Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 24 tháng 10 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:18:16 PM] *** Group call ***
[6:19:36 PM] Thuan Thi Do: CUNG I.
Ảo cảm về sức mạnh vật chất
Ảo cảm về sự thu hút cá nhân.
Ảo cảm về tính duy ngă và sức mạnh của phàm ngă.
Ảo cảm về “cái rốn của vũ trụ” (“the one at the centre”).
Ảo cảm về tham vọng ích kỷ của cá nhân.
Ảo cảm về t́nh trạng cai trị, về t́nh trạng độc tài và về việc kiểm soát rộng lớn.
Ảo cảm về phức cảm Đấng Cứu Thế (the Messiah complex) trong lănh vực chính trị.
Ảo cảm về một vận mệnh ích kỷ, về quyền thiêng liêng của các vua chúa được đ̣i hỏi về mặt cá nhân.
Ảo cảm về sự hủy diệt.
Ảo cảm về sự cô lập, cô đơn, xa cách.
Ảo cảm về việc áp đặt ư chí – lên những kẻ khác và lên các nhóm khác.
CUNG II.
Ảo cảm về t́nh thương của thực thể được thương yêu.
Ảo cảm về sự mến mộ của quần chúng (popularity)
Ảo cảm về minh triết cá nhân (personal wisdom).
Ảo cảm về trách nhiệm ích kỷ (selfish responsibility).
Ảo cảm về sự hiểu biết quá hoàn măn, đưa đến việc phủ nhận hành động đúng đắn.
Ảo cảm về sự than thân trách phận, một ảo cảm căn bản của cung này.
Ảo cảm về phức cảm Đấng Cứu Thế trong giới tôn giáo và nhu cầu cho thế gian.
Ảo cảm về sự sợ hăi, dựa vào sự nhạy cảm quá mức.
Ảo cảm về sự tự hy sinh.
Ảo cảm về sự xả thân một cách ích kỷ (selfish unselfishness).
Ảo cảm về sự tự măn.
Ảo cảm về việc phụng sự ích kỷ (selfish service).
CUNG III.
Ảo cảm về việc bận rộn (being busy).
Ảo cảm về việc hợp tác với Thiên Cơ theo con đường cá  nhân chớ không theo con đường của nhóm.
Ảo cảm về cơ mưu linh hoạt (active scheming).
Ảo cảm về công việc sáng tạo – không có động cơ thúc đẩy đích thực.
Ảo cảm về các hảo ư, mà căn bản là tính ích kỷ.
Ảo cảm về“con nhện ở giữa” (“the spider at the centre”)
Ảo cảm về “Thượng Đế trong cỗ máy” (“God in the machine”).
Ảo cảm về sự sử dụng liên tục và không ngay thẳng.
Ảo cảm về sự tự cao, theo quan điểm hiểu biết, về năng lực.
[6:48:27 PM] Thuan Thi Do: Third "Adaptability"[46] or "Active Intelligence"[43] "Instinct"[46]



[7:05:13 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/audio/641-GLBN.jpg
[7:09:13 PM] Thuan Thi Do: Kèm theo đồ h́nh là các danh hiệu của cả kinh Kabalah lẫn Huyền bí học.
 



[7:28:59 PM] Thuan Thi Do: Nephesch is the “breath of (animal) life” breathed into Adam, the man of dust; it is consequently the Vital Spark, the informing element. Without Manas, or what is miscalled in Levi’s diagram Nephesch instead of Manas, “the reasoning Soul,” or mind, Atma-Buddhi are irrational on this plane and cannot act. It is Buddhi which is the plastic mediator, not Manas, “the intelligent medium between the upper Triad and the lower Quaternary.” But there are many such strange and curious transformations to be found in the Kabalistic works — a convincing proof that its literature has become a sad jumble. We do not accept the classification except in this one particular, in order to show the points of agreement.

Vol. 1, Page 243 OCCULT AND KABALISTIC DOCTRINES.
We will now give in tabular form what the very cautious Eliphas Levi says in explanation of his diagram, and what the Esoteric Doctrine teaches — and compare the two. Levi, too, makes a distinction between Kabalistic and Occult Pneumatics. (See “Histoire de la Magic,” pp. 388, 389.)
 

 

Says Eliphas Levi, the Kabalist: — Kabalistic Pneumatics.

1. The Soul (or ego) is a clothed light; and this light is triple.
2. Neschamah — “pure Spirit.”
3. Ruach — the Soul or Spirit.
4. Nephesch — plastic mediator.†
5. The garment of the Soul is the rind (body) of the image (astral Soul).
6. The image is double, because it reflects the good as the bad.
7. Imago, body.

 

Occult Pneumatics. Say the Theosophists: —Esoteric Pneumatics.

1. Ditto, for it is Atma-Buddhi-Manas.
2. Ditto.*
3. Spiritual Soul.
4. Mediator between Spirit and its Man, the Seat of Reason, the Mind, in man.
5. Correct.
6. Too uselessly apocalyptic. Why not say that the astral reflects the good as well as the bad man; man, who is ever tending to the upper triangle, or else disappears with the Quaternary.
7. Ditto, the earthly image.
 
Kabalistic Pneumatics. As given by Eliphas Levi.

1. Nephesh is immortal because it renews its life by the destruction of forms.
[But Nephesh, the “breath of life,” is a misnomer and a useless puzzle to the student.]
2. Ruach progresses by the evolution of ideas (! ?).
3. Neschamah is progressive without oblivion and destruction.
4. The soul has three dwellings.
5. These dwellings are: the plane of the mortals: the Superior Eden; and the Inferior Eden.
6. The image (man) is a sphinx that offers the riddle of birth.
7. The fatal image (the astral) endows Nephesch with its aptitudes; but Ruach is able to substitute for this (vitiated) Nephesch the image conquered in accordance with the inspirations of Neschamah.
Occult Pneumatics. As given by the Occultists.

1. Manas is immortal, because after every new incarnation it adds to Atma-Buddhi something of itself, and thus, assimilating itself to the Monad, shares its immortality.
2. Buddhi becomes conscious by the accretions it gets from Manas after every new incarnation and the death of man.
3. Atma neither progresses, forgets, nor remembers. It does not belong to this plane: it is but the ray of light eternal which shines upon and through the darkness of matter — when the latter is willing.
4. The Soul (collectively, as the upper Triad) lives on three planes, besides its fourth, the terrestrial sphere; and it exists eternally on the highest of the three.
5. These dwellings are: Earth for the physical man, or the animal Soul; Kama-loka (Hades, the Limbo) for the disembodied man, or his Shell; Devachan for the higher Triad.
6. Correct.
7. The astral through Kama (desire) is ever drawing Manas down into the sphere of material passions and desires. But if the better man or Manas tries to escape the fatal attraction and turns its aspirations to Atma — Spirit — then Buddhi (Ruach) conquers, and carries Manas with it to the realm of eternal Spirit.


Footnote(s) ———————————————
* Eliphas Levi has, whether purposely or otherwise, confused the numbers: with us his No. 2 is No. 1. (Spirit); and by making of Nephesch both the plastic mediator and Life, he thus makes in reality only six principles, because he repeats the first two.

† Esotericism teaches the same. But Manas is not Nephesch; nor is the latter the astral, but the 4th principle, if also the 2nd prana, for Nephesch is the “breath of life” in man, as in beast or insect, of physical, material life, which has no spirituality in it.
 
 ———————
[7:30:25 PM] Thuan Thi Do: pneumatic
[7:31:15 PM] Thuan Thi Do: pneu·mat·ic
n(y)o͞oˈmadik/
adjective
1.
containing or operated by air or gas under pressure.
2.
of or relating to the spirit.
noun
1.
an item of pneumatic equipment.


[7:32:17 PM] Thuan Thi Do: http://www.merriam-webster.com/dictionary/pneumatic



[8:05:38 PM] Thuan Thi Do: *Khi một người mới vừa chết c̣n nhiều luyến tiếc cơi trần th́ ở mỗi Thể họ đều t́m nhiều cách để liên lạc, gần gũi với người cơi trần. Xin cho biết cách liên lạc của 3 Thể thấp với cơi trần ? (Ghi chú: nếu ḿnh đặt ngược câu hỏi th́ người mất sẽ lên cơi cao nhanh hơn)



[8:07:47 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon.htm
[8:08:50 PM] Thuan Thi Do: Ngày 29-8-1920.
1. Kể ra các màu sắc.
Tối nay, chúng ta đề cập đến điểm cần nghiên cứu đầu tiên về màu sắc.
Tôi sẽ đưa ra một vài nhận xét và trao cho các bạn một số dữ liệu, nhưng một lần nữa xin các bạn nhớ rằng tôi đang dùng các từ ngữ ngoại môn, và việc bàn thảo này chỉ có tính [211] cách gợi ư mà thôi. Chính việc sử dụng từ “Màu sắc” cũng cho thấy ư định này, bởi v́ như các bạn đều rơ định nghĩa của từ này nói lên ư tưởng che giấu. V́ thế, màu sắc là “cái che giấu.” Nó chỉ là trung gian khách quan để nhờ đó mà sức mạnh bên trong tự truyền ra. Đó là sự phản ánh trên vật chất, loại ảnh hưởng phát xuất từ Thượng Đế và đă xuyên thấu đến phần trọng trược nhất trong thái dương hệ của Ngài. Chúng ta nhận biết được điều đó với tính cách là màu sắc. Vị Chân sư biết rằng đó là mănh lực đă phân hóa, c̣n vị điểm đạo đồ cao cấp hơn th́ biết đó là ánh sáng tối hậu, không bị phân hóa và phân chia.

Hôm qua, chúng ta đă kể ra các màu sắc theo một thứ tự nào đó. Tôi sẽ kể lại theo thứ tự đó, nhưng lần này để nhắc các bạn nhớ rằng Cung duy nhất mà tất cả các cung khác chỉ là cung phụ, có thể được xem là một ṿng ánh sáng bảy màu. Các môn sinh quá thường h́nh dung bảy dải màu vạch xuống, xuyên qua năm cơi thấp cho đến khi chúng chạm đến cơi trần và bị hấp thu vào vật chất trọng trược. Sự thực không phải vậy. Bảy màu này được xem như một dải gồm bảy màu xoay tṛn, di chuyển liên tục qua các cảnh giới để trở về nguồn xuất phát của chúng. . . . . . Bảy dải màu này phát ra từ Cung tổng hợp. Cung phụ màu chàm của Cung chính màu chàm là con đường ít trở ngại nhất để đi từ tâm của vật chất trọng trược nhất trở về nguồn. Các dải màu này hợp thành một ṿng tuần hoàn, chuyển động theo các nhịp rung động khác nhau, đi xuyên qua các cơi và cứ thế mà lên xuống măi. Điều tôi muốn đặc biệt nêu ra ở đây là bảy dải màu này không chuyển động theo cùng một tốc độ, và đây là điểm then chốt giải thích tính phức tạp của vấn đề. Một vài màu di chuyển với nhịp rung động mau hơn một số màu khác. V́ thế, khi chúng mang theo các Chân thần tương ứng [212] của chúng th́ đó là lư do tại sao một số Chân nhân dường như tiến bộ nhanh hơn một số Chân nhân khác.

Các ṿng nhuộm màu này không đi theo một con đường thẳng thông suốt, mà đan vào nhau một cách thật kỳ lạ. Chúng pha trộn với nhau, hấp thu lẫn nhau trong những chu kỳ đă định sẵn, tự hợp thành những nhóm ba hay nhóm năm, mà vẫn tiến tới măi. Đây là cơ sở thực tế của mô h́nh đan chéo trên lưng con rắn minh triết. Ba đường màu sắc chính có thể xem như h́nh lưới mắt cáo ở trên da rắn, với bốn màu kia đan vào. Một ngày kia người môn sinh nghiên cứu về màu sắc và khoa Minh triết Thiêng liêng sẽ có thể biên soạn một biểu đồ lớn về bảy cảnh giới và con rắn minh triết bảy màu sẽ được đặt lên bảy cảnh giới đó. Nếu vẽ đúng tỉ lệ, ta sẽ thấy được nhiều kiểu sắp xếp h́nh học rất thú vị, khi những ṿng tṛn cắt ngang những mặt phẳng, và truyền đến thị giác một ấn tượng nào đó về tính phức tạp của vấn đề bảy cung . . .
Có lẽ thích hợp để nói ra đôi điều vắn tắt ở đây:–
Màu chàm đích thực là màu xanh của bầu trời trong một đêm không trăng. Nó là màu tột đỉnh, và khi tất cả mọi sự tổng hợp đă đạt được th́ đêm thái dương sẽ đến. V́ thế, màu này tương ứng với những ǵ bầu trời ban đêm biểu lộ. Màu chàm có tính hấp thu.
Màu xanh lục là căn bản cho sự hoạt động của thiên nhiên. Đây là màu tổng hợp của thái dương hệ 1, và là nền tảng của thái dương hệ được biểu lộ hiện tại. Âm điệu của Thiên nhiên là màu xanh lục. Mỗi khi con người xem xét lớp áo trái đất đang mặc, là y tiếp xúc với một phần mănh lực đă đến mức hoàn măn trong thái dương hệ 1. Màu xanh lục có tính kích thích và chữa bệnh.

Ở đây cần lưu ư các bạn là chúng tôi chưa được phép tiết lộ ư nghĩa huyền bí của các màu này hoặc là nói chính xác về [213] thứ tự và ứng dụng của chúng. Những mối nguy hiểm quá lớn, v́ trong sự thấu hiểu các định luật của màu sắc và trong kiến thức (ví dụ như) về màu nào là tượng trưng cho cung nào, có ẩn chứa quyền năng mà Chân sư vận dụng.
Vài nhận xét về màu sắc.
Chúng ta đă biết một số màu, và kể lại ở đây cũng tốt. Cung tổng hợp là màu chàm, hay là màu xanh thẫm. Đó là cung của Bác ái và Minh triết là cung nền tảng vĩ đại của thái dương hệ này, và là một trong các cung vũ trụ. Vũ trụ cung này, khi biểu hiện sẽ tự chia ra thành bảy cung phụ như sau:
1. Màu chàm . . . . . . . . . .và một màu chưa được tiết lộ.
2. Màu chàm-chàm . . . Cung phụ thứ hai Bác ái và Minh triết. Biểu lộ rơ rệt ở cơi đại niết-bàn (cơi của Chân thần), với biểu hiện chính là những Chân thần bác ái.
3. Màu chàm-xanh lục. . . . . . . Cung phụ thứ ba, Cung chánh thứ ba Hoạt động hay Thích nghi, là cung cơ bản của thái dương hệ thứ hai này. Đó là cung lớn của trường tiến hóa thiên thần.
4. Màu chàm-vàng. . . . . . . . . . . . . . . . Cung Điều ḥa.
5. Màu chàm-vàng cam. . . . . . Cung Kiến thức Cụ thể.
6. Màu chàm. . . và một màu chưa được tiết lộ. Cung Sùng tín.
7. Màu chàm-tím. . . . . . . . . . . . Cung Trật tự Nghi lễ.
Các bạn lưu ư là tôi không kể ra hai màu, chàm-đỏ và chàm-xanh, hoặc xếp chúng vào cung nào hoặc cơi nào. Không [214] phải là không thể nói được, nhưng tôi giữ lại chi tiết này để làm câu đố. Có một số điểm mà khi nói về màu sắc các bạn phải luôn luôn nhớ là:
Tôi đă cho các tên màu sắc này và ứng dụng của chúng về mặt ngoại môn, và trong đó chỉ có hai màu (chàm và xanh lục) là tương ứng với áp dụng nội môn của chúng. Cung Tổng hợp và Cung Hoạt động, ở giai đoạn này, là hai cung mà các bạn có thể hoàn toàn biết chắc. Một màu là mục tiêu của nỗ lực, c̣n màu kia là màu sắc nền tảng của Thiên nhiên.

Năm màu kia có liên quan đến cuộc tiến hóa năm giai đoạn của chúng ta, th́ thay đổi, pha trộn, ḥa hợp cùng nhau. Về mặt nội môn chúng không giống như nghĩa mà các bạn có thể tưởng tượng ra khi dùng các từ đỏ, vàng, vàng cam, xanh và tím. Về mặt nội môn chúng không giống chút nào với các tên gọi này, và chính các tên gọi này cũng nhằm đánh lạc hướng và để che giấu.
Mỗi một trong ba màu này và hai màu kia, cho đến nay vẫn chỉ được hiểu qua bốn c..
[8:47:55 PM] Thuan Thi Do: Mỗi một trong ba màu này và hai màu kia, cho đến nay vẫn chỉ được hiểu qua bốn cung phụ của chúng. Đây là cuộc tuần hoàn thứ tư, và cho đến nay chỉ có bốn cung phụ của các màu này là được hiểu thoáng qua. Khi nhớ ba điểm này các bạn sẽ khỏi phải chú trọng không nhằm lối vào sự hiểu biết ở bề ngoài, và người môn sinh khôn ngoan tránh đưa ra ư kiến khi vấn đề chưa sáng tỏ.
Màu vàng là một màu khác nữa đă đến với chúng ta từ thái dương hệ 1. Sự hoà lẫn màu xanh và màu vàng trong hệ thống đó đă giúp nhiều vào việc làm phát sinh hoạt động. Màu vàng tạo sự điều ḥa, nó đánh dấu mức hoàn thành và kết quả. Các bạn hăy để ư trong mùa thu, khi các tiến tŕnh của Thiên nhiên đă xong và chu kỳ hoàn tất, th́ bằng cách nào mà màu vàng của mùa thu trải rộng ra bao trùm cảnh vật. Cũng nên lưu ư rằng khi ánh nắng mặt trời thong dong tỏa xuống ta cũng thấy màu vàng của mùa gặt hái. Cuộc sống [215] tinh thần cũng vậy. Khi cơi thứ tư của điều ḥa hay cảnh giới bồ-đề đă đạt được th́ đó là lúc hoàn thành viên măn. Khi công việc của phàm nhân đă hoàn tất, và khi mặt trời của tiểu vũ trụ, là Chân nhân, chiếu xuống đời sống cá nhân một cách dễ dàng, th́ thành quả và mùa gặt hái đến. Khi tạo được sự điều ḥa hay nhất quán là đă đạt mục tiêu. Màu xanh và vàng ḥa nhau thành xanh lục, và màu xanh tổng hợp hay màu chàm (trạng thái bác ái và minh triết) sẽ ngự trị khi đạt đến cảnh giới điều ḥa. Bấy giờ sẽ đưa đến cảnh giới thứ ba của atma, nơi màu xanh lục của hoạt động chiếm ưu thế. . .



[9:06:45 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Có thể nào đạt được sự Minh Triết bí nhiệm bằng sự khảo cứu đơn độc không? Các Tự Điển Bách Khoa định nghĩa từ ngữ Thông Thiên Học gần giống như Tự Điển Webster, nghĩa là “Một sự giao cảm với Thượng Đế và với các Linh Hồn thượng đẳng, do đó, tri thức siêu Nhân Loại có thể hoạch đắc được nhờ các phương pháp Vật Lư hay Hóa Học,” có đúng như thế không?
ĐÁP: Tôi không nghĩ như thế. Không một nhà Từ Ngữ Học nào có thể giải thích tại sao người ta có thể đạt được sự hiểu biết siêu Nhân Loại bằng những phương tiện Vật Lư hay Hóa Học. Nếu ông Webster nói rằng “bằng những phương pháp Siêu H́nh Học hay Siêu Chuyển” th́ định nghĩa của ông có thể gần đúng hơn, ở đây, ông đưa ra một điều phi lư. Các nhà Thông Thiên Học thời cổ cũng như ngày nay đều đồng ư rằng cái hữu hạn không thể biết được cái vô hạn, nhưng cái Tinh Túy thiêng liêng có thể giao cảm với Bản Ngă tinh thần trong trạng thái Xuất Thần Nhập Hóa. Trạng thái nầy, cũng như trạng thái Thôi Miên, không thể đạt đến được bằng các phương cách Vật Lư hay Hóa Học.
HỎI: Bạn giải thích trạng thái Xuất Thần Nhập Hóa nầy như thế nào?
ĐÁP: Trạng thái nầy đă được ông Plotin (Plotinus) định nghĩa như sau: “Giải thoát sự thông tuệ ra khỏi ư thức có giới hạn và tan ḥa với cái vô hạn.” Theo ông Wilder, đó là trạng thái cao nhất có thể đạt đến, nhưng trạng thái nầy không thể kéo dài được và chỉ có một số rất ít có thể đạt đến mà thôi. Thật ra, đó là trạng thái tương đồng với trạng thái mà ở Ấn Độ người ta gọi là Nhập Định (Samadhi) mà các Nhà Yogi đă thực hành được. Các Vị Yogi nầy đă chuẩn bị về phương diện Vật Chất bằng sự kiêng cữ một số lớn thức ăn, thức uống, c̣n về phương diện Tinh Thần, bằng một sự cố gắng không ngừng để thanh lọc và nâng cao sự thông tuệ của họ. Thiền định là sự cầu nguyện âm thầm không thốt nên
16
lời như Plato (Platon) đă định nghĩa: “Sự nhiệt thành của Linh Hồn hướng về Thượng Đế, không phải để cầu xin một điều lành riêng tư như là trong lời cầu nguyện thông thường, mà là cho chính điều thiện tối thượng, phổ quát mà chúng ta là một phần tử của điều thiện đó trên Địa Cầu, và cũng từ bản thể của chí thiện đó, chúng ta đă được xuất lộ. Bởi thế, ngươi hăy đứng im lặng trước các Đấng Thiêng Liêng, cho đến khi nào các Ngài gạt đi đám mây mù trước mắt ngươi và làm cho ngươi có thể thấy, nhờ bởi ánh sáng phát tỏa từ các Ngài, chớ không phải những ǵ dường như chỉ thánh thiện cho ngươi, mà là những ǵ thánh thiện do chính nó.”
[9:22:32 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Như vậy, Thông Thiên Học không phải là một Lư Thuyết mới được phát minh sao?
ĐÁP: Chỉ có những người không hiểu biết mới tin như thế. Các Giáo Điều và Luân Lư của Thông Thiên Học cũng xưa cũ như Quả Địa Cầu, nếu không phải về danh từ, th́ ít ra cũng về sự việc. Không có hệ thống nào rộng lớn và phổ cập hơn hệ thống Thông Thiên Học.
HỎI: Tại sao Thông Thiên Học chưa được các quốc gia Tây Phương hiểu biết? Tại sao Thông Thiên Học được xem như một quyển sách c̣n khép kín đối với những Giống Dân được xem như là tiến bộ nhất?
ĐÁP: Thiết tưởng rằng trong Thời Cổ có nhiều quốc gia c̣n văn minh hơn chúng ta và c̣n tiến hóa về Tinh Thần hơn là chúng ta ngày nay. Nhưng có nhiều lư do xác định sự không biết về Thông Thiên Học nầy. Thánh Paul đă tŕnh bày một trong những lư do với những người ở thành Athene, những người nầy, trong nhiều thế kỷ, đă mất hết những Thị Kiến về Tâm Linh (Spiritual Insight) và ngay cả những khát vọng hướng về Thị Kiến Tâm Linh đó; do sự quá mê đắm nhục cảm và bởi sự mải miết làm nô lệ cho những ngôn từ chết cứng của các lư thuyết và nghi thức. Tuy nhiên, lư do chính là Thông Thiên Học chân chính luôn luôn vẫn được giữ kín.
HỎI: Bạn đă chứng minh sự hiện hữu của điều bí nhiệm, vậy, điều bí nhiệm thật sự là ǵ?
ĐÁP: Nguyên do đầu tiên là v́ con người có tánh ích kỷ, tà vạy, v́ vậy, họ có khuynh hướng thỏa măn những ham muốn cá nhân, gây thiệt hại cho những người lân cận và ngay cả người thân của họ nữa. Đối với những người như thế ấy, không thể nào cho họ biết các điều mầu nhiệm, thiêng liêng được. Lư do thứ nh́ là sự bất lực trong việc giữ ǵn những hiểu biết thiêng liêng cao cả. Sự bất lực nầy làm cho các biểu tượng siêu việt nhất và các Chơn Lư bị suy đồi, và dần dần, biến đổi những sự việc tâm linh thành sự Thần Nhân Hóa mà người ta gọi là Tôn Thờ Ngẫu Tượng.
[9:31:49 PM] Thuan Thi Do: THÔNG THIÊN HỌC KHÔNG PHẢI LÀ PHẬT GIÁO
HỎI: Người ta thường gọi các bạn là Phật Tử Nội Môn. Phải chăng tất cả các bạn đều là Đệ Tử của Đức Phật?
ĐÁP: Không hẳn thế, cũng như tất cả các Nhạc Sĩ đều không phải là môn đệ của Wagner.2 Vài người trong số chúng tôi là Phật Tử, nhiều người khác theo Ấn Giáo, Bà La Môn Giáo, nhiều người khác ở Âu Châu và Mỹ Châu gốc Cơ Đốc Giáo hơn là các Phật Tử cải tôn. Sự lầm lẫn do việc giải thích không đúng ư nghĩa thật sự của nhan đề một tác phẩm nổi danh của ông Sinnett là quyển “Esoteric Buddhism,” từ Budhism phải được viết với một chữ “d,” như thế Budhism mới có nghĩa thật sự là “Minh Triết” (do Bodha, Bodhi, nghĩa là Minh Triết, Sáng Suốt), thay v́ Buddhism (2 chữ “d”) là Triết Giáo của Đức Phật. Như vậy, tôi đă tŕnh bày, Thông Thiên Học là Tôn Giáo Minh Triết.
2 Wagner: Tên một Nhạc Sĩ nổi danh người Đức (1813-1883). (Lời Dịch Giả)
19
HỎI: Có sự khác nhau nào giữa từ ngữ Buddhism là Tôn Giáo mà Hoàng Tử Kapilavastu sáng lập với từ ngữ Budhism, hay Tôn Giáo Minh Triết mà bạn đă nói là đồng nghĩa với từ ngữ Thông Thiên Học chăng?
ĐÁP: Cũng y như sự khác nhau giữa các Giáo Điều Nội Môn của Đấng Christ, gọi là “Các Bí Nhiệm của Thiên Quốc,” với Nghi Thức Chủ Nghĩa (Ritualism) và các Giáo Điều Thần Học của các Giáo Hội và Môn Phái khác nhau. “Buddha” có nghĩa là được chiếu sáng bởi Trí Tuệ (Bodha) hay Thông Tuệ hay Minh Triết. Điều nầy thuộc về giáo huấn Nội Môn mà Đức Phật chỉ giảng dạy cho các vị La Hán.
HỎI: Nhưng có nhiều Nhà Đông Phương Học phủ nhận việc đó. Họ cho rằng Đức Phật không bao giờ dạy Giáo Lư Nội Môn cả?
ĐÁP: Rất có thể họ từ chối nh́n nhận rằng Thiên Nhiên cũng có những bí ẩn c̣n giấu kín đối với các nhà Bác Học. Bằng cách khác, tôi sẽ chứng minh điều đó bởi các cuộc đối thoại giữa Đức Phật với môn đệ của Ngài là Ananda. Giáo huấn Nội Môn của Đức Phật chỉ giản dị là Kinh Gupta Vidya hay Tri Thức Huyền Nhiệm của các nhà Bà La Môn cổ, mà những kẻ thừa kế hiện đại của họ đă làm mất hoàn toàn cái ch́a khóa, ngoại trừ một số ít người c̣n giữ được. Minh Triết Vidya nầy đă
20
xâm nhập vào cái mà ngày nay chúng ta gọi là Giáo Lư Nội Môn của Đại Thừa, Phật Giáo Bắc Tông. Những ai phủ nhận điều nầy chỉ là những người kém hiểu biết. Tôi khuyên bạn nên đọc quyển “Phật Giáo Trung Hoa” của Giám Mục M. Edkins, nhất là ở Chương nói về các Giáo Huấn Ngoại Môn và Nội Môn và hăy đối chiếu những chứng cớ của Thời Cổ về vấn đề nầy.
HỎI: Nhưng mà, Luân Lư của Thông Thiên Học có phải tương tự như Luân Lư đă được Đức Phật dạy hay không?
ĐÁP: Chắc chắn như thế, v́ Luân Lư nầy là Linh Hồn của Tôn Giáo Minh Triết, và là sở hữu chung của các Bậc được Điểm Đạo thuộc mọi Quốc Gia. Đức Phật là người đầu tiên đă đem Luân Lư siêu việt nầy vào trong các Giáo Huấn Công Truyền của Ngài để tạo thành căn bản và tinh túy cho hệ thống của Ngài. Đây là điều dị biệt rơ rệt giữa Phật Giáo Công Truyền và tất cả những Tôn Giáo khác. Trong tất cả các Tôn Giáo khác, nghi lễ và tín điều chiếm hàng đầu, c̣n trong Phật Giáo, phần Luân Lư là chính yếu. Điều nầy giải thích sự giống nhau gần như đồng nhất giữa Luân Lư của Thông Thiên Học và Luân Lư của Phật Giáo.
[9:57:05 PM] Thuan Thi Do: Tất-đạt-đa Cồ-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn Siddhārtha Gautama), cũng được gọi là Thích-ca Mâu-ni (Shakyamuni), là người sáng lập Phật giáo.
[9:58:34 PM] TrúcLâm: Chào cả nhà.
[9:58:48 PM] TrúcLâm: Xin được phép dự thính.
[10:14:32 PM] *** Call ended, duration 3:56:11 ***