Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 26 tháng 9 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[9/26/2015 6:02:38 PM] *** Group call ***
[9/26/2015 6:16:33 PM] Thuan Thi Do:

3.− Giai đoạn mà con người biết suy tư sáng suốt, dù là hoặc người t́m đạo có hảo ư, hay vị đệ tử điểm đạo cấp một và cấp hai, phải học cách phân biệt giữa một với nhiều chân lư, giữa tri thức với minh triết, giữa thực tại với ảo tưởng. Khi vượt qua được giai đoạn này, sẽ đến mức điểm đạo lần ba, trong đó phàm ngă (vốn thiên về ảo lực, ảo cảm và ảo tưởng) mới được giải thoát. Lần nữa, ư thức về sự nhất quán được kinh qua. Điều này là do sự phát triển của ư thức trực giác; ư thức này đặt vào tay vị đệ tử một vận cụ hữu hiệu để nhờ đó mà phân biện và nhận thức rơ. Nhận thức của vị đệ tử càng trở nên chính xác và y tương đối thoát khỏi sự phỉnh lừa, các sự đồng nhất hóa sai trái và giải thích lầm lẫn.

Do đó, bạn sẽ ghi nhận được bằng cách nào mà tŕnh độ của một người, xuất phát từ mức khủng hoảng về nhị nguyên tính đến mức hợp nhất tương đối, chỉ cần có ư thức về sự hợp nhất bị xáo trộn đó bằng một nhận thức đổi mới về nhị nguyên tính cao siêu hơn và sâu xa hơn. Nhị nguyên tính này tạm thời tạo ra nứt rạn khác trong kiếp sống con người và như vậy khai mở trở lại một tiến tŕnh đau khổ để hàn gắn hay để “chữa trị về mặt huyền linh” lỗ hổng này trong sự liên tục của ư thức tâm linh. Ở đây tôi xin nhắc các bạn rằng ư thức an b́nh hay nhận thức về sự nứt rạn này trong chính nó là một ảo tưởng và có bản chất ảo cảm và dựa vào nhận thức hăo huyền về sự đồng nhất hóa với những ǵ không phải là chân ngă hay linh hồn. Toàn thể vấn đề có thể được giải đáp nếu sự chuyển di ư thức được tách ra khỏi sự đồng nhất hóa với các h́nh thức kinh nghiệm thấp kém thành h́nh thức đồng nhất hóa với con người đích thực.

 4.− Hết giai đoạn này đến giai đoạn khác, con người tiến từ trạng thái ảo tưởng hay ảo cảm này đến trạng thái hay ảo tưởng hay ảo cảm khác, từ một mức phân biện này đến mức phân biện khác, cho đến khi y đă phát triển được trong chính y ba khả năng chủ yếu :

1) Khả năng vận dụng mănh lực.

2) Khả năng bước lên trung đạo giữa các cặp đối hợp.

3) Khả năng sử dụng trực giác.

Y mở được các khả năng này bằng cách dung giải các cặp đối hợp trên cơi trần, cơi cảm dục và cơi hạ trí. Bấy giờ, y đối diện với giải pháp tột cùng của ḿnh, tức là y trang bị bằng các năng lực này. Y trở nên biết được hai thực thể to tát và đối nghịch ở bề ngoài (mà y thấy ḿnh đă tự đồng hóa một cách hữu thức với cả hai) – Thiên Thần Bản Lai Diện Mục và Tổng Quả. Đàng sau Thiên Thần này, y cảm thấy một cách mơ hồ là không c̣n nhị nguyên tính nào khác, mà là một sự Đồng Nhất vĩ đại, một Đơn Nhất sinh động – mà do thiếu một từ ngữ chính xác hơn – chúng ta gọi Bản Lai Diện Mục (Presence). Bấy giờ y khám phá ra rằng trong trường hợp này, lối thoát không phải là phương pháp vận dụng mănh lực hay bỏ ra sau cả hai cặp đối hợp, hoặc nhận thức đúng nhờ trực giác,mà là Tổng Quả và Thiên Thần phải được đem lại với nhau; thực thể thấp kém phải được “tẩy đi” trong “ánh sáng” hoặc “bị bắt buộc biến mất trong ánh sáng chói lọi”. Đây là nhiệm vụ của thực thể cao trong số hai thực thể, mà vị đệ tử hay đệ tử được điểm đạo, một cách hữu thức và một cách có chủ tâm, tự đồng hóa ḿnh vào đó. Chúng ta sẽ bàn đến tiến tŕnh này sau. Đây là vấn đề mà đệ tử điểm đạo phải đối phó trước khi nhận được ba cuộc điểm đạo cuối cùng.

Bạn phải ghi nhớ rằng, thực ra không có giai đoạn nào trong số ba giai đoạn này được chia cách với nhau bằng các đường ranh rơ ràng. Mà chúng cũng không nối tiếp nhau theo một tŕnh tự rơ ràng. Chúng nối tiếp với nhiều trùng lắp và thường thường có một phần xảy ra cùng lúc. Chỉ khi nào vị đệ tử giáp mặt với vài cuộc điểm đạo th́ y mới thức tỉnh trước sự thật của các sự phân biệt này. Do đó có thể nói rằng :

1. Trong cuộc điểm đạo thứ nhất, vị đệ tử minh chứng rằng ḿnh đă giải quyết được các nhị nguyên của cơi trần và có thể đặt đúng năng lượng dĩ thái (năng lượng cao trong số hai năng lượng) trên năng lượng cơi trần.

2.− Trong cuộc điểm đạo thứ hai, vị đệ tử điểm đạo minh chứng rằng ḿnh có thể chọn giữa các cặp đối hợp và quyết định tiến bước trên “trung đạo”.

3.− Trong cuộc điểm đạo thứ ba, đệ tử điểm đạo có thể dùng trực giác để nhận thức đúng chân lư, và trong lần điểm đạo đó, vị này có thể bắt được ánh sáng đích thực đầu tiên về Tổng Quả và Thiên Thần Bản Lai Diện Mục.

4.− Trong cuộc điểm đạo thứ tư, đệ tử điểm đạo minh chứng được khả năng tạo được sự nhất quán hoàn toàn giữa trạng thái cao với trạng thái thấp của linh hồn đang biểu lộ và thấy được Tổng Quả ḥa nhập vào Thiên Thần Bản Lai Diện Mục.

5.− Trong cuộc điểm đạo thứ năm – và ở đây ngôn từ lại không diễn tả đủ chân lư – đệ tử điểm đạo thấy được Tổng Quả, Vị Thiên Thần và Bản Lai Diện Mục ḥa nhập vào thành một tổng hợp thiêng liêng.

Một câu hỏi nảy sinh ra là điều ǵ tạo nên ảo cảm và ảo tưởng. Chủ đề rộng lớn (gồm toàn thể lănh vực của lịch sử hành tinh) đến nỗi tôi chỉ có thể nêu ra một ít trong số các nguyên nhân có thể chấp nhận là đúng, ngoại trừ trong trường hợp các cá nhân. Điều này có nghĩa là khi các cá nhân đạt đến mức tiến hóa mà họ có thể tự đồng hóa với trạng thái cao của ḿnh, tức linh hồn,và bấy giờ có thể đem năng lực linh hồn để bù đắp, chinh phục và chế ngự các mănh lực thấp của phàm ngă, th́ bấy giờ sự chính xác mới có thể có được và tất phải xảy ra. Do đó, khi đến lúc, khi một số đông người biết được t́nh trạng ảo cảm trên thế giới (qua việc khám phá ra ảo cảm và đối phó với nó trong chính các kiếp sống riêng của họ), lúc bấy giờ chúng ta sẽ có được một nhóm tiếp cận với vấn đề. Sau đó chúng ta sẽ có một cuộc tấn kích dứt khoát vào ảo cảm trên thế gian, và khi điều này xảy ra – nói về mặt nội môn – “sẽ có một khai mở để chấp nhận ánh sáng của vầng thái dương. Sương mù sẽ dần dần tan mất, do tia sáng mặt trời khắc phục, bấy giờ kẻ hành hương sẽ t́m thấy Con Đường giác ngộ đưa họ từ giữa đám sương mù, thẳng đến ánh sáng”.

Chính các ư định khám phá ra độ xa bao nhiêu mà người t́m đạo và các đệ tử trên thế gian đă vượt qua được bằng sự hiểu biết của họ và bằng việc giải quyết vấn đề này mà một thực nghiệm như cuộc thực nghiệm đang được xúc tiến trong các nhóm này, đă được đảm trách và được phép tiến hành.  

: 2.− Các nguyên nhân tạo ra Ảo cảm trên thế gian. Các nguyên nhân tạo ra Ảo cảm trên thế gian có thể được chia ra làm ba nhóm :

A. Các nguyên nhân thuộc hành tinh.

B. Các nguyên nhân do chính nhân loại gây ra.

C. Các nguyên nhân do cá nhân đem lại, tuy nhiên được t́m thấy và dựa vào hai nhóm yếu tố chi phối nói trên.

A.− Nguyên nhân do hành tinh. Các nguyên nhân này gồm hai phần và vượt ngoài sự hiểu biết có giới hạn của bạn. Tôi chỉ nêu các nguyên nhân đó ra và yêu cầu bạn chấp nhận chúng như là các suy diễn hợp lư và các giả thuyết có thể đúng.

1. Các nguyên nhân có sẵn trong chính vật chất. Các nguyên tử đă tạo ra mọi h́nh hài, vốn được kế thừa từ một vũ trụ hay thái dương hệ trước, do đó bị nhuốm màu do kết quả của cuộc biểu lộ sáng tạo vĩ đại đó. Các hậu quả được tạo ra trong biểu hiện của cuộc sống thiêng liêng đó tạo ra các yếu tố được sắp xếp trước hay các nguyên nhân khởi đầu trong thái dương hệ và sự sống hành tinh này. Không thể nào tránh được các yếu tố chi phối và được kế thừa này. Chúng định đoạt bản chất của sự thôi thúc của sự sống, khuynh hướng của công cuộc tiến hóa và các khuynh hướng bẩm sinh mà mọi h́nh hài đều có được, đó là khả năng để tăng trưởng và để khai mở, để định hướng kiểu mẫu và để biểu hiện trong thời gian và không gian cái nguyên h́nh hay kiểu mẫu, và để vạch ra và định đoạt cấu trức của các giới (mà khoa học đang phân loại) thành thế giới thiên nhiên. Đây chỉ là một vài đặc điểm bẩm sinh, có sẵn của chính chất liệu nguyên thủy, được kế thừa và chi phối sự biểu lộ cuộc sống thiêng liêng hiện tại của chúng ta.

2. Sự sống hay sự biểu lộ của Hành Tinh Thượng Đế, “Đấng mà trong Ngài chúng ta sống, hoạt động và hiện tồn”, được xác định bằng Bản Thể Riêng của Ngài. Đối với chúng ta, Sự Sống vĩ đại đó tượng trưng cho sự hoàn hảo và các tính chất vốn phân biệt ngài với các tính chất mà chúng ta hướng tới với đạo tâm cao nhất của chúng ta. Nhưng theo quan điểm của các Đấng đi trước Ngài trên con đường vũ trụ (tôi đă nói một cách tượng trưng và bằng các thuật ngữ chỉ sự hiểu biết của con người), Ngài ở trong số các vị “Thượng Đế bất toàn”.

Các sự bất toàn này ngăn cản sự khai mở hay là biểu hiện toàn vẹn của năng lượng thiêng liêng khi liên kết với các đặc tính được kế thừa và các chiều hướng của chất liệu nguyên thủy mà nhờ đó Ngài phải biểu lộ sự sống của Ngài, c̣n các mục tiêu và các đường lối của Ngài tạo ra các “mầm mống của sự tử vong và hư hoại” vốn tạo thành đặc trưng cho cuộc tiến hóa của hành tinh chúng ta trong cả bốn giới của thiên nhiên. Các mầm mống này tạo ra chướng ngại, các bế tắc và các cản trở ngược lại với những ǵ mà linh hồn trong mọi h́nh thể được sáng tạo phải đấu tranh, giành lấy sức mạnh và sự hiểu biết để nhờ đó và sau rốt được giải thoát.  

: Đây là hai nguyên nhân chính thuộc hành tinh. Cuối cùng, các nguyên nhân này không thể cản trở linh hồn đi đến chỗ giải thoát, nhưng chúng có thể và nhất định là có ngăn trở và làm chậm trễ. Thật là vô ích cho những ai muốn suy đoán các giả thuyết này với vận cụ không thích hợp và loại trí óc hiện nay. Không đạt được ǵ cả và bạn cũng không trở nên minh triết hơn.

B. Các nguyên nhân do chính nhân loại gây ra. Một cách chậm chạp và từng bước một, nhân loại đă tạo ra và làm mạnh thêm t́nh trạng ảo cảm của ư thức mà chúng ta gọi là cơi cảm dục. Mọi ảo cảm đều được tạo ra bằng cách cùng mang lại một hay nhiều luồng năng lượng, tạo ra một ṿng xoáy tạm thời của các năng lượng và, theo quan điểm con người – kẻ đứng nh́n (bàng quan) và kẻ tham dự − tạo ra một t́nh huống tối tăm, một trạng thái hoang mang làm cho sự lựa chọn sáng suốt và sự phân biện đúng trở nên khó khăn, và trong các giai đoạn đầu không thể có được. Nó tạo ra một hào quang mà ngày nay, có bản chất bao quát và bao bọc tất cả đến nỗi, nói một cách biểu tượng, mọi người đều bị đắm ch́m trong đó.

Lúc nhân loại c̣n ấu trĩ, hào quang này chỉ bao bọc những người tiến hóa cao. Để hiểu được những ǵ tôi muốn nói đến trong phát biểu này, tôi xin bạn chú ư đến sự kiện là những người rất kém thông minh, tức là những kẻ ở trong số những hạng người thấp kém nhất và những kẻ chỉ hơn con vật linh hoạt một ít, trước tiên bị chi phối bởi bản năng đều có khuynh hướng hành xử rất đơn giản và hoàn toàn ngay thẳng với các sự thật của cuộc sống mà họ đang đối phó và đối với họ rất là quan trọng – sự thật về đói khát, về sinh tử, về sự tự vệ và tồn tại. Có ít ảo cảm đích thực trong phản ứng của họ đối với sự sống và cách sinh hoạt, sự hồn nhiên của họ, giống như sự hồn nhiên của trẻ thơ, đă cứu thoát và che chở cho họ khỏi nhiều bệnh khó nhận ra (subtler ills). T́nh cảm của họ thiếu tinh tế, trí năo của họ chưa khơi hoạt. Nhưng khi nhân loại tiến hóa và các mức độ cao của ư thức nhân loại trở nên tinh tế hơn, yếu tố trí tuệ dần dần trở nên linh hoạt hơn, th́ bấy giờ ảo cảm và ảo tưởng phát triển rất nhanh.

Các dấu hiệu đầu tiên của ảo cảm hiện ra khi các đệ tử và người t́m đạo thời Lemuria (mà nỗi khó khăn của họ là hiểu đúng, hành động đúng và kiềm chế thể xác) bắt đầu phân biệt giữa chính họ, với tư cách là thực thể hữu ngă thức, với mănh lực vật chất và các sinh lực. Ngay tức khắc việc đó tạo nên một hoạt động phi thường nơi bí huyệt cổ họng vốn là trạng thái cao nhất của bí huyệt xương mông (bí huyệt sinh dục) và như thế đưa đến ảo cảm đầu tiên và đưa đến nhận thức rơ rệt đầu tiên và việc xem xét về sự thôi thúc của tính dục,và – đối với đệ tử điểm đạo thời đó – việc cần thiết chuyển biến tính dục. Điều này đi song song với môn Yoga đầu tiên hay là việc tôn thờ xác thân, mục đích là chế ngự nó bằng linh hồn, và hậu quả là sự ḥa nhập của ư thức và tiềm thức.

Chung quanh những người t́m đạo vào thời đó, bấy giờ người ta có thể thấy các đám mây và sương mù đầu tiên của ảo cảm tụ tập lại, mặc dù không nơi nào có ảo tưởng cả. việc nhận thức trước tiên về cơi t́nh cảm, về cơi cảm dục được khơi dậy trong ư thức của các nhóm đang chuẩn bị cho cuộc điểm đạo đầu tiên là cuộc điểm đạo cao nhất có thể có vào lúc đó. Lư do của việc xuất hiện ư thức cảm dục một cách chậm chạp này nơi người t́m đạo an trụ vào thể xác ở thời đó là do sự kiện rằng một trong các bí mật điểm đạo là gồm có việc hiểu đúng và dùng đúng ư thức vốn được nhận biết và có khả năng tác động trên cơi cao hơn là cơi mà nhân loại nói chung, vào bất cứ thời nào, đang sống. Do đó, vào thời Lemuria, kẻ nào an trụ vào thể xác là kẻ ấy sắp được thu nhận vào nẻo Đạo, biết được:

1. Nhị nguyên tính ở cơi trần nơi mà ư thức của người ấy quen tác động một cách b́nh thường trong đó và có sự xung đột giữa thể xác tự nó với thể sinh lực (thể dĩ thái).

2. Một ư thức cao siêu được nhận biết một cách mơ hồ vốn được phân biệt bằng tính chất và sự cảm thụ. Vào thời đó, đây là tất cả những ǵ mà con người có thể tiếp xúc được trên cơi giới quen thuộc nhất hiện nay, cơi cảm dục.

3. Một nhận thức ngày càng tăng đối với ư thức về cá tính ḿnh (self−identity) vốn là linh hồn thức tỉnh hay chơn ngă, tức vị Thầy đă phải dẫn dắt con người ra khỏi ư thức thuần túy hồng trần, bước vào giai đoạn siêu trần kế tiếp, tức ư thức cảm dục. Đừng quên rằng, nhờ sự quen thuộc và mệt mỏi v́ xung đột, thánh linh của mỗi người đang phát triển từng bước.

Như thế, điều hiển nhiên đối với bạn, nếu phát biểu trên là một phát biểu đúng về sự kiện rằng ảo cảm nảy sinh từ việc nhận biết các yếu tố này trong tâm thức và là kết quả của các phản ứng nơi con người đối với các phức tạp của cấu tạo riêng của y và đối với năng lượng linh hồn của riêng con người.  

Theo thời gian qua, toàn thể gia đ́nh nhân loại bắt đầu biết đến nhị nguyên thuyết mới mẻ hiện hữu giữa kết cấu của xác thân với cơi cảm dục, cộng với sự hoạt động của bí huyệt trong chính y mà vào giai đoạn này, làm cho nó xuất hiện dưới h́nh thức lương tâm và – vào lúc bất chợt đó− tự nhiên hiểu được sự thôi thúc đưa đến cách sống cao thượng hoặc một khuynh hướng đưa đến hoạt động thấp kém. Sau rốt, lương tâm mơ hồ này phát triển thành cái mà chúng ta gọi là Tiếng Nói của Lương Tâm. Khi điều đó xảy ra th́ sự phức tạp và khó khăn của đời sống tăng thêm rất nhiều và ảo cảm rơ ràng là được tạo ra trên Địa cầu. Ảo cảm là những ǵ vốn bao bọc và quá nhấn mạnh vào cái thấp, do việc tổn hại cái cao và dùng để làm xao lăng sự chú tâm của người t́m đạo ra xa thực tại. Lần nũa, tôi xin nhấn mạnh lại rằng, ở giai đoạn ban sơ này, có phải ảo cảm chỉ được khơi dậy và nhận biết bởi người đă tiến hóa cao vào thời đó không?


 Nhóm này tạo nên con người sơ khai (hăy c̣n là h́nh bóng chưa có thể xác tạm gọi là “người bóng” (“shadowy man”) trong Chu kỳ hiện tại, cũng như một nhóm khác thiêng liêng cao cả hơn nữa đă sáng tạo ra con người trong cuộc Tuần Hoàn thứ Ba. Đó là Nhóm thứ Sáu (trên nấc thang từ trên đi xuống của giai tầng tâm linh) có nhiệm vụ tạo nên Tinh Thần hăy c̣n mờ ảo như cái bóng trong suốt và thanh nhẹ như sương của con người tương lai. Nhóm thứ Bảy và cuối cùng là cấp đẳng Tinh linh ngũ hành, có nhiệm vụ trợ giúp trong việc cấu tạo lần hồi h́nh dáng và thể xác con người, làm cho y có được xác phàm rắn chắc như hiện nay. Đẳng cấp thứ Năm gồm những Đấng Cao Cả cai quản cḥm sao Ma Kết (Capricorn) ở Ấn Độ và ở Ai Cập, có nhiệm vụ sửa soạn cái h́nh thể trống rỗng và thanh nhẹ như dĩ thái, để cấu tạo nên con người biết suy tư và duy lư như ngày nay. Đó là một trong những vấn đề được giữ bí mật và không thể tiết lộ cho công chúng. Thật vậy, đó là một điều BÍ HIỂM (MYSTERY) đối với thế nhân phàm tục, chỉ biết hạn chế Tâm Thức con người, chứ không hề chấp nhận sự hiện diện của những Đấng Tâm Linh Cao Cả, có ư thức sáng suốt thông tuệ trong Vũ Trụ. Trong số những Thực Thể Tâm Linh, có nhiều vị đă chuyển kiếp hoá thân trong những xác phàm kể từ lúc con người bắt đầu xuất hiện và cho đến ngày nay, vẫn hiện tồn một cách độc lập, tự tại như thuở nào khi các vị tiêu diêu ở các cơi cao trong Không Gian vô tận…

Nói rơ hơn, một thực thể vô h́nh có thể hiện diện trong xác phàm trên thế gian mà vẫn không từ bỏ cương vị và chức vụ của ḿnh trên cơi cao. Nếu cần phải giải thích thêm, độc giả hăy nhớ lại những trường hợp tương tự trong “Giáng ma học” (“Spiritualism”), tuy rằng những trường hợp đó rất hiếm. Ít nhất, hăy xét về tính chất của những Thực Thể đă chuyển kiếp hay đang tạm thời nhập xác đồng tử (các “Vong linh”[“spirits”] thỉnh thoảng nhập xác các đồng tử không phải là các Chơn Thần [Monads] hay những nguyên khí cao của những nhân vật đă bỏ xác). Một “vong linh” đó chỉ có thể là hồn người chết bao bọc trong thể vía c̣n vấn vương ở Cơi cảm dục [Elementaries], hoặc là những vị hoá thân (Nirmanakaya). Cũng như một vài người hoặc là do việc có một cơ cấu đặc biệt, hoặc do việc thủ đắc được kiến thức huyền bí, có thể xuất hiện được trong thể “phách” (“double”) trong khi xác thân của họ ở cách xa đó hàng triệu dặm; cũng vậy, trong trường hợp những Đấng Cao Cả điều này cũng có thể xảy ra.

 : Xét về mặt triết học, con người có h́nh dáng bên ngoài chỉ giống như một động vật, chẳng hoàn thiện hơn bao nhiêu so với vị Tổ Phụ giống như khỉ của y trong cuộc Tuần Hoàn thứ Ba. Y là cơ thể sống động, chứ không phải là một thực thể linh động, v́ muốn nhận thức được sự tồn tại, th́ cần phải có ngă thức, một con vật chỉ có trực thức hay bản năng. Cổ nhân hiểu điều này rơ rệt đến nỗi mà ngay các tín đồ Do Thái Bí giáo cũng coi linh hồn và sắc tướng như là hai thực thể đối lập nhau. Trong quyển Các Khía Cạnh Mới của Sự Sống, tác giả đă vạch rơ giáo lư của Do Thái Bí giáo như sau:

Họ cho rằng xét về mặt chức năng, tinh thần và vật chất có độ mờ đục và tỷ trọng tương ứng, có khuynh hướng cố kết; họ cũng cho rằng trong t́nh trạng thoát xác, các vong linh được tạo ra như vậy, được cấu tạo trên một qui mô mà độ trong hoặc đục của tinh thần hay vong linh chưa được tạo ra, được mô phỏng theo đó. Họ cũng cho rằng trong khi hoá thân, các vong linh này hấp dẫn, chiếm hữu, đồng hoá tinh linh và tinh linh chất vốn có t́nh trạng phù hợp với t́nh trạng của chính chúng…

Do đó, họ dạy rằng t́nh trạng của các vong linh được tạo ra khác nhau rất nhiều, trong khi thế giới tâm linh (spirit-world) và thế giới vật chất (world of matter) kết hợp sâu xa với nhau, các vong linh mờ đục đang thoát xác, bị thu hút về phía những vùng thô trược của thế giới vật chất, và do đó, hướng về trung tâm của địa cầu, ở đó, họ t́m thấy hoàn cảnh thích hợp nhất với t́nh trạng của họ; trong khi đó, các vong linh trong suốt (transparent spirits) chuyển sang bầu hào quang hành tinh, các vong linh trong sạch nhất ngự nơi mặt trăng (1).

Điều này chỉ liên quan độc nhất đến các Tinh Linh (Elemental Spirits), chứ không dính dáng ǵ đến các Mănh Lực Thông Tuệ Hành Tinh, Tinh Thần, Tinh Đẩu, Vũ Trụ hoặc Liên Dĩ Thái (Inter-Etheric), tức là các “Thiên Thần” (Angels) theo lối nói của Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mă. Các tín đồ Do Thái Bí giáo, nhất là các Huyền bí gia thực hành chuyên lo về pháp thuật nghi lễ, chỉ quan tâm tới các vong linh của các hành tinh và cái gọi là các “Tinh Linh” (“Elementals”). Do đó, đoạn nêu trên chỉ bao hàm một phần của Nội môn bí giáo.

Linh Hồn (Soul) có hiện thể là thể phách (astral) có thể chết đi mà con người vẫn c̣n sống trên trần thế. Điều này có nghĩa là linh hồn có thể cao chạy xa bay và

1 Xem “Nguồn gốc của Linh Hồn” (“Genesis of the Soul”), 

rời khỏi tổ ấm của ḿnh v́ nhiều lư do, chẳng hạn như v́ điên, hoặc v́ tinh thần hay thể xác bị suy đồi v.v.. Sự việc “Linh Hồn”, nghĩa là Chơn Ngă Tâm Linh vĩnh cửu, ngự nơi các thế giới vô h́nh, trong khi h́nh hài sắc tướng vẫn tiếp tục sống trên Trần Thế, là một giáo lư vô cùng huyền bí, nhất là trong Triết học Trung Quốc và Phật giáo. Có biết bao nhiêu kẻ không có linh hồn giữa chúng ta (soulless men amongus), bởi v́ trường hợp này chẳng những xảy ra đối với kẻ duy vật độc ác (wicked materialists) mà c̣n xảy ra cả những “bậc thánh thiện không c̣n vướng ṿng tục luỵ, không c̣n tái sinh luân hồi nữa” (1).

 Atma - Spirit or Self - one with The Absolute as Its Radiation.
Buddhi - Spiritual Soul - vehicle of pure universal spirit.
Manas - consisting of Higher Manas, the spiritual, inner, or higher Ego; and Lower Manas, the ordinary mind.
Kamarupa - the "desire body", seat of animal desires and passions.
Prana - the vital principle.
Linga Sharira - the double, or astral body.
Sthula Sharira - the physical body.

 Do đó, v́ không có thể xác ngăn trở nữa nên các Đấng Thần Quân (Dhyanis) c̣n có thể thực hiện hoàn hảo hơn những ǵ mà người sống (điểm đạo đồ) có thể thực hiện được. Đây là niềm tin tưởng của những người sống trước thời đại hồng thuỷ (Antediluvians), nó đă nhanh chóng biến thành niềm tin tưởng vào “Giáng ma học” của giới trí thức hiện đại, họ cũng tin tưởng vào các Giáo Hội La Mă và Hy Lạp vốn dạy rằng các thiên thần của họ hiện diện khắp mọi nơi. Các tín đồ Bái Hoả giáo xem các Đấng Amshaspends của ḿnh như là các thực thể lưỡng phân (Ferouers), và áp dụng lưỡng nguyên này – ít ra là trong Nội môn bí giáo – cho mọi cư dân thiêng liêng và vô h́nh của vô số bầu thế giới hữu h́nh trong không gian. Ta thấy bằng chứng hùng hồn của

1 Xem Nữ Thần Isis Lộ Diện, Quyển II, trang 369.

tính chất đại đồng thế giới của giáo lư này trong một chú giải của Damascius (thế kỷ thứ 6) về các Sấm giảng (Oracles) của người Can Đê; ông dạy: “Trong các Sấm giảng này, bảy Đấng Kiến Tạo Thế Giới [các Cột Trụ của Thế Giới] mà Thánh Paul cũng có đề cập tới, chia ra làm hai nhóm, một nhóm có nhiệm vụ cai quản các thượng giới, (các thế giới tinh thần và tinh đẩu), c̣n nhóm kia chỉ đạo và giám sát các thế giới vật chất”. Đó cũng là quan niệm của Iamblichus, ông đă phân biệt rơ rệt các Tổng Thiên Thần (Archangels) với các Đấng Archontes (1).

Điều trên có thể được áp dụng cho sự phân biệt giữa các cấp đẳng các Đấng Thiêng Liêng và Giáo Hội Thiên Chúa giáo La Mă đang ra sức thuyết giảng sự dị biệt theo ư nghĩa này. Đó là v́ trong khi dạy rằng các Tổng Thiên Thần là thiêng liêng thánh thiện, nó lại tố cáo các “H́nh Bóng” (“Doubles”) của các Ngài là Ma Quỷ. Nhưng ta không được hiểu từ ngữ Ferouer theo ư nghĩa này, v́ nó chỉ có nghĩa là phương diện đối nghịch của một thuộc tính hoặc tính chất nào đó. Như vậy, khi nhà Huyền linh học bảo rằng “Ma Quỷ là mặt trái của Thượng Đế” - điều ác là mặt trái của tấm huy chương – y không hề có ư muốn nói rằng đó là hai thực tại riêng biệt, song y chỉ nhằm nói tới hai phương diện của cùng một Thực Thể duy nhất. Thế nhưng, khi được so sánh sát cánh với một Tổng Thiên Thần – như thần học đă mô

1 De Mysteriis (Về các Bí Pháp), ii, 3.  

tả - con người đức hạnh nhất lại dường như ma quỷ. Do đó, người ta cũng đâu phải là không có lư khi xem thường một “H́nh bóng hạ đẳng”, nó đă ch́m sâu vào trong vật chất hơn Đấng Nguyên Thuỷ. Nhưng cũng chẳng có bao nhiêu lư do để xem chúng như Ma Quỷ, và đây chính là cái mà các tín đồ Thiên Chúa giáo La Mă cứ khăng khăng chủ trương, bất chấp cả lư luận lẫn lư trí. [9/26/2015 7:40:56 PM] Thuan Thi Do: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lucifer [9/26/2015 7:51:37 PM] Thuan Thi Do: Sự đồng nhất giữa Tinh Thần và “H́nh Bóng” vật chất (material “Double”) của nó – nơi con người th́ ngược lại – c̣n giải thích rành mạch hơn sự lẫn lộn (đă từng được ám chỉ trong tác phẩm này) về các danh xưng và tung tích cũng như số mục của các Đấng Thánh Triết và các Đấng Prajapatis; nhất là các thứ trên Chu kỳ Chánh pháp (Satya Yuga) và Thời kỳ Mahabharata. Nó cũng minh giải thêm nữa về điều mà Giáo Lư Bí Truyền giảng dạy về các vị Bàn Cổ của các Dăy Hành Tinh và các Cuộc tuần hoàn. Bề trên dạy ta rằng chẳng những các Tổ Phụ của chính nhân loại, mà ngay cả mọi người cũng đều có nguyên kiểu của ḿnh ở trong các cơi Tinh Thần, nguyên kiểu này là bản thể cao siêu nhất của Nguyên Khí Thứ Bảy của y. Như thế, bảy vị Bàn Cổ biến thành mười bốn vị. Đấng Bàn Cổ của giống dân chính là Nguyên nhân bản sơ, c̣n Đấng Bàn Cổ của Cuộc tuần hoàn là hiệu quả của nó, và từ Chu kỳ Chánh pháp (giai đoạn một) cho tới thời kỳ Mahabharata, số lượng các Đấng Thánh Hiền hoặc Bàn Cổ này lên tới hai mươi mốt vị.
[9/26/2015 8:10:47 PM] Thuan Thi Do: GLBT trang 630
[9/26/2015 8:13:26 PM] Thuan Thi Do: This identity between the Spirit and its material “double” (in man it is the reverse) explains still better the confusion, alluded to already in this work, made in the names and individualities, as well as the numbers, of the Rishis and the Prajapatis; especially between those of the Satyayuga and the Mahabharatan period. It also throws additional light on what the Secret Doctrine teaches with regard to the Root and the Seed Manus (see Book ii. “On the primitive Manus of humanity”). Not only those progenitors of our mankind, but every human being, we are taught, has its prototype in the Spiritual Spheres; which prototype is the highest essence of his seventh principle. Thus the seven Manus become 14, the Root Manu being the Prime Cause, and the “Seed-Manu” its effect; and when the latter reach from Satyayuga (the first stage) to the heroic period, these Manus or Rishis become 21 in number.
[9/26/2015 8:20:32 PM] Thuan Thi Do: https://www.theosophical.org/online-resources/articles
[9/26/2015 8:50:24 PM] Thuan Thi Do: https://www.facebook.com/kdanguyen?fref=ts



[9/26/2015 8:53:57 PM] Thuan Thi Do: Điều này đưa đến yếu tố thứ hai mà chúng ta sắp xem xét: phương diện hủy diệt của Thánh ngữ. Có giải phóng mới bẻ găy được xiềng xích. Có giải thoát mới loại bỏ được những h́nh thức cũ kỹ. Có chế ngự được vật chất mới khai phóng được tinh thần. V́ vậy, việc xướng lên Thánh ngữ trong bảy cấp độ ư nghĩa giúp sự sống thoát ra khỏi các h́nh thể bị phá [58] vỡ. Trước hết là xướng lên khi thở ra để thu hút vật chất, sau đó là xướng lên khi hít vào để dần dần phá vỡ các h́nh thể vật chất và thải bỏ chúng.
Tham thiền và Thánh ngữ.
Tôi đă mô tả vấn đề này cho các bạn trên qui mô thái dương hệ. Giờ đây, tôi ứng dụng điều đó vào tham thiền và xem xét tác động của nó thế nào. Khi tham thiền, hành giả nhằm hai mục đích:–
Tạo nên các tư tưởng, đem những ư tưởng trừu tượng và trực giác xuống đến các cấp cụ thể của cơi trí. Đây có thể gọi là tham thiền hữu chủng.

Chỉnh hợp với Chân ngă và tạo khoảng chân không giữa Chân nhân và bộ óc hồng trần, hậu quả là sự tuôn tràn thần lực thiêng liêng làm tan vỡ các h́nh thể, đưa đến giải thoát. Đây gọi là tham thiền vô chủng.

Ở một giai đoạn nào đó trong cuộc tiến hóa, hai lối thiền kể trên sẽ hợp nhất, hạt giống (điểm trụ cho tư tưởng) bị bỏ rơi và khoảng chân không sẽ được tạo thành, không c̣n ở giữa các thể cao và các thể thấp, mà ở giữa chúng và cơi bồđề, cảnh giới của sự ḥa hợp.
V́ thế, khi xướng lên Thánh ngữ trong tham thiền, hành giả (nếu xướng đúng) nên cố gắng làm được cả hai công việc sáng tạo và hủy hoại như Đức Thượng Đế làm. Diễn tŕnh của đại vũ trụ (thái dương hệ) có phản ánh trong tiểu vũ trụ (con người). Hành giả sẽ thu hút vào các thể của y loại vật chất thanh bai hơn và thải bỏ loại vật chất thô kệch. Y sẽ tạo nên những h́nh tư tưởng để thu nạp vào đó loại chất liệu tinh anh hơn và thải bỏ vật chất có rung động thấp độ. Y nên xướng lên Thánh ngữ như thế nào để [59] tự động có được chỉnh hợp, và vùng chân không cần thiết được tạo nên cho ḍng thần lực từ trên tuôn xuống. Tất cả những hiệu quả này có thể xảy ra khi Thánh ngữ được phát âm đúng đắn. Mỗi lần tham thiền hành giả sẽ được chỉnh hợp hơn, sẽ giải tán được đôi phần vật chất rung động thấp độ trong một vài thể, sẽ triển khai đường truyền rộng răi hơn, do thế mà tạo điều kiện thích hợp cho ánh sáng khai ngộ từ trên chiếu xuống.
Nếu chưa có sự phát âm đúng đắn này th́ hiệu quả thu được khi dùng Thánh ngữ rất ít ỏi. Đó cũng là cái may cho hành giả. Khi nghiên cứu bảy Hơi thở lớn và hiệu quả của chúng trên mỗi cảnh giới, hành giả có thể t́m thấy nhiều điều cần xảy ra trên các cơi phụ khác nhau của mỗi cảnh giới, nhất là liên quan đến sự phát triển của chính y. Khi nghiên cứu nốt căn bản của thái dương hệ này (vốn đă ổn định trong thái dương hệ I), chúng ta có thể t́m thấy nhiều điều về cách sử dụng Thánh ngữ ở cơi trần. Ở đây có một ngụ ư cần xem xét. Khi cố gắng t́m ra nốt của thái dương hệ này, là nốt của bác ái và minh triết, người môn sinh sẽ tạo con đường thông thương cần thiết giữa cơi t́nh cảm (dục vọng) và cơi trực giác, và t́m ra được bí mật của cơi t́nh cảm. Khi nghiên cứu Thánh ngữ ở cấp độ trí tuệ và hiệu quả của nó trong việc kiến tạo h́nh thể, chúng ta có thể khám phá ra ch́a khóa của việc xây dựng Đền Solomon. Người môn sinh sẽ phát triển những khả năng của thể nguyên nhân và cuối cùng thoát ra khỏi tam giới.
Tuy nhiên, người môn sinh phải nhớ rằng, lúc đầu y phải t́m ra nốt của phàm ngă, kế đến là t́m cho được nốt của Chân ngă, trước khi y có thể tiếp xúc với ḥa âm của Chân thần. Khi đă làm thế, tức là tự xướng lên Thánh ngữ (có ba âm điệu) của chính ḿnh, bấy giờ y là người sáng tạo thông minh với động lực bác ái. Mục tiêu đă đạt. [60]
[9/26/2015 9:42:14 PM] Thuan Thi Do: Couleurs, Sons et Formes
Mais continuons :
Le Point dans le Cercle est le Logos Non-manifesté, correspondant à la Vie Absolue et au Son Absolu.
La première figure géométrique, après le Cercle ou la Sphère, est le Triangle. Il correspond au Mouvement, à la Couleur et au Son. Le point dans le triangle représente donc le Second Logos, "Père-Mére", ou le Rayon blanc, qui n'est pas une couleur puisqu'il contient potentiellement toutes les couleurs. On le montre s'irradiant du sein du Logos Non-manifesté, ou du verbe Non-articulé. Autour du premier Triangle, sont formés sur le plan de la Substance Primordiale et dans l'ordre suivant (renversée en ce qui concerne notre plan) : Plan de lasubstanceprimordialePlan de lamatière manifestéeou différenciéeABSOLUAViolet (a) SiIndigo(b)LaBleuSol(c)B(Orangé) Rouge (a) DoJaune(c)Mi(Jaune) OrangéRé(b)Vert (d) Fa1Vert (d) Fa(g)(g)RougeJauneOrangéBleuIndigoViolet(e)(e)MiRéDoSolLaSi(f)(f)
1. La Clef-Maîtresse ou Tonique de la Nature Manifestée.
A
a. Le Double Astral de la Nature, ou le Paradigme de toutes Formes.
b. L'idéation Divine, ou Mental Universel.
c. La Synthèse de la Nature Occulte, l'OEuf de Brahmâ, contenant tout et rayonnant tout.
d. L'Ame Animale ou Matérielle de la Nature, source de l'intelligence et de l'instinct des animaux et des végétaux. [VI 182]
e. L'agrégat des Intelligences Dhyân-Chohaniques, Fohat.
f. Le Principe Vital dans la Nature.
g. Le Principe Vital Procréateur dans la Nature. Ce qui, sur le plan spirituel, correspond à l'affinité sexuelle sur le plan inférieur.
Reflété sur le plan de la Nature Grossière, le Monde de la Réalité est renversé et devient sur la Terre et sur notre plan :
B
a. Le Rouge est la couleur de la dualité manifestée, ou mâle et femelle. Il apparaît dans l'homme sous sa forme animale la plus basse.
b. L'Orangé est la couleur des vêtements des Yogis et des Prêtres Bouddhistes, la couleur du Soleil et de la Vitalité Spirituelle, ainsi que du Principe Vital.
c. Le Jaune ou le Doré rayonnant est la couleur du Rayon Spirituel, Divin, dans chaque atome ; dans l'Homme, c'est celle de Bouddhi.
d. Le Vert et le Rouge sont, pour ainsi dire, des couleurs interchangeables, car le Vert absorbe le Rouge, comme ayant des vibrations trois fois plus fortes que les siennes, et le vert est la couleur complémentaire du Rouge extrême. C'est pour cette raison que le Manas Inférieur et le Kâma Roûpa sont respectivement indiqués comme étant Vert et Rouge.
e. Le Plan Astral ou Enveloppe Aurique dans la Nature et dans l'Homme.
f. Le Mental ou élément rationnel dans l'Homme et dans la nature.
g. La contrepartie la plus éthérée du Corps de l'homme, le pôle opposé, se comportant au point de vue des vibrations et de la sensibilité, comme le Violet se comporte vis-à-vis du Rouge.
Tout cela est sur le plan manifesté ; après cela nous avons les sept, et le Prisme Manifesté, ou l'Homme sur la Terre. Le Magicien Noir seul a affaire à ces derniers.
Dans le Cosmos, les gradations et les corrélations des Couleurs et des Sons et, par suite, des Nombres, sont infinies. En Physique même, on soupçonne ce fait, car l'on a la certitude qu'il existe des vibrations plus lentes que celles du Rouge, qui sont les plus lentes que nous puissions percevoir et des vibrations beaucoup plus rapides que celles du Violet, les plus rapides que nos sens puissent percevoir. Néanmoins, sur Terre, dans notre monde physique, le champ des vibrations perceptibles est limité. Nos sens physiques ne peuvent [VI 183] avoir connaissance de vibrations au-delà et en deçà des gradations septénaires et limitées des couleurs prismatiques, car de telles vibrations sont incapables de faire naître en nous la sensation de la couleur et du son. Cela se limitera toujours au septénaire gradué, pas davantage, à moins que nous n'apprenions à paralyser notre Quaternaire et à discerner les vibrations, tant supérieures qu'inférieures, au moyen de nos sens spirituels, qui ont leur siège dans le Triangle supérieur.
Or, sur ce plan d'illusion, il y a trois couleurs fondamentales, comme le démontre la Science Physique, le Rouge, le Bleu et le Jaune (ou plutôt l'Orangé-Jaune). Si nous exprimons cela en termes de principes humains, ce sont : [1] le Kâma Roûpa, siège des sensations animales, soudé à l'Ame animale ou Manas inférieur, et lui servant de véhicule (le Rouge et le Vert étant interchangeables, comme nous l'avons dit) ; [2] l'Enveloppe Aurique, ou l'essence de l'homme ; et [3] Prâna, ou le Principe Vital. Mais si nous quittons le royaume d'illusion, où l'homme vivant, tel qu'il est sur notre Terre, c'est-à-dire soumis à ses seules perceptions sensorielles, pour passer dans celui de semi-illusion, et si nous observons les couleurs naturelles elles-mêmes, ou celles des principes, c'est-à-dire si nous cherchons à découvrir quelles sont celles qui, chez l'homme parfait, absorbent toutes les autres, nous constaterons que les couleurs correspondent entre elles et deviennent complémentaires de la façon suivante :
[9/26/2015 10:12:54 PM] *** Call ended, duration 4:09:55 ***