Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 26 tháng 3 năm 2016

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[6:52:39 PM] *** Thuan Thi Do has renamed this conversation to "THONG THIEN HOC" ***
[6:54:51 PM] *** Thuan Thi Do added hueloc nguyen nguyen ***
[7:00:00 PM] Thuan Thi Do: Trong đời sống Con Người, có vài thay đổi vô cùng quan trọng hơn tất cả những cái khác. Điều quan trọng thứ nhứt xảy ra lúc Con Người có cá tánh, thoát kiếp thú và chuyển kiếp làm Người để bắt đầu thực hiện nghĩa vụ của Chơn Nhơn. Điều quan trọng thứ hai là được nhận vào hàng Chơn Tiên; khi được Điểm Đạo lần thứ Năm, Con Người mới rời bỏ hàng ngũ Nhân Loại để bước vào Giai Đoạn Siêu Nhân. Đó là mục đích dự định cho tất cả mọi người; đó là mục tiêu mà chúng ta phải cố gắng đạt được trong Dăy Địa Cầu hiện nay. Khi thời kỳ này chấm dứt, người nào đă hoàn tất điều ǵ mà Trời đă muốn cho Nhân Loại, đă tuyệt đối tuân theo Thiên Ư về những điều liên hệ với y, sẽ được thoát khỏi kiếp làm Người. Nhiều người trong chúng ta có thể đạt được mục tiêu đó trước thời gian kết liễu rất lâu.

Trong khoảng thời gian giữa hai sự thay đổi này, có một việc thứ ba cũng rất quan trọng, đó là: “Sự Nhập Lưu,” khi được Điểm Đạo lần thứ Nhứt. Thể thức được đọc lúc thu nhận Thí Sinh vào Quần Tiên Hội có mấy lời sau: “Giờ đây, luôn luôn con vẫn được an toàn; con đă nhập lưu; cầu chúc cho con không bao lâu nữa sẽ qua tới bờ bên kia.” Người Thiên Chúa Giáo gọi người Tân Đạo Đồ là người được “Cứu Rỗi” hay được an toàn. Điều đó có nghĩa là, trong triều lưu tiến hóa hiện tại, chắc chắn y không bị ở lại đàng sau; chắc chắn y không bị mất hàng ngũ trong ngày “Phán Xét” của cuộc Tuần Huờn sau, như một cậu học tṛ bê trễ quá nên không theo kịp chúng bạn trong lớp nó.

Người được Điểm Đạo lần thứ Nhứt phải qua cuộc Điểm Đạo lần thứ Nh́, lần thứ Ba và lần thứ Tư trước khi đi đến tŕnh độ Chơn Tiên, tức là được Điểm Đạo lần thứ Năm, và khi đạt được quả vị này Ngài hợp nhất được Chơn Thần với Chơn Nhơn, cũng như trước đây Ngài đă hợp nhất Chơn Nhơn với Phàm Nhơn. Khi con người hoàn toàn hợp nhất Chơn Nhơn với Phàm Nhơn rồi th́ Phàm Nhơn không c̣n nữa, trừ phi nó là sự biểu hiện của Chơn Nhơn; giờ đây c̣n một công việc tương tự như thế chờ đợi người Đạo Đồ một lần nữa, đó là làm cho Chơn Nhơn thành ra sự biểu hiện của Chơn Thần. C̣n một giai đoạn khác giống như thế đang mở rộng ở phương trời xa thẳm chăng? Chúng ta không biết điều đó. Tuy nhiên chắc chắn khi đạt đến quả vị Chơn Tiên chúng ta sẽ thấy mở ra trước mắt một viễn ảnh hướng thượng vinh diệu hơn nhiều.

Người ta thường hỏi cuối cùng của Cuộc Tiến Hóa đương mở ra trước mắt chúng ta sẽ ra sao? Riêng tôi, tôi không biết nó sẽ chấm dứt hay không. Một hôm, một Đại Triết Gia có nói: “Không thể nào quan niệm được Sự Tiến Hóa có mức cuối cùng, mà cũng không thể nào quan niệm được Sự Tiến Hóa không có mức cuối cùng; nhưng trong hai lẽ đó phải có một cái đúng.” Có người nói về sự nhập vào Đấng Tối Cao: Chúng ta không biết ǵ về điều này. Chúng ta chỉ biết rằng Tâm Thức của chúng ta tiếp tục mở rộng; và phía trước nó có nhiều mức độ mới lạ nối tiếp nhau, cao hơn tŕnh độ của chúng ta. Chúng ta biết rằng có thể tiếp xúc với Cơi Bồ Đề và Tâm Thức chúng ta mở ra rộng lớn vô cùng, chúng ta vẫn chính là chúng ta, đồng thời chúng ta thành ra những người khác và cao cả hơn.

Kinh nghiệm này không hề cho chúng ta cái cảm giác rằng chúng ta đă mất cá tính. Nhưng chúng ta có cảm giác đă mở rộng nó đến mức có thể gia tăng thêm vào năng lực cảm xúc của chúng ta sự cảm xúc của những kẻ khác. Ai có thể đạt đến mức đó trong lúc tham thiền, nên tiếp tục việc ấy. Nhờ sự khai triển không ngừng, Tâm Thức không ngớt mở rộng ra cho đến lúc bao trùm chẳng những nhân vật cực kỳ cao thượng mà cho tới những nhân vật thấp hơn nó; tuy nhiên, những nhân vật cực kỳ cao thượng v́ dũng mănh hơn và sử dụng được một năng lực ghê gớm hơn, nên cảm biết trước hơn mấy người kia. Một sự khai triển Tâm Thức như thế vẫn tăng dần; người ta phải mở một con đường xuyên qua tất cả những Cảnh thấp của Tâm Thức Bồ Đề. Rồi chẳng bao lâu, người ta tập mở Kim Thân là Thể Bồ Đề. Ấy là một Thể mà con người có thể tùy ư sử dụng trên cao độ phi thường này, nơi đó các bầu thế giới chỉ là một, nơi đó Con Người có thể vượt qua không gian mà không phải đi theo nghĩa thông thường như ta hiểu chữ này.

V́ nhiều người trong chúng ta đă kinh nghiệm sự kiện ấy, nên chúng ta có quyền cho rằng trong tương lai Tâm Thức này cũng sẽ khai mở như thế. Chúng ta đă đạt được sự hợp nhất mà không có cảm giác mất cá tính, cũng không bị ch́m đắm trong một biển cả sáng ngời, như lời của Thi Sĩ diễn tả. Trái lại, dường như cái biển cả sáng ngời đó tuôn tràn vào giọt nước.

Quả thật là một sự quả quyết mâu thuẫn, nhưng cái đó là cảm giác đă nhận thức của người đă mở Bồ Đề Tâm; cái Tâm Thức của giọt nước mở rộng ra và thành Tâm Thức của biển cả. Đó là sự kiện đối với chúng ta như thế. Tại sao không giả sử rằng ngay bây giờ không có cái ǵ thay đổi trong phương thức đó? Ta không thể quan niệm được rằng sự nhập vào một sự sống khác làm cho chúng ta mất Tâm Thức mà chúng ta phải dày công lắm mới hoạch đắc được. Tôi tin rằng Tâm Thức này sẽ mở mang cho đến ngày chúng ta hợp nhất với Đức Thượng Đế, nhưng chỉ trong ư nghĩa mà Đấng Christ đă nói: “Các Con là những vị Thượng Đế; tất cả các Con là Con của Đấng Tối Cao.”

Chúng ta có thể nh́n lại cái quá khứ xa xăm của sự tiến hóa và chúng ta cũng có thể thấy được tương lai xa thẳm ở phía trước. Do đó chúng ta có thể tin chắc vào tương lai nó tiêu biểu hàng triệu năm hoạt động hữu hiệu trên những mức độ tuyệt diệu, nơi đó sự vinh quang, uy lực và t́nh bác ái không thể quan niệm nổi ở dưới Thế Gian này. Chúng ta hăy xem xét vấn đề trên quan điểm chính lư. Chúng ta hy vọng hiểu biết cách nào? Nếu hiện nay chúng ta có thể hiểu biết được mức cuối cùng của mấy điều đó th́ nó quả là tầm thường lắm, không cân xứng với tất cả những giai đoạn đă xảy ra trước nó.
[7:14:42 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Theosophy/Giang%20Ly%20Duoi%20Chan%20Thay.htm
[7:36:45 PM] Thuan Thi Do: 49. There is a hut in which dwells a Moon-man, his wife and children; these we know in later times under the names of Mars and Mercury, the Mahaguru and Surya.1 (1 See ` Rents in the Veil of Time' in The Theosophist of 1910, 1911. The Mahaguru is the Lord Gautama, Surya is the Lord Maitreya. Why did these animals come into this close connection with those who were to be their Masters on the then far-off Earth? Had they been plants tended by them, as we tend our plants now, in the higher cases-- for the Lord Gautama and Maitreya were men on the second Chain-- or in the lower cases animals and plants that had an affinity for each other?) A number of these monkey-creatures live round the hut, and give to their owners the devotion of faithful dogs; among them we notice the future Sirius, Herakles, Alcyone and Mizar, to whom we may give their future names for the purpose of recognition, though they are still non-human. Their astral and mental bodies have grown under the play of their owners' human intelligence, as those of domesticated animals now develop under our own; Sirius is devoted chiefly to Mercury, Herakles to Mars; Alcyone and Mizar are passionately attached servants of the Mahaguru and Surya.
[7:47:29 PM] *** Group call ***
[7:49:17 PM] *** Missed group call. ***
[7:57:29 PM] Thuan Thi Do: Trí tuệ của chúng ta c̣n eo hẹp, chúng ta không biết được giới hạn của nó ở đâu; phải thấy sự phát triển cao siêu người ta mới bắt đầu hiểu rằng cái trí khôn mà con người rất hănh diện thật chẳng ra ǵ cả, nó chỉ là một khởi điểm, là hạt giống của cái cây tương lai. Đem so sánh với trí khôn mai sau th́ hiện nay con người chỉ có Cái Trí của đứa trẻ con; quả thật là trí khôn của đứa trẻ đầy hứa hẹn, v́ nó đă hoàn thành nhiều công việc và hy vọng nó sẽ hoàn thành nhiều hơn nữa. Nhưng, so sánh với Cái Trí của những Đấng Cao Cả th́ nó chỉ là Cái Trí của một đứa bé thơ thôi; như vậy nó không thể vươn lên đến chỗ thật cao mà cũng không thể xuống sâu đến chỗ thật thâm diệu, nên chúng ta không thể bảo nó hiểu được chỗ khởi thủy và chỗ cuối cùng. Về phần tôi, tôi thú nhận ngay với tất cả sự thành thật rằng tôi không biết mục đích của Đấng Tối Cao. Tôi chỉ biết một điều là Ngài có thật.

Nhà Siêu H́nh Học và Triết Gia đă suy nghiệm thuần lư về những vấn đề này, sự cố gắng làm phát triển rất nhiều Hạ Trí và Thượng Trí của họ. Những người nào thích tưởng tượng, có suy tưởng, không có hại chi cả; nhưng tôi tưởng, họ phải hiểu rơ rằng đó chỉ là những điều tưởng tượng. Các Nhà Triết Học không nên biến đổi những lư thuyết của họ thành ra hệ thống và mong mỏi chúng ta chấp nhận, v́ có lẽ đúng là họ đă bỏ qua nhiều yếu tố căn bản. Riêng tôi, tôi không suy luận thuần lư, khi cảm thấy rằng sự huy hoàng và sự vinh quang đang chờ chúng ta đă đủ để thỏa măn những khát vọng của chúng ta rồi.

“Những điều ǵ mà mắt không thấy được, tai chẳng nghe được và cũng không sắp đặt sẵn trong ḷng người, ấy là những điều mà Trời đă chuẩn bị cho những người mà Ngài thương.”[6]

Đó chính là sự thật hôm nay mà cũng là sự thật hồi hai ngàn năm trước.
[7:59:28 PM] Thuan Thi Do: phút 38:34
 


[8:37:28 PM] Thuan Thi Do: (xxv) Bảy Đấng ở Mặt Trời là bảy Đấng Thiêng Liêng,
tự sinh do quyền năng cố hữu trong khuôn viên của Hỗn
Nguyên Khí. Chính các Ngài đă phóng ra Bảy Thần Lực
Chính Yếu, gọi là bảy Cung, vào lúc khởi đầu Chu kỳ Hỗn
Nguyên, bảy cung này sẽ tập trung vào bảy Mặt Trời mới
dành cho Chu Kỳ Khai Nguyên sắp tới. Năng lượng thúc đẩy
chúng tồn tại hữu thức nơi mọi Mặt Trời, chính là cái mà một
số người gọi là Vishnu, đó vốn là Linh Khí (Breath) của
TUYỆT ĐỐI (ABSOLUTE). [Xem chú thích số 2 ở trước về
Vishnu].
Ta gọi nó là Sự Sống Biểu Lộ Duy Nhất – chính nó là
một phản ánh Tuyệt Đối…
(xxvii) Ta không bao giờ được dùng ngôn ngữ đề cập tới
Tuyệt Đối, KẺO NÓ SẼ RÚT ĐI MỘT VÀI NĂNG LƯỢNG
TÂM LINH CỦA TA (LEST IT SHOULD TAKE AWAY
SOME OF OUR SPIRITUAL ENERGIES) vốn bị hấp dẫn về
phía trạng thái của nó, bao giờ cũng bị thu hút về phía NÓ
(IT) về mặt tinh thần, chẳng khác nào toàn thể vũ trụ vật chất
bị thu hút về phía trung tâm biểu lộ của NÓ (IT) - về mặt vũ
trụ.
(xxviii) Ta có thể gọi tên - sự Tồn Tại bản sơ, trong khi
mà trong trạng thái tồn tại này, như đă giải thích, SỰ SỐNG
DUY NHẤT (the ONE LIFE) lại là một BỨC MÀN (a FILM)
dùng để sáng tạo hoặc tạo h́nh. Nó biểu lộ thành bảy trạng
thái. Mỗi trạng thái này lại gồm có bảy thành phần, như vậy
là hợp thành BỐN MƯƠI CHÍN LINH HOẢ (the FORTYNINE
FIRES) mà các Thánh thư thường đề cập đến…
 
(xxix) Thoạt tiên là … “Hỗn Nguyên Khí” [VẬT
CHẤT nguyên thuỷ - Prima MATERIAL]: Khi tự phân chia
thành ra bảy trạng thái bản sơ, nó bèn giáng xuống một cách
tuần hoàn; khi đă tự củng cố nơi nguyên khí cuối cùng thành
ra vật chất thô trược (1) nó bèn quay chung quanh ḿnh và
dùng phân thân thứ bảy của nguyên tố cuối cùng để làm linh
hoạt nguyên tố đầu tiên và thấp nhất (con rắn nuốt đuôi
ḿnh). Trong một huyền giai, phân thân thứ bảy của nguyên
tố cuối cùng của nó như sau:
a) Trong Khoáng chất, đó là một Điểm Linh Quang ẩn
tàng trong đó, và được phát khởi cuộc sống phù du do phần
Dương khởi dậy phần Âm (the Positive awakening the
Negative) [v..v..]…
b) Trong Cây cỏ, đó là Thần lực sinh động và thông tuệ
làm linh hoạt hạt giống và phát triển nó thành ra ngọn cỏ, rễ
cây và cây con. Đó là cái mầm mống sẽ biến thành CƠ SỞ (the
UPADHI) của bảy nguyên khí của vật mà nó ngự nơi đó, xạ
chúng ra khi vật này tăng trưởng và phát triển.
c) Nơi mọi thú vật, nó cũng y như vậy. Đó là Nguyên
Sinh Khí (Life - Principle) và sinh năng của nó; bản năng và
tính chất của nó, đặc tính và những đặc chất đặc biệt của nó
(its characteristics and special idiosyncrasies)…
d) Nó ban cho Con Người tất cả những ǵ mà nó đă ban
cho tất cả các đơn vị biểu lộ khác trong Thiên Nhiên; nhưng
1 So sánh với “Thiên Nhiên” (“Nature”) của Hermes “tuần hoàn
giáng xuống vật chất khi nó gặp “Thiên Đế” (“Heavenly Man”)
332
742
 ngoài ra, nó phát triển phản ánh của tất cả BỐN MƯƠI
CHÍN LINH HOẢ của ḿnh nơi y. Mỗi một trong bảy
nguyên khí của y đều kế thừa đầy đủ và tham dự vào bảy
nguyên khí của “Đại Mẫu” (“Great Mother”). Linh khí của
nguyên khí đầu tiên của Mẹ là Tinh Thần [ATMA] của y.
Nguyên khí thứ hai của Mẹ là BUDDHI [Linh Hồn]. Chúng
ta thật sai lầm khi gọi nó là nguyên khí thứ bảy. Nguyên khí
thứ ba cung cấp cho y vật liệu suy tư trên cơi trần và TRÍ
TUỆ (MIND) đang di chuyển nó (tức là Hồn Người –
H.P.B.) theo các năng lực hữu cơ của ḿnh (his organic
capacities).
e) Đó là Thần Lực chỉ đạo trong các Nguyên Tố của vũ
trụ và địa cầu. Nó ngự nơi Lửa được phát khởi từ trạng thái
tiềm tàng ra trạng thái hoạt động; đó là v́ toàn bộ bảy phần
của nguyên khí *** tàng ẩn trong Lửa của đất (terrestrial
Fire). Nó cuốn tṛn trong cơn gió hiu hiu, thổi ào ào theo cơn
băo táp và khởi động không khí; các phần tử không khí cũng
tham gia vào một trong các nguyên khí của nó. Vốn tiến triển
một cách tuần hoàn, nó đă điều chỉnh chuyển động của nước,
hút và đẩy các lượn sóng(1), theo những định luật mà nguyên
khí thứ bảy của nó là linh hồn làm linh hoạt.
1
[9:32:55 PM] Thuan Thi Do: Alaya (Sanskrit) Alaya [from a not + laya dissolution from the verbal root lī to dissolve] Nondissolution; the indissoluble; used in Buddhism for the universal soul or higher portions of anima mundi, the source of all beings and things. Mystically identical with akasa in the latter’s highest elements and with mahabuddhi; also with mulaprakriti as root-producer or root-nature (OG 5).

With Mahayana Buddhists alaya is both the universal soul and the spiritual self of an advanced sage. Aryasamgha taught that “he who is strong in the Yoga can introduce at will his Alaya by means of meditation into the true Nature of Existence” (cf SD 1:49-51; also FSO 98n).

The Secret Doctrine (1:49) mentions Alaya in the Yogachara system, most probably referring to alaya-vijnana, but adds that with the “Esoteric ‘Buddhists’ . . . ‘Alaya’ has a double and even a triple meaning.”
[9:34:03 PM] Thuan Thi Do: Alaya (tiếng Phạn) Alaya [từ một không + giải laya từ Li gốc bằng lời nói để ḥa tan] Nondissolution; sự bất khả phân ly; được sử dụng trong Phật giáo cho các linh hồn vũ trụ hoặc các phần cao hơn của Mundi anima, nguồn gốc của tất cả chúng sinh và sự vật. Nhiệm mầu giống hệt với AKASA trong các yếu tố cao nhất của cơ quan này và với mahabuddhi; c̣n với mulaprakriti root-sản xuất hoặc gốc thiên nhiên (OG 5).

Với Phật tử Đại thừa alaya là cả linh hồn vũ trụ và tự tâm linh của một nhà hiền triết cao cấp. Aryasamgha dạy rằng "ông là người mạnh mẽ trong Yoga có thể giới thiệu ở sẽ Alaya của ḿnh bằng phương tiện của thiền định vào bản chất thực sự của sự tồn tại" (cf SD 1: 49-51; cũng FSO 98n).

Giáo Lư Bí Truyền (1:49) đề cập đến Alaya trong hệ thống Yogachara, có lẽ hầu hết đề cập đến alaya-vijnana, nhưng nói thêm rằng với "bí truyền" Phật tử ". . . 'Alaya' có một đôi và thậm chí một ư nghĩa gấp ba ".
[9:49:31 PM] Thuan Thi Do: http://www.isisinvokes.com/index.php/en/free-pdf-s/send/3-h-p-blavatsky-french-books/12-la-doctrine-secrete-tome-6-h-p-blavatsky
[9:50:48 PM] Thuan Thi Do: search for DIAGRAMME I