Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 26 tháng 11 năm 2016

 
[6:14:39 PM] Thuan Thi Do: Quả báo không hề kể đến tục lệ; và quả báo do sự hung ác gây ra th́ ghê tởm hơn tất cả. Ít ra bên Ấn Độ, không thể nào bàu chữa những tục lệ hung ác như thế được, bởi v́ mọi người đều biết rơ bổn phận ḿnh không được gây ra sự đau khổ.

C. W. L. – Người chọn nghề dạy học để mưu sinh cũng giống như y làm một nghề khác vậy. Tuy nhiên các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu không xem xét vấn đề trên phương diện ấy. Khi các Ngài đặt để một người nào trong hoàn cảnh ấy, tức là các Ngài muốn ban cho y một cơ hội rất tốt đẹp. Nếu y nhận lấy, làm việc của y rất kỹ lưỡng, khéo léo và thương yêu, th́ trong kiếp tương lai y có triển vọng làm một vị Đạo Sư. Sứ mệnh ấy sẽ đưa y đến địa vị Đại Thánh, một đại ân nhân của nhân loại. Nghề giáo dục dắt thẳng đến những phần thưởng cao quư nhất trên đời. Đó là quan điểm của các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu.
Nhà giáo phải tự nói rằng mỗi đứa trẻ là một Chơn Nhơn (một linh hồn) và phải hết ḷng giúp đỡ nó mở mang tính t́nh. Về điều ấy, dĩ nhiên có nhiều cơ hội, v́ những đứa trẻ được giao phó cho nhà giáo dạy dỗ, nói tóm lại, sự đào tạo chúng nó tùy thuộc nhà giáo. C̣n về giá trị của ảnh hưởng giáo dục ấy, chúng ta hay lấy tư tưởng của một nhà tu ḍng Gia Tô (Jésuite) nổi tiếng làm dẫn chứng như sau: "Hăy để tôi săn sóc một đứa trẻ đến mười một tuổi. Sau đó nó có thể đi đâu tùy ư nó". Nhà giáo ảnh hưởng đến tuổi trẻ bằng giá trị cá nhân vàbằng cách hành động cũng như lời nói của ḿnh. Nếu nhà giáo là người xứng đáng, th́ t́nh thương chiếu ra chung quanh ḿnh ông thành một ảnh hưởng mạnh mẽ và hữu hiệu. Sau cùng sứ mạng của ông bao gồm một trách nhiệm lớn lao, bởi nếu thay v́ làm nảy sinh trong ḷng các học sinh t́nh thương và những tính tốt, ông tạo ra sự sợ hăi và tính gian trá, th́ ông ngăn trở sự tiến bộ của những linh hồn ấy và gây ra sự tai hại nghiêm trọng.
Lợi dụng cơ hội như thế để làm một việc bất chính là một sa ngă ghê gớm của kẻ phạm tội. Ví dụ như tính hung ác, gây nên những hậu quả khủng khiếp. Trong vài trường hợp chúng ta nhận thấy sự đau khổ thể xác cân xứng với việc làm mà thường thường hậu quả là điên khùng hoặc ít ra là chứng loạn thần kinh và thần kinh suy nhược. Lại nữa, trong nhiều trường hợp và xét về mặt xă hội th́ sự hung ác là một sự xuống dốc bi thảm đáng lưu ư. Một người phạm tội hung ác trong khi y chiếm một địa vị xă hội khá cao, th́ hậu quả của việc ấy là y bị rơi xuống lớp cặn bă của xă hội. Chẳng hạn, như tôi thấy những người Bà La Môn tái sinh làm người Thủ Đà La (Paria) (thuộc gia cấp hạtiện) v́ đă đối xử tàn ác với trẻ con. Vậy hiển nhiên là các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu áp dụng những đại định luật của vũ trụ giống như quan điểm của Đức Thầy.
Một cơ hội cũng khá giống với các nhà giáo dục được giao cho vị giám đốc một cơ xưởng hoặc người cầm đầu một xí nghiệp quan trọng nào đó. Người ta xem một địa vị như thế đáng mơ ước v́ có lương cao và cơ hội để vừa bảo đảm những mối lợi lẫn một vài thế lực nào đó. Nhưng một lần nữa ở đây, các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu thấy một cơ hội giúp đỡ tất cả những người qui tụ trước uy quyền của y. Thường thường một vị chủ nhân nh́n những công nhân của ḿnh với một vẻ thù nghịch kín đáo, y cho rằng những người ấy muốn chiếm đoạt tiền bạc của y nhiều chừng nào hay chừng nấy và lợi dụng y bằng nhiều cách. Về phía những người nhân công, họ tin rằng chủ nhân muốn bốc lột họ, lợi dụng họ tối đa, và trái lại, trả lương tối thiểu cho họ. Rủi thay, đó là sự thật, đôi khi cả hai bên nghĩ như thế đều có lư: Vài vị chủ nhân chắc chắn có tâm trạng ấy. Đa số nhân công cũng xét đoán chủ nhân như thế. Nhưng người hiểu biết không hề nh́n sự việc theo quan điểm ấy. Địa vị ban cho một người để y ảnh hưởng đến những kẻ đồng loại của y một cách tốt đẹp, đó là khía cạnh duy nhất của vấn đề mà các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu đă kể đến. Thường thường các Ngài không nh́n nhận sự vật như chúng ta. Chẳng hạn nhân loại xem sự chết như là một việc ghê tởm và một h́nh phạt khủng khiếp, nhưng lắm khi cái chết được xem là một lối ban thưởng, một sự giải thoát đưa đến những cảnh ngộ tốt đẹp và thuận lợi hơn.
[6:21:43 PM] Thuan Thi Do: Số kiếp dành cho kẻ ác cũng giáng xuống cho tất cả những ai viện lẽ v́ mục đích thể thao mà thích sát hại loài vật của trời sinh.

C. W. L. – Có một bài thơ trào phúng của Punch mô tả t́nh cảnh của miền đông quê Anh Quốc khá đúng như sau: "Trời đẹp, chúng ta hăy đi ra ngoài và giết vài con vật". Làm mục sư ở Anh Quốc trong một giáo khu thuộc miền quê, tôi đă giao thiệp mật thiết với một hạng người làm nghề săn bắn, lùng sụt con thịt và đánh cá. Họ làm tất cả mấy điều đó như công việc hằng ngày của họ và như đề tài đàm thoại chính của họ. Nhưng trái với những điều người ta có thể nghĩ về họ, những người này đối xử với đồng bào của họ một cách dịu dàng và hoàn toàn tử tế. Họ là những người cha tốt, những người chồng tốt, những vị quan ṭa nhân hậu và những người bạn chân thành, nhưng họ không thấy sự ác dính dấp với sự giải trí của họ. Một trong những người ấy bắn nai và trĩ rất nhiều và một cách hoàn toàn vô tâm, nhưng y thức suốt đêm săn sóc con chó của y đau; sự kiện này chứng tỏ y có một tấm ḷng nhân từ, dù đối với thú vật, y cũng cảm thấy một thứ t́nh huynh đệ. Chung qui, việc hung ác phát sinh từ một sự mù quáng tinh thần, Nhiều người không kém thông minh, nhưng họ không hề suy nghĩ đến điểm đặc biệt ấy, họ nghĩ rằng thú vật sinh ra để riêng cho họ dùng và để vui mà giết chúng một cách khéo léo. Những người ăn thịt cũng suy xét như thế. Hồi c̣n thanh niên, tôi cũng ăn thịt và không bao giờ tôi nghĩ đó là sái quấy, cho đến ngày tôi đọc được một quyển sách luận giải về vấn đề này. Đó là việc xảy ra rất lâu trước khi thành lập Hội Thông Thiên Học.
Khi chúng ta tin chắc rằng môn "thể thao" theo lối đó là một điều ghê tởm và trong khi chúng ta săn bắn, chúng ta đă tham gia vào sự tàn sát những sinh vật của Trời; chúng ta cũng ngạc nhiên sao chúng ta không thấy điều này sớm hơn. Hàng ngàn người chưa
mở mắt để nhận biết sự tai hại. Tục lệ kiềm tỏa họ trong ảo tưởng và họ không hề nghĩ đến tội hung ác ghê gớm mà họ đang làm. Đối với vài món đồ trang sức cũng thế. Chẳng hạn như vài thứ lông, chỉ có thể t́m được bằng cách giết chết cả bầy chim và chẳng những gây đau đớn chết chóc cho những sinh vật bị sử dụng thôi mà thường thường cho con cái của chúng nữa. Những người mặc những bộ đồ lông ấy là những kẻ sát sinh vô t́nh. Chẳng phải họ là những người hung ác một cách chai đá. Sự thật khác hẳn, họ chỉ tuân theo tục lệ thôi. Tuy nhiên luật Nhân Quả vẫn cứ hành động. Một người đang ch́m đắm trong sự suy tư có thể té xuống một vực thẳm. Sự kiện chẳng biết ḿnh đi về đâu, không thay đổi được những hậu quả.
[6:29:42 PM] Thuan Thi Do: Ta biết con không làm như thế và v́ thương Đức Thượng Đế, nên khi gặp cơ hội, con sẽ phản kháng ngay.

C. W. L. – Ở đây, chúng ta hăy chú ư đến những chữ: "Khi gặp cơ hội". V́ chúng ta không muốn bắt buộc kẻ khác nghe theo tư tưởng của ḿnh, nên thường thường chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề này nếu có người hỏi ư kiến chúng ta, hoặc khi cuộc đàm thoại của chúng ta tự nhiên rơi vào vấn đề ấy. Dùng uy quyền tỏ bày ư kiến riêng của chúng ta, có thể là tốt lắm nhưng thường thường làm hại hơn là làm lợi. Những người hay kích bác mà làm việc ấy th́ luôn luôn gây ra ác cảm. Một người làm quen với bạn ngoài đường và muốn biết coi bạn có gặp Đức Chúa Jésus không, hoặc linh hồn bạn có được cứu rỗi chăng? Sẽ không gây cho bạn một cảm giác tốt đẹp và khiến cho đa số người nghĩ rằng y không khéo léo; tôn giáo của y thiếu giá trị về mặt thực tế. Nếu có dịp thuận tiện, bạn có thể cho mượn một quyển sách hay một tập sách mỏng, hay đàm thoại một cách ôn ḥa về vấn đề ấy. Nhưng bạn thấy ḿnh ở giữa những nhà thể thao, tôi sẽ không khuyên bạn thốt ra những lời này: "Đó là một việc ghê tởm", dù đây là sự thật. Nếu có ai hỏi tôi, tôi sẽ nói một cách b́nh thản như sau: "Tôi thiết tưởng mọi sự sống đều thiêng liêng. Những con vật này quả là những đứa em non trẻ của chúng ta và bạn không có quyền giết chúng để mua vui cũng như bạn không có quyền giết một con người cũng v́ một lư do ấy". Chắc chắn những người nghe tôi nói sẽ ngạc nhiên. Có thể họ sẽ cười thầm, chế nhạo, nhưng họ sẽ không phản đối lại ư kiến ấy như họ sẽ làm, nếu họ bị tấn công.
Chúng ta là những người ăn chay, chúng ta thường cảm thấy mất hứng thú nếu phải ngồi chung bàn với những người ăn thịt, nhưng trong khi du lịch, thường không thể tránh được điều đó. Tuy nhiên biểu lộ những cảm giác ấy thật ra không tốt. Đó không phải là phương cách cải hoán con người. Nhưng nếu họ hỏi ư kiến bạn, bạn có thể bày tỏ lập trường của bạn bằng những lời được cân nhắc, minh bạch và b́nh tĩnh. Nếu làm như thế, rất có thể người đối thoại với bạn bắt đầu suy nghĩ và sẽ thừa nhận quan điểm của bạn.

Nhưng có thể có sự hung ác trong lời nói cũng như trong việc làm và người thốt ra một lời nói cố ư nhục mạ, th́ vẫn phạm tội ác. Điều ấy con cũng đừng làm. Nhưng đôi khi, một lời nói không suy nghĩ cũng làm hại như một lời hung ác. Vậy con phải tránh sự vô ư ác.

C.W. L. – Vài người tự hào rằng ḿnh luôn luôn nói lên những điều ḿnh suy nghĩ, dù có làm tổn thương đến kẻ khác và dường như họ cho rằng sự thẳng thắng đó là một bản tính tốt. Đức Thầy không bao giờ dùng những chữ một cách khinh suất. Ngài nói có thể sự thật là một tội ác nếu lời thốt ra rất hung dữ. Trong một cuộc tranh biện hay một cuộc thảo luận, chúng ta có thể mạnh dạn phát biểu ư kiến riêng của ḿnh, nhưng phải nói một cách nhă nhặn và lịch sự. Vị sứ đồ có nói rằng: "Mỗi người có một sự tin chắc trong trí ḿnh"[105]. Điều này không có nghĩa là mỗi người phải t́m cách làm cho kẻ khác tin tưởng, mà chính y phải hiểu đâu là lư do của vài sự tin chắc riêng của y. Trong trường hợp này, khi cần, y có thể tŕnh bày ư kiến của ḿnh một cách dịu dàng và ôn ḥa.
Có một sự kiện lạ kỳ: nhiều người không thể không nổi nóng ít nhiều, khi họ có những ư kiến bất đồng với kẻ khác. Tuy nhiên, họ biết rằng trên thế gian này có vô số vấn đề thích ứng với nhiều ư kiến khác nhau, mà quan điểm này cũng không kém ǵ quan điểm kia. Một cuộc tranh luận giữa một người Công Giáo và một người phái Orange [106] kết thúc bằng những thoi đấm, chung cục sự kiện ấy không tạo được một luận cứ nào đưa đến sự tin chắc. Bất đồng ư kiến với kẻ khác bị xem dường như là thiếu sự kính nể. Mỗi người đều chắc chắn ḿnh rất có lư, nên kết án kẻ phản đối là có gian ư và suy tính trước. Vậy chúng ta phải thận trọng khi tŕnh bày quan điểm của ḿnh.
Về Thông Thiên Học, chúng ta cảm thấy một sự ước muốn đặc biệt, v́ chúng ta tin tưởng vào nền tảng duy lư của nó và chúng ta chỉ muốn tŕnh bày điều ấy cho kẻ khác biết, nhưng thường thường kẻ đàm thoại với chúng ta không thể hiểu. Lập luận dù hoàn toàn hợp lư, bất tất đă cảm kích được một người thường. Y không sống bằng lư trí, nhưng lại sống bằng t́nh cảm. Nếu người ấy bị cảm kích bởi một chuyện ǵ, th́ không có lư lẽ nào có thể thuyết phục y được; chúng ta càng nói nhiều bao nhiêu, y càng thêm giận bấy nhiêu.
[6:50:02 PM] Thuan Thi Do:
Sự hung ác này thường phát sinh do sự thiếu suy nghĩ. Một người tham lam và keo kiệt không hề nghĩ đến sự đau khổ do y gây ra cho kẻ khác bằng cách trả lương quá kém, hoặc y bỏ vợ con bữa đói bữa no. Một người khác chỉ nghĩ đến thú vui riêng của ḿnh, và muốn được măn nguyện, y ít bận tâm đến những linh hồn và những thân xác bị y làm hư hại. Một kẻ khác nữa, muốn tránh vài phút buồn phiền, nên đă đúng ngày mà không phát lương cho nhân công, không đếm xỉa đến những nỗi khó khăn do y gây ra cho họ. Có không biết bao nhiêu sự đau khổ phát sinh do sự vô tư lự, sự quên lửng hậu quả việc làm của ḿnh đối với kẻ khác! Nhưng nhân quả không bao giờ quên. Nó không quan tâm đến sự quên lảng của con người. Nếu con muốn bước vào Đường Đạo, con phải nghĩ đến hậu quả của những việc con làm, v́ e rằng con mang tội vô ư ác.

C. W. L. – Trả tiền công kém hơn sức lao động, người ta có thể gây ra đau khổ đối với nhân công và vợ con của họ. Một sự giảm bớt vài đồng trong việc trả tiền công nhật có thể làm cho gia đ́nh công nhân thiếu ăn. Tôi biết công việc là công việc, nhưng nếu cần, th́ tốt hơn nên lời ít hơn là mang tội lợi dụng người nghèo. Những vị chủ nhân khám phá rằng trả lương cao th́ họ được lợi. Đó là kinh nghiệm của Ông Ford, người giàu nhất thế giới hiện nay. Như tôi làm mục sư, tôi thường thăm viếng những người nghèo và đặt ḿnh vào quan điểm của họ. Tôi thường nhận thấy người ta lợi dụng nhược điểm của họ. Ngay cả ở bên An Độ cũng vậy, ở đây đôi khi trẻ con trong những trường học Paria bị rơi vào t́nh trạng chết đói cho đến khi chúng ta có thể nuôi dưỡng chúng.
[6:52:46 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI TÁM
Y
THÓI DỊ ĐOAN

Thói dị đoan là một tai hại lớn lao khác. Nó gây ra nhiều sự hung ác rùng rợn. Người làm nô lệ cho nó khinh khi những kẻ khác khôn ngoan hơn y và cố gắng lôi cuốn họ làm giống như y vậy.

C. W. L. – Sự mê tín dị đoan không hề kể đến những sự khác biệt về khí chất của các dân tộc. Nó có một h́nh thức tín ngưỡng mà nó muốn ghi vào trí năo của tất cả mọi người. Nó không nhận thức được rằng không thể bắt buộc ai cũng tin tưởng như vậy, ngoại trừ vài câu chuyện khoa học tầm thường, bởi v́ có bao nhiêu người th́ có bao nhiêu quan niệm về đời sống khác nhau.
Phải công nhận là dù bạn biết được rất nhiều người đi nữa, bạn cũng khó t́m được hai người có phản ứng giống nhau trong cùng chung một hoàn cảnh. Bạn có thể đoán trước vài khả năng tổng quát của đại đa số người, nhưng trước khi hiểu biết họ tường tận, bạn không thể nói đúng phản ứng của họ trong trường hợp này hay trường hợp khác. Vậy tựu trung sự dị đoan hàm ư ngoài những việc khác là sự thiếu hẳn thiện cảm. Người bị thói dị đoan chi phối không hiểu rằng cách nh́n của y không phải là đường lối duy nhất.
Sự dị đoan không phải chỉ phương hại cho người tin tưởng nó thôi. Nếu nó phát triển mạnh, nó luôn luôn đưa đến việc cưỡng bách kẻ khác bằng uy lực. Qua lịch sử của tất cả thời đại, sự dị đoan về vấn đề tôn giáo đă tạo ra những hỗn loạn khủng khiếp. V́ vậy, chính các tín đồ Hồi Giáo đă bao phen thiêu hủy và làm đổ máu những vùng rộng lớn ở Á Châu, Âu Châu và Phi Châu, bằng cách trao cho dân chúng "quyển Kinh Coran hoặc thanh gươm". Như chúng ta đă đề cập phía trước, sự dị đoan đă tạo ra tôn giáo pháp đ́nh. Những cuộc tàn sát của Thánh Barthélemy [107], những cuộc sát hại lẫn nhau giữa những người Tin Lành, Thiên Chúa Giáo và những Vêpres Siciliennes [108], đều là hậu quả tàn khốc của sự dị đoan. Cuộc đổ máu của Vêpres Siciliennes, một phần do chính trị, nhưng những cuộc tàn sát trước th́ thuộc về vấn đề "tôn giáo". Ḷng thù hận là nguyên nhân chính tạo ra những cuộc thảm sát ấy của các phái Thiên Chúa Giáo, dù thật sự có xen lẫn những sự kiện chính trị. Ngày xưa khi Hoàng Đế Constantin [109] theo Thiên Chúa Giáo, th́ Ngài xem đó là ván bài tốt đối với t́nh thế của đế quốc Byzantin.
Cũng vậy, những cuộc viễn chinh của Thập Tự Quân là một sự dị đoan to tát. Chỉ v́ một câu chuyện mà sự việc không mấy quan trọng liên hệ đến sự Giáng Sinh và cái chết của Đức Giáo Chủ Jésus mà hai mươi triệu người vong mạng trong những cuộc viễn chinh của Thập Tự Quân ấy để cố đem về cho người Thiên Chúa Giáo cái xứ sở mang tiểu sử của Ngài. Nếu có thể làm cho họ hiểu rằng đó là câu chuyện về đời sống của tất cả những người được điểm đạo và đời sống đó đă diễn tiến từ thời đại này qua thời đại khác trên khắp các nước của quả địa cầu, th́ biết bao nhiêu cuộc đổ máu sẽ được tránh khỏi. Tuy nhiên, có lẽ những biến cố này vẫn có một khía cạnh tốt, v́ sau khi chiến đấu với những người Sarrasins [110] hiểu biết hơn mà người Thiên Chúa Giáo mới mang về Âu Châu những kiến thức hữu ích. Một mặt khác nhờ chọn cái chết cho lư tưởng nên họ được kể là những người chính trực. Những nơi linh thiêng của mọi tôn giáo nào th́ phải thuộc về những tín đồ của tôn giáo đó thật là tốt đẹp và hào hùng. Nhưng đối với Thập Tự Quân, thời gian đă chứng tỏ rằng sự thất bại của người Thiên Chúa Giáo là một điều may mắn. Nơi Thánh Địa, những chiến sĩ Hồi Giáo phải giữ sự ḥa b́nh giữa hai phái Thiên Chúa Giáo La Mă và Thiên Chúa Giáo Hy Lạp, v́ họ luôn luôn tranh chấp nhau về sự hiện diện của lửa thiêng và Thánh Mộ.



[7:05:13 PM] Thuan Thi Do: MẶT TRĂNG; NGUYỆT THẦN, PHOEBE
(THE MOON; DEUS LUNUS, PHOEBE)
TRONG tất cả mọi biểu tượng, đây là biểu tượng thơ
mộng nhất, cũng như là có ư nghĩa triết học thâm thuư nhất.
Người cổ Hy Lạp làm cho nó nổi bật, c̣n các thi sĩ hiện đại
cứ dùng đi dùng lại nó măi đến nỗi trở nên tầm thường
(threadbare). Chị Hằng (the Queen of Night) uy nghi trên
Trời với ánh sáng vô song (peerless light), khiến cho cả Sao
Hôm cũng bị lu mờ đi, toả ánh sáng óng ánh ra khắp thế giới
tinh cầu, bao giờ cũng là một đề tài ưa thích của tất cả mọi thi
sĩ Thiên Chúa giáo, từ Milton và Shakespeare măi xuống tới
kẻ tập làm thơ cận đại nhất. Thế nhưng ngọn đèn chói lọi huy
hoàng ban đêm, với vô số tinh tú tuỳ tùng, chỉ khiến cho kẻ
phàm tục thêm tưởng tượng. Măi đến gần đây, cả tôn giáo
lẫn khoa học đều chẳng buồn ngó ngàng ǵ đến thần thoại
đẹp đẽ này. Shelly ngâm vịnh như sau:
…nàng mỉm cười với vật nào, cũng đều làm cho nó xinh tươi.
Cái Thánh điện lang thang với ngọn lửa nồng nàn song
băng giá này
Cứ biến hoá măi song vẫn không thay đổi,
Chỉ soi sáng chớ không hề sưởi ấm….. (1)
1 Trong Enipsychidion.
102
Giáo Lư Bí Nhiệm
186
thế mà, Mặt trăng lạnh lùng trinh bạch này lại đứng gần Trái
Đất hơn bất cứ tinh tú nào. Mặt Trời ban cấp Sự Sống cho
toàn bộ Hành Tinh Hệ (Planetary System); c̣n Mặt Trăng ban
cấp Sự Sống cho Địa Cầu chúng ta; ngay từ lúc c̣n ấu trĩ, các
giống người sơ khai đă hiểu biết điều này. Nàng là Hoàng
Hậu mà cũng là Vua (She is the Queen, and she is the King).
Nàng là Vua Soma trước khi biến thành Phoebe và nữ thần
trinh bạch Diana. Nàng chủ yếu là Thần Linh của tín đồ
Thiên Chúa giáo, thông qua các người Do Thái theo phái
Moses và Thánh kinh Do Thái Bí giáo, mặc dù là thế giới văn
minh có thể vẫn không biết tới sự kiện này trong một thời kỳ
dài. Quả thật như vậy từ khi Đức Cha được điểm đạo cuối
cùng của Giáo hội đă chết đi, mang theo xuống tuyền đài
(grave) bí nhiệm về các thánh điện tà giáo (the pagan
temples). Đối với các “Đức Cha” như Origen hay Clemens
Alexandrinus, Mặt Trăng là biểu tượng của Jehovah, Đấng
nắm quyền Sinh Sát, Đấng an bài vận mệnh – trong Thế giới
chúng ta. V́ nếu Artemis là Luna trên Trời, và đối với người
Hy Lạp, là Diana dưới Đất, vốn dĩ chủ tŕ cuộc sống và việc
sinh đẻ con cái; th́ đối với người Ai Cập, Nàng là Hekat
(Hecate) nơi Địa ngục (Hell), Nữ Tử thần (the Goddess of
Death), vốn dĩ chủ tŕ pháp thuật và bùa ngải. Hơn nữa, với
tư cách là Mặt Trăng được nhân cách hoá có các hiện tượng
tam phân, Diana-Hecate-Luna là tam nguyên trong nhất
nguyên. V́ nàng là Nữ Thần tam đầu, tam thân, một cổ có tới
ba đầu (she is Diva triformis, tergemina, triceps),(1) giống như
Brahma-Vishnu-Shiva. V́ thế, nàng là nguyên kiểu của Tam
Nguyên của chúng ta, nó không phải lúc nào cũng toàn là
nam tính. Con số bảy nổi bật biết bao trong Thánh kinh, linh
[7:05:41 PM] Thuan Thi Do: thiêng biết bao vào ngày thứ bảy hay ngày Sabbath và đă
xuất hiện trong những người Do Thái từ thời xa xưa, bắt
nguồn từ con số 7 tứ phân bao hàm trong 28 ngày của tháng
ba âm lịch, mỗi tuần gồm bảy ngày được tiêu biểu bởi một
phần tư của Mặt Trăng.
Trong tác phẩm này, chúng ta nên tŕnh bày một quan
niệm tổng thể về nguồn gốc và sự phát triển của thần thoại và
sự tôn thờ nguyệt cầu, vào thời xa xưa, ở phía bên này của
địa cầu. Khoa học chính xác vốn bác bỏ mọi truyền thuyết,
không thể nào truy nguyên được nguồn gốc xa xưa của nó;
trong khi đó, lịch sử xa xưa của nó vẫn c̣n là một bí mật đối
với Thần học. Dưới sự chỉ đạo của các vị Giáo Hoàng lắm xảo
thủ (the crafty Popes), Thần học đă đặt nhăn hiệu trên mọi
áng văn không hề mang dấu ấn hành (the imprimatur) của Giáo
hội La Mă. Dù là triết lư tôn giáo của người Ai Cập hay
người Ăryan Ấn có xưa hơn – Giáo lư Bí Nhiệm cho rằng triết
lư tôn giáo Ăryan Ấn xưa hơn – cũng chẳng thành vấn đề,
riêng trong trường hợp này, sự tôn thờ Nguyệt Tinh (Lunar)
và Nhật Tinh (Solar) thật là xưa nhất trên thế giới. Cả hai vẫn
c̣n tồn tại, và đến nay vẫn c̣n thịnh hành trên thế giới, một
số th́ công khai, một số - chẳng hạn như trong biểu tượng
học Thiên Chúa giáo – th́ lại bí mật. Con mèo, một biểu
tượng nguyệt tinh, lại linh thiêng đối với Isis, nàng vốn là
Mặt Trăng theo một nghĩa nào đó, cũng như Osiris là Mặt
Trời; người ta thường thấy Ngài ở trên đỉnh của chiếc Xi-Cầm
(Sistrum) mà Nữ Thần cầm trên tay. Ở thành phố Bubastis,
người ta rất tôn kính con vật này và thành phố trở nên tang
tóc thê lương khi các con linh miêu này chết hết, v́ Isis với tư
cách là Mặt Trăng được đặc biệt tôn thờ ở thành phố bí nhiệm
này. Chúng ta đă tŕnh bày biểu tượng kư thiên văn liên hệ
với nó trong Tiết 1, chẳng ai mô tả nó khá hơn ông Gerald
[7:10:37 PM] Thuan Thi Do: Massey, trong các bài diễn văn và tác phẩm Sáng Thế Kư Tự
Nhiên (The Natural Genesis). Người ta bảo là mắt mèo h́nh
như tuỳ theo tuần trăng tṛn hay trăng khuyết, c̣n các nhăn
cầu lại sáng như sao trong đêm tối. V́ thế mới có chuyện thần
thoại ẩn dụ nói là Diana ẩn trong Mặt Trăng, dưới h́nh hài
một con mèo, khi nàng đang t́m cách trốn chạy con quái vật
Typhon, cùng với các vị thần linh khác. Trong tác phẩm Biến
H́nh (Metamorphoses) của Ovid có thuật lại điều này. Ở Ai
Cập, Mặt Trăng vừa là “Mắt của Horus”, vừa là “Mắt của
Osiris” tức Mặt Trời.
 [7:23:21 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Sin_(mythology)
[7:27:00 PM] Thuan Thi Do: Con vật đầu chó cũng vậy (Cynocephalus). Con khỉ đầu
chó (the dog-headed ape) là một h́nh tượng để lần lượt
tượng trưng cho Mặt Trời và Mặt Trăng, mặc dù Con vật đầu
chó là một biểu tượng huyền bí hơn là một biểu tượng của tôn
giáo. V́ đó chính là chữ viết tượng h́nh của Thuỷ Tinh
(Mercury) và Thần Mercury của các Triết gia luyện kim đan;
họ cho rằng:
Thần Mercury bao giờ cũng phải ở gần bên Isis để giúp đỡ
nàng, v́ nếu không có Mercury, cả Isis lẫn Osiris đều không thể
hoàn thành bất cứ điều ǵ TRONG ĐẠI SỰ (the GREAT WORK).
Con vật đầu chó, bất cứ lúc nào được tŕnh bày tượng
trưng cùng với Dực Xà Trượng (the Caduceus) (cây gậy có
h́nh con rắn quấn quanh và có cánh - LND), Trăng lưỡi liềm
(Crescent), hay Hoa sen (Lotus) cũng đều là một h́nh tượng
của thần Mercury “triết lư”. Nhưng khi được tŕnh bày cùng
với một cây sậy hay là một cuộn giấy da, y lại tượng trưng
cho Hermes, thư kư và cố vấn (adviser) của Isis, chẳng khác
nào Hanumăn đi đôi với Răma.
Mặc dù chẳng có bao nhiêu tín đồ Bái Hoả giáo vốn
thường xuyên tôn thờ Mặt Trời, song không những phần lớn
(the bulk) thần thoại và lịch sử Ấn Độ đều dựa vào và lẫn lộn
[7:27:22 PM] Thuan Thi Do: với hai tục thờ cúng này, mà cả Thiên Chúa giáo cũng vậy
nữa. Từ lúc khởi đầu đến nay, nó đă tô điểm cho Thần học
của Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mă lẫn Giáo hội Tin Lành.
Thật ra nếu xét tới các ư niệm căn bản của cả hai, chúng ta
thấy là các tín ngưỡng của dân Ăryan Ấn và dân Ăryan Âu
chẳng khác nhau bao nhiêu. Dân Ấn Độ cứ hănh diện mà
khoe rằng ḿnh là các Sũryavamshas và Chandravamshas,
tức là thuộc về các Triều đại Thái Dương (Solar) và Thái Âm
(Lunar). Tín đồ Thiên Chúa giáo tự phụ nên mới cho rằng
như thế là tôn thờ h́nh tượng, song họ lại gắn bó (adhere) với
cái tôn giáo toàn là dựa vào sự tôn thờ Nhật Tinh (Solar) và
Nguyệt Tinh (Lunar). Tín đồ Tin Lành làm ǵ mà có quyền
lên mặt tố cáo ầm ĩ Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mă là cứ tôn
thờ Đức Mẹ Mary (vốn dựa vào các tập tục cổ truyền là tôn
thờ các nữ thần nguyệt tinh) khi mà chính họ lại tôn thờ
Jehovah, chủ yếu là một Thần nguyệt tinh; nhất là khi cả hai
giáo hội đều chấp nhận Đức Christ Thái Dương (Sun-Christ)
và Tam Nguyên Thái Âm (Lunar Trinity) trong các thuyết thần
học của ḿnh.
Người ta chẳng biết được bao nhiêu về sự Tôn thờ Mặt
Trăng của dân Chaldea, về thần Sin của dân Babylon mà
người Hy Lạp gọi là “Nguyệt Thần” (“Deus Lunus”), v́ thế
mà những môn sinh phàm tục mới bị lầm lẫn, họ không tài
nào lĩnh hội được ư nghĩa nội môn của các biểu tượng.
Những người đă được điểm đạo đều phải tuyên thệ bảo mật,
c̣n những triết gia và văn sĩ ngoại đạo thời xưa đều biết rơ
rằng những người dân Chaldea toàn là tôn thờ Mặt Trăng với
nhiều danh xưng nam, nữ khác nhau; người Do Thái lại cứ
theo đó mà đi.
Trong bản thảo chưa được xuất bản về thuật ngữ đă
được đề cập tới – nó tŕnh bày một ch́a khoá để giải cấu tạo



[8:26:35 PM] Thuan Thi Do: CON ĐƯỜNG CỦA BẬC LA HÁN

Bậc La Hán và Hiền Giả quáng thông mọi sự vốn hiếm có như hoa của cây Udambara. Những vị La Hán sinh ra lúc nửa đêm, đồng thời với cây thiêng có chín và bảy thân, bông thiêng nở trong đêm tối, dưới giọt sương tinh khiết và trong ḷng giá lạnh của đỉnh núi cao phủ tuyết, nơi mà bàn chân của những kẻ c̣n mang tội lỗi không bao giờ bước tới được.
C. W. L. Ở tŕnh độ tiến hóa hiện nay, rất ít người đạt được quả vị La Hán; đó là điều rất tự nhiên, v́ nhân loại được giả định cuối cuộc tuần hoàn thứ bảy mới đạt đến quả vị Chơn Tiên và đối với vị La Hán, chỉ c̣n cách quả vị đó bảy kiếp nữa. Tuy nhiên, quả vị La Hán vẫn hoàn toàn vừa sức chúng ta; vấn đề chính là hiểu bản chất mục đích ấy và dùng ư chí đạt đến nó. Dưới ảnh hưởng của Đức Phật của chúng ta, hàng ngàn người đă trở thành La Hán, nhờ từ điện phi thường của Ngài. Không bao lâu nữa Đức Phật kế vị sẽ giáng lâm giữa chúng ta, sự kiện ấy sẽ đem đến cho chúng ta những sự lợi lạc đặc biệt.
Ư nghĩa tượng trưng trong đoạn nầy chắc chắn có thể giải thích bằng nhiều cách. Lúc nửa đêm có thể là lúc tối tăm nhất trước khi b́nh minh ló dạng, lúc mà dường như thí sinh bị tất cả mọi người bỏ rơi, kể cả Sư Phụ y. Chính ở cuộc Điểm Đạo lần thứ Tư mà nguyên lư thứ bảy trở nên linh động, khi thí sinh tiến đến gần cơi Niết Bàn. Cây thiêng liêng có bảy thân cũng như con số chín, có thể tượng trưng cho điều đó, v́ thật ra nguyên lư thứ bảy tiêu biểu cho tam vị trong nhứt thể - khi tam vị được thêm vào sáu vị khác th́ thành ra chín. Người Ấn Độ cho số chín có đặc tính thiêng liêng hơn cả.
Trước khi được Điểm Đạo lần thứ Tư muốn mở mang những đức tính cần thiết, thí sinh phải hoàn toàn chấp nhận những cuộc thử thách lớn lao và xuống tận nơi sâu thẳm nhứt của cơi tối tăm. Hoa thiêng chỉ nở trong cơi tối tăm đó, rồi kết quả của sự phát triển ấy cũng xảy ra trên cơi Bồ Đề.
Hỡi đệ tử, không một vị La Hán nào chứng được quả nầy trong kiếp mà linh hồn mới lần đầu tiên có nguyện vọng về sự giải thoát tối hậu. Tuy nhiên, con chớ lo lắng, không một chiến sĩ nào sẵn sàng t́nh nguyện chiến đấu trong cuộc giao phong giữa đạo quân sống và đạo quân chết, cũng không một tên tân binh nào, bị ngăn cản không cho xông pha vào con đường đưa đến chiến địa.
Bởi v́ chiến sĩ phải chiến thắng hay phải ngă quỵ.
Nếu người chiến thắng, Niết Bàn sẽ thuộc về người. Trước khi người dứt bỏ h́nh bóng, di hài của người, cái nguyên nhân của những ưu tư và đau khổ vô tận, người sẽ được nhân loại tôn kính như một vị Phật.
Nếu người ngă quỵ, th́ sự thất bại ấy cũng không vô ích : những kẻ thù mà người đă giết trong trận chiến cuối cùng sẽ không c̣n sống lại trong kiếp lai sinh.
Nhưng nếu con muốn vào Niết Bàn hay không nhận lănh phần thưởng, con chớ v́ lư do hành động hay không muốn hành động, hỡi con người đầy ḷng dũng cảm.
Con nên biết rằng vị Bồ Tát từ chối sự giải thoát để mang những nỗi khó nhọc của đời sống bí mật được xưng tụng là bậc thượng tôn, hỡi đệ tử t́nh nguyện chịu sự đau khổ qua các chu kỳ.
Đức Subba Rao giải thích sự tranh đấu giữa người sống và kẻ chết như sự chống đối giữa những người hiểu biết và những người không hiểu biết. Người ta nhớ lại trong những lời dạy Alcyone, Đức Thầy Kouthoumi cũng phân biệt như thế; Ngài nói, nhân loại chia ra làm hai hạng : những người hiểu biết và những người không hiểu biết, những người đă thấy con Đường Đạo và những người chưa thấy. Ngài c̣n nói thêm rằng điều đáng phàn nàn hơn cả là chẳng những họ là người mê tín và hẹp ḥi, mà hàng triệu người đều cho rằng họ sống hạnh phúc trong sự vô minh của họ, họ tin chắc rằng ngoài những sự vật dưới thế gian nầy không có ǵ xứng đáng cả. Bà Blavatsky lại thấy trong cuộc chiến đấu đó sự giao tranh giữa Chơn Nhơn trường tồn và cao cả với phàm nhơn cá biệt hay thấp kém tượng trưng cho kẻ sống và người chết.
[8:41:38 PM] Thuan Thi Do: Đối với những kẻ thật sự muốn bước chân trên con đường huyền bí cánh cửa không bao giờ khép lại; người nào cảm thấy có ước muốn nầy đều được đưa đến cho y một cơ hội thử thách ; nếu y thất bại, sự cố gắng của y cũng không vô ích, v́ vài kẻ thù của y như những tật xấu và các nhược điểm đă bị tiêu diệt, và chúng sẽ không c̣n quấy nhiễu y nữa. Ít có người phạm tội nặng nề đến nỗi phải thoái hóa, chẳng hạn ở Ấn Độ, phải đầu thai vào một giai cấp thấp kém; nhưng một người theo tà thuyết làm những điều cực ác và sử dụng hầu hết năng lực của y trong việc ấy, có thể hoàn toàn phân cách Chơn Nhơn với phàm nhơn của y và gây ra một thứ nghiệp quả thật xấu bắt buộc y phải trở lại trạng thái cổ sơ. Những trường hợp nầy rất hiếm có. Một người tỏ ra thật sự không xứng đáng với địa vị hay giai cấp của y thường bị đặt lại trong giai cấp đó, nhưng ở một hoàn cảnh khó khăn hay trong một giai cấp khác kém hơn. Trái lại, đối với người đă đạt đến tŕnh độ cao mà không cố gắng vươn lên, v́ sợ thất bại hay chịu trách nhiệm nặng nề hơn, th́ thật là thiếu khôn ngoan.
Ngoài ra, theo bản văn, nếu con người chiến thắng, y sẽ được tôn kính như một vị Phật vĩ đại và thiêng liêng. Dĩ nhiên vị La Hán không phải là một Đức Phật theo đúng nghĩa của danh từ nầy, nhưng Ngài sẽ là Phật theo nghĩa khôn ngoan và sáng suốt.
Theo sự giải thích của Bà Blavatsky th́ "đời sống huyền bí" là đời sống của vị Nirmanakaya. Ở đây danh từ nầy được dùng theo nghĩa tổng quát, chẳng những nó chỉ những vị dừng lại ở ngưỡng cửa giải thoát để làm đầy kho dự trữ thần lực, mà c̣n chỉ tất cả những vị ở lại sau, như vậy bao gồm những nhân vật chính thức của Quần Tiên Hội, như các Đức Thầy của chúng ta. Nhưng ngày nay chúng ta gọi đặc biệt như thế đối với các bậc sau khi đă được Điểm Đạo lần thứ Năm chọn một trong bảy con đường lớn - đó là những bậc tiếp dưỡng cho kho dự trữ thần lực.
Ở đây chúng ta c̣n gặp ư niệm về con đường đau khổ. Thành ngữ nầy có thể đưa đến hiểu lầm, v́ sự dùng sai danh từ đau khổ. Quả thật một vị Chơn Sư sử dụng xác phàm sẽ không hưởng hạnh phúc của sự làm việc trên cơi Niết Bàn, nhưng Ngài sẽ đáp lại bằng một nụ cười trước ư tưởng cho rằng Ngài đau khổ. Khi một người đạt được tâm thức của cơi Niết Bàn, tâm thức ấy vẫn không mất v́ lư do y giữ xác phàm, trừ phi y hoạt động dưới các cơi thấp. Bất cứ lúc nào, trong khoảng cách giữa lúc viết hai bức thư, hoặc phải làm hai công việc nào đó, Ngài vẫn có thể đạt được ư thức về cơi cao siêu và theo đuổi công việc đặc biệt của Ngài thật hoàn măn và vô cùng vinh quang, tốt đẹp mà không ai dưới thế gian nầy có thể tưởng tượng nổi.
Từ các cơi cao trở về cơi trần thật chẳng khác nào từ mặt trời đi vào cơi hắc ám của ngục tối; nhưng bạn sẽ không cảm thấy điều nầy nếu bạn thấy ở nơi đó có một người bạn hết ḷng thương yêu mà bạn muốn giúp đỡ. Đời sống hồng trần bắt buộc phải từ chối sự vinh diệu của các cơi cao, nhưng ư chí giúp đời phải mạnh đến nỗi Linh hồn không c̣n cảm thấy đau khổ nữa. Vả lại, khi một người chưa tiến hóa cao được biết một người khác đang đau khổ, và y có thể giúp đỡ một cách hữu hiệu, nhưng y từ chối và đi t́m thú vui ở một kẻ khác, sau đó y sẽ cảm thấy hối hận vô cùng. Như thế sau rốt sự đau khổ của y c̣n lớn lao hơn nếu trước kia y từ bỏ thú vui của ḿnh. Thật ra hạnh phúc tối cao đối với chúng ta là làm tất cả điều lành mà chúng ta có khả năng thực hiện được.
[8:50:54 PM] Thuan Thi Do: Một số lớn thí sinh hiện nay không bị thất bại, sẽ không có ư thức về sự tiến bộ. Đa số sắp ngă ḷng và có cảm tưởng sự cố gắng của họ vô ích, v́ họ không thấy kết quả cụ thể. Những thí sinh không nên buông theo sự ngă ḷng, điều nầy sẽ làm hư hỏng cơi Trung Giới, gây thiệt hại cho kẻ khác và như thế là hành động ích kỷ. Nhưng về một phương diện khác, điều nầy cũng vô lư, v́ họ biết rằng sự tiến bộ bên trong của họ vẫn luôn luôn diễn tiến. Trước khi họ ư thức được điều nầy trong bộ óc xác thịt, Thể Vía và cả Thể Trí của họ đă được tổ chức nhờ sự tham thiền, và không có ǵ chứng tỏ rằng trong thế giới nội tâm, những người nầy chẳng hoàn thành được một số công việc rất chơn thật và hữu ích, bằng nhiều cách khác nhau. Trong đời sống của họ, dường như họ chẳng thành công chi cả; tuy nhiên họ có thể đạt được nhiều kết quả và chúng sẽ được chuyển sang kiếp sắp tới của họ để giúp họ có thể tiến bộ một cách đáng kể ngay trên cơi trần.
Trong mỗi kiếp con người đều phát triển thêm những đức tánh tốt và xấu. Những tánh xấu đều hiện trên bốn cảnh thấp của cơi Trung Giới, và v́ bốn cảnh nầy chỉ có ảnh hưởng một cách gián tiếp đến bốn cảnh thấp của cơi Hạ Thiên, nên Chơn Nhơn không bị cảm kích. Những xúc động mẫn cảm chỉ biểu lộ trên ba cảnh cao đều tốt đẹp, như t́nh thương, thiện cảm, ḷng sùng tín ; những t́nh cảm nầy tác động trong nhân thể (thượng trí) của Chơn Nhơn, v́ chúng có trú sở ở các cảnh liên hệ với nhân thể. Như thế tất cả những t́nh cảm, tư tưởng có bản chất cao thượng có thể tác động trên Chơn Nhơn một cách thường xuyên theo lối máy móc đó. V́ Chơn Nhơn đi trên Thánh Đạo, nên mỗi sự cố gắng đúng đắn đều có giá trị tiến bộ đáng kể đối với nó. Vậy không có lư do ǵ để thất vọng hoặc gác lại ngày mai những ǵ chúng ta có thể làm ngày hôm nay, v́ lẽ chúng ta không thể làm tất cả công việc trong một lúc.

Hỡi đệ tử, Con Đường chỉ có một, nhưng cuối cùng nó chia làm hai. Các đoạn của nó được đánh dấu bằng bốn và bảy cửa. Ở cuối con đường bên nầy là hạnh phúc tức thời, ở cuối con đường bên kia là hạnh phúc đ́nh hoăn. Cả hai đều là sự ban thưởng công lao. Sự lựa chọn ở trong tay con.
Một con đường trở thành hai, con đường công khai và con đường bí mật. Con đường thứ nhứt dắt đến mục đích, con đường thứ hai dắt đến sự tự hy sinh.
Khi con hy sinh cái giả tạm cho cái trường tồn, th́ phần thưởng sẽ thuộc về con ; giọt nước trở về nguồn. Con đường công khai dắt đến cơi bất dịch, đến Niết Bàn, đến trạng thái vinh quang tuyệt đỉnh, đến sự toàn phúc quá sức tưởng tượng của con người.
Vậy con đường thứ nhứt là sự giải thoát.
Quả thật, con đường chỉ có một thôi, đó là sự phát triển tánh tốt. Về phương diện nầy, những khả năng của Chơn Nhơn thật vô cùng; những đức tánh cao cả nhất của các bậc vĩ nhân đều hiện hữu dưới h́nh thức mầm giống trong tất cả đồng loại của chúng ta và không chóng th́ chầy cũng sẽ trổ hoa. Và sau cùng, khi đă hoàn thành tất cả những sự tiến bộ có thể thực hiện được đối với loài người, với sự hạn chế của bộ óc và hoàn cảnh của nhân loại, con đường sẽ được chia làm hai và phải chọn giữa sự giải thoát và sự khước từ. Ở đây sự giải thoát có nghĩa là chấp nhận cơi Niết Bàn, mặc dù ở mức độ thấp, đôi khi danh từ nầy chỉ sự lẫn tránh bánh xe sinh tử luân hồi, như chúng ta đă thấy khi nghiên cứu quyển Dưới Chơn Thầy.
Những người không phải là nhân viên trong Quần Tiên Hội sử dụng những phương pháp khác, thường có thể khai mở những quyền năng tâm linh đến một mức độ tương đối cao, nhưng con đường của huyền thuật xám ( ở giữa tà và chánh đạo ) không thiết định những giới luật như sự giáo hóa của Quần Tiên Hội, nên không sớm th́ muộn con người sẽ lạm dụng những quyền năng của y, v́ sự cám dỗ quá mănh liệt. Tuy nhiên, có những người đi theo các con đường khác, sau cùng phát nguyện theo Quần Tiên Hội nhờ biết được giáo lư của Chánh Đạo. Nhất là ở Mỹ Châu, nhiều loại huyền thuật xám (magic grise) được giảng dạy hầu như công khai. Nhưng con Đường Đạo thật sự chỉ có một. Đó chính là Thánh Đạo, con đường đạo luyện đức hạnh.
[9:03:00 PM] Thuan Thi Do: GLTVT audio 12; 21:18"