Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 25 tháng 6 năm 2016

[6:06:27 PM] *** Group call ***
[6:16:37 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 14
CHỈ CÓ MỘT ĐIỀU HAM MUỐN TỐT HƠN HẾT
(The One Good Desire)

Tới đây mọi sự đều dễ; chỉ cần con hiểu được là đủ rồi. Nhưng có vài người ngưng việc theo đuổi những mục đích Trần Tục là chỉ để lên được Cơi Thiên Đàng, hay để giải thoát riêng ḿnh khỏi ṿng Luân Hồi; con đừng phạm lỗi này.

C.W.L.- Ư muốn giải thoát cho riêng ḿnh được biểu lộ nhất ở Ấn Độ, v́ tại đây việc tin tưởng vào sự Luân Hồi được phổ biến rất rộng răi. Đối với người Thiên Chúa Giáo bực trung, Thiên Đàng cũng giải thoát cho chúng ta khỏi đời sống Trần Tục. V́ những bài học này dùng để dạy một đứa bé trai Ấn Độ, nên trước nhất, nó được đem áp dụng theo những t́nh thế đặc biệt của xứ Ấn Độ, mặc dù những ư niệm ấy cũng có thể giúp ích rất nhiều cho thế giới Tây Phương của chúng ta. Là người Thông Thiên Học, chúng ta không cố gắng quá sức để được hưởng hạnh phúc trên Cơi Thiên Đàng, nơi mà con người phải trải qua nhiều trăm năm hoặc nhiều ngàn năm giữa hai kiếp Luân Hồi. Nhiều người trong chúng ta thích từ khước trọn vẹn hạnh phúc đó và trở lại tiếp tục liền công việc dưới Thế Gian. Hơn nữa, đối với những người thành tâm từ khước, nguyện ước đó có thể được chấp thuận. Nhưng muốn thực hiện điều này, chúng ta phải có một sức mạnh, v́ chúng ta sẽ đem hai Thể Vía và Thể Trí cũ vào trong Xác Thân mới.

Không phải Thể Vía và Thể Trí bị mỏi mệt như cái óc xác thịt. Ở đây có một nguyên do khác xen vào là trong kiếp này Thể Vía và Thể Trí chúng ta biểu thị con người của chúng ta giống như chúng ta hồi ở kiếp chót vừa rồi. Khi tiến tới trong cuộc đời, nếu chúng ta sửa chữa chúng rất nhiều, nhưng có lẽ chỉ đạt đến một mức độ nào đó thôi. Chúng ta hăy lấy một thí dụ: Có một giới hạn mà khi vượt qua khỏi nó rồi, một chiếc xe hơi không thể sửa chữa được nữa hoặc sửa cho tốt hơn. Thường thường mua một chiếc xe mới c̣n hay hơn là t́m cách tân trang cái cũ. Đối với Thể Vía và Thể Trí cũng hơi giống như thế. Sự sửa đổi chúng đ̣i hỏi nhiều th́ giờ, và có lẽ sự sửa đổi đó rốt cuộc vẫn c̣n bất toàn. Nếu trong kiếp này khả năng con người đă phát triển nhiều, tốt hơn v́ sự tiến hóa của y, y nên lấy những Thể Vía, Trí mới khác để phát biểu, thay v́ vá víu và sửa chữa những Thể cũ lại. Việc đầu thai nhanh chóng như thế không phải bao giờ cũng có thể thực hiện được. Tuy nhiên, trước t́nh thế hiện tại và đặc biệt cần có những người làm việc và Đức Chưởng Giáo sắp lâm phàm, cho nên thiết tưởng những ai sống một cuộc đời siêng năng và tha thiết muốn đầu thai lại ngay để tiếp tục Phụng Sự, đều có thể thấy ước nguyện của ḿnh được thành.

Có một đời sống b́nh thường ở bên kia cửa tử và những ai theo con đường đó không cần phải có những sự chuẩn bị đặc biệt. C̣n trái lại, người nào không muốn ở Cơi Trung Giới y phải đệ đơn, hoặc có một Vị làm đơn thế cho y. Đơn này phải tŕnh lên Đấng Cao Cả có thẩm quyền, Ngài có thể chấp thuận, nếu Ngài xét thấy “được,” nhưng Ngài có thể từ chối, nếu Ngài nhận thấy Ngài hành động như thế hữu ích cho đương sự. Thiết tưởng những người lo lắng về vấn đề này có thể an tâm: Những ai đă từng làm việc giỏi chắc chắn sẽ có những cơ hội khác để theo đuổi Con Đường Phụng Sự của ḿnh. Ai mong mỏi được đi đầu thai liền phải tự làm cho ḿnh trở nên người cần thiết và phải chứng tỏ ḿnh là người sẽ giúp đời khi được trở lại Cơi Trần một cách nhanh chóng. Vả lại, đây là cách hay hơn hết để tạo Thể Trí và Thể Vía có đủ điều kiện cần thiết.

Nếu con đă hoàn toàn quên ḿnh, con không thể nghĩ ngợi là chừng nào con mới được giải thoát hoặc con sẽ được lên Cơi Thiên Đàng nào. Con nên nhớ rằng mọi tham muốn ích kỷ trói buộc con, dù cho mục tiêu của nó có cao cả đến đâu đi nữa và chỉ khi nào con đă dứt bỏ được chúng th́ con mới được hoàn toàn giải thoát để hiến ḿnh cho công việc của Thầy.

A.B.- Đừng quên rằng hai Cơi Trung Giới và Thượng Giới vẫn làm bằng Vật Chất, mặc dù chúng được cấu tạo bằng Chất Khí thanh bai hơn Chất Hồng Trần. Chúng nó cũng là những Cơi Hữu H́nh dẫy đầy những đồ vật kích thích sự ham muốn. Sự ham muốn về Thiên Đàng ở Cơi Hạ Thiên, cũng như sự ham muốn của Phàm Nhơn được sống ở Cơi Trần, nhưng Cơi Thiên Đàng chỉ xa xôi hơn và mịn màng hơn. Sự ham muốn thứ nhất hơn sự ham muốn thứ nh́, v́ nó chống lại bản chất của dục vọng, bởi v́ bản chất này không được thỏa măn ngay tức khắc. Như thế sự ham muốn về Cơi Thiên Đàng thường giúp cho con người thoát khỏi những sự ham muốn thường t́nh và đồng thời nó chuẩn bị con người đi t́m kiếm những thú vui cao thượng hơn và trong ḷng nghĩ đến chúng nhiều hơn là nhớ đến những thú vui thô tục. Dĩ nhiên, đối với nhiều người rất vô ích mà nói với họ rằng: “Các anh hăy diệt sự ham muốn đi.” Bạn muốn giúp một người bỏ những thú vui ăn uống và những thú vui xác thịt ư, bạn hăy thức tỉnh y đặng y ham muốn về Cơi Thiên Đàng, hầu giúp y không c̣n nuôi dưỡng những sự ham muốn thấp hèn nữa. V́ vậy mà tất cả các Tôn Giáo đều nhấn mạnh về thuyết Thiên Đàng và Địa Ngục. Chính Đức Phật cũng đề cập đến vấn đề này khi Ngài nói với những người thường.

Những người chí nguyện theo đuổi con Đường Đạo chẳng những phải dứt bỏ ư muốn lên Thiên Đàng mà c̣n phải từ bỏ ư muốn riêng ḿnh được giải thoát khỏi Ṿng Sinh Tử, Luân Hồi, nghĩa là ư muốn của “Moksha.”[34] Lư do rất giản dị và Đức Thầy đă giải ra ở đây. Nếu bạn hoàn toàn quên ḿnh, bạn không thể nghĩ đến những việc này, chúng nhiễm Bản Ngă của bạn. Bạn không thể ham muốn chúng nữa, nếu bạn có ư định hy sinh cho Công Việc của Đức Thầy.
[6:17:00 PM] Thuan Thi Do: Nhiều người mong mỏi có dịp để phụng sự bằng cách này hay cách khác, nhưng vị Đệ Tử phải mong ước phụng sự Đức Thầy theo ư Ngài muốn và ở nơi nào mà Ngài xét thấy sự phục vụ của y là cần thiết. Không thể phụng sự vô điều kiện khi mà tấm ḷng chưa được rảnh rang. Một trong những Kinh Upanishad có nói rằng: “Khi mà những sợi dây ràng buộc tấm ḷng chưa bị chặt đứt, con người không thể được Trường Sanh Bất Tử.” Câu châm ngôn này thật quá nghiêm khắc, nếu chúng ta kể vào số những sợi dây ràng buộc chúng ta, mà chính là những yếu tố ích kỷ lắm khi trà trộn vào. Theo bản chất của nó, t́nh thương của Chơn Ngă trong người này đối với Chơn Ngă trong người kia là bất diệt, dù chúng ta muốn biến đổi nó, cũng vô hiệu. Nhưng khi t́nh thương đối với Chơn Ngă có t́nh thương của h́nh dạng xen vô, những dây ràng buộc thắt chặt với nhau và như thế t́nh thương có thể trở thành một sự nô lệ.

Có cách duy nhất để bạn đạt được t́nh trạng giải thoát hầu lo lắng cho Công Việc của Đức Thầy là bạn phải không ngớt cố gắng chặt đứt hết những sợi dây trói buộc bạn. Nếu bạn thấy trong t́nh thương của bạn có một yếu tố làm cho bạn đau khổ, chính v́ nó dung dưỡng tính ích kỷ cần phải được loại trừ. Hăy xua đuổi tính ích kỷ đi, t́nh thương của bạn sẽ trở nên dũng mănh hơn, cao thượng hơn và tinh khiết hơn. Một t́nh thương như thế không bao giờ có thể phương hại đến công việc của Đức Thầy. Giả sử bạn muốn đến một chỗ kia để t́m một người mà bạn muốn gần gũi; bạn nên từ bỏ ư định này. Đây là một thí dụ về cách chặt đứt có phương pháp những sợi dây v́ tính ích kỷ đă ràng buộc bạn với những người và vật. Hăy chặt đứt những sợi dây trói buộc đó.

Vấn đề này chỉ nói với những người mà sự quyết định không thể lay chuyển được, chớ không phải nói với những ai muốn đi trên đường tiến hóa êm dịu và b́nh thản. Bạn nên nhớ kỹ, những người đó không đáng trách cứ chút nào. Mỗi người đều có quyền tự do đi tới mau hay chậm, tùy ư. Lúc này đây tôi nói với những người quả quyết, và cho vấn đề này hết sức quan trọng. Chơn Sư luôn luôn t́m kiếm những tính t́nh này, nhưng không thường gặp được.

Một lần nữa, tôi nói đây là sự kinh nghiệm riêng của tôi, v́ tôi đă gặp những nỗi khó khăn ở điểm đó. Lúc tôi bắt đầu luyện tập, khi tôi cảm thấy ḿnh tha thiết muốn ở gần một người nào, tôi lại cố gắng dang xa y ra. Nếu bạn khá khôn khéo và có nghị lực, bạn thường có thể cởi bỏ được những sợi dây ràng buộc trong ḷng bạn mà không để cho những người chung quanh bạn hay biết điều đó. Bạn vẫn có t́nh thương như trước và thái độ bên ngoài của bạn cũng không thay đổi, nhưng trong ḷng bạn, bạn tháo mở sợi dây ràng buộc cá nhân. V́ thấy rơ điều phải làm rồi hoàn thành điều đó có phương pháp mà vài người đă tiến xa hơn phần đông chúng ta. Bạn sẽ thấy sự cố gắng này không khó khăn, v́ nhờ bạn luôn luôn nhớ rằng bạn không thể hiến thân trọn vẹn cho công việc của Chơn Sư, trước khi cắt đứt tất cả những mối dây ràng buộc.
[6:22:35 PM] Thuan Thi Do:
C.W.L.- Đoạn này chỉ cho chúng ta thấy sự ham muốn về Cơi Thiên Đàng thuộc về Phàm Nhơn. Nó hữu ích cho một giai đoạn tiến hóa của con người trước khi được làm Đệ Tử. Nó có một vị trí trong Cơ Tiến Hóa. Người cổ sơ chỉ tưởng đến việc ăn uống và những lạc thú tương tợ khác. Giảng cho y về việc đoạn tuyệt với sự ham muốn thật là vô ích, v́ trước tiên y phải trải qua giai đoạn những ham muốn thanh cao và ít thô tục hơn. Chúng ta chỉ có thể nói với y như vầy: “Bạn hăy cố gắng thanh lọc những sự ham muốn của bạn. Có nhiều điều khác rất cao thượng hơn những điều mà bạn đang suy nghĩ. Nếu bạn muốn đi đến chỗ cao thượng đó trong tương lai, bạn chớ nên để cho những t́nh cảm của bạn được tự do phóng túng.” Người đời chỉ có thể tiến bộ từng bước một. Chỉ có những người dũng mănh hơn hết mới có thể vượt lên một cách nhanh chóng đến những cao độ trên Đường Đạo. C̣n đối với những độc giả của quyển sách này muốn noi gương Alcyone, ngay bây giờ, hăy cương quyết dứt bỏ mọi ham muốn ích kỷ, v́ chúng chính là những sợi dây ràng buộc. Như tôi đă nói trước đây: T́nh thương bắt tấm ḷng làm nô lệ nếu nó chứa đựng một chút yếu tố ích kỷ, nhưng khi không c̣n một tư tưởng riêng tư nào lẫn lộn, nó trở thành một quyền lực của tâm hồn. Trước khi cắt đứt những sợi dây ràng buộc, trước khi nhổ bật gốc rễ tính ích kỷ, t́nh thương cũng có thể vừa là một chướng ngại, vừa là một sự phù trợ.

Ở Ấn Độ và nhiều xứ khác, vấn đề này thường bị hiểu lầm, v́ sự lầm lộn t́nh thương (không ích kỷ) và sự ham muốn (ích kỷ). Vài Triết Gia đă cố làm cho ḷng ḿnh chai lại để trở nên lănh đạm và thoát khỏi sự khổ đau bằng cách xa lánh t́nh yêu. Họ đă lầm vậy; phương pháp này tạo ra những người phát triển có phân nửa, họ mở mang trí thức nhưng không biết cảm động. Chúng ta phải có khả năng biểu lộ ngay cả những lượn sóng t́nh cảm vĩ đại, nhưng những lượn sóng này phải là phản ảnh của những cảm xúc cao thượng phát sinh từ Chơn Nhơn; chúng phải thuộc quyền kiểm soát chặt chẽ của chúng ta, chớ không phải những sự bồng bột của Thể Vía, lôi cuốn chúng ta để làm tṛ chơi của Tinh Chất Ham Muốn. Chế ngự t́nh cảm bằng cách hủy diệt nó cũng phi lư như việc muốn tránh Quả Báo xấu bằng cách không làm ǵ hết. Đức Thầy muốn cho chúng ta càng ngày càng hữu ích cho Nhân Loại bằng những sự hành động, bằng những t́nh cảm và bằng những tư tưởng của chúng ta. Chúng ta càng hoạt động theo ba đường lối tư tưởng đó th́ mỗi người càng cảm thấy được kết quả tốt lành.

Khi mọi dục vọng cho Phàm Ngă đă tiêu tan rồi, có thể con vẫn c̣n một ư muốn được thấy cái kết quả công việc của con. Khi con giúp ai, con sẽ muốn thấy con đă giúp y tới mức nào; có lẽ cũng muốn cả y cũng biết điều đó nữa và phải biết ơn con. Nhưng như thế vẫn c̣n là dục vọng, và lại c̣n là một sự thiếu đức tin.

A.B.- Đó là điều mà quyển Thánh Ca (Bhagavad Gita) gọi là hành động mà không v́ cái kết quả. Nếu bạn thật tâm hành động, bạn không có th́ giờ để lo lắng đến kết quả và cũng không có th́ giờ để xem lại Tác Phẩm của bạn đă hoàn tất. Hễ việc này xong, việc khác lại đến với bạn. Bạn sẽ mất th́ giờ, nếu bạn xem xét những kết quả. Nếu bạn nghĩ đến công việc đă thực hiện, làm thế nào bạn có thể hoàn thành nhiệm vụ mới. Trong vấn đề giúp đỡ cá nhân – là vấn đề thú vị hơn hết, v́ nó căn cứ trên t́nh thương riêng tư – bạn chớ t́m hiểu người được bạn giúp đỡ có biết ơn bạn hay không. Làm như thế chẳng khác nào bạn chạy theo sau người mà bạn vừa hiến một món quà để xem coi y có biết ơn bạn không và đ̣i hỏi y những lời cảm tạ. Hành động như thế không phải là Cho, mà chính là Buôn Bán vậy. Ở đây không có sự đổi chác! Chắc chắn bạn đă nhớ chuyện Đấng Christ đă đuổi những người buôn bán ra khỏi Đền Thờ, dù họ để bán những lễ vật để cúng tế. Ngài nói với họ rằng: “Các ngươi chớ nên làm cho Ngôi Nhà của Cha Ta thành một Tiệm Buôn.”[35]
[6:23:01 PM] Thuan Thi Do:
C.W.L.- Không ai ít rảnh rang hơn Nhà Huyền Bí Học. Khi vừa làm xong việc này, lại bắt tay vào việc khác, không dừng lại ngắm cái kết quả của công việc vừa hoàn tất. Giả sử bạn làm phận sự của một người điều dưỡng hay người phụ tá ngoài chiến trường. Đối với người bị thương này bạn phải săn sóc với tất cả khả năng của bạn, rồi bạn lại lo cho một người khác tức khắc, không thể chờ đợi trong nửa giờ để chắc ư hiệu quả đă đạt được, cũng không thể xem xét coi người bịnh có cơ may mắn được b́nh phục không. Công việc của Đức Thầy cũng giống y như thế. Chúng ta không có th́ giờ hay là dừng lại để nghĩ đến những kết quả cuối cùng và nhất là nghĩ đến những kết quả đó đối với chúng ta. Mong ước những cố gắng của ḿnh được kết quả tốt đẹp và vui mừng về sự thành công khi nó đến là việc thường t́nh của nhân loại, nhưng chúng ta phải vượt qua những nhược điểm này của loài người, bởi v́ mục đích của chúng ta là sự tiến đến bực Siêu Phàm. Khi một công việc của chúng ta làm hoàn thành mỹ măn, ta có thể vui mừng, mà ta cũng phải vui mừng như vậy khi mấy kẻ khác cũng thành công như ta.

Đoạn này đề cập đến ư muốn cho người mà bạn đă giúp đỡ thấy việc làm của bạn và biết ơn bạn. Mọi cảm nghĩ như thế ấy không phải là một vật tặng, mà là một cuộc buôn bán vậy. Khoa Pháp Môn chỉ nh́n nhận có một cách cho ra mà thôi: Ấy là cách Thượng Đế ban rải t́nh thương, như Mặt Trời bủa rải Sự Sống.

Khi con ra sức giúp, dù con có thấy hay không cũng phải có một kết quả; nếu con hiểu biết Luật Trời, con hẳn biết nó phải là như vậy.

A.B.- Trong quyển “Theo Gương Chúa Jesus – Christ” có đặt ra câu hỏi này: “Ai muốn phụng sự Chúa mà không đ̣i hỏi chi cả?” Người Đệ Tử phải làm việc v́ thích làm việc, mục đích của nó không phải là kết quả đạt được, cũng không phải v́ nỗi vui mừng và sự thỏa thích mà nghĩ rằng: “Tôi phụng sự.” Vị Đệ Tử phải hy sinh cho Nhân Loại v́ thương đời. Lẽ tự nhiên cái kết quả vẫn chắc chắn, v́ chúng ta sống trong một thế giới do Định Luật cai quản. Vậy chúng ta không cần phải bận tâm đến nó. Thường thường việc làm của chúng ta không có tính cách sinh ra những kết quả tức khắc tại Cơi Trần, nhưng nó đem ta đến gần lúc thành công mỹ măn. Rồi một người khác sẽ đến để hoàn tất công việc, nhưng nếu trước đây không có những người ra công khó nhọc mà không thấy kết quả đó, công nghiệp ấy sẽ không bao giờ thành tựu.

Chúng ta không thể thực hiện một công việc quan trọng nào được, nếu chúng ta không tin chắc ở Luật Trời, v́ tất cả những công nghiệp trọng yếu đều kéo dài một thời gian rất lâu. Chúng ta hăy xem công việc của Đức Bàn Cổ chẳng hạn. Từ hàng ngàn năm này đến hàng ngàn năm khác trôi qua, trước khi có sự biểu hiện mà bạn gọi là kết quả. Một định luật tương tự cũng áp dụng cho việc xây cất một ngôi nhà lớn, v́ cần phải đào sâu nền móng. Một phần chính công việc của chúng ta là phải xây dựng những nền móng vô h́nh. Sau này một người thợ xây cất khác đến đặt trên móng một hàng gạch. Hàng gạch này được thấy ngay. Vậy về điều này những nền móng có vô ích chăng?

Kết quả thế nào cũng đến. Hăy làm việc một cách b́nh tĩnh và có phương pháp, không bao giờ bạn thất vọng. Mọi sự thất vọng đều do ư muốn thu gặt kết quả của việc làm. Có thể bạn theo đuổi công việc một cách cương quyết và lâu ngày mà không thấy hiệu quả ǵ đáng kể. Tuy nhiên, một ngày kia, kết quả th́nh ĺnh hiện ra. Một Nhà Hóa Học bỏ từ hạt muối trong một dung dịch đến độ bảo ḥa.[36] Một thời gian qua trong chất lỏng kia h́nh như không xảy ra tác dụng ǵ, tuy nhiên chỉ một hạt muối sau cùng rơi vào, th́ dung dịch ấy bỗng đặc lại. Công việc của chúng ta cũng giống như thế; th́nh ĺnh người ta thấy nó hoàn tất. Chúng ta dọn đường cho sự lâm phàm của Đức Chưởng Giáo. Chúng ta phải hết sức làm việc, chúng ta b́nh tĩnh, tin tưởng và nhẫn nại, chúng ta hy sinh cho công việc của chúng ta. Khi Đức Di Lạc lâm phàm, Ngài sẽ thu lấy tất cả những ǵ chúng ta đă làm; rồi kết quả sẽ hiện ra trên Thế Gian.
[6:23:24 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Thường thường phải có những sự cố gắng liên tục của nhiều người mới đạt được một kết quả quan trọng. Nếu cần phải thực hiện một cuộc cải cách lớn lao trên Thế Gian, thường có một người hay nhiều người nhận thấy sự cần thiết này và họ bắt đầu đem truyền bá tư tưởng ấy bằng những cuộc diễn thuyết hoặc bằng sách vở. Họ bị thiên hạ cười chê và sự cố gắng của họ dường như vô ích, nhưng họ đă thuyết phục được vài người và những người này theo đuổi công việc cho đến khi xă hội công nhận cuộc cải cách ấy. Công tŕnh của những người gia nhập sau này sẽ không thành tựu nếu không có sự cố gắng dường như vô ích của những Bậc tiền phong.

Thường lắm chúng ta theo đuổi một công việc cho tới khi nó sắp thành tựu. Một người khác đến và hoàn tất nó. Công tŕnh của người sau này được thừa nhận và y sẽ được xem như người đă thực hiện tất cả công việc. Chúng ta đừng lo đến điều đó. Công lao của chúng ta được biết đến hay không cũng không có ǵ quan trọng, nhưng chúng ta hăy vui mừng v́ được phép làm việc. Nghiệp Quả của chúng ta sẽ dành cho chúng ta kết quả của sự cố gắng kia và hiện giờ người ta làm hoặc nói ǵ về việc ấy cũng không quan hệ ǵ. Người nào làm việc một cách Khoa Học, hiểu biết điều ḿnh làm, chỉ nhớ đến kết quả của một việc làm tốt đẹp trong một lúc hoặc một phương diện nào đó, sẽ không bao giờ thất vọng.

Khi Đức Chưởng Giáo lâm phàm, Ngài sẽ góp nhặt tất cả công việc làm của chúng ta để Ngài tiếp tục công việc đó và làm cho nó được hoàn hảo; thế rồi tất cả công việc này dường như vốn của Ngài làm. Trong một ư nghĩa nào đó, điều này thật đúng, v́ nguồn cảm hứng của chúng ta đều phát sinh từ nơi Ngài. Tuy nhiên, một phần lớn công nghiệp có thể được hoàn thành do công lao vô h́nh và dường như không lợi ích chi cả của một số người khiêm tốn đă đóng góp trước kia. Chúng ta có cơ hội ở trong hàng ngũ của những người này là một đặc ân lớn lao mà chúng ta có thể mong ước.

Nên hiểu biết Luật Trời, chúng ta có thể sử dụng nó trong mọi trường hợp; điều này không những đúng đối với những sự hoạt động không ngớt của chúng ta trên những Cảnh Giới Tinh Thần, mà c̣n ở tại Cơi Trần nữa. Mỗi tư tưởng của chúng ta đều tạo một h́nh dạng trên Cơi Trung Giới hay là Cơi Thượng Giới. H́nh tư tưởng này đi t́m người hay vật mà ta nghĩ đến, nó bay lơ lửng chung quanh, hoặc truyền sang tinh lực tốt hay xấu (tùy theo bản chất và đặc tính của nó) qua người hay vật nào liên hệ đến nó. Vẫn không khó nhọc ǵ mà tạo nên một h́nh tư tưởng lành cũng như tạo nên một h́nh tư tưởng ác. Tất cả đều tùy thuộc vào thái độ của trí tuệ. Người ta sẽ bảo: “Thái độ của tôi chỉ quan hệ đến một ḿnh tôi mà thôi, và chỉ quan hệ trong lúc này đây.” Không đâu, nó cũng quan hệ đến kẻ khác và hơn nữa, nó quan hệ đến bạn trong ngày kế đó, trong tháng tới, hoặc trong năm tới, v́ nó tạo ra những tư tưởng phản ứng lại bạn. Mỗi khi một tư tưởng được lặp lại th́ nó được tăng thêm sức mạnh. Chúng ta có bổn phận tạo ra những h́nh tư tưởng tốt đẹp về mọi phương diện, mặc dù chúng nó vô h́nh, nhưng chúng sẽ đạt được mục đích không hề sai lầm.
[6:23:43 PM] Thuan Thi Do:
Vậy con phải làm điều phải nhân v́ điều phải, không với hy vọng được trả ơn. Con phải xả thân giúp đời, v́ ḷng thương đời, và v́ con không thể cưỡng lại được ư muốn đó.

C.W.L.- T́nh Thương quả thật là một động cơ mạnh nhất. Từ đầu chí cuối của quyển sách này, cũng như những tác phẩm gần đây do nó linh cảm, người ta có thể chú ư đến việc lặp đi lặp lại một cách mănh liệt và việc nhấn mạnh về sự cần thiết của T́nh Thương, như là một sự giải thích tất cả mọi việc và cũng là một phương thuốc chữa mọi chứng bịnh. T́nh Thương sẽ là điểm chính yếu trong Giáo Lư của Đức Chưởng Giáo, khi Ngài lâm phàm, v́ vậy cho nên điểm ấy được nêu lên thật rơ rệt trong Giáo Lư cho những ai cố gắng chuẩn bị cho cuộc lâm phàm này với khả năng tầm thường của ḿnh.

Một việc khác nữa mà Sinh Viên phải chú ư là trong suốt quyển này Chơn Sư xem như điều sau này đă được chấp nhận là: Chúng ta đều sốt sắng và đối với chúng ta chỉ có sự làm việc là quan trọng duy nhất mà thôi. Chắc chắn đây là cách hay hơn hết để đem chúng ta đến trạng thái trí tuệ này, nếu trong bầu không khí của chúng ta c̣n lưu lại vài mảnh của ư tưởng khác. Trong tâm trí của Đức Thầy, dĩ nhiên chỉ có một tư tưởng mà thôi: Ấy là Phụng Sự. Không có ǵ có thể khích lệ chúng ta bằng ư Ngài muốn thấy chúng ta trở thành Người Phụng Sự.

Thường lắm, chúng ta tự cản trở bước đường của ḿnh. Chúng ta phải tự nép qua một bên để cho Chơn Ngă chúng ta có khả năng hoạt động, v́ bao giờ chúng ta c̣n e dè, bao giờ chúng ta c̣n giữ lại một món ǵ, v́ không bằng ḷng hy sinh nó cho công việc của Chơn Sư, chúng ta tự cản trở bước đường của ḿnh vậy. Thật ít khi gặp được một người không giữ lại chút ǵ; y hiến thân trọn vẹn cho Công Việc của Chơn Sư, và không ngần ngại cho tất cả. Điều đó ít khi thấy, nhưng ai có được đức tính này sẽ tiến xa và nhanh chóng vô cùng.



[7:04:05 PM] Thuan Thi Do: Tất cả mọi quốc gia đời xưa đều thần thánh hoá Hậu
thiên khí (Aether) trong trạng thái vô lượng và mănh lực của
nó. Thi sĩ Virgil gọi Jupiter là Tối Đại Hậu thiên khí Bản sơ
(Pater Omnipotens Aether, the “Great Aether”).(2) Dân Ấn Độ,
cũng đang thần thánh hoá nó với danh xưng Tiên thiên khí,
tổng hợp của Hậu thiên khí. Và tác giả triết hệ Phần tử đồng
chất (Homoeomerian) tức Anaxagoras of Clazomenae, tin
chắc rằng người ta t́m được các nguyên kiểu tinh thần của
vạn hữu, cũng như các yếu tố của chúng trong Hậu thiên khí
vô biên; chúng bắt nguồn từ đó, tiến hoá từ đó và quay về đó
– thật là một giáo lư Huyền bí.
Như thế rơ rệt là ư niệm đầu tiên về một Thượng Đế
Sáng Tạo nhân h́nh xuất phát từ Hậu thiên khí, trong trạng
thái tổng hợp cao siêu nhất đă từng được nhân h́nh hoá. Đối
với các triết gia Ấn Độ, các Hành (Elements) có tính chất tịnh
(tamas) nghĩa là “không được trí năng soi sáng, mà lại c̣n
làm mờ tối trí năng.”
Nay chúng ta phải xem xét hết mọi vấn đề ư nghĩa
huyền học của “Hồng nguyên khí Bản sơ” (“Primordial
Chaos”) và Nguyên khí Bản sơ (the Root-Principle), cũng như
vạch ra làm thế nào mà trong các triết thuyết thời xưa, chúng
liên hệ được với Tiên thiên khí, đă được dịch sai là Hậu thiên
khí, và cũng như với Hăo Huyền (Măyă, Illusion) mà Ĩshvara
là trạng thái dương của nó. Chúng ta sẽ bàn thêm về
“Nguyên khí” trí tuệ (the intelligent “Principle”), hay đúng
hơn là các tính chất vô h́nh phi vật chất trong các yếu tố vật
chất hữu h́nh, chúng “phát xuất từ Hồng nguyên khí Bản
sơ.”
V́ trong bộ Nữ Thần Isis Lộ Diện người ta đă hỏi là: “Trừ
Hậu thiên khí ra th́ Hồng nguyên khí c̣n là ǵ nữa bây giờ?”
Không phải là Ether hiện đại (the mordern Ether) mà người ta
thừa nhận ngày nay, song lại là Dĩ Thái mà các triết gia thời
xưa đă biết từ lâu rồi trước thời Moses – Hậu thiên khí với tất
cả mọi tính chất bí nhiệm và huyền linh, bao hàm các mầm
mống sáng tạo vũ trụ. Hậu thiên khí Thượng đẳng (the Upper
Aether), tức Tiên thiên khí là Trinh Nữ Thiên Giới (the
Celestial Virgin) và Mẹ của vạn hữu; Vật Chất và Bản Sinh
(Life), Thần Lực (Force) và Tác Động (Action) được sản sinh
ra trong ḷng của nó, ngay khi mà chúng được Tinh Thần
Thiêng Liêng (the Divine Spirit) “ấp ủ”. Hậu thiên khí là Tiên
thiên huyền nữ (Aditi) của dân Ấn Độ và chính là Tiên thiên
khí. Ngay cả hiện nay, khi các sự kiện mới mẻ đang không
ngừng mở rộng tầm hiểu biết của chúng ta, chúng ta vẫn c̣n
chưa hiểu được bao nhiêu về điện, từ lực, nhiệt và ánh sáng.
Ai biết được năng lực của con quái vật biến h́nh khổng lồ
này – Hậu thiên khí (Aether) sẽ chấm dứt nơi đâu, hoặc là nó
có nguồn gốc bí hiểm từ đâu? Chúng tôi muốn nói là ai dám
chối bỏ sự kiện Tinh Thần tác động bên trong nó và khiến cho
tất cả mọi sắc tướng đều xuất phát từ đó mà tiến hoá ra?
Thật là dễ dàng mà chứng tỏ rằng các huyền thoại vũ
trụ khởi nguyên luận trên khắp thế giới đều được dựa vào
kiến thức của các bậc tiền bối trong các lănh vực khoa học
ngày nay đang liên kết với nhau để bênh vực cho thuyết tiến
hoá. Các cuộc khảo cứu thêm nữa có thể chứng tỏ rằng các
bậc tiền bối này c̣n quen thuộc với sự kiện “tiến hoá,” bao
hàm khía cạnh vật chất lẫn khía cạnh tinh thần – hơn chúng
ta ngày nay nhiều.
Đối với các triết gia thời xưa, sự tiến hoá là một định lư
đại đồng vũ trụ, một học thuyết bao trùm tổng thể và một
nguyên lư xác định; trong khi đó, các nhà theo thuyết tiến hoá
hiện đại của chúng ta chỉ có thể tŕnh bày cho ta các lư thuyết
suy đoán; với các định lư đặc thù (particular), nếu không muốn
nói là tiêu cực. Các vị tiêu biểu cho nền học thuật hiện đại thật
là vội vàng khi kết liễu cuộc tranh căi, lấy cớ rằng đă giải
quyết xong vấn đề, chỉ v́ cách hành văn mơ hồ của Moses
mâu thuẫn với lối thuyết minh xác định của “Khoa học Chính
xác” (“Exact Science”).(1)
[7:22:51 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/gdpmanu/astral/astral.htm#meaning
[7:24:03 PM] Thuan Thi Do: http://www.lucidcrossroads.net/imagesNEW/ASTRALPLANES.gif
[7:27:05 PM] Thuan Thi Do: Nếu lật Bộ Luật Bàn Cổ (the Ordinances of Manu) ra, ta sẽ
thấy nguyên kiểu của tất cả mọi ư niệm này. Đối với thế giới
Tây phương, mặc dù nguyên bản của chúng đă thất truyền,
mặc dù sau này đă bị biến nghĩa v́ đă bị thêm thắt vào,
chúng vẫn hoàn toàn duy tŕ được tinh thần cổ truyền đủ để
bộc lộ đặc tính của ḿnh.
“[Sau khi đă xua tan bóng đêm]”, Đấng Tự Sinh Tự Tại (the
Self-existent Lord) [Vishnu, Nărăyana v.v….] bắt đầu biểu lộ,
…[và] v́ muốn tạo ra các thực thể khác nhau từ chính cơ thể [Bản
thể - Essence] ḿnh, trước hết Ngài chỉ tạo ra nước thôi; rồi Ngài
gieo giống trong nước. Nó trở thành một quả trứng bằng vàng (a
golden egg)”. (1)
Đấng Tự Sinh Tự Tại này phát xuất từ đâu? Nó được gọi là
CÁI NÀY (THIS), và được xem như là “U minh (Darkness), bất khả
trí giác, không có tính chất xác định, không thể phát hiện, bất khả
tri, dường như hoàn toàn hôn thụy”. (2) Đă ngự trong Quả Trứng
này trong suốt một Năm Thiêng Liêng (a whole Divine Year), Đấng
“được thiên hạ mệnh danh là Brahmă” (3) bửa đôi Quả Trứng ra,
Ngài tạo ra trời bằng phần trên, tạo ra đất bằng phần dưới, tạo ra
bầu trời và “vùng nước vĩnh viễn” (4) bằng phần giữa.
Tuy nhiên, ngay sau các câu thơ này, có một điều ǵ
quan trọng hơn đối với chúng ta, v́ nó hoàn toàn bổ chứng
cho các giáo lư nội môn của chúng ta. Từ câu thơ 14 đến câu
thơ 36, người ta tŕnh bày sự tiến hoá theo tŕnh tự được mô
tả trong Nội môn Bí giáo. Không thể nào chối căi được điều
này. Ngay cả Medhătithi, con của Virasvămin, tác giả của tập
Giảng lư Manubhăsya, được viết ra vào năm 1000 sau T. C.
(theo các nhà Đông phương học ở Tây phương), cũng giúp
chúng ta với các nhận xét để làm sáng tỏ sự thật. Ông cũng
thật tỏ ra không muốn tŕnh bày nhiều hơn nữa, v́ ông biết có
những điều không được tiết lộ cho thế nhân, nếu không, ông
sẽ thực sự là bị điên đầu (he was really puzzled). Thế mà
những ǵ ông tŕnh bày cũng đủ khiến cho ta thấy được
nguyên khí thất phân nơi con người và Thiên Nhiên.
Chúng ta hăy bắt đầu với Chương I của Luật Bàn Cổ, sau
khi Đấng Tự Sinh Tự Tại, Thượng Đế vô hiện (the
unmanifesting Logos) của “U Minh” Bất khả tri (the Unknown
“Darkness”) bắt đầu biểu lộ trong Kim Noăn (Golden Egg).
Chính là từ Trứng này, từ
11. “Đấng Nam Nhi (Male) mà thiên hạ gọi là Brahmă
xuất phát từ Cái vốn là nguyên nhân cố kết [chưa biến phân –
undifferentiated], vĩnh cửu, hiện tồn và chẳng hiện tồn”, tức
là từ Quả Trứng này.
Ở đây, cũng như là trong mọi tiến bộ chân chính khác, ta
đều thấy “Quả trứng,” hay Ṿng Tṛn, hay số Zero, Vô cực
Vô biên (Boundless Infinity), được đề cập tới như là “Nó”
(“It”) (1) c̣n Brahmă, Nhất Nguyên Bản Sơ, sẽ được đề cập
tới như là Thượng Đế Dương (Male God), tức Nguyên khí
sinh sản. Nó là hay 10 (mười), Thập Nguyên (Decad).
Nó được gọi là Brahmă trên cảnh giới của Thất Nguyên
(Septenary), tức là thế giới của chúng ta. Trên cảnh giới của
Thập Nguyên Thống Nhất (Unified Decad), trong thế giới Thực
Tại, Brahmă dương này là một Hăo Huyền (Illusiom).
14. “Từ Bản Ngă (Ătmanah) Ngài tạo ra Thần Trí (Mind),
nó vốn hiện tồn và chẳng hiện tồn, và từ Thần Trí, Ngài tạo ra
Ngă Thức [Self-Consciousness] (a) Đấng trị v́ (b) Đấng Chúa
Tể.
(a) Thần Trí là Manas. Ở đây Medhătithi, nhà b́nh giải,
nhận xét rất đúng rằng ngược lại mới phải, và chứng tỏ rằng
đă có những điều thêm thắt và sắp xếp lại. V́ chính Thần Trí
mới xuất phát từ Ahamkăra tức Ngă Thức (Vũ Trụ), cũng
như Thần Trí con người xuất phát từ Toàn Linh Trí (Mahat)
1 Đỉnh lư tưởng Tam giác Pythagoras.
Chất liệu nguyên thủy và tư tưởng thiêng liêng
tức Đại Bồ Đề (Mahă-Buddhi) (Buddhi nơi con người). V́
Thần Trí gồm có hai phần. Theo như Colebrooke tŕnh bày và
dịch thuật: “Thần Trí vừa dùng để tri giác, vừa dùng để hành
động; do ái lực, nó là một cơ quan có cùng bản chất với phần
c̣n lại”;(1) có nghĩa là Thần Trí, Nguyên Khí thứ Năm của
chúng ta (thứ năm, v́ thể xác được gọi là nguyên khí thứ nhất,
điều này ngược lại với trật tự đích thực của triết học) có áp
lực với cả Linh Tố - Tuệ Giác (Ătmă-Buddhi) lẫn Bốn Nguyên
Khí hạ đẳng. V́ thế, giáo lư của chúng ta mới đây dạy rằng
Thượng Trí (Manas) theo Linh Tố - Tuệ Giác vào Cực Lạc
(Devachan), c̣n Hạ Trí (Lower Manas) – nghĩa là tàn dư của
Manas - ở lại với Cảm Dục Thể (Kăma Rũpa) nơi Địa Ngục,
tức Cảm Dục Giới (Kăma Loka) vốn đầy dẫy các “Ma H́nh”
(“Shells”)
[7:34:48 PM] Thuan Thi Do: Chaos (Greek) [from chaino to gape, yawn open] “The earth was without form and void,” says Genesis in describing the first stages of cosmogony. In Greek mythology contains the same idea of the primordial emptiness and formlessness which precedes the rebirth of a universe after pralaya. It was the vacant and spiritual space which existed before the creation of the universe or of the world; from it proceeded Darkness and Night. Chaos is “chaotic” only in the sense that its constituents are unformed and unorganized; it is the kosmic storehouse of all the latent or resting seeds from former manvantaras. It means space — not the Boundless, parabrahman-mulaprakriti, but the space of any particular hierarchy descending into manifestation. In one sense it is the condition of a solar system or planetary chain during its pralaya, containing all the elements in an undifferentiated state. Aether and chaos are the two principles immediately posterior to the first principle.

Various terms more or less synonymous are akasa, the universal egg (from which Brahma issued as light), the virgin egg, the virgin mother, the immaculate root (fructified by the ray), the primeval deep, the abyss, the great mother. The divine ray and chaos are father-mother or cosmic fire and water. Chaos-Theos-Cosmos are the triple deity or all-in-all. Chaos was personified in Egypt by the goddess Neith, who is the Father-Mother of the Stanzas of Dzyan, the akasa of the Hindus, the svabhavat of the northern Buddhists, and the Icelandic ginnungagap.
[7:37:19 PM] Thuan Thi Do: Nếu lật Bộ Luật Bàn Cổ (the Ordinances of Manu) ra, ta sẽ
thấy nguyên kiểu của tất cả mọi ư niệm này. Đối với thế giới
Tây phương, mặc dù nguyên bản của chúng đă thất truyền,
mặc dù sau này đă bị biến nghĩa v́ đă bị thêm thắt vào,
chúng vẫn hoàn toàn duy tŕ được tinh thần cổ truyền đủ để
bộc lộ đặc tính của ḿnh.
“[Sau khi đă xua tan bóng đêm]”, Đấng Tự Sinh Tự Tại (the
Self-existent Lord) [Vishnu, Nărăyana v.v….] bắt đầu biểu lộ,
1 Nữ Thần Isis Lộ Diện.
…[và] v́ muốn tạo ra các thực thể khác nhau từ chính cơ thể [Bản
thể - Essence] ḿnh, trước hết Ngài chỉ tạo ra nước thôi; rồi Ngài
gieo giống trong nước. Nó trở thành một quả trứng bằng vàng (a
golden egg)”. (1)
Đấng Tự Sinh Tự Tại này phát xuất từ đâu? Nó được gọi là
CÁI NÀY (THIS), và được xem như là “U minh (Darkness), bất khả
trí giác, không có tính chất xác định, không thể phát hiện, bất khả
tri, dường như hoàn toàn hôn thụy”. (2) Đă ngự trong Quả Trứng
này trong suốt một Năm Thiêng Liêng (a whole Divine Year), Đấng
“được thiên hạ mệnh danh là Brahmă” (3) bửa đôi Quả Trứng ra,
Ngài tạo ra trời bằng phần trên, tạo ra đất bằng phần dưới, tạo ra
bầu trời và “vùng nước vĩnh viễn” (4) bằng phần giữa.
Tuy nhiên, ngay sau các câu thơ này, có một điều ǵ
quan trọng hơn đối với chúng ta, v́ nó hoàn toàn bổ chứng
cho các giáo lư nội môn của chúng ta. Từ câu thơ 14 đến câu
thơ 36, người ta tŕnh bày sự tiến hoá theo tŕnh tự được mô
tả trong Nội môn Bí giáo. Không thể nào chối căi được điều
này. Ngay cả Medhătithi, con của Virasvămin, tác giả của tập
Giảng lư Manubhăsya, được viết ra vào năm 1000 sau T. C.
(theo các nhà Đông phương học ở Tây phương), cũng giúp
chúng ta với các nhận xét để làm sáng tỏ sự thật. Ông cũng
thật tỏ ra không muốn tŕnh bày nhiều hơn nữa, v́ ông biết có
những điều không được tiết lộ cho thế nhân, nếu không, ông
sẽ thực sự là bị điên đầu (he was really puzzled). Thế mà
những ǵ ông tŕnh bày cũng đủ khiến cho ta thấy được
nguyên khí thất phân nơi con người và Thiên Nhiên.
[7:37:28 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta hăy bắt đầu với Chương I của Luật Bàn Cổ, sau
khi Đấng Tự Sinh Tự Tại, Thượng Đế vô hiện (the
unmanifesting Logos) của “U Minh” Bất khả tri (the Unknown
“Darkness”) bắt đầu biểu lộ trong Kim Noăn (Golden Egg).
Chính là từ Trứng này, từ
11. “Đấng Nam Nhi (Male) mà thiên hạ gọi là Brahmă
xuất phát từ Cái vốn là nguyên nhân cố kết [chưa biến phân –
undifferentiated], vĩnh cửu, hiện tồn và chẳng hiện tồn”, tức
là từ Quả Trứng này.
Ở đây, cũng như là trong mọi tiến bộ chân chính khác, ta
đều thấy “Quả trứng,” hay Ṿng Tṛn, hay số Zero, Vô cực
Vô biên (Boundless Infinity), được đề cập tới như là “Nó”
(“It”) (1) c̣n Brahmă, Nhất Nguyên Bản Sơ, sẽ được đề cập
tới như là Thượng Đế Dương (Male God), tức Nguyên khí
sinh sản. Nó là hay 10 (mười), Thập Nguyên (Decad).
Nó được gọi là Brahmă trên cảnh giới của Thất Nguyên
(Septenary), tức là thế giới của chúng ta. Trên cảnh giới của
Thập Nguyên Thống Nhất (Unified Decad), trong thế giới Thực
Tại, Brahmă dương này là một Hăo Huyền (Illusiom).
14. “Từ Bản Ngă (Ătmanah) Ngài tạo ra Thần Trí (Mind),
nó vốn hiện tồn và chẳng hiện tồn, và từ Thần Trí, Ngài tạo ra
Ngă Thức [Self-Consciousness] (a) Đấng trị v́ (b) Đấng Chúa
Tể.
(a) Thần Trí là Manas. Ở đây Medhătithi, nhà b́nh giải,
nhận xét rất đúng rằng ngược lại mới phải, và chứng tỏ rằng
đă có những điều thêm thắt và sắp xếp lại. V́ chính Thần Trí
mới xuất phát từ Ahamkăra tức Ngă Thức (Vũ Trụ), cũng
như Thần Trí con người xuất phát từ Toàn Linh Trí (Mahat)
1 Đỉnh lư tưởng Tam giác Pythagoras.
tức Đại Bồ Đề (Mahă-Buddhi) (Buddhi nơi con người). V́
Thần Trí gồm có hai phần. Theo như Colebrooke tŕnh bày và
dịch thuật: “Thần Trí vừa dùng để tri giác, vừa dùng để hành
động; do ái lực, nó là một cơ quan có cùng bản chất với phần
c̣n lại”;(1) có nghĩa là Thần Trí, Nguyên Khí thứ Năm của
chúng ta (thứ năm, v́ thể xác được gọi là nguyên khí thứ nhất,
điều này ngược lại với trật tự đích thực của triết học) có áp
lực với cả Linh Tố - Tuệ Giác (Ătmă-Buddhi) lẫn Bốn Nguyên
Khí hạ đẳng. V́ thế, giáo lư của chúng ta mới đây dạy rằng
Thượng Trí (Manas) theo Linh Tố - Tuệ Giác vào Cực Lạc
(Devachan), c̣n Hạ Trí (Lower Manas) – nghĩa là tàn dư của
Manas - ở lại với Cảm Dục Thể (Kăma Rũpa) nơi Địa Ngục,
tức Cảm Dục Giới (Kăma Loka) vốn đầy dẫy các “Ma H́nh”
(“Shells”)
[7:48:38 PM] Thuan Thi Do: Aditi (Sanskrit) Aditi [from a not + diti bound from the verbal root da to bind] Unbounded, free; as a noun, infinite and shoreless expanse. In the Vedas, Aditi is devamatri (mother of the gods) as from and in her cosmic matrix all the heavenly bodies were born. As the celestial virgin and mother of every existing form and being, the synthesis of all things, she is highest akasa. Aditi is identified in the Rig-Veda with Vach (mystic speech) and also with the mulaprakriti of the Vedanta. As the womb of space, she is a feminized form of Brahma. The line in the Rig-Veda: “Daksha sprang from Aditi and Aditi from Daksha” has reference to “the eternal cyclic re-birth of the same divine Essence” (SD 2:247n). In one of its most mystic aspects Aditi is divine wisdom.

Aditi has correspondences in many ancient religions: the highest Sephirah in the Zohar; the Gnostic Sophia-Achamoth; Rhea, mother of the Greek Olympians; Bythos or the great Deep; Amba; Surarani; Chaos; Waters of Space; Primordial Light; and the source of the Egyptian seven heavens. Sometimes she is linked with the Greek Gaia, goddess of earth, to denote dual nature or the mother of both the spiritual and physical: Aditi, cosmic expanse or space being the mother of all things; and Gaia, mother of earth and, on the larger scale, of all objective nature (cf SD 2:65, 269).

Aditi-prakriti (Sanskrit) Aditi-prakṛti [from aditi unbounded + prakṛti nature from pra forth + the verbal root kṛ to do, make] Spiritual-physical nature; Father-Mother within before it appeared in space, the universal matrix of kosmos personified in the dual character of the universe or of man. Aditi signifies infinity personified as a goddess; prakriti, nature considered as the evolver or producer in its original condition.
 

(b) Đó là ư nghĩa của Manas, vốn “hiện tồn và chẳng hiện
tồn”. Medhătithi dịch điều này là “Đấng có ư thức về bản
ngă” tức Chơn Ngă (Ego), chứ không phải là “Đấng trị v́”
(“the ruler”) theo lối dịch của các nhà Đông phương học. Họ
cũng dịch đoạn thơ sau đây như thế:
16. “Đă khiến cho các phần tử tinh anh của sáu thứ [Đại Ngă
và năm giác quan] sáng chói vô cùng nhập vào các yếu tố của bản
ngă (ătmamătrăsu), (2) Ngài cũng sáng tạo ra vạn hữu.”
Theo Medhătithi, nên thuyết minh nó là mătrăbhih (3)
thay v́ ătmamătrăsu, và như thế sẽ là:
“Đă dùng các yếu tố của Bản Ngă thấm nhuần các phần tử
tinh anh của sáu thứ sáng chói vô cùng, Ngài đă sáng tạo ra vạn
hữu.”
1 Xem bản dịch Burnell, do Tiến sĩ E. W. Hopkins, ấn hành
2 Theo sát nghĩa là phần tử hay các phần tử của Tinh Thần Tối
Thượng (Supreme Spirit).
3 Theo sát nghĩa là đo lường (to measure).
Lối thuyết minh sau ắt là phải đúng, v́ Ngài, Bản Ngă
(Self), là cái mà ta gọi là Linh Tố (Ătmă), và như thế cấu thành
nguyên khí thứ bảy, tổng hợp của “sáu thứ”. Đó cũng là ư
kiến của vị chủ biên bộ Mănava-Dharma-Shăstra, ông h́nh như
là đă dùng trực giác thấu triệt được triết lư này hơn là người
dịch bộ “Luật Bàn Cổ” (“Ordinances of Manu”), cố Tiến sĩ
Burnell; v́ ông chẳng do dự bao nhiêu giữa bản văn của
Kullũka Bhatta và phần Giảng lư của Medhătithi. Bác bỏ
tanmătra, tức các yếu tố tinh anh, và ătmamătrăsu của
Kullũka Bhatta, áp dụng các nguyên khí vào Càn Khôn Ngă
(the Cosmic Self), ông nói:
“Sáu thứ trên đúng hơn có vẻ là thần trí (manas) cộng thêm
năm nguyên khí dĩ thái, phong, hoả, thuỷ, địa; ‘đă kết hợp năm
phần tử của sáu thứ này với yếu tố tinh thần [yếu tố thứ bảy], Ngài
sáng tạo ra vạn hữu (như thế đó)’… Do đó, ătmamătra là vi tử tinh
thần (the spiritual atom), trái với vi tử sơ cấp (the elementary), chứ
không phải là các ‘yếu tố phản xạ’ của chính Ngài.”
Thế là ông sửa lại bản dịch của câu thơ 17:
“V́ các yếu tố tinh anh của h́nh hài sắc tướng của Đấng này
tuỳ thuộc vào sáu thứ trên, v́ vậy kẻ sáng suốt gọi h́nh hài của
ḿnh là Sharĩra.”
Và ông nói thêm rằng ở đây “các yếu tố” có nghĩa là các
phần tử (tức các nguyên khí). Câu thơ 19 xác minh như sau:
“(Vũ Trụ) không vĩnh cửu bấy giờ xuất lộ từ cái vĩnh cửu,
nhờ vào các yếu tố tinh anh của các h́nh hài của bảy nguyên khí
(Purusha) cực kỳ rực rỡ này.”
B́nh luận về phần hiệu đính của Medhătithi, vị chủ biên
nhận xét: “Năm yếu tố cộng với thần trí [manas] và ngă thức
[ahamkăra](1) có lẽ có nghĩa là “các yếu tố tinh anh” như trước
kia có nghĩa là “năm phần tử tinh anh của h́nh hài” [tức các
nguyên khí].” Câu thơ 20 chứng tỏ điều này, khi nói về năm
yếu tố này tức “năm phần tử tinh anh của h́nh hài” (sắc
tướng cộng với thần trí và ngă thức), cho rằng chúng cấu
thành “bảy Purusha” tức bảy nguyên khí, trong Thánh kinh
Purănas, chúng được gọi là “thất đại”(“ seven prakritis”).
[8:00:41 PM] Thuan Thi Do: Lần sau bắt đầu từ 2nd paragraph của trang 81



[8:30:29 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/sach%20tthoc%20dan%20giai.htm
[8:43:08 PM] Thuan Thi Do: Chữ Kala có nghĩa là “Thời Gian” là một trong những danh hiệu của Vishnu hay là Alokiteshvara. Do đó Kala - Hamsa là con hạc của thời gian hay trong thời gian, hamsa là con hạc. Biểu tượng con chim ấy ám chỉ thời gian, v́ con chim bay xuyên qua không gian. Tâm thức có một đặc tính là nó tiến bộ hay tiến hóa; vậy nó hiện hữu trong thời gian. Tâm Thức của Đức Thượng Đế là thời gian; nó không bắt đầu, cũng không chấm dứt trong thời gian; do đó nó bất sinh và bất diệt.
[9:38:27 PM] Thuan Thi Do: Vậy con chim nầy là một biểu tượng của Đức Thượng Đế Ngôi Hai, và Thượng Đế Ngôi Hai cũng là Đại Minh Triết. Một bài ngụ ngôn rất phổ biến ở Ấn Độ cũng được đề cập đến hamsa hay con hạc gắn liền với ư niệm về minh triết, v́ câu chuyện kể rằng nếu người ta pha nước với sữa đưa cho nó, con hạc có thể tách rời nước và sữa riêng ra được. Trong đời sống nhân loại sự minh triết cũng có công hiệu như thế: Nó chọn lọc chất dinh dưỡng chính yếu của Linh Hồn trong những kinh nghiệm đa tạp của chúng ta. Khi những kinh nghiệm chấm dứt, sự minh triết vẫn sống măi trong Thần Hồn (the Spritual Soul) con người, v́ theo lời dạy của Kinh Bhagavad Gita th́: “Trong toàn thể của nó, mọi hành động đi đến chỗ tối thượng trong sự minh triết.”

Trên Thánh Đạo, người được Điểm Đạo lần thứ Ba cũng được gọi là Hamsa hay Con Hạc. V́ người chú tâm dứt bỏ raga và dvesha chướng ngại thứ tư và thứ năm, nghĩa là sự ưa thích và chán ghét, nên người chuyên luyện tập nó để đạt được sự minh triết. Trên Thế Gian, con người bị sự ưa thích và chán ghét chế ngự; do đó những ư kiến riêng tư của họ làm cho họ đau khổ rất nhiều. Giải thoát khỏi hai cái chướng ngại nầy vị Hamsa trở nên một Nhà Hiền Triết được đề cập đến trong Kinh Gita, người sống hoàn măn trong trí huệ và sự hiểu biết, không chút phân biệt một cục đất, ḥn đá với khối vàng và dưới con mắt của người, bạn thân và kẻ thù, người công chính và kẻ tội lỗi, đều như nhau. Vậy người ấy không quư trọng vàng và mến bạn y sao? Có chứ, người ấy ưa các thứ đó, nhưng y cũng quư trọng đất sét và mến kẻ thù của chính ḿnh. Nhà Hiền Triết lợi dụng đủ loại kinh nghiệm; mỗi kinh nghiệm đều hữu ích cho Linh Hồn. Chính Epictetus đă quả quyết điều đó khi ông nói rằng: “Thượng Đế đưa tôi xuống Cơi Trần chỉ v́ mục đích duy nhất là để tôi tiến bộ về đạo đức; do đó mà ở dưới Thế Gian nầy cái ǵ cũng có thể giúp cho tôi được cả.”

Hamsa cũng đồng nghĩa với câu châm ngôn: ”Aham Sah,” hay “Tôi là Cái Đó, ” thường đọc là “Soham,” ở đây cũng là mấy tiếng đó đọc ngược lại. Vậy khi người chí nguyện lặp lại câu châm ngôn nầy y cũng nghĩ đến cách cỡi của con Hamsa hay con chim của cuộc đời, chính là nhận biết được Chơn Ngă nơi ḿnh. Người ta nói rằng Nhà Yogi thành tín đọc công thức đó theo mỗi nhịp thở. Người ta đếm được 21.600 nhịp thở trong một ngày và một đêm, v́ giả sử rằng không khí được hít vào trong ta theo tiếng “sah” và được thở ra theo tiếng “ha”.
[9:42:01 PM] Thuan Thi Do: Bao giờ con chim bay, tiếng sáng tạo vang dội và thời gian hiện hữu. Mặc dù thời gian vô thủy vô chung, nhưng nó có thể đo lường được, và đó chính là một điều rất huyền bí vô cùng. Ở đây Bà Blavatsky thêm vào chú thích như sau:

Người Đông Phương hiểu nghĩa chữ đời đời khác hơn người Tây Phương. Thường nó có nghĩa là 100 năm hay là tuổi của Đấng Brahma (Phạm Thiên), là kỳ gian của một Maha-Kalpa (Đại Kiếp), hay một chu kỳ của 311.040 tỉ năm.

Phần nầy của chủ đề kết thúc bằng mấy tiếng sau đây:

20. Hăy ngồi trên lưng Con Chim của Cuộc Đời, nếu con muốn hiểu biết.

21. Hăy bỏ Cuộc Sống của con, nếu con muốn sống.

Tiếp theo là chú thích nầy:

Theo Kinh Nadavindu: “Đối với một Vị Yogi được lên lưng con Hamsa (tham thiền về tiếng Aum) th́ ảnh hưởng của Nghiệp Quả hoặc vô số tội lỗi không chạm đến người được.”

Hăy từ bỏ đời sống Trần Tục của Phàm Ngă nếu con muốn sống trong Tinh Thần.

Một crore bằng mười triệu. Tuy nhiên chúng ta không nên kết luận rằng Vị Yogi được phép phạm các lỗi ấy; nếu không, y sẽ chẳng phải là Nhà Yogi. Đó chỉ là một lối diễn tả của người Đông Phương, cho biết rằng đời sống vật chất dưới Thế Gian không hề ảnh hưởng đến họ. Người nào suy tư và hành động vô vị lợi và hoàn toàn vị tha, th́ không bao giờ mắc phải Nghiệp Quả; kết quả của tất cả những cố gắng của y sẽ được thu thập trong kho năng lực tinh thần vĩ đại để giúp đỡ nhân loại, như chúng ta đă từng giải thích.




CHƯƠNG 7

BA GIAN PH̉NG

22. Hỡi kẻ hành hương mệt mỏi, con phải trải qua ba Gian Pḥng mới hết những nỗi khó nhọc. Hỡi kẻ chiến thắng Ma Vương, ba Gian Pḥng sẽ dắt con qua ba trạng thái để đến trạng thái thứ tư và từ đó bước vào bảy Cơi, là những Cơi yên nghỉ đời đời.

23. Nếu con muốn biết tên ba Gian Pḥng đó, con hăy nghe và nhớ.

24. Tên của Gian Pḥng thứ nhứt là Pḥng Vô Minh -Avidya.

25. Chính Pḥng đó là nơi con sinh ra đời, nơi con sống và con sẽ chết.

26. Tên Pḥng thứ nh́ là Pḥng Học Tập. Nơi đó Hồn con sẽ thấy những bông hoa của cuộc đời, nhưng dưới mỗi đóa hoa đều có một con rắn nằm khoanh.

27. Tên của Pḥng thứ ba là Pḥng Minh Triết; phía bên kia là nước biển Akshara không bờ bến, nguồn toàn tri vô tận.

C.W.L.- Ba Gian Pḥng có thể được giải thích bằng hai cách: Hoặc có thể xem như những Cơi khách quan, hoặc có thể xem như t́nh trạng chủ quan của con người.

Trong trường hợp thứ nhứt, Pḥng Vô Minh là Cơi Trần và Pḥng Học Tập được định nghĩa theo một chú thích là “Pḥng nơi đó Đệ Tử Nhập Môn đang học hỏi,” đó là Cơi mà người ta có thể gọi là Cơi Trung Giới - Hạ Thiên (The Astral - Mental Plane) (gồm cả Cơi Trung Giới và Hạ Thiên). Khi viết trong “The Inner Life,” cách đây 16 năm, tôi cứ tưởng Bà Blavatsky cho rằng Cơi Trung Giới là Pḥng Học Tập và Cơi Hạ Thiên là Pḥng Minh Triết. Từ đó, sau khi suy nghĩ thật nhiều và nghiên cứu thường xuyên về vấn đề nầy, tôi tin chắc rằng chúng ta phải giải thích trung thực với tư tưởng của Tác Giả hơn, đúng như Bà đă thấy rằng Pḥng Học Tập không những là Cơi Trung Giới mà c̣n gồm cả Cơi Hạ Thiên và khi vươn lên đến Pḥng Minh Triết tức gồm cả Cơi Thượng Thiên và Cơi Bồ Đề.
[9:44:08 PM] Thuan Thi Do: Đức Aryasanga cũng không cho Cơi Trung Giới l..
[8:43:26 PM] Thuan Thi Do: ánh sáng.
[8:46:07 PM] Thuan Thi Do: Đức Aryasanga cũng không cho Cơi Trung Giới là Pḥng Học Tập và Cơi Hạ Thiên là Pḥng Minh Triết. Một lát nữa chúng ta sẽ gặp bằng chứng khi Ngài đề cập đến Cơi thứ hai như một Gian Pḥng mà “ở đó mọi bóng tối đều biến mất và chính nơi đó ánh sáng của chân lư chiếu diệu một sự vinh quang bất diệt.” Cơi Hạ Thiên không đáp ứng được sự mô tả đó; tuy sáng chói và tinh anh hơn Cơi Trung Giới, nhưng nó vẫn là Cơi vật chất, nơi cư ngụ của Phàm Nhơn. Sau đó nữa, Đấng Giáo Chủ cũng nói rằng cái ǵ bất sinh mới được trú ngụ trong Pḥng Minh Triết; vả lại chính Chơn Nhơn mới là bất sinh, chứ không phải Phàm Nhơn. Trên Cơi Hạ Thiên cũng như trên Cơi Trung Giới, có một con rắn nằm khoanh dưới mỗi đóa hoa, v́ sự đam mê và dục vọng điên rồ đầu độc Cơi Trung Giới, sự kiêu căng và những thành kiến vẫn tồn tại trên Cơi Hạ Thiên. Trên Cơi Thượng Thiên, dù Chơn Nhơn thu thập được nhiều kiến thức, nhưng những kiến thức Nó đă thu thập được đều chân xác, c̣n Cơi Hạ Thiên là Cơi của Phàm Nhơn và những sự sai lầm.

Người ta có thể xét đoán đến một mức độ nào đó những Cơi thấp là những thế giới ảo mộng, theo cách dùng các giác quan và năng lực của chúng ta. Chẳng hạn về thị giác, sở dĩ chúng ta thấy v́ thị giác của chúng ta gặp một chướng ngại vật. Nếu cái nh́n của chúng ta được tự do xuyên qua vách tường, chúng ta sẽ không thấy tấm tường ấy. Người ta cũng có thể nói như thế đối với bước đi: Chúng ta di chuyển được thong thả v́ có mặt đất chịu đựng dưới bước chân của chúng ta. Trên những Cơi cao, người ta sống trong ánh sáng.

Ở Đông Phương, các Trường Huyền Bí Học thường kết hợp hai Cơi Trung Giới và Hạ Thiên lại. Những tín đồ Phệ Đà chỉ nói đến một Thể duy nhất (họ gọi là Manomayakosha, hay Cơi làm bằng chất Thượng Thanh Khí), c̣n giáo lư Thông Thiên Học của chúng ta th́ phân biệt làm hai Thể (Thể Vía và Thể Trí), và đối với các Thể đó, chúng ta ở trong trạng thái hoạt động, trong lúc chúng ta thức; và chúng ta cũng cung cấp những kinh nghiệm thuộc hai Cơi Trung Giới và Hạ Thiên. Trong các Trường Raja Yoga, bao giờ thí sinh cũng phải tập dùng Thể Trí trước nhất, và sau đó mới tập dùng Thể Vía. Phép luyện tiệm tiến rất khôn ngoan nầy được thấy trong học thuyết của Patanjali. Trong đó hai bước đầu được thực hiện trong phạm vi đạo đức và người ta đ̣i hỏi những sự tiến bộ đúng đắn về phương diện nầy trước khi được quyền đánh thức những Siddhis hay những Quyền Năng Tâm Linh. Trong tác phẩm “Raja Yoga: The Occult Training of the Hindus,” Giáo Sư Wood gọi các bước đầu đó là “mười giới răn” và dịch chúng thành ra năm giới cấm: “Cấm sát sinh, vọng ngữ, trộm cắp, tà dâm, và thọ lănh lễ vật”, và năm hạnh: “Thanh khiết, an phận, tự chủ, chuyên cần và hy sinh.” Các phương pháp nầy thịnh hành đă lâu đời, trước thời kỳ của Đức Aryasanga. Nhà thông thái N. Bhashyacharya và nhiều học giả Phạn ngữ khác đều cho rằng Đức Patanjali không phải là Tác Giả của hệ thống trên, dù là Ngài đă cống hiến cho Thế Gian nhiều quyển Kinh nổi tiếng từ thế kỷ thứ chín trước Tây Lịch kỷ nguyên.

Như tôi đă giải thích trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo,” trong các Cuộc Điểm Đạo xưa, người ta thường dành nhiều th́ giờ để huấn luyện thí sinh về phương diện làm việc trên Cơi Trung Giới, v́ sự đánh thức những hoạt động của y trên Cơi nầy xảy ra tương đối chậm hơn thường lệ, so với những Nhà Thông Thiên Học hiện đại. Y thường tập làm việc khá nhiều trên Cơi Trung Giới, do đó y đă học nhiều chi tiết của Cơi nầy trong thời gian lâu dài trước khi được Điểm Đạo.
[8:49:13 PM] Thuan Thi Do: Nếu chúng ta xét một cách chủ quan ba Gian Pḥng ấy như những giai đoạn của sự phát triển con người, chúng ta sẽ có ba thời kỳ rất quen thuộc nầy:

1- Con người c̣n vô minh sống tại Cơi Trần; y bị lôi cuốn hay bị xô đẩy bởi những đối tượng chung quanh, những đam mê và dục vọng bất trị kích thích y hành động; đó là thời kỳ vô minh.

2- Con người biết rằng Thiên Nhiên có những Định Luật chính xác và biết rơ nếu y thích ứng công việc của ḿnh với những Định Luật đó, y có thể thu hoạch được những quyền năng thật cao siêu hơn những quyền năng con người đă có trong thời kỳ c̣n vô minh; đó là Pḥng Học Tập.

3- Con người biết được sự hiện hữu của những Định Luật Tinh Thần; y tập sống theo các Định Luật đó, y biết rơ về Luật Luân Hồi, Nhân Quả, những Luật về Luân Lư và Đạo Đức chi phối sự tiến bộ của chính Linh Hồn y và Linh Hồn những kẻ khác; như thế là y đang ở trong Pḥng Minh Triết vậy.

Bà Blavatsky đă mô tả bốn giai đoạn tâm thức trải qua như sau:

Ba trạng thái của tâm thức là Jagrat, trạng thái thức tỉnh; Svapna, trạng thái chiêm bao; và Sushupti, trạng thái ngủ say. Ba trạng thái Yoga nầy dẫn đến trạng thái thứ tư, hay là trạng thái Turiya, bên ngoài trạng thái không chiêm bao: Đó là trạng thái tối cao, trạng thái siêu việt của tâm thức Thần Bí.

Các trạng thái tâm thức nầy không có ǵ là cố định, nhưng có thể liên hệ với các Cơi hay các Pḥng cụ thể đă đề cập rồi, khi nhắm đến thí sinh chuẩn bị để được Điểm Đạo ở bậc La Hán. Trong trường hợp nầy trạng thái thức tỉnh có thể xảy ra tại Cơi Trần; trạng thái chiêm bao tại Cơi Trung Giới và Hạ Thiên; trạng thái ngủ say tại Thượng Thiên và Bồ Đề; sau cùng trạng thái Turiya tại Cơi Niết Bàn.
[8:51:20 PM] Thuan Thi Do: Các danh từ nầy hơi kỳ lạ - thức tỉnh, chiêm bao, ngủ mê - dường như chúng được dùng theo quan điểm ở Cơi Trần để chỉ định những cao độ của tâm thức mà thí sinh đă đạt được vào lúc đó. Khi con người hoạt động tại Cơi Trần, với tất cả những quan năng đă thức tỉnh của y, là y ở trong trạng thái thứ nhứt. Muốn hiểu trạng thái thứ hai, chúng ta nên hiểu rằng có hai loại giấc mơ - những sáng kiến thường là vô lư của óc năo (Xác Thịt và Dĩ Thái) và những kinh nghiệm thật sự của con người đă ĺa xa xác phàm để đi học trên Cơi Trung Giới và Hạ Thiên; chính trường hợp thứ hai nầy mới thật đúng là chiêm bao. Thí sinh đang ngủ hay sắp ngủ giữa ban ngày, rồi nhớ lại đă thu thập những kinh nghiệm về loại đó và gán cho chúng là “tâm thức trong trạng thái chiêm bao.” Bây giờ giả sử sau khi rời bỏ xác thịt, người chí nguyện rơi vào trạng thái mà người ta gọi là giấc ngủ thứ hai, và vượt lên đến các Cơi cao hơn để trở nên có ư thức trong chốc lát trên Cơi cao đó. Khi thức dậy tại Cơi Trần, có lẽ y không nhớ được những ǵ đă xảy ra ngoài thể xác, v́ bộ óc xác thịt của y không ghi nhớ được những kinh nghiệm đến từ Cơi cao trong “trạng thái chiêm bao” của nó; như vậy y có cảm tưởng đă trải qua một giấc ngủ thật ngon và không mộng mị; cảm giác duy nhất thường chỉ là một sự sảng khoái, dễ chịu vô cùng. Như vậy “trạng thái ngủ say” tiêu biểu cho tâm thức trong Cơi ấy c̣n cao hơn nữa.

Trạng thái thứ tư đôi khi c̣n gọi là Xuất Thần; đây là lư do. Như chúng tôi thường giải thích khi người chí nguyện không ở trong xác thân, th́nh ĺnh y đạt đến tŕnh độ tâm thức cao siêu hơn tâm thức của y hiện có trong xác thân ấy. Đối với một Đệ Tử, cũng có thể trong cơn thiền định thâm sâu, y đạt đến Xuất Thần ở một trạng thái cao siêu, rồi truyền kinh nghiệm đó cho trí nhớ trong trạng thái thức tỉnh. Lúc ở trong xác phàm, vị La Hán có thể đạt đến Cơi Bồ Đề; và Người đạt đến Cơi Tinh Thần (Atmic Plane) hay Cơi Niết Bàn khi rời khỏi xác phàm hoặc trong cơn thiền định hay xuất thần sâu thẳm. Danh từ Akshara được dùng ở đây để chỉ định Cơi thứ tư ấy chỉ có nghĩa là cái không thể tiêu tan, đó là cái không thể bị mai một.
[8:53:32 PM] Thuan Thi Do: Đối với những sinh viên kém tiến hóa những loạt kêu gọi như thế cũng có thể dùng được trong một ư nghĩa tương đối. Có người tâm thức trong lúc thức tỉnh có thể hiện hữu tại Cơi Hồng Trần, trạng thái chiêm bao tại Cơi Trung Giới, trạng thái ngủ say tại Cơi Hạ Thiên. Đối với những người khác, có thể sử dụng được quan năng thuộc Cơi Trung Giới trong tâm thức lúc thức tỉnh tại Cơi Hồng Trần, lại có tâm thức chiêm bao trên Cơi Hạ Thiên và trạng thái ngủ say trên Cơi Thượng Thiên, và cứ như thế. Tâm thức Turiya là một trạng thái cao siêu, có thể đạt được bằng một cố gắng đặc biệt của ư chí kiên tŕ và bằng sự thiền định, mà kết quả là nâng tất cả ba trạng thái lên trên một mức độ cao hơn trước. Trong giai đoạn giao thời và trước khi đạt đến mức độ mới, trạng thái thứ tư nầy luôn luôn xuất hiện.

Người ta nhận định được điều đó trong lúc tham thiền. Thí sinh ngồi xuống và tập trung ư thức vào một đối tượng nào đó - một con mèo chẳng hạn; kế đó y nâng tâm thức lên “trạng thái chiêm bao”; y cố gắng nh́n thấy thể vía của con vật ấy. Rồi y nâng tâm thức lên đến “trạng thái ngủ say” và chú ư đến Thể Trí con mèo. Trạng thái thứ tư là trạng thái nhập định - hay trầm tư mặc tưởng - một cố gắng để nắm lấy ư nghĩa và thực tại mà con mèo có thể có dưới mắt của Chơn Nhơn, sau cùng để vượt qua ba h́nh tướng của nó và đạt đến ư nghĩa chủ quan. Trong trường hợp thứ nhứt, sự tập trung tinh thần vào con mèo, gọi là sự định trí; sự nâng tâm thức lên cao gọi là tham thiền; sự tập trung sau cùng trong một thị trường cao siêu, vượt lên trên mọi trạng thái trước gọi là Nhập Định (Samadhi). Sự cố gắng sau cùng có thể so sánh với việc đi xuyên qua một đám mây hay sương mù, rồi từ đó mới có thể thấy được cái ǵ mới mẻ hiện ra từ từ hoặc xẹt ra như một tia chớp. Dù trong trường hợp nào hành giả cũng phải giữ một sự yên tịnh hoàn toàn để duy tŕ sự cảm giác càng lâu càng tốt; chỉ có một chút ư nghĩ về Cái Ngă, về cá nhân già cỗi tương đối nầy cũng có thể làm tan biến tất cả, đến đỗi y không c̣n nhớ ǵ về cảm giác đă nhận biết.

Bạn nên chú ư, kinh sách nói rằng phải trải qua Ba Gian Pḥng mới hết những nỗi nhọc nhằn, chứ không phải mới chấm dứt sự làm việc. Tại các Cơi thấp ấy, chắc chắn chúng ta có ư niệm về sự làm việc khác hẳn với những ǵ mà người ta nghĩ về làm việc trên những Cơi cao. Dưới Thế Gian chữ làm việc gần như đồng nghĩa với cực nhọc và thường là khổ dịch, nhưng theo quan niệm trên Cơi cao, sự thật nó chính là một tṛ chơi. Khổ dịch chỉ là cử động, không hơn không kém; người làm công việc ấy không thể sáng tạo. Trái lại, bất cứ ai, dù làm một việc nhỏ mọn, nhưng làm với tất cả tấm ḷng của ḿnh “để hiến dâng cho Thượng Đế chứ không phải cho con người” th́ y sẽ được tiến bộ. Chẳng hạn nếu viết một bức thư, chúng ta cố gắng viết cho sạch sẽ, có nghệ thuật và diễn tả bằng những ngôn từ gọn gàng, sáng sủa và thanh nhă, th́ trong lúc đó chúng ta sẽ phát triển được khả năng của bàn tay, đôi mắt, khối óc, sức mạnh tinh thần, t́nh thương và ư chí. Việc làm chân chánh - như công việc của Nhà Nghệ Sĩ - sẽ là nguồn sáng tạo và hoan lạc. Dù trong ngành hoạt động ấy, chúng ta cũng gặp vài lao khổ v́ những trở ngại đặc biệt tại các Cơi thấp, trong lúc đó dưới Thế Gian không có sự phân biệt thật rơ ràng giữa sự khổ nhọc và tṛ chơi. Ta hăy lấy thí dụ về một cuộc du hành dài bằng ngựa; lúc đầu người và ngựa đều thích thú; dần dần sự vui thích suy giảm và sự mỏi mệt hiện ra, rồi th́nh ĺnh người ta nhận thấy tṛ chơi trở thành cực nhọc, hay hơn nữa, là một khổ dịch. Trong những trường hợp khác; việc làm có thể khá ngắn hạn, nhưng hơi vượt quá sức của chúng ta; như thế một cảm thức khổ nhọc lại nảy sinh. Nhưng thật ra mọi công việc đều là tṛ chơi khi chúng ta thực hiện với tất cả thiện chí, không lao khổ, không cố gắng quá sức.
[10:42:24 PM] Thuan Thi Do: GLTVT audio 5 27:26