Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 24 tháng 9 năm 2016

[9/24/2016 6:09:03 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Từ đầu chí cuối, quyển sách này có một lập luận làm nền tảng cho tất cả những quy tắc: Đó là Phụng Sự Đức Thầy. Chúng ta có thể nương cậy vào nhiều lư do khác chống lại sự ngă ḷng – chẳng hạn nó có hại cho bản thân chúng ta và tạo cho kẻ khác một cảm giác khó chịu. Nhưng ta gặp một điểm nổi bật lên ở đây là Đức Thầy không thể dùng chúng ta làm một Con Kinh để truyền Thần Lực, nếu chúng ta tự buông trôi trước sự ngă ḷng.

A.B.- Đây là lư do cho thấy tính An Phận phải là Giới Luật, v́ một lần nữa ư tưởng phấn khởi ấy lại được tŕnh bày cho chúng ta biết rằng Đức Thầy cần sự giúp đỡ của bạn, bạn có thể trở nên hữu ích cho Ngài. Thần Lực của Ngài hoàn toàn vui tươi, v́ nó phát sinh từ Thần Lực của Đức Thượng Đế, làm sao nó theo được một vận hà bị ngă ḷng làm tắc nghẽn.

Dường như rất kỳ lạ cho rằng Đức Thầy không thể làm được điều này hay điều khác, nhưng đó là sự thật. Thỉnh thoảng người ta nghe Ngài nói: “Ta không thành công.” Khi các Ngài làm việc ở Cơi Trần, th́ quyền năng của các Ngài bị giới hạn do những điều kiện đặc biệt của Cơi Vật Chất. Thường thường các Ngài không thể ảnh hưởng đến một người ở Cơi Trần, nếu không nhờ đến trung gian của một người khác. Do đó các Ngài cần một sự giúp đỡ mà bạn có thể hiến cho các Ngài. Không có sự giúp đỡ ấy, vài công việc không thể thực hiện được và bởi đó, sau này phải dời chỗ những chướng ngại, mà đáng lẽ chúng không bao giờ xuất hiện được.

CHƯƠNG 22
ĐI THẲNG ĐẾN MỤC ĐÍCH DUY NHẤT HAY LÀ CHÚ ĐỊNH
(One-Pointedness)

5.- Tính Quyết Chí.- Một điều mà con nhớ trước tiên là làm công việc của Đức Thầy. Dù cho bất cứ điều ǵ khác có thể xảy đến cho con khi con làm công việc đó, con cũng đừng quên.

C.W.L.- Trong đời sống hằng ngày, việc chú định vào mục đích là điều cần thiết để được thành công thật sự. Người kiên nhẫn cuối cùng luôn luôn chiến thắng, v́ tất cả quan năng của y đều đồng thời làm việc, trong khi những người khác nhắm vào nhiều mục đích và thay đổi không ngừng. Chẳng hạn người quyết làm giàu, y vận dụng tất cả tư tưởng và ư chí của ḿnh vào mục tiêu ấy, y luôn luôn cẩn thận và thảo kế hoạch, chắc chắn y gần thành công. Một người kia quyết định để tất cả th́ giờ của ḿnh phụng sự Đức Thầy với những năng lực không ngừng gia tăng và y chịu gác bỏ tất cả công việc khác, đương nhiên y sẽ tiến bộ nhanh chóng.

Mà cũng không có việc ǵ khác có thể cản trở bước đi của con, v́ tất cả mọi việc hữu ích và vô tư lợi đều là công việc của Thầy, và con phải làm chúng là v́ Thầy. Và con phải hết sức chú ư vào mỗi phần việc của con làm để cho nó thật hoàn hảo.

C.W.L.- Công việc của người Đệ Tử, phần lớn gồm sự luyện ḿnh để một ngày kia thực hành cho Chơn Sư một công việc có những trách nhiệm nặng nề. Và công việc này không phải tất cả đều giúp ích trực tiếp những ư muốn hiện tại của Đức Thầy. Nó hơi giống công việc một học sinh Trung Học khi học chữ La Tinh chẳng hạn, em không làm ǵ thật nổi bật, nhưng em đang mở mang và phải mở mang những năng khiếu trí thức về những đức tính để trở nên hữu ích cho đời em sau này. Đôi khi những bổn phận của đời sống hằng ngày mang đến hai sự lợi ích này, v́ chẳng những nó bảo đảm cho những người hoàn thành công việc một phương tiện tuyệt hảo để luyện ḿnh và học hỏi, mà c̣n mang đến nhiều cơ hội giúp đỡ kẻ khác phát triển tính t́nh và lư tưởng của họ. Về điểm cao hơn hết đó là Công Nghiệp của Đức Thầy. Mọi hoạt động khác nhau trong đời sống hằng ngày vẫn phù trợ những sự cố gắng kiên tŕ của chúng ta hiến dâng cho công việc của Đức Thầy, khi chúng ta hoàn thành chúng v́ Ngài và nhân danh Ngài. Công việc của Đức Thầy đối với chúng ta không phải là một điều đặc biệt và xa lạ đối với đồng loại của chúng ta. Khéo dưỡng dục con cái để tới phiên chúng nó phụng sự Ngài một cách xứng đáng, làm lụng cho có tiền để dùng vào công việc của Ngài, có quyền thế để hỗ trợ những ư định của Ngài, mọi việc này đều thuộc về Công Nghiệp của Đức Thầy. Nhưng trong khi thực hiện những điều này, chúng ta phải luôn luôn đề pḥng những sự nguy hiểm của ảo ảnh: Chúng ta có thể dùng thanh danh của Đức Thầy để che đậy một ư muốn ích kỷ để chiếm được uy quyền hay là tiền bạc.

Cũng Vị Thầy Cả nói trên có viết câu này: “Dù làm việc ǵ con cũng phải làm một cách nhiệt thành như thể làm cho Thượng Đế, chớ không phải làm cho con người.” Hăy suy nghĩ con sẽ làm một công việc như thế nào nếu con biết rằng Thầy sắp sửa đến để xem công việc ấy; rồi con phải làm tất cả công việc của con đúng như cách đó.Những người hiểu biết hơn hết mới hiểu rơ trọn vẹn tất cả những ư nghĩa của câu ấy. Và c̣n một câu nữa có ư nghĩa giống như vậy và xưa hơn nhiều: “Dù tay con làm việc ǵ cũng vậy, con hăy làm nó với hết sức ḿnh.”
[9/24/2016 6:22:20 PM] Thuan Thi Do:
C.W.L.- Trọn cả thế giới đều nằm trong Tâm Thức của Đấng Chúa Tể Quả Địa Cầu, ấy là Đấng Duy Nhất Chí Tôn cầm quyền Điểm Đạo,[76] mọi hành động của chúng ta đều diễn ra trước sự hiện diện của Ngài. Do đó mới nảy sinh cái ư niệm xưa của Thiên Chúa Giáo về sự Toàn Tri, Toàn Thông, Vô Sở Bất Tại của Thượng Đế mà người ta nói rằng: “Chúng ta sống, hoạt động và tồn tại trong ḷng Ngài.” Đây không phải là một sự tưởng tượng thi vị, mà là một sự kiện Khoa Học: Chúng ta sống trong hào quang của Vị Vua[77] của Thế Gian, vẫn c̣n là một vấn đề nan giải và bất khả tri, đối với chúng ta. Tuy nhiên, một ngày kia chúng ta sẽ đi đến vị trí cao tột đó.

Quan niệm thuở xưa về Trời làm cho sự Vô Sở Bất Tại của Ngài có một tính cách khủng khiếp. Người ta cho rằng Trời luôn luôn t́m kiếm khám phá những lỗi lầm, Ngài hăng hái quan sát xem ai phạm Luật của Ngài, để Ngài trút cơn thịnh nộ lên kẻ phạm tội khốn nạn kia. Nhiều đứa trẻ đau khổ ghê gớm v́ chúng nói rằng Trời thấy tất cả những hành vi của chúng. Chúng cảm thấy h́nh như không có sự công b́nh, khi tất cả những ǵ thuộc về chúng đều bị vạch trần ra. Đó là điều đặc biệt, bởi v́ đứa trẻ sợ hăi không hề biết vị dẫn đạo của nó phán xét nó như thế nào về mỗi hành vi của nó. Trái lại, khi hiểu được Ḷng Bác Ái của Trời, người ta bắt đầu thấy rằng sự Vô Sở Bất Tại của Ngài là một sự bảo hộ và ban ân huệ lớn nhất cho chúng ta.

A.B.- Sự thử thách mà Đức Thầy nêu lên ở đây phải được áp dụng cho mọi hoạt động của chúng ta. Chẳng hạn khi bạn viết một bức thư, nếu bạn biết rằng ĐứcThầy sẽ đến và sẽ đọc nó, bạn sẽ viết một cách thật cẩn thận về cả hai phương diện nội dung lẫn h́nh thức. Bất cứ công việc nào của bạn cũng là công việc của Đức Thầy, nếu bạn làm hết sức ḿnh, dù đó là một cố gắng mà Đức Thầy đ̣i hỏi v́ một mục đích cấp thời hay là để chuẩn bị bạn cho một công việc sau này. Nếu chúng ta thuộc về Ngài, mọi việc đều được thực hiện cho Ngài, chớ không thể cho ai khác. Cầu xin đó là thái độ tinh thần thường hằng của bạn và bạn sẽ tạo ra một bầu không khí trong đó việc chú định vào đối tượng sẽ phát triển.

Nếu chúng ta thực sự có một đối tượng, mọi việc sẽ diễn tiến một cách đẹp đẽ biết bao! Chỉ làm việc để phụng sự Ngài, đó là ư tưởng mà tôi luôn luôn duy tŕ trong trí như những Môn Đồ trẻ tuổi hơn tôi đă làm. Tuy nhiên tôi nhờ sức mạnh của thói quen giúp tôi nhiều hơn họ. Có khi tôi tự hỏi: “Tại sao tôi trả lời bức thư này?” và trong trí tôi liền xuất hiện câu trả lời này: “Tôi gặp công việc này trên bước đường của tôi, vậy đó chính là công việc của Đức Thầy.”

Bạn hăy tiếp tục dành cho ư tưởng này một vị trí quan trọng nhất trong trí bạn suốt cả thời gian bạn c̣n làm Đệ Tử. Mọi người phải tập thói quen đó và khi đă tập xong phải tăng cường nó. Thói quen ấy sẽ giúp cho ta áp dụng tất cả những phương tiện của chúng ta vào công việc chúng ta đương làm, bất cứ là việc nào: Tất cả những phương tiện, bởi v́ nó có như thế công việc của chúng ta mới trở thành một phần của công việc thiêng liêng và là một phương pháp luyện tập hữu ích cho sự mở mang tính t́nh. Bạn hăy t́m sự hoàn toàn, đừng để xảy ra một điều xấu xa nào.

Hạnh Quyết Chí c̣n có nghĩa là không việc ǵ bao giờ có thể làm cho con rời bỏ Đường Đạo mà con đă bước vào, dù chỉ trong một phút thôi. Không nên để những sự cám dỗ, những thú vui Trần Tục, những t́nh cảm của Thế Gian làm cho con tách rời Đường Đạo. V́ con và Đạo phải là một; nên Đạo phải phù hợp thật nhiều với bản tính của con đến đỗi con đi theo nó mà không cần nhớ đến nó, và không thể rời nó được. Là một Chơn Thần, con đă quyết định như vậy; ĺa bỏ Đạo tức là ĺa bỏ chính con.

C.W.L.- Những bản Thánh Kinh khác cũng nói rằng mỗi người phải trở thành “một” với Đường Đạo. Đấng Christ đă nói với các Môn Đồ của Ngài rằng: “Ta là Đường Đạo.”[78] Đức Shri Krishna cũng dùng những lời lẽ giống hệt như thế: “Ta là con đường mà khách lữ hành phải noi theo.” Cũng ư niệm như thế vẫn có trong quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” trong đó nói rằng : “Con không thể đi trên con Đường Đạo trước khi trở thành con đường đó.”

Thật ra, việc đang diễn tiến là mỗi người đều trở thành Chơn Ngă của ḿnh. Trong định nghĩa về Yoga, Đức Patanjali có nói rằng: “Khi con người làm chủ được Thể Trí của ḿnh rồi, y ngự trị trong trạng thái của y.” Chơn Thần là Chơn Ngă thật sự của chúng ta, ấy là Đức Thượng Đế ẩn tàng bên trong, nhưng Đức Thượng Đế ấy rọi xuống Cơi Trần một cái bóng của ḿnh để tạo thành Chơn Nhơn, và đến lượt Chơn Nhơn, lại hóa thân trong một Phàm Nhơn. Muốn cho Chơn Nhơn điều khiển được Phàm Nhơn, sự tiến hóa con người phải khá cao, c̣n trước đó, Chơn Nhơn chỉ nh́n xuống Phàm Nhơn thôi, cái may mắn được thành công rất ít cho đến đỗi Chơn Nhơn không làm ǵ quan trọng cả. Rồi đến cuộc Điểm Đạo Lần thứ Nhứt là lúc Phàm Nhơn không c̣n ư chí riêng của nó nữa, nó chỉ sống để phụng sự Chơn Nhơn thôi, trừ ra lúc nào nó quên. Bấy giờ Chơn Nhơn hoạt động xuyên qua Phàm Nhơn ở các Cơi dưới và bắt đầu thực hiện đời sống của Chơn Thần và sống theo ư muốn của Ngài. Chơn Thần đă chọn con đường mà Chơn Nhơn phải noi theo trong khi nó tiến hóa. Nhưng Chơn Nhơn có thể chọn một con đường khác, v́ chính nó trở thành nguyên bổn và tự giải thoát ra khỏi mọi ràng buộc, dù là những ràng buộc thuộc về những Cơi Tinh Thần.[79] Trên Đường Đạo người Đệ Tử phải luôn luôn nghiêng qua bên này hay nghiêng qua bên kia, nhưng khi chú định vào đối tượng của ḿnh, cuối cùng y trở lại con đường tốt đẹp duy nhất.
[9/24/2016 6:53:38 PM] Thuan Thi Do: One-pointedness means, too, that nothing shall ever turn you, even for a moment, from the Path upon which you have entered. No temptations, no worldly pleasures, no worldly affections even, must ever draw you aside. For you yourself must become one with the Path; it must be so much part of your nature that you follow it without needing to think of it, and cannot turn aside. You, the Monad, have decided it; to break away from it would be to break away from yourself.
[9/24/2016 6:55:59 PM] Thuan Thi Do: The ego is now active through it in the lower planes, and is beginning to realize the existence of the Monad, and to live according to its will. The Monad has determined the path for the ego’s evolution; and he can choose no other, because he is becoming himself, gaining release from the bondage even of the spiritual planes. Constantly, while on the Path, the pupil will be swayed from side to side, but when he has achieved one-pointedness he will always swing back to the one right way.
 



[9/24/2016 7:48:23 PM] Thuan Thi Do: Xét h́nh tṛn này, “Bản Ngă”(“I”) xuất phát từ 〇 , tức
Quả Trứng, hoặc “hùng” xuất phát từ “thư” trong bán thư
bán hùng, thật là kỳ lạ mà thấy rằng – dựa vào cơ sở là các
Bản thảo cổ nhất của Ấn Độ cũng không cho ta thấy vết tích
nào của nó – một học giả đă cho rằng dân Ăryans thời xưa
không hề biết tới ư niệm về số thập phân. Số 10 vốn là con số
linh thiêng của Vũ Trụ, thật là bí nhiệm và nội môn, khi xét
tới đơn vị lẫn số không, Zero, tức ṿng tṛn. Thêm nữa, Giáo
1 Sách đă dẫn, trang 39-40.
2 Tử Vong Kinh, Chương xvii, trang 50-51.
3 Sách đă dẫn, Chương XLII, trang 13.
4 Sách đă dẫn, Chương lxxx, 9.
 sư Max Muller đă bảo rằng “hai từ ngữ số không và Zero, vốn
chỉ là một, cũng đủ để chứng tỏ rằng các chữ số của ta được
vay mượn từ các chữ số Á Rập.(1) Giáo sư cho rằng: “Trong
tiếng Á Rập, số không là cifron, có nghĩa là rỗng không, dịch
từ tiếng Bắc Phạn shũnyam tức ‘chân không’ ”.(2) Người Á
Rập đă thừa kế các chữ số của ḿnh từ vùng Hindustăn, và
chẳng bao giờ tự cho là ḿnh khám phá ra chúng. Về phần
các môn đồ phái Pythagoras, chúng ta chỉ cần quay về các
bản thảo cổ truyền của bộ đại luận Boethius “Số Học” được
trước tác vào thế kỷ thứ sáu, để t́m thấy rằng trong các chữ
số của Pythagoras, “1” và “0” là các chữ số đầu tiên và cuối
cùng.(3) C̣n Porphyry, trích dẫn tác phẩm Moderatus (4) của
Pythagoras, dạy rằng các chữ số của Pythagoras là “các biểu
tượng tượng h́nh, nhờ đó ông giải thích được các ư niệm liên
quan tới bản chất của sự vật” tức nguồn gốc Vũ Trụ.
Nay, nếu một mặt, các bản thảo cổ nhất của Ấn Độ đến
nay vẫn không tỏ ra có một dấu vết nào của khái niệm về số
thập phân, và Max Muller đă vạch rơ rằng, cho đến nay, ông
đă chỉ t́m thấy có chín chữ, tức các chữ đầu của các chữ số
Bắc Phạn; mặt khác chúng ta có các tài liệu lưu trữ cổ để đưa
1 Xem “Các Chữ số của chúng ta,” của Max Muller.
2 Một tín đồ Do Thái Bí giáo có khuynh hướng nghiêng về việc tin
tưởng rằng: cũng như tiếng Á Rập cifron bắt nguồn từ tiếng Bắc
Phạn Shũnyam (Chân không); cũng vậy, từ ngữ Sephiroth
(Sephrim) trong Thánh kinh Do Thái Bí giáo có nguồn gốc là từ
ngữ cipher, không phải với nghĩa là “hư không”, mà với nghĩa là
sự sáng tạo bằng số và các tŕnh độ tiến hoá. Và Sephiroth là 10 tức
.
3 Xem Các Tín đồ phái Ngộ Đạo và các Di tích của họ, của King, trang
370 (ấn bản thứ nh́).
4 De Vita Pithag.

ra chứng cứ cần thiết. Chúng ta đề cập tới tác phẩm điêu khắc
và các h́nh tượng linh thiêng trong các thánh điện cổ nhất ở
vùng Viễn Đông. Pythagoras kế thừa kiến thức của ḿnh từ
Ấn Độ, và chúng ta thấy Giáo sư Max Muller lại bổ chứng
cho phát biểu này – ít ra th́ chừng nào mà chúng ta c̣n thừa
nhận rằng các môn đồ phái Tân Pythagoras là các huấn sư
đầu tiên về “mật mă” (“ciphering”) trong người dân Hy Lạp
và La Mă – rằng tại Alexandria hoặc ở Syria, họ đă quen
thuộc với các chữ số của Ấn Độ, và đă thích ứng chúng với
cái Bàn tính của Pythagoras (các chữ số của chúng ta). Sự
nh́n nhận cẩn thận này hàm ư là chính Pythagoras cũng chỉ
quen thuộc với chín chữ số. Như thế, chúng ta có thể trả lời
một cách hợp lư rằng, về mặt ngoại môn, mặc dù chúng ta
không có bằng chứng chắc chắn là Pythagoras – vốn sống gần
như là vào các thời đại cổ sơ (1) – có biết tới khái niệm về số
thập phân; song chúng ta có đủ bằng chứng để chứng tỏ rằng
các môn phái Pythagoras đều biết tới toàn bộ các con số do
Boethius tŕnh bày, ngay cả trước khi kiến tạo Alexandria. (2)
Chúng ta t́m thấy bằng chứng này nơi Aristotle, ông cho
rằng: “một vài triết gia chủ trương rằng các ư niệm và các con
số có cùng bản chất và tất cả có tới MƯỜI”(3). Chúng ta tin
rằng điều này sẽ đủ để chứng tỏ rằng họ đă biết tới khái niệm
về số thập phân chậm lắm là vào thế kỷ thứ 4 trước Thiên
Chúa, v́ h́nh như Aristotle không coi vấn đề này là một sự
canh tân của các môn đồ phái Tân Pythagoras.
Nhưng chúng ta c̣n biết hơn nữa; chúng ta biết rằng
nhân loại vào các thời đại tối cổ ắt phải sử dụng hệ thống
1 Người ta đưa ra năm sinh của ông 608 trước T.C.
2 Nghĩa là năm 332 trước T.C.
3 Siêu h́nh học, vii, F.
 In view of this circular form, the “|” issuing from the “image_il,” or the egg, or the male from the female in the androgyne, it is strange to find a scholar saying — on the ground that the most ancient Indian MSS. show no trace of it — that the ancient Aryans were ignorant of the decimal notation. The 10, being the sacred number of the universe, was secret and esoteric, both as the unit and cipher, or zero, the circle. Moreover, Professor Max Muller says that “the two words cipher and zero, which are but one, are sufficient to prove that our figures are borrowed from the Arabs.* Cipher is the Arabic “cifron,” and means

Footnote(s) ———————————————
* See Max Muller’s “Our Figures.”

Vol. 1, Page 361 WHENCE OUR FIGURES?
empty, a translation of the Sanscrit name of nought “sunya,” he says.* The Arabs had their figures from Hindustan, and never claimed the discovery for themselves.† As to the Pythagoreans, we need but turn to the ancient manuscripts of Boethius’s Geometry, composed in the sixth century, to find among the Pythagorean numerals‡ the 1 and the nought, as the first and final ciphers. And Porphyry, who quotes from the Pythagorean Moderatus,§ says that the numerals of Pythagoras were “hieroglyphical symbols, by means whereof he explained ideas concerning the nature of things,” or the origin of the universe.

Now, if, on the other hand, the most ancient Indian manuscripts show as yet no trace of decimal notation in them, and Max Muller states very clearly that until now he has found but nine letters (the initials of the Sanscrit numerals) in them; on the other hand, we have records as ancient to supply the wanted proof. We speak of the sculptures and the sacred imagery in the most ancient temples of the far East. Pythagoras derived his knowledge from India; and we find Professor Max Muller corroborating this statement, at least so far as to allow the Neo-Pythagoreans to have been the first teachers of “ciphering,” among the Greeks and Romans; that “they at Alexandria, or in Syria, became acquainted with the Indian figures, and adapted them to the Pythagorean abacus” (our figures). This cautious admission implies that Pythagoras himself was acquainted with but nine figures. Thus we might reasonably answer that, although we possess no certain proof (exoterically) that the decimal notation was known by Pythagoras, who lived on the very close of the archaic ages,|| we have yet sufficient evidence to show that the full numbers, as given by Boethius, were known to the Pythagoreans, even before Alexandria was built.¶ This evidence we find in Aristotle, who says that “some philosophers hold that ideas and numbers are of the same nature, and amount to ten in all.”** This, we believe, will be sufficient to show that the decimal notation was known among them at least as early as four centuries b.c., for Aristotle does not seem to treat the question as an innovation of the “Neo-Pythagoreans.”

Footnote(s) ———————————————

  thập phân, v́ toàn bộ phần h́nh học và thiên văn của ngôn
ngữ giáo sĩ bí nhiệm đều được kiến tạo dựa vào số 10, tức là
sự phối hợp của các nguyên khí âm và dương, và v́ cái gọi là
“Kim Tự Tháp Cheops” được kiến tạo dựa vào các kích thước
của khái niệm về số thập phân này, hay đúng hơn là dựa vào
các chữ số và việc phối hợp chúng với số không. Tuy nhiên,
trong Nữ Thần Isis Lộ Diện đă bàn đủ về vấn đề này và thật là
vô ích mà lặp đi lặp lại.
Biểu tượng kư về các Thần Linh Nguyệt Tinh và Nhật
Tinh (the Lunar and Solar Deity) đă lẫn lộn với nhau đến nỗi
mà không thể cô lập các h́nh tượng như là Quả Trứng, Hoa
Sen và Các Con Thú “Linh Thiêng” (“the “Sacred” Animals”).
Chẳng hạn như con C̣ Lửa (the Ibis) được tôn kính nhất ở Ai
Cập. Nó thật linh thiêng đối với Nữ Thần Isis, Nàng hay
được tượng trưng bằng chiếc đầu của con chim này; nó cũng
linh thiêng đối với Thần Mercury và Thần Thoth, người ta
nói là Ngài đă khoác lấy h́nh hài của nó khi trốn chạy con
quái vật Typhon. Theo Herodotus,(1) ở Ai Cập có hai loại c̣
lửa, một loại đen tuyền, một loại vừa trắng vừa đen. Người ta
tin là loại đen tuyền chiến đấu với và tận diệt được các con
rắn có cánh; cứ mỗi mùa xuân là chúng lại từ Á Rập tràn vô
và làm cho toàn vùng bị nhiễm độc. Loại kia lại linh thiêng
đối với Mặt Trăng, v́ hành tinh này có bề ngoài sáng trắng,
c̣n bề mặt không bao giờ quay về phía Trái Đất lại sẫm đen.
Hơn nữa, loài c̣ lửa lại giết được các con rắn trên bộ, và tàn
hại các trứng cá sấu, và như thế cứu cho Ai Cập khỏi bị nạn
các con ḅ sát ghê tởm này gây ô nhiễm quá đáng cho sông
Nile. Người ta tin là con chim thực hiện điều này dưới ánh
trăng, và thế là được Nữ Thần Isis trợ giúp, Nàng có biểu
1 Lịch sử, Quyển II. “Nữ Thần Euterpe.”
Giáo Lư Bí Nhiệm
138
tượng tinh đẩu (sidereal symbol) là mặt trăng. Nhưng ẩn
dưới các thần thoại dân gian có một chân lư nội môn chính
xác hơn, đó là theo Abenephius,(1) Hermes khoác lấy h́nh hài
của con chim này, giám sát người Ai Cập và dạy cho họ các
khoa học và nghệ thuật huyền linh. Điều này chỉ có nghĩa là
con c̣ lửa tôn giáo có và đă có các tính chất “pháp thuật” giống
như là nhiều con chim khác nhất là chim hải âu và con thiên
nga trắng trong thần thoại, Con Thiên Nga của Thời Gian
Vĩnh Cửu, tức là KĂLAHANSA.
[9/24/2016 8:28:20 PM] Thuan Thi Do: http://images.slideplayer.com/25/7594243/slides/slide_2.jpg
[9/24/2016 8:30:45 PM] Thuan Thi Do: http://i149.photobucket.com/albums/s47/shixta/Tetryonics/Tetryonics8104-PythagoreanTheorem.jpg
[9/24/2016 8:34:03 PM] Thuan Thi Do: http://animalia-life.com/data_images/flamingo/flamingo8.jpg



[9/24/2016 8:37:21 PM] Thuan Thi Do: Và bây giờ tiểu ngă của con đă biến mất trong Đại Ngă, chính con đă tự mất trong Chơn Ngă của con, ch́m trong Đại Ngă mà trước kia con đă từ đó phóng ra ngoài.
Hỡi đệ tử, c̣n đâu là cá tính của con, cho đến chính cả con cũng không c̣n. Đó là tia sáng đă mất trong lửa, giọt nước đă mất trong biển cả, tia sáng luôn luôn hiện hữu đă trở nên Toàn thể và sự phóng quang bất diệt.
Hỡi đệ tử, bây giờ con vừa là diễn viên và vừa là khán giả, vừa là vật phóng quang và vừa là sự phóng quang, là ánh sáng trong âm thanh và âm thanh trong ánh sáng.
C. W. L. Đến một lúc nào đó của cuộc sống, con người hiểu rằng phàm nhơn chỉ là "cái đó" và do đó mới di chuyển trung tâm ư thức của y đến Chơn Ngă cao siêu. Cũng thế, đến một lúc, nhờ kinh nghiệm riêng, con người đă khám phá ra được tâm thức chỉ là cái "bạn" chứ không phải cái "tôi" . Bấy giờ - chính lúc đó hay thời kỳ Điểm Đạo lần thứ Tư - phàm ngă tan biến trong Chơn Ngă và những ǵ mà con người nghĩ hoặc cảm thấy là cá biệt của ḿnh đều biến mất. Cũng thế, khi con người đạt đến trạng thái Bồ Đề, y sẽ hiểu biết và chấp nhận tâm thức của kẻ khác cũng là tâm thức của ḿnh và cảm thấy những nỗi buồn vui của họ như của ḿnh - cũng thế, bấy giờ người ấy chỉ thấy một cái " Tôi "chân thật duy nhất trong tất cả.
Kinh Bhagavad-Gita phân biệt người Đạo đồ bậc thấp với vị La Hán do trạng thái tâm thức ở cơi Bồ Đề và cơi Niết Bàn. Trong trạng thái thứ nhứt, con người thấy trong tất cả vạn vật chỉ có một Chơn Ngă duy nhất; nhưng trong trạng thái thứ hai, y thấy tất cả vạn vật đều là thành phần của Chơn Ngă duy nhất.
Theo Yoga Sutras, đó là trạng thái Kaivalya, trạng thái “hiệp nhất ", giải thoát. Vừa hoàn toàn đạt được trạng thái ấy th́ sự phân biệt giữa kẻ thấy và vật bị thấy, giữa đối tượng và chủ thể, liền chấm dứt.

Con đă quen với năm mối chướng ngại, hỡi kẻ hữu phước. Con đă chiến thắng cả năm, làm chủ cái thứ sáu, giải phóng bốn thể thức của chân lư.
Ánh sáng chiếu sáng chúng tự nơi con phát ra, nầy con, xưa kia con là đệ tử mà ngày nay con là Sư Phụ.
Và đối với bốn thể thức chân lư đó :
Con há chẳng đă kinh nghiệm mọi sự khốn khổ sao - nó là chân lư thứ nhứt ?
Con há đă chiến thắng được Ma vương ở Tu , nơi cửa đại hội sao -- đó là chân lư thứ nh́ ?
Con há chẳng đă tiêu diệt được tội lỗi ở nơi cửa thứ ba và hoạch đắc chân lư thứ ba sao ?
Con há chẳng đă vào trong Tau, con đường dẫn đến trí huệ sao - đó là chân lư thứ tư ?
Và Bà Blavatsky thêm :
Theo Phật giáo Bắc Tông, bốn thể thức chân lư là : Ku, đau đớn hay sự khổ ; Tu, toàn thể sự cám dỗ ; Mu, tiêu diệt sự cám dỗ, và Tau, con đường diệt khổ. Năm "chướng ngại" là nhận thức được sự đau khổ, chân lư về sự yếu đuối của con người ; những giới hạn khốn khó và sự cần thiết tuyệt đối phải ĺa bỏ tất cả những dây trói buộc của t́nh dục và ngay cả những dục vọng ; sau nầy là "con đường giải thoát".
[9/24/2016 8:43:58 PM] Thuan Thi Do: Đức Phật chúng ta đă dạy cho nhân loại " Tứ diệu đế " là:
Khổ, Nguyên nhân của sự khổ (Tập), Sự diệt khổ (Diệt), và Con đường diệt khổ (Đạo). Những chân lư nầy được Sir Edwin Arnold tŕnh bày cho người Tây phương trong một tác phẩm bằng trường thi diễm tuyệt và đúng đắn vô cùng, có nhan đề là Ánh Đạo Đông Phương, mà chúng tôi xin trích lục một đoạn dưới đây. Những người muốn t́m cảm hứng trên con Đường Đạo nên đọc toàn bộ tác phẩm.
Nầy chư thiện hữu, nếu chư thiện hữu muốn theo con đường trung dung do chánh kiến vạch ra và sự an tịnh vững vàng, nếu chư thiện hữu muốn theo con đường siêu việt để đến cơi Niết Bàn, th́ hăy nghe bốn chân lư cao cả sau đây.
Chân lư thứ nhứt là Khổ đế. Chớ nên để bị lầm lẫn nữa; cuộc đời mà chúng ta yêu mến là một cơn hấp hối triền miên; chỉ có sự khổ năo được lưu lại, trong khi sự vui thú như đàn chim vui hót rồi bay đi.

Sinh khổ, khổ v́ những ngày tuyệt vọng, khổ v́ tuổi thanh xuân bồng bột và tuổi trưởng thành hoàn hảo, khổ v́ những năm lạnh lẽo và u ám của tuổi già, và sau cùng khổ v́ sắp ĺa đời, đó là tất cả những ǵ đă lấp đầy cuộc sống đáng thương của chúng ta.

T́nh yêu là một thứ ǵ rất êm dịu, nhưng một ngày kia ngọn lửa thiêng liêng sẽ liếm láp h́nh hài kiều diễm mà chúng ta đă từng ôm ấp và khuôn mặt xinh tươi mà chúng ta đă từng môi kề má cọ. Dũng cảm như một vị tướng quân, mà một ngày kia thi thể cũng đành phải cho kênh kênh cấu xé.

Đất đai huy hoàng tráng lệ, nhưng tất cả sinh vật trong rừng vẫn âm mưu tương tàn nhau để sinh sống. Bầu trời xinh đẹp như ngọc lam xanh biếc, nhưng những kẻ đói khát kêu van thảm thiết vẫn không được một giọt nước thấm giọng.

Nếu chúng ta thử hỏi những kẻ đau yếu, những kẻ khốn khổ, thử hỏi những kẻ khập khểnh chống gậy, lạc loài, bơ vơ xem : " Các ông có yêu đời chăng ? " Họ sẽ đáp rằng trẻ con vừa mới lọt ḷng mẹ đă cất tiếng khóc thật có lư lắm.

Chân lư thứ hai là nguyên nhân của sự khổ (Tập đế ). Có sự khổ năo nào mà tự dưng nó đến mà không do Dục Vọng sinh ra ? Giác quan là đối tượng của nó vừa gặp nhau là lửa dục t́nh đă bùng cháy dữ dội.
Trishna, lửa dục t́nh và sự thèm khát cũng bùng cháy như thế, chúng ta theo đuổi một cách cuồng loạn những h́nh bóng, chúng ta đắm mê trong mộng ảo; chúng ta sống bằng cái tôi giả tạo, và xây dựng chung quanh nó một thế giới giả tưởng.
Mắt chúng ta mù loà trước ánh sáng cao cả, tai chúng ta điếc lác dưới những lời êm dịu như gió hiu hiu từ trời Âu đă bay đến, miệng chúng ta câm nín trước tiến kêu của đời sống chân thật mà kẻ đă dứt bỏ đời sống giả dối c̣n giữ lại.
Do đó mới có những cuộc tranh đấu, những cảnh dâm loàn tạo ra giặc giả dưới thế gian, do đó mới có những tâm hồn yếu đuối bị lường gạt, mắt đầy lệ đắng cay; do đó những dục t́nh, ham muốn, phẩn nộ, hiềm thù mới gia tăng; như thế những tháng năm tàn nhẫn cứ măi trôi qua.
Chân đẫm máu, chạy theo những năm nhuộm máu đồ sát. Bởi đó, nơi nào hạt giống lành phải nẩy nở, th́ cỏ dại lại đâm chồi, đem lại toàn là rễ và hoa đầy nọc độc; nơi nào đất tốt, hạt giống quư cũng khó rơi xuống để mọc lên.

Rồi linh hồn ra đi sau khi đă uống đầy nước nhiễm độc, và nghiệp quả bắt nó trở lại sự khao khát mănh liệt được uống lại nữa ; bị giác quan kích thích, cái Ngă bồng bột bắt đầu lại và gặt hái những nỗi thất vọng mới.
Chân lư thứ ba là sự chấm dứt đau khổ ( Diệt đế ). Chính sự an tĩnh mới thắng được sự ái ngă và sự tham sống, mới nhổ hết được tận gốc rễ thâm sâu của dục t́nh và b́nh định được sự chiến đấu của nội tâm.
Phải có t́nh thương để củng cố vẻ đẹp vĩnh cửu; phải tự chủ để hưởng thụ vinh quang và phải hoan hỷ để sống cao hơn các chư thiên; và người ta giàu sang vô cùng.
Sở dĩ giàu có như thế ; v́ đương sự đă giúp đời, đă hoàn thành bổn phận từ thiện, đă thốt ra những lời nhân hậu và sống một cuộc đời thanh khiết: sự giàu sang đó sẽ không bị hư hoại giữa ḷng đời và không có sự chết chóc nào làm suy giảm giá trị của nó.
Chừng đó sự đau khổ sẽ biến mất, v́ ṿng Sinh Tử đă chấm dứt ; dầu đă cạn rồi làm sao đèn có thể cháy? Món nợ xưa đă được thánh toán, nghiệp quả mới đă sạch; nên con người mới đạt được chí phúc.
[9/24/2016 8:50:42 PM] Thuan Thi Do: Chân lư thứ tư là con đường diệt khổ ( Đạo đế ). Con đường nầy được mở rộng cho tất cả mọi người, không hề phân biệt. Đó là Bát Chánh Đạo, đưa chúng ta đi thẳng đến chốn an lạc là nơi ẩn náo cuối cùng của chúng ta. Chư thiện hữu hăy lắng nghe.
Có nhiều nẻo đến đỉnh núi phủ đầy tuyết, chung quanh quấn quít những đám mây vàng ; dù leo lên những con đường êm ái hay hiểm trở, người ta cũng sẽ đến đỉnh núi, ở đó sẽ thấy một thế giới mới lạ hiện ra.
Những người có đôi chân khỏe mạnh có hể đương đầu với con đường dốc đứng và nguy hiểm vượt thẳng lên đường núi, những người yếu đuối bắt buộc phải đi ṿng quanh bằng con đường xa hơn, có nhiều trạm nghỉ.
Đó là con đường Bát Chánh - dẫn đến sự an lạc ; nó có nhiều dốc khi th́ lơi, khi th́ thẳng đứng. Linh hồn can đảm sẽ đến sớm, linh hồn yếu đuối sẽ đến trễ, nhưng tất cả đều sẽ đến vùng tuyết phủ sáng tươi rực rỡ [41].
Năm chướng ngại ngăn bước tiến của thí sinh muốn đạt quả vị La Hán có thể giải thích theo nhiều cách. Đó là năm chướng ngại mà Bà Blavatsky trưng dẫn trong chú thích chúng ta vừa kể, hay là năm chướng ngại đầu tiên, hoặc cũng là năm Kleshas được đề cập trong Yoga Sutras mà chúng ta vừa bàn đến.
Và bấy giờ con hăy an nghỉ dưới cội Bồ Đề, đó là sự toàn tri, v́ con nên biết, con là bậc thầy về Samadhi - trạng thái tri kiến không thể lầm lạc.
Con hăy nh́n xem ! Con đă trở nên ánh sáng, trở nên âm thanh, con là Sư Phụ, là Thượng Đế của con. Chính con là đối tượng t́m kiếm của con : là tiếng nói bất diệt vang rền trong vĩnh cửu, ngoài ṿng biến đổi, bảy âm thanh nhập làm một, đó là Tiếng Nói Vô Thinh.
Aum Tat Sat.
Câu cuối cùng Aum Tat Sat là thành phần của Kinh Mahavakyams hay "Đại ngôn" của người Ấn Độ. Chúng ta đă t́m hiểu ư nghĩa của chữ Aum, chữ Tat có liên quan đến Đấng Tối Cao. Theo triết học, các đại danh từ “nó”, “y” không thể sử dụng để chỉ Ngài, do đó người ta mới dùng chữ Tat nghĩa là “Cái đó", nghĩa là "Chơn Ngă". Tiếng nầy có nghĩa là thực tại chính là Cái đó. Những công nghiệp tốt đẹp đều bắt đầu và chấm dứt bằng tư tưởng ấy.
MỤC LỤC
[9/24/2016 8:56:58 PM] Thuan Thi Do: Tat (Eg.). An Egyptian symbol: an upright round standard tapering toward the summit, with four cross-pieces placed on the top. It was used as an amulet. The top part is a regular equilateral cross. This, on its phallic basis, represented the two principles of creation, the male and the female, and related to nature and cosmos ; but when the tat stood by itself, crowned with the atf ( or atef ), the triple crown of Horus—two feathers with the uræus in front—it represented the septenary man ; the cross, or the two cross-pieces, standing for the lower quaternary, and the atf for the higher triad. As Dr. Birch well remarks:
“ The four horizontal bars . . . represent the four foundations of all things, the tat being an emblem of stability”.
[9/24/2016 8:57:30 PM] Thuan Thi Do: Tất (Vd.). Một biểu tượng Ai Cập: một tiêu chuẩn ṿng thẳng đứng giảm dần về phía đỉnh núi, với bốn chéo mảnh được đặt lên hàng đầu. Nó được sử dụng như một bùa hộ mệnh. Phần trên cùng là một chéo giác đều đặn. Điều này, trên cơ sở dương vật của ḿnh, đại diện hai nguyên tắc của sáng tạo, nam và nữ, và liên quan đến thiên nhiên và vũ trụ; nhưng khi tat đứng bởi chính nó, đăng quang với ATF (hoặc Atef), vương miện ba của Horus hai lông với uræus ở phía trước nó đại diện cho người đàn ông trong bảy ngày; thánh giá, hoặc hai chéo miếng, đứng cho các bậc bốn thấp hơn, và ATF cho bộ ba cao hơn. Như Tiến sĩ Birch cũng nhận xét:
"Bốn thanh ngang. . . đại diện cho bốn nền tảng của tất cả mọi thứ, tat là một biểu tượng của sự ổn định ".
[9/24/2016 9:02:25 PM] Thuan Thi Do:
Om Tat Sat can be translated to mean the ‘Supreme Absolute Truth’, or more literally ‘all that is’.
Om refers to the Supreme Infinite Spirit or Person.
Tat refers to ‘that’, or ‘all that is’.
Sat refers to ‘truth’, that which is not evanescent or ephemeral, the underlying basis, which is most fundamental and universal.
[9/24/2016 9:03:05 PM] Thuan Thi Do: PHẦN THỨ HAI

HAI CON ĐƯỜNG
*********

CHƯƠNG THỨ NHỨT

*


CÁNH CỬA ĐƯỢC MỞ RỘNG


C. W. L. Bây giờ chúng ta bước qua phần thứ hai của quyển Kim Huấn Thư do Bà Blavatsky dịch, có nhan đề là Hai Con Đường. Phần nầy không nhất thiết tiếp theo phần thứ nhứt, được gọi là Tiếng Nói Vô Thinh, mặc dù câu mở đầu là lời nhắn người vừa mới đắc quả La Hán. Không có ǵ chứng tỏ có sự liên quan đặc biệt giữa ba phần. Chúng ta chỉ nên xem như ba tác phẩm rơ rệt luận giải cùng đề tài một cách hơi giống nhau. Tuy nhiên đối với người chí nguyện khi nghe lập lại giáo lư về Đường Đạo dưới những h́nh thức hơi khác nhau là một sự lợi ích lớn lao; sự nghiên cứu mới nầy sẽ làm sống lại nhiệt tâm của y, lôi cuốn sự chú ư của y trên những điểm mà y bỏ qua và thường thường mở rộng quan điểm của y.
Phần đang tŕnh bày bắt đầu bằng lời kêu gọi nhắn nhủ với vị đệ tử đă đạt đến đỉnh cao của Đường Đạo và vấn đề được đặt ra là : y sẽ tiếp tục tiến tới để hưởng sự chí phúc tại cơi Niết Bàn mà không cần bận tâm đến những kẻ đến trễ, hoặc vừa đặt chân lên ngưỡng cửa, y sẽ quay lại để giúp đỡ kẻ đang leo lên ?
Và bây giờ đây, bạch Sư Phụ Từ Bi, xin Ngài chỉ đường cho kẻ khác. Ngài hăy xem, tất cả những kẻ đến gơ cửa xin được thâu nhận ở trong cảnh dốt nát, tối tăm đang chờ mong cửa Diệu Pháp mở rộng.
Tiếng của các thí sinh :
Hỡi Đức Thầy Từ Ái, Ngài đành chẳng tiết lộ Tâm pháp sao ? Ngài đành từ chối, chẳng d́u dắt tôi tớ của Ngài vào Con đường Giải thoát sao ?
Trong thời hiện đại, trước hết đoạn đầu trong phần nầy dường như có hơi kỳ lạ. Con đường mở rộng khắp nơi và cho tất cả mọi người - không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, nam nữ, giai cấp hay màu da - chỉ cần thừa nhận lời chỉ dẫn để đi trên Đường Đạo; đó là ư niệm rất quen thuộc với chúng ta. Trong những hoàn cảnh như thế, tại sao có những người ch́m đắm trong cảnh tối tăm, đang chờ đợi cảnh cửa mở ra cho họ ?
Sự thật là vào thời kỳ Đức Phật của chúng ta đang truyền bá giáo lư của Ngài tại Ấn Độ, Đạo Bà la môn đă trở nên rất khắc nghiệt. Ban đầu tôn giáo nầy có tính cách rất hoan hỷ và tự do, nhưng trải qua nhiều thế kỷ, các giáo sĩ và vua chúa đă mở rộng hệ thống giai cấp với tất cả mọi thứ chi tiết. Vào khoảng 10.000 năm trước Thiên Chúa, khi giống dân Aryans di cư xuống bán đảo, th́ tại đồng bằng Ấn Độ đă có nhiều giống dân Atlante và Alanto-Lemurien cư ngụ. Do đó Đức Bàn Cổ thấy cần phải ngăn cấm sự kết hôn giữa hai giống dân, và khoảng 8. 000 năm trước Thiên Chúa, Ngài thiết lập hệ thống giai cấp để chận đứng mọi sự hỗn hợp mới và duy tŕ những sự kết hợp đă xảy ra từ trước. Ban đầu, Ngài chỉ thành lập ba giai cấp -Brahmana, Rajan và Vish. Giai cấp thứ nhứt gồm có giống dân Aryan thuần túy giai cấp thứ hai gồm giống Aryan và Toltec ; giai cấp thứ ba gồm giống Aryan và Mongolian ( Mông Cổ ).
[9/24/2016 9:05:59 PM] Thuan Thi Do: Từ đó mới có danh từ Varnas hay màu da gán cho các giai cấp da trắng thuộc giống Aryan thuần túy, da đỏ thuộc giống Aryan và Toltec, da vàng thuộc giống Aryan và Mongolian. Giữa các giai cấp khác nhau người ta được quyền kết hôn, nhưng không bao lâu dư luận xác nhận chỉ có người cùng giai cấp mới được kết hợp nhau. Sau nầy những người Ấn Độ hoàn toàn không phải là giống dân Aryan thường cũng được gọi là Shudras ; mặc dù trong số những người đó cũng có thể xuất hiện một số người mang chút ít ḍng máu Aryan. Nhiều bộ lạc ở vùng đồi núi một phần là giống dân Aryan, vài bộ lạc khác hoàn toàn thuộc giống dân ấy, như dân Siaposh và Gipsy.
Trong các bản văn Ấn Độ có nhiều đoạn cho biết là đối với những cá nhân đức hạnh và phẩm giá đặc biệt có thể được nâng lên giai cấp cao hơn, nhưng đặc ân nầy rất ít khi được chấp nhận ; chắc chắn trước thời kỳ Đức Phật ra đời chỉ người Bà la môn mới dám hy vọng được sự giải thoát, một người nào khác muốn đạt đến điều đó trước hết phải t́m cách tái sinh trong giai cấp Bà la môn. Đối với đa số người Ấn Độ, lư thuyết nầy ít mang đến hy vọng, v́ người Bà la môn không bao giờ đông đảo ( ngay cả bây giờ trong toàn thể dân số khoảng ba trăm triệu, chỉ có mười ba triệu người Bà la môn ) và họ không cho phép những người thuộc giai cấp thấp khác nghiên cứu Thánh Kinh.
Rồi giáo lư của Đức Phật đến mở rộng hoàn toàn những cánh cửa. Ngài dạy rằng đối với mọi giai cấp nếu sống đúng giới luật đều được tôn trọng như nhau, và trái lại, dù là một người Bà la môn không tuân theo giới luật cũng không đáng kính trọng ; đoạn thi văn sau đây của Kinh Vasala Sutta chứng tỏ điều nầy :
Chẳng phải v́ sinh ra trong giai cấp thấp kém mà người ta trở thành người thấp hèn.
Chẳng phải v́ sinh ra trong giai cấp Bà la môn mà người ta trở thành Bà la môn.
Chính chỉ v́ hành động mà người ta rơi vào giai cấp thấp hèn.
Chính chỉ do hành động mà người ta trở thành Bà la môn.
Trong đời sống hằng ngày của họ nhiều người Bà la môn nói cho tôi biết là họ cảm thấy đoạn Kinh nầy rất đúng với sự thật ; họ cảm thấy có thiện cảm đối với những người phẩm hạnh phù hợp với lư tưởng Bà la môn hơn là đối với những người trong giai cấp của họ lại chểnh mảng với lư tưởng và sống một cuộc đời thiếu cao thượng
Đức Phật của chúng ta không t́m cách thiết lập một tôn giáo mới, mà chỉ muốn cải tổ Ấn Độ giáo. Có một thời toàn thể nước Ấn Độ tự xưng là quốc gia Phật giáo. Có nhiều Phật tử Ấn Độ, cũng như ngày nay, ở miền Tây Bắc có nhiều người tự xưng là Ấn Độ giáo Sikh. Với tư cách là tôn giáo, Phật giáo đă biến mất tại Ấn Độ từ lâu ; hai mươi triệu Phật tử được đề cập đến trong bản thống kê thuộc một tỉnh của xứ Miến Điện, về phương diện địa lư và nhân chủng là một vùng hoàn toàn cách biệt với Ấn Độ. Tuy nhiên hiệu quả của thiện ư Đức Phật vẫn biểu lộ rơ ràng trong tôn giáo Ấn Độ hiện nay. Chẳng hạn chúng ta thấy Đức Phật phản đối một cách rất cương quyết việc sát sinh để tế lễ ; trước thời đại của Ngài việc làm ấy rất thịnh hành và ngày nay việc cúng tế như thế rất hiếm. Chúng ta cũng nên nói thêm là hiện nay tất cả các nhân vật thánh thiện ở Ấn Độ đều được mọi người kính trọng, dù họ thuộc giai cấp nào, trước khi trở nên một tu sĩ khổ hạnh (sannyasi). Ở khắp nơi, Bộ Chí Tôn Ca ( Bhagavad Gita ) được tôn trọng như một bộ Kinh tượng trưng cho uy quyền tối thượng. Đây là những lời của Đấng Chí Tôn trong bộ Kinh ấy
[9/24/2016 9:08:59 PM] Thuan Thi Do:
Đối với tất cả chúng sinh Ta vẫn không thay đổi; không có người nào là đáng thương hay đáng ghét đối với Ta. Kẻ nào thờ phượng Ta với tất cả ḷng thành tín, đều ở nơi Ta và Ta vẫn ở nơi họ. Ngay cả kẻ phạm tội lớn lao nhất mà thờ phượng Ta một cách nhiệt thành, y sẽ được xem như một người chơn chánh, v́ sự thật y vẫn nhất quyết chơn chánh, y hoàn thành bổn phận của y một cách nhanh chóng và tiến đến sự an lạc vĩnh cửu, hỡi hiền tử Kaunteya ; nên biết rằng kẻ nào thờ phượng Ta th́ không bao giờ chết cả. Nầy, Partha, tất cả những ai t́m chỗ ẩn náu ở nơi Ta dù họ sinh từ ḍng dơi nào cũng thể ; phụ nữ, hạng Vaishyas ( Tỳ xá : thương gia ) hay kể cả hạng Shudras ( tôi đ̣i ), tất cả đều đi đến Con Đường Tối Thượng [42].
Trong mấy hàng trên đây chúng ta không nên nghĩ rằng Đức Krishna nhắm đến phụ nữ, hoặc những người khác, một hạng người thấp kém nào đó; Ngài bác bỏ tất cả những sự mê tín b́nh dân, chẳng hạn như ư tưởng cho rằng những sinh linh sanh ra trong xác thân nữ giới ắt phải có bản chất thấp hèn và không thể tiến lên thật cao trên con đường tinh thần.
[9/24/2016 9:19:28 PM] Thuan Thi Do: Trong một chú thích, Bà Blavatsky cho biết trong Phật giáo có hai trường phái là bí truyền và công truyền, gọi là "tâm pháp" và "nhăn pháp", phần tâm pháp được tạo ra do tâm của Đức Phật, c̣n phần nhăn pháp là sản phẩm của trí năo Ngài. Người ta c̣n giải thích cho tôi nghe một cách khác nữa ; vấn đề là tâm và nhăn của thí sinh : người ta có thể hoạch đắc một kiến thức tổng quát về sự vật bằng con mắt, nhưng đối với con Đường cao cả mở ra trước mắt con người th́ phải có sự hoà hợp giữa tâm thức với đời sống bên trong.
Toàn thể đoạn văn nầy đều căn cứ trên sự do dự của Đức Phật khi Ngài tự hỏi xem Ngài có nên đi truyền pháp chăng. V́ trong buổi sáng ngồi dưới cội Bồ Đề, sau khi đạt đến sự toàn giác, Ngài không biết thế gian có hiểu Ngài và nghe theo Ngài chăng, cho đến lúc Ngài nghe tiếng nói giống như tiếng của quả địa cầu đau khổ vang lên : " Chắc chắn ta phải bị tiêu diệt; ta và tất cả mọi sinh vật của ta ! " Và tiếng khẩn cầu lại vang lên nữa : "Hỡi Đấng Chí Tôn, cầu xin Ngài ban giáo pháp cho thế gian" [43]
Đức Thầy phán :
Con đường có hai; sự chí thiện có ba; sáu đức hạnh biến đổi thân h́nh thành cây trí tuệ.
Bà Blavatsky giải thích thêm như sau :
" Cây trí huệ " là danh hiệu của các môn đồ của Bồ Đề Đạt Ma ( Tôn giáo căn cứ trên Minh Triết ) dùng để gọi những vị đă đạt được trạng thái cao siêu của kiến thức thần bí - ­những vị Chơn Tiên . Đức Long Thọ, Đấng sáng lập tông phái Trung quán luận (Madhyamika ) được gọi là cây rồng ( Long Thọ ), rồng là biểu tượng của sự minh triết và trí huệ. Cái cây được tôn sùng v́ chính dưới cội Bồ Đề ( Minh Triết ) mà Đức Phật đản sinh, giác ngộ, sơ chuyển pháp luân và nhập diệt.

Đức Swami T. Subla Rao giải thích biểu tượng cây rồng có hơi khác. Ngài cho rằng xác thân thí sinh trở nên một vận hà tiếp nhận kiến thức (cũng có thể nói là tiếp nhận thần lực ) , vậy cũng giống như một trong sáu nhánh nhỏ của cội cây tượng trưng cho toàn thể sự minh triết của thế gian. Chúng ta cũng có thể thêm rằng vị Đạo đồ [44] là thành phần của cây to do Quần Tiên Hội vun trồng, mà rễ mọc từ trên các cơi cao siêu và những nhánh phân chia trong các thành phần của đời sống nhân loại và cả đến những loài thấp kém. Độc giả đọc các chương chót của quyển Chơn Sư và Thánh Đạo sẽ hiểu biết biểu tượng cổ thời của cây trí huệ nầy; trong đó chúng tôi tŕnh bày Quần Tiên Hội phát sinh từ một cái Rễ vĩ đại và duy nhất, rồi mới phân chia ra bên ngoài.
Kê ra hai con đường, ba sự chí thiện và sáu đức hạnh là một thí dụ về phương pháp tính của Phật giáo. Ngài bao giờ cũng giúp những đệ tử nhớ bài học của Ngài dạy dưới h́nh thức các bức tranh. Như thế có Tứ Diệu Đế, mà mỗi chân lư chỉ tŕnh bày bằng một chữ để dễ nhớ một nhóm ư niệm đặc biệt; rồi đến Bát Chánh Đạo, Mười Điều Ác mà ba thuộc về thân, bốn do khẩu và ba điều nữa do ư ; sau cùng là Thập nhị nhân duyên hay những nhân duyên liên tục đối với con người đang sống một cuộc đời vật chất và phiền năo.
Những chân lư siêu việt hay Paramitas (Ba la mật) khi th́ gồm có sáu, khi th́ bảy, nhưng thường là mười. Trong khi cư ngụ tại Tích Lan, Đạo Sư Sumangala dạy cho tôi biết có mười ba la mật : Ngài nói, sáu ba la mật thứ nhứt là : Bố thí (Dana), Tŕ giới (Sila), Chân thật (Sacca), Tinh tấn (Virya), Từ bi (Metta) và Trí huệ (Panna); bốn ba la mật khác có khi được chư sư đặc biệt thêm vào là : Nhẫn nhục (ksanti ), Xuất gia (nekkhamma), Quyết định (adhitthana) và Xả (upekkha). Trong quyển Awakening of Faith của Ashvagosha (Mă Minh), do Teitaro Suzuki dịch ra Anh văn, những pháp Ba la mật được kể ra như sau : Bố thí, Tŕ giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định và Trí huệ, và bốn Ba la mật phụ là : Thích nghi (upaya), Phát nguyện ( pranidhana) , Dũng mănh (bala), Tri kiến (jnana). Một chú thích trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh, xuất bản năm 1924, có đưa ra một danh sách khác rút trong bộ Phật giáo Trung Hoa của Eitel như sau : Bố thí, Tŕ giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền quán và Trí huệ ; hơn nữa, đối với chư sư, những phương tiện thích đáng cũng được sử dụng như khoa học, sự cầu nguyện và nguyện lực.
[9/24/2016 9:20:49 PM] Thuan Thi Do:
Hồi tôi ở Tích Lan, tôi có so sánh những ư kiến của các nhà Đông phương học với tư tưởng Phật giáo. Giữa hai bên có sự khác biệt lớn lao. Ư tưởng thứ nhứt không có sinh khí, trái lại tư tưởng Đạo Phật đầy sinh lực. Tuy nhiên các vị Sư thông thái vẫn có những kiến thức chính xác như các nhà Đông phương học uyên bác nhất. Trong quyển Ánh Đạo Phương Đông, Sir Edwin Arnold đă tŕnh bày cho chúng ta thấy một cách xác đáng đặc biệt về sắc thái sống động của Phật giáo. Người ta cho rằng tác giả đă mượn những ư tưởng, t́nh cảm của Thiên Chúa giáo để gán cho Phật giáo; ư kiến đó không ǵ sai cho bằng; tôi không thể chứng minh rằng những t́nh cảm diễn tả trong bài trường thi đều là những t́nh cảm của Phật giáo đồ.
Ai sẽ tiến đến gần ?
Ai sẽ vào trước ?
Ai là người thứ nhứt nghe giảng giáo lư về hai con đường thành một và chân lư về Tâm pháp ? Pháp môn ngăn cản học hỏi, dạy sự Minh Triết và tiết lộ một câu chuyện đáng thương.
Hỡi ôi ! hỡi ôi ! Nói rằng mọi người đều có Alaya, là một với Đại Hồn và khi chiếm hữu nó rồi, người ta không mấy người biết sử dụng nó.
Hăy nh́n xem, như mặt trăng phản chiếu xuống mặt nước yên lặng, Alaya phản chiếu trong một vật nhỏ cũng như trong vật lớn, nó soi bóng trong các hột nguyên tử li ti, nhưng không sao soi thấu đến tâm vạn vật vô giá là sự học hỏi chân lư, sự nhận thức đúng đắn được các sự vật hiện hữu, hiểu biết cái không hiện hữu !
Tâm pháp là giáo lư bí truyền. Đó là biểu tượng của thời đại Atlante truyền lại cho chúng ta. Tận bên trong đại thánh điện của Kim Môn Thành, có đặt trên bàn thờ một cái hộp lớn h́nh quả tim bằng vàng khối mà ổ khóa bí mật chỉ có vị Đại Sư biết; nó được mệnh danh là "Quả tim của thế giới" và là biểu tượng của những sự huyền bí tối cao. Những vật thiêng liêng nhất đều được chứa đựng trong đó, nhiều biểu tượng đều liên quan đến nó. Những người Atlante đều biết rằng mọi hạt nguyên tử đều rung động như quả tim chúng ta vậy; họ cũng tuyên bố như thế đối với ngôi mặt trời và họ thấy có một sự liên quan giữa sự chuyển động đó với chu kỳ hoạt động của mặt trời. Trong những tác phẩm của họ đôi khi người ta gặp những đoạn khiến chúng ta có cảm tưởng những kiến thức khoa học của họ c̣n rộng răi hơn sự hiểu biết của chúng ta. Tuy nhiên họ đă nh́n vũ trụ một cách thi vị hơn là khoa học. Chẳng hạn họ nghĩ rằng quả địa cầu cũng thở và cử động, và người ta phải nh́n nhận rằng mới đây có một vài nhà bác học đă khám phá thấy mỗi ngày trái đất đều chuyển dịch đều đều, và sự di chuyển đó không phải là không giống như sự hô hấp.
Khi dùng thuật ngữ "tâm pháp", Đức Aryasanga cũng muốn nói đến những huyền bí bên trong; vả lại Bà Blavatsky cũng nói trong lời chú thích :

Tâm pháp là giáo lư bí truyền.
[9/24/2016 9:57:47 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 10; 2:34