Họp Thông Thiên Học chiều 25 tháng 6 năm 2011


[6/25/2011 6:04:26 PM] *** Conference call ***
[6/25/2011 6:42:43 PM] Thuan Thi Do: http://www.ancientegyptianfacts.com/ancient-egyptian-culture-1.jpg
[6/25/2011 6:42:44 PM] Van Atman: Vol. 2, Page 351 THE “GREAT DRAGONS” AND SERPENTS.

STANZA XII.
THE FIFTH RACE AND ITS DIVINE INSTRUCTORS.

———————

§§ (47) The remnants of the first two races disappear for ever. Groups of the various Atlantean races saved from the Deluge along with the Forefathers of the Fifth. (48) The origins of our present Race, the Fifth. The first divine Dynasties. (49) The earliest glimmerings in History, now pinned to the allegorical chronology of the Bible, and “universal” History slavishly following it. — The nature of the first instructors and civilizers of mankind.

———————

47. Few (men) remained. Some yellow, some brown and black, and some red, remained. The moon-coloured (of the primitive Divine Stock) were gone for ever (a) . . . .

48. The Fifth Race produced from the Holy Stock (remained). It was ruled by Her First Divine Kings.
[6/25/2011 6:42:52 PM] Thuan Thi Do: http://www.ancientegyptianfacts.com/ancient-egyptian-culture-1.jpg 



[6/25/2011 7:15:45 PM] Phuc: nho cau Van 0ket noi chi Tuyen - thanhheo30 (Ngo Thanh Thanh
[6/25/2011 7:21:19 PM] Van Atman: 265. Từ đây đến đó, một công việc hết sức khó khăn đang chờ con; con phải cảm thấy chính con là tất cả tư tưởng, tuy nhiên con phải đuổi tất cả tư tưởng ra khỏi Linh Hồn con.
266. Con phải đạt đến trạng thái tâm trí cố định mà trong đó không có một luồng gió nào, dù mạnh đến đâu cũng không thể đưa một tư tưởng Phàm Tục nào tới nơi nầy được. Được thanh lọc như thế, Thánh Đường phải thật trống rỗng, không c̣n một hành vi, một âm thanh, một ánh sáng Thế Gian nào, như con bướm gặp phải gió lạnh, té chết ngay nơi ngưỡng cửa, vậy tất cả tư tưởng phàm tục phải té chết trước Thánh Đường.

267. Trước khi ngọn lửa vàng có thể cháy sáng rực rỡ, cây đèn phải để trong chỗ kín đáo, nơi không có ngọn gió nào thổi đến.

Đó là lối mô tả phép tập trung tư tưởng một cách thi vị. Thượng Trí được chú định một cách hoàn toàn, dù trên Cơi Thượng Thiên, cũng không có ǵ ở bên ngoài có thể xâm nhập vào được. Tập trung tư tưởng đồng nghĩa với Dharana, được đề cập trong Phần thứ Nhứt, mặc dù trong Dharana, có thể gọi là Virya, nghĩa là sức mạnh, nhưng đó không phải là sức mạnh của thân xác, mà chính là sự dũng mănh bất khuất và vững vàng của Chơn Nhơn.

Trong Phần thứ Nhứt, Dharana được gọi là giai đoạn thứ sáu, nhưng ở đây Virya là cửa thứ năm. Vẫn không có sự lầm lẫn nào trong hai thứ tự nầy, v́ cửa thứ năm đưa đến giai đoạn thứ sáu; đó là giai đoạn mà con người đem ra thi hành đức tính mà Y đă hoạch đắc được trong giai đoạn thứ năm, để được thu nhận vào giai đoạn thứ sáu, sau khi đă vượt qua cửa thứ năm.

Đức tính đó cũng được dùng như chiếc ch́a khoá để đi vào Cơi Bồ Đề. Đạt đến tŕnh độ nầy, trong phút chốc con người làm cho sự hoạt động của Thượng Trí trở nên yên tịnh và lúc bấy giờ thay v́ đồng hoá với tư tưởng của ḿnh, Y cảm thấy chính ḿnh là tư tưởng đó; Y trở thành một với những kẻ đồng loại của Y và tư tưởng của họ là tư tưởng của Y. Trong giai đoạn nầy Y cảm thấy được tính chất duy nhất của Đức Thái Dương Thượng Đế. Và lúc bấy giờ đối với Y, Ngài là một thực tại cụ thể, một kinh nghiệm trực tiếp, chứ không phải là một ư niệm đẹp đẽ hay một cảm hứng sống động nhất thời. Tất cả điều nầy sẽ đi vào óc xác thịt nhiều hay ít, đó là việc khác; một phần lớn không thể vào được. Phép tập trung và tham thiền ở tŕnh độ cao nầy thường xảy ra ở ngoài xác thân, trong lúc ngủ.

Chúng ta thường nói đến cuộc tranh đấu với những tư tưởng và t́nh cảm dưới Thế Gian. Đó là giai đoạn mà chúng ta xem chúng như ngang hàng với chúng ta, nhưng trong giai đoạn hiện tại, chúng đă ngă gục chết trước ngưỡng cửa của hào quang. Các Thể rung động mănh liệt đến nỗi những h́nh tư tưởng thấp thỏi bị giạt qua một bên và không thể xâm nhập vào. Tại Cơi Trần, chúng ta có nhiều thí dụ chứng minh điều đó. Khi một bánh xe quay chậm, bạn có thể ném một quả cầu vào giữ căm của nó; nhưng nếu nó quay nhanh, bạn không thể làm như thế được. Nếu một ṿi nước phun thật mạnh, bạn không thể chặt đứt nó bằng một lưỡi gươm, vũ khí ấy bị dội ngược lại như chạm phải một vật cứng. Một chuyện Thần Thoại được nhiều người biết nói về một người đứng dưới một cơn mưa, Y có thể múa gươm thành những ṿng tṛn trên đầu nhanh đến nỗi không một giọt nước nào có thể xuyên qua và rơi trên ḿnh Y.

Dẫn chứng về ngọn đèn được rút trong Bhagavad Gita. Kinh ấy cũng cho rằng: “Người nào tham thiền say mê trong phép Yoga về Chơn Ngă sẽ trở nên nhà Yogi.” Và “Trước khi được thấy Chơn Ngă, Y bằng ḷng sống trong đó, Y đă t́m thấy sự an lạc tuyệt vời mà Y nghĩ rằng ngoài nó không có sự lợi lạc nào lớn lao hơn nữa, và Y không c̣n bị lay chuyển, dù đứng trước một sự đau khổ lớn.”

Kinh nghiệm đó là một trực giác thực sự của Nhà Yogi v́ nó phát xuất từ bên trong, từ một vùng của bản thể c̣n thâm sâu hơn các Cảnh của Cơi Thượng Thiên. Một trực giác như thế sẽ truyền vào Phàm Nhơn như thế nào? Điều nầy tuỳ thuộc mẫu người kinh nghiệm nó. Có hai cách di chuyển chánh; trong cách thứ nhứt, trực giác ấy từ Cơi Thượng Thiên đi xuống Cơi Hạ Thiên; trong cách thứ hai nó đi xuống trực tiếp từ Cơi Bồ Đề đến Cơi Trung Giới.

Sự dễ dàng tương đối của lối di chuyển thứ nhứt hay thứ nh́ tuỳ thuộc vào cách con người thoát kiếp thú nhờ ư chí muốn hiểu biết mạnh mẽ; những người khác nhờ ảnh hưởng của một cảm xúc cao thượng, có thể là t́nh thương mến đối với người chủ. Trong cách di chuyển thuộc loại thứ nhứt trực giác đi vào trong Hạ Trí như một sự tin chắc, không đ̣i hỏi một lư luận nào để xây dựng Chân Lư của ḿnh trong hiện tại, mặc dù Chân Lư đó phải được hiểu hoặc trong những kiếp trước, hoặc ngoài Thể Xác, trên Cơi Hạ Thiên. Trong trường hợp con người được đầu thai làm người nhờ sự cảm xúc, trực giác được tiếp nhận không theo đường trí thức mà theo đường t́nh cảm.

Dù trong trường hợp nầy hay trong trường hợp kia, trực giác không thể xuống một cách dồi dào nếu các Thể không được định tỉnh. Điều nầy giống như sự di chuyển âm thanh trong âm nhạc; âm thanh không những truyền đến chúng ta qua không khí mà c̣n xuyên qua một lớp tường dày, nó có thể suy giảm trong một mức độ nào đó và có thể trở nên khác xa với lúc phát ra. Nếu nó đi xuyên qua một vùng rối loạn nào đó - như một trận băo chẳng hạn - âm giai sẽ trở nên kém rơ ràng hơn nữa. Sự so sánh sau cùng rất thích ứng với trường hợp Thể Vía và Thể Trí bị xáo trộn dữ dội.
[6/25/2011 9:15:39 PM] *** Call ended, duration 2:23:08 ***