Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 25 tháng 4 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

C H A P T E R - X X X I I

B U D D H I C - C O N S C I O U S N E S S

( Page 278 ) In view of the fact that the First Initiation involves experiencing the buddhic consciousness, it is desirable to amplify what was said in the preceding chapter regarding the nature of consciousness on the buddhic plane.

The student will scarcely need to be told that all description of buddhic consciousness is necessarily and essentially defective. It is impossible in physical words to give more than the merest hint of what the higher consciousness, is, for the physical brain is incapable of grasping the reality.

It is difficult enough to form a conception even of astral plane phenomena, there being four dimensions in the astral world. In the buddhic world there are no less than six dimensions, so that the difficulties are evidently enormously, enhanced.

There is an ingenious diagram [for which the present writer is indebted to the unknown designer], reproduced as Diagram XXXVIII,on p.279, which illustrates graphically the fundamental difference between the buddhic plane and all the planes below it.

The diagram is seen to consist of a number of spikes or spokes which overlap at a certain point. That point of overlap is the beginning of the buddhic plane.

The tips of the spokes represent the physical consciousness of men: they are separate and distinct from one another. Passing up the spokes towards the centre, we see that the astral consciousness is a little wider, so that the consciousness of separate men approach a little nearer to one another.

The lower mental consciousness approach still more nearly to one another, whilst the higher mental consciousness at their very ( Page 279 ) highest level, meet at the point where the buddhic consciousness commences.

It will now be seen that the buddhic consciousness, of each individual and separate "man" overlaps that of the other separate consciousness on either side of him. This is a graphic illustration of the "overlapping" aspect of buddhic consciousness, where a sense of union with others is experienced.


As the consciousness rises still further up into the higher planes, it will be seen that it overlaps those on either side of it more and more, until eventually when the "centre" is reached, there is practically a complete merging of consciousness. Nevertheless, each separate spoke still exists, and has its own individual direction and outlook. Looking out towards the lower worlds, each consciousness looks in a different direction :it is an aspect of the one central consciousness. Looking inwards, on the other hand, these diverging directions all meet together, and become one with one another.

The sense of union is characteristic of the

buddhic plane. On this plane, all limitations begin to fall away, and the consciousness ( Page 280 ) of man expands until he realises, no longer in theory only, that the consciousness of his fellows is included within his own, and he feels and knows and experiences, with an absolute perfection of sympathy, all that is in them, because it is in reality a part of himself.

On this plane a man knows, not by mere intellectual appreciation, but by definite experience, the fact that humanity is a brotherhood, because of the spiritual unity which underlies it all. Though he is still himself, and his own consciousness is his own, yet it has widened out into such perfect sympathy with the consciousness of others that he realises he is truly only part of a mighty whole.

As a being, standing in the sun, suffused with its light, and pouring it forth, would feel no difference between ray and ray, but would pour forth along one as readily and easily as along another, so does a man on the buddhic plane feel brotherhood and pours himself into any one who needs his help. He sees all beings as himself, and feels that all he has is theirs as much as his: in many cases, more theirs than his, because their need is greater, their strength being less.

As the predominant element in the causal body is knowledge, and ultimately wisdom, so the predominant element of consciousness in the buddhic body is bliss and love. The serenity of wisdom marks the one, whilst tenderest compassion streams forth inexhaustibly from the other.

Hence the buddhic body is called by the Vedantins the Anandamayakosha, or bliss sheath. This is "the house not made with hands, eternal in the heavens", of which St. Paul, the Christian Initiate spoke. He raised charity, pure love, above all other virtues, because by that alone can man on earth contribute to that glorious dwelling. For a similar reason is separateness called the "great heresy" by the Buddhists, and "union" or yoga is the goal of the Hindu.

A selfish man could not function on the buddhic ( Page 281 ) plane, for the essence of that plane is sympathy and perfect comprehension, which excludes selfishness.

There is a close connection between the astral and the buddhic bodies,the astral being in some ways a reflection of the buddhic. But it must not therefore be supposed that a man, can leap from the astral consciousness to the buddhic, without developing the intervening vehicles.

Although, on the highest levels of the buddhic plane, a man becomes one with all others, we must not therefore assume that he feels alike to all. There is, in fact, no reason to suppose that we shall ever feel absolutely alike towards everybody. For even the Lord Buddha had His favourite disciple Ananda, and the Christ regarded St John the Beloved in a different way from the rest. What is true is that presently men will love every one as much as they now love their nearest and dearest, but by that time they will have developed, for those nearest and dearest, a type of love of which they have no conception now.

There is no separation on the buddhic plane. On that plane, as said, consciousnesses do not necessarily merge instantly at the lowest level, but they gradually grow wider and wider until, when the highest level is reached, a man finds himself consciously one with humanity. That is the lowest level at which the separateness is absolutely non-existent; in its fullness the conscious unity with all belongs to..
[6:28:06 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_47.jpg
[6:48:24 PM] Thuan Thi Do: the conscious unity with all belongs to the atmic or nirvanic plane.

To each ego, who can reach this state of consciousness, it would seem that he had absorbed or included all others; he perceives that all are facets of a greater Consciousness ; he has , in fact , arrived at the realisation of the ancient formula : "Thou art That".

It must be recollected that, whilst the buddhic consciousness brings a man in to union with all that is glorious and wonderful in others, into union, in fact, with the Masters Themselves, yet it also, and necessarily, brings him into harmony with the vicious and the criminal. Their feelings must be experienced, ( Page 282 ) as well as the glory and the splendour of the higher life. When separateness is abandoned, and unity is realised, a man finds that he is merged in the Divine Life, and that the attitude of love is the only one which he can adopt, towards any of his fellowmen, whether they be high or low.
 

[7:01:59 PM] Thuan Thi Do: Mă Lạp Sơn, nó là “ĐỨC MẸ” hay là một thứ vật chất lư tưởng trừu tượng, Hỗn Nguyên Khí (Mulaprakriti), cội rễ của thiên nhiên; c̣n đứng trên quan điểm siêu h́nh, th́ nó có liên quan tới Bản Thể đầu tiên (Adi-Bhuta)(1), Đức Quán Thế Âm (Avalokiteshvara), được sáng tạo trong ḷng Thượng Đế Ba Ngôi. Đứng trên quan điểm Huyền môn và vũ trụ học thuần tuư, th́ nó là Fohat, “Đứa Con của Đứa Con”, năng lực lưỡng tính do “Ánh Sáng của Thượng Đế Ba Ngôi” tạo ra nó biểu lộ trên cơi của bầu Vũ Trụ khách quan này như một thứ Điện Khí bí ẩn, cũng như trong thứ điện khí sẽ được tiết lộ - đó chính là SỰ SỐNG. Đức T. Subba Row đă nói: “Sự tiến hoá được bắt đầu là do năng lượng trí tuệ của Thượng Đế Ba Ngôi (Logos),…chứ không…do những tiềm năng chứa trong Hỗn Nguyên Khí (Mulaprakriti)… Ánh Sáng này của Thượng Đế Ba Ngôi là sợi dây liên kết… giữa vật chất khách quan và tư tưởng chủ quan của Thượng Đế hữu h́nh (Ishvara hay là Logos). Nhiều kinh sách Phật giáo gọi sợi dây này là Fohat. Nó là dụng cụ duy nhất mà Thượng Đế dùng để tạo ra tất cả (2).

(beer) Quán Âm Thiên (Kwan-Yin-Tien) là cơi ngự trị của Đức Quán Âm hay Thiên Âm, dịch sát nghĩa là “Âm Thanh Của Trời” (“Divine Voice”), “Âm Thanh” này vốn đồng nghĩa với Ngôi Lời (Verbum); “Ngôn Ngữ” của sự biểu lộ của Tư Tưởng. Như vậy, tiếng này được truy nguyên như có sự hỗ tương và cùng có một nguồn gốc với tiếng Bath-Kol của người Hy Bá Lai, là “Con Gái của Tiếng Nói Thiêng Liêng” (“Daughter of the Divine Voice”), hay là Ngôi Lời (Verbum) hay Thượng Đế Ba Ngôi có nam nữ tính, là “Con Người của Trời” (“Heavenly Man”) hay là vị Thuỷ Tổ nhân loại (Adam Kadmon). Ngài đồng thời cũng là một vị thần sáng tạo (Sephira). Vach (Thượng Đế có nữ tính) của người Ấn Độ chắc chắn là có trước Sephira và chính là vị thần của Ngôn Ngữ hay nữ thần của Lời Nói. V́ Vach – như đă được người ta diễn tả, chính là Con Gái của Thượng Đế có nam tính (Brahma) và một thành phần nữ tính của Ngài, một người “do các vị thần linh sinh ra” – cùng với Quan Âm (Thượng Đế có nữ tính), với Isis (cũng có nghĩa là con gái, vợ và chị của thần Osiris) và nhiều vị nữ thần khác, chính là Thượng Đế Ba Ngôi có nữ tínhh (female Logos), tạm gọi như vậy; đó là nữ thần của quyền năng tích cực trong Thiên Nhiên, Lời Nói, Tiếng Nói hay Âm Thanh và Ngôn Ngữ. Nếu Kwan-Yin là “Tiếng Nói du dương”, th́ Vach cũng có nghĩa là “con ḅ dễ thương, nó tạo ra chất bổ dưỡng và nước [nguyên lư có nữ tính – the female principle]… chính nó ban cho chúng ta thức ăn và thức uống”, trên cương vị là Mẹ của  Thiên Nhiên. Người đă hợp tác với những thuỷ tổ nhân loại (Prajapati) trong thời kỳ tạo thiên lập địa. Người vừa đàn ông, vừa đàn bà tuỳ ư (ad libitum) giống như bà Eve và ông Adam. Và người là một dạng của Aditi (trạng thái trừu tượng của Bản Thể Tối Thiêng)- là khí thế cao hơn Aether – là một dạng chất Tiên Thiên Khí (Akasha), là tổng hợp của tất cả những mănh lực trong Thiên Nhiên. Vậy, Vach và Kwan-Yin là hai cái tiềm tàng kỳ diệu của Âm Thanh huyền bí trong Thiên Nhiên và Aether – “Tiếng Nói” của nó phát khởi Sien Chan (cơi Chân Phúc), h́nh dáng ảo tưởng của bầu Vũ Trụ, từ Hỗn Mang và Bảy Nguyên Tố này.

V́ vậy, trong kinh Bàn Cổ (Manu), Đức Thượng Đế Sáng Tạo có nam tính (Brahma) (cũng là Thượng Đế Ba Ngôi) được chứng minh là phân chia thân thể của Ngài ra làm hai phần nam và nữ và sáng tạo trong phần nữ, đó là Thượng Đế sáng tạo có nữ tính (Vach), Đức Thượng Đế có nam tính (Viraj) mà một lần nữa, chính là Đức Thượng Đế sáng tạo có nam tính (Brahma). Một nhà Huyền bí học danh tiếng Vedanta đă nói như sau về “vị nữ thần” này, để giải thích lư do tại sao Đức Thượng Đế hữu h́nh (Ishvara) hay là Thượng Đế sáng tạo có nữ tính (Brahma) được gọi là Ngôi Lời (Verbum) hay là Thượng Đế Ba Ngôi (Logos); thực vậy, v́ sao Ngài được gọi là Thượng Đế vô hiện (Sabda Brahman):

Lời giải thích mà tôi sắp sửa đưa ra cho bạn là một lời giải thích rất bí ẩn; nhưng dù bí ẩn, nó vẫn có ư nghĩa  phi thường khi được người ta hiểu biết đúng đắn. Những nhà văn xưa của chúng ta nói rằng Vach có bốn loại… [xem kinh Rig Veda và Áo Nghĩa Thư (Upanishad)]. Cái mà chúng ta muốn bày tỏ là Vaikhari Vach. Mỗi loại của Tiếng Nói Bày Tỏ (Vaikhari Vach) biểu hiện trong cái không có khởi thuỷ cũng không có cáo chung (Madhyama), hơn nữa là ở trong âm thanh bị phân hoá (Pashyanti) và cuối cùng là ở trong h́nh dáng vô cùng (Para form) (1). Lư do v́ sao tiếng Pranava (Lời nói Thiêng Liêng) được gọi là Vach như sau: Bốn khí thể của càn khôn vĩ đại, tương ứng với bốn h́nh thức của Vach. Bây giờ toàn thể thái dương hệ được sáng tạo đều biểu hiện trong h́nh thức Tinh anh (Sukshma) ở trong ánh sáng này hay là năng lượng của Thượng Đế Ba Ngôi (Logos) v́ năng lượng này bị chiếm lấy và chuyển thành vật chất vũ trụ… h́nh thức khách quan của toàn thể vũ trụ này chính là sự bày tỏ của Ngôi Lời (Vaikhari Vach), ánh sáng của Thượng Đế Ba Ngôi là h́nh thức không có khởi thuỷ và cáo chung (Madhyama) và chính Thượng Đế Ba Ngôi này là h́nh thức của âm thanh bị phân hoá (Pashyanti) và Bản Thể Tối Thiêng Liêng (Parabraman) chính là trạng thái Vô Cùng (Para) của Thượng Đế sáng tạo có nữ tính (Vach). Chính nhờ ánh sáng của sự giải thích này mà chúng ta phải cố gắng t́m hiểu kết quả “vũ trụ được sáng tạo chính là Ngôi Lời biểu lộ như là vũ trụ” (1) mà nhiều nhà triết học đă tŕnh bày
[7:25:17 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-07.htm
[7:39:28 PM] Thuan Thi Do: http://prajnaquest.fr/blog/category/key-concepts/sien-tchan/
[8:01:33 PM] Thuan Thi Do:

Pranava yoga là một tên được đặt cho các phương pháp cổ điển của thiền định được nêu trong các Upanishad, Bhagavad Gita, và các kinh Yoga của Patanjali. Nó cũng được gọi là Aum yoga và thiền yoga Aum. Đó là, chỉ cần đặt, sửa chữa các tâm vào âm thanh của thần chú "Aum" - những âm tiết thiêng liêng mà cả tượng trưng và là hiện thân của Brahman, Thực Absolute - như câu thần chú được liên tục lặp đi lặp lại trong unison với hơi thở. Mục đích của pranava yoga là để trở nên tự do khỏi khổ đau và hạn chế.

Mục đích cũng được nêu trong các Upanishad: "thế giới ǵ ông người thiền trên Aum cho đến khi kết thúc cuộc đời của ḿnh, giành chiến thắng bằng cách đó? Nếu ngài thiền trên Supreme Là với các âm tiết Aum, ông trở thành một với Light, anh được đưa tới thế giới của Brahman [tuyệt đối Being] Ai là cao hơn so với tuổi thọ cao nhất, đó nào là yên tĩnh, unaging, bất tử, không sợ hăi ., và tối thượng "- Prashna Upanishad 5: 1,5,7

Nội dung 
1 Aum thần chú
2 Các Upanishads
3 Bhagavad Gita
4 Kinh Yoga của Patanjali
5 Aum Thiền trong Kriya Yoga
6 Masters của trí tuệ trên Aum
7 Ghi chú
8 Tài liệu tham khảo
9 Liên kết ngoài
Thần chú Aum 
Aum, theo triết học Hindu, là âm thanh nguyên thủy mà từ đó toàn bộ vũ trụ đă được tạo ra. Aum, cũng gọi là Pranava, là Lời gốc của quyền lực, và được tụng như một câu thần chú. Một câu thần chú là một loạt các âm thanh lời nói có âm thanh vốn có năng lượng có thể tạo ra một hiệu ứng vật lư hoặc tâm lư đặc biệt, không chỉ là một cái ǵ đó mà có một ư nghĩa trí tuệ được giao. Câu thần chú từ xuất phát từ biểu thức Sanskrit 'mananaath thraayathe' mà lỏng lẻo có nghĩa là "một biến đổi suy nghĩ"; nghĩa đen, "mà trong đó, khi nghĩ rằng, mang tiếng trên toàn [các đại dương của thế gian đau khổ]". Sức mạnh của một thần chú nằm trong khả năng của ḿnh để tạo ra một mục tiêu, thay đổi cảm nhận được trong các yogi người lặp lại điều đó một cách chính xác.

Trong truyền thống yoga, Aum là thiêng liêng nhất trong lời thánh, thần chú tối thượng. Aum cũng được gọi là Pranava, một từ tiếng Phạn có nghĩa là cả hai bộ điều khiển của lực (prana) và cuộc sống-giver (Infuser của prana). "Điều đó gây ra tất cả các Pranas phủ phục ḿnh trước và nhận được sáp nhập trong Paramatman, để đạt được nhận dạng với Ngài, là v́ lư do đó được gọi là Pranava." - Atharvashikha Upanishad 1: 10a [1] Aum được gọi là. Shabda Brahman - Thiên Chúa như âm thanh / rung. Theo lư thuyết yoga, vũ trụ đă bắt nguồn từ nguyên thủy phong trào này trong Thiên Chúa. Bằng cách làm theo các chủ đề của Aum lại trong thiền định để hơn và tinh tế hơn mức độ nhận thức, hành giả lấy lại sự hiệp nhất với Brahman.
Wrong?
Google Translate for Business:Translator ToolkitWebsite TranslatorGlobal Market Finder
Turn off instant translationAbout Google TranslateMobileCommunityPrivacy & TermsHelpSend feedback
[8:05:10 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-07.htm
[8:17:07 PM] Thuan Thi Do: GLBN trang 428
[9:36:08 PM] Thuan Thi Do: http://en.wikipedia.org/wiki/Occult_science
[9:58:18 PM] *** Call ended, duration 3:52:14 ***
[9:58:22 PM] Thuan Thi Do: Bailey 105