Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
[7:12:42 PM] Thuan Thi Do: Kinh Gnyaneshwari (viết là Dhyaneshwari trong lần xuất bản thứ nhứt) không phải là một tác phẩm bằng tiếng Bắc Phạn. Nó được viết bằng tiếng Marathi vào thế kỷ thứ 13 thuộc kỷ nguyên chúng ta.
Ở trang kế đó, chúng ta thấy Trường Phái Yogacharya (đúng hơn là Yogachara) thuộc Phái Đại Thừa (Mahayana) được đề cập đến. Tôi có nói đến quan điểm của Đức Aryasanga, nhưng chúng ta nên bàn vài lời về điểm thật rắc rối là vấn đề Thừa (Yanas), tưởng cũng không vô ích. Giáo Hội Phật Giáo hiện đại chia ra làm hai Tông Phái là Bắc Tông và Nam Tông. Bắc Tông bao gồm trong các nước Trung Hoa, Nhật Bản và Tây Tạng. Nam Tông thịnh hành ở Tích Lan, Miến Điện, Kampuchia. Phật Giáo Bắc Tông chọn Đại Thừa (Mahayana) và Nam Tông theo Tiểu Thừa (Hinayana), nhưng muốn xác nhận điều ấy phải hiểu nghĩa của danh từ gây ra nhiều sự tranh luận. Yana (Thừa) có nghĩa là cổ xe và người ta đồng ư rằng đó là nghĩa áp dụng vào Pháp (Dhamma) hay Bổn Phận hay Luật, như chiếc thuyền chở chúng ta xuyên qua biển đời để đến Niết Bàn (Nirvana). Tuy nhiên có năm lư thuyết liên quan đến nghĩa thật của chữ Yana chúng ta đang xét:
1. Đó là sự thích hợp với thổ ngữ của vùng viết ra bài Pháp (the Law). Theo giả thuyết th́ Đại Thừa dùng tiếng Bắc Phạn (Sanskrit), Tiểu Thừa dùng tiếng Nam Phạn (Pali). Theo tôi, lư thuyết nầy dường như không đứng vững.
2. Hina dường như có nghĩa là trung b́nh, hoặc dễ dàng hay nhỏ. Vậy người ta có thể xem Hinayana như con đường bậc trung, hoặc dễ dàng hơn để đưa đến giải thoát, có kiến thức tối thiểu và hạnh kiểm tốt cũng đạt được mục đích. Đại Thừa (Mahayana) là giáo lư toàn diện và có tính cách Triết Lư hơn, bao gồm thêm nhiều kiến thức liên quan với những loại cao cả trong Thiên Nhiên. Dĩ nhiên là sự giải thích nầy bắt nguồn từ Đại Thừa.
3. Đạo Phật luôn luôn tôn trọng các Tôn Giáo khác, xem tất cả như những con đường đưa đến giải thoát, mặc dù nó cho rằng phương pháp do Đấng Giáo Chủ khai sáng là con đường ngắn nhất và vững chắc nhất. Vậy Phật Giáo được coi như Đại Thừa; và Tiểu Thừa gồm có Bà La Môn Giáo (Brahmanism), Hỏa Giáo (Zoroastrianism), Kỳ Na Giáo (Jainism) và tất cả những Tôn Giáo khác trong thời đó được định nghĩa theo công thức ấy.
4. Hai lư thuyết chỉ là hai tŕnh độ của một chủ thuyết duy nhất - Tiểu Thừa (Hinayana) dành cho hạng Shravakas hay Thinh Văn và Đại Thừa (Mahayana) dành cho những sinh viên tiến bộ hơn.
5. Không nên hiểu chữ Yana một cách rơ rệt theo nghĩa thứ nhứt là “cổ xe”, nhưng nên hiểu theo nghĩa thứ hai gần tương đương với tiếng Anh là chữ “career” (sự nghiệp). Theo sự giải thích nầy, Đại Thừa (Mahayana) đề nghị với con người thực hiện “sự nghiệp vĩ đại” và trở nên một vị Bồ Tát (Bodhisattva) và hy sinh cho hạnh phúc của Thế Gian. Trái lại Tiểu Thừa (Hinayana) chỉ chứng tỏ một “tiểu sự nghiệp” là điều chỉnh đời sống thế nào để đạt đến mục đích của ḿnh tức Cơi Niết Bàn (Nirvana).
Phật Giáo Bắc Tông đối với Nam Tông cũng như Công Giáo đối với Tin Lành trong Thiên Chúa Giáo. Phật Giáo Bắc Tông giống như Công Giáo. Nó hoằng diễn giáo lư của Đức Phật. Chẳng hạn nó chấp nhận một phần tốt lành của việc thờ cúng cổ xưa ở trong xứ, như sự cúng kiến để tỏ ḷng sùng kính những Tinh Linh trong Thiên Nhiên hoặc những sức mạnh trong Thiên Nhiên được Thần Thánh hóa. Khi những Nhà Truyền Giáo Đạo Thiên Chúa đến những xứ theo Phật Giáo Bắc Tông, họ thấy những cuộc tế lễ thật giống như sự cúng tế của họ th́ họ cho rằng đó là một sự bắt chước do Ma Quỷ xúi giục, và khi họ được chứng minh rơ ràng những cuộc tế lễ ấy đă có trước kỷ nguyên Thiên Chúa, họ lại nói rằng đó chính là “đoán trước mà bắt chước.”
Trong các Kinh Điển Phật Giáo cũng như trong Kinh Sách của các Tôn Giáo khác, người ta thấy có nhiều mâu thuẫn. Phật Giáo Nam Tông căn cứ trên vài văn bản, và v́ sợ xa nguyên bản nên không t́m hiểu Kinh Sách khác hoặc là những phần thêm vào nguyên bản. Do đó Phái nầy không quảng bác bằng Phật Giáo Bắc Tông. Như đây là một thí dụ: Trong những bài thuyết pháp, Đức Phật của chúng ta luôn luôn đả phá ư niệm phổ biến trong thời bấy giờ là Bản Ngă có thể trường tồn. Cũng như trong những người Thiên Chúa Giáo ư niệm cho rằng Bản Ngă chúng ta bất diệt bao giờ cũng rất phổ thông. Nhưng khi Ngài dạy rằng những sự vật đồng hóa với con người không có ǵ trường tồn, Ngài cũng tuyên bố một cách không lầm lạc về những điều liên hệ đến những kiếp sống liên tiếp của chúng ta. Ngài mượn thí dụ những kiếp trước; và một vị Vua hỏi Ngài kư ức tiền kiếp giống cái chi, Đức Phật trả lời rằng: “Việc đó giống như người ta nhớ lại đă làm ǵ hôm qua và những ngày trước đó đi xuống làng nầy hay làng kia.” Tuy nhiên ngày nay Phái Nam Tông dạy chỉ có Nghiệp c̣n lại thôi, c̣n Chơn Ngă th́ không tồn tại. Như con người sau khi đă gây ra trong kiếp sống một số Nghiệp, kế đó y chết đi, không có ǵ c̣n lại ở y, rồi khi sinh ra, một người khác phải chịu Nghiệp Quả mà hắn không tạo ra.
Khi Phật Giáo Nam Tông dạy rằng chỉ có Nghiệp trường tồn, đồng thời Tông Phái nầy cũng đề cập đến việc đạt Niết Bàn. Do đó nếu bạn hỏi một vị Sư tại sao ông quy y Phật, ông sẽ trả lời “Để vào Niết Bàn.” Nếu bạn hỏi thêm: “Phải trong kiếp nầy không?” Ông sẽ không ngần ngại trả lời: “Ồ ! không, phải nhiều kiếp mới được.” Cũng thế, khi chấm dứt bài thuyết pháp, một vị Sư chúc thính giả như sau: “Cầu xin Quư Liệt Vị sớm nhập Niết Bàn.” Nếu bạn hỏi ông có phải họ vào Niết Bàn trong đời nầy không, ông đáp: “Không, phải nhiều kiếp nữa.” Vậy mặc dù giáo lư trái ngược lại, sự tin tưởng thực tế trong đời sống cá nhân vẫn tồn tại.
[7:31:35 PM] Thuan Thi Do: Bà Blavatsky đă dành hết hai trang để bàn về vấn đề những loại chữ khác nhau được dùng trong các Đạo viện ở Hy Mă Lạp Sơn. Ở Âu Châu và Mỹ Châu, mẫu tự La Mă rất thịnh hành, đến nỗi được sử dụng phổ thông, nhưng đối với những độc giả Tây Phương cần phải được giải thích rằng ở Đông Phương lại khác hẳn. Mỗi thổ ngữ Đông Phương như Tamil, Telugu, Cinghalais, Malayalam, Hindi, Gujarati, Canarese, Bengali, Birman, Nepalais, Tây Tạng, Thái Lan và nhiều thổ ngữ khác nữa đều có mẫu tự riêng và chữ viết đặc biệt của nó. Một người dùng một trong các thứ thổ ngữ nầy khi y trưng dẫn một bản văn nước ngoài, y sẽ sử dụng chữ viết của nước y. Cũng thế khi một nhà văn Anh trưng dẫn một câu văn Đức hay văn Nga, th́ chắc chắn y không viết câu ấy bằng chữ Đức hay chữ Nga, nhưng viết bằng chữ La Mă. Khi đề cập đến một thủ bản Đông Phương bao giờ cũng phải xét đến hai điều là ngôn ngữ và chữ viết. Cả hai phải luôn luôn trùng hợp nhau.
Ở Tích Lan, nếu tôi quan sát một quyển Kinh bằng lá buông, hầu hết được tŕnh bày bằng chữ Cinghalais rất đẹp, nhưng không có ǵ giống ngôn ngữ Cinghalais. Nó có thể hoàn toàn giống Pali, Sanskrit hay Elu; đối với thứ chữ khác cũng có thể như thế. Do đó khi nói rằng những lời giáo huấn ấy đôi khi được viết bằng chữ Tây Tạng, có thể Bà Blavatsky muốn nói rằng chữ ấy là chữ Tây Tạng, nhưng không nhất thiết là đúng ngôn ngữ Tây Tạng. Tôi không bao giờ có cơ hội được thấy những kư hiệu bí mật lạ lùng mà Bà đă mô tả, trong đó những màu sắc và thú vật biểu thị những chữ. Cũng trong đoạn ấy Bà đề cập đến 30 chữ đơn của mẫu tự Tây Tạng. Ngược lại, làm sao giải thích khi Bà nói đến 33 chữ đơn sau đó. Nếu không kể 4 nguyên âm trong đó, th́ chỉ có 30 chữ, và trong trường hợp ngược lại, dĩ nhiên có 34 chữ chứ không phải 33. C̣n về chữ kép, số lượng của nó lại thay đổi. Một quyển văn phạm mà tôi có trước mắt cho biết có trên 100 chữ, nhưng chắc Bà Blavatsky chỉ muốn nói đến những chữ thông dụng.
Bà nói đến một trong các phương pháp viết chữ Trung Hoa khiến tôi nhớ đến một kỷ niệm thú vị. Trong khi tôi lưu ngụ tại Tích Lan, có hai vị Tăng Sĩ từ Trung Hoa đến viếng chúng tôi. Họ không nói được thứ ngôn ngữ nào cho chúng tôi hiểu họ. May thay có vài sinh viên trẻ người Nhật Bản ở bên chúng tôi, nhờ sáng kiến phối hợp tuyệt diệu của Đại Tá Olcott mà theo đó mỗi Tông Phái, Nam và Bắc Phương đă gởi vài Tân Học Tăng đến để t́m hiểu đường lối giáo lư của nhau. Mấy vị Tăng Sĩ trẻ nầy không hiểu được một thứ tiếng nào khi nghe các vị Sư Trung Hoa nói, nhưng nhờ phương tiện bút đàm, họ có thể trao đổi ư kiến với nhau. Đối với người Nhật những kư hiệu (chữ) viết ra cũng có nghĩa (như Trung Hoa) nhưng đọc khác. Cũng thế một người Pháp và một người Anh, đều hiểu hoàn toàn một dăy số, dù người nầy đọc “un, deux, trois”, c̣n người kia đọc “one, two, three.” Đối với những nốt nhạc người ta cũng có thể nói giống như thế.
[7:32:19 PM] Thuan Thi Do: Cuộc đàm thoại của tôi đối với các vị Sư thật lạ lùng và thú vị. Trước hết mỗi câu hỏi của tôi đều được bạn đồng sự của tôi dịch ra tiếng Cinghalais để sinh viên Nhật hiểu; sau đó sinh viên ấy dùng cọ viết ra chữ chung của Trung Hoa và Nhật Bản. Rồi đến lượt vị Sư Trung Hoa đọc và viết câu trả lời bằng cách sử dụng cùng thứ chữ ấy, sau cùng lại được sinh viên Nhật dịch ra tiếng Cinghalais và bạn đồng sự của chúng tôi dịch ra tiếng Anh.
Dù cuộc đàm thoại trong những điều kiện nầy chậm chạp và kém chính xác, nhưng vẫn là một kinh nghiệm hữu ích.
CHƯƠNG 2
NHỮNG NĂNG LỰC CAO SIÊU VÀ NĂNG LỰC THẤP THỎI
1. Những lời dạy nầy để dành cho những kẻ chưa biết những mối nguy hiểm của những Iddhi bậc thấp.
C.W.L.- Ở câu đầu của đoạn thứ nhứt nầy, Bà Blavatsky thêm vô ghi chú như sau:
Tiếng Pali Iddhi đồng nghĩa với tiếng Sanskrit Siddhis và có nghĩa là những năng lực tâm linh, những quyền năng phi thường của con người. Có hai loại Siddhis, một nhóm gồm những tinh lực linh khí thấp thỏi, thô sơ ; nhóm kia buộc phải có sự huấn luyện cao siêu về quyền năng thần bí. Như Đức Krishna nói trong Kinh Shrimad Bhagavat:
“Kẻ nào chuyên tâm thực hành Yoga, khống chế được giác quan và tập trung tinh thần nơi Ta (Krishna), sẽ là những nhà Yogis mà tất cả những Siddhis đều sẵn sàng cho người sử dụng.”
Vấn đề quyền năng tâm linh đă gây ra không biết bao nhiêu ngộ nhận! Người sinh viên tự tránh cho ḿnh nhiều khổ nhọc nếu lúc đầu họ cố gắng đạt được một quan niệm hợp lư về vấn đề nầy. Trước hết không nên có thái độ khinh suất đối với sự giải thích chữ “phi thường.” Những năng lực nầy chỉ phi thường theo ư nghĩa trong thời đại nầy ít ai biết đến chúng và không hề có nghĩa là trái với Định Luật Thiên Nhiên chút nào. Đối với mỗi người, chúng hoàn toàn tự nhiên, dù tiềm ẩn, hiện nay chúng vẫn hiện hữu ở mỗi người. Vài người đă mở mang và làm cho chúng hoạt động, nhưng phần đông chưa thực hiện một sự cố gắng nào đối với chúng, nên những quyền năng của họ c̣n ngủ mê.
Cách đơn giản nhất để nắm được ư niệm tổng quát là nên nhớ rằng con người là một Linh Hồn và nó biểu hiện trên những Cơi khác nhau nhờ những Thể thích ứng với các Cơi nầy. Hành động thấy hoặc nghe trong Cơi Đời Vật Chất đây chỉ có thể dùng một Thể được cấu tạo bằng Vật Chất. Cũng giống như muốn biểu hiện trên Cơi Trung Giới, con người cần có một Thể Vía, v́ Thể Xác vô dụng ở Cơi nầy vẫn không thấy được, cũng như hoàn toàn giống như Thể Vía không thấy được bằng mắt Trần chúng ta. Lại cũng y như thế, con người phải sử dụng Thể Trí của y để sống trên Cơi Thượng Giới.
[7:42:24 PM] Thuan Thi Do: Phát triển quyền năng tâm linh tức là tập sử dụng giác quan của các Thể của chúng ta. Một người chỉ có thể dùng các giác quan của Thể Xác để thấy hoặc nghe những đối tượng của Cơi Trần; nếu y tập sử dụng các giác quan của Thể Vía, y có thể thấy hoặc nghe những đối tượng của Cơi Trung Giới. Vấn đề hoàn toàn đơn giản là tập đáp ứng với những rung động ngày càng gia tăng. Hăy khảo sát bảng rung động trong một bài luận giải Vật Lư nào đó, chúng ta sẽ thấy nhiều rung động trong đó không gây ra ở ta một sự đáp ứng nào. Vài rung động cảm kích tai chúng ta, và chúng ta nghe những làn sóng âm thanh; các rung động khác gây ấn tượng trên mắt chúng ta, và ta gọi chúng là những tia sáng. Tuy nhiên, giữa hai loại rung động nầy, thuộc bậc cao và bậc thấp hơn chúng, có hàng ngàn loại dao động khác không gây một ảnh hưởng nào trên giác quan vật chất của chúng ta. Con người có thể phát triển bằng cách nào đó để trở nên mẫn cảm đối với tất cả những sự rung động nầy của Chất Dĩ Thái, và cả với vật chất tế vi hơn Chất Dĩ Thái. Chúng ta gọi Nhà Thần Nhăn hay Thần Nhĩ là người đă thực hiện việc ấy v́ thị giác hay thính giác của y đă mở rộng hơn một người chưa phát triển.
Một sự phát triển nhăn quan tâm linh như thế sẽ mang lại những lợi ích thật đáng kể. Người nào có quan năng ấy như được sống trong một thế giới mới, rộng răi bao la hơn, hay nói một cách chính xác hơn, y nhận thấy rằng thế giới y từng sống đă phô bày những sự mở mang và những khả năng đủ loại mà từ trước đến giờ y không hề biết đến. Sự nghiên cứu có thể cho y biết hiện có khắp nơi ở chung quanh y, một đời sống không có xác thân vật chất mênh mông và phức tạp - như các Hạng Thiên Thần và Tinh Linh Thiên Nhiên, vô số nhân loại đang ngủ hoặc chết, đă bỏ xác phàm, những năng lực và ảnh hưởng khác nhau mà chỉ cần hiểu để có thể chiêu tập và sử dụng chúng, nhưng thay v́ chỉ tin tưởng vào chúng, tự ḿnh thấy tất cả những sự kiện nầy, nghiên cứu trực tiếp và kinh nghiệm chúng - tất cả những điều ấy làm cho đời sống trở nên phong phú và thú vị hơn. Như vậy con người có thể theo dơi kết quả tư tưởng và hành vi của ḿnh trên các Cơi cao, để nhờ đó hành động của y trở nên dễ dàng và hữu ích hơn. Những lợi ích của sự khai mở tâm thức như thế thật hiển nhiên. Nhưng đâu là mặt trái của chiếc huy chương? Bà Blavatsky đă đề cập đến những mối nguy hiểm của sự phát triển nầy gồm trong hai loại: Loại thấp thỏi và loại cao siêu. Trước tiên, chúng ta hăy bàn đến loại thứ nhứt.
Tất cả những ǵ từ bên ngoài đến với con người đều nhờ sự rung động; sự rung động của không khí truyền âm thanh đến tai y. Sự rung động của ánh sáng phô bày trước mắt y những cảnh tượng khác nhau. Nếu y thấy những đồ vật và sinh vật trên Cơi Trung Giới, sự kiện nầy chỉ có thể xảy ra do sự tiếp xúc với những rung động thuộc Cơi Trung Giới và Thượng Giới trên các Thể có thể đáp ứng với chúng v́ con người chỉ thấy được Cơi Trung Giới bằng các giác quan của Thể Vía và thấy được Cơi Thượng Giới bằng các giác quan của Thể Trí.
Trong mỗi Cơi nầy, cũng như trong Cơi Trần, có những loại vật chất thô trược nhiều hoặc ít cũng như thanh bai nhiều hay ít. Nói chung, những rung động thuộc loại thanh bai ai cũng thích, c̣n những rung động thô trược chẳng mấy ai thích. Trong con người có hai loại vật chất; do đó y có thể đáp ứng với tất cả rung động, loại thấp cũng như loại cao do y lựa chọn. Nếu y loại trừ tất cả ảnh hưởng thấp và chỉ chấp nhận những rung động loại cao, như thế y sẽ trở nên một tay trợ giúp đáng kể, ngay cả trên Cơi Trung Giới và Thượng Giới. Tuy nhiên Bà Blavatsky không chấp nhận những ảnh hưởng nầy, dù chúng ta mang lại những giúp đỡ tạm thời, Bà gọi chúng là “những năng lực tâm linh và tinh thần c̣n thấp kém và thô trược” và Bà mới gọi chúng ta hăy tiến lên những Cơi thật cao hơn, mà nơi đó không sợ những ảo ảnh của Bản Ngă nữa. Bà đoan chắc rằng sự phát triển tâm linh tầm thường sẽ mang lại những sự nguy hiểm nhiều hơn là lợi ích; nhưng đến một lúc nào đó sự tiến hóa của người Đệ Tử luôn luôn phải đi đến với một tŕnh độ phát triển như thế, Bà đă báo cho chúng ta biết trước về một vài điểm cần phải hết sức thận trọng.
Trong ṿng 40 năm trôi qua từ khi Bà Blavatsky viết những ḍng nầy, riêng cá nhân tôi, chúng tôi có thể nhận thấy những sự nguy hiểm ấy ở nhiều sinh viên. Trước hết là tính kiêu căng, gồm một số lớn. Sự sở hữu một quyền năng, dù đó là gia tài của toàn thể nhân loại c̣n rất hiếm được biểu hiện, lại thường khiến cho Nhà Thần Nhăn thiếu hiểu biết nghĩ rằng y (thường xảy ra ở phái nữ nhiều hơn) đă vượt rất cao trên đồng loại của ḿnh, y được Đấng Toàn Năng lựa chọn để hoàn thành một công tŕnh trọng đại của thế giới, y được phú bẩm một tính phân biện không bao giờ sai lầm, y được chọn lựa và cắt đặt dưới sự cai quản của các Thiên Thần để tạo dựng một vận hội mới, và đại loại như thế. Bạn nên nhớ rằng bên kia thế giới luôn luôn có vô số thực thể khoái hoạt và tinh ranh sẵn sàng khuyến khích những ảo tưởng nầy để phản ảnh lại những ư tưởng ấy và để họ mượn xác thân hầu đóng vai tṛ của một Đại Thiên Thần, hoặc vị lănh đạo tinh thần do họ dẫn dụ. Rủi thay, thật quá dễ dàng để khuyến dụ một người trung b́nh chưa có bản lĩnh trong bước đầu, nhưng lại hoàn toàn xứng đáng để nhận lănh một sự mặc khải đặc biệt (tức quyền năng), thậm chí các bạn thân của y đến lúc ấy cũng bị mù quáng hoặc thiên kiến đă đánh giá y một cách sai lầm.
[8:06:49 PM] Thuan Thi Do: Một mối nguy hiểm thứ hai có thể là lớn lao hơn cả, v́ nó gây ra trọn những mối nguy hiểm khác, đó là sự thiếu hiểu biết. Nếu Nhà Thần Nhăn biết chút ít về đối tượng của y, nếu y hiểu một phần nào về những trạng thái đặc biệt của những Cơi khác mà nhăn quan y hiện xâm nhập đến, th́ sao y có thể tưởng rằng y là người duy nhất đạt được đối tượng ấy, như một đặc ân, và thầm nói một cách tự hào rằng y không thể lầm lạc. Nhưng nếu y cũng như nhiều người khác, hoàn toàn thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết về những hoàn cảnh đặc biệt và mọi thứ khác, th́ trước hết y sẽ phạm từ lỗi lầm nầy đến lỗi lầm khác về những ǵ y đă thấy, rồi y sẽ làm mồi một cách dễ dàng cho tất cả những loại Thực Thể Tinh Quái hay lừa gạt trên Cơi Trung Giới. Y không có một tiêu chuẩn nào để xét đoán những ǵ y thấy hoặc tưởng đă thấy, không có cách nào để kiểm nghiệm những sự mục kích hay liên lạc của y, do đó không một cảm thức nào của y được hợp lư hoặc vững vàng; rồi từ một câu châm ngôn rút ra trong một quyển vở y phóng đại (magnify) thành một đoạn văn có tính cách rất thiêng liêng mà kỳ thực chỉ là một thông điệp Thần Linh tầm thường. Mặt khác, thiếu cả một kiến thức sơ đẳng về Khoa Học, y thường không hiểu những điều quan năng của y phân biệt được, do đó y đă phát biểu những ǵ y thấy thật thiển cận và phi lư một cách trầm trọng.
Mối nguy hại thứ ba là thiếu sự tinh khiết. Người nào mà tư tưởng, đời sống lẫn khuynh hướng đều tinh khiết và không vị kỷ sẽ được an toàn trước ảnh hưởng của những thực thể bất hảo thuộc các Cơi khác. Y không có ǵ để chúng bám víu. Chúng không thể lợi dụng y được. Trái lại, tất cả ảnh hưởng tốt lành tự nhiên bao bọc người ấy; chúng vội vàng sử dụng y như một vận hà cho sự hành động của chúng, điều nầy dựng lên chung quanh y một hàng rào mới ngăn cản tất cả những ǵ hèn hạ, thấp kém và tà vạy. Ngược lại, người nào đời sống hoặc bản tâm thiếu trong sạch, sẽ không khỏi lôi cuốn tất cả những Tinh Linh xấu xa của thế giới vô h́nh đến gần chung quanh y; y sẵn sàng đáp ứng lại chúng; c̣n những sức mạnh tốt lành ít khi có thể gây một ảnh hưởng nhỏ nào đến y.
Nhưng một Nhà Thần Nhăn ư thức đến tất cả những mối nguy hại nầy, y cố gắng tránh chúng, chịu khó nghiên cứu kinh nghiệm về Thần Nhăn lẫn sự phân tích hợp lư về Khoa ấy, và kết hợp những động lực tinh khiết với tấm ḷng khiêm tốn - người như thế chắc chắn có thể thu hoạch được nhiều kiến thức, nhờ những quan năng vừa mới nảy sinh ở y và những lợi ích do chúng mang lại để giúp y hoàn thành nhiệm vụ.
Những Phép Thần Thông được kể ra rất dài ḍng trong Chương Ba của bộ Yoga Sutras của Patanjali; Tác Giả cho rằng chúng được hoạch đắc bằng năm cách - do bẩm sinh, do dùng thuốc mê, nhờ thần chú, nhờ sự khổ luyện và nhờ đại định.
Chúng ta sinh ra trong thể xác nầy hoặc thể xác khác; nó là kết quả những hành động của chúng ta trong nhiều kiếp trước, và nếu Thiên Nhiên ban cho chúng ta các quyền năng tâm linh, th́ chúng ta có thể chắc chắn rằng ḿnh đă t́m cách hoạch đắc nó bằng cách nào đó trong các kiếp trước. Ngày nay, nhiều Nhà Thần Nhăn có quan năng được khai mở một cách dễ dàng mà không trùng hợp với một sự tiến hóa cao về tinh thần, chính v́ trong kiếp trước họ đă có kinh nghiệm ấy, như các Nữ Vu (Vestales - thiếu nữ giữ Đền Thờ Lửa) ở Hy Lạp và La Mă, những Nhà Yogi Ấn Độ kém tiến hóa hoặc những Nhà “Phù Thủy trị bệnh” trong các Bộ Lạc bán khai khác nhau, và sau cùng là những Nhà “Nữ Tiên Tri” của thời Trung Cổ; về vấn đề nầy luôn luôn có một sự phức tạp thật lớn lao.
Những ǵ sẽ xảy ra cho các Nhà Thần Nhăn nầy, chiều hướng về đời sống tinh thần của họ sẽ ra sao, tất cả những điều ấy một phần lớn tùy thuộc vào những người mà Nghiệp Quả tạo nên sự liên hệ với họ. Nếu Nghiệp Quả đó khá tốt, họ sẽ gặp được Thông Thiên Học, họ sẽ có dịp thu hoạch vài khái niệm liên quan đến những quyền năng đă nảy sinh và tiếp thu được một sự huấn luyện trong Trường Bí Giáo về tính chất của những đức tính sơ khởi, sự tinh khiết về thể chất và đời sống thấm nhuần từ điện đă được quy định cho mọi Nhà Huyền Bí Học chân chánh. Như thế, sau đó không bao lâu họ có thể khai mở những quyền năng Tâm Linh một cách an toàn và sẽ giúp đỡ thật đắc lực nhân loại.
[8:20:19 PM] Thuan Thi Do: .
Quá khứ được suy xét hoàn toàn theo quan điểm của người b́nh thường và tương lai th́ cũng thế, nhưng chính y là kết quả của quá khứ đó, c̣n tương lai sẽ thể hiện toàn bộ các đặc điểm và các tính chất hiện tại của y. Nếu điều này là đúng đối với cá nhân, th́ bấy giờ nó cũng đúng đối với nhân loại nói chung. Đơn vị đó (unit) trong thiên nhiên, mà chúng ta gọi là giới thứ tư hay giới nhân loại, tiêu biểu cho những ǵ vốn là sản phẩm của di sản vật chất (physical heritage) của nó; các đặc điểm của nó là toàn bộ các khai mở t́nh cảm và trí tuệ của nó, đồng thời các kỹ năng (assets) của nó là các kỹ năng mà nó đă thành công trong việc tích lũy trong các chu kỳ mà
17 trong đó nó đă đấu tranh với các yếu tố tác động bên ngoài của nó – tức toàn bộ các giới khác trong thiên nhiên. Bên trong giới nhân loại có các tiềm năng và các hoạt động tiềm tàng (latencies), các đặc điểm và các kỹ năng mà tương lai sẽ tiết lộ, và khi đến lượt, chúng sẽ định đoạt tương lai đó. Tôi đă chủ tâm chọn bắt đầu với cái không thể xác định được và cái không nhận biết được. Cho đến nay, linh hồn vẫn c̣n là một ẩn số (unknown quantity). Nó không có vị trí thực sự trong các lư thuyết của các nhà sưu khảo về khoa học và học thuật (academic). Nó chưa được chứng minh và được xem như một giả thuyết có thể có, nhưng thiếu sự chứng minh, bởi ngay cả người có trí tuệ cởi mở hơn cả trong số các viện sĩ hàn lâm (academicians). Nó không được chấp nhận như một sự thực trong ư thức nhân loại. Chỉ có hai nhóm
người công nhận nó là một sự thật. Một là những người cả tin, kém phát triển, thật thà như trẻ con, họ viện dẫn dựa vào một thánh kinh trên thế giới, và có khuynh hướng về tôn giáo, chấp nhận các nguyên lư cơ bản (postulates) của tôn giáo – như là linh hồn, Thượng Đế và sự bất tử − mà không thắc mắc. Nhóm kia là nhóm nhỏ nhưng đang tăng lên đều đặn, nhóm của Những Người Hiểu Biết về Thượng Đế, và về thực tại, họ biết linh hồn là một sự thực theo kinh nghiệm riêng của họ, nhưng không thể chứng minh sự tồn tại của nó một cách thỏa đáng cho người nào chỉ thừa nhận những ǵ mà trí cụ thể có thể hiểu, phân tích, phê phán và thử nghiệm.
Người vô minh và người thông thái gặp nhau ở một điểm chung giống như các thái cực luôn luôn là như vậy. Ở giữa là những người vốn không hoàn toàn vô minh, mà cũng không phải là người sáng suốt về mặt trực giác. Họ là đa số người có giáo dục, có kiến thức nhưng không có hiểu biết, và họ phải học cách phân biệt giữa những ǵ có thể hiểu bằng lư trí (rational mind), tức những ǵ có thể được nh́n thấy bằng con mắt của thể trí (the mind’s eye), với những ǵ mà chỉ có thượng trí hay trí trừu tượng mới có thể diễn giải và hiểu biết. Cuối cùng trí trừu tượng này ḥa nhập vào trong trực giác, vốn là ”quan năng hiểu biết” (“knowing faculty”) của nhà thần bí thực tế và sáng suốt, người này – nhờ biết chuyển bản chất t́nh cảm và xúc cảm đến vị trí riêng của nó – dùng thể
18 trí như là một điểm tập trung và nh́n ra xuyên qua thấu kính đó, vào thế giới của linh hồn.
BA TRẠNG THÁI CỦA CON NGƯỜI
Một trong các phương tiện chính mà nhờ đó con người đạt tới một hiểu biết về cái tổng thể vĩ đại mà chúng ta gọi là Đại Thiên Địa (Macrocosm) – tức Thượng Đế, đang hoạt
động qua một thái-dương-hệ − là bằng một sự hiểu biết về chính ḿnh, và huấn lệnh ở đền Delphi “Con Người, hăy tự biết chính ḿnh” đă là một câu nói đầy cảm hứng, có dụng ư trao cho con người manh mối đưa đến cái huyền vi của Thượng Đế. Qua Định Luật Tương Đồng hay tương ứng, các tiến tŕnh vũ trụ và bản chất của các nguyên khí vũ trụ được biểu thị trong các chức năng, cấu tạo và các đặc điểm của một con người. Chúng được biểu thị nhưng không được giải thích hoặc nói ǵ thêm. Chúng chỉ được dùng như các biển chỉ đường, hướng cho con người đi dọc theo con đường mà trên đó y có thể t́m thấy các biển chỉ đường sau này, và ghi nhận các dấu hiệu rơ ràng hơn.
Sự hiểu biết về bộ ba tinh thần, linh hồn và xác thân cho đến nay nằm ngoài sự thành tựu của con người, nhưng một ư tưởng về mối liên hệ của chúng với chức năng được phối hợp chung của chúng, có thể được biểu thị bằng việc xem xét về con người theo khía cạnh vật chất và sự hoạt động khách quan của y.
Có ba khía cạnh của cơ cấu con người vốn là các biểu tượng, và chỉ là các biểu tượng mà thôi, của ba trạng thái hiện tồn.
1. Năng lượng, hay là nguyên khí kích hoạt (activating principle), nó triệt thoái một cách huyền bí vào lúc chết, triệt thoái một phần trong các giờ ngủ hoặc bất tỉnh, và dường như nó sử dụng bộ óc như là trung tâm hoạt động chính của nó và từ đó điều khiển hoạt động của cơ thể. Năng lượng này có mối liên hệ trực tiếp quan trọng nhất với ba phần của cơ thể mà chúng ta gọi là bộ óc, tim và bộ máy hô hấp. Đây là biểu tượng tiểu thiên địa của tinh thần.
[8:51:57 PM] Thuan Thi Do: 2. Hệ thần kinh, với tính chất phức tạp của các dây thần kinh, các trung tâm thần kinh và vô số các phần nhạy cảm và
19 có liên hệ với nhau vốn dùng để phối kết cơ thể, để tạo ra sự đáp ứng bén nhạy đang tồn tại giữa nhiều cơ quan và thành phần hợp thành cơ thể nói chung, và cũng dùng để làm cho con người có ư thức và nhạy cảm với môi trường chung quanh ḿnh. Toàn thể bộ máy cảm giác này là những ǵ vốn tạo ra ư thức có tổ chức và sự nhạy bén có mạch lạc của toàn bộ con người, thứ nhất là trong chính nó như một đơn vị, và thứ hai là sự đáp ứng và phản ứng bén nhạy của nó với thế giới mà trong đó nó đang thực hiện vai tṛ của nó. Cấu trúc thần kinh này, đang phối hợp, liên kết và tạo ra một hoạt động tập thể bên ngoài lẫn bên trong, biểu lộ trước tiên qua ba phần của thần kinh hệ. a/ Hệ năo tủy (cerebro-spinal system). b/ Hệ thần kinh cảm giác (sensory system of nerves). c/ Hệ thần kinh ngoại vi (peripheral system of nerves). Nó được liên kết chặt chẽ với trạng thái năng lượng, là bộ máy được năng lượng đó sử dụng để làm linh hoạt xác thân, để tạo ra sự hoạt động và sự vận hành có phối hợp của nó, và để mang lại một sự ḥa hợp khôn ngoan với thế giới mà trong đó nó phải thực hiện phần vụ của nó. Nó nằm sau, nếu người ta có thể dùng cách diễn đạt như thế, của chính bản chất xác thân; đàng sau của khối thịt, xương và cơ bắp. Đến lượt nó, nó được kích hoạt và được kiểm soát bởi hai yếu tố: a/ Toàn bộ năng lượng vốn là hạn mức của cá nhân về năng lượng thiết yếu. b/ Năng lượng của môi trường mà cá nhân thuộc vào đó, và y phải hoạt động và thực hiện vai tṛ của ḿnh trong đó. Hệ thần kinh phối kết này, mạng lưới thần kinh liên quan với nhau và nhạy cảm này là biểu tượng của linh hồn
nơi con người, và là một h́nh thức hữu h́nh bên ngoài của một thực tại tâm linh bên trong.
3. Cuối cùng có những điều có thể được mô tả như là
20 xác thân (body), tức là toàn thể thịt, cơ bắp và xương mà con người mang theo bên ḿnh, được liên kết bởi hệ thần kinh và được truyền năng lượng bởi cái mà chúng ta gọi một cách mơ hồ là “sự sống” (“life”) của y. Trong ba cái này, tức sự sống, hệ thần kinh và toàn bộ cơ thể (body mass), chúng ta t́m thấy h́nh ảnh và biểu tượng của cái tổng thể vĩ đại, và bằng một sự nghiên cứu kỹ về các điều này, và một sự thông hiểu về các chức năng và mối quan hệ tập thể của chúng, chúng ta có thể đạt đến một hiểu biết về một số định luật và nguyên tắc, vốn điều khiển các hoạt động của “Thượng Đế trong thiên nhiên” – một cụm từ, cực kỳ đúng và cũng có sai lầm phần nào (finitely false). Ba trạng thái của thánh linh (divinity, ngôi thánh thần), gồm năng lượng trung ương (central energy) hay tinh thần, thần lực phối kết hay linh hồn, và những ǵ mà hai trạng thái này sử dụng và hợp nhất lại, thực ra là một nguyên khí sinh động biểu lộ thành thiên h́nh vạn trạng. Các trạng thái này là Ba trong Một, Một trong Ba, Thượng Đế trong thiên nhiên, và chính thiên nhiên trong Thượng Đế.
Để minh họa, khi đưa ư niệm này vào các lĩnh vực tư tưởng khác, ba ngôi trạng thái (trinity of aspects) này có thể được thấy đang vận hành trong giới tôn giáo dưới h́nh thức giáo huấn nội môn, biểu tượng học căn bản và các giáo lư của các tôn giáo lớn trên thế gian và các tổ chức ngoại môn; trong địa hạt cai trị, đó là toàn thể ư muốn của dân chúng, dù cho ư muốn đó có thể là ǵ đi nữa, các luật lệ được thể chế (the formulated laws) và chính quyền bên ngoài (exoteric administration); trong địa hạt giáo dục, đó là ư muốn học hỏi,
[9:09:56 PM] Thuan Thi Do: các nghệ thuật và các khoa học, và các hệ thống giáo dục công truyền lớn; trong địa hạt triết học, đó là sự thúc đẩy đến minh triết, các trường phái tư tưởng có liên quan với nhau, và cách tŕnh bày bên ngoài của các giáo lư. Như thế tam bộ vĩnh hằng (eternal triplicity) này hoạt động xuyên qua mọi bộ môn của thế giới biểu lộ, dù được xem như là những ǵ hữu h́nh, hoặc như là những ǵ nhạy cảm và cố kết, hoặc những ǵ đang hoạt động mạnh mẽ. Đó là hoạt động sáng suốt, mà đă được gọi một cách vụng về là “tri thức” (“awareness”, tên gọi hiện nay của consciousness – tâm thức – là awareness. Trích Khảo Cứu Về Tâm Thức, trang 26, của bà A. Besant. − ND); đó là khả năng của chính tri thức, nó bao hàm sự đáp ứng nhạy bén với môi trường chung quanh và bộ máy của sự đáp ứng đó, tức là nhị nguyên thiêng liêng (divine duality) của linh hồn; sau cùng đó là toàn thể những ǵ được tiếp xúc và được
21 hiểu biết; đó là cái mà bộ máy nhạy cảm bắt đầu ư thức. Như chúng ta sẽ thấy sau này, đây là một sự nhận thức đang tăng trưởng từ từ, luôn luôn dịch chuyển vào các lĩnh vực nội tâm và huyền bí hơn. Cả ba trạng thái này được nh́n thấy trong con người, đơn vị thiêng liêng của sự sống. Trước tiên con người nhận ra chúng nơi y; kế đến, y thấy chúng trong mọi h́nh tướng, trong môi trường quanh y, và cuối cùng y học cách liên kết các trạng thái này của chính y với các trạng thái tương tự trong các h́nh tướng khác của sự biểu lộ thiêng liêng. Mối quan hệ đúng đắn giữa các h́nh tướng sẽ đưa đến sự hiệu chỉnh đúng mức và ḥa hợp của sự sống ở cơi trần. Sự đáp ứng đúng đắn với môi trường của con người, sẽ đưa đến mối quan hệ đúng đắn với trạng thái linh hồn, ẩn trong mọi h́nh tướng, và sẽ tạo ra các quan hệ tốt đẹp giữa các phần khác nhau của cấu trúc thần kinh bên trong ở trong mọi giới của
thiên nhiên, dưới nhân loại và siêu nhân loại. Cho đến nay điều này thực tế không được biết đến, nhưng đang nhanh chóng được nhận ra, và khi nó được chứng minh và nhận biết, người ta sẽ khám phá rằng trong đó có căn bản của t́nh huynh đệ và của sự hợp nhất. Giống như gan, tim, phổi, bao tử và các cơ quan khác trong cơ thể đều riêng biệt trong sự sống và trong chức năng, và tuy vậy lại được thống nhất và được đưa vào mối quan hệ qua trung gian của hệ thần kinh khắp cơ thể, cũng thế người ta sẽ nhận thấy rằng trên thế gian, những tổ chức như là các giới trong thiên nhiên, đều có sự sống và các chức năng riêng biệt của chúng, tuy vậy vẫn được liên kết và phối hợp bằng một hệ thống cảm giác phức tạp rộng lớn, mà đôi khi được gọi là linh hồn của vạn vật, tức anima mundi, tâm thức ẩn bên dưới.
[9:15:11 PM] Thuan Thi Do: Khi đề cập đến các tam bộ rất thường được dùng khi nói đến Thượng Đế tính (deity), như là tinh thần, linh hồn và xác thân, − sự sống, tâm thức và sắc tướng – thật là hữu ích mà nhớ rằng chúng có liên quan đến các biến phân (differentiations) của sự sống duy nhất, và rằng người ta có thể làm quen càng nhiều với các tam bộ này, th́ người ta sẽ càng có quan hệ với một nhóm người rộng lớn hơn. Nhưng khi người ta đang đề cập đến các sự việc huyền bí và chủ
22 quan, và khi vấn đề mà người ta viết về nó có liên quan đến điều không thể xác định, th́ khi đó người ta giáp mặt với khó khăn. Đó không phải là vấn đề khó khăn khi mô tả vẻ ngoài có tính cá nhân của một người, về trang phục của y, h́nh thức của y, và những thứ mà y mang theo quanh ḿnh. Ngôn ngữ đủ thỏa đáng để đề cập đến cái cụ thể và đến thế giới sắc tướng. Nhưng khi người ta cố gắng để truyền đạt một ư tưởng về tính chất, đặc tính và bản chất, th́ ngay lập tức người ta đối mặt với sự khó khăn về cái không biết, với phần
vô h́nh không thể xác định được mà chúng ta cảm nhận, nhưng vẫn c̣n chưa được tiết lộ theo một ư nghĩa rộng lớn, và ngay cả chính con người cũng không nhận thức được. Bấy giờ, chúng ta sẽ mô tả y như thế nào qua phương tiện ngôn ngữ?
Nếu đối với con người, việc này c̣n như thế, th́ sự khó khăn c̣n lớn hơn biết bao nhiêu khi chúng ta t́m cách, qua lời lẽ, để diễn tả cái toàn thể không thể diễn tả của điều mà các thuật ngữ tinh thần, linh hồn và xác thân được xem như là các biến phân cấu thành chính của nó? Chúng ta sẽ định nghĩa như thế nào sự sống không thể xác định đó, mà con người (v́ lư do t́m hiểu) đă giới hạn và phân lập thành một tam bộ gồm các trạng thái (aspects), hay các ngôi (persons), gọi cái tổng thể bằng danh xưng Thượng Đế ?
Tuy nhiên khi nào sự biến phân này của Thượng Đế thành một tam vị nhất thể, được phổ biến và sử dụng trong thời gian dài, khi nào mọi người – xưa và nay – sử dụng cùng nhóm ba ư niệm để diễn đạt một nhận thức do trực giác, th́ có lư do xác đáng cho việc sử dụng đó. Thế th́ một ngày nào đó chúng ta có thể suy tưởng và diễn đạt chân lư một cách khác hẳn như nó có lẽ thực sự là thế, nhưng đối với người suy tư bậc trung của thời nay, các thuật ngữ tinh thần, linh hồn và xác thân đại diện cho tập hợp của biểu lộ thiêng liêng, cả trong Thượng Đế tính (deity) của vũ trụ, lẫn trong đấng thánh linh nhỏ bé hơn, tức là chính con người. V́ bộ luận này dự định dành cho người biết suy tư, chứ không dành cho các nhà thần học cố chấp hoặc các nhà khoa học có thành kiến về lư thuyết, chúng ta sẽ gắn bó với thuật ngữ thường dùng, và t́m cách hiểu những ǵ đă ở đàng sau các câu mà trong đó con người đă t́m cách giải thích chính Thượng Đế.
“Thượng Đế là Tinh Thần và những ai thờ phụng Ngài, tất phải phụng thờ Ngài nơi Tinh Thần và nơi Chân Lư”, một trong các Thánh Kinh của thế gian phát biểu như thế. “Con người đă trở thành một linh hồn sống động” được t́m thấy ở nơi khác trong cùng kinh sách trên. “Con cầu xin Thượng Đế cho toàn bộ tinh thần, linh hồn và thể xác của Người có thể được giữ cho trong sạch”, một đại điểm đạo đồ của Huyền Môn đă nói như thế; và vị vĩ đại nhất trong tất cả các Ngài vẫn hiện diện với chúng ta trong thể xác trên cơi trần, đă lặp lại các lời của một nhà hiền triết trước đây khi Ngài nói: “Ta đă nói các ngươi là các v́ Thượng Đế, và tất cả các ngươi đều là con của Đấng Tối Cao”. Trong các lời này, tam bộ của con người, thiên tính của y và mối liên quan của y với sự sống mà trong Ngài y sống, hoạt động và hiện tồn, được đề cập đến theo quan điểm Cơ Đốc Giáo, và tất cả các tôn giáo lớn đều quan tâm đến các diễn đạt tương tự với mối liên quan đó.
a/ Tinh Thần, Sự Sống, Năng Lượng.
Thuật ngữ tinh thần (spirit) được áp dụng cho xung lực (impulse, lực thôi thúc) thiết yếu, khó hiểu, không thể xác định, hay Sự Sống vốn là nguyên nhân của mọi biểu lộ. Đó là linh-khí (breath) của Sự Sống và là ḍng lưu nhập nhịp nhàng (rhythmic inflow) của năng lượng sinh động (sinh năng, vital energy), mà đến phiên nó, sinh năng này biểu lộ dưới h́nh thức lực hút, tâm thức, hoặc linh hồn, và là toàn bộ chất liệu nguyên tử. Đó là sự tương ứng trong Sự Hiện Tồn vĩ đại (great Existence) hay là Đại Thiên Địa (Macrocosm) của những ǵ vốn là yếu tố thôi thúc sinh động mà chúng ta gọi là sự sống của con người trong sự sống bé nhỏ hay tiểu thiên địa (microcosm); điều này được biểu thị bằng hơi thở (breath)
trong cơ thể con người, hơi thở này bị tách ra hoặc triệt thoái khi ḍng sự sống bị cạn kiệt.
Ai sẽ nói điều-ǵ-đó (something) này là ǵ? Chúng ta truy nguyên nó đến tận linh hồn hay trạng thái tâm thức, và từ linh hồn đến tinh thần (như chúng ta có thể gọi ba trạng thái của linh khí duy nhất), nhưng ai có can đảm tuyên bố các từ ngữ này thực sự có ư nghĩa ǵ? Chúng ta gọi cái không biết này bằng các tên gọi khác nhau, tùy theo trường phái tư tưởng đặc biệt của chúng ta; chúng ta t́m cách diễn tả nó bằng nhiều thuật ngữ, và kết thúc bằng cách gọi nó là Tinh Thần, Sự Sống Duy Nhất, Chân Thần, Năng Lượng. Một lần
24 nữa chúng ta phải nhớ rằng sự hiểu biết về bản chất của Sự Sống duy nhất này là hoàn toàn tương đối. Những ai bị thu hút vào khía cạnh h́nh tướng của sự sống, đều suy tưởng theo các thuật ngữ về sức sống vật chất (physical vitality) về cảm xúc, sức thôi thúc hoặc là về trí lực (mental force) chứ không vượt ra ngoài tâm thức-sự sống hợp nhất (unified life-consciousness) mà tất cả mọi cái kể trên chỉ là các biến phân của nó. Lại nữa, những ai quan tâm vào việc tiếp cận với khía cạnh siêu h́nh học hơn (metaphysical approach) và vào sự sống linh hồn (soul-life) nhiều hơn là quan tâm vào khía cạnh sắc tướng, sẽ thể hiện quan niệm của họ theo sự biểu lộ của linh hồn và – vượt qua các phản ứng ích kỷ cá nhân của phàm ngă (body nature) – suy tưởng về mặt sự sống, về mặt tính chất, của ư muốn hoặc sức mạnh tập thể, sự kết hợp tập thể hay bác-ái -minh-triết, và của sự thông tuệ tập thể hay tri thức, bao gồm vạn vật bằng thuật ngữ chung về t́nh huynh đệ. Nhưng ngay cả khi điều đó được thấy là có tính chia rẻ đi nữa, qua..