Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 29 tháng 4 năm 2017

[6:01:56 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
[6:02:01 PM] *** Group call ***
[6:05:32 PM] Thuan Thi Do: Người ta nói rằng sự Thuyết Giáo là một việc làm tuyệt hảo, nhưng bài thuyết pháp cao cả hơn hết chính là một Đời Sống Tốt Đẹp. Đây là một lư do: Chính sự thuyết giáo như thế khích động những người c̣n chưa biết họ thiếu cái ǵ. Đa số người chỉ lo sinh sống và săn sóc gia đ́nh của họ, họ không hề bận tâm đến Thông Thiên Học hay Tôn Giáo. Ở Anh, xứ được xem như rất mến chuộng Tôn Giáo ở Âu Châu, những nơi thờ phượng không có đến 1/10 dân chúng đến dự. Tại các Nhà Thờ, Thánh Đường lớn nhỏ đủ loại thường cũng không đầy người được tới phân nửa, do đó chúng ta có thể nói rằng không có đến 1/20 dân chúng đến dự thường ngày một buổi lễ chánh thức. Những bài thuyết giảng hấp dẫn về Thông Thiên Học của chúng ta cũng không tạo được ấn tượng nào trên khối quần chúng đó, cũng như khi họ nghe một điệu nhạc hay đọc một bài thơ. Trái lại, bao giờ họ cũng chú ư đến những người cao thượng, tiến hoá hơn họ và xét đoán những người mà tŕnh độ học vấn và giai cấp xă hội cao hơn họ. Ai sống một cuộc đời đức hạnh chơn thật, trong sạch và vị tha sẽ luôn luôn thuyết giáo cho tất cả những người đó c̣n hơn những bài diễn văn làm cho họ thờ ơ lănh đạm.

Nhiều Nhà Truyền Giáo thật đáng trách v́ bài Thuyết Giáo của họ không đi đôi với việc làm. Một Nhà Truyền Giáo tạm trú trong một Câu Lạc Bộ, tại một thị trấn nhỏ ở Ấn Độ; chung quanh ông hầu hết là những người Ấn Độ trường trai và tŕ giới; c̣n vị Giáo Sĩ th́ đ̣i ăn thịt ḅ và thường mang theo một b́nh rượu uưt-ki hoặc rượu mạnh khác, ông cũng không đến nếm thử thịt chim hoặc thịt thú rừng với mấy người bạn Âu Châu của ông. Sau đó ông lại thuyết giảng về đức tinh khiết và ḷng bác ái của Đấng Christ; đôi khi ông c̣n dám xúc phạm đến những vật thờ phượng của dân chúng. Kết quả do ông thu hoạch được thường không có chi cả, ngoại trừ những người đạo đức giả đi theo ông để hưởng lợi về vật chất. Tại các Trường Học ông thường t́m cách phá hoại Tôn Giáo của trẻ em mà không vun trồng được Đạo Giáo của ông. Ít khi ông lôi cuốn được một người Ấn Độ lương thiện thành một người Công Giáo tốt, thành thử việc làm ấy không có ích lợi chi cả, mà thỉnh thoảng ông lại c̣n biến một người tốt thành một người Công Giáo tồi tệ. Nếu ông chịu sống một cuộc đời thánh thiện th́ sẽ đẹp đẽ hơn biết bao, nhờ đó những người Ấn Độ sẽ hiểu ông hơn, rồi ông có thể nói với họ về Đấng Christ là Sư Phụ của ông, Ngài đă gây cảm hứng cho ông và nhờ Ngài nên ông mới được như ngày nay.Trên phương diện cá nhân, đây cũng là một lối tuyên truyền tuyệt hảo, v́ người Ấn Độ có tinh thần khoan dung và thường sẵn sàng tôn kính các Đấng Thiêng Liêng được kẻ khác sùng mộ như chính các Đấng Hoá Thân Linh Thiêng của họ vậy.

Chúng ta thường nghe nói chắc chắn rằng các vùng Đông Phương bị Cơ Đốc hoá rất nhanh; đó là người ta muốn nói rằng các vùng đó theo đ̣i văn minh tân tiến – như xài đèn điện và theo nguyên tắc vệ sinh, hoặc là từ bỏ vài cổ tục xă hội, như các thiếu phụ thuộc giai cấp thượng lưu tự giam ḿnh trong chốn pḥng the và tục tảo hôn, vả lại tục lệ nầy cũng thường thấy trong giới Thiên Chúa Giáo Âu Châu cách đây một hoặc hai thế kỷ. Có lẽ người ta đă quên những người Công Giáo chính thống chống lại Khoa Học và những sự cải cách xă hội như thế nào và những sự tiến bộ nầy phải bị loại ra khỏi một thứ “Thiên Chúa Giáo” thật giống như điều mà chính các Nhà Truyền Giáo c̣n thuyết giảng hiện nay.

293. Tự nguyện sống trong những Kalpas sắp tới, mà không được người mang ơn và nhận biết; đứng bất động như một ḥn đá giữa vô số tảng đá khác tạo thành Bức Tường Bảo Vệ, đó là tương lai của con nếu con qua khỏi cửa thứ bảy. Bức tường đó được tạo dựng do những bàn tay của nhiều Đức Thầy từ bi, xây đắp bởi những nỗi thống khổ, củng cố bởi xương máu của các Ngài, bức tường che chở Nhân Loại từ thuở con người thoát kiếp thú và bảo vệ cho con người khỏi bị khốn khổ nhiều hơn và khỏi những khổ đau thống thiết hơn.

294. Tuy nhiên, con người không hề thấy điều đó, nó không nhận thức được việc đó và cũng không để ư đến những lời khôn ngoan . . . v́ nó không biết điều đó.

295. Nhưng con đă nghe và biết tất cả, hỡi kẻ có tâm hồn nhiệt thành và chơn thật . . . con hăy lựa chọn. Rồi con lại nghe thêm.

Tôi nghĩ rằng về vài phương diện các Đệ Tử của Đức Aryasanga có thể cũng chưa được tiến bộ nhiều, v́ h́nh như cần phải nhắc nhở họ nhiều lần rằng không nên trông đợi cái ǵ cho chính ḿnh. Chúng tôi cũng được nhắc nhở như thế, nhưng tôi hy vọng rằng chúng ta là những Sinh Viên Huyền Bí Học đă đạt đến tŕnh độ, mà chúng ta phải dửng dưng nếu người đời không biết ơn hoặc không chú ư đến những sự cố gắng của chúng ta.

Dường như sự ước muốn được tri ân như thế là đặc tính của một tŕnh độ c̣n thấp kém. Muốn đạt đến chỗ không mong đợi kết quả việc làm của chúng ta, hoặc những sự biết ơn, những thoả măn cá nhân, chúng ta phải hành động một cách thận trọng với sự pḥng xa. Nhà Huyền Bí Học phải toan tính trước về hậu quả của hành động với lời nói của ḿnh và không nên để cho phạm phải một lỗi bất cẩn nào. Vai tṛ của chúng ta là phải hành động càng tốt đẹp càng hay và phải coi chừng, nếu chúng ta thất bại th́ không phải v́ chúng ta thiếu cố gắng, dù chúng ta có thấy kết quả hay không cũng không đáng kể.

Giả sử một Hội Viên trong Hội của chúng ta đảm trách việc thành lập một Chi Bộ tại một vùng nào đó. Với sứ mạng ấy, Y tận tuỵ hết ḷng, biểu lộ tất cả những khả năng sẵn có của Y, nói tóm lại, Y đă làm hết sức ḿnh. Dù những Hội Viên gia nhập có đông hay không, Y vẫn không bận tâm v́ điều đó. Y sẽ vấp phải sự lầm lỗi nặng nề nếu tiếc rẻ mà cho rằng: “Chắc một người khác ở địa vị của tôi bây giờ, Y sẽ thành công hơn.” Sứ mạng được giao phó cho Y phải thi hành với tất cả khả năng và phương tiện của Y chứ không phải của kẻ khác. So sánh ḿnh với kẻ khác chính là một sự sai lầm vậy.

Rất ít người hiểu đúng thành ngữ “Bức Tường Bảo Vệ.” Đó là một biểu tượng thật đẹ...
[6:05:50 PM] Thuan Thi Do: Rất ít người hiểu đúng thành ngữ “Bức Tường Bảo Vệ.” Đó là một biểu tượng thật đẹp, nhưng cũng như mọi biểu tượng khác, chúng ta không nên hiểu quá xa. Không có sự nguy hiểm nào đe doạ Nhân Loại cả, nếu không phải do chính họ tạo ra. Chúng ta không có kẻ thù nào khác hơn chính ḿnh. Mỗi người đều chịu trách nhiệm về sự lỗi lầm của ḿnh và thực ra không ai có thể giúp cho một người nào giải thoát giùm Y được. Tất cả những ǵ người khác có thể làm chính là chỉ dẫn cho Y cách gỡ rối, hoặc đặt Y vào một hoàn cảnh nào đó, mà nếu không đề pḥng, Y phải chịu đau khổ. Ngoài đời, một người cho rằng Y bị xúc phạm bởi những lời nhục mạ của một kẻ khác, thật ra nếu người ấy nổi giận là làm hại chính ḿnh. Không có ǵ bắt buộc Y phẫn nộ. Người ta nói rằng sự giận dữ là một điều tự nhiên; đối với người chưa tiến bộ điều ấy có thể xảy ra, nhưng đối với người có giáo dục chút ít th́ không.

Thành ngữ “từ khi con người thành người” có thể giải thích theo hai nghĩa. Hoặc là Bức Tường Bảo Vệ đă có từ thuở con người thành người, hoặc bức tường nầy đă được dựng lên v́ con người yếu đuối tự làm hại ḿnh rất nặng nề, trừ phi Y nhận được sự giúp đỡ, che chở, hoặc hướng dẫn từ Cơi trên. Có lẽ cả hai sự giải thích trên đều đúng. Chúng ta biết rằng Quần Tiên Hội rất cổ xưa và đă có trước khi Nhân Loại khá tiến hoá để có thể đào tạo được các Bậc Chơn Tiên. Và các Đấng Cao Cả nầy đă thuộc về những Dăy Hành Tinh khác cổ xưa hơn.




CHƯƠNG 7
[6:20:01 PM] Thuan Thi Do: http://www.bbc.co.uk/religion/religions/christianity/subdivisions/amish_1.shtml
[6:21:12 PM] Thuan Thi Do: Technology

Some modern 'conveniences', such as cars, electricity and telephones are avoided. They only avoid technology where it might damage the community, not because they are Luddites or think technology is inherently evil.
[6:49:33 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 7

CON ĐƯỜNG CỦA BẬC ARYA

296. Trên con đường Sowan, hỡi Srotapatti, con đă được yên ổn. Thật thế trên con đường nầy kẻ hành hương mệt mỏi chỉ gặp cảnh tối tăm, tuy bị gai cào chảy máu, chân bị đá rắn nhọn cắt đứt và Ma Vương tấn công với những vũ khí lợi hại nhất – bên kia con đường một phần thưởng lớn lao đang chờ sẵn.

297. B́nh tĩnh và kiên tŕ, kẻ hành hương lướt trên ḍng sông đưa đến Niết Bàn. Người biết rằng chân càng chảy máu bao nhiêu, th́ chính người sẽ càng được rửa sạch bấy nhiêu. Người biết rằng sau bảy kiếp Luân Hồi ngắn ngủi và nhanh chóng, Niết Bàn sẽ ở trong tay Người.

298. Đó là con đường Dhyana, bờ bến của Nhà Yogi, mục đích chí phúc mà vị Srotapattis khao khát.

C.W.L.- Sowan là danh từ Phật Giáo, nó cũng có nghĩa là Srotapatti - người được Điểm Đạo lần thứ Nhứt. Ở đây gọi là con đường Dhyana, tức là sự tham thiền giúp người vượt qua các Cảnh của Cơi Bồ Đề một cách liên tục để được Điểm Đạo lần thứ Tư, rồi sau đó người bước vào Cơi Niết Bàn.

Người không dừng bước, dấn thân trên con đường của bậc La Hán đưa đến cửa Bát Nhă (Prajna). Danh từ nầy có lẽ chỉ sự dứt bỏ chướng ngại cuối cùng là sự vô minh hay Avidya. Chúng ta thấy dịch là “Vô Minh” không thật chính xác, đúng hơn có thể dịch là “Thiếu Minh Triết.” Ư tưởng đó có nghĩa: Dù con người đă thu hoạch được kiến thức về những sự vật bên ngoài, Y vẫn Vô Minh; nhưng khi Y hoạch đắc được kiến thức do sự quan sát nội tâm, khi Y đứng trước Chơn Ngă, Đấng Duy Nhất, hiện diện trong mỗi người, Y sẽ thấy được bản tính thâm sâu của tất cả sự vật, Y sẽ trở nên một bậc Hiền Triết. Jnana có nghĩa là Minh Triết và trong chữ Prajna cũng có nghĩa như thế, tiếp đầu ngữ Pra bao hàm ư niệm hoạt động hay tiến bộ. Do đó Prajna có khi được dịch là “tâm thức,” có khi dịch là “trí huệ,” hoặc dịch là “phân biện,” hay là “minh triết.”

Trên thực tế, điều đó không có nghĩa là Bậc Đắc Pháp hiểu biết tất cả, nhưng Ngài có thể sử dụng mọi kiến thức theo ư muốn. Chẳng hạn lần đầu tiên khi tôi được đặc ân gặp Đức Thầy Morya, th́ Ngài nói tiếng Anh chưa được hoàn chỉnh và bằng một giọng rất nặng. Rồi từ đó Ngài nói rất dễ dàng, mặc dù giọng nói chưa hoàn toàn. Đức Thầy Kuthumi luôn luôn nói tiếng Anh rất đúng và không có chỗ khuyết điểm nào về âm điệu, nhưng vẫn c̣n một vài đặc điểm nhỏ như người ta có thể nhận thấy ở mọi người, và nhờ đó chúng ta mới có thể nhận ra bút pháp của Ngài.

Tôi c̣n nhớ một trong những kinh nghiệm đầu tiên của tôi. Một trong các Đức Thầy muốn gởi một bức thư bằng chữ Tamil. V́ Ngài không biết chữ đó, nên Ngài nhờ một vị Đệ Tử biết rành thứ tiếng ấy nghĩ ra trong trí những ǵ Ngài muốn nói. Rồi Đức Thầy theo dơi cách những tư tưởng ấy được diễn tả trong trí của vị Đệ Tử và thế là Ngài tạo được một bức thư đúng theo ư Ngài, mặc dù trong xác thân của Ngài, Ngài không biết được ư nghĩa những biểu tượng của chữ viết.

Tôi nhớ rằng ḷng sùng mộ và tôn kính của tôi có hơi bị va chạm trước ư tưởng một Đấng Chơn Sư lại có thể không biết chữ Tamil; nhưng tôi kịp nghĩ ra ngay rằng đối với một Vị Chơn Tiên biết tất cả theo quan điểm chúng ta vẫn không cần thiết. Tôi c̣n nhớ lời nói của một người rất thông minh về một điểm trong vấn đề Thiên Văn Học hay một Khoa Học khác. Một người bạn của Y lấy làm lạ khi thấy Y dốt về vấn đề ấy nên đă nói với Y: “Có thể anh không biết về vấn đề đó sao?” Y đáp: “Không, tôi không biết thật. Hơn nữa, dù bây giờ anh nói với tôi như thế, tôi vẫn gác ư tưởng đó qua một bên và có thể quên nó hoàn toàn. Bộ óc tôi không thể chứa thêm một số kiến thức nữa, vả lại tôi muốn chọn một ngành chuyên môn theo sở thích của tôi.”

Khả năng của bộ óc chúng ta có giới hạn, thu thập quá nhiều kiến thức lạ đối với đời sống và việc làm của chúng ta là một thái độ thiếu khôn ngoan. Tôi gặp một thanh niên nói với tôi rằng Y đă đọc nhiều quyển sách tham khảo trong một thư viện ở miền Bắc Anh Cát Lợi một cách hăng say, cho đến một ngày kia Y tính thời gian mà Y dùng để đọc hết tất cả những sách Y muốn nghiên cứu trong thư viện đặc biệt đó xem bao lâu. Y thấy rằng nếu mỗi ngày Y dành 8 giờ đồng hồ để đọc sách, th́ Y cần phải sống khoảng 500 kiếp mới đọc xong! Do đó Y quyết định chọn lựa thật kỹ lưỡng số sách sẽ đọc.

Vậy chúng ta phải thu thập những kiến thức nào? Đó là một trong những vấn đề quan trọng của cuộc sống. Luật Nhân Quả sẽ đặt trong tầm tay chúng ta tất cả những ǵ cần hiểu biết đối với sự tiến hoá trực tiếp của chúng ta. Chúng ta có thể tiến xa hơn và dành th́ giờ lẩn năng lực của chúng ta cho một sự học hỏi, không có lợi cho chính ḿnh, nhưng rất quan trọng đối với kẻ khác. Càng học hỏi chúng ta càng thấy dốt nát trước sự vật mênh mông như biển cả. Chúng ta giống như những con sâu nhỏ ở trong một cái pḥng to, đang nh́n từ một góc pḥng.

Khi quan sát những kiếp sống dài đăng đẳng, chúng ta sẽ thấy ḿnh nhỏ bé trước cảm thức mênh mông đó. V́ có những thời kỳ dài như thế, nên chúng ta phải dùng đến sự phân điểm biến vị (the precession of the equinoxes) để giới hạn chúng. Những Nhà Thiên Văn quy định nó khoảng 25 ngàn năm, c̣n những người có nhăn quang cao siêu định cho nó khoảng 31 ngàn năm. Nếu trong những vấn đề nầy các dữ kiện Khoa Học thiếu chính xác, chính v́ sự sưu tầm căn cứ trên một kỳ gian hơi ngắn - chỉ vài trăm hoặc vài ngàn năm nếu người ta tính theo niên giám Chaldeans. Như vậy những sự quan sát thu hẹp lại thành một ṿng cung thật nhỏ mà chúng ta phải suy diễn ra toàn bộ, đến nỗi sự sai lầm nhỏ nhặt bị gia tăng gấp nhiều lần. Nhưng không có ǵ c̣n ư nghĩa khi so với tuổi của Phạm Thiên, tức là 311.040.000 triệu năm. Sau cùng, những khoảng cách lớn nhất mà chúng ta có thể tưởng tượng đă trở nên vô nghĩa đối với những năm ánh sáng phân cách các v́ sao.
[7:16:44 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta có thể tưởng tượng ra hai loại hay hai mẫu người nghiên cứu. Có người học hỏi bằng cách tích trử hàng khối kiến thức. Có người chỉ đọc một số sách được chọn lọc kỹ lưỡng và chỉ thu thập những kiến thức cần thiết cho Y ở trong đó. Kiến thức của Vị Chơn Sư cũng hơi giống với kiến thức của những người thuộc hạng thứ nh́. Ngài không cần có một thư viện, nhưng Ngài có khả năng biết trong phút chốc tất cả những ǵ Ngài cần đến. Muốn hiểu một đối tượng chăng, Ngài có thể đồng hoá với đối tượng ấy, đi sâu vào nó, rồi thong thả quan sát những chi tiết phụ thuộc.

Vị Chơn Tiên xem xét một vấn đề từ trên Cơi cao, như thế chúng ta có thể nghĩ rằng ở tŕnh độ thấp của chúng ta, có nhiều sự vật Ngài không biết đến. Tôi có thể nghĩ rằng h́nh như ngay bây giờ, nếu một Vị Chơn Tiên hiện diện giữa chúng ta, chúng ta sẽ nhận thấy rằng đối với vài vấn đề chúng ta sẽ hiểu biết nhiều hơn Ngài. Trái lại, nếu chúng ta muốn hiểu thực tại, trên khía cạnh thâm sâu của vấn đề, muốn nắm được những ǵ là chính yếu, th́ Vị Chơn Sư sẽ hiểu biết nhiều hơn người thông thái nhất trong chúng ta. Chúng ta hăy thử t́m hiểu điều nầy qua một thí dụ nghiên cứu về Địa Chất. Sinh Viên mua một số sách khái luận và đem về học trong nhiều tháng hay nhiều năm. Khi muốn biết về Địa Chất một Vị Chơn Sư phải làm sao? Từ một vùng nào đó trên Cơi Bồ Đề hay Cơi Niết Bàn, Ngài sẽ nắm lấy ư tưởng căn bản về Địa Chất Học và đồng hoá với ư tưởng đó, rồi trong tư thế người quan sát, Ngài sẽ có trong tâm hồn tất cả những chi tiết mà Ngài có thể cần đến. Do đó, vài người trong chúng ta đă ngờ vực rằng có những kiến thức mà một Vị Chơn Sư sẽ không biết đến, trái lại các Ngài có những phương tiện hiểu biết khác hẳn chúng ta.

Một Vị Chơn Tiên muốn dùng tất cả năng lực và th́ giờ của Ngài cho những mục đích thật rơ ràng mà Ngài luôn luôn t́m cách đạt đến, có thể Ngài gác qua một bên nhiều sự vật khác và không bận tâm đến chúng. Không phải chỉ có thế; chúng ta c̣n phải để ư rằng không những tâm thức của Ngài rộng lớn hơn tâm thức chúng ta, mà c̣n có một bản chất khác và chắc chắn hoàn toàn không thể mô tả được v́ chúng ta chưa đạt đến trạng thái đó.

Theo nguyên tắc thông thường, một vị La Hán c̣n 7 kiếp nữa mới đạt đến quả vị Chơn Tiên, nhưng vị nầy không cần phải sống trong xác phàm; nếu người bị bắt buộc phải xuống tới Cơi Trung Giới th́ không có ǵ buộc người phải phải lấy xác phàm trong 7 kiếp ấy. Trong một lúc nào đó, ở trong Thể Vía, người có thể hưởng được tâm thức Niết Bàn. Nhưng tại Cơi Trần, người ta chỉ có thể vươn lên Cơi cao kế đó là Cơi Trung Giới. Vị La Hán c̣n giữ xác phàm muốn có kinh nghiệm về Cơi Niết Bàn, phải ĺa bỏ thân xác trong giấc ngủ hay trong lúc xuất thần. Cơi Bồ Đề là tŕnh độ b́nh thường của tâm thức một vị La Hán. Nếu người phải nói chuyện với ai tại Cơi Trần, hay làm một công việc cần phải chú ư, th́ người chú tâm vào bộ óc xác thịt; nhưng nếu người xao lảng hay ngưng chú ư giây lát, th́ người lại trở lại tŕnh độ b́nh thường của người là tâm thức Bồ Đề. V́ một loạt nhiều Cơi đều mở rộng cho người, nên người có thể chú định tụ điểm của tâm thức vào một tŕnh độ nào tuỳ ư; tuy nhiên ở hậu cảnh tâm thức Bồ Đề hay Niết Bàn của người vẫn luôn luôn linh hoạt.

Chúng ta phải cẩn thận để khỏi phán đoán sai lầm những người thường sử dụng tâm thức cao siêu có thể xảy ra việc ấy đối với một người như thế. Khi có ai nói chuyện với Y, Y không trả lời ngay một cách thích đáng; v́ trong lúc đó Y bận chú tâm đến chuyện khác, nên Y đă bị hiểu lầm. Trong những trường hợp đó đôi khi Y gây cho người quan sát một ấn tượng lạnh lùng và xa cách. Tốt hơn là chúng ta nên t́m hiểu những ǵ đang xảy ra. Nếu câu trả lời tiết lộ một sự bận tâm nào đó, chúng ta nên rút lui và chờ dịp khác sẽ đến. Thường thường khi đến gặp Sư Phụ tại nhà Ngài, tôi nh́n vào bên ngoài hào quang của Ngài th́ biết Ngài đang bận. Trong trường hợp ấy tôi chờ cho Ngài xong việc hoặc đi làm một công việc khác rồi sau đó sẽ trở lại.

Trong đoạn nầy và các đoạn tương tự khác, tôi thấy những sự mô tả tượng trưng về người hành giả mệt nhọc, bị gai đâm rách thịt chảy máu v.v… có hơi nặng nề. Mặc dù là lối dùng ngôn ngữ tượng h́nh để diễn tả một cách khó khăn, mà trong một mức độ nào đó, tất cả những người chí nguyện đều phải gặp, nhưng tôi lại thích dùng những h́nh ảnh đẹp đẽ hơn. Dĩ nhiên là mỗi người đều khác nhau và chúng ta nhận thấy câu đó đối với người nầy dường như ghê tởm lại được những người khác chấp nhận một cách tự nhiên. Tôi không bao giờ có thể chịu được lối tượng trưng của Hồi Giáo, trong đó bao giờ cũng đề cập đến việc ẩm tửu và vài trang tượng trưng về Puranas, biểu lộ một cách hoàn toàn thô bỉ ḷng sùng tín của các cô Gopis đối với Đức Shri Krishna. Tôi hiểu rất rơ thế nào là ư nghĩa của chữ Sufi (Sự huyền bí theo Hồi Giáo): Cũng giống như người uống rượu thật say quên tất cả, vậy người ấy phải được đầy đủ sự Minh Triết Thiêng Liêng cho đến khi tất cả nó đều trở thành Y. Tôi thích nói theo tác giả Thánh Thi như sau đây hơn: “Như con nai kêu bên những ḍng nước, Linh Hồn con cũng thở dài như thế theo Ngài, hỡi Thượng Đế mến yêu.”

299. Khi con đă vượt qua con đường ấy và đến con đường của vị La Hán, th́ không c̣n phải như thế nữa.

300. Nơi đó Klesha đă hoàn toàn bị tiêu diệt, những gốc rễ của Tanha đă được nhổ sạch. Nhưng hỡi Đệ Tử, con hăy chờ đợi . . . c̣n một lời nữa. Con có thể nào huỷ diệt ḷng từ bi thiêng liêng chăng? Ḷng từ bi không phải là một đức tính phụ thuộc. Đó là Pháp của các Pháp, là sự điều hoà vĩnh viễn, Chơn Ngă của Alaya; một tinh chất đại đồng vô bờ bến, ánh sáng của sự công chính trường tồn, sự thích ứng với vạn vật, luật bác ái vĩnh cửu.

301. Con càng hiệp làm một với ḷng từ bi, bản thể của con càng tan trong bản thể của nó, Linh Hồn càng hợp nhất với cái hằng hữu, con càng trở nên từ bi tuyệt đối.

302. Đó là con đường Arya, con đường của Chư Phật trọn lành.

Về đoạn nầy Bà Blavats..
[7:30:49 PM] Thuan Thi Do: Nirvâna (Sk.). According to the Orientalists, the entire “blowing out”, like the flame of a candle, the utter extinction of existence. But in the esoteric explanations it is the state of absolute existence and
absolute consciousness, into which the Ego of a man who has reached the highest degree of perfection and holiness during life goes, after the body dies, and occasionally, as in the case of Gautama Buddha and others, during life. (See “Nirvânî”.)
[7:31:21 PM] Thuan Thi Do: Nirvânî (Sk.). One who has attained Nirvana—an emancipated soul. That Nirvâna means nothing of the kind asserted by Orientalists every scholar who has visited China, India and Japan is well aware. It is “escape from misery” but only from that of matter, freedom from Klêsha, or Kâma, and the complete extinction of animal desires. If we are told that Abidharma defines Nirvâna “as a state of absolute annihilation”, we concur, adding to the last word the qualification “of everything connected with matter or the physical world”, and this simply because the latter (as also all in it) is illusion, mâyâ. Sâkya-mûni Buddha said in the last moments of his life that “the spiritual body is immortal” (See Sans. Chin. Dict.). As Mr. Eitel, the scholarly Sinologist, explains it: “The popular exoteric systems agree in defining Nirvâna negatively as a state of absolute exemption from the circle of transmigration; as a state of entire freedom from all forms of existence; to begin with, freedom from all passion and exertion; a state of indifference to all sensibility” and he might have added “death of all compassion for the world of suffering”. And this is why the Bodhisattvas who prefer the Nirmânakâya to the Dharmakâya vesture, stand higher in the popular estimation than the Nirvânîs. But the same scholar adds that: “Positively (and esoterically) they define Nirvâna as the highest state of spiritual bliss, as absolute immortality through absorption of the soul (spirit rather) into itself, but preserving individuality so that, e.g., Buddhas, after entering Nirvâna, may reappear on earth”—i.e., in the future Manvantara.
[7:34:09 PM] Thuan Thi Do: Niết Bàn (Sk.). Một người đă đạt đến Niết bàn - một linh hồn giải phóng. Niết bàn này không có nghĩa là bất cứ điều ǵ được khẳng định bởi các nhà Phương Đông Phương, bất kỳ học giả nào đă viếng thăm Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản đều biết rơ. Đó là "thoát khỏi đau khổ" nhưng chỉ từ vấn đề vật chất, tự do khỏi Klêsha, hoặc Kâma, và sự tuyệt chủng hoàn toàn của dục vọng thú vật. Nếu chúng ta được nói rằng Abidharma định nghĩa Nirvâna "như là một trạng thái tuyệt diệt", chúng ta đồng ư, thêm vào chữ cuối cùng là "tất cả mọi thứ liên quan đến vật chất hay thế giới vật chất", và điều này chỉ đơn giản bởi v́ sau này Nó) là ảo tưởng, mây. Trong những giây phút cuối cùng của đời ḿnh, đức Phật Sâkyya-mutu đă nói rằng "thân thể thiêng liêng là bất tử" (xem Sans, Chín. Như ông Eitel, nhà nghiên cứu Sinologist học thuật, giải thích: "Các hệ thống kỳ thị phổ biến đồng ư định nghĩa Nirvâna một cách tiêu cực như là một trạng thái được miễn trừ hoàn toàn khỏi ṿng luân hồi; Như một trạng thái của toàn thể tự do khỏi mọi h́nh thức tồn tại; Bắt đầu, tự do khỏi mọi đam mê và nỗ lực; Một trạng thái thờ ơ với tất cả sự nhạy cảm "và ông có thể đă thêm vào" cái chết của tất cả ḷng bi mẫn đối với thế giới của khổ đau ". Và đây là lư do tại sao các Bồ tát thích Nirmânakâya với áo choàng Dharmakàya, đứng cao hơn ước lượng phổ biến hơn Nirvans. Nhưng cùng một học giả cho biết thêm: "Tích cực (và bí truyền) họ định nghĩa Niết Bàn là trạng thái cao nhất của hạnh phúc tinh thần, như sự bất tử tuyệt đối thông qua việc hấp thụ linh hồn (tinh thần) vào chính nó, nhưng bảo vệ cá tính, ví dụ như, chư Phật, sau Nhập Niết Bàn, có thể xuất hiện trở lại trên đất "-ie, trong tương lai Manvantara.
[7:40:49 PM] Thuan Thi Do: Nirmânakâya (Sk.). Something entirely different in esoteric philosophy from the popular meaning attached to it, and from the fancies of the Orientalists. Some call the Nirmânakâya body “Nirvana with remains” (Schlagintweit, etc.) on the supposition, probably, that it is a kind of Nirvânic condition during which consciousness and form are retained. Others say that it is one of the Trikâya (three bodies), with the “power of assuming any form of appearance in order to propagate Buddhism” (Eitel’s idea); again, that “it is the incarnate avatâra of a deity” (ibid.), and so on. Occultism, on the other hand, says:that Nirmânakâya, although meaning literally a transformed “body”, is a state. The form is that of the adept or yogi who enters, or chooses, that post mortem condition in preference to the Dharmakâya or absolute Nirvânic state. He does this because the latter kâya separates him for ever from the world of form, conferring upon him a state of selfish bliss, in which no other living being can participate, the adept being thus precluded from the possibility of helping humanity, or even devas. As a Nirmânakâya, however, the man leaves behind him only his physical body, and retains every other “principle” save the Kamic—for he has crushed this out for ever from his nature, during life, and it can never resurrect in his post mortem state. Thus, instead of going into selfish bliss, he chooses a life of self-sacrifice, an existence which ends only with the life-cycle, in order to be enabled to help mankind in an invisible yet most effective manner. (See The Voice of the Silence, third treatise, “The Seven Portals”.) Thus a Nirmânakâya is not, as popularly believed, the body “in which a Buddha or a Bodhisattva appears on earth”, but verily one, who whether a Chutuktu or a Khubilkhan, an adept or a yogi during life, has since become a member of that invisible Host which ever protects and watches over Humanity within Karmic limits. Mistaken often for a “Spirit”, a Deva, God himself, &c., a Nirmânakâya is ever a protecting, compassionate, verily a guardian angel, to him who becomes worthy of his help. Whatever objection may be brought forward against this doctrine; however much it is denied, because, forsooth, it has never been hitherto made public in Europe and therefore since it is unknown to Orientalists, it must needs be “a myth of modern invention”—no one will be bold enough to say that this idea of helping suffering mankind at the price of one’s own almost interminable self-sacrifice, is not one of the grandest and noblest that was ever evolved from human brain.
[7:41:28 PM] Thuan Thi Do: Nirmânakâya (Sk.). Một cái ǵ đó hoàn toàn khác biệt trong triết học bí truyền từ ư nghĩa phổ biến gắn liền với nó, và từ những ư tưởng của phương Đông. Một số người gọi cơ thể Nirmânakâya là "Nirvana với phần c̣n lại" (Schlagintweit, vân vân) về giả thuyết, có thể, rằng đó là một loại trạng thái Nirvânic trong đó ư thức và h́nh thức được giữ lại. Những người khác th́ nói rằng đó là một trong Trikâya (ba thân), với "sức mạnh của việc giả định bất kỳ h́nh thức xuất hiện nào để truyền bá Phật giáo" (ư tưởng của Eitel); Một lần nữa, rằng "nó là cái hiện thân của một vị thần" (ibid.), Vân vân. Ngụy biện, mặt khác, nói rằng Nirmânakâya, mặc dù có nghĩa là nghĩa đen một "cơ thể" chuyển đổi, là một trạng thái. H́nh thức là của những người giỏi hay yogi, những người đi vào, hoặc chọn, rằng điều kiện sau giết mổ hơn Dharmakàya hoặc trạng thái tuyệt đối Nirvânic. Ngài làm điều này bởi v́ kâya sau này chia cách nó từ thế giới của h́nh thức, trao cho anh ta một trạng thái của hạnh phúc ích kỷ, trong đó không có một sinh vật sống nào khác có thể tham gia, th́ người có đạo đă bị loại khỏi khả năng giúp nhân loại, . Tuy nhiên, như một Nirmânakayaa, người đàn ông bỏ lại đằng sau anh ta chỉ là cơ thể vật lư của ḿnh, và giữ nguyên "nguyên tắc" khác để cứu Kamic - v́ anh ta đă tàn phá nó từ bản tính của ḿnh, trong suốt cuộc đời, và nó không bao giờ có thể phục hồi trong chức vụ của ḿnh Nhà nước mortem. V́ vậy, thay v́ đi vào hạnh phúc ích kỷ, ông chọn một cuộc sống tự hy sinh, một cuộc sống chỉ kết thúc với chu kỳ sống, để có thể giúp nhân loại một cách vô h́nh nhưng hiệu quả nhất. Như vậy, Nirmânakâya không phải là người được mọi người tin rằng cơ thể "trong đó một vị Phật hay một vị Bồ tát xuất hiện trên thế gian", nhưng thực sự là một, ai là người Chutuktu hoặc một Khubilkhan, một chuyên gia hoặc một yogi trong suốt cuộc đời, đă trở thành thành viên của Host vô h́nh đó bao giờ bảo vệ và theo dơi Humanity trong giới hạn Karmic. Sai lầm thường là đối với một "Thần Khí", một Deva, chính Thiên Chúa, & c., Nirmânakâya luôn là một thiên thần bảo vệ, từ bi, và là một thiên thần hộ mệnh, cho người xứng đáng với sự giúp đỡ của Người. Bất kể sự phản đối nào có thể được đưa ra chống lại giáo lư này; Tuy nhiên, nó đă bị bác bỏ, bởi v́, trước mắt, nó chưa bao giờ được công bố ở Châu Âu và do đó v́ nó không được người phương Đông biết, nó cần phải là "một huyền thoại về sáng chế hiện đại" - không ai dám mạnh dạn nói rằng điều này Ư tưởng giúp đỡ khổ đau của con người bằng giá của sự tự hy sinh bản thân của một người gần gũi, không phải là một trong những điều vĩ đại và cao quư nhất đă từng phát triển từ bộ năo con người.
[7:43:27 PM] Thuan Thi Do: Dharmakâya (Sk). Lit., “the glorified spiritual body” called the “Vesture of Bliss”. The third, or highest of the Trikâya (Three Bodies), the attribute developed by every “Buddha”, i.e., every initiate who has crossed or reached the end of what is called the “fourth Path” (in esotericism the sixth “portal” prior to his entry on the seventh). The highest of the Trikâya, it is the fourth of the Buddhakchêtra, or Buddhic planes of consciousness, represented figuratively in Buddhist asceticism as a robe or vesture of luminous Spirituality.
In popular Northern Buddhism these vestures or robes are:
(1) Nirmanakâya (2) Sambhogakâya (3) and Dharmakâya the last being the highest and most sublimated of all, as it places the ascetic on the threshold of Nirvâna. (See, however, the Voice of the Silence, page 96, Glossary, for the true esoteric meaning.)
[7:50:03 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskyarchives.com/theosophypdfs/blavatsky__the_voice_of_the_silence_1889.pdf



[8:09:28 PM] Thuan Thi Do: Dù cho người Ấn Độ có nghĩ làm sao đi chăng nữa,
chẳng kẻ thù nào có thể xem họ như là những người điên.
Một dân tộc vốn có các Thánh nhân đă lưu lại cho thế gian
các triết thuyết vĩ đại nhất (chúng luôn luôn do con người
nghĩ ra) ắt phải biết phân biệt chuyện phải trái. Ngay cả đến
một kẻ dă man cũng c̣n biết phân biệt trắng đen, phải quấy,
gian dối và thành thật. Trong trường hợp này, những kẻ đă
tường thuật biến cố này trong tiểu sử của vị Thần Linh của
ḿnh, phải thấy rằng chính Thần Linh này mới là kẻ Trá nguỵ
tinh quái (the Arch-Deceiver), c̣n các Daityas (vốn chẳng bao
1 Tạp chí của Hội Hoàng Gia Á Châu, xix, 302.
Giáo Lư Bí Nhiệm
258
giờ vi phạm các huấn điều của bộ kinh Vedas), mới có
phương diện tích cực trong vấn đề này và là chư Thiên chân
chính. Do đó, nhất định phải có một ư niệm bí nhiệm ẩn tàng
trong ẩn dụ này. Có lẽ là ngoại trừ các giai cấp giáo sĩ Thần
học và các tín đồ Chúa Jesus hiện đại, chẳng có giai cấp xă hội
nào, chẳng có quốc gia nào mà lại coi dối trá và thủ đoạn như
là đức tính thiêng liêng.
Giống như các tác phẩm cùng loại khác, sau này kinh
Vishnu Purăna (1) cũng bị lọt vào tay các tín đồ Bà La Môn ở
Thánh điện (the Temple-Brăhmans), và chắc chắn là các Bản
thảo cổ đă bị các giáo phái nguỵ tạo thêm vào. Nhưng các
Thánh kinh Purănas đă từng là các tác phẩm nội môn, chúng
vẫn c̣n là như vậy đối với các Cao đồ có được ch́a khoá để
giải chúng.
Đối với tác giả, dù rằng các đạo đồ Bà La Môn có tŕnh
bày trọn vẹn tín ngưỡng của các ẩn dụ hay không th́ cũng
không liên quan ǵ. Hiện nay, mục tiêu chính là việc chứng tỏ
rằng trong khi tôn vinh các quyền năng sáng tạo với thiên h́nh
vạn trạng, chẳng triết gia nào (có lẽ ngoại trừ một vài triết gia
thuộc về các giống dân Thiên Chúa giáo “ưu việt và văn
minh” hiện nay) có thể chấp nhận được Tinh Thần chân
chính của ẩn dụ này. Ấy là v́, như chúng ta đă tŕnh bày
trong lănh vực đạo đức, Jehovah không có cao siêu hơn
Vishnu một chút nào. V́ thế các nhà Huyền bí học, và ngay
cả một vài tín đồ Do Thái Bí giáo, cho dù họ có xem các Thần
lực sáng tạo này là các Thực Thể sống động và hữu thức hay
không chăng nữa – chúng ta không tin rằng họ không chịu
1 Theo ư kiến của Wilson, kinh Vishnu Purăna là một sản phẩm của
kỷ nguyên chúng ta, và dưới h́nh thức hiện nay, nó chỉ mới xuất
hiện trong khoảng thế kỷ thứ 8 và thứ 17 là cùng (!!) thật là phi lư!
141
259
Ma Quỷ là mặt trái của Thượng Đế
chấp nhận như vậy – th́ họ cũng chẳng bao giờ lẫn lộn
NGUYÊN NHÂN với Kết Quả (the CAUSE with the Effect) và
xem Chơn Linh Trái Đất như là Thái Cực Thượng Đế
(Parabrahman) tức Ain Soph. Đứng trước mọi biến cố, họ đều
biết rơ được chân tướng của điều người Hy Lạp gọi là Hậu
thiên khí Bản sơ (Father-Aether), Jupiter-Titan v.v…. Họ biết
rằng Linh Hồn của TINH TÚ QUANG (the ASTRAL LIGHT) thật
thiêng liêng, c̣n Sắc tướng của nó (its Body) – các sóng Ánh
Sáng trên các cảnh giới thấp – thật là quỷ quái (infernal). Ánh
Sáng này được tŕnh bày tượng trưng như là “Huyền Thủ”
(“Magic Head”) trong Thánh kinh Zohar, Lưỡng Diện
(Double Face) của Lưỡng Kim Tự Tháp (Double Pyramid).
Kim Tự Tháp đen cao ṿi vọi trên một nền trắng, có một đầu
và một Mặt trắng bên trong tam giác màu đen; Kim Tự Tháp
màu trắng – là phản chiếu của Kim Tự Tháp đen trong Hắc
Thuỷ (dark Water) – ngược lại, bày ra phần phản chiếu màu đen
của Bạch Diện (white Face).
Đó là Tinh Tú Quang, tức MẶT TRÁI CỦA THƯỢNG ĐẾ
CHÍNH LÀ MA QUỶ (DEMON EST DEUS INVERSUS).
[8:48:05 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 12
THẦN PHỔ HỌC VỀ CHƯ THẦN LINH SÁNG TẠO
(THE THEOGONY OF THE CREATIVE GODS)
MUỐN quán triệt được ư niệm ẩn dưới mọi vũ trụ học
cổ truyền, cần phải nghiên cứu và so sánh đối chiếu tất cả các
tôn giáo lớn thời xưa; v́ chỉ nhờ vào phương pháp này mà ư
niệm gốc mới trở nên đơn giản. Nếu khoa học chính xác có
thể vút lên cao khi truy nguyên hết mức các tác động của
Thiên Nhiên, th́ nó sẽ gọi ư niệm này là huyền giai các Thần
Lực (the hierarchy of Forces). Các quan niệm triết học nguyên
thuỷ và siêu việt đều như nhau. Nhưng khi các hệ thống bắt
đầu ngày càng phản ánh các tư chất của các quốc gia, và khi
các quốc gia đă định cư thành các nhóm riêng biệt sau khi
phân ly với nhau, mỗi nhóm lại tiến hoá theo tập tục của
quốc gia hay bộ lạc ḿnh, th́ ư niệm chính sẽ dần dần bị
khuất đi do con người đă hoang tưởng quá mức. Trong khi ở
một vài xứ, các THẦN LỰC, hay đúng hơn là các Quyền
Năng thông tuệ của Thiên Nhiên (the intelligent Powers of
Nature), đă được thần thánh hoá đến mức khó ḷng hơn được
nữa, th́ ở một vài xứ khác – chẳng hạn như Âu Châu và các
xứ văn minh hiện nay– chỉ nội việc nghĩ rằng các Thần Lực
như thế có được trí thông tuệ cũng đủ bị xem là phi lư phản
khoa học. V́ vậy, người ta cũng thấy đôi phần khuây khoả khi
thấy các lời phát biểu trong phần Dẫn nhập của Asgard và các
chư Thần (Asgard and the Gods); đó là: “Các chuyện kể và
142
261
Thần Phổ học và chư thần linh sáng tạo
Truyền thuyết của Tổ tiên ở phương Bắc” do W. S. W. Anson
xuất bản; ông cho rằng:
Ở Trung Á, trên bờ Ấn Hà, ở xứ Kim Tự Tháp, ở các bán đảo
Hy Lạp và Ư, và ngay cả phương Bắc, nơi mà giống người Kelts,
Teutons và Slavs vẫn lê gót lăng du, mặc dù quan niệm tôn giáo
của thiên hạ có rất nhiều h́nh thức khác nhau, song chúng ta vẫn
c̣n thấy được nguồn gốc chung của chúng. Chúng ta đă vạch ra
mối liên hệ giữa các câu chuyện về chư Thiên, tư tưởng thâm thuư
ẩn trong đó và tầm quan trọng của chúng, để cho độc giả có thể
thấy rằng chẳng phải là thế giới huyền hoặc đă hiện ra trước mắt y,
mà chính …Cuộc Sống và Thiên Nhiên mới tạo thành cơ sở của sự
tồn tại và tác động của chư Thiên.(1)
Và mặc dù bất cứ nhà Huyền bí học hoặc sinh viên Nội
môn Bí giáo Đông phương nào cũng không thể chấp nhận
được ư tưởng kỳ cục là: “Các quan niệm tôn giáo của các
quốc gia cổ nổi tiếng nhất đều liên hệ với buổi sơ khai của
nền văn minh thuộc các giống dân Đức (the Germanic
races)”, (2) nhưng y vẫn lấy làm hoan hỉ khi thấy các chân lư
như thế được tŕnh bày như sau: “Các câu chuyện thần tiên
này đâu phải là các chuyện vô vị được viết ra để mua vui cho
kẻ ăn không ngồi rồi (the amusement of the idle); chúng
chính là hiện thân của tôn giáo thâm thuư của các tổ phụ
chúng ta đó (our forefathers)!” (3)
[8:56:53 PM] Thuan Thi Do: THE THEOSOPHICAL GLOSSARY defines theogony as “the genesis of the gods,” especially an account of the genealogy of the deities in mythology and religion. It is also the title of the most famous work of HESIOD, the first expositor of the Greek hierarchy of gods beginning with CHAOS. Theosophy posits a hierarchy of divine intelligences that emanated from the CAUSELESS CAUSE. These intelligences are powers or forces, rather than personalities, as they are usually understood in popular religion. THE SECRET DOCTRINE demonstrates that the teachings of various religions are rooted in a common primordial wisdom. In Greek mythology, for instance, Chaos corresponds to the “Deep” of Genesis, and the MULAPRAKRITI of the Hindus. They engendered the various creative gods of religions, such as the DEMIURGE, BRAHMA, LOGOS, etc. In the Jewish KABBALAH, these correspond to the unmanifested AIN SOPH, the Ain Soph Aur, and the first Sephirah Kether. This stage of theogony is the highest and corresponds to the Theosophical teachings on the three Logoi. It also refers to stages prior to the manifestation of the cosmos.
Other subsequent intermediate divine intelligences or principles are behind cosmic phenomena. The most important of these are the seven intelligences that follow the third Logos. These are the seven Spirits before the Throne of the Christian Book of Revelation. Various spiritual beings, from the loftiest to the lowest, are identified in religious systems, such as the nine orders of ANGELS in Christianity, as given by DIONYSIUS THE AREOPAGITE, namely, Seraphim, Cherubim, Thrones, Dominations, Virtues, Powers, Principalities, Archangels, and Angels. The theogony of Hesiod speaks of Titans and the other gods of Olympus as intelligences involved with terrestrial evolution. They are the equivalents of the Suras and Asuras of Hindu mythology, the angels and archangels of Christianity, and the DHYANI-BUDDHAS and DHYANI-CHOHANS of northern Buddhism.
V.H.C.
© Copyright by the Theosophical Publishing House, Manila
[8:58:31 PM] Thuan Thi Do: Từ điển thuật ngữ lư tưởng xác định theogony là "nguồn gốc của các vị thần", đặc biệt là một tài khoản của phả hệ của các vị thần trong thần thoại và tôn giáo. Nó cũng là tiêu đề của tác phẩm nổi tiếng nhất của HESIOD, nhà tiên tri đầu tiên của hệ thống các vị thần Hy Lạp bắt đầu với CHAOS. Triết học đưa ra một hệ thống thứ bậc của trí tuệ thiêng liêng phát sinh từ NGUYÊN NHÂN THÍCH. Những trí tuệ này là quyền hạn hoặc sức mạnh, chứ không phải tính cách, v́ chúng thường được hiểu trong tôn giáo phổ biến. KHOA HỌC bí mật chứng tỏ rằng các giáo lư của các tôn giáo khác nhau bắt nguồn từ sự khôn ngoan ban sơ. Trong thần thoại Hy Lạp, ví dụ, Chaos tương ứng với "Deep" của Genesis, và MULAPRAKRITI của người Hindu. Họ tạo ra các vị thần sáng tạo khác nhau của các tôn giáo, chẳng hạn như DEMIURGE, BRAHMA, LOGOS, vv Trong KABBALAH của người Do Thái, chúng tương ứng với AIN SOPH, Ain Soph Aur và Sephirah Kether đầu tiên. Giai đoạn này của theogony là cao nhất và tương ứng với các giáo lư Thần học về ba Logoi. Nó cũng đề cập đến các giai đoạn trước sự biểu hiện của vũ trụ.
Những trí tuệ hoặc nguyên lư thiêng liêng khác trong tương lai khác đang ở phía sau những hiện tượng vũ trụ. Điều quan trọng nhất trong số này là bảy trí tuệ đi theo Vị Trí Thứ Ba. Đây là bảy Tinh thần trước Ngai của Sách Khải Huyền của Thiên Chúa giáo. Các linh hồn khác nhau, từ thấp nhất đến thấp nhất, được xác định trong các hệ thống tôn giáo, chẳng hạn như 9 lệnh của Thiên sứ trong Kitô giáo, như DIONYSIUS THE AREOPAGITE, Seraphim, Cherubim, Thrones, Domination, Virtues, Powers, Principalities, Archangels, và Angels. Theogony của Hesiod nói về Titans và các vị thần khác của Olympus như trí tuệ liên quan đến sự tiến hóa trên cạn. Họ là những tương đương của Suras và Asuras của thần thoại Hindu, các thiên thần và các thiên sứ của Cơ Đốc giáo, và DHYANI-BUDDAS và DHYANI-CHOHANS của Phật giáo miền Bắc.
V.H.C.
© Bản quyền của Nhà xuất bản Thông Thiên Học, Manila
[9:06:46 PM] Thuan Thi Do: Đúng quá rồi! Chẳng những đó là tôn giáo của họ, mà
c̣n là lịch sử của họ nữa. Ấy là v́ một thần thoại (trong tiếng
Hy Lạp là mythos) có nghĩa là truyền thuyết, được truyền
khẩu từ thế hệ này sang thế hệ kia; ngay cả trong từ nguyên
học hiện đại (the modern etymology), từ ngữ này cũng tượng
1 Trang 3.
2 Như trên, trang 2.
3 Như trên, trang 21.
143
Giáo Lư Bí Nhiệm
262
trưng cho một phát biểu huyền hoặc tŕnh bày một chân lư
quan trọng nào đó; một câu chuyện về một nhân vật phi
thường nào đó có tiểu sử đă được thêm thắt (do sự sùng bái
của các thế hệ liên tiếp) với vô số các điều hoang tưởng b́nh
dân, nhưng đó không phải toàn là chuyện ngụ ngôn. Cũng
như tổ phụ của ḿnh (các người Ăryans ban sơ), chúng ta tin
tưởng hết ḷng (we belive firmly) vào nhân cách và trí tuệ của
hơn một Thần Lực tạo ra hiện tượng trong Thiên Nhiên (of
more than one phenomenon-producing Force in Nature).
Theo thời gian, giáo lư cổ sơ mai một đi, các quốc gia ít
nhiều quên mất Nguyên khí độc nhất vô thượng của vạn vật
và bắt đầu chuyển các thuộc tính trừu tượng của “nguyên
nhân vô cực” (“causeless cause”) thành ra các hậu quả; đến
lượt chúng lại trở thành nhân của các thứ khác, đó tức là các
Quyền Năng sáng tạo của Vũ Trụ. Các nước lớn đă hành
động như thế v́ sợ báng bổ THIÊN Ư (IDEA); các nước nhỏ
làm như thế v́ họ không thể lănh hội được nó, hoặc là v́ họ
không có khả năng quan niệm theo triết lư để duy tŕ nó được
vô nhiễm hoàn toàn. Nhưng ngoại trừ các người Ăryans cận
đại nhất (nay họ đă trở thành người Âu Châu và tín đồ Thiên
Chúa giáo) tất cả đều biểu lộ sự tôn thờ này trong các vũ trụ
khởi nguyên luận của ḿnh. Theo Thomas Taylor, (1) dịch giả
có trực giác nhiều nhất của các Áng văn Hy Lạp, chẳng có
quốc gia nào đă từng quan niệm rằng Nguyên khí Độc nhất
vô nhị trực tiếp sáng tạo ra Vũ Trụ hữu h́nh, v́ không có kẻ
minh mẫn nào lại tin tưởng rằng một kế hoạch gia kiêm kiến
trúc sư có thể dùng chính đôi tay của ḿnh xây dựng nên toà
nhà mà ông đang mơ tưởng. Dựa vào chứng cớ của
1 Xem Nguyệt Sơn, tháng Tư năm 1797.
263
Thần Phổ học và chư thần linh sáng tạo
Damascius trong tác phẩm: Về các Nguyên Khí Bản Sơ (On First
Principles), họ đă gọi nó là “U MINH bất khả tri” (the
“Unknown DARKNESS”). Dân Babylon không đá động ǵ đến
nguyên khí này. Trong tác phẩm Về Sự Tiết Thực (On
Abstinence).(1) Porphyry cho rằng: “Thần linh này siêu việt hết
vạn hữu, v́ thế không nên đề cập tới Ngài, dù là nói ngoài
miệng hay chỉ nghĩ trong ḷng. “Mở đầu tác phẩm Thần phổ
học (Theogony), Hesiod cho rằng ”Hồng nguyên khí (Chaos)
của vạn vật sinh ra trước tiên”, (2) như thế suy ra rằng chúng
ta nên cung kính đừng đề cập tới Nguyên nhân của nó. Trong
thi phẩm của chính ḿnh vốn chẳng có ǵ cao siêu hơn Đêm
Thần (Night), Homer đă tŕnh bày rằng Zeus rất tôn kính Đêm
Thần. Theo tất cả các nhà Thần học cổ truyền và theo các giáo
lư của Pythagoras và Plato, Zeus (tức Đấng Sáng Tạo ra Vũ
Trụ) không phải là Thần Linh tối cao. Điều này cũng chẳng khác
nào Sir Christopher Wren trong khía cạnh vật chất, con người
chính là TRÍ NGÀI (vốn sáng tạo ra các tuyệt tác nghệ thuật
của ông). Do đó, Homer chẳng những không đề cập tới
Nguyên khí Bản sơ, mà c̣n không đề cập tới cả hai Nguyên
khí ngay sau khi Nguyên khí Bản sơ, tức Hậu thiên khí
(Aether) và Hồng nguyên khí (Chaos) của Orpheus và Hesiod,
cũng như là Biên chu (Bound) và Vô cực (Infinity) của
Pythagoras và Plato.(3) Đề cập tới Nguyên khí Vô thượng này
[9:11:46 PM] Thuan Thi Do: (this Highest Principle), Proclus cho rằng nó là “Nhất
Nguyên Tối Sơ, và siêu việt cả Adyta bản sơ (the Unity of
Unities, and beyond the first Adyta)… bất khả diễn đạt hơn
mọi Tịch Nhiên (all Silence), huyền linh hơn mọi Bản Thể (all
Essence) …ẩn trong các chư Thiên khả niệm (the intelligible
Gods)” (1) .
[9:47:06 PM] Thuan Thi Do: kỳ sau hoc trang 264
[9:47:40 PM] Thuan Thi Do: tieng "Anh trang 426
[9:48:18 PM] Thuan Thi Do: chapter 12; theogony of the gods
[10:00:41 PM] Thuan Thi Do: As Thomas Taylor,* the most intuitional of all the translators of Greek Fragments, shows, no nation has ever conceived the One principle as the immediate creator of the visible Universe, for no sane man would credit a planner and architect with having built the edifice he admires with his own hands. On the testimony of Damascius ([[Peri archon]]) they referred to it as "the Unknown DARKNESS."
[10:17:07 PM] Thuan Thi Do: http://www.katinkahesselink.net/blavatsky/
[10:20:07 PM] Thuan Thi Do: H.P.B.’s NOTEBOOK OF TRAVEL IMPRESSIONS.
[We have seen from the Chronological Survey of H.P.B.’s early life how little information is available about her moves and whereabouts immediately after leaving the Caucasus in 1865. There is, however, in the Adyar Archives a document which throws some light upon this period of H.P.B.’s endless wanderings. It is a special Notebook only two-and-a-half by four inches in size, in which she made rather copious notes in black pencil about her impressions while travelling in Eastern Europe. She wrote in French, inserting here and there a few names in Russian. Some parts of the text are faded, a few words are illegible, and the punctuation is somewhat uncertain, but on the whole these notes have been rather well-preserved and are of special interest.
In the pocket attached to the back cover of this Notebook there is a Roman Catholic Church Calendar of the year 1851, printed in French. and a small piece of paper bearing the following name written by H.P.B. in Russian:

Page 12


Alexa Berbitz from Belgrade, Serbia.
Pasted on the inner side of the front cover is a red seal made of paper. In the center of it we see the Coat of Arms of Hungary. The inscription around it is in Hungarian: Cs. K. Kizárólagos szabadalmazott fogpapir, Fáczányi Ármin gyógyszerésztöl Pesten (Imperial and Royal Exclusive Patent Paper Seal. From Armin Fáczányi, Chemist, Budapest).
From the presence of an 1851 Calendar, one could easily infer that these notes belong to the early fifties of last century; but it appears from the context itself that they must have been made during the year 1867, as will be shown in the transcript published below.]
[The superior numbers in the following pages refer to Compiler’s Notes appended at the end of the English translation of H. P. B’s text.]

Kronstadt. Brassó—Transylvania. Hôtel Grüner Baum. Comfortable et bon marché. M. et Mme. Burcheg—professeur de Gymnase. Jeune suisse un peu pédant. Elle joua de la flûte et [est] hongroise. La vieille Mme. Kántor aveugle.—Kronstadt est une des plus jolies petites villes d l’Europe par sa position, sa propreté, et de son élégance. Mais tout près, l’Eau de Borszék y est fameuse.—Venant de Bucarest les Zlapari vous demandent vos passeports et vous font payer le droit de ne pas examiner vos malles en les bouleversant de leurs mains sales. Population fort mixte des valaques, hongrois et souabes. L’architecture des maisons de villes est entièrement changée. Chaque maison porte la date de la construction sur le toit.1

Hermannstadt (Szeben)
Hôtel de Römischer Kaiser. Voleur hongrois. H. Couronne de Hongrie allemand et plus voleur encore. La ville bien moins jolie que Kronstadt est inondée d’officiers autrichiens—Polonais pour la plupart. Régiment Hartmann. Tütch Kapelmeister—Czech. Le soldat violoniste virtuose français. Discussion eternelle sur Mouravieff et Haynau.2 Le conseiller Traposta co-Carbonari ayant déjà reçu un coup de poigne d’une main inconnue. Sa femme compositeur de musique László Anna. Le commissaire de police polonais partant pour épouser à Bucarest le monstre des

Page 13


foires Flora. Blagueur, menteur et voleur comme polonais et employé autrichien. Église Luthérienne toute sculptée. Beauté unique. Statue St. Nepomucène. 8 h. de Krons.

Karlsburg. Fehérvár (Alba Julia). Ancien camp Romain. Restes et ruines, pour le moment ville juive et forteresse autrichienne. Hôtel de Ung. Krone, Adolf Benedict, juif hongrois. Prétendant être le premier bariton du monde. Bon marché. Le maudit Kántor! La société Neeman. Le juif Lion Emmanuel Mendl. Violon de dentiste Peterka. 8 h. de diligence.

Klausenburg—(Kolozsvár). Nous gelons en route. Grande ville assez belle. Vieille cathédrale de 700 ans. Beau théâtre. Hôtel Biasini. Cher et mal. Directeur Fehérváry. Szephédy. (Mlle Schönberg) juive de Temesvár. Mme. Nagy Hubert, Fekete. Philipovich M. Le bariton sifflé Heksh.

La baron Bánffy et le Comte Esterházy—grande fureur du pianiste Litolff—le dernier jour de la Terreur de Robespierre.3 Orchestre. La Comtesse Mikes. Le gouverneur général français le Comte Crenneville. Fêtes de la Constitution.4 Canons autrichiens bloqués sur la place. 10 h. de diligence de Karlsburg.

Grosswardein (Nagyvárad). Énorme ville juive. Beaucoup d’hôtels, beaucoup d’églises. Chemin de fer. 24 h. de diligence de Kolozsvár.

Debreczen. 6 heures de chemin de fer de G. Ward. Jolie ville. Le plus beau théâtre de Hongrie, plus beau qu’à Pesth. Le cœur de la Hongrie. Tous Hongrois, peu d’allemands. Bal des ouvriers maçons. Bal de Tzigan.

Arad. 6 h. de Debreczen par chemin de fer à Szolnok. On y couche. De Szolnok autres 6 h. ch. de fer à Arad. Très grande ville. Tous Hongrois. Beaucoup d’aristocratie. Le pont près de la forteresse, où l’on a fusillé et pendu en 1849 13 généraux Hongrois. Fêtes de la Constitution. Drapeaux tricolores partout. Les autrichiens s’y cachaient. Petit théâtre infect. M. et Mme. Folinus. Le maestro Caldy. M. et Mme.

Page 14


Marzel. Szép Heléna.5 Dalfy, Dalnoly et Mlle Visconti. Mme. Lukács. Braves gens.

Temesvár. 8 h. diligence. Charmante ville mais allemande et triste. Hôtels magnifiques. La ville forteresse est entourée des 4 côtés par 4 faubourgs communicant à la forteresse par le parc. Le parc Coronini est le plus beau. Énorme distance si l’on compte les faubourgs. M. et Mme. Reiman. Mme. Kirchberger prima donna admirable Lucretia. Bariton Malechevsky. Rossi ténor. Opéra allemand. Murad effendi.—Beaucoup de Serbes.

Belgrade. 6 h. ch. fer jusqu’à Bazias, de là bateau par Danube jusqu’à Belgrade 7 heures. Rencontre avec Mr. Vizkelety. Horrible ville sale, turque, laide, mal pavée mais pleine de ducats. Mme. Anka Obrenovich, le Comte Campo. Shishkin, Consul russe. Ignaccio, Consul d’Italie, Société philharmonique. — M. Feodorovich, Voulatch. Milovouk des Stojan, Svetozar Vadim Radevoy en masse. Les turcs étaient entrain de vider la forteresse. Rezi Pacha s’en allait par ordre de Sultan et les serbes fêtaient leur libertê. Obrenovich Michael partait pour Constantinople remercier le Sultan.6 101 coups de canon tirés. Chanson Serbe dédiée au Prince. L’infâme Joanovich intendant au Prince. Le métropolite de 28 ans, élevé à Moscou. Hôtel infecte et sale. Bateaux à vapeur allant 2 fois par jour à Semlin qui est vis-à-vis.

Pancsova, Autriche. 3 h. de bateau par Danube. Jolie ville propre, population mixte serbes et allemands. Beaucoup d’hôtels et beaux magasins.

Semlin. 3 h. bateau de Pancsova, un trou allemand et serbe. 4 jours à s’embêter à l’hôtel de Venise—attendant le bateau pour Neusatz. Jolie vue sur Belgrade de l’autre côté du Danube. Beaucoup de capitaines de marine, officiers autrichiens faisant l’amour sous les fenêtres — à chaque maison.

Neusatz, Novosad. Ville tout à fait serbe, peu d’hongrois (7 heures de Semlin Danube). Hôtel Grüner Kranz

Page 15


infecte et voleur. Hôtel Elisabeth très beau. Popovich rédacteur de journal. Sa femme actrice serbe, beauté splendide. Lue parlant russe et français. Mr. Vizkelety et sa femme 2 filles, Irma et— Braves hongrois. Café de Teremeich Demovladeko. Sa fille Maria. Les frères pravoslavny. Joanovich, Stojanovich et autres. Mr. Isau ex-précepteur des enfants du G. D. Michel (Mr. Vermily).

Betchkerek. 2 h. de bateau jusqu’à Titel, petit endroit infect sur Theiss et à 2h. du Danube, de là 3 heures par diligence jusqu’à Betchkerek. La ville est sale et laide. Beaucoup de serbes et d’hongrois surtout des juifs. Les derniers veulent les droits égaux aux chrétiens. Députation juive envoyée au ministre hongrois de Pesth. Refus du Cte. Andrássy. Théâtre national serbe, le Tchizmar.

Eszek (Slavonie) de Betchkerek à Titel (Wa..
[10:37:07 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/
[10:37:53 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/bai-viet/