ và các phỉnh lừa của ảo cảm. Nó đ̣i hỏi sự triệt thoái im lặng vào thể trí và tư tưởng cùng dục vọng từ cơi giới mà phàm ngă quen hoạt động trong đó và tập trung ư thức vào cơi linh hồn, ở đó chờ sự phát triển một cách thầm lặng và nhẫn nại nhờ biết được rằng ánh sáng sẽ tỏa chiếu và sau rốt sự giác ngộ sẽ xảy đến.

Có một nghi ngại sâu xa về phản ứng của con người đối với cuộc sống và hoàn cảnh, khi các phản ứng như thế được khơi dậy, và gây ra sự chỉ trích, chia rẽ hoặc kiêu hănh, lại có giá trị. Các tính chất liệt kê ở trên là những tác nhân nuôi dưỡng ảo cảm một cách rơ rệt. Về mặt huyền môn, chúng có “đặc tính của ảo cảm”. hăy suy gẫm về điều này. Nếu một người có thể tự ḿnh thoát khỏi ba đặc tính này, tức là y đi đúng con đường để từ bỏ và đánh tan mọi ảo cảm. Tôi chọn các lời này một cách thận trọng với nỗ lực ngăn chận sự chú tâm của bạn.

Ảo tưởng được xua tan, đánh đổ nhờ việc sử dụng trực giác một cách hữu thức. Vị đệ tử điểm đạo tự cách ly ḿnh ra khỏi thế giới ảo tưởng, ra khỏi các h́nh hài hư ảo và ra khỏi sự thôi thúc lôi cuốn của bản chất phàm ngă và do đó – qua trung gian của sự cách ly – đến chỗ tiếp xúc được với thực tại trong mọi h́nh hài mà từ trước đến giờ bị bức màn ảo tưởng che giấu. Đây là một nghịch lư trên Thánh Đạo. Sự cách ly và cô lập đúng cách sẽ đưa đến các tương giao chính đáng và các tiếp xúc trung thực với thực tại. Sau rốt chúng tạo ra sự đồng hóa với thực tại nhờ sự tự cách ly để chống với cái không thực. Chính ư tưởng này ẩn sau giáo huấn đă được đưa ra trong quyển sách cuối trong bộ Điển Tắc Yoga của Patanjali. Các giáo huấn này thường bị giải thích sai lầm và ư nghĩa của chúng bị lệch đi thành sự biện hộ cho loại cách ly sai lầm của những người có khuynh hướng chia rẽ và có mục đích ích kỷ.

[6:43:17 PM] Thuan Thi Do: Chính linh hồn mới xua được ảo tưởng qua việc sử dụng trực giác. Chính thể trí giác ngộ mới đánh tan ảo cảm. Ở đây tôi muốn nêu ra rằng nhiều người t́m đạo có hảo ư lại thất bại ở điểm đạo này do hai sai lầm.

1.− Họ quên cách phân biệt giữa ảo tưởng với ảo cảm.

2.− Họ cố gắng xua tan ảo cảm qua những ǵ mà họ tin là đúng cách – bằng cách kêu gọi trong linh hồn, trong khi đó thực ra họ chỉ cần sử dụng thể trí thật đúng mà thôi.

Tuy nhiên, khi một người đang ở trong đám sương mù của ảo cảm và ảo tưởng, th́ thật là dễ dàng mà ngồi xuống và tự ám thị để tin rằng ḿnh đang “kêu gọi đến linh hồn” hơn là lệ thuộc vào bản chất cảm dục của con người đưa đến hậu quả là khó suy tư liền một mạch, bằng cách dùng thể trí như là dụng cụ để xua tan ảo cảm. Điều dường như kỳ lạ, là việc “kêu gọi linh hồn” để đối phó trực tiếp với ảo cảm, có thể (và thường xảy ra như thế) đưa đến việc làm tăng thêm nỗi khó khăn. Thể trí là phương tiện mà nhờ đó ánh sáng có thể được mang lại để gánh vác mọi t́nh huống của ảo cảm, các đạo sinh nên nhớ kỹ ư tưởng này. Tiến tŕnh là phải nối kết thể trí với linh hồn và kế đó cố tự tập trung một cách chính xác vào bản chất thể trí, chớ không phải trong bản chất linh hồn hay h́nh thức của chơn ngă. Bấy giờ, nhờ sự phân tích, phân biện và suy tư đúng, người ta tiếp tục đối phó với vấn đề ảo cảm. Điều khó khăn là các đệ tử thường không nhận ra được t́nh huống nào là t́nh huống thuộc ảo cảm và khó đưa ra một qui luật rơ rệt, không thể sai lầm để nhận biết lúc nào nó xảy đến.

Tuy nhiên có thể nói được rằng ảo cảm luôn luôn xảy ra ở nơi nào có :

1.− Sự chỉ trích, mà khi phân tích kỹ, sẽ thấy rằng việc đó thực ra không đáng chỉ trích.

2.− Sự chỉ trích, mà không có một cá nhân nào chịu trách nhiệm. Với câu đó, tôi muốn nói rằng đó không phải vị trí hay nhiệm vụ của một người là để chỉ trích.

3.− Kiêu hănh trong việc thành đạt hay thỏa măn rằng ḿnh là một đệ tử.

4.− Bất cứ ư thức tự tôn nào hoặc khuynh hướng chia rẽ nào.

Nhiều manh mối khác đưa đến việc nhận biết đúng ảo cảm có thể được đưa ra, nhưng nếu tất cả các bạn chú ư kỹ hơn đến bốn điểm nêu trên, bạn sẽ giải thoát các kiếp sống của bạn ra khỏi ảnh hưởng của ảo cảm một cách rơ rệt và tất nhiên sẽ phụng sự được rất nhiều cho huynh đệ của bạn. Ở đây, tôi nỗ lực đưa ra cho bạn một vài trợ giúp thực tiễn trong trận chiến khó khăn này giữa các cặp đối hợp, vốn là nguyên nhân chính của ảo cảm.

3.− Ảo cảm trên các phân cảnh dĩ thái …Ảo lực Bây giờ chúng ta xem xét cách thức và phương tiện để chấm dứt ảo lực và đệ tử thoát được ảnh hưởng của mănh lực ở cơi trần. Có thể thấy được toàn thể câu chuyện về ảo lực trong câu nói trên. Cũng có thể thêm vào câu trên (có thể không hoàn toàn đúng, tuy nhiên cũng có đủ chân lư để biện hộ cho lời phát biểu) rằng ảo lực, với tư cách một hậu quả được nhận biết, chỉ được trải qua khi người ta ở trên nẻo Đạo, bắt đầu bằng Con Đường Dự Bị hay Thanh Lọc. Con người luôn luôn ở giữa các mănh lực. Nhưng ảo lực (dưới h́nh thức nỗi khó khăn) chỉ trở nên như thế khi được nhận biết và sự nhận biết này không thể xảy ra trong các giai đoạn tiến hóa ban đầu. Trên nẻo Đạo, người ta bắt đầu xem xét và t́m thấy các hậu quả của lực; người ta thấy chính ḿnh rơ ràng là nạn nhân của các luồng thần lực; con người bị lôi cuốn vào một loại hoạt động nào đó do các mănh lực thiếu kiểm soát, và thế giới của lực trở thành thực tại được nhận biết một cách rơ rệt đối với người t́m đạo đang phấn đấu. Chính v́ lư do này mà tôi nói rằng ảo lực là một khó khăn nổi bật của thể dĩ thái, v́ liên hệ với ảo lực, chúng ta đang đối phó với các lực đang tuôn đổ qua bảy bí huyệt của cơ thể (vào tất cả hay vào một số bí huyệt), tạo ra các phản ứng và hiệu quả đáng mong muốn hoặc tai hại.

Dĩ nhiên, cần hiểu rằng mọi biểu lộ trên mọi phân cảnh đều là biểu hiện của lực, nhưng các mănh lực mà tôi đề cập ở đây dưới tên gọi ảo lực đều là các năng lượng không được kiểm soát, các xung lực không được hướng dẫn này đang tỏa ra từ lănh vực hoạt động của prana và từ mănh lực tiềm tàng của chính vật chất. Các mănh lực này lôi cuốn con người vào hoạt động sai lầm và bao quanh con người bằng một xoáy lực của các hậu quả và của các t́nh huống mà con người hoàn toàn không chống đỡ được. Con người là nạn nhân của mănh lực của số đông, ẩn giấu trong phàm ngă hoặc trong thế giới và những hoàn cảnh chung quanh mà y thấy chính ḿnh trong đó. Khi sức mạnh của ảo lực được gia thêm vào t́nh trạng của ảo cảm và cũng là ảo tưởng của đệ tử tiến hóa, điều cần thiết biết bao nhiêu là nhận thấy được sự khác nhau hoàn toàn giữa ba loại phỉnh lừa này. Cần nên nhớ rằng khi chúng ta dùng từ ngữ “phỉnh lừa” (“deception”) là chúng tôi muốn nói phỉnh lừa theo quan điểm linh hồn. Người t́m đạo phải học cách tách rời khỏi ảo tưởng, ảo cảm và ảo lực; muốn làm được điều này, y phải hiểu các phương tiện để vượt thoát, đó là: Trực giác, Giác ngộ và Linh hứng.

[6:43:36 PM] Thuan Thi Do: Vấn đề ảo lực trở nên phức tạp do sự kiện là trên cơi trần (cũng như trên cơi cảm dục, mặc dù cho đến nay điều này ít được hiểu rơ) bạn phải đấu tranh với các cặp đối hợp. Các cặp đối hợp này có bản chất khác nhau ở một vài phương diện so với các cặp trên cơi cảm dục. Trên cơi trần (bằng câu này tôi muốn nói đến các phân cảnh dĩ thái của cơi trần (1) nơi mà người ta trải qua kinh nghiệm về sức mạnh phỉnh lừa của ảo lực) có sự đáp ứng của các mănh lực của cơi giới bên trong của phàm ngă và các năng lượng xưa cũ của chính vật chất, được mang lại như các mầm mống tiềm tàng từ một thái dương hệ trước.

Có lẽ các bạn sẽ hiểu rơ hơn nếu tôi nói ra sự thực về ảo lực như sau:

Các sức thôi thúc ngấm ngầm của cuộc sống phàm ngă, khi bị tách ra và không ở dưới sự kiềm chế của linh hồn, được phối hợp với ḍng sinh khí prana trong phạm vi ảnh hưởng của phàm ngă, lúc bấy giờ trở thành các ḍng thần lực mạnh 1 Cơi trần gồm 7 cơi phụ, từ cơi thấp nhất là cơi phụ thứ 7, đến cơi phụ cao nhất là cơi phụ 1 và có tên là : 7/ cơi phụ chất đặc, 6/ cơi phụ chất lỏng, 5/ cơi phụ chất hơi, 4/ cơi dĩ thái 4, 3/ cơi dĩ thái 3, 2/ cơi dĩ thái 2, 1/ cơi dĩ thái 1 (ND).

mẽ có điều khiển, t́m cách hiển lộ ra ở cơi trần, qua trung gian của bảy bí huyệt trong thể xác. Các mănh lực hay xung lực này, cộng với sinh khí prana có sẵn, tạo ra thể dĩ thái của người kém tiến hóa và thường là của kẻ thường nhân. Do đó, điều hiển nhiên là biết bao nhiêu người kém phát triển trở thành nạn nhân của năng lượng quần chúng thuộc loại thấp kém, bởi v́ thể dĩ thái của y đáp ứng với, và thu hút năng lượng cho nó từ một loại prana chung ở quanh đó, cho đến khi có một sự định hướng rơ rệt và có sự kiềm chế cao siêu – hoặc là do đạo tâm được định hướng và thể trí tuân theo giới luật, hoặc sau đó ở dưới h́nh thức là kết quả của sự kiềm chế của linh hồn (dùng câu này theo quan điểm tâm lư học).

Được tập trung trong thể dĩ thái của cá nhân, năng lượng dĩ thái này đi qua hai giai đoạn trước khi tới giai đoạn của con đường đệ tử :

1.− Giai đoạn mà năng lượng dĩ thái đồng hóa với mănh lục thứ hai mà tôi đă nói đến – đó là mănh lực tiềm tàng dưới dạng vật chất trọng trược, năng lượng của chất liệu nguyên tử, như vậy tạo ra sự phối hợp và pha trộn rơ rệt. Năng lượng này tạo ra phàm ngă hoàn toàn phù hợp với các xung lực bên trong, tỏa ra từ cơi sinh khí prana, nơi có liên hệ đến toàn thể những người kém tiến hóa, hay là từ cơi cảm dục thấp kém, nơi có liên hệ đến kẻ kém tiến hóa hơn hoặc hạng thường nhân.

2.− Tuy nhiên, vào lúc mà sự thích ứng bên trong hướng về cơi có các giá trị cao siêu xảy ra, bấy giờ lực dĩ thái hay sinh lực sẽ đưa tới xung đột với trạng thái thấp của con người, tức thể xác trọng trược, và trận chiến của các cặp đối hợp thấp xảy ra.

Thật là lư thú khi ghi nhận rằng chính trong giai đoạn này mà tầm quan trọng được đặt vào các giới luật xác thân, vào các yếu tố kiềm chế như là hoàn toàn tiết dục, sống độc thân, ăn chay, vào việc giữ vệ sinh xác thân và luyện tập thân thể. Qua các giới luật này, việc kiềm chế sự sống vật chất tức biểu lộ thấp nhất của Ngôi Ba, Ngôi Thánh Thần, có thể được bù đắp và con người được tự do để tranh đấu thực sự với các cặp đối hợp. Trận chiến thứ hai này là băi chiến trường thực sự (true kurushetra) và diễn ra trong thể cảm dục, giữa các cặp đối hợp vốn là đặc trưng của thái dương hệ chúng ta, cũng như các cặp đối hợp ở cơi trần là đặc trưng của thái dương hệ trước. Theo một khía cạnh đáng chú ư, trận chiến của các cặp đối hợp trên ṿng xoắn ốc thấp, trong đó thể xác dưới hai trạng thái có liên quan của nó, có thể được thấy xảy ra trong giới động vật. Trong tiến tŕnh này, con người hành động như là các tác nhân giới luật và các động vật được thuần hóa, vốn bị thôi thúc để phù hợp với sự chi phối của con người, đang vật lộn (cho dù là một cách vô tâm theo quan điểm của chúng ta) với vấn đề cặp đối hợp thấp này. Chiến trường của chúng diễn ra qua trung gian của thể xác trọng trược và các mănh lực dĩ thái, đồng thời theo cách này, một đạo tâm cao siêu được biểu lộ. Điều này tạo ra cho họ kinh nghiệm mà chúng ta gọi là sự “thoát kiếp thú thành người” (“individualisation”), trong đó hạt giống của phàm ngă được gieo vào. Trên băi chiến trường của con người, tức kurukshetra, trạng thái cao của linh hồn bắt đầu chế ngự, tạo ra tiến tŕnh hội nhập thiêng liêng của con người mà chúng ta gọi là “điểm đạo” (“initiation”). Hăy suy gẫm về điều này.

Khi người t́m đạo đạt đến điểm đó trong nấc thang tiến hóa của ḿnh, khi đó việc kiềm chế phàm ngă là một nhu cầu cấp bách, y tóm tắt lại trong cuộc sống riêng của y trận chiến trước kia với các cặp đối hợp thấp nhất, và bấy giờ bắt đầu giữ giới luật cho thể xác trọng trược của ḿnh.
[6:57:52 PM] Thuan Thi Do: lần sau học Ảo Cảm trang 114
[6:59:01 PM] Thuan Thi Do: Giáo ly bí nhiêm. trang 594:
[6:59:03 PM] Thuan Thi Do:

Con số bảy, khi được áp dụng cho ngôn từ “Nhóm thất nguyên” vừa được đề cập ở trên, chẳng những ám chỉ bảy Thực Thể mà c̣n lại ám chỉ bảy Nhóm hay bảy Đoàn như đă được chúng tôi giải thích trước đây. Nhóm cao nhất, những vị thần quỷ (Asuras) do thân thể đầu tiên của Thượng Đế sáng tạo nam tính (Brahma) sinh ra, nó biến thành “Đêm”, có bảy loại, nghĩa là họ được phân chia thành bảy hạng giống như các vị Tổ Phụ (Pitris) phóng chiếu ra những con người trần tục đầu tiên.

f) ĐẲNG CẤP THỨ NĂM (The FIFTH ORDERS) là một đẳng cấp rất huyền bí, v́ nó liên hệ đến Tiểu thiên địa Ngũ giác, tức là ngôi sao năm cánh tiêu biểu cho con người. Ở Ấn Độ và ở Ai Cập, những vị Thiền Ni này có liên hệ đến con Cá sấu, và nơi trú ẩn của các Ngài là cḥm sao Ngưu (Capricoanus). Nhưng trong khoa chiêm tinh học Ấn Độ, những ngôn từ này có thể thay đổi được, v́ cung thứ mười của Hoàng Đạo (Zodiac) vốn được gọi là Makara, lại được dịch một cách tuỳ tiện là “Cá Sấu” (“Crocodile”). Chính tiếng này đă được giải thích bằng nhiều cách khác nhau về mặt huyền bí như sẽ được chỉ rơ sau này. Ở Ai Cập, người quá cố (Defunct) - được tượng trưng bằng ngôi sao năm cánh, các đỉnh của   nó tượng trưng cho tay chân của con người - được chứng minh một cách biểu tượng là đă biến thành một con cá sấu. Theo ông Gerald Massey, vị thần thời gian Sebekh hay Sevekh (hay là “cái thứ Bảy”) thực sự là một con rồng, chứ không phải là một con cá sấu, điều này đă chứng minh rằng nó thuộc loại có trí khôn. Vị này chính là “Con Rồng Minh Triết”, hay Manas, Linh Hồn của Con Người, Cái Trí, nguyên khí Trí Tuệ theo triết học nội môn của chúng ta, nó được gọi là Nguyên Khí Thứ Năm (Fifth Principle).

Trong Tử Vong Kinh (Book of the Dead) hay trong quyển Nghi Lễ (Ritual), người ta nói là người quá văng “được thần thánh hoá” dưới kư hiệu của một Đấng Cao Cả có dạng xác ướp với đầu cá sấu:

Ta là con sấu điều khiển sự sợ hăi, Ta là vị thần cá sấu chủ tŕ linh hồn mọi người khi xuống thế. Ta là thần cá sấu sẽ đem đến cho mọi người sự chết chóc.

Đó là điều ám chỉ việc huỷ hoại sự trong sạch của linh hồn thiêng liêng khi con người đạt được sự hiểu biết về điều thiện và điều ác, nó cũng ám chỉ những vị thần “sa đoạ” (“fallen” Gods) của mọi khoa thần phổ học. Ta là con cá của thần Horus vĩ đại [v́ Makara là “Cá Sấu” vận cụ của thuỷ thần [Varuna]. Ta hoà ḿnh trong cơi Thiên Đàng (Sekhem) (1).

1 Tử Vong Chân Kinh (Book of the Dead), lxxxviii

[7:02:18 PM] Thuan Thi Do: Câu sau chót này củng cố và nhắc lại triết lư của Phật Giáo Bí Truyền v́ nó ám chỉ Nguyên Khí Thứ Năm (Thể Trí) hay đúng hơn là cái phần thiêng liêng nhất của nguyên thể của khí thể này; sau khi con người từ trần, nó sẽ hoà hợp vào Atma-Buddhi, được Chơn Linh này thấu nhập và hợp nhất với Chơn Linh này. V́ cơi Thiên Đàng (Sekhem), một trạng thái chân phúc, là nơi trú ẩn hay là cơi (Loka) của Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con (Horus-Osirus, hay là Từ Phụ và Hiếu Tử) nên do đó nó là cơi chân phúc (Devachan) của Chơn Linh (Atma- Buddhi). Trong Tử Vong kinh, người quá văng được chứng minh là nhập vào cơi Thiên Đàng (Sekhem) với Đấng Cao Cả Horus-Thot và “xuất lộ trong đó như là một linh hồn trong sạch”. Người chết nói như vầy : Ta thấy h́nh dáng của chính ta, cũng như nhiều kẻ khác biến dạng không ngừng… Ta biết rơ chương này. Ai biết được chương này … th́ sẽ có được tất cả những loại h́nh dáng sống động (1).

Dưới dạng công thức pháp thuật, khi đề cập tới cái được gọi là “quả tim truyền kiếp” (“ancestral heart”) hay khí thể luân hồi, Chơn Ngă (Ego) vĩnh cửu, người quá cố nói:

Hỡi quả tim của ta, quả tim truyền kiếp của ta vốn là nhu cầu đối với sự thay đổi h́nh dạng của ta, … trước vị thần nhân quả, ngươi đừng tách rời ra khỏi ta. Ngươi chính là  phàm nhân ở trong ḷng ta, là người bạn thiêng liêng đă trông nom xác thịt của ta [thể xác của ta] (1).

Chính ở trong cơi Thiên Đàng (Sekhem) mà cái “Mặt Bí Mật” (“Mysterious Face”) này được giấu kín, đó là Chơn Nhơn bị phàm nhơn ảo ảnh che giấu, là con sấu tam phân của người Ai Cập, biểu tượng của Tam Nguyên đồng nhất hay là Tam Thể thượng (Triad) của con người tức là Chơn Thần thiêng liêng (Atma) Linh Hồn thiêng liêng (Buddhi) và Thượng Trí (Manas). Một trong những sự giải thích ư nghĩa thực sự mặc dù bí ẩn của kư hiệu tôn giáo này của người Ai Cập th́ không khó khăn ǵ. Con sấu là con vật đầu tiên chờ và đón nhận các tia lửa như thiêu đốt của mặt trời buổi sáng, thế là chẳng bao lâu sau, nó được dùng để nhân cách hoá sức nóng của mặt trời. Khi mặt trời mọc, điều này giống như là việc “linh hồn thiêng liêng đang làm linh hoạt các vị Thần linh” đến với thế gian, giữa nhân loại. Từ đó mới có khoa biểu tượng học dị thường này. Một xác ướp có một đầu cá sấu đă chỉ cho biết rằng đó là Linh Hồn xuống thế gian.

Trong tất cả những tài liệu bằng giấy chỉ thảo cổ xưa, con sấu được gọi là Sebekh (Cái thứ bảy), c̣n nói về mặt nội môn, nước cũng tượng trưng nguyên khí thứ năm; và như chúng tôi đă tŕnh bày, ông Gerald Massey chứng minh rằng con sấu là “Linh Hồn thứ bảy, linh hồn  cao siêu nhất trong số bảy linh hồn – nhà Linh Thị vô h́nh”. Ngay cả, nói về mặt công truyền, cơi Thiên Đàng (Sekhem) cũng là nơi trú ẩn của Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con (God Khem) và Khem chính là thần Horus đă phục thù cho cái chết của cha Ngài là Osiris, do đó, Ngài đă trừng phạt Tội lỗi của con người khi con người trở thành một Linh Hồn không hoá thân. Như vậy, người chết “được thánh thiện hoá” (“Osirified”) đă trở thành vị thần Khem; Ngài “sẽ gặt lúa ở cánh đồng Aanroo” (cánh đồng lúa ḿ thứ nh́ ở trên trời); nghĩa là Ngài gặt lấy sự khen thưởng hay là sự trừng phạt, v́ cánh đồng này là nơi trú ẩn ở trên trời (Devachan) cơi Thiên Đàng, chổ ở của các vị thần linh, ở đó, người chết được ban cho lúa ḿ, thức ăn của sự công b́nh thiêng liêng. Nhóm thứ Năm các Thiên Thần được xem như hàm súc đặc tính lưỡng cực nhị nguyên của cả hai phương diện tâm linh và thể chất của vũ trụ. Có thể nói, đó là lưỡng cực của Mahat hay là Trí Tuệ của Vũ Trụ và tính chất nhị nguyên của con người, tâm linh và thể chất. Bởi đó, số Năm của nhóm nhân lên thành Mười, kết liên nhóm ấy với Cung Ma Kết (Makara) là cung thứ mười của ṿng Hoàng Đạo.


[7:11:07 PM] Thuan Thi Do: The number seven does not imply only seven Entities, but seven groups or Hosts, as explained before. The highest group, the Asuras born in Brahma’s first body — [[Footnote continued on next page]]

Vol. 1, Page 219 THE HIERARCHIES OF SPIRITS.
intellectual Being. For the latter are the field wherein lies concealed in its privation the germ that will fall into generation. That germ will become the spiritual potency in the physical cell that guides the development of the embryo, and which is the cause of the hereditary transmission of faculties and all the inherent qualities in man. The Darwinian theory, however, of the transmission of acquired faculties, is neither taught nor accepted in Occultism. Evolution, in it, proceeds on quite other lines; the physical, according to esoteric teaching, evolving gradually from the spiritual, mental, and psychic. This inner soul of the physical cell — this “spiritual plasm” that dominates the germinal plasm — is the key that must open one day the gates of the terra incognita of the Biologist, now called the dark mystery of Embryology. (See text and note infra.)

(f) The Fifth group is a very mysterious one, as it is connected with the Microcosmic Pentagon, the five-pointed star representing man. In India and Egypt these Dhyanis were connected with the Crocodile, and their abode is in Capricornus. These are convertible terms in Indian astrology, as this (tenth) sign of the Zodiac is called Makara, loosely translated “crocodile.” The word itself is occultly interpreted in various ways, as will be shown further on. In Egypt the defunct man — whose symbol is the pentagram or the five-pointed star, the points of which represent the limbs of a man — was shown emblematically transformed into a crocodile: Sebakh or Sevekh “or seventh,” as Mr. Gerald Massey says, showing it as having been the type of intelligence, is a dragon in reality, not a crocodile. He is the “Dragon of Wisdom” or Manas, the “Human Soul,” Mind, the Intelligent principle, called in our esoteric philosophy the “Fifth” principle.

Says the defunct “Osirified” in ch. lxxxviii., “Book of the Dead,” or the Ritual, under the glyph of a mummiform god with a crocodile’s head: —

(1) “I am the god (crocodile) presiding at the fear . . . at the arrival of his Soul among men. I am the god-crocodile brought for destruction” (an allusion to the destruction of divine spiritual purity

Footnote(s) ———————————————
[[Footnote continued from previous page]] which turned into “Night” — are septenary, i.e., divided like the Pitris into seven classes, three of which are arupa (bodiless) and four with bodies. (See Vishnu Purana, Book I.) They are in fact more truly our Pitris (ancestors) than the Pitris who projected the first physical men. (See Book II.)

Vol. 1, Page 220 THE SECRET DOCTRINE.
when man acquires the knowledge of good and evil; also to the “fallen” gods, or angels of every theogony).

(2) “I am the fish of the great Horus (as Makara is the “crocodile,” the vehicle of Varuna). I am merged in Sekten.”

This last sentence gives the corroboration of, and repeats the doctrine of, esoteric Buddhism, for it alludes directly to the fifth principle (Manas), or the most spiritual part of its essence rather, which merges into, is absorbed by, and made one with Atma-Buddhi after the death of man. For Se-khen is the residence or loka of the god Khem (Horus-Osiris, or Father and Son), hence the “Devachan” of Atma-Buddhi. In the Ritual of the Dead the defunct is shown entering into Sekhem with Horus-Thot and “emerging from it as pure spirit” (lxiv., 29). Thus the defunct says (v. 130): “I see the forms of (myself, as various) men transforming eternally . . . I know this (chapter). He who knows it . . . takes all kinds of living forms.” . . .

And in verse 35, addressing in magic formula that which is called, in Egyptian esotericism, the “ancestral heart,” or the re-incarnating principle, the permanent Ego, the defunct says: —

“Oh my heart, my ancestral heart necessary for my transformations, . . . . . . do not separate thyself from me before the guardian of the Scales. Thou art my personality within my breast, divine companion watching over my fleshes (bodies). . . . . . .”

It is in Sekhem that lies concealed “the Mysterious Face,” or the real man concealed under the false personality, the triple-crocodile of Egypt, the symbol of the higher Trinity or human Triad, Atma, Buddhi and Manas.* In all the ancient papyri the crocodile is called Sebek (Seventh), while the water is the fifth principle esoterically; and, as already stated, Mr. Gerald Massey shows that the crocodile was “the Seventh Soul, the supreme one of seven — the Seer unseen.” Even exoterically Sekhem is the residence of the god Khem, and Khem is Horus avenging the death of his father Osiris, hence punishing the Sins of man when he becomes a disembodied Soul. Thus the defunct

Footnote(s) ———————————————
* One of the explanations of the real though hidden meaning of this Egyptian religious glyph is easy. The crocodile is the first to await and meet the devouring fires of the morning sun, and very soon came to personify the solar heat. When the sun arose, it was like the arrival on earth and among men “of the divine soul which informs the Gods.” Hence the strange symbolism. The mummy donned the head of a crocodile to show that it was a soul arriving from the earth.

Vol. 1, Page 221 CORRELATION OF BEINGS.
“Osirified” became the god Khem, who “gleans the field of Aanroo,” i.e., he gleans either his reward or punishment, as that field is the celestial locality (Devachan) where the defunct is given wheat, the food of divine justice. The fifth group of the celestial Beings is supposed to contain in itself the dual attributes of both the spiritual and physical aspects of the Universe; the two poles, so to say, of Mahat the Universal Intelligence, and the dual nature of man, the spiritual and the physical. Hence its number Five, multiplied and made into ten, connecting it with Makara, the 10th sign of Zodiac.
[7:36:23 PM] Thuan Thi Do:

g) NHÓM THỨ SÁU và THỨ BẢY (The SIXTH and SEVENTH) có đặc tính thấp hơn của Tứ thể hạ (Quaternary). Đó là những Thực Thể hữu thức, thể chất mong manh như sương và vô h́nh như chất Dĩ Thái, xuất phát từ nhóm trung ương đầu tiên gồm có Bốn vị Thiên Vương. Đến lượt các Nhóm ấy lại phóng phát ra vô số các nhóm nhỏ, nhóm thấp nhất là những tinh linh ngũ hành, gồm vô số loại, từ những loại vô sắc và không có thể chất - những TƯ TƯỞNG tuyệt đích của các Đấng sáng tạo ra chúng - dẫn xuống đến vi trần mà mắt người không nh́n thấy. Những vi trần này được coi như là các “linh hồn của nguyên tử” (“spirits of atoms”) v́ chúng là những sinh vật có tri giác tuy không có trí khôn. Tất cả những sinh vật này đều chịu sự chi phối của luật nhân quả và phải thanh toán nghiệp quả trong mọi chu kỳ sinh hoạt. V́, như GIÁO LƯ có dạy, ở trong Vũ Trụ này không có Sinh vật nào được ưu đăi như thế, dù trong Thái Dương Hệ này của chúng ta, hay ở trong Thái Dương Hệ khác, ở trong Bầu Thế Giới bên ngoài hay là ở trong những Bầu Thế Giới bên trong (1), chẳng hạn như là những vị thiên thần của các tôn giáo phương Tây và của người Do Thái. Một vị Thiền Định Đế Quân (Dhyan Chohan) là thành quả của một cơ tiến hoá trường kỳ chứ không thể ngẫu nhiên sinh ra hay xuất hiện th́nh ĺnh trong cơi sinh hoá như một vị Thiên Thần. Các Đẳng cấp Thiên Thần của Chu kỳ hiện tại sẽ được hoán chuyển qua những Bầu Thế Giới cao hơn và tiến hoá hơn trong Chu kỳ sinh hoạt tương lai và sẽ nhường chỗ cho một Đẳng cấp gồm những phần tử ưu tú chọn lọc trong hàng

----------------------
1 Một Bầu Thế Giới, khi được gọi là “Bầu Thế Giới cao”, không phải cao v́ vị trí của nó, mà v́ tính chất hay bản chất của nó cao hơn. Tuy nhiên, một Bầu Thế Giới như thế thường được người phàm tục hiểu là cơi “Thiên Đàng” (“Heaven”) ở trên địa cầu chúng ta.

-----------------------

ngũ nhân loại chúng ta ngày nay. Thực Tại là một ṿng chu kỳ bất tận trong cái Duy Nhất Trường Cửu Tuyệt Đối, trong đó diễn ra vô số chu kỳ nội tại, hữu hạn và tương đối. Những vị Thần minh ngẫu nhiên được sáng tạo nên sẽ không chứng minh được giá trị thực sự của ḿnh. Bởi vậy, nhóm “Ba” và nhóm “Bốn” phải luân hồi chuyển kiếp như tất cả mọi chúng sinh. Hơn nữa, Nhóm Sáu này hầu như không thể tách rời hay cách biệt với con người, con người tiếp nhận tất cả nhóm ấy ngoại trừ những nguyên khí cao nhất và thấp nhất tức là tinh thần và thể xác. C̣n năm nguyên khí trung gian là tinh hoa của những bậc Thiên Thần đó (Dhyanis). Triết gia Paracelsus gọi nhóm này là những vị thần hộ mạng (the Flagae); những người Thiên Chúa giáo gọi họ là những vị Thiên Thần che chở; các nhà Huyền bí học gọi họ là những Thuỷ Tổ của nhân loại. Họ là những vị Thiền Định Đế Quân có các nguyên tố thiêng liêng để cấu tạo thành những thân thể của các Ngài - thực vậy, các Ngài giống như con người, chỉ thiếu thể xác mà thôi.

 Chỉ độc nhất có Chơn Thần thiêng liêng (Atma) là Điểm Linh Quang mà số Một trực tiếp sinh ra. Khi được hỏi làm thế nào để có thể như thế được? Làm thế nào để có thể quan niệm được các vị thần này hay là những vị thiên thần này đồng thời là các phân thân và những phàm ngă của các Ngài? Liệu có ư nghĩa tương tự như vậy không trong thế giới vật chất này nơi mà theo đường lối nào đó, đứa con lại là cha của nó, là máu huyết của cha nó, xương của cha nó và xác thịt của cha nó. Về điều này, các Đức Thầy đă trả lời: Thực sự là như vậy nhưng người ta phải đi sâu vào trong bí mật của SỰ SỐNG (mystery of BEING) trước khi người ta có thể hiểu được chân lư này một cách đầy đủ.


[7:40:02 PM] Thuan Thi Do: tuần sau học GLBN trang 601
[7:40:38 PM] Thuan Thi Do: (g) The sixth and seventh groups partake of the lower qualities of the Quaternary. They are conscious, ethereal Entities, as invisible as Ether, which are shot out like the boughs of a tree from the first central group of the four, and shoot out in their turn numberless side groups, the lower of which are the Nature-Spirits, or Elementals of countless kinds and varieties; from the formless and unsubstantial — the ideal thoughts of their creators — down to the Atomic, though, to human perception, invisible organisms. The latter are considered as the “Spirits of Atoms” for they are the first remove (backwards) from the physical Atom — sentient, if not intelligent creatures. They are all subject to Karma, and have to work it out through every cycle. For, as the doctrine teaches, there are no such privileged beings in the universe, whether in our or in other systems, in the outer or the inner worlds,* as the angels of the Western Religion and the Judean. A Dhyan Chohan has to become one; he cannot be born or appear suddenly on the plane of life as a full-blown angel. The Celestial Hierarchy of the present Manvantara will find itself transferred in the next cycle of life into higher, superior worlds, and will make room for a new hierarchy, composed of the elect ones of our mankind. Being is an endless cycle within the one absolute eternity, wherein move numberless inner cycles finite and conditioned. Gods, created as such, would evince no personal merit in being gods. Such a class of beings, perfect only by virtue of the special immaculate nature inherent in them, in the face of suffering and struggling humanity, and even of the lower creation, would be the

Footnote(s) ———————————————
* A world when called “a higher world” is not higher by reason of its location, but because it is superior in quality or essence. Yet such a world is generally understood by the profane as “Heaven,” and located above our heads.


Vol. 1, Page 222 THE SECRET DOCTRINE.
symbol of an eternal injustice quite Satanic in character, an ever present crime. It is an anomaly and an impossibility in Nature. Therefore the “Four” and the “Three” have to incarnate as all other beings have. This sixth group, moreover, remains almost inseparable from man, who draws from it all but his highest and lowest principles, or his spirit and body, the five middle human principles being the very essence of those Dhyanis.* Alone, the Divine Ray (the Atman) proceeds directly from the One. When asked how that can be? How is it possible to conceive that those “gods,” or angels, can be at the same time their own emanations and their personal selves? Is it in the same sense in the material world, where the son is (in one way) his father, being his blood, the bone of his bone and the flesh of his flesh? To this the teachers answer “Verily it is so.” But one has to go deep into the mystery of being before one can fully comprehend this truth.

———————
[7:40:54 PM] Thuan Thi Do: lần sau học Secret doctrine trang 222
[8:04:13 PM] Thuan Thi Do: http://www.gotomeeting.com/
[8:15:31 PM] Thuan Thi Do: Xin tổng hợp vài câu hỏi nhờ cậu Hiệp gởi dùm vào buổi họp:

-Trước khi tập định trí hành giả nên chuẩn bị những ǵ ?

-Khi hành giả trong quá tŕnh mới tập định Trí th́ có hiện tượng gặp đệ tử Chân sư (trong lúc định trí), làm sao phân biệt hiện tượng này thật hay giả ? Có cách nào kiểm tra không ?

-Khi đang tập định trí theo 1 kỹ thuật nào đó phù hợp với ḿnh, th́ có hiện tượng :
*Tức ngực, đau lưng, đau đầu
*khi th́ có mùi thơm khắp pḥng, lúc th́ mùi khét, … (ghi chú: có kiểm tra lại tức th́ xung quanh nhưng không có ai làm những việc trên).
*nếu nhắm suy tưởng thỉnh thoảng có gặp các khuôn mặt ghê sợ bay thẳng vào tầm nh́n.
Tại sao có những triệu chứng này ? Cách khắc phục ?

-Sau khi tập định trí một thời dài dài trong lúc định trí hành giả suy tưởng một đề tài nào đó th́ có câu trả lời xẹt qua trong trí, hiện tượng này là ǵ ? Làm sao phân biệt đúng / sai ?

-Hiện nay có một thực tế là có nhiều hành giả sau khi tập định trí một thời gian dài (20-30 năm) mọi người xung quanh nhận xét là rất hiền, không thấy nóng giận nhiều,… nhưng có những lúc khi gặp đúng đối tượng, sự việc nào đó th́ cơn giận bùng nổ rất dữ dội. Tại sao có hiện tượng này ? Xin giải thích ? Cách khắc phục ?

-Theo quư anh chị th́ phương pháp định trí nào phù hợp với ḿnh ? Xin giải thích dùm ?
[8:55:37 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd-hp.htm
[8:57:09 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskytheosophy.com/the-etheric-body-does-not-exist/
[8:59:31 PM] Thuan Thi Do: https://blavatskytheosophy.files.wordpress.com/2013/06/constitutionofman.jpg

https://blavatskytheosophy.files.wordpress.com/2013/06/constitutionofman.jpg
[9:16:50 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon.htm
[9:17:26 PM] TrúcLâm: Chào cả nhà
[9:17:38 PM] TrúcLâm: Xin được dự thính
[9:19:23 PM] Thuan Thi Do: Chân Nhân trong việc tự phát triển.
Chân nhân cố gắng đạt mục tiêu mong muốn bằng ba cách:–
1. Bằng cố gắng rơ rệt trên các cấp độ trừu tượng. Chân nhân muốn tiếp xúc và bao bọc hạt nguyên tử trường tồn thượng trí, là bước đầu nó tiến đến Tam nguyên.
2. Bằng cách dùng màu sắc và âm thanh phù hợp để kích thích và làm sinh động. V́ thế phải làm việc từng nhóm, dưới sự hướng dẫn của Chân sư.
3. Bằng cố gắng thường xuyên để hoàn toàn chế ngự phàm ngă là điều mà Chân nhân không mấy thích. Bởi v́ Chân nhân có khuynh hướng hài ḷng với tâm thức và chí nguyện trên cảnh giới của ḿnh. Nên nhớ rằng chính Chân nhân cũng có một vài điểm cần phải phấn đấu để tự chế ngự. Sự từ chối luân hồi không những có ở cấp Chân thần mà c̣n có cả ở trên cơi của Chân ngă. Chân nhân cũng nhắm đến một số phát triển phụ thuộc vào các yếu tố thời gian và không gian (hiểu theo ư nghĩa trong tam giới), như mở rộng chu vi thể nguyên nhân bằng cách nghiên cứu khoa thần giao cách cảm thiêng liêng, khoa tâm lư thái dương hệ và kiến thức về các định luật của lửa. [38]
Liên hệ giữa các Chân nhân.
Trong mối liên hệ này có mấy điều cần nhớ:–
Yếu tố giai đoạn. Những Chân nhân đang luân hồi và các Chân nhân ở ngoài ṿng luân hồi th́ khác biệt nhau và có thể làm những công việc khác nhau. Chân nhân nào có phản ảnh (các hạ thể) đang trong ṿng luân hồi th́ bị giới hạn nhiều hơn các Chân nhân không có. Hầu như Chân ngă hướng xuống dưới, hoặc tự ư giới hạn ḿnh trong cuộc hiện tồn chỉ có ba chiều. Trong khi những Chân nhân ở ngoài ṿng luân hồi th́ không bị giới hạn đó, và làm việc theo hướng khác hay bề đo khác. Sự khác biệt ở chỗ tập trung chú ư, trong thời gian sống ở cơi trần. Vấn đề hơi khó cho các bạn nắm vững, phải không? Tôi cũng thấy khó diễn tả sự khác biệt này thế nào cho rơ rệt hơn. Có lẽ dường như các Chân nhân đang luân hồi th́ tích cực hơn, c̣n Chân nhân không luân hồi th́ tiêu cực hơn.
Yếu tố hoạt động. Đây phần lớn là vấn đề các cung và ảnh hưởng rất chặt chẽ đến mối quan hệ giữa các Chân nhân. Những Chân nhân có cùng một cung th́ sẵn sàng liên hợp và ḥa nhịp với nhau hơn là những Chân nhân khác cung. Và chỉ khi nào trạng thái thứ hai hay trạng thái minh triết phát triển th́ sự tổng hợp mới có được.
Ở cơi phụ thứ ba của cơi trí, các Chân nhân được phân thành nhiều nhóm – không có sự phân chia từng cá nhân mà chỉ có sự phân nhóm tùy theo cung và tŕnh độ tiến hóa.
Ở cơi phụ thứ hai, các nhóm ḥa hợp lẫn nhau và từ 49 nhóm trở thành 42 nhóm (bằng cách sáp nhập). Tiến tŕnh tổng hợp có thể tóm lược như sau:

Tôi đă đưa ra đây vài nét khái quát. Tuy quá ít so với những ǵ biết được sau này khi các học viên đă mở mang tâm thức nhiều hơn, nhưng đó là tất cả những điều hiện nay có thể truyền đạt. Mục đích là nhằm nêu rơ rằng có biết bao nhiêu điều cần phải xem xét, khi Chân sư ấn định những thể thức tham thiền thích hợp cho môn sinh. Ngài phải thận trọng cứu xét cung của Chân nhân và t́nh trạng của thể nguyên nhân trong liên hệ với Phàm ngă và với Đ.Đ.C.G… Ngài cần biết t́nh trạng và dung tích của thể nguyên nhân. Mối liên hệ với các Chân nhân khác cũng phải được xem xét đúng đắn, v́ tất cả các Chân nhân đều sinh hoạt trong nhóm. V́ thế, phương pháp thiền phải được đưa ra phù hợp với nhóm mà Chân nhân đang liên hệ. Bởi v́, khi một người tham thiền, không những y giao tiếp với Chân ngă của y, mà c̣n tiếp xúc với nhóm Chân nhân của y. Qua nhóm đó, tất nhiên y sẽ tiếp xúc với vị Chân sư của nhóm, dù hiệu quả của tham thiền tùy việc thực hành theo phương pháp huyền môn và đúng định luật. Ư nghĩa tập thể của tham thiền chưa được hiểu bao nhiêu, nhưng những tư tưởng trên đáng cho các bạn nghiên cứu kỹ.
[9:24:18 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon_files/image004.png
[9:28:25 PM] Thuan Thi Do: Ngày 17-6-1920.
5. Nhu cầu cấp thiết của Thời đại và Khả năng Hữu dụng của Môn sinh.
Hôm nay, chúng ta xét đến yếu tố thứ năm trong việc ấn định phương pháp thiền, bàn về nhu cầu của giai đoạn hiện tại và khả năng thích ứng của hành giả đáp lại nhu cầu đó.
Trước hết, chúng ta hăy tóm lược lại, v́ việc nhắc đi nhắc lại có giá trị rất sâu xa. Chúng ta đă vắn tắt đề cập đến yếu tố [40] của cung Chân nhân, như vị huấn sư phải cứu xét khi hướng dẫn hành thiền. Chúng ta đă thấy bằng cách nào mỗi cung đi theo một con đường riêng, mà lại cùng nhắm đến mục tiêu giống nhau, và mỗi cung cần một lối thiền riêng. Chúng ta đă đề cập đến việc sửa đổi phương pháp hành thiền khi cứu xét cung phàm ngă. Rồi đề cập đến yếu tố thời gian biểu lộ trong thể nguyên nhân, mức phát triển và liên hệ của thể này với ba hạ thể. Chúng ta đă kết thúc câu chuyện hôm qua bằng vài nét khái quát về thể nguyên nhân ở trên cơi của nó và phạm vi nó ư thức được. Tất cả những điều này cho thấy rằng vị huấn sư phải sáng suốt đến mức nào để hướng dẫn phương pháp thiền cho môn sinh. Ở đây c̣n một điểm cần thêm vào:– Một vị huấn sư chưa mở tâm thức thể nguyên nhân và chưa tiếp xúc được với Chân ngă th́ không thể nào dạy được phương pháp thiền huyền môn thực sự thích hợp. Chỉ đến khi biết được âm điệu, nhịp rung động và màu sắc, vị huấn sư mới có thể hướng dẫn một cách sáng suốt. Nếu không, chỉ nên dạy tổng quát, và một lối thiền tổng quát như thế cũng gần đáp ứng được nhu cầu và cũng an toàn.
Cũng cần xét một yếu tố khác nữa, – yếu tố này thay đổi phần nào tùy theo nhu cầu của thời đại. Không phải mọi chu kỳ đều có tầm quan trọng cơ bản như nhau. Những giai đoạn thực sự quan trọng trong một chu kỳ là các giai đoạn cuối và những giai đoạn có sự trùng hợp và ḥa lẫn các biến cố xảy ra. Những lúc như thế, ở cơi trần nổi lên nhiều cuộc cách mạng vĩ đại, những biến cố lớn lao, những thay đổi cơ bản trong ba Ngành của Đ.Đ.C.G. – Ngành của Đức Chưởng giáo Thế gian, Ngành của Đức Bàn cổ (vị Nguyên thủ của một căn chủng) và Ngành của Đức Văn minh Đại đế (vị Chúa của văn minh và thiên lực). Vào những lúc giao thời trong một chu kỳ, có nhiều trào lưu xung đột và toàn thể hệ thống (địa cầu) chừng như ở [41] trong t́nh trạng xáo trộn. Ở giai đoạn giữa chu kỳ, khi nguồn rung động mới đă được ổn cố và cái cũ đă qua rồi, th́ đó là thời kỳ yên tĩnh và có sự quân b́nh.
Không thời kỳ nào trong lịch sử nhân loại chứng tỏ điều đó rơ hơn khoảng thời gian nửa đầu thế kỷ 20 này. Cung sáu là Cung Sùng tín ra đi và Cung bảy là Cung Định luật Nghi thức mới đến. Theo đó là sự nổi bật các nét đặc trưng và những khả năng của ngành mănh lực và hoạt động, đừng quên rằng ngành này là tổng hợp của bốn cung phụ. V́ thế, các bạn đă thấy sự tranh đấu cho các lư tưởng, sự hiến ḿnh cho một chủ nghĩa, như đă xảy ra dưới ảnh hưởng cung của Chân sư Jesus.
Cho nên có nhiều xung đột trong mọi phạm vi hoạt động của các lư tưởng gia (dù đúng hay sai), họ chiến đấu với nhau thật là gay gắt. Thế chiến là ǵ nếu không phải là cao điểm của hai lư tưởng đối nghịch, đưa đến sự tương tranh ở cơi trần? Đó là một ví dụ điển h́nh cho mănh lực của cung sáu. Giờ đây, khi cung sáu đă ra đi, sự xung đột sẽ giảm dần và sự tổ chức, luật lệ và trật tự từ từ chi phối cuộc sống, dưới ảnh hưởng mănh lực của cung mới đến, cung của Chân sư R–. Từ trong cuộc xáo trộn hiện thời sẽ phát sinh thể thức sinh hoạt có tổ chức và trật tự của thế giới mới. Nhịp điệu mới sẽ từ từ phổ vào các cộng đồng thiếu tổ chức của nhân loại. Thay v́ các xáo trộn như hiện nay, chúng ta sẽ có luật lệ và trật tự xă hội. Thay v́ có sự bất đồng giữa các tôn giáo và nhiều phe phái bị phân hóa của cái gọi là tôn giáo, chúng ta sẽ thấy tôn giáo tự biểu lộ điều ḥa trong h́nh thức và trật tự theo pháp luật. Thay v́ có khủng hoảng, khó khăn về kinh tế, và chính trị, chúng ta sẽ thấy hệ thống vận hành hài ḥa theo một số thể thức cơ bản. Tất cả đều được nghi thức chế ngự với những kết quả bên trong mà Đ.Đ.C.G. nhắm đến để từ từ làm cho thành tựu. Đừng quên rằng, trong sự thượng tôn luật pháp và trật tự, cùng các h́nh thức và giới hạn mà vốn là hệ quả của chúng, khi đến mức kết thúc (tôi [42] thận trọng chọn dùng những từ này) có ẩn sẵn một giai đoạn xáo trộn mới. Và sự sống bị giam nhốt ngay cả trong các giới hạn đó, sẽ thoát ly ra ngoài, mang theo cái khả năng và tinh hoa của sự phát triển được trao truyền mà Đấng Chủ tể của cung bảy đang nhắm tới.
Đó là t́nh huống thỉnh thoảng xảy ra, qua các thời đại. Mỗi cung khi nắm quyền, sẽ mang theo các Chân thần của cung ḿnh xuống cơi trần, v́ đó là giai đoạn mà các vị ấy thấy tương đối ít trở ngại nhất. Họ tiếp xúc với sáu loại mănh lực kia trên các cảnh giới và sáu nhóm Chân thần khác cần được mănh lực mới này ảnh hưởng, để đưa nhau tiến tới mục đích tiến hoá đại đồng. Đây cũng là t́nh huống đặc biệt của giai đoạn chúng ta đang sống. Trong giai đoạn này Đấng Chủ tể cung bảy (Cung Định luật Nghi thức và Trật tự) đang t́m cách chỉnh đốn những sự xáo trộn nhất thời, với mục đích đưa sự sống đang thoát ly ra khỏi các h́nh thể cũ kỹ và hư ṃn đi vào trật tự ổn định. Giờ đây, nhân loại đang cần những h́nh thức sinh hoạt mới, và những h́nh thức này sẽ đầy đủ, thích hợp. Chỉ đến sau khoảng giữa chu kỳ mới, người ta mới lại cảm thấy bị giới hạn, và bắt đầu một số cố gắng mới để vượt qua.
V́ thế mà hiện nay vị huấn sư sáng suốt sẽ xem xét t́nh h́nh và cân nhắc ảnh hưởng của cung mới đến với các Chân thần đang đầu thai. Cho nên, ở đây khi hướng dẫn hành thiền, chúng ta phải xét đến một cung thứ ba và ảnh hưởng nó mang lại. Các bạn có cảm thấy sự phức tạp của công việc đó chưa? May mắn là Pḥng Minh triết đă đào tạo được các nhân viên thành thạo, đủ khả năng đảm trách công việc.
Trong thời kỳ đặc biệt này, phương diện H́nh thức của tham thiền (dù chính yếu là dựa vào cung Chân ngă hay cung Phàm ngă) sẽ được phát triển nhiều. Các bạn có thể nh́n quanh và thấy nhiều h́nh thức thiền rất rơ rệt được tạo ra và đem dạy cho cá nhân lẫn cho nhó..
[9:51:26 PM] *** Call ended, duration 3:44:22 ***