Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 27 tháng 8 năm 2016

[8/27/2016 6:07:00 PM] *** Group call ***
[8/27/2016 6:11:33 PM] Thuan Thi Do: Nhưng muốn có ḷng khoan dung toàn vẹn, trước hết chính con phải vứt bỏ hết thói dị đoan và mê tín.

A.B.- Mê tín là cho rằng ư kiến riêng của ḿnh có giá trị chớ không đếm kể đến ư kiến của kẻ khác. Một lần kia, có một bà thật tử tế nhưng cũng rất mê tín, v́ thuộc về Phái Tân Giáo hẹp lượng nhất, nói với tôi rằng bà không bao giờ đọc một tác phẩm viết không đúng với những ư niệm của Tôn Giáo bà. Đó là sự tin tưởng của người mê tín: Không hề đọc một ư kiến nào khác và e rằng nó sẽ làm lung lay ư kiến của ḿnh. Kẻ đi t́m Chân Lư muốn sống một cuộc đời cao thượng phải có một quan niệm trái hẳn lại. Y cố gắng đọc tất cả những tác phẩm thuộc về vấn đề nào đó, để thấy bao nhiêu khía cạnh khác của ánh sáng Chân Lư chiếu vào trí óc con người và do nó mà chiết quang.[64] Muốn đạt được Chân Lư, bạn phải nghiên cứu tất cả những quan điểm, tất cả những ư kiến dị biệt, rồi đồng hóa ít nhiều yếu tố Chân Lư chứa đựng trong đó.

Học hỏi những sự dị đoan cũng là điều tốt, v́ kinh Upanishad có nói một câu rất hay như sau: “Sự chiến thắng chỉ thuộc về Chân Lư mà thôi, chớ không phải thuộc về sự giả trá.” Sức mạnh của sự dị đoan do một mảnh Chân Lư mà nó chứa đựng bên trong tạo nên. Chúng ta phải khám phá mảnh Chân Lư đó. Dĩ nhiên, kẻ mê tín chỉ thấy sự giả trá mà thôi. C̣n quí bạn, quí bạn phải biết những khái niệm của tất cả những Tôn Giáo và phải nghiên cứu chúng không phải như Nhà Truyền Giáo, nhưng với tinh thần thiện cảm. Bạn cũng nên tuân theo nguyên tắc này trong các vấn đề Chính Trị và Xă Hội.
[8/27/2016 6:12:48 PM] Thuan Thi Do: Phải diệt trừ sự dị đoan được xác nhận trong phần cuối của quyển sách này như một trong ba trọng tội, gây tai hại nhất cho con người, v́ nó là tội trái nghịch với t́nh thương. Ở Cơi Trần Thế, Tôn Giáo và sự dị đoan vẫn bị lầm lộn, nên cần phải có sự phân biệt trong trí óc chúng ta bằng một định nghĩa rơ rệt. Định nghĩa mà tôi thích nhất – dù nó không được khá tổng quát – là thế này: Tính dị đoan lấy cái không cốt yếu mà làm điều cốt yếu, lấy cái phụ thuộc mà làm điều quan trọng. Trong những cuộc tranh luận về Tôn Giáo, người ta biện bác về một điểm không trọng yếu và mỗi bên thường tiêu biểu cho một sự hiểu lầm Chân Lư khác nhau.

Một định nghĩa khác về sự dị đoan như sau – định nghĩa này cũng không được hoàn toàn – Sự dị đoan là một niềm tin không có căn bản hợp lư. Thế nên nhiều Chân Lư trở thành dị đoan đối với những ai đă có sẵn chúng nó, bởi v́ họ không có một lư do chính đáng và tốt đẹp để tán đồng chúng nó.

Đức Thế Tôn có nói chỉ có một lư do đáng cho bạn tin tưởng một việc ǵ là khi nào nó phù hợp với lư trí và lương tri của bạn, như thế người ta mới có thể nói rằng riêng bạn đă hiểu được điều đó. Chúng ta hăy áp dụng tiêu chuẩn này, chúng ta sẽ thấy phần lớn Tôn Giáo của hầu hết Nhân Loại phải gọi là dị đoan. Đối với những người này th́ không quan hệ mấy, nhưng đối với những người cố gắng đi tới Đường Đạo, tất cả những ǵ không được kiểm chứng bằng trực giác hoặc lư trí phải tạm thời gác qua một bên. Khi nào quan năng siêu việt của bạn phát triển nó liền nhận ra Chân Lư ngay, bạn c̣n có thể đồng hóa với Chân Lư luôn luôn nhiều hơn. Bấy giờ một sự tin chắc sâu xa nảy sinh ở nơi bạn và khi một Chân Lư hiện đến với bạn, bạn sẽ nhận ra nó. Quan năng này đối chiếu với thị giác tại Hồng Trần. Nó chính là Quan Năng Bồ Đề,[65] ấy là Lư Trí Thuần Túy. Chúng ta phải lấy tiêu chuẩn này kiểm soát tất cả những sự tin chắc của ḿnh, bởi v́ phần lớn những ǵ chúng ta đă thừa hưởng đối với chúng ta đều là sự dị đoan. Rồi khi mà đối với chúng ta cách tư tưởng này trở thành thói quen thường lệ, chúng ta sẽ thoát khỏi sự dị đoan và phát triển đức khoan dung.
[8/27/2016 6:28:00 PM] Thuan Thi Do:
C.W.L.- Đôi khi trí độ con người bị sự dị đoan chi phối mănh liệt, nên có khi người ta nói rằng dị đoan không thể tách rời ra khỏi Tôn Giáo. Thật ra, có nhiều sự lầm lẫn trong tư tưởng đạo đức mà đa số đều phi lư, nhưng một tín ngưỡng được truyền bá rộng răi, chắc nó dựa vào một mảnh nhỏ Chân Lư. Nói một cách tổng quát, những sự dị đoan chẳng phải chỉ là những điều bịa đặt, ấy là những sự kiện bị biến dạng hay bị phóng đại quá lố. Một hôm, Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta có kể một thí dụ về sự dị đoan Ấn Độ mà người ta đều biết. Một vị Thánh Nhân kia có nuôi một con mèo, nó rất mến ông, đến nỗi mỗi khi Hành Lễ ông phải cột con vật dưới chân giường để nó đừng quấy rầy ông. Thấy thế, người ta kết luận rằng sự thận trọng đó là một phần cốt yếu của việc Hành Lễ. Thời gian qua, sự Hành Lễ bị lảng quên và chỉ c̣n lại một di tích là theo tục lệ phải cột con mèo dưới chân giường.

Những vị Pháp Sư và những Nhà Tu Sĩ Do Thái Pharisees bị Đấng Christ tố cáo là nhà đạo đức giả, v́ họ như những ngôi mộ trắng tinh chứng tỏ sự dị đoan của họ về loại đó. Đức Chúa nói họ trả thuế thập phân cho cây bạc hà, cây hồi hương và cây chà là, v́ họ bị buộc phải trả thuế thập phân tất cả những ǵ họ có, họ tính tỉ mỉ những món thực phẩm vụn vặt như tiêu, muối, nhưng họ hoàn toàn quên đi phần quan trọng hơn cả quy luật là sự công bằng, ḷng trắc ẩn và đức tin.

Sự dị đoan trong ngày Chúa Nhật làm hại vài vùng ở Anh Quốc , nhất là tại Xứ Tô-Cách-Lan; ở đây ngày Chúa Nhật buồn không thể tả. Ư định đầu tiên là giảm đến mức tối thiểu công việc làm ngày Chúa Nhật để biến ngày ấy thành ngày hiến dâng cho sự ích lợi Tinh Thần. Tuy nhiên, vấn đề phụng sự thiêng liêng đă đi vào hậu cảnh, người ta thường nhận thấy ngày này là ngày say sưa, phóng túng nhiều hơn trong tuần. Đây đúng là lấy việc phụ thuộc làm điều trọng yếu. Bởi v́ ít nhất có một ngày mà người ta cho là Ngày Đạo Đức, nên người ta thường tin rằng những ngày khác không tuân theo những giới răn và lư tưởng đạo giáo cũng không quan trọng ǵ. Tôi để ư những người không tuân theo luật ngày Chúa Nhật – như người Ấn Giáo, người Phật Tử và những kẻ theo Tôn Giáo khác – họ sống một cuộc đời đạo đức đến một mức độ mà người ta không thấy điều đó ở những người Thiên Chúa Giáo. Tôi không nói rằng tất cả những người này đều có đức hạnh mà tất cả những người Thiên Chúa Giáo cũng không phải đều có đức hạnh, nhưng Tôn Giáo có ảnh hưởng đối với họ mạnh hơn người Thiên Chúa Giáo trung b́nh. Người Công Giáo bậc trung thường chỉ nghĩ rằng việc đi Nhà Thờ một lần mỗi tuần đă làm tṛn bổn phận đạo đức của ḿnh rồi.

Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta cũng cho một định nghĩa về sự dị đoan như sau: Đó là sự tin tưởng không có nguyên do hợp lư. Tin vào sự xoay tṛn của Quả Địa Cầu, sự hiện hữu của những miền xa xôi mà chúng ta chưa thấy, sự thật về những Nguyên Tử và Điện Tử hoàn toàn vượt khỏi tầm nhăn quan của chúng ta, là điều thật hợp lư, v́ chúng ta có những lư do vững chắc để tin tất cả những điều đó. Nhưng mà sự tin tưởng của người b́nh dân không thuộc về loại này. Niềm tin thông thường của người Thiên Chúa Giáo về Hỏa Ngục đời đời và h́nh phạt vĩnh viễn chỉ là một sự dị đoan độc hại đặc biệt. Nó không căn cứ trên một nền tảng hợp lư nào, nhưng nếu bạn đề cập điều đó với người Thiên Chúa Giáo trung b́nh, y sẽ cho bạn là kẻ Vô Thần và sẽ trách bạn chế nhạo Tôn Giáo của y. Người đầu tiên gây ra sự tin tưởng đó có thể tin như thế hay không? Nhưng sau y, hàng triệu người đă tin tưởng và bởi đó chắc chắn họ tin dị đoan.
[8/27/2016 6:29:41 PM] Thuan Thi Do: Theo quan điểm Thiên Chúa Giáo điều quan trọng duy nhất do vấn đề này tŕnh bày là nó căn cứ vào lời của Đấng Christ đă nói. Tôi tưởng có tám đoạn trong đó người ta cho rằng Ngài đề cập đến sự h́nh phạt đời đời. Vậy rất dễ mà chứng tỏ rằng không có một đoạn nào đề cập đến tư tưởng của dân chúng về Hỏa Ngục đó. Về vấn đề này có một quyển sách nổi tiếng nhan đề Salvator Mundi, do một vị Mục sư người Anh là Samuel Cox viết. Vị này phân tích thật kỹ lưỡng bản văn Hy Lạp đầu tiên thuật lại lời của Đấng Christ và chứng minh một cách dứt khoát rằng không có một bản kinh nào cho phép chúng ta tin tưởng về một sự h́nh phạt đời đời. Chắc chắn việc này không có một nền tảng hợp lư nào cả, v́ nếu Đức Chúa Trời là một Đấng Cha Lành, sự tin tưởng như thế không thể chấp nhận được.

Người ta có thể nghĩ rằng với thời gian, những người Thiên Chúa Giáo ngày nay đă tự giải thoát khỏi sự dị đoan khủng khiếp này đă từng gây tai hại vô cùng cho Nhân Loại, nhưng có hàng triệu người c̣n tin tưởng sự dị đoan đó và nó c̣n được giảng dạy. Gần đây tôi có thấy cuốn giáo lư cương yếu Công Giáo La Mă để cho trẻ con dùng, những ư tưởng xưa liên hệ đến Địa Ngục, nơi xảy ra những sự h́nh phạt đời đời cũng được tŕnh bày một cách điên rồ ở quyển đó cũng như trong thời quá khứ. Về những ǵ giảng dạy cho thiếu nhi, chúng ta có thể tưởng rằng chúng ta đương ở vào thời Trung Cổ c̣n thô sơ hết sức. Thật không có ǵ đáng buồn hơn nữa. Nhiều ḍng Thiên Chúa Giáo tự vượt lên khỏi những ư niệm như thế, nhưng những ḍng cổ kính và quan trọng nhất c̣n giữ kỹ những giáo điều thời Trung Cổ. Đôi khi người ta may mắn gặp được những vị Linh Mục biết giải thích tất cả những điều này giống như chúng ta giải bày bây giờ đây, nhưng nguyên văn mà họ dạy những thiếu nhi th́ hoàn toàn ghê tởm và phạm thượng. Chính lúc chúng mới bắt đầu bước vào cuộc đời, người ta đă dạy chúng một ư niệm hết sức đáng buồn về Chúa Trời; đó là làm cho đời sống và trí khôn của chúng bị nhiễm đầy sự sợ hăi, hung ác, làm hại tính t́nh và sự tiến hóa của chúng.

Giáo lư của Đức Phật về đức tin và lư trí mà tôi đă kể ra là một giáo lư tuyệt đẹp. Sau khi Phật tịch diệt, Giáo Hội nhóm họp để lựa chọn trong tất cả những câu chuyện mà người ta gán cho Ngài, những lời nào đáng gọi là xác thực. Trước tiên Giáo Hội đề ra nguyên tắc này: “Cái ǵ trái với Lư Trí và Lương Tri, th́ không phải là giáo lư của Phật.” Những nhân viên của Giáo Hội bác bỏ tất cả những ǵ không thỏa măn họ trên phương diện này, và nói rằng: “Điều này hiển nhiên trái với Lương Tri. Phật không hề nói như thế.” Có thể họ đă gạt bỏ một, hai điều mà họ không hiểu, nhưng họ tránh được cho Tôn Giáo của họ không biết bao nhiêu điều dị đoan. Những vị khai sáng các Tôn Giáo lớn, trừ Mahomet, không hề viết lại giáo lư của ḿnh. Tuy nhiên, người ta nói Đức Phật có viết một quyển sách hiện giờ được Tiên Thánh ǵn giữ chớ không có truyền bá ra ngoài đời.[66] Thường thường, 3, 4 thế hệ trôi qua, các giáo lư mới được tŕnh bày dưới h́nh thức sách vở, vả lại sách vở này là sự sưu tập từ nhiều nguồn tài liệu. Chẳng hạn, như trong sách Isaiah, các Học Giả uyên bác đă khám phá ra tám truyền thống nhập lại, có ba ông Isaiahs liên tiếp, một ủy ban và c̣n nhiều việc khác nữa. Một Tôn Giáo suy tàn khi nào các Nhà Biên Soạn không viết ra những điều họ hiểu biết, mà viết lại những điều họ đă nghe, rồi sinh ra tranh luận về những điểm nhỏ nhặt.

C̣n một nguyên nhân lộn xộn khác nữa là khi một Tôn Giáo mới xuất hiện, nó bao phủ những Tôn Giáo đă có trước như một lượn sóng chinh phục nhưng không làm cho chúng phải phai mờ. Một vị Tướng khôn ngoan, khi chinh phục một xứ mới, ông t́m cách làm cho những luật lệ của ông thích ứng với Dân Tộc bại trận hầu tránh sự xáo trộn đến mức tối thiểu. Vậy những Tôn Giáo mới cũng phải thích ứng với nhiều Dân Chúng dị biệt, họ sẽ thừa nhận chúng. Thế nên người Trung Hoa và Nhật Bản vẫn thờ phượng tổ tiên và giữ sự cúng tế cổ truyền theo lối Thần Đạo (Shinto) của họ, nhưng thêm vào đó Luân Lư của Đức Phật. C̣n ở Tích Lan, Tôn Giáo đă mang một tính cách Duy Vật, người ta cho rằng không có cái chi trong con người được truyền lại từ kiếp này sang kiếp khác, trừ ra Nghiệp Quả của y. Tuy nhiên, người ta lại nói về những tiền kiếp và họ hy vọng nhập Niết Bàn trong một kiếp tương lai. Người Thiên Chúa Giáo cũng thừa nhận các ngày lễ đặc biệt của những Quốc Gia mà Tôn Giáo của họ được truyền bá, họ t́m tên những vị Thánh Công Giáo để đặt tên cho chúng.

Vậy những truyền thống xưa đă lưu lại những di tích ở khắp nơi như: Vũ điệu ma quái ở Tích Lan, sự thờ phượng Nữ Thần Kali bên Ấn Độ . . . Đôi khi chúng được xem như là những Tôn Giáo chân chánh và thành ra một nguồn dị đoan to tát. Người ta có thể nhận ra Chân Lư trong một ư niệm không thể giải thích bằng lư luận: Đó là khía cạnh khác của vấn đề. Chơn Nhơn biết và Ngài có những lư do vững chắc. Nhưng luôn luôn không có thể ghi những lư do này vào bộ óc xác thịt, chỉ có một sự việc đă thu thập được: Ấy là Chơn Nhơn biết. Một Chân Lư mới đem tŕnh bày cho chúng ta, chúng ta có thể biết tức khắc là ḿnh có thể tiếp nhận nó hay không. Đây không phải là sự dị đoan, mà chính là một sự tin chắc sâu xa và mănh liệt. Tôi không tin rằng có người cảm thấy sự tin chắc như thế về vấn đề Âm Phủ. Những người tin vào Hỏa Ngục đời đời là v́ người ta đă dạy họ như thế. Nhưng người ta nói phải chăng điều này có phải là hy sinh lư trí cho trực giác chăng? Và cũng nên nhớ rằng ở đây danh từ Bồ Đề mà chúng ta dịch là “Trực Giác” th́ ở Ấn Độ được gọi là “Lư Trí Thuần Khiết.” Đó là Lư Trí riêng biệt của Chơn Ngă, cao hơn Lư Trí của chúng ta ở dưới những Cảnh thấp.
[8/27/2016 6:59:56 PM] Thuan Thi Do: GLDCT 16b 14:59
[8/27/2016 7:00:51 PM] Thuan Thi Do: http://www.phapthihoi.org/kinh/Ebooks/Sach-Noi/Quoc-Te/Duong-May-Qua-Xu-Tuyet-Lat-Ma-Anagarika-Govinda-Nguyen-Phong.pdf
[8/27/2016 7:04:41 PM] Thuan Thi Do: Đấng tiếp dẫn người chết, v́ thế mới có Địa Ngục (Limbus)
của tín đồ Thiên Chúa giáo người Hy Lạp, tức Tinh Tú
Quang. Măi về sau này người ta mới xếp Ptah vào hàng các
Nhật Thần (Sun-Gods), tên Ngài có nghĩa là “Đấng khai hoá”
v́ Ngài tỏ ra là người đầu tiên làm bộc lộ khuôn mặt của xác
chết đă ướp và hấp dẫn Linh Hồn đến sống trong ḷng Ngài (1).
Kneph, Đấng Vô Hiện Vĩnh Cửu, được tượng trưng bởi biểu
hiện con rắn vĩnh cửu quấn quanh vạc nước, đầu nó chờn
vờn trên “Mặt Nước,” mà nó hà hơi ấp ủ - đó là một h́nh thức
khác của ư niệm nguyên bản duy nhất và “U
Minh”(“Dakness”), xạ ra một Tia di chuyển trên Mặt Nước
v.v…. Với tư cách “Thượng Đế-Linh Hồn” (“Logos-Soul”) sự
biến hoá này được gọi là Ptah, với tư cách Thượng Đế-Đấng
Sáng Tạo, Ngài trở thành Imhotep, con Ngài; “vị Thần có dung
mạo tuấn tú.” Trong tính cách sơ khai, cả hai Lưỡng nguyên
Vũ Trụ đầu tiên, Noot, Không gian tức “Bầu Trời” và Noon,
“Bản Sơ Thuỷ” (“Primodial Waters”), Nhất Nguyên bán thư
bán hùng, phía trên là THẦN KHÍ Ẩn tàng (the Concealed
BREATH) của Kneph. Và tất cả đều có các con thú và cây cối
sống dưới nước, linh thiêng đối với chúng, con c̣ lửa, con
thiên nga, con ngỗng, con sấu và hoa sen.
Quay về với Đấng Thánh Linh của Do Thái Bí giáo, bấy
giờ Nhất Nguyên Ẩn Tàng (Concealed Unity) này là Ain
Soph, [tổng thể, vô cực], Vô tận, Vô biên, Không tồn tại
chừng nào mà Đấng Tuyệt Đối c̣n ở bên Oulom,(1) Thời gian
1 Xem Bảo Tàng Viện Bulaq của Maspero.
1 Theo Le Clerc, đối với dân Do Thái thời xưa, từ ngữ Oulom chỉ
có nghĩa là một thời gian vô thuỷ vô chung. Nói riêng, từ ngữ
“Vĩnh cửu” không hề tồn tại trong tiếng Hebrew với ư nghĩa mà
121
Hồng Nguyên Khí : Thượng Đế : Càn Khôn
vô biên vô hạn; như thế Soph không thể là Đấng Sáng Tạo,
hay thậm chí Đấng Đào Luyện (Modeller) Vũ Trụ, nó cũng
chẳng thể là Aur (Ánh Sáng). Do đó, Ain Soph cũng là U
Minh. Vô cực bất di bất dịch (the immutably Infinite) và Vô biên
tuyệt đối (the absolutery Boundless), chẳng thể nào ham muốn,
suy nghĩ hay hành động. Để làm như thế, nó phải trở thành
Hữu hạn bằng cách xạ ra Tia (Ray) của nó thâm nhập vào Vũ
Trụ Noăn (Mundane Egg), tức Không gian Vô hạn, và từ đó
xạ ra như một Thần Linh Hữu Hạn (a Finite God). Tất cả mọi
điều này đều được dành cho Huyền Xạ ẩn tàng (the Ray
latent) trong Đấng Độc Tôn. Khi đă đến lúc, Đấng Tuyệt Đối
tự nhiên sẽ phát triển thần lực bên trong ḿnh, theo định luật
mà nó là Bản Thể nội tại và tối hậu. Dân Hebrews không
chấp nhận việc dùng Quả Trứng làm biểu tượng, song để
thay thế cho nó, họ đă dùng “Hai Từng Trời” (“Duplex
Heavens”), v́ nếu được dịch chính xác, câu “Thượng Đế tạo
ra trời và đất” sẽ có nghĩa là: “Thượng Đế tạo ra hai từng trời
bên trong và bên ngoài Bản Thể của Ngài, được xem như là
cái Khuôn [Vũ Trụ Noăn]. Tuy nhiên, tín đồ Thiên Chúa giáo
đă chọn Chim bồ câu chớ không phải quả trứng để làm biểu
tượng của Thánh Thần.
Bất cứ ai quen thuộc với Hod, Merabah và laghash [ngôn
từ bí nhiệm hay thần chú] sẽ học được điều bí nhiệm nhất.
“Laghash hầu như đồng nghĩa với Văch, quyền năng ẩn tàng
của các Thần chú (Mantras).
Khi đă tới lúc hoạt động tích cực, từ bên trong bản thể
vĩnh cửu của Ain Soph xạ ra Sephira, Quyền năng tích cực,
được gọi là Điểm Nguyên Thuỷ (the Primordial Point) và
các tín đồ phái Phệ Đàn Đà áp dụng cho Thái Cực Thượng Đế
chẳng hạn.


[8/27/2016 7:07:56 PM] Thuan Thi Do: Đỉnh Đầu, Kether. Chỉ thông qua nàng mà “Minh Triết Vô
Hạn” (“Unbounded Wisdom”) mới có thể ban một h́nh hài
cụ thể cho Tư Tưởng trừu tượng. Hai cạnh của Tam giác
thượng (the upper Triangle), Bản thể uư kỵ và biểu lộ của nó,
tức Vũ Trụ, được tượng trưng bởi Tam giác này, cạnh phải và
đáy gồm những đường liền, cạnh thứ ba tức là cạnh trái là
một đường chấm chấm. Sephira xuất lộ thông qua cạnh trái.
Bành trướng theo mọi hướng, cuối cùng nàng bao trùm toàn
bộ Tam giác. Tam Nguyên được tạo thành trong phân thân
này. Từ giọt sương vô h́nh rơi xuống từ trên Tam Nguyên
thượng hợp nhất, tức “Đầu”(“Head”) – như thế chỉ có 7
Sephiroth thôi – Sephira tạo ra Nước Bản Sơ (Primeval
Waters); nói cách khác, Hồng nguyên khí thành h́nh. Đó là
giai đoạn đầu tiên nhằm làm thô đặc tinh thần; thông qua
nhiều biến hoá khác nhau. Tinh Thần sẽ tạo ra Thổ. Moses
dạy: “Cần có Thổ và Thuỷ để tạo ra một linh hồn sống động”. Cần
có h́nh ảnh của một Thuỷ để liên kết nó với Thuỷ, yếu tố
sinh sản âm, với quả trứng và con chim làm thụ tinh nó.
[8/27/2016 7:29:38 PM] Van Atman: https://en.wikipedia.org/wiki/Tetractys
[8/27/2016 7:38:18 PM] Thuan Thi Do: Khi Sephira xuất lộ từ bên trong Thượng Đế Tiềm tàng
(the Latent Deity) như là một Quyền năng Hoạt động (an
Active Power), nàng mang nữ tính; khi nàng giữ chức vụ
Đấng Sáng Tạo, nàng trở thành nam nhi; v́ thế nàng có tính
chất bán thư bán hùng. Nàng là “Cha, Mẹ, Tiên Thiên Huyền
Nữ (Aditi)” của vũ trụ khởi nguyên luận Ấn Độ và của Giáo
lư Bí Nhiệm. Nếu các cuộn sách tiếng Hebrew cổ nhất đă
được duy tŕ cẩn thận, các tín đồ Jehovah hiện đại sẽ thấy
rằng các biểu tượng của Thượng Đế sáng tạo sẽ thật phong
phú và vô số. Con ếch ở mặt trăng, tiêu biểu cho tính chất
sinh sản, là biểu tượng thường thấy nhất. Trong Thánh kinh,
tất cả loài thú cầm nay được gọi là “dơ dáy” (“unclean”) đều
123
Hồng Nguyên Khí : Thượng Đế : Càn Khôn
đă là các biểu tượng của Đấng Thánh Linh này vào thời xưa.
Chúng đă được khoác lên một mặt nạ dơ dáy để giữ cho
chúng khỏi bị huỷ hoại, v́ chúng quá linh thiêng. Nếu ta phải
chấp nhận các biểu tượng theo sát nghĩa, con rắn bằng đồng
thau cũng chẳng chút ǵ thi vị hơn con ngỗng hay con thiên
nga.
Thánh kinh Zohar dạy:
Điểm bất khả phân, vốn vô biên và bất khả tri, v́ quá thanh
khiết và chói lọi, bành trướng từ bên ngoài, tạo thành một ánh sáng
chói lọi dùng làm bức màn che khuất Điểm bất khả phân; [song
chúng ta cũng] không thể xét Điểm bất khả phân theo tác dụng của
Vô lượng quang (immeasurable Light) của nó. Nó đă bành trướng
quá nhiều từ bên ngoài, và sự bành trướng này chính là lớp xiêm y
của nó. Như thế, nhờ vào [chuyển động] khuấy đảo không ngừng,
rốt cuộc thế giới được sản sinh ra. (1)
Chất liệu Tinh Thần và Vô cực quang xạ ra, chính là đệ
nhất Sephira tức Shekinah. Xét về mặt ngoại môn, Sephira bao
hàm toàn bộ chín Sephiroth khác; xét về mặt nội môn, nàng
chỉ bao hàm có hai Sephiroth: Chokmah tức Minh Triết, “một
mănh lực dương tích cực, có thánh danh là Jah;” và BINAH,
tức Trí Tuệ, một mănh lực âm tiêu cực, được tượng trưng bởi
thánh danh Jehovah. Cùng với Sephira, tức mănh lực thứ ba,
hai mănh lực này tạo thành Tam Nguyên của người Do Thái
tức ĐỈNH ĐẦU, KETHER. Hai Sephiroth này, được gọi là Abba,
Cha, và Amona, Mẹ là Lưỡng Nguyên tức Thượng Đế lưỡng
tính; bảy Sephiroth khác phát xuất từ đó. Như thế, Tam
Nguyên bản sơ Do Thái (Sephira, Chokmah và Binah) là Ba
1
[8/27/2016 7:39:20 PM] Thuan Thi Do: "The circle emanates a light which becomes to our vision four-cornered; this unfolds and becomes seven." Here the "circle" is the first sephira "the kether" or crown, the Risha Havurah, or "white head," and the "upper skull." [It is not limitless, but temporary in this phenomenal world.] It emanates the two lower Sephiroth (Chokhmah and Binah, which are "Father-Mother") and thus form the triangle, the first or upper triad of the Sephirothal Tree. This is the one or the monad of Pythagoras. But, it has emanated from the Seven Elohim, male and female, who are called the "Upper Father-Mother." These are themselves the reflections of the Female Holy Spirit, of which it is said in Sepher Jezirah "One is She, the Elohim of life." 6 [Footnote 6. See the "Kabbalah Uveiled." Introd. pp. 21-22 ] How far yet from AIN-SOPH the ALL, are these numbers 7 [Footnote 7. Sephira means a numeral; it is one, and therefore singular, and the Sephiroth is a plural word, both of which have passed their names to our "ciphers" and are only the numbers of the creative hierarchies of the Dhyan Chohans. When the Elohim say "Let us make man," they have to work from the first to the last seventh, each endowing man with its own characteristic or principle. ] of the Jewish Kabbala, for they are in fact only secret numbers and glyphs. Microprosopus comes the fourth.
[8/27/2016 7:46:50 PM] Thuan Thi Do: http://www.blavatsky.net/index.php/17-hpblavatsky/hpb-articles/107-tetragrammaton
[8/27/2016 8:16:12 PM] Thuan Thi Do: Ngôi của Ấn Độ. (1) Dù là c̣n bị ẩn giấu cả trong Thánh kinh
Zohar, và c̣n ẩn giấu nhiều hơn nữa trong đền thờ Chư Thần
ngoại môn của Ấn Độ, mọi đặc điểm liên hệ với Đấng này
cũng đều liên hệ với Đấng kia. Các Prajăpatis là các Sephiroth.
Vốn là mười với Brahmă, các Ngài giảm xuống c̣n bảy khi
Ba Ngôi, tức Tam Nguyên trong Thánh kinh Do Thái Bí giáo
tách rời khỏi phần c̣n lại. Bảy Đấng Kiến Tạo (hay Đấng
Sáng Tạo) trở thành Prajăpatis tức bảy Thánh Hiền, theo thứ
tự giống như là các Sephiroth trở thành các Đấng Sáng Tạo,
rồi trở thành các Tộc Trưởng v.v…. Trong cả hai Hệ Thống Bí
nhiệm (Secret Systems), Bản Thể Vũ Trụ Độc Nhất Vô Nhị
(the One Universal Essence) vẫn c̣n bất khả tri và không
hoạt động khi ở trạng thái Tuyệt Đối và chỉ có thể được liên
kết với sự kiến tạo Vũ Trụ một cách gián tiếp. Nơi cả hai thứ,
một bên là Nguyên khí bán thư bán hùng bản sơ với mười
hay bảy phân thân – Brahmă-Virăj và Aditi-Văch; và một bên
là Elohim-Jehovah hay Adam-Adami (Adam Kadmon) và
Sephira-Eve; cùng với các Prajăpatis và Sephiroth – xét gộp
lại, họ chủ yếu là tượng trưng cho Con người Nguyên h́nh
(the Archetypal Man), Tiền thân của Thượng Đế (the Protologos).
Chỉ trong trạng thái thứ yếu mà họ mới trở thành các
quyền năng Vũ Trụ và các thiên thể. Nếu Aditi là Mẹ của
Chư Thiên, Deva-Marti, th́ Eve lại là Mẹ của Vạn Hữu (All
Living); cả hai đều là Huyền Nữ (Shakti), tức Quyền năng Sinh
sản (Generative Power), ở trạng thái âm của “Thiên
Đế,”(“Heavenly Man”) và cả hai đều là các Đấng Sáng Tạo
phức hợp.
[8/27/2016 8:19:51 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=Tetragrammaton&rlz=1C1CHFX_enUS597US597&oq=Tetragrammaton&aqs=chrome..69i57j69i60&sourceid=chrome&ie=UTF-8
[8/27/2016 8:33:12 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/sach%20tieng%20no%20vo%20thinh.htm
[8/27/2016 8:38:39 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/sach%20tieng%20no%20vo%20thinh.htm#phan 3 
[8/27/2016 8:51:56 PM] Thuan Thi Do: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A9_th%C3%A1nh_qu%E1%BA%A3
[8/27/2016 8:53:26 PM] Thuan Thi Do: Tứ quả A-la-hán (Arahanta)[sửa | sửa mă nguồn]
là quả vị Thánh cao siêu cuối cùng, thật sự giải thoát, giác ngộ viên măn. Vị A-la-hán tự tại phi thường, tuổi thọ vượt hơn người b́nh thường, không c̣n bị cuốn vào luân hồi sinh tử nữa, muốn chết (viên tịch) lúc nào cũng được.

Sự vĩ đại của một bậc A-la-hán th́ không một ngôn từ nào có thể diễn tả được. Mỗi người chỉ tùy theo nhân duyên và trí tuệ của riêng ḿnh để hiểu một phần nho nhỏ nào đó mà thôi.

Nếu trong vô lượng kiếp quá khứ chúng ta xả thân làm lợi ích cho chúng sinh, thực hành Bồ tát hạnh, th́ đến khi đủ phước để đắc đạo, ta sẽ chứng được một quả vị A-la-hán cao siêu tột bậc, đó là quả vị Phật.

Khi bản ngă đă hết, vị A-la-hán không c̣n bị ràng buộc bởi sức mạnh nào đối với luân hồi sinh tử nên hoàn toàn giải thoát.

Sau khi phá luôn năm kiết sử cuối cùng, một vị A-na-hàm sẽ chứng A-la-hán, nghĩa là đạo đức đă trở thành tuyệt đối hoàn hảo. Không một thần Thánh thiên tử nào có thể t́m thấy lỗi lầm của một vị A-la-hán nữa.

Nơi đây, đương nhiên một vị A-la-hán cũng đă thành tựu xong bốn mức thiền. Tứ thiền và Tứ Thánh quả đều hiện diện đầy đủ nơi vị A-la-hán như thế.

Đến thời điểm hiện tại từ ngày những vị A-la-hán cuối cùng nhập niết bàn, chưa có tài liệu nào ghi chép lại đă có ai chứng quả hay chưa ngoại trừ trường hợp Trưởng Lăo Thích Thông Lạc[1]. Tuy có nhiều tranh căi về việc Trưởng Lăo có chứng quả hay chưa nhưng nếu t́m hiểu kỹ vào kinh sách mà thầy viết th́ người đọc có thể tự đưa ra nhận định của ḿnh về vấn đề trên.
[8/27/2016 9:13:37 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Pratyekabuddha
[8/27/2016 9:16:51 PM] Thuan Thi Do: Con hăy trợ giúp và cộng tác với thiên nhiên và thiên nhiên sẽ xem con là một trong những tay sáng tạo và tuân phục con.
Thiên nhiên sẽ mở rộng cánh cửa bí mật trước mặt con, và để lộ dưới tầm mắt con những kho bảo vật giấu kín ở tận đáy ḷng thuần khiết và trinh nguyên của tạo vật. Tay phàm không thể nào làm hoen ố nơi ấy được, nó chỉ phô bày những kho báu của nó dưới mắt Tinh thần - con mắt không bao giờ nhắm lại, và đối với con mắt đó không c̣n bức màn nào che giấu trước bất cứ quang cảnh nào của tạo vật.
Chính lúc bấy giờ thiên nhiên sẽ chỉ cho con thấy phương tiện và đường hướng, cánh cửa thứ nhứt, cửa thứ nh́, thứ ba cho đến thứ bảy. Rồi đến mục đích, và xa tận đến bên kia là sự vinh quang cực điểm tắm trong ánh thái dương của Tinh thần, không ai thấy được, trừ phi con mắt của Linh Hồn.

Mọi sinh viên khoa học vật lư đều biết rằng : "Người ta có thể chế ngự thiên nhiên bằng sự phục ṭng". Tất cả những năng lực được dùng trong đời sống hiện tại, như áp lực của hơi nước hay điện lực là những thí dụ về sự cộng tác của chúng ta với thiên nhiên. Thuật ngữ "chinh phục" có lẽ hơi quá đáng, v́ tất cả những quyền năng mà chúng ta sử dụng dưới thế gian đều do sự điều ḥa giữa con người và thiên nhiên. Con người đi trên thuyền giương buồm cách nào đó để thuyền có thể tiến ngược gió mà không phải chế phục được nó, nhưng là chiều theo định luật của gió. Sức mạnh của con người gia tăng bằng cách hoạt động phù hợp với định luật, chứ không phải chống đối lại nó. Nhà huyền bí học biết rằng nguyên tắc ấy đều đúng trên tất cả các cơi, không những đối với vật chất trên mỗi cơi, mà c̣n đúng với những sinh thể trên đó, dù chúng ở vào tŕnh độ tiến hóa cao hay thấp. Do đó sự hiểu biết định luật thiên nhiên đem đến cho nhân loại không biết bao nhiêu năng lực và tài sản, chỉ là việc thể hiện sự điều ḥa giữa thiên nhiên và con người. T́nh thân ái đối với loài cầm thú; thảo mộc và cho đến loài kim thạch, cũng như đối với những tinh linh và các vị Thiên Thần đều quan hệ như nhau, nếu không nói là nhiều hơn đối với sự tiến bộ của con người. Thiên nhiên là sự sống như vật chất vậy. Thiện cảm giúp chúng ta hiểu biết sự sống nầy và thiết lập sự điều ḥa giữa nó với sự sống của nhân loại. Thời đại của chúng ta có thói quen đáng tiếc là xem cơi trần nầy như là nơi trú ngụ của những thể gớm ghiếc, nhưng mà người nào trong đời sống của ḿnh tỏ ra có ḷng hảo tâm đối với tất cả vạn vật, th́ chẳng những sẽ thấy và sẽ hiểu biết nhiều hơn kẻ khác, mà c̣n vượt qua biển đời đầy sóng gió một cách b́nh an. Truyền thống Ấn Độ cho rằng người có "bàn tay khéo léo" là người có thiện cảm ấy. Họ thành công trong công việc trồng trọt cây cối mà kẻ khác lại thất bại. Những người thông thạo trong khoa huyền bí học cũng thường giải thích rằng nhà Yogi chơn chánh hay tu sĩ đă khước từ sự nghiệp thế gian có ḷng từ bi đối với tất cả sinh linh có thể đi lang thang trong rừng núi mà không hề sợ thú dữ hay rắn độc làm hại.
[8/27/2016 9:17:09 PM] Thuan Thi Do:
Trong đời sống thường nhật của nhân loại, thiện cảm được xác nhận nhiều cách. Người ta biết rằng trong thời đại chúng ta, điều kiện thứ nhứt để thành công trong việc kinh doanh là phải liên lạc thân thiết với nhiều khách hàng cần giao dịch. Đặc tính thân t́nh đó cũng cần thiết trong vấn đề giáo dục trẻ con, v́ chúng thường xem những người trưởng thành như những nhân vật dị kỳ, xa lạ và độc đoán, một giai cấp hoàn toàn khác hẳn với giai cấp của chúng; Ông Well đă tưởng tượng người dân trên quả địa cầu của chúng ta cũng nh́n những người Hỏa Tinh như thế. Nhưng khi thiện cảm được đánh thức, toàn thể sự xa lạ đó đều tan biến và sự giáo dục thật sự mới có thể thực hiện được.
Có những tinh linh thiên nhiên có đặc tính giống như trẻ con, trừ phi chúng không lệ thuộc chúng ta và khi chúng ta đến gần, chúng có thể lẫn tránh chúng ta một cách dễ dàng, vả lại có nhiều loại tinh linh dễ thương hơn cũng đă lẫn tránh con người, khi đến với cách thức ồn ào, thô tục và hung bạo, với hào quang và những h́nh tư tưởng nhơ bẩn, ghê rợn. Quả thật, nếu con người tỏ ra có thiện cảm với những loại khác, nếu chúng ta tự hạn chế chẳng những không phá hủy rừng mà c̣n vun trồng thêm cây cối, nếu chúng ta tỏ ra nhân từ đối với toàn thể thiên nhiên, chúng ta sẽ được hưởng một thứ khí hậu điều ḥa hơn và những mùa màng sung túc hơn. Vả lại chúng ta nên nhận biết điều nầy : phong trào hiện đại của chúng ta là lập vườn chung quanh nhà để trông cây và bông hoa, ngay cả ở những con đường trong đô thị của chúng ta nữa, tất cả việc nầy đều rất tốt ; ngoài ra có những phương pháp đặc biệt giúp cho việc dọn đất, trồng hoa, quả, gieo giống trồng những cây đặc biệt, và cả việc nuôi súc vật, con người đă giúp các tinh linh thiên nhiên một cách đắc lực trong công tác của chúng ; thêm vào đó chúng ta c̣n tỏ ra có thiện cảm, th́ kết quả sẽ tốt đẹp vô cùng.
[8/27/2016 9:25:26 PM] Thuan Thi Do:
Đặc biệt ở những nhà thi sĩ, đôi khi thiện cảm ấy được bộc lộ. Nhiều tiểu luận và thi phẩm của các thi hào Rabindranath Tagore đă chứng tỏ điều đó ở một mức độ thật cao; sự truyền bá đặc tính đó dường như cũng là sự góp phần đặc biệt của tác giả vào nền văn minh hiện đại. Một thí dụ khác được nhiều người biết : "nhà triết học Emerson sau khi đi du thuyết vào mùa đông trở về nhà ở Concord thường đưa tay nắm lấy mấy nhánh cây dưới thấp như để chứng tỏ rằng ông đă cảm thấy chúng vui mừng khi ông đă trở về. Có lẽ nhờ sự nhân từ đó mà tác phẩm của ông chứa đầy hứng thú.
Những người sống trong vườn, như Luther Berbank ở California chẳng hạn, thường nói rằng họ cảm nhận được ảnh hưởng đặc biệt truyền từ vài giống thảo mộc. Ở Canada, những người v́ nghề nghiệp phải sống trong rừng như thanh tra kiểm lâm v. v. . . đă quả quyết với tôi rằng ở rừng họ cảm thấy một sự sống rơ rệt hơn nơi nào khác và cũng có vài địa phương hay vài loại cây cối có t́nh yêu thương đối với con người hơn những nơi hay cây khác.
Ḷng thiện cảm thuộc loại như thế đều hoàn toàn tự nhiên. Nếu bạn cảm thấy đặc biệt thương yêu và quư trọng riêng một người nào, th́ người đó cũng có khuynh hướng chú ư đến bạn và thương yêu lại bạn. Ở một tŕnh độ thấp kém hơn, nếu bạn yêu mến một con thú, nó cũng sẽ rất quyến luyến bạn. Thấp hơn nữa, trong các loài thảo mộc và kim thạch, định luật đó cũng được xác nhận, mặc dù hiệu quả của nó ít rơ rệt hơn. Do đó, truyền thuyết cho rằng người nào có tay trồng cây sẽ thu hoạch được nhiều hoa màu hơn kẻ khác. Đó là vấn đề từ điện cá nhân, mà ở tŕnh độ cao người ta gọi là t́nh thương. Bảy cửa Đạo được đề cập trong đoạn nầy không cần phải b́nh giảng ở đây v́ trong đoạn ba của tác phẩm đă dành trọn vẹn cho vấn đề đó; trong phần ấy chúng ta sẽ nghiên cứu một cách đầy đủ
[8/27/2016 9:26:42 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG MƯỜI MỘT

CON ĐƯỜNG DUY NHẤT

Chỉ có một con đường dẫn đến Thánh Đạo; và chỉ ở cuối con đường đó người ta mới có thể nghe được Tiếng Vô Thinh. Cái thang mà thí sinh phải leo lên được tạo nên bởi những nấc thang đau khổ và khó nhọc ; chỉ có tiếng nói của đức hạnh mới làm câm nín được giọng nói của những nấc thang đó. Bởi thế, hỡi đệ tử, nếu con c̣n một tính xấu nào chưa bỏ lại sau, th́ họa sẽ đến với con đó. V́ bấy giờ cái thang sẽ găy và con sẽ té ; chân thang đặt trên bùn lầy dày đặc của những tội lỗi và sa ngă của con, và trước khi có thể lội qua cái hố vật chất mênh mông đó, con phải rửa sạch chân con trong nước từ bỏ. Con hăy coi chừng đừng đăït chân c̣n bẩn trên nấc thang đầu tiên. Vô phước cho kẻ nào dám làm nhơ bẩn một nấc thang bởi đôi bàn chân vấy bùn của y. Bùn lầy nhơ bẩn và nhầy nhụa sẽ khô cứng và dính chặt chân y tại chỗ, chẳng khác một con chim bị dính nhựa của người đánh bẩy quỷ quái, khiến nó không thể đi được nữa. Những tánh xấu của y sẽ thành h́nh và lôi kéo y xuống thấp hơn. Tội lỗi của y sẽ trổi giọng, như con sơn cẩu cười và khóc nức nở trong buổi hoàng hôn ; tư tưởng của y sẽ trở thành một đạo binh và sẽ bắt giữ y lại.
C. W. L. Như chúng ta đă thấy trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo, có bốn cách đi vào Thánh Đạo để làm đệ tử nhập môn : do sự tiếp xúc với những người đang đi trên Đường Đạo ; do sự suy tư sâu xa; do sự nghe giảng hoặc đọc lời Thánh giáo ; do sự trao dồi đức hạnh. Trên đường nhập môn, có bốn đức tánh phải đạt được, mà đức tánh chót là ḷng từ ái như chúng tôi đă nói trong Dưới Chơn Thầy ; thiếu đức tánh nầy th́ mọi đức tánh khác đều trở nên vô ích.
Do đó, nó là con đường duy nhất để đạt đến Thánh Đạo thật sự - con đường của t́nh thương, của ḷng vị tha trong tư tưởng, lời nói và hành động. Tất cả những thói quen ích kỷ xưa nay của xác thân và Thể Trí phải được chế ngự bằng đức hạnh tích cực, và điều nầy ở đây không thể có nghĩa là tính tốt tiêu cực, cũng không có nghĩa là ư muốn không làm một điều xấu nào; nó phải có nghĩa cố hữu của nó là sức mạnh. Khi linh hồn đă chế ngự được phàm ngă, th́ người ta mới thấy rằng đức hạnh ở nó phong phú biết dường nào. Trong khi chờ đợi, cần phải có một cuộc phấn đấu lớn lao. Thường thí sinh đi trên Đường Đạo phải dốc tất cả sự quyết tâm của ḿnh để hủy diệt tận gốc mọi dấu vết ích kỷ dù nhỏ đến đâu được y phát hiện do sự xét ḿnh hằng ngày. Phương pháp hay nhất để thành công trong việc ấy là tưởng tượng cảnh ḿnh phạm lỗi, rồi h́nh dung cảnh tượng đó lại để thay thế lỗi lầm bằng một tính tốt đối nghịch; sau cùng chú ư vào cảnh ấy trong giây lát và quyết định trong những trường hợp tương tự ở tương lai chính đức tính tốt ấy sẽ biểu lộ chứ không phải sự lỗi lầm.
[8/27/2016 9:30:19 PM] Thuan Thi Do: Đôi khi rất khó khắc phục những sự sai lầm cố hữu ; do đó người ta mới nói đến sự khốn khổ và đau đớn. Chẳng hạn anh ghiền rượu cảm thấy đau đớn nhất trên đời khi phải chống lại "ly rượu cuối cùng". Nhưng nếu anh giữ được quyết định không bao giờ uống rượu nữa, dù chỉ một lần, th́ sự đau khổ sẽ lần lần biến mất, anh sẽ nhận thấy một sự khoan khoái c̣n cao hơn sự khoan khoái do sự kích thích uống rượu. Đối với những cảm xúc thiếu trong sạch và ích kỷ cũng giống như thế. Biết bao người thất bại v́ họ tŕ hoăn "chỉ một lần nữa thôi" trước một tư tưởng bất chánh ! Chính v́ thế mà chúng ta phải xóa bỏ và không cho cái trí bị ô nhiễm. Muốn hủy bỏ tật xấu đôi khi con người phải chạm tự ái một cách tàn nhẫn. Trong những trường hợp trên, ḷng khiêm tốn sẽ là một tay trợ giúp đắc lực; nó đưa đến cho con người sự ước muốn được thay đổi.
Tuy nhiên, đối với nhiều người mà đời sống trở nên khá trong sạch, sự đau khổ đó sẽ nhẹ hơn hay không c̣n nữa. Thật ra người ta cho rằng Đức Aryasanga đă quan trọng hóa sự đau khổ trong đoạn nầy. Sự thật không phải thế, Đức Aryasanga diễn đạt bằng những lời lẽ đanh thép nhất hầu những người đi trên Đường Đạo không ai đang gặp sự đau khổ mà chờ đợi sự an vui, và để cho mỗi người sẵn sàng trả món nợ tiền khiên của ḿnh, đương đầu với sự đau khổ đang chờ đợi ḿnh và vĩnh viễn chấm dứt chúng bằng cách trau dồi đức hạnh. Ở đây chúng ta nên nhớ lại đoạn văn đầy khích lệ trong Kinh Gita : " Nếu ngươi là kẻ phạm tội lớn lao nhất, ngươi vẫn qua khỏi biển tội lỗi trong gian chánh của trí huệ. Cũng thế, ngọn lửa thiêu hủy nhiên liệu ra tro, hỡi Arjuna, ngọn lửa trí huệ cũng thiêu hủy mọi hành động thành tro vậy " [30]. Và hơn nữa : "Thật ra, kẻ nào cố gắng làm lành th́ không bao giờ dấn thân vào ác đạo " [31].
[8/27/2016 9:36:11 PM] Thuan Thi Do: Tất cả những pháp môn Yoga đều cho rằng cần phải dứt bỏ những tật xấu từ khởi điểm. Khi các đức hạnh được vun trồng vững chắc ở người thí sinh rồi, th́ chỉ từ lúc đó y mới được phép thực hiện những bước kế tiếp như luyện tư thế, hơi thở, chủ trị giác quan và tham thiền . Đây là lư do bắt buộc phải có đức hạnh : người đệ tử càng tiến bộ trên Đường Đạo, sức mạnh ư chí và tư tưởng y càng trở nên lớn lao hơn bất cứ lúc nào và đến một thời gian nào đó sẽ là lúc mà Chơn Nhơn trút thần lực xuống cho thể xác. Nếu một tật xấu nào c̣n tồn tại trong thể xác, năng lực của Chơn Nhơn sẽ truyền cho nó một sức mạnh mới : như vậy đối với người chí nguyện sự sa ngă sẽ trầm trọng hơn một người kém tiến hóa. Đối với điều thiện cũng như điều ác, những quyền năng đều có sức mạnh như nhau; vậy trước khi t́m chúng, thí sinh phải tự thanh lọc, v́ sợ e sẽ làm hại kẻ khác và chính ḿnh. Trên Đường Đạo, giai đoạn nguy hiểm nhất nằm ngay sau cuộc Điểm Đạo lần thứ Hai; tính kiêu căng trong lúc ấy là sự nguy hiểm chính yếu, như chúng tôi đă giải thích kỹ trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo [32].
[8/27/2016 9:36:50 PM] Thuan Thi Do: Hăy diệt những dục vọng của con, hỡi đệ tử, hăy làm cho những tánh xấu của con mất hết mănh lực, trước khi bắt đầu thực hiện cuộc hành tŕnh nghiêm trọng.
Hăy bóp chết các tội lỗi của con và làm cho chúng vĩnh viễn câm nín trước khi đặt chân lên nấc thang đầu tiên.
Hăy làm cho tư tưởng con im lặng, và đặt tất cả sự chú ư của con vào Đức Thầy mà con chưa thấy, nhưng con cảm được.
Hăy gom cả lục thức vào trong một thức, nếu con muốn được an toàn trước kẻ nghịch. Thức nầy ẩn trong bộ óc mà đôi mắt yếu ớt của tâm hồn do nơi đó có thể khám phá được con đường hiểm trở dắt đến Sư Phụ con.
Khi lập lại huấn lệnh phải từ bỏ các dục vọng và tật xấu, Đức Aryasanga chứng tỏ rằng sự chú tâm đến phần việc ấy của Ngài rất quan trọng. Không những chúng tăng cường đến vô hạn khi thí sinh càng phát triển, mà c̣n khiến cho trách nhiệm của y càng lớn lao và có thể tạo nên nghiệp quả nặng nề hơn trước.
Cơ quan của giác quan thứ sáu trong bộ óc. Thường con người không dùng đến nó khi đứng trước những đối vật hoặc kinh nghiệm của cuộc sống. Người ta sống trong Thể Vía nhiều hơn. Người ta "thích" vật nầy hoặc "không ưa" vật kia, không lư do nào cả, hoàn toàn không xem xét coi vật đó tốt hay xấu, hoặc hữu ích hay vô ích. Dĩ nhiên người đă quyết định theo con đường huyền bí học không thể hành động như thế. Y phải b́nh tĩnh xét đoán mọi sự việc và đánh giá chúng theo sự lợi ích đối với linh hồn.
Bộ óc cũng chứa nhiều cơ quan khác nhờ đó mới có thể tri giác những ǵ ngoài tầm ngũ quan. Chẳng hạn hạch mũi liên lạc giữa thể xác và Thể Vía. Cũng trong ngăn đó, nhưng ở phía sau một chút, có tùng quả tuyến, liên hệ trực tiếp với Thể Trí và được dùng để truyền những ấn tượng cảm nhận tại cơi Thượng Giới xuống cơi trần. Có những người mở mang hạch mũi trước tiên; những người khác lại bắt đầu mở mang tùng quả tuyến trước; mỗi người phải theo phương áp do chính Sư Phụ của ḿnh chỉ dẫn.
[8/27/2016 9:38:35 PM] Thuan Thi Do: Hỡi đệ tử, con đường trước mặt con c̣n dài và khó nhọc. Chỉ một tư tưởng gợi lại quá khứ mà con đă bỏ lại phía sau cũng sẽ làm cho con rơi xuống và con phải bắt đầu leo lại.
Hăy tận diệt nơi con mọi kư ức về dĩ văng. Chớ ngó lại phía sau, bằng không con sẽ thất bại.
Ở đây Đức Aryasanga c̣n cố ư để cho sự việc trở nên tệ hại hơn để không có ai không thấy con Đường Đạo khó nhọc hơn như họ đă tưởng tượng trước khi bước vào. Con đường đó tương đối không dài, nếu người ta nghĩ rằng nó chỉ tiêu biểu cho mười bốn kiếp chót, trong một loạt hàng trăm hay nhiều ngàn kiếp thường phải trải qua giữa kỳ Điểm Đạo lần thứ Nhứt và lần thứ Năm. Ngoài ra, thường công nghiệp trong mười bốn kiếp đó c̣n có thể hoàn thành trong vài kiếp liên tục, không gián đoạn tại cơi Thiên Đường, để thu ngắn lại thời gian cần thiết. Sự thật con đường có hiểm trở, nhưng không hẳn khó nhọc, chỉ khi nào nghĩ đến mục đích, người ta mới cảm thấy cuộc hành tŕnh sẽ mệt nhọc. Khi được thu nhận vào một học viện, người sinh viên sẽ thấy vô cùng khó nhọc trong ba hoặc bốn năm ở đó, nếu y không thực sự quan tâm đến việc học, mà chỉ nghĩ đến việc đạt được cấp bằng và ra đời. Trái lại, nếu y thảo một chương tŕnh làm việc có phương pháp đưa y đến kết quả hoàn toàn tự nhiên và nếu y thực sự quan tâm đến môn học, y có thể quên những năm dài chờ đợi y, để sống những ngày tốt đẹp hơn trong trường đại học. Trên Đường Đạo cũng thế, công việc thật đầy hứng thú trên phương diện t́nh cảm cũng như lư trí; thật hiển nhiên là người nào đă nghĩ như thế sẽ thấy con đường ngắn hơn do người chỉ lo đạt đến mục đích như một đối tượng duy nhất.
Đối với công phu tham thiền cũng thế. Có những người chuyên chú tham thiền, không t́m thấy chút hứng thú nào, song vẫn kiên tâm, v́ mong được thấy kết quả. Những người khác cảm thấy vô cùng thích thú do đó y đạt được nhiều kết quả hơn. Thí sinh được khuyên không nên nghĩ đến sự tiến bộ riêng tư của ḿnh; y hăy tự quên ḿnh và làm việc cho nhân loại, tự nhiên y sẽ được tiến bộ nhanh chóng. Xét ḿnh và giữ giới là điều cần thiết, nhưng hai việc nầy chỉ có thể so sánh với sự chuẩn bị và vô dầu cho một cái máy, không nên làm như thế măi; chỉ có sự làm việc mới là điều quan trọng.
Đôi khi có lẽ v́ cảm thức bổn phận thúc đẩy, người ta cho là cần thiết bắt buộc phải lo lắng, tư tưởng hay tham thiền như thế nào đó. Tốt lắm, bạn hăy theo đuổi công phu vô vị ấy, nếu nó hiện ra với bạn như thế; nếu lư do của bạn thanh khiết, không bao lâu bạn sẽ thấy sự buồn tẻ nhường chỗ cho một sự hứng thú mới và công phu của bạn sẽ trở thành niềm vui.
Chỉ một tư tưởng hướng về quá khứ cũng đủ lôi thí sinh té xuống đất. Sự thật nầy có thể làm cho mọi người ngẩn ngơ khi nghĩ rằng ḿnh sẽ bước chân vào Đường Đạo, song chưa bỏ được vài tật xấu đặc biệt, dù không mấy nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự sa ngă do ở chính tư tưởng hơn là hành đọng. Như Bà Blavatsky đă nói trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền :
[8/27/2016 9:41:21 PM] Thuan Thi Do: Sự trong sạch tinh thần c̣n quan trọng hơn sự trong sạch của xác thân.... Người ta có thể ít chú ư hoặc không hề chú ư đến hành động, th́ sự hành động đó tương đối ít quan trọng; nhưng nếu người ta nghĩ đến hành động ấy, nếu chú ư đến nó th́ hiệu quả sinh ra sẽ mạnh hơn gấp ngh́n lần. Vậy phải giữ ǵn tư tưởng cho được trong sạch [33].

Về vấn đề nầy, tôi c̣n nhớ một câu của Đại Tá Olcott. Một hôm có một người tha thiết muốn sống cuộc đời cao thượng đến hỏi ông xem y có cần phải bỏ hút thuốc không. Đại Tá đáp : "À, nếu bạn có thể bỏ được, th́ nên bỏ; nếu ngược lại, th́ có nói ǵ cũng vô ích". Chắc chắn là một ư chí dũng mănh và một tư tưởng trong sạch là điều tối quan trọng; nếu không, không thể tiến bộ được, dù xác thân có tinh khiết. Đại Tá diễn tả rất đúng sự kiện ấy, nhưng người ta có thể nói thêm : hút thuốc là một thói quen không sạch sẽ ; nó làm cho nhơ bẩn các thể và thường làm cho kẻ khác rất khó chịu và phiền ḷng. Về phương diện vật chất hậu quả rất tệ hại của thói ích kỷ và dơ bẩn nầy là khói thuốc bị nước miếng làm ướt át bay ra và xâm nhập vào phổi kẻ khác. Đó là một trong những sắc thái ghê tởm của đời sống hiện đại mà chúng ta thường bị bắt buộc phải chịu đựng và hít phải khói thuốc biến chất đó.