Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 26 tháng 12 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:04:28 PM] *** Group call ***
[6:10:02 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=cajKbUoFGyI
[6:14:02 PM] Thuan Thi Do: “Họ đến và họ quan sát. Họ làm chủ con mắt linh thị; họ
cũng làm chủ hướng đúng của mănh lực cần thiết. Họ thấy
được ảo cảm của thế giới, và khi thấy, họ ghi nhận đằng sau
đó mọi điều chân, thiện, mỹ. Như vậy, nhờ con mắt Tuệ giác
họ có được năng lực đẩy xa các ảo cảm đang che khuất, đang
xoáy cuộn của thế giới ảo cảm.
“Họ đứng, dừng lại và quan sát. Đó là các kiếp sống của
họ và công cuộc phụng sự mà họ mang lại cho linh hồn con
người”.
Tôi muốn gửi gắm các ḍng này để bạn thận trọng xem
xét. Chúng không những gợi lại cho bạn lănh vực phụng sự
151
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 187
cho nhóm của bạn, mà c̣n là thái độ cần có của sự sống cá
biệt của mỗi thành viên trong nhóm.
Ở điểm này, tôi cũng muốn đề cập đến một yếu tố thực
sự quan trọng trong công việc này và lặp lại lời cảnh báo của
tôi trước đây: Bạn có nhớ rằng nỗ lực để giải thoát chính bạn
ra khỏi sự cáu kỉnh bực bội (irritation) hay thoát khỏi những ǵ
mà trong quyển Agni Yoga gọi là “t́nh trạng hiểm nghèo”
(“imperil”) (một từ ngữ đặc biệt tuy nhiên thỏa đáng, hỡi
huynh đệ) đặc biệt thiết yếu cho nhóm hay không? Sự cáu
kỉnh quá thông thường trong những ngày căng thẳng thần
kinh và nó gây nguy hiểm rơ rệt nhất cho sự tiến bộ và làm
chậm trễ các bước tiến của vị đệ tử trên Thánh Đạo. Nó có thể
tạo ra sự căng thẳng nguy hiểm cho nhóm nếu nó hiện ra ở bất
cứ ai trong số các bạn, và sự căng thẳng này có thể ngăn trở sự
tác động tự do của mănh lực và ánh sáng mà bạn có nhiệm vụ
sử dụng cho dù các thành viên khác trong nhóm vẫn không
hay biết về cội nguồn xuất phát đó. Sự cáu kỉnh chắc chắn là
làm phát sinh ra một chất độc, chính chất độc này nằm trong
vùng bao tử và bí huyệt nhật tùng. Sự cáu kỉnh (irritation) là
một bệnh, nếu tôi có thể dùng từ ngữ đó, của bí huyệt nhật
tùng và nó rơ ràng là lây nhiễm đến mức gần như báo động.
Thế nên, hỡi huynh đệ, hăy tự xem xét một cách cẩn thận và
nên nhớ rằng chỉ đến khi nào bạn có thể sống trong bí huyệt
đầu và bí huyệt tim, bạn mới chấm dứt được bệnh gây nguy
hiểm này và giúp vào việc chuyển mănh lực của bí huyệt nhật
tùng vào bí huyệt tim.
d. Tương phản giữa Tổng Quả Báo với đối cực của nó, tức
Thiên Thần của Bản Lai Diện Mục.
152
188 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
Toàn bộ chủ đề về Tổng Quả Báo và sự liên hệ của nó với
Thiên Thần (một cách tượng trưng để bàn đến mối liên hệ và
khả năng lớn lao, và một sự kiện vĩ đại trong biểu lộ) chỉ đến
bây giờ mới có thể xét đến. Chỉ khi nào con người trở thành
phàm ngă hợp nhất, lúc bấy giờ vấn đề Tổng Quả mới nảy
sinh, và chỉ khi nào thể trí được cảnh giác và có được sáng
suốt (như trường hợp ngày nay và đang trở nên khá phổ biến)
th́ con người mới có thể cảm nhận – một cách sáng suốt chớ
không phải chỉ có tính cách thần bí – về vị Thiên Thần và như
thế biết được Bản Lai Diện Mục bằng trực giác. Chỉ lúc bấy
giờ, toàn bộ vấn đề về các chướng ngại mà Tổng Quả đang
đưa ra và các giới hạn mà nó mang lại cho sự tiếp xúc và nhận
thức về mặt tinh thần mới có được tầm mức mạnh mẽ. Chỉ lúc
bấy giờ chúng mới có thể được xem xét một cách có ích và
chọn được các giai đoạn đưa đến hành động đúng đắn. Chỉ
khi nào có sự dung giải thích hợp bên trong toàn thể nhân
loại, th́ Tổng Quả của phần lớn nhân loại mới hiện ra như
một thực thể phối kết, hay Tổng Quả theo ư nghĩa quốc gia
hoặc chủng tộc mới xuất hiện, lan tràn và mang lại sinh khí
cho ảo cảm quốc gia, chủng tộc và hành tinh, để bảo dưỡng và
nuôi sống các ảo cảm cá nhân và làm cho toàn thể vấn đề có bề
ngoài không thể lầm lẫn được. Chỉ lúc bấy giờ mối liên hệ
giữa linh hồn của nhân loại với các mănh lực phát sinh của
phàm ngă vốn dĩ mạnh mẽ và có từ lâu đời, mới có thể trở nên
quan trọng, việc này đ̣i hỏi sự hoạt động mạnh mẽ và sự hợp
tác sáng suốt.
[6:22:47 PM] Thuan Thi Do: Bây giờ đă đến thời điểm đó và trong hai quyển “Các vấn
đề của Nhân Loại” và “Sự Tái Lâm của Đức Christ”, và cũng
trong các thông điệp vào lễ Wesak và kỳ Trăng Tṛn Tháng
Sáu, tôi có bàn đến t́nh huống này một cách khẩn cấp và thực
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 189
tiễn nhất, vấn đề là trong chính nó có việc đảm bảo cho sự tiến
bộ của con người hướng về mục tiêu đă định, cũng như khẳng
định về các cản trở chính của nó đối với việc chứng nghiệm
tâm linh. Các tiết mà hiện nay chúng ta sẽ bàn đến đều rất
quan trọng đối với những ai đang tu tập để được điểm đạo.
Hỡi huynh đệ, tôi nói là “đang tu tập” (“in training”); tôi
không nói rằng bạn sẽ được điểm đạo trong kiếp này. Chính
tôi không biết là bạn có được điểm đạo hay không; vấn đề
nằm trong tay bạn và trong vận mệnh đă được sắp xếp của
bạn – do linh hồn bạn sắp xếp. Vấn đề của bạn chủ yếu là học
cách vận dụng Tổng Quả và xác định phương pháp và tiến
tŕnh để nhờ đó hoạt động phối hợp tạm thời có thể xảy ra.
Nhờ trung gian của sự phối hợp này mà Tổng Quả “biến mất,
không c̣n được nh́n thấy nữa, mặc dù nó vẫn c̣n tác động trên cơi
bên ngoài, kẻ thừa hành của Thiên Thần; ánh sáng thu hút Tổng
Quả và tiến vào kỳ qui nguyên – vẫn tỏa chiếu bằng từ lực – h́nh
thức xưa cũ này của sự sống tan ră mặc dù vẫn c̣n giữ h́nh thức
của nó; nó an nghỉ và hoạt động nhưng hiện giờ không phải là chính
nó”. Đó là cách nói nghịch thường của Bộ Sách Cổ Luận (Old
Commentary).
Trước đây tôi đă định nghĩa cho bạn bằng các thuật ngữ
càng đơn giản càng tốt, về bản chất của Tổng Quả. Tuy nhiên,
tôi muốn bàn rộng thêm về một hay hai điểm và đưa ra một
hay hai gợi ư mới mà – để làm sáng tỏ và để bạn hiểu nhanh
hơn – chúng tôi sẽ liệt kê như sau:
1. Về mặt bản thể, Tổng Quả Báo là phàm ngă; đây là sự
hợp nhất toàn vẹn gồm có các lực của thể xác, năng lượng thể
sinh lực, các lực của thể cảm dục và các năng lượng của thể trí,
tạo thành toàn thể bản chất thấp.
154
190 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
2. Tổng Quả Báo h́nh thành khi việc tái định hướng sự
sống con người xảy ra một cách hữu thức dưới ấn tượng của
linh hồn; lúc bấy giờ, về mặt lư thuyết, toàn thể phàm ngă
được hướng đến việc giải thoát để phụng sự. Vấn đề là biến lư
thuyết và đạo tâm thành các sự thật trong kinh nghiệm.
3. Trong một thời gian dài các mănh lực của phàm ngă
không tạo ra Tổng Quả. Con người không ở trên ngưỡng cửa
thiên tính; y không biết được một cách hữu thức về Thiên
Thần. Các mănh lực của y hăy c̣n phôi thai; y hành động một
cách vô ư thức trong môi trường của ḿnh, nạn nhân của hoàn
cảnh và của bản chất riêng của y một cách hiển nhiên và ở
dưới sự quyến rũ và thôi thúc của sự ham muốn đối với hoạt
động và cuộc sống ở cơi trần. Tuy nhiên, khi sự sống của con
người được điều khiển từ cơi trí, cộng thêm ham muốn hay
tham vọng và con người bị kiềm chế ít nhất đến một mức độ
rộng lớn nào đó do ảnh hưởng của thể trí, th́ bấy giờ Tổng
Quả bắt đầu h́nh thành dưới h́nh thức một mănh lực hợp
nhất.
4. Các giai đoạn mà trong đó Tổng Quả được nhận ra, lệ
thuộc vào việc giữ giới luật nhờ tính phân biện và sau rốt
được kiềm chế và chi phối, có ba phần chính:
a. Giai đoạn mà phàm ngă chế ngự và cai quản sự sống
và tham vọng, cùng các mục tiêu nỗ lực trong cuộc sống của
con người. Lúc bấy giờ Tổng Quả kiềm chế.
b. Giai đoạn có sự rạn nứt từ từ trong tâm thức vị đệ tử.
Tổng Quả Báo hay phàm ngă lúc bấy giờ bị thúc đẩy theo hai
hướng: một là hướng về việc theo đuổi tham vọng và dục
vọng của cá nhân trong ba cơi thấp; hai là Tổng Quả (chú ư
155
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 191
cách diễn tả này) cố gắng bước lên ngưỡng cửa thiêng liêng và
đứng trước Cửa Điểm Đạo.
c. Giai đoạn mà Tổng Quả cố tâm t́m sự hợp tác của linh
hồn và mặc dù trong chính nó chủ yếu vẫn c̣n tạo ra một
tường chắn đối với sự tiến bộ tinh thần, càng ngày càng chịu
ảnh hưởng của linh hồn hơn là của phàm ngă.
5. Khi đạt đến giai đoạn cuối cùng (và ngày nay, có nhiều
người đạt được tới đó) vị đệ tử cố gắng với ít nhiều thành
công để giũ vững Tổng Quả (bằng cách học “giữ cho thể trí ổn
định trong ánh sáng” và như vậy kiềm chế phàm ngă). Theo
cách này th́ tính chất hay thay đổi luôn luôn linh hoạt của
Tổng Quả dần dần bị vượt qua; việc định hướng về phía thực
tại của nó và tách ra khỏi Đại Ảo Tưởng đă có hiệu quả, Thiên
Thần và Tổng Quả từ từ tiến đến việc liên kết chặt chẽ.
6. Trong các giai đoạn cố gắng và thử kiềm chế trước kia,
Tổng Quả th́ tích cực c̣n Linh Hồn th́ tiêu cực trong các hiệu
quả của chúng trong ba cơi nỗ lực của con người. Bấy giờ có
một thời kỳ dao động, đưa đến cuộc sống thăng bằng, trong
đó không có trạng thái nào chiếm ưu thế; sau đó sự quân b́nh
thay đổi, rồi phàm ngă dần dần trở nên tiêu cực, c̣n linh hồn
hay tâm (psyche) trở nên chiếm ưu thế và tích cực.
7. Các ảnh hưởng về mặt thiên tượng có thể tác động
mạnh mẽ vào các t́nh huống này và – nói một cách tổng quát
và trong một vài giới hạn huyền môn – có thể ghi nhận rằng:
a. Cung Hải Sư (Leo)……………chi phối Tổng Quả tích
cực.
b. Cung Song Nam (Gemini) …..chi phối các tiến tŕnh
dao động.
156
192 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
c. Cung Nhân Mă (Sagittarius)…...chi phối Tổng Quả tiêu
cực.
Có thể thêm rằng ba cung – Hổ Cáp (Scorpio), Nhân Mă
(Sagittarius), Nam Dương (Capricorn) – sau cùng đưa đến sự
ḥa nhập của Tổng Quả và Thiên Thần.
8. Cung linh hồn kiểm soát và điều khiển sự hoạt động
của Thiên Thần và loại ảnh hưởng của nó trên Tổng Quả. Nó
có ảnh hưởng đến nghiệp quả, thời gian và mùa màng.
9. Cung phàm ngă chi phối Tổng Quả trong tất cả các
trạng thái trước kia cho đến lúc mà cung linh hồn bắt đầu ổn
định để tạo ra hiệu quả ngày càng tăng. Như bạn biết, cung
phàm ngă này là sự kết hợp của ba năng lượng vốn dĩ tạo ra
cung thứ tư hay cung phàm ngă, qua trung gian của sự liên hệ
hỗ tương của chúng trải qua một giai đoạn lâu dài.
10. Do đó, năm loại năng lượng mà tôi nêu ra cho bạn
dường như rất quan trọng trong các kiếp sống riêng của bạn..
[6:23:32 PM] Thuan Thi Do:
khi tôi đưa ra cho bạn các chỉ dẫn về bản chất của năm cung
đang chi phối của bạn, nó cũng chi phối mối liên hệ giữa Tổng
Quả với Thiên Thần cả trong cá nhân lẫn trong toàn thể nhân
loại. Năm cung này là các cung của thể xác, cung của thể cảm
dục, cung thể trí, cung phàm ngă và cung linh hồn.
11. Các cung đang chi phối nhân loại và đang điều khiển
nhân loại và các vấn đề hiện tại trên thế giới th́ như sau:
a. Cung linh hồn .......... cung 2 ....... nhân loại phải biểu lộ t́nh
thương.
b. Cung phàm ngă ........ cung 3 ....... .sự thông tuệ đang phát
triển để biến đổi thành bác ái – minh triết.
c. Cung trí tuệ .............. cung 5 ....... thành tựu khoa học.
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 193
d. Cung thể cảm dục .... cung 6 ....... phát triển chủ nghĩa lư
tưởng.
e. Cung thể xác ............. cung 7 ....... tổ chức, kinh doanh.
Cung linh hồn kiểm soát toàn bộ giai đoạn sống.Các cung
phàm ngă được đưa ra ở trên dành cho Kỷ Nguyên Song Ngư
mà hiện giờ đang bắt đầu đi qua; nhưng các cung này đă dứt
khoát và không thể chối căi là đă chi phối nhân loại.
Bạn cũng sẽ chú ư rằng cung một, Cung Ư Chí hay Quyền
Lực đang thiếu vắng như là cung bốn, Cung Hài Ḥa qua
Xung Khắc. Cung bốn này luôn luôn linh hoạt v́ nó kiểm soát
theo một cách đặc biệt, Huyền Giai sáng tạo thứ tư và có thể
được xem như đang tạo thành cung phàm ngă căn bản của
Huyền Giai sáng tạo thứ tư. Cung một nói ở trên là một cung
phàm ngă tạm thời thoáng qua của lần luân hồi thứ yếu.
12. Trong Kỷ Nguyên Bảo B́nh (Aquarian Age) đang
nhanh chóng đến, Tổng Quả sẽ xuất hiện hơi khác với các
mănh lực của phàm ngă:
a. Cung phàm ngă ...... cung 5 .... có tính căn bản và có tính
quyết định.
b. Cung thể trí ............ cung 4 .... hiệu quả sáng tạo.
c. Cung thể cảm dục ... cung 6 .... chi phối các động cơ thúc đẩy.
d. Cung thể xác .......... cung 7 .... cung sắp đến.
13. Mỗi đại chu kỳ trong hoàng đạo đều có bản chất của
cuộc luân hồi của gia đ́nh nhân loại, và mỗi chủng tộc lớn
đều có một sự kiện hơi giống nhau; tuy nhiên sự việc sau
quan trọng hơn xét về mặt hiểu biết và ư thức của nhân loại.
Đối với một vài cuộc luân hồi ít quan trọng trong kiếp sống
của linh hồn, sự tương đồng xảy ra trái ngược với nhiều lần
luân hồi không quan trọng và nhanh chóng kế tiếp. Trong số
157
194 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
các lần chuyển kiếp quan trọng, có ba lần quan trọng hơn cả:
giống dân Lemuria, giống dân Atlantis và giống dân Aryan.
14. Mỗi giống dân tạo ra loại Tổng Quả riêng biệt của nó,
mà giống dân đó phải đối phó vào lúc kết thúc chu kỳ tâm
linh (không phải là chu kỳ vật chất, v́ chu kỳ này đang
chuyển sang thời kỳ cô đọng) khi đạt đến tột đỉnh và có thể
xảy ra một số cuộc điểm đạo cho nhân loại đă tiến hóa của chu
kỳ đó.
15. Khi lần luân hồi của một giống dân và một chu kỳ
hoàng đạo xảy ra cùng một lúc (không phải lúc nào cũng có
trường hợp này) bấy giờ sẽ có việc tập trung sự chú ư một
cách có ư nghĩa và quan trọng của Tổng Quả trên vị Thiên
Thần và ngược lại. Hiện tại, điều này đang xảy ra vào lúc kết
thúc Kỷ Nguyên Song Ngư và khi giống dân Aryan đă đạt tới
mức trưởng thành và có mức phát triển tương đối cao. Con
đường đệ tử có ư nghĩa là sự chín chắn, và Tổng Quả phải đáp
ứng với sự phát triển đầy đủ này. Giống dân Aryan sẵn sàng
bước lên con đường đệ tử.
16. Việc phát triển tính nhạy cảm nơi cá nhân và nơi
chủng tộc cho thấy sắp xảy ra việc nhận biết Thiên Thần Diện
Mục theo cả hai quan điểm linh thị và tính cấp thiết của cơ
hội. Cơ hội cho việc ḥa nhập tích cực không bao giờ trung
thực như ngày nay.



 [7:15:52 PM] Thuan Thi Do: Bất cứ người nào, dù là nhà Thông Thiên Học hay Giáng Ma Học đang cố gắng trau giồi một ngành của Huyền Học như Thôi Miên, Từ Điện Trị Liệu, hay ngay cả t́m những phương thức bí mật tạo ra những hiện tượng Vật Lư . . . mà không hiểu biết về căn nguyên Triết Lư của các quyền năng này, th́ người đó chẳng khác nào chiếc
[7:16:36 PM] Thuan Thi Do: thuyền không lái đang phóng vào đại dương đầy phong ba.
[7:18:21 PM] Thuan Thi Do: SỰ DỊ BIỆT GIỮA THÔNG THIÊN HỌC VÀ GIÁNG MA HỌC
HỎI: Như vậy, bạn không tin tưởng vào Giáng Ma Học 5 hay sao?
ĐÁP: Nếu bạn hiểu từ ngữ “Giáng Ma Học” theo như sự giải thích của các nhà Giáng Ma (Spiritualists) về một số hiện tượng bất thường, th́ chắc chắn chúng tôi không tin như thế. Quả vậy, theo các nhà Giáng Ma Học th́ những sự biểu hiện này đều do các “Hồn” (Spirits) của những người đă từ giă Cơi Trần, mà theo thân nhân của họ, những “Hồn” này c̣n trở lại liên lạc với những người mà họ mến thương hay những người mà họ có gắn bó mật thiết. Đây là những điều mà chúng tôi tuyệt đối bác bỏ. Chúng tôi quả quyết rằng Hồn của người chết không bao giờ có thể trở lại Cơi Trần trừ vài trường hợp đặc biệt mà tôi sẽ nói đến sau nầy; các Linh Hồn đó không
5 Danh từ “Spiritualism” từ trước đến giờ được dịch là “Thần Linh Học”hay “Thông Linh Học,” nhưng theo các lời giải thích ở đoạn dưới, chúng ta thấy hiện tượng này không có liên quan ǵ tới Vị Thần nào cả, mà chỉ là “bóng ma của con người vật chất cũ,” như thế danh từ này nên dịch là Giáng Ma Học có lẽ đúng hơn. (Lời Dịch Giả)
43
thể liên lạc với người ở Cơi Trần, trừ phi họ nhờ các phương tiện chủ quan (subjective means). Những ǵ hiện ra một cách khách quan (objectively) chỉ là Bóng Ma của con người vật chất cũ (ex-physical man). C̣n về Giáng Ma Học Tâm Linh (Spiritual Spiritualism) th́ chúng tôi tin tưởng hoàn toàn.
HỎI: Có phải bạn cũng phủ nhận các hiện tượng không?
ĐÁP: Chắc chắn là không - trừ một số trường hợp cố ư lừa gạt.
HỎI: Bạn giải thích những hiện tượng đó như thế nào?
ĐÁP: Có nhiều cách. Các nguyên do của các sự biểu hiện vừa kể không giản dị như các nhà Giáng Ma Học đă nghĩ. Trước tiên, cứu tinh (deus ex machinâ) của điều được gọi là Sự Hiện H́nh (Materializations) thường thường là Dĩ Thái Thể 6 của đồng tử hoặc của một trong số người đến dự. Dĩ Thái Thể này cũng là kẻ tạo ra hay là mănh lực tác động biểu lộ bằng cách viết trực tiếp v.v...
6 Dĩ Thái Thể (Psychic Body, hay Double, hay Etheric Body, hay Etheric Double) là một Thể thấp, cung cấp sinh lực và năng lượng cho thể xác nên đôi khi c̣n được gọi là Thể Sinh Lực (Vital Body) trong các sách Thông Thiên Học trước đây, Thể này được gọi là Thể Phách. (Lời Dịch Giả)
44
HỎI: Bạn nói “thường thường,” vậy có cái ǵ tạo ra những sự hiện h́nh nữa hay không?
ĐÁP: Việc này cũng tùy tính chất của sự biểu hiện (manifestation). Đôi khi, đó là những xác chết Dĩ Thái, các Ma H́nh (Shells) từ Cảnh Dục Giới (Kamalokic) của những Phàm Ngă đă chết, có khi là Các Tinh Linh (Elementals). “Spirit” là một từ ngữ có nghĩa rộng và thay đổi. Tôi không biết các nhà Giáng Ma Học hiểu từ ngữ đó ra sao. Chúng tôi giả sử rằng họ xác định các hiện tượng vật chất được tạo ra bởi Chơn Ngă luân hồi hay Con Người thiêng liêng tinh thần và bất tử (spiritual and immortal individuality). Đây là một giả thuyết mà chúng tôi hoàn toàn bác bỏ. Con Người thiêng liêng hữu thức của những thực thể thoát xác không thể tự hiện h́nh được, Con Người thiêng liêng này cũng không thể rời bỏ Cảnh Giới tinh thần riêng của nó ở Thiên Đàng để trở lại Cảnh Giới khách quan Hồng Trần.
HỎI: Tuy nhiên, có rất nhiều sự liên lạc nhận được từ các “Hồn” (Spirit) chứng tỏ rằng không những có sự thông minh sáng suốt, mà c̣n có sự hiểu biết những điều mà người Đồng Tử chưa bao giờ biết đến và đôi khi c̣n xa lạ với sự nhận thức của người nghiên cứu cũng như tất cả những người tham dự.
45
ĐÁP: Điều này không nhất thiết chứng tỏ rằng sự thông minh và sự hiểu biết mà bạn vừa nói lại thuộc vào các “Linh Hồn” hoặc xuất phát từ các Linh Hồn thoát xác (disembodied Souls). Người ta biết trường hợp những kẻ Mộng Du (Somnabulists), trong trạng thái Xuất Thần (Trance State), họ sáng tác Nhạc, làm Thơ, giải được những Bài Toán mà họ chưa bao giờ học Nhạc hay Toán cả. Những người Mộng Du khác đă trả lời một cách thông minh các câu hỏi được đặt ra, và trong nhiều trường hợp, họ nói được tiếng Hy Bá Lai và tiếng La Tinh, ngôn ngữ mà họ hoàn toàn không biết trong lúc tỉnh thức. Tất cả những điều vừa kể đă thể hiện trong giấc ngủ mê. Vậy, bạn c̣n cho rằng những điều đó là công tŕnh của các “Linh Hồn” nữa hay không?
HỎI: Bạn giải thích việc nầy như thế nào?
ĐÁP: Chúng tôi quả quyết rằng cái tinh túy (essence) của tia sáng thiêng liêng trong tất cả mọi người là một và đồng nhất với Linh Hồn Đại Đồng (Universal Spirit), “Chơn Ngă Tâm Linh” của chúng ta theo thực tế th́ toàn tri, nhưng không thể biểu lộ được sự hiểu biết của nó v́ những cản trở của vật chất. Nếu người ta càng làm giảm bớt những chướng ngại này, hay nói cách khác, thể xác càng bị tê liệt về những ǵ liên quan đến hoạt động và ư thức riêng của nó, như
46
đă xảy ra trong giấc ngủ, hay trong trạng thái Xuất Thần sâu xa, hay, hơn nữa, trong cơn bệnh hoạn, th́ Chơn Ngă có thể tự biểu lộ một cách hoàn hảo trên Cảnh Giới này.
Đây là sự giải thích của chúng tôi về các hiện tượng rất kỳ diệu trên b́nh diện cao, nơi mà trí thông tuệ và sự hiểu biết tự phát lộ một cách không chối căi. Về những biểu hiện trên b́nh diện thấp như là những hiện tượng Vật Lư, những điều vô vị, và những chuyện vô vị của các “Linh Hồn” như thường thấy, phải có nhiều th́ giờ và giải thích trong nhiều Chương hơn trong các giáo huấn quan trọng của chúng tôi. Mặt khác, chúng tôi không muốn xen vào sự tin tưởng của các nhà Giáng Ma Học, cũng như những tín ngưỡng của các Tôn Giáo khác. Chính những người tin tưởng vào “Linh Hồn” mới có bổn phận chứng minh điều tin tưởng của họ.
Hiện nay, mặc dù các thủ lănh học rộng và thông minh nhất trong các nhà Giáng Ma Học tin tưởng rằng các biểu hiện trên b́nh diện cao đă xảy ra do sự trung gian của các Linh Hồn thoát xác, chúng tôi mong họ lại là những người đầu tiên thú nhận rằng tất cả các hiện tượng đều không phải do các Linh Hồn tạo ra. Dần dần, cũng chính họ sẽ đi đến chỗ nh́n nhận sự thật, nhưng, trong khi chờ đợi, chúng tôi không có
47
quyền, cũng như không thích biến đổi cho họ nh́n theo cách thấy của chúng tôi. Điều này ít ra là khi có các biểu hiện hoàn toàn tâm linh và tinh thần, chính chúng tôi lại tin tưởng nơi sự liên lạc hỗ tương Hồn của người sống với Hồn của những Phàm Ngă thoát xác.
Trong những trường hợp tương tự, chúng tôi nói rằng không phải Hồn (Spirits) người chết đi xuống Cơi Trần, mà chính là Hồn người sống hướng lên đến những Linh Hồn thuần khiết tinh thần (Pure spiritual Soul). Thực ra, không có vấn đề đi lên hay đi xuống, mà là nơi người đồng tử xảy ra sự thay đổi trạng thái hay điều kiện. Xác thân người này bị tê liệt hay rơi vào trạng thái Xuất Thần, và Chơn Ngă tâm linh của y, lúc bấy giờ, thoát khỏi các sự ràng buộc và cảm thấy ở cùng Cảnh Giới ư thức với các Linh Hồn thoát xác. Kế đó, nếu có sự thu hút về tinh thần giữa đồng tử với các Linh Hồn thoát xác, th́ họ có thể giao tiếp với nhau, như thường xảy ra trong các giấc mơ. Giữa bản chất của đồng tử và bản chất của người không nhạy cảm (non-sensitive) có sự khác nhau như sau: Hồn của đồng tử khi đă thoát ra có thể ảnh hưởng đến những cơ quan thụ động của thể xác đang ở trạng thái Xuất Thần của y, làm cho những cơ quan này tác động, nói hay viết theo ư họ. Lúc bấy giờ, Chơn Nhơn có thể dùng cơ thể của nó như một tiếng vang và làm cho nó
48
lặp lại bằng tiếng người, những tư tưởng và ư nghĩ của các thực thể thoát xác, cũng như là những ư tưởng riêng của họ. Nhưng một cơ thể không có khả năng tiếp nhận hay không nhạy cảm của những người rất linh hoạt, không thể bị ảnh hưởng bằng cách này. Cho nên, mặc dù, hầu như không có một người nào mà, trong khi thể xác đang ngủ, Chơn Nhơn của người ấy không giao tiếp một cách tự do với những người mà họ yêu mến đă mất, người đó, khi thức dậy, không c̣n giữ trong kư ức một kỷ niệm nào về sự giao tiếp này, nếu không là dưới h́nh thức mơ hồ, hỗn độn bởi bản tính chủ động và không thụ nhận của bộ óc vật chất.



[8:12:42 PM] Thuan Thi Do: (d) Câu nói bí hiểm “Cá, Tội Lỗi và Mặt Trăng”
trong ĐOẠN KINH này có liên hệ ǵ đối với các Sinh Vật
đă nói trên? Thật ra không có ǵ, trừ phi những sinh vật
này sử dụng cái thể bằng cát bụi của chúng ta đă chuẩn
bị sẵn. Nhưng câu ấy có một liên hệ rất nhiều với Con
Người thiêng liêng toàn thiện, v́ “Cá, Tội Lỗi và Mặt
Trăng” hợp chung lại thành biểu tượng Tam Nguyên
của Đấng Siêu Phàm bất diệt.
Đó là tất cả những ǵ mà chúng ta có thể tŕnh bày.
Tác giả cũng chẳng hề tự cho là ḿnh hiểu biết các biểu
tượng kỳ lạ này nhiều hơn mức mà người ta có thể suy
diễn được theo các tôn giáo ngoại môn – có lẽ là theo bí
nhiệm ẩn tàng sau Hoá thân cá (Matsya) của Vishnu,
Oanness (Người Cá) của dân Chaldea, được ghi lại nơi
cung Hoàng Đạo bất diệt Song Ngư xuyên suốt qua hai
kinh Tân và Cựu Ước nơi các nhân vật Joshua “con của
Nun (Con Cá)” và Jesus; theo “Tội Lỗi” ẩn dụ tức là sự
sa đoạ của Tinh Thần vào trong Vật Chất; và theo Mặt
Trăng - chừng nào mà nó c̣n liên quan tới các Nguyệt
Tinh Quân (Pitris).
Hiện thời, thiết tưởng cũng cần nhắc độc giả nhớ là
trong mọi kho tàng thần thoại, nhất là thần thoại Hy
Lạp, các Nữ Thần Nguyệt Tinh (Moon-Goddesses) đều
có liên hệ với sự sinh sản, v́ Mặt Trăng có ảnh hưởng
đối với phụ nữ và sự thụ thai; thế mà cho đến nay, sinh
lư học chẳng biết ǵ về mối quan hệ huyền bí và có thực
của Mặt Trăng với sự thụ thai (nó lại c̣n xem mọi nghi
thức dân gian về vấn đề này là một điều mê tín dị đoan
tồi bại nữa). V́ cũng chẳng cần bàn tỉ mỉ những điều
này, nên hiện thời, ta chỉ có thể tạm ngừng để lưu ư đến
biểu tượng kư nguyệt tinh một cách hời hợt, để chứng tỏ
rằng cái điều mê tín vừa nói lại thuộc về các tín ngưỡng
xa xưa nhất, thậm chí cả Do Thái giáo (nền tảng của
Thiên Chúa giáo) nữa. Đối với người Do Thái, Jehovah
có chức năng chính là sinh con đẻ cái, khi được thuyết
minh theo Do Thái Bí giáo, nội môn bí giáo của Thánh
kinh chắc chắn đă chứng tỏ rằng Mật Điện trong Thánh
Điện chỉ là biểu tượng của tử cung (the Holy of Holies in
the Temple was simply the symbol of the womb). Nay
điều này đă được chứng tỏ một cách không thể nghi ngờ
và chỉ trích được bằng cách dùng các con số để thuyết
minh Thánh Kinh nói chung và Sáng Thế Kư nói riêng.
Chắc chắn là người Do Thái đă vay mượn ư niệm này
của dân Ai Cập và Ấn Độ; người Ai Cập dùng Pḥng
Thánh Vương (King’s Chamber) trong Đại Kim Tự Tháp
(1) để tượng trưng cho Mật Điện của người Do Thái, c̣n
người Ấn Độ lại tượng trưng nó bằng các biểu tượng
Âm hộ (Yoni Symbol) của ngoại môn. Để cho vấn đề
được rơ rệt hơn và đồng thời để chứng tỏ sự dị biệt lớn
lao theo tinh thần của sự thuyết minh ư nghĩa nguyên
thuỷ của các biểu tượng như nhau giữa các nhà Huyền
bí Đông phương thời xưa và các nhà Do Thái Bí giáo,
chúng tôi đề nghị quí độc giả nên tham khảo tiết bàn về
“Mật Điện” (“The Holy of Holies”) trong Quyển 4.
Tục thờ cúng sinh thực khí chỉ bành trướng khi
người ta đă làm mất các ch́a khoá để giải chân ư nghĩa
của các biểu tượng. Đó chính là sự lệch lạc cuối cùng và
tai hại nhất khiến người ta rời khỏi chánh đạo tràn đầy
chân lư và minh triết thiêng liêng để đi vào tả đạo đầy
hư ảo, được xây dựng thành giáo điều do ḷng người
c̣n ưa trá nguỵ và nấu nung tham vọng giáo phẩm.
[8:13:31 PM] Thuan Thi Do: 6. TỪ KẺ SINH RA ĐẦU TIÊN (FIRST-BORN) (1), SỢI
CHỈ GIỮA ĐẤNG GIÁM SÁT IM LẶNG (SILENT
WATCHER) VÀ CÁI BÓNG CỦA NGÀI TRỞ NÊN MẠNH
VÀ SÁNG HƠN MỖI KHI CÓ SỰ THAY ĐỔI (2). ÁNH MẶT
TRỜI BUỔI BAN MAI TRỞ THÀNH ÁNH SÁNG RỰC RỠ
GIỮA TRƯA…
Câu “Sợi Chỉ giữa Đấng Giám Sát Im Lặng và Cái
Bóng [Con Người] trở nên chắc mạnh hơn đối với mỗi
kiếp Tái Sinh”, là một điều bí hiểm tâm lư khác nữa, sẽ
được giải thích trong Quyển 3 và 4. “Đấng Giám Sát"”và
những “Cái Bóng” – bao nhiêu bóng là bấy nhiêu kiếp
tái sinh cho Chơn Thần - chỉ là một. Đấng Giám Sát hay
Kiểu Mẫu Thiêng Liêng (Divine Prototype) vẫn ở nấc tột
điểm của Thang Tiến Hoá (the Ladder of Being), c̣n cái
Bóng ở nấc thấp hơn. Vả lại, trừ trường hợp mà sự sa
đoạ tinh thần cắt đứt sự liên quan mật thiết, làm cho con
người chới với và “lạc loài vào Nẻo Âm Đạo” (“astray
into the Lunar Path”) – nói theo danh từ huyền môn -
điểm Chơn Thần của mỗi sinh vật là một vị Thiền Định Đế
Quân biệt lập (an individual Dhyan Chohan), khác hẳn những
vị khác, một Cá Tính tâm linh (spiritual Individuallity) độc
đáo trong một Chu Kỳ Sáng Tạo đặc biệt (one special
Manvantara). Linh hồn hay Tiểu Ngă (Atman) của vị ấy
lẽ tất nhiên hợp nhất với Đại Ngă (Paramatma) hay Đại
Hồn của Vũ Trụ, nhưng c̣n cái thể bọc ở ngoài của nó,
tức Buddhi (Tuệ giác thể), là một phần hay một mảnh
tinh hoa của vũ trụ. Điều này là bí quyết của sự Toàn
Thông (ubiquity), tức là quyền năng hiện diện ở khắp nơi
trong vũ trụ đă giải thích ở những trang trước đây.
Thánh kinh Thiên Chúa giáo nói: “Cha của Tôi ở trên
Trời và tôi chỉ là một” (1). Câu này dù sao cũng là phản
ánh trung thực của giáo lư Huyền môn.
[8:15:03 PM] Thuan Thi Do: 7. NGỌN LỬA BẢO VỚI ĐỐM LỬA: “ĐÂY LÀ BÁNH
XE HIỆN TẠI CỦA NGƯƠI, NGƯƠI CHÍNH LÀ TA, LÀ
H̀NH ẢNH VÀ CÁI BÓNG CỦA TA, Ở NƠI BẢN THỂ
CỦA NGƯƠI, TA ĐĂ TỰ KHOÁC ÁO LÊN M̀NH VÀ
NGƯƠI LÀ VẬN CỤ (VAHAN) (2) CỦA TA CHO ĐẾN
NGÀY “HỢP NHẤT VỚI THƯỢNG ĐẾ” (“BE WITH US”),
KHI NGƯƠI SẼ TRỞ THÀNH CHÍNH TA VÀ NHỮNG KẺ
KHÁC, CHÍNH NGƯƠI VÀ TA” (a). LÚC ĐÓ, SAU KHI ĐĂ
KHOÁC LỚP ÁO ĐẦU TIÊN, CÁC ĐẤNG KIẾN TẠO
GIÁNG LÂM XUỐNG ĐỊA CẦU SÁNG CHÓI VÀ NGỰ TRỊ
LOÀI NGƯỜI - HỌ CHÍNH LÀ NGƯƠI (b).
(a) Ngày mà “Đốm Lửa trở thành Ngọn Lửa (khi
con người hợp nhất với vị Dhyan Chohan) rồi trở thành
ta và kẻ khác, ngươi và Ta”, câu này có nghĩa là: “Trên
cơi Đại Niết Bàn, khi chu kỳ huỷ diệt Pralaya đă làm cho
những thể vật chất và tinh thần, thậm chí các Chơn Ngă
1 Xem Thánh Thư John, x, 30.
2 Vận cụ (Vehicle)
tâm linh tan biến trở lại nguyên khí căn bản của buổi sơ
khai, th́ Nhân Loại của Dĩ Văng, Hiện Tại và Tương Lai
cũng như tất cả vạn vật đều sẽ hợp nhất làm một. Chừng
đó, tất cả đều sẽ tái nhập vào Đại Khí Vận (the Great
Breath). Nói cách khác, tất cả vạn vật đều hợp nhất và
qui nguyên với Đại Ngă (Brahman) hay hợp nhất với
Thượng Đế.
Phải chăng đó là tịch diệt (annihilation) như có
người vẫn tưởng? Hay phải chăng đó là cơi Hư Vô, Vô
Thần (Atheism), theo quan niệm phản triết học của những
người thờ phụng một Đấng Thượng Đế hữu thể, cá biệt
và tin tưởng nơi cơi Thiên Đàng đời đời? Cả hai đều
không cái nào đúng. Thật không ích ǵ mà tranh luận trở
lại về quan niệm cho rằng trạng thái tâm linh thuần chân
vô ngă, cao khiết nhất vốn hàm súc một tính cách vô
thần. Quan niệm rằng Niết Bàn là tịch diệt chẳng khác
nào nói rằng người đắm ch́m trong giấc ngủ say không mơ,
cũng bị tịch diệt (giấc ngủ say không mơ là giấc ngủ không
ghi ấn tượng trên kư ức và bộ óc thể chất v́ Chơn Ngă của
đương sự ở vào trạng thái nguyên thuỷ của Tâm Thức Tuyệt
Đối). Thí dụ này chỉ giải đáp có một khía cạnh của vấn
đề, tức khía cạnh vật chất mà thôi, bởi v́ sự tái nhập hay
“tái hợp” nói trên không phải là một “giấc ngủ không
mơ” mà trái lại là một sự Tự Tại Tuyệt Đối (Absolute
Existence), một trạng thái hợp nhất kỳ diệu mà ngôn
ngữ trần gian không làm sao diễn tả nổi. Phương pháp
duy nhất để có một quan niệm đại khái về sự tái hợp này
chỉ có thể được thực hiện bằng cái nh́n bao quát của linh
hồn trong cơn đại định, xuyên qua những chân niệm
(ideations) tâm linh của Chơn Thần thiêng liêng (the
divine Monad). Trong sự “tái hợp” đó, Chơn Ngă hay
chí đến cái Tinh hoa của Phàm Ngă nếu có c̣n sót lại,
cũng không hề mất đi đâu, v́ tất cả đều tái hợp với Đại
Ngă thiêng liêng. Đó là trạng thái vô vi tịch tĩnh của Đại
Niết Bàn, dù rằng vô giới hạn theo quan điểm của người
trần tục, vẫn là hữu hạn trong thời gian vô cùng. Khi đă
đạt tới Đại Niết Bàn, Điểm Chơn Thần sẽ lại xuất ra khỏi
trạng thái đó trong cương vị một Đấng Cao Cả hơn nữa,
trên một cảnh giới c̣n cao siêu hơn nữa, để lại bắt đầu
một chu kỳ tiến hoá siêu đẳng cho đến mức hoàn thiện.
Trong giai đoạn tiến hoá tạm thời, trí tuệ con người
không thể nào đạt tới tầm mức tư tưởng trên cơi giới đó,
mà dừng lại ở đây, trên bờ vực thẳm của Vô Cực Tuyệt
Đối bất khả tư nghị.
[8:42:25 PM] *** Thuan Thi Do added Van Atman ***
[8:48:42 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Manvantara
[8:53:26 PM] Thuan Thi Do: (b) Những “Đấng Giám Sát” (“Watchers”) cai quản
loài người trong suốt thời đại Satya Yuga, và những tiểu
thời đại kế tiếp, chí đến lúc bắt đầu Giống dân thứ Ba,
sau đó là những vị Tộc Trưởng (Patriarchs), Lănh Tụ
(Heroes), Thần Linh (Manes) (cũng như trong các triều
đại Ai Cập được kể ra bởi các vị tư tế đến Solon), các
Dhyanis lâm phàm với đẳng cấp thấp dần xuống đến
vua Menes và các vị Quốc vương của các nước khác. Tất
cả đều được ghi lại cẩn thận. Xét theo quan điểm của các
nhà biểu tượng học, Thời đại Thần thoại này dĩ nhiên chỉ
được xem như là câu chuyện thần tiên. Tuy nhiên, v́
trong các niên sử của mọi quốc gia đều có các truyền
thuyết (thậm chí cả các niên sử nữa) về các triều đại
Thánh Vương đó, về chư Thần Linh cai trị con người
tiếp theo sau là các triều đại các vị Anh Hùng hay các vị
Khổng Lồ (Giants), nên không hiểu tại làm sao mà mọi
dân tộc đang tồn tại - một số dân tộc bị ngăn cách với
nhau bởi những đại dương mênh mông và thuộc về các
bán cầu khác nhau, chẳng hạn như người Peru và Mễ
Tây Cơ thời xưa, cũng như là dân Chaldea - lại có thể tạo
ra các “chuyện thần tiên” giống nhau theo cùng một
tŕnh tự diễn biến (1). Tuy nhiên, v́ Giáo Lư Bí Nhiệm
dạy về lịch sử - mặc dù có tính cách truyền thuyết và nội
môn, song lịch sử này vẫn c̣n đáng tin cậy hơn lịch sử
phàm tục – nên chúng ta có quyền tin tưởng chẳng kém
ǵ bất cứ kẻ nào khác, dù là có theo một tôn giáo nào hay
theo chủ nghĩa hoài nghi. Giáo lư Bí Nhiệm cũng dạy
rằng các Đấng Dhyanis - Buddhas thuộc hai đẳng cấp
cao nhất, mệnh danh là Những Vị Giám Sát hay Kiến
Tạo (the Watchers or the Architects), đem đến cho nhiều
giống dân khác nhau những vị Thánh Vương và Lănh
Tụ của họ, chính những lănh tụ hay tù trưởng này đă
dạy cho nhân loại biết bao ngành nghệ thuật, khoa học
1 Chẳng hạn như xem Các Bí Pháp thiêng liêng trong đám người
Mayas và Quiches (Sacred Mysteries among the Mayas and the
Quiches) [cách đây 11.500 năm] của Augustus le Plongeon, ông
chứng minh rằng các nghi lễ và tín ngưỡng của dân Ai Cập cũng
giống hệt như các nghi lễ và tín ngưỡng của các dân tộc mà ông mô
tả. Các mẫu tự tượng h́nh (hieratic alphabets) cổ truyền của người
Maya và người Ai Cập cũng y hệt nhau.
và các vị Thánh Vương đă tiết lộ cho họ những chân lư
chánh đại thuộc về Thế Giới tinh thần.