Họp Thông Thiên Học ngày 24 tháng 3 năm 2012


[3/24/2012 6:04:52 PM] *** Conference call ***
[3/24/2012 6:09:42 PM] Thuan Thi Do: SECTION XXXV

Symbolism of Sun and Stars

 

(Page 315) And the Heaven was visible in Seven Circles and the planets appeared with all their signs, in star-form, and the stars were divided and numbered with the rulers that were in them, and their revolving course, through the agency of the divine Spirit. [ Hermes, iv.6 ]

Here Spirit denotes Pneuma, collective Deity, manifested in its “Builders,” or, as the Church has it, “the seven Spirits of the Presence,” the mediantibus angelis of whom Thomas Aquinas says that “God never works but through them.”

These seven “rulers” or mediating Angels were the Kabiri Gods of the Ancients. This was so evident, that it forced from the Church, together with the admission of the fact, an explanation and a theory, whose clumsiness and evident sophistry are such that it must fail to impress. The world is asked to believe, that while the Planetary Angels of the Church are divine Beings, the genuine “Seraphim, “ [ From Saraph , fiery, burning,” plural (see Isaiah, vi. 2-6). They are regarded as the personal attendants of the Almighty, “his messengers,” angels or metratons. In Revelation they are the “seven burning lamps” in attendance before the throne.] these very same angels, under identical names and planets, were and are “false”—as Gods of the ancients. They are no better than pretenders; the cunning copies of the real Angels, produced beforehand through the craft and power of Lucifer and of the fallen Angels. Now, what are the Kabiri?

Kabiri, as a name, is derived from Habir , great, and also from Venus, this Goddess being called to the present day Kabar, as in also her star. The Kabiri were worshipped at Hebron, the city of the Anakim, or anakas (kings, princes). They are the highest Planetary Spirits, the “greatest Gods” and “the powerful.” Varro, following Orpheus, (Page 316 ) calls these Gods e.d..at..“divine Powers.” The word Kabirim when applied to men, and the words Heber, Gheber (with reference to Nimrod, or the “giants” of Genesis, vi.) and Kabir, are all derived from the “mysterious Word”—the Ineffable and the “Unprounceable.’ Thus it is they who represent tsaba, the “host of heaven.” The Church, however, bowing before the angel Anael (the regent of Venus). [ Venus with the Chaldæans and Egyptians was the wife of Proteus, and is regarded as the mother of the Kabiri, the sons of Phta or Emepth—the divine light or the Sun. The angels answer to the stars in the following order: The Sun, the Moon, Mars, Venus, Mercury, Jupiter and Saturn: Michael, Gabriel, Samael, Anael, Raphael, Zachariel, and Orifiel: this is in religion and Christian Kabalism; astrologically and esoterically the places of the “regents” stand otherwise, as also in the Jewish, or rather the real Chaldæan Kabalah.] connects the planet Venus with Lucifer, the chief of the rebels under Satan—so poetically apostrophized by the prophet Isaiah as “O, Lucifer, son of the morning.” [ Loc.cit., xiv.12.] All the Mystery Gods were Kabiri. As these “seven lictors” relate directly to the Secret Doctrine their real status is of the greatest importance.

Macrobius introduces them as   Suidas defines the Kabiri as the Gods who command all the other dæmons (Spirits), It is quite natural, therefore, to find a French writer, D’Anselme, applying the same terms of The Secret Doctrine, Volume 3 by H.P. Blavatsky Those Penates and tutelary deities, through whom we live and learn and know (Saturn, I.iii. ch.iv.).  

The teraphim through which the Hebrews consulted the oracles of the Urim and the Thummim, were the symbolical hieroglyphics of the Kabiri. Nevertheless, the good Fathers have made of Kibir the synonym of devil and of daimon (spirit) a demon.

The Mysteries of the Kabiri at Hebron (Pagan and Jewish) were presided over by the seven Planetary Gods, among the rest by Jupiter and Saturn under their mystery names, and they are referred to as and and by Euripides as Creuzer, moreover, shows that whether in Phoenicia or in Egypt, the Kabiri were always the seven planets as known in antiquity, who together with their Father the Sun—referred to elsewhere as their “elder brother”— composed a powerful ogdoad; [This is one more proof that the Ancients knew of seven planets besides the Sun: for otherwise which is the eighth in such a case? The seventh, with two others, as stated, were “mystery” planets, whether Uranus or any other.] the eight superior powers, as . or solar assessors, danced around him the sacred circular dance, the symbol of the rotation of the planets around the Sun. Jehovah and Saturn, moreover, are one. to Jehovah and his word, and they are correctly so applied.

The Circle Dance - (Page 317) For if the “circle dance” prescribed by the Amazons for the Mysteries— being the “circle dance” of the planets, and characterised as “the motion of the divine Spirit carried on the waves of the great Deep”—can now be called “infernal” and “lascivious” when performed by the Pagans, then the same epithets ought to be applied to David’s dance; [ II. Sam., vi. 20-22.] and to the dance of the daughters of Shiloh, [Judges. xxi. 21, et seq.] and to the leaping of the prophets of Baal; [ I. Kings. xviii. 26 ] they were all identical and all belonged to Sabæan worship. King David’s dance, during which he uncovered himself before his maid-servants in a public thoroughfare, saying:

I will play (act wantonly) before .(Jehovah), and I will yet be more vile than this, was certainly more reprehensible than any “circle dance” during the Mysteries, or even than the modern Râsa Mandala in India. [This dance—Râsa Mandala, enacted by the Gopis or shepherdesses of Krishna, the Sun-God, is enacted to this day in Râjputâna in India, and is undeniably the same theo-astronomical and symbolical dance of the planets and the Zodiacal signs, that was danced thousands of years before our era.] which is the same thing. It was David who introduced Jehovistic worship into Judea, after sojourning so long among the Tyrians and Philistines, where these rites were common.

David knew nothing of Moses; and if he introduced the Jehovah-worship, it was not in its monotheistic character, but simply as that of one of the many (Kabirean) gods of the neighbouring nations, a tutelary deity of his own, , to whom he had given the preference—whom he had chosen among all “other (Kabeiri) gods,” [ Isis Unveiled. ii.45.] and who was one of the “associates,” Chabir, of the Sun. The Shakers dance the “circle dance” to this day when turning round for the Holy Ghost to move them. In India it is Nârâ-yana who is “the mover on the waters;” and Nârâyana is Vishnu in his secondary form, and Vishnu has Krishna for an Avatâra, in whose honour the “circle dance” is still enacted by the Nautch-girls of the temples, he being the Sun-God and they the planets as symbolised by the gopis.

Let the reader turn to the works of De Mirville, a Roman Catholic writer, or to Monumental Christianity, by Dr. Lundy, a Protestant (Page 318) divine, if he wants to appreciate to any degree the subtlety and casuistry of their reasonings. No one ignorant of the occult version can fail to be impressed with the proofs brought forward to show how cleverly and perseveringly “Satan has worked for long millenniums to tempt a humanity” unblessed with an infallible Church, in order to have himself recognized as the “One living God,” and his fiends as holy Angels. The reader must be patient, and study with attention what the author says on behalf of his Church. To compare it the better with the versions of the Occultists, a few points may be quoted here verbatim.

St. Peter tells us: “May the divine Lucifer arise in your hearts” [ II ,Epistle. i. 19. The English text says: “Until the day-star arise in your heart,” a trifling alteration which does not really matter—as Lucifer is the day as well as the “morning” star—and it is less shocking to pious ears. There are a number of such alterations in the Protestant bibles.] [ Now the Sun is Christ ] . . . . “I will send my Son from the Sun,” said the Eternal through the voice of prophetic traditions; and prophecy having become history the Evangelists repeated in their turn: The Sun rising from on high visited us. [ Again the English translation changes the world “Sun” into “day-spring.” The Roman Catholics are decidedly braver and more sincere than the Protestant theologians. De Mirville. iv.34. 38.]

Now God says, through Malachi, that the Sun shall arise for those who fear his name, What Malachi meant by “the Sun of Righteousness” the Kabalists alone can tell; but what the Greek, and even the Protestant, theologians understood by the term is of course Christ, referred to metaphorically. Only, as the sentence, “I will send my Son from the Sun,” is borrowed verbatim from a Sibylline Book, it becomes very hard to understand how it can be attributed to, or classed with any prophecy relating to the Christian Savior, unless, indeed, the latter is to be identified with Apollo. Virgil, again, says, “Here comes the Virgin’s and Apollo’s reign,” and Apollo, or Apollyon, is to this day viewed as a form of Satan, and is taken to mean the Antichrist. If the Sibylline promise, “He will send his Son from the Sun” applies to Christ, then either Christ and Apollo are one—and then why call the latter a demon?—or the prophecy had nothing to do with the Christian Savior, and, in such a case, why appropriate it at all?

But De Mirville goes further. He shows us St. Denys, the Areopagite, affirming that The Sun is the special signification, and the statue of God. [Thus said the Egyptians and the Sabæans in days of old, the symbol of whose manifested gods, Osiris and Bel, was the sun. But they had a higher deity.] . . . . It is by the Eastern door that the glory of the Lord penetrated into the temples [ of the Jews and Christians, that divine glory being Sun-light.] . . “ We build our churches towards the east,” says in his turn St. Ambrose, “for during the Mysteries we begin by renouncing him who is in the west.”  

Christian Astrolatry - (Page 319) “He who is in the west” is Typhon, the Egyptian god of darkness—the   west having been held by them as the “Typhonic Gate of Death.” Thus, having borrowed Osiris from the Egyptians, the Church Fathers thought little of helping themselves to his brother Typhon. Then again:

The prophet Baruch [ Exiled from the Protestant bible but left in the Apocrypha which, according to Article VI, of the Church of England, “she doth read for example of life and instruction of manners” (?), but not to establish any doctrine.] speaks of the stars that rejoice in their vessels and citadels (Chap. iii.); and Ecclesiastes applies the same terms to the sun, which is said to be “the admirable vessel of the most High,” and the “citadel of the Lord” f..a..[ Cornelius a Lapide. v. 248 ]

In every case there is no doubt about one thing, for the sacred writer says. It is a Spirit who rules the sun’s course. Hear what he says (in Eccles., i.6), “The sun also ariseth—and its spirit lighting all in its circular path (gyrat gyrans) returneth according to his circuits.” [Ecclesiastes. xIiii. The above quotations are taken from Dr Mirville’s chapter “ On Christian and Jewish Solar Theology,” iv. 35-38.]

De Mirville seems to quote from texts either rejected by or unknown to Protestants, in whose bible there is no forty-third chapter of Ecclesiastes; nor is the sun made to go “in circuits” in the latter, but the wind. This is a question to be settled between the Roman and the Protestant Churches. Our point is the strong element of Sabæanism or Heliolatry present in Christianity.

An OEcumenical Council having authoritatively put a stop to Christian Astrolatry by declaring that there was no sidereal Souls in sun, moon, or planets, St. Thomas took upon himself to settle the point in dispute. The “angelic doctor” announced that such expressions did not mean a “soul,” but only an Intelligence, not resident in the sun or stars, but one that assisted them, “a guiding and directing intelligence.” [ Nevertheless the Church has preserved in her most sacred rites the “star-rites” of the Pagan Initiates. In the pre-Christian Mithraic Mysteries, the candidate who overcame successfully the “twelve Tortures” which preceded the final Initiation, received a small round cake or wafer of unleavened bread, symbolising in one of its meanings, the solar disc, and known as the manna (heavenly bread) . . . . A lamb, or a bull even, was killed, and with the blood the candidate had to be sprinkled, as in the case of the Emperor Julian’s initiation. The seven rules or mysteries that are represented in the Revelation as the seven seals which are opened in order were then delivered to the newly born.]

(Page 320) Thereupon the author, comforted by the explanation, quotes Clement the Alexandrian, and reminds the reader of the opinion of that philosopher, the inter-relation that exists “between the seven branches of the candlestick—the seven stars of the Revelation,” and the sun:

The six branches (says Clement) fixed to the central candlestick have lamps, but the sun placed in the midst of the wandering ones (p.a..t..) pours his beams on them all; this golden candlestick hides one more mystery: it is the sign of Christ, not only in shape, but because he sheds his light through the ministry of the seven spirits primarily created, and who are the Seven Eyes of the Lord. Therefore the principal planets are to the seven primeval spirits, according to St. Clement, that which the candlestick-sun is to Christ Himself, namely— their vessels, their f..a.a.  

Plain enough, to be sure; though one fails to see that this explanation even helps the situation. The   seven-branched chandelier of the Israelites, as well as the “wanderers” of the Greeks, had a far more natural meaning, a purely astrological one to begin with. In fact from Magi and Chaldæans down to the much-laughed-at Zadkiel, every astrological work will tell its reader that the Sun placed in the midst of the planets, with Saturn, Jupiter and Mars on one side, and Venus, Mercury and the Moon on the other, the planets’ line crossing through the whole Earth, has always meant what Hermes tells us, namely, the thread of destiny, or that whose action (influence) is called destiny. [Truly says S.T. Coleridge: “Instinctively the reason has always pointed out to men the ultimate end of various sciences . . . . There is no doubt but that astrology of some sort or other will be the last achievement of astronomy: there must be chemical relations between the planets . . . .the difference of their magnitude compared with that of their distances is not explicable otherwise.” Between planets and our earth with its mankind, we may add.] But symbol for symbol we prefer the sun to a candlestick. One can understand how the latter came to represent the sun and planets, but no one can admire the chosen symbol. There is poetry and grandeur in the sun when it is made to symbolise the “Eye of Ormuzd” or of Osiris, and is regarded as the Vàhan (vehicle) of the highest Deity. But one must for ever fail to perceive that any particular glory is rendered to Christ by assigning to him the trunk of a candlestick. [ “Christ then”. the author says (p,40), “is represented by the trunk of the candlestick.”] in a Jewish synagogue, as mystical seat of honour.

There are then positively two suns, a sun adored and a sun adoring. The Apocalypse proves it.

The Word is found in Chap. vii., in the angel who ascends with the rising of the sun, having the seal of the living God. . . . While commentators differ on the personality of this angel, St. Ambrose and many other theologians see in him Christ himself . . .. He is the Sun adored.

Michael the Conqueror - (Page 321) But in Chap. xix. we find an angel standing in the sun, inviting all the nations to gather to the great supper of the Lamb. This time it is literally and simply the angel of the sun—who cannot be mistaken for the “Word,” since the prophet distinguishes him from the Word, the King of Kings and Lord of Lords. . . . The angel in the sun seems to be an adoring sun. Who may be the latter? And who else can he be but the Morning Star, the guardian angel of the Word, his ferouer, or angel of the face, as the Word is the angel of the Face (presence) of his Father, his principal attribute and strength, as his name itself implies (Mikael), powerful rector glorified by the Church, the Rector potens who will fell the Antichrist, the Vice-Word, in short, who represents his master, and seems to be one with him. [ De Mirville. iv. 41, 42.]

Yes, Mikael is the alleged conqueror of Ormuzd, Osiris, Apollo, Krishna, Mithra, etc., of all the Solar Gods, in short, known and unknown, now treated as demons and as “Satan.” Nevertheless, the “Conqueror” has not disdained to don the war-spoils of the vanquished foes—their personalities, attributes, even their names—to become the alter ego of these demons.

Thus the Sun-God here is Honover or the Eternal. The prince is Ormuzd, since he is the first of the seven Amshaspends [ the demon copies of the seven original angels ] (caput angelorum); the lamb (hamal), the Shepherd of the Zodiac and the antagonist of the snake. But the Sun (the Eye of Ormuzd) has also his rector, Korshid or the Mitraton, who is the Ferouer of the face of Ormuzd, his Ized, or the morning star. The Mazdeans had a triple Sun. . . . For us this Korshid-Mitraton is the first of the psychopompian genii, and the guide of the sun, the immolator of the terrestrial Bull [ or lamb ] whose wounds are licked by the serpent [   on the famous Mithraic monument ]. [ De Mirville. iv.42 ]

St. Paul, in speaking of the rulers of this world, the Cosmocratores, only said what was said by all the primitive Philosophers of the ten centuries before the Christian era, only he was scarcely understood, and was often wilfully misinterpreted. Damascius repeats the teachings of the Pagan writers when he explains that There are seven series of cosmocratores or cosmic forces, which are double: the higher ones commissioned to support and guide the superior world; the lower ones, the inferior world [our own].  

And he is but saying what the ancients taught. Iamblichus gives this dogma of the duality of all the planets and celestial bodies, of gods and daimons (spirits). He also divides the Archontes into two classes—the more and the less spiritual; the latter more connected with and clothed with matter, as having a form, while the former are bodiless (Page 322) (arûpa). But what have Satan and his angels to do with all this? Perhaps only that the identity of the Zoroastrian dogma with the Christian, and of Mithra, Ormuzd, and Ahriman with the Christian Father, Son, and Devil, might be accounted for. And when we say “Zoroastrian dogmas” we mean the exoteric teaching. How explain the same relations between Mithra and Ormuzd as those between the Archangel Mikael and Christ?

Ahura Mazda says to holy Zaratushta: “When I created [ emanated ] Mithra . . . I created him that he should be invoked and adored equally with myself.”

For the sake of necessary reforms, the Zoroastrian Âryans transformed the Devas, the bright Gods of India, into devs or devils. It was their Karma that in their turn the Christians should vindicate on this point the Hindus. Now Ormuzd and Mithra have become the devs of Christ and Mikael, the dark lining and aspect of the Saviour and Angel. The day of the Karma of Christian theology will come in its turn. Already the Protestants have begun the first chapter of the religion that will seek to transform the “Seven Spirits” and the host of the Roman Catholics into demons and idols. Every religion has its Karma, as has every individual. That which is due to human conception and is built on the abasement of our brothers who disagree with us, must have its day. “There is no religion higher than truth.”

The Zoroastrians, Mazdeans, and Persians borrowed their conceptions from India: the Jews borrowed their theory of angels from Persia; the Christians borrowed from the Jews.

Hence the latest interpretation by Christian theology—to the great disgust of the synagogue, forced to share the symbolical candlestick with the hereditary enemy—that the seven-branched candlestick represents the seven Churches of Asia and the seven planets which are the angels of those Churches. Hence also, the conviction that the Mosaic Jews, the investors of that symbol for their tabernacle, were a kind of Sabæans, who blended their planets and the spirits thereof into one, and called them—only far later—Jehovah. For this we have the testimony of Clemens Alexandrinus, St.Hieronymus and others.

And Clement, as an Initiate of the Mysteries—at which the secret of the heliocentric system was taught several thousands of years before Galileo and Copernicus—proves it by explaining that   By these various symbols connected with (sidereal) phenomena the totality of all the creatures which bind heaven with earth, are figured. . . . The chandelier represented the motion of the seven luminaries, describing their astral revolution. To the right and left of that candelabrum projected the six branches, each of which has its lamp, because the Sun placed as a candelabrum in the middle of other planets distributes light to them. [ Notwithstanding the above, written in the earliest Christian period by the renegade Neo-Platonist: the Church persists to this day in her wilful error. Helpless against Galileo, she now tries to throw a doubt even on the heliocentric system! ]. . . . . As to the cherubs having twelve wings between the two, they represent to us the sensuous world in the twelve zodiacal signs. [Stromateis. V., vi.]

The Christian Sun-God - (Page 323) And yet in the face of all this evidence, sun, moon, planets, all are shown as being demoniacal before, and divine only after, the appearance of Christ. All know the Orphic verse: “It is Zeus, it is Adas, it is the Sun, it is Bacchus,” these names having been all synonymous for classic poets and writers. Thus for Democritus “Deity is but a soul in an orbicular fire,” and that fire is the Sun. For Iamblichus the sun was “the image of divine intelligence”; for Plato “ an immortal living Being.” Hence the oracle of Claros when asked to say who was the Jehovah of the Jews answered, “It is the Sun.” We may add the words in Psalm xix. 4:

In the sun hath he placed a tabernacle for himself [The English bible has: “In them (the Heavens) hath he set a tabernacle for the sun,” which is incorrect and has no sense in view of the verse that follows, for there are things “hid from the heat thereof” if the latter word is to be applied to the sun.] . . . . his going forth is from the end of the heaven, and his circuit unto the ends of it; and there is nothing hid from the heat thereof.

Jehovah then is the sun, and thence also the Christ of the Roman Church. And now the criticism of Dupuis on that verse becomes comprehensible, as also the despair of the Abbé Foucher. “Nothing is more favorable to Sabæism than this text of the Vulgate!” he exclaims. And, however disfigured may be the words and sense in the English authorised bible, the Vulgate and the Septuagint both give the correct text of the original, and translate the latter: “In the sun he established his abode”; while the vulgate regards the “heat” as coming direct from God and not from the sun alone, since it is God who issues forth from, and dwells in the sun and performs the circuit: in sole posuit . . . . et ipse exultavit. From these facts it will be seen that the Protestants were right in charging St. Justin with saying that God has permitted us to worship the sun. (Page 324) And this, notwithstanding the lame excuses that what was really meant was that God permitted himself to be worshipped in, or within, the sun, which is all the same.

It will be seen from the above, that while the Pagans located in the sun and planets only the inferior powers of Nature, the representative Spirits, so to say, of Apollo, Bacchus, Osiris, and other solar gods the Christians, in their hatred of Philosophy, appropriated the sidereal localities, and now limit them to the use of their anthropomorphic deity and his angels—new transformations of the old, old gods. Something   had to be done in order to dispose of the ancient tenants, so they were disgraced into “demons,” wicked devils. Page 260  



The Secret Doctrine, Volume 3 by H.P. Blavatsky


[3/24/2012 7:15:26 PM] Van Atman: 20.- Con chớ nên t́m đạo bằng một con đường thôi. Mỗi người, mỗi khí chất và đối với mỗi khí chất dường như có một con đường thích ư nhất. Nhưng con không thể đạt đạo chỉ bằng một sự chuyên tâm sùng bái, hoặc bằng một sự chuyên tâm thiền định hoặc bằng tấm ḷng hăng hái quyết tiến, hoặc bằng xả kỷ hy sinh làm việc hoặc bằng quan sát sự đời. Mỗi con đường chỉ có thể giúp cho kẻ đệ tử vượt qua một nấc thang mà thôi; tất cả các nấc thang đều cần thiết để tạo thành một cái thang. Những tính xấu của con người biến thành từng những nấc thang mỗi khi con người vượt qua được chúng nó. Những tính tốt của con người cũng là những nấc thang cần thiết không thể không có. Tuy nhiên, dù tính tốt tạo ra một không khí thuận lợi và một tương lai tốt đẹp, nếu chỉ có tính tốt không th́ không ích ǵ. Kẻ nào muốn bước vào đường đạo phải biết lợi dụng trọn cả bản tính con người của ḿnh một cách khôn ngoan. Đối với mỗi người t́m đạo th́ chính ḿnh là con đường, là sự thật, là sự sống, nhưng muốn được thế con phải thấu triệt trọn cả cá tính của con và nhờ đạo tâm tỏ ngộ, con nhận thấy cá tánh không phải là con mà là một vật do con khó nhọc tạo ra để xử dụng, và nhờ nó để đạt đến sự sống ở ngoài cá tính, khi con dần dần phát triển trí thông minh. Khi con biết được v́ lẽ đó mới có sự sống riêng tư, lạ lùng và phức tạp, - th́ bây giờ và chỉ lúc đó con mới thật sự bước vào đường Đạo. Hăy t́m Đạo bằng cách đi sâu vào chốn uyên thâm huyền bí và vinh quang của chính con người ḿnh. Hăy t́m Đạo bằng cách phân tích mọi kinh nghiệm, xử dụng các giác quan để hiểu biết sự tăng trưởng và ư nghĩa của cá tính, hiểu biết vẻ tốt đẹp và sự tối tăm của những Điểm Linh Quang đương phấn đấu khó nhọc bên cạnh con, cùng một ṇi giống với con. Hăy t́m Đạo bằng cách nghiên cứu những định luật sinh tồn, những định luật Thiên Nhiên và những định luật siêu nhiên. Hăy t́m Đạo bằng cách kính cẩn phục ṭng ngôi sao lập ḷe phát hiện trong tâm. Dần dần khi con càng để ư ngóng trông, ngưỡng mộ th́ ánh sáng ngôi sao càng tỏ rạng hơn. Bấy giờ th́ con có thể biết là con đă t́m được con đường Đạo, và khi con đi tới mút con đường th́ ánh sáng bỗng nhiên biến thành ánh sáng vô lượng vô biên.

Chú giải : Hăy đi t́m Đạo, bằng cách phân tách tất cả các kinh nghiệm và con nên nhớ rằng, khi nói như thế, ta không bảo con: “Hăy nghe theo sự cám dỗ của giác quan hầu hiểu biết nó như thế nào”. Con có thể làm như vậy trước khi học đạo, nhưng bây giờ th́ không. Khi con đă có chí để chân vào đường đạo, con không thể sa ngă mà không hổ thẹn. Tuy nhiên, con có thể càm thấy bị cám dỗ mà không kinh sợ; con có thể cân nhắc quan sát, phân tách nó và tự tin nhẫn nại, chờ đợi tới khi nó không c̣n ảnh hưởng được con nữa. Nhưng con chớ lên án những ai sa ngă, con hăy đưa tay cho họ nắm lấy như đối với một người anh em đồng hành chân c̣n vương nặng bùn nhơ. Hỡi đệ tử ! con hăy nhớ rằng cái hố giữa người đức hạnh và kẻ tội lỗi tuy lớn, nhưng giữa kẻ đức hạnh và người đă đến bờ giác sự phân cách lại c̣n rộng lớn hơn nhiều, và giữa người đức hạnh và người sắp lên địa vị thần minh sự phân cách thật không bờ bến. V́ thế con nên thận trọng, nếu không con tưởng là con đă vượt lên khỏi quần chúng. Khi con bắt đầu t́m thấy con đường Đạo th́ ngôi sao của linh hồn sẽ chói sáng lên và nhờ ánh sáng đó, con sẽ nhận thấy sự dày đặc lớn lao của cảnh tối tăm xung quanh. Lư trí, tâm t́nh, đầu óc, tất cả đều tối tăm mù mịt cho đến khi con thắng được trận đại chiến đầu tiên. Con chớ kinh khủng sợ hăi trước cảnh đó, mắt con cứ chăm chăm nh́n vào ánh sáng nhỏ nhen và nó sẽ lớn dần. Nhưng nhờ thấy cảnh tối tăm nơi con, con mới hiểu cảnh khốn khổ của những kẻ không thấy một chút ánh sáng nào và linh hồn họ ch́m trong bóng tối. Con chớ trách họ. Con chớ nên ngoảnh mặt làm ngơ, mà hăy gắng sức nâng đỡ cái nghiệp quả nặng nề của cơi đời đôi chút, con hăy phụ lực với vài bàn tay mạnh mẽ đương ngăn cản không cho những thế lực hắc ám được hoàn toàn thắng thế. Bây giờ con gia nhập một đoàn thể vui vẻ, nơi đó hiển nhiên là con phải gánh vác một công việc nặng nề ghê gớm và buồn thảm vô ngần, nhưng cũng đem lại hạnh phúc tuyệt trần luôn luôn tăng trưởng.
[3/24/2012 7:16:50 PM] Van Atman: CHUÙ GIAÛI QUI TAÉC 20

A.B. - Đức Chơn Sư Hilarion thêm vào qui tắc 20 chú giải sau đây :

Hăy t́m Đạo bằng cách phân tích tất cả kinh nghiệm và con nên nhớ rằng khi nói với con điều nầy Ta không muốn bảo con : "Hăy chiều theo sự cám dỗ của giác quan hầu nhận thức nó". Con có thể hành động như thế, trước khi chớ không phải sau khi trở nên một nhà Huyền Bí Học. Khi đă chọn con Đường Đạo và bước chân vào đó rồi th́ con không khỏi hổ thẹn mà chiều theo những sự cám dỗ ấy. Tuy nhiên, con được phép thử thí nghiệm cảm giác đó mà không ghê tởm hăi hùng. Con có thể cân nhắc, quan sát, phân tích chúng và chờ đợi một cách kiên tŕ tín cẩn giờ phút mà chúng không c̣n làm cho con xúc động nữa.

Trong những giai đoạn đầu tiên của Sự Tiến Hóa của nhân loại, Chơn Nhơn chưa mấy mở mang để phân biệt thiện ác; nhưng từ khi y biết phân biệt th́ luân lư đạo đức bắt đầu nảy nở nơi y. Thí dụ : khi y bắt đầu nhận biết được sự khác biệt giữa sự phá hoại và sự bảo vệ Sự Sống th́ luân lư đạo đức phát sinh cho y theo thứ tự của quan điểm nầy. Loại kinh nghiệm dạy y bài học nầy trở nên vô ích.Tuy nhiên, mặc dù con người không cần phải thực hành điều đó nhưng thỉnh thoảng y cũng bị những trận tấn công của giác quan thúc đẩy y làm việc quấy nầy hay việc quấy nọ khiến cho y đau khổ, bởi y biết rằng một khi ḿnh chiều theo sự cám dỗ là ḿnh hành động sai quấy. Những nhà Huyền Bí Học giả hiệu cho rằng con người có thể sống cuộc đời tội lỗi hầu rút lấy những kinh nghiệm. Không bao giờ ư kiến nầy được chứng minh. Làm một việc mà không biết trước được tính cách đáng trách của nó th́ con người thu hoạch được một kinh nghiệm cần thiết, nhưng từ khi biết được cái quấy rồi th́ mỗi sự yếu đuối trở thành một sự sa ngă, lẽ tất nhiên nó kéo theo những niềm đau khổ dữ dội.
Có thể con người chịu khuất phục trước áp lực của hoàn cảnh kéo dài trong nhiều kiếp. Cho đến đỗi sau khi bước vào Đường Đạo rồi, sự tranh đấu đặng chống lại những sự xúi giục, quyến rũ của giác quan vẫn tiếp tục thường xuyên. Trước khi có thể tiến bước mau lẹ, phải trải qua những giai đoạn dài xung đột giữa sự ham muốn lộ liễu của Thể Vía và Thể Trí và phần khác là sự tin chắc rằng khi chiều theo nó, con người làm trở ngại đời sống cao siêu. Trong những giai đoạn thấp thỏi sự tranh đấu kéo dài và khi nó lập lại ở một tŕnh độ cao hơn do bởi h́nh tư tưởng của Cái Trí kết hợp với những dục vọng của giác quan, th́ những sự cám dỗ lại trở nên tế nhị hơn bởi v́ Thể Trí lư tưởng hóa những vật do giác quan tiếp nhận, nó thanh lọc nhưng xúc động thô kệch nhất và tŕnh bày những sự ham muốn dưới những trạng thái hấp dẫn nhất. Kế đó, đến một giai đoạn khác mà kẻ chí nguyện ở trên con Đường Đạo chánh thức, trong lúc nầy những sự cám dỗ xưa kia cũng c̣n đủ sức mạnh khá dữ dội để đột kích y. Chính là điều đó thuộc về lời chú thích của Đức Chơn Sư chỉ dẫn Đệ Tử cách thức sử dụng những sự cám dỗ. Y có thể cân nhắc, quan sát, thí nghiệm chúng và kiên nhẫn chờ đợi tới lúc mà chúng không c̣n làm cho y cảm động nữa.
Khi mà Tâm Thức tách rời khỏi Thể ham muốn ( Thể Vía ) và chú định vào cơi Thượng Giới (cơi Trí Tuệ) th́ có một sự tiến bộ lớn lao hơn. Con người không đồng hóa với Thể ham muốn nữa mà xem nó như là một khí cụ thôi. Tuy nhiên, những sự rung động của Cái Vía c̣n có thể làm cho y xúc động v́ Thể nầy có một sự sống riêng biệt và người ta có thể nói những con ngựa đôi khi c̣n nổi chứng. Đó là giai đoạn trong kinh Kathopanishad đă đề cập đến : những con ngựa do người cầm cương điều khiển phóng đi êm thắm, nhưng thỉnh thoảng cũng thích nổi chứng bất tử vậy. Vị Đệ Tử đă được cảnh cáo trước do sự kích thích của giác quan. Đó là một giai đoạn thử thách rất khổ sở. Sự sa ngă làm cho tất cả bản tánh của con người cảm thấy xấu hổ và đau khổ, y không thể chiều theo giác quan mà không khỏi xót xa trong ḷng. Trong tâm trạng b́nh thường, những giác quan không quyển rũ được y, những sự cám dỗ của Thể Vía, thật ra, cũng không làm động ḷng y được. Tuy nhiên, một đôi khi y cũng cảm xúc mấy điều đó như thường, lư do là tại cái khuôn cũ của sự ham muốn chưa tan vỡ, v́ vậy một ảnh hưởng bên ngoài làm cho sự ham muốn sống lại. Con đường vận hà chưa biến mất hẳn, mặc dù nó sắp mất dạng và một tai hại vẫn c̣n tồn tại : là con đường vận hà cùng một lúc bị nước ở ngoài tràn vô ngập đầy, như vậy h́nh ảnh cũ của ḷng ham muốn bừng sống dậy. Những ảnh hưởng của Cái Vía bộc khởi trong ḷng y, những sự rung động khá mạnh để một lần nữa cảm đến TâmThức y, h́nh ảnh ấy tự nó th́ không làm xúc động được Tâm Thức, nhưng mà đôi khi con người ở một nơi kia, đúng vào một lúc hoặc ở gần một người nào xúi giục những ảnh hưởng mạnh mẽ bên ngoài làm cho ḷng y rung động và đánh thức h́nh ảnh cũ sống lại.
Phải tự nói rằng những ảnh hưởng nầy từ bên ngoài đưa đến chớ không do ḿnh sinh ra. Vị Đệ Tử phải biết bản tánh của chúng nó. Y lấy làm xấu hổ, nhục nhă và chán nản mà cảm biết những ảnh hưởng đó nhưng không tri ra được nguyên nhân. Chúng tôi xin trả lời rằng có một giai đoạn tiến hóa mà người ta có thể bị những sự cám dỗ do những giác quan đưa đến nhưng không có cái ǵ bắt buộc ḿnh phải sa ngă hết. Vậy th́ con người đừng để ư đến những cám dỗ và nói với chúng rằng : "Ta cảm biết mi, ta cân nhắc mi, nhưng ta không hề bị xúc động". Đó là ư nghĩa của đoạn kinh Kathopanishad nói rằng con người đă tiến đến điểm mà y đủ khả năng cầm cương ngựa với một bàn tay vững chắc. Từ đó những giác quan chịu phục tùng y. Về việc cám dỗ của giác quan, ấy là bài học chót vàsau khi đă thuộc rồi th́ những giác quan vĩnh viễn mất hết quyền năng đối với con người, chúng không c̣n làm cho y xúc động nữa, y đă chiến đấu với chúng một trận cuối cùng, rồi từ đó Linh Hồn mới được tự do.
Ai cũng phải chiến đấu, khi tới giờ phút chiến đấu nầy và sau khi đem Tâm Thức lên cơi Thượng Giới (cơi Trí Tuệ) rồi th́ điều rất hữu ích là hiểu được bản tánh của sự chiến đấu và biết được phương pháp theo đuổi để có thể nói rằng : "Không phải thật tôi mà chỉ là sự rung động của bản tánh thấp hèn do ở ngoài điều khiển để chống lại tôi, tôi loại nó ra; đó là câu trả lời của tôi như thế ". Vừa khi huynh loại ra sự rung động đó rồi th́ sự hăi hùng ghê tởm biến mất, huynh không để cho nó ảnh hưởng tới huynh. Kế đó huynh có thể tự quan sát hầu nhận thấy phần nào của bản tánh huynh bị công kích. Sau rốt huynh kiên nhẫn chờ đợi giờ phút mà huynh không c̣n sự xúc động nữa. Vững niềm tin ở định luật, huynh yên ḷng chờ đợi. Những sự rung động không bao lâu sẽ tan mất và những giác quan không đủ khả năng gây ra một sự đáp ứng trong ḷng huynh. Huynh tự nhủ : "Tôi sẽ kiên nhẫn chờ đợi giờ phút mà tôi không c̣n xúc động về điều đó nữa". Đó là một h́nh ảnh xưa sống dậy, nó sẽ tan ră và tiêu mất. Chỉ có một sự quyết định mà thôi là chờ đợi như thế. Có lẽ phải chờ đợi nhiều tháng hoặc nhiều năm lận. Kế đó huynh mới thắng cuộc, cái khuôn đă tan vỡ. Khi huynh tuyên bố kiên nhẫn là huynh đă đánh cho nó một đ̣n chót, nó không c̣n ảnh hưởng ǵ đối với huynh nữa, trừ ra khi nào huynh rời bỏ mục tiêu và điều nầy dường như không có thể xảy ra được.
Kinh nghiệm nầy có một lợi ích khác, khi nào huynh không có kinh nghiệm như vậy th́ huynh không thể giúp đỡ kẻ bị sa ngă. Huynh không giúp đỡ được một người nào trước khi huynh phải cao hơn họ, nhưng đồng thời huynh không thể cứu vớt người nào trừ ra khi huynh biết được cái điều, đă làm cho y xúc động. Trong một giai đoạn kia, chính huynh bị sự kiềm hăm của dục vọng, huynh không thể đủ sức cứu trợ những người lâm vào t́nh trạng khó khăn như huynh. Về sau huynh mới được giải thoát. Xua đuổi được dục vọng huynh đi đến một điểm mà huynh không thể hiểu tại sao một người khác lại để cho sự cám dỗ lung lạc được, không biết tánh t́nh họ th́ huynh không thể giúp đỡ họ được, huynh có thể chỉ điều quấy của họ làm cho họ thấy, nhưng không thể giúp ích họ bằng đường lối Tinh Thần. Huynh không thể ban rải sức mạnh của huynh cho họ v́ huynh đứng bên ngoài họ và tánh t́nh huynh không hợp với tánh t́nh họ. Huynh ghê tởm, sự ghê tởm đó làm cho huynh trở thành vô ích. Khó mà giúp đỡ một người nào mà ḿnh ghê tởm muốn tránh xa, trong trường hợp nầy, tốt hơn là để y tự nhiên. Muốn giúp y th́ phải chia xẻ t́nh cảm của y.
Dù có chia xẻ t́nh cảm của họ đi nữa, huynh cũng không thể giúp đỡ người nào mà họ đă xây một lớp vách tường bao phủ họ[49] , trong trường hợp nầy và lúc bấy giờ tốt hơn là để tự họ hành động bởi v́ mọi hỗ trợ bên ngoài cũng vô ích thôi. Có thể huynh phải từ chối không giúp đỡ một người nào tại cơi Trần nhưng không có ǵ ngăn trở huynh không cho huynh giúp đỡ họ trong nội tâm, đều nầy bắt buộc phải nhiều can đảm hơn là việc giúp đỡ bên ngoài. Khuyên bảo và giúp ư kiến th́ thú vị hơn, và đối với bản tánh c̣n thấp thỏi th́ điều đó thích ư hơn là giúp đỡ nội tâm và một cách vô h́nh.
Một lẽ khác, nếu huynh phải giúp đỡ ai th́ cứ giúp đừng nghe kẻ khác cho rằng họ không đáng giúp, hay là huynh hăy giúp họ mà đừng cho họ biết. Đức Bà H. P. Blavatsky đôi khi bị chính môn đệ của bà chỉ trích với những lời lẽ nặng nề nhưng với thái độ nhân từ và cương quyết, bà không xua đuổi họ và vẫn tiếp tục giúp đỡ họ trong nội tâm không chút bận ḷng đến ư kiến của họ. Sự giúp đỡ nội tâm cuối cùng cũng thắng được sự chống đối. Có khi huynh chống đối hay không có thiện cảm về tư tưởng với nhiều người khác hoặc giả dối với vị Huấn Sư của huynh chăng nữa. Huynh trách cứ họ ư ? Huynh tưởng rằng có một bức tường - bức tường của họ giữa huynh và họ nhưng về sau huynh biết rằng bức tường ấy là ảo ảnh và chính là huynh tạo nó ra trên cơi Trí Tuệ. Trong tiến tŕnh của giai đoạn đó, chúng ta dựng lên nhiều bức tường làm khổ chúng ta cho đến ngày nào chúng ta phá vỡ chúng th́ ngày đó chúng ta mới hết khổ.
C̣n một giai đoạn cao hơn, khó mà phô diễn. Có vài Vị [50] làm trung gian giữa các Đấng Cao Cả và Nhân Loại. Cũng như nói về Đức Jésus là các Ngài xúc động v́ những niềm đau khổ và những sự cám dỗ của con người, tuy nhiên các Ngài không phạm tội. Đó là giai đoạn mà Thể ham muốn (Thể Vía) đă hoàn toàn trong sạch, tất cả những chất chết đă bị loại bỏ, chỉ c̣n lại những năng lực phản chiếu h́nh ảnh mà thôi, con người không thể phạm tội nữa.
Nếu không có những vị như thế th́ không có sự liên lạc giữa Nhân Loại với những Đấng Cao Cả, nhưng sự liên lạc nầy được họ duy tŕ và mặc dù họ đă hoàn toàn trong sạch, tâm ho ïcũng xúc động v́ những niềm đau khổ của kẻ khác. Giai đoạn nầy ở ngay trước đầu giai đoạn của vị Chơn Tiên, ấy là giai đoạn chót của vị La Hán. Chơn Tiên không c̣n sầu năo nữa. Tâm Thức Ngài là chí thiện, chí mỹ. Ngài có thể hồi tưởng lại những kinh nghiệm xưa kia mà không đau buồn, đối với Ngài, kinh nghiệm là một h́nh ảnh hoàn thiện và không thống thiết. Nhưng trong thời kỳ chót của giai đoạn kể ra trước đây, mặc dù con người không thể phạm tội và cá nhân con người đă trong sạch, sự hồi tưởng lại sự kinh nghiệm cũng không tránh được sự xót xa trong ḷng.
Trong những tác phẩm công truyền, giai đoạn nầy đôi khi lầm lộn với giai đoạn của những vị Chơn Tiên mà người ta cho rằng các Ngài cũng c̣n cái cảm giác đau buồn. Chính trong giai đoạn trước đó người ta mới đau khổ, giai đoạn mà các vị La Hán tham gia những công tác của Chơn Tiên và trong lúc nầy c̣n bị ảnh hưởng của sự đau buồn. Vị Chơn Tiên hoàn toàn ở trên mọi sự thống khổ. Những vị La Hán dự phần vào việc xây dựng "Bức tường bảo vệ" nhưng xây dựng với sự đau khổ. Thường khi người ta áp dụng cho vị Chơn Tiên điều mà chỉ đúng với những vị Cao Đồ trong giai đoạn họ phải chịu khổ tâm nhưng không phạm tội nữa.
Ở tŕnh độ thấp, chúng ta có thể v́ thiện cảm mà liên kết với bạn thân đến đỗi chúng ta xóa bỏ mọi t́nh cảm dị biệt. Một thiện cảm sau đậm như thế gây ra sự khổ năo. Khi mà không vượt qua khỏi Ahamkara [51] th́ thiện cảm và đau khổ vẫn dính liền nhau. Nếu chúng ta tách rời giai đoạn nầy quá sớm, chúng ta mất quyền năng thiện cảm, ấy là một trong những sự cám dỗ gặp phải trên con Đường Đạo. Nhiều Đấng Cao Cả lùi bước lại dù đă tiến tới giai đoạn chót, bởi v́ nếu các Ngài mất năng lực đau khổ th́ các Ngài mất luôn tính thiện cảm, dĩ nhiên, nếu tính thiện cảm không được toàn vẹn th́ bức tường ngăn cách chưa sụp đổ đâu.

Nhưng đừng lên án kẻ sa ngă, hăy đưa tay ra nắm lấy bạn hành hương mà đôi chân c̣n nặng trĩu bùn dơ. Nầy Đệ Tử, con hăy nhớ rằng vực thẳm có thể to lớn giữa người đạo hạnh và kẻ tội lỗi. Nhưng nó to lớn hơn nữa giữa người đạo hạnh và kẻ đă giác ngộ và nó vẫn vô biên giữa người đạo hạnh và vị sắp thành chánh quả. V́ vậy con đừng tưởng rằng con không c̣n ở trong hàng ngũ của nhân loại nữa.

A.B. - Ở đây bảo rằng chúng ta không nên lên án kẻ bị cám dỗ. Sau khi trải qua giai đoạn thử thách th́ chắc chắn huynh sẽ không lên án ai cả. Khi huynh đă giẫm được sự cám dỗ dưới chân huynh, huynh sẽ nhớ lại thời gian huynh xúc cảm v́ nó, th́ huynh không c̣n lên án kẻ sa ngă nữa đâu. Sự khác biệt giữa người đạo hạnh và kẻ tội lỗi tương đối nhẹ, v́ người nào cũng phải tranh đấu trong giai đoạn đầu, sự khác biệt rất nhỏ. Trái lại, con người sau khi đă học hỏi và biết được ư nghĩa của đức hạnh và tật xấu th́ y đă tiến bộ rất nhiều rồi. Khi y thấy đạo hạnh và tật xấu là cặp đối lập th́ y vượt lên trên sự hiểu biết. Khi y đến ngưỡng cửa Thần Minh [52] th́ sự khác biệt không thể đo lường được. Ở đây, chúng ta được cảnh cáo rằng nếu chúng ta tưởng tượng sớm quá rằng chúng ta đă tách ra khỏi nhân loại th́ chúng ta có ư khinh miệt những kẻ thấp hơn chúng ta và chúng ta sẽ bị vấp ngă sau đó. Một người đă Đắc Đạo thành Chánh Quả không tự cho ḿnh là cao cả hơn ai. Ngài biết chia xẻ cảm tưởng của mỗi người. Ngài kết liên với kẻ thấp kém hơn hết.

Khi mà con t́m được chỗ khởi đầu của con Đường Đạo th́ ngôi sao của Linh Hồn con cho thấy ánh sáng của nó và nhờ ánh sáng rực rỡ của nó con nhận thấy cảnh tối tăm nơi đó đang chiếu sáng rộng lớn biết bao. Trí, tâm, năo, tất cả đều tăm tối, tất cả đều hắc ám cho đến khi thắng được trận đại chiến đầu tiên. Con đừng sợ hăi, đừng khủng khiếp khi thấy cảnh tượng nầy. Con hăy chăm chỉ nh́n ánh sáng nhỏ bé và nó sẽ lớn dần ra. Cầu cho cảnh hắc ám ở nội tâm con giúp con hiểu được sự khốn khổ của những kẻ không trông thấy chút ánh sáng nào và Linh Hồn họ sống trong một đêm tăm tối dày dặc.

A.B. - Khi chúng ta nh́n lên cơi Atma[53], chúng ta tôn sùng ánh sáng nội tâm, chúng ta thấy ánh sáng nầy to lớn lên. Lần đầu tiên thấy được ánh sáng đó, Tâm Thức huynh mở mang làm cho huynh thấy được bóng tối bao quanh ngọn lửa của nó. Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng chỉ cho huynh thấy điều đó, v́ vậy chính nhờ bóng tối nội tâm mà huynh hiểu biết cái bất lực của những kẻ không trông thấy chút ánh sáng nào cả. Chính là họ mới cần đến ḷng thương chân thành. Không có lư do ǵ mà đau khổ giùm cho đồng loại chúng ta kể từ lúc họ biết có ánh sáng xuất hiện. Sự thương xót cần thiết cho những người không biết ḿnh ở trong cảnh tối tăm, họ măi đam mê trong cảnh vật phù du, vô giá trị, nhưng lại tưởng ḿnh là khôn ngoan. Sự tăm tối của họ dày mịt đến nỗi họ hoàn toàn không biết điều ǵ đă tạo cho họ nhiều đau khổ, các Đấng Cao Cả mới ban t́nh thương cho họ.
Những kẻ nào nh́n thấy được dù là một tia sáng th́ vẫn tiến bộ trong những sự vật mà người đời chưa thấy thoáng qua. Từ khi thấy được ánh sáng, ḷng thương xót nầy trở nên vô ích. Nếu người ta thấy một người đau khổ trong t́nh trạng nầy th́ chính y nữa đây sẽ lật đổ được bức tường và chính y hữu phước mà làm được điều đó.
C. W. L. - Khi chúng ta biết được Linh Hồn có thật th́ chúng ta thấy rằng đây là một sự kiện lớn lao mà đại đa số người đời không biết ǵ hết. Phần đông những người tự xưng là người đạo đức cũng không tin chắc rằng Linh Hồn có thật mà chỉ sống theo quan điểm thế gian mà thôi, có lẽ về mặt lư thuyết ho ïtin rằng Linh Hồn bất diệt nhưng mà những sự vật ở thế gian nầy đối với họ th́ quan trọng hơn và họ chỉ để cho sự tín ngưỡng của họ dắt dẫn họ trong những trường hợp thật hi hữu.
Muốn cho "Ngôi sao Linh Hồn" xuất hiện, trước hết chúng ta phải tin chắc Linh Hồn có thật. Chúng ta phải biết Linh Hồn ở trong ḿnh ta. Khi chúng ta ưa thích những sự vật trên những cảnh giới cao siêu, chúng ta tự ḿnh hiểu được vài Chân Lư mà không có cái ǵ làm lay chuyển được chúng ta về việc chúng ta có thật. Ngôi sao bắt đầu cho thấy ánh sáng hay là sự phản chiếu lờ mờ của nó. Ánh sáng yếu ớt nầy giúp ta thấy được sự vô minh thăm thẳm ở quá khứ và cũng ở hiện tại của ta nữa. Đó là cảm giác đầu tiên khi ta thu thập được chút ít sự hiểu biết.
"Cuộc chiến đấu đầu tiên" là cuộc chiến đấu của giác quan. Trong cuộc chiến đấu không ngừng nghỉ nầy, con người tuyên bố chống lại bản tánh thấp hèn của ḿnh và y toàn thắng. Khi ánh sáng xuất hiện, chúng ta có thể lường được cảnh tối tăm mà chúng ta đă trải qua, chúng ta biết rằng tất cả những hành động và cho đến t́nh thương của chúng ta đều không có cái chiều hướng chỉ dẫn cho chúng nó đúng với sự thật hoàn toàn. Ánh sáng yếu ớt nầy cho chúng ta cái cảm tưởng rằng vẫn bị sai lầm không phương cứu văn nó làm cho chúng ta cảm thấy sự bất lực của chúng, nhưng tất cả điều nầy không nên làm cho chúng ta sợ hăi được.

Đừng trách cứ họ, đừng ngoảnh mặt làm lơ với họ, mà con cố gắng nâng đỡ một chút nghiệp quả nặng nề của trần gian. Con hăy giúp đỡ vài bàn tay mạnh mẽ đang ngăn chặn những quyền lực hắc ám không cho chúng được hoàn toàn thắng trận.

C. W. L. - Ở đây chúng ta đừng ngộ nhận. Những bàn tay mạnh mẽ là những Nhân Viên của Quần Tiên Hội. Cuộc chiến đấu không chống với ma quỉ, theo danh từ của Cơ Đốc Giáo, cũng đừng xem những anh Bàng Môn Tả Đạo là những người nắm giữ quyền lực độc ác. Phải hiểu ở đây những Quyền lực hắc ám" là áp lực của vật chất. Muốn thắng nó, sự hợp tác của ta với các Đấng Cao Cả là cần thiết, nó vốn là một yếu tố dự liệu và thuộc về Cơ Tạo Hóa Trong lúc nầy những "Bàn tay mạnh mẽ" hỗ trợ không được nhiều v́ sự tiến hóa của nhân loại cho đến nay mới sản xuất được một thiểu số "Chơn Tiên". Thiên Cơ lấy nguyên tắc sau đây làm căn bản : "Một khi con người biết được Thiên Cơ rồi th́ cộng tác liền với Thiên Cơ". Một sự kiện cho ta thấy bằng chứng, cho đến lúc Giống dân chánh thứ Tư sinh ra được phân nửa rồi th́ cũng sau đó một ít lâu tất cả những chức vụ cao cả để điều khiển sự tiến hóa của cơi Trần đều do những nhân vật không thuộc về chủng loại của Địa Cầu chúng ta đảm trách. Có những vị khác từ Kim Tinh [54] xuống với chúng ta và những vị khác từ Nguyệt Tinh [55] đến, ấy là những vị Đại Thánh đă được hoàn toàn giải thoát và đáng lẽ đă nhập vào hàng Thượng Đẳng. Nhưng kể từ khi cuộc tiến hóa của chúng ta đi đến chính giữa giai đoạn của nó phải trải qua th́ nhân loại phải tự ḿnh kiếm những vị Đạo Sư cho ḿnh mà người đầu tiên là Đức Phật Gautama. Không thể phủ nhận rằng chúng ta phải sản xuất những vị Đại Thánh như Đức Phật và Đấng Christ mà tất cả chúng ta phải trở thành, ở một tŕnh độ rất thấp, những cộng sự viên thông minh, dốc ḷng thúc đẩy sự tiến hóa.

Lúc bấy giờ con nhập vào một đoàn thể vui vẻ. Điều nầy dĩ nhiên bắt buộc con phải gánh vác một công việc vô cùng nặng nhọc và chịu đựng những nỗi đau buồn thâm thúy mà nó cũng ban cho một niềm hạnh phúc tuyệt vời và luôn luôn tăng trưởng.

A. B. - Những lời nầy có nghĩa là nếu chúng ta hiện giờ tiếp xúc được với những vị mà đời sống là toàn phúc th́ nỗi đau buồn vẫn c̣n vấn vít trong ḷng chúng ta, bởi v́ chúng ta biết rằng bóng tối vẫn c̣n bao phủ nhân loại. Khi mà nghĩ đến kẻ khác, các huynh buồn, bởi v́ các huynh chưa đến tŕnh độ có thể nói : "Phải, đó là điều tốt". Trong giai đoạn nầy đối với sự sung sướng và đau khổ, một t́nh cảm tế nhị sinh ra, t́nh cảm ấy không thấy ở Cơi Thấp. Khi mà ánh sáng chưa được hoàn toàn sáng rỡ th́ cảm giác của huynh cũng tăng trưởng, bởi v́ ánh sáng làm cho ta biết được bóng tối. Tuy nhiên, khi học hỏi định luật niềm vui của ta tăng trưởng thêm nhiều. Tôi nói ǵ đây ? Không có một người nào thật sự khốn khổ trong thâm tâm của y, bởi v́ tất cả đều là thành phần của sự sống thiêng liêng, mà sự sống nầy là toàn phúc. Vị Đệ Tử càng tiến bộ th́ y càng có thể vượt qua những vực sâu thẳm nầy. Sau hết, y biết rằng theo lời dạy của Thánh Ca Gita th́ y đau khổ cho kẻ khác là y lầm vậy và Thánh Nhân không đau khổ cho người sống cũng như không đau khổ cho người chết. Tại sao ta đau buồn cho một người mà thực chất của y là hạnh phúc ?
Đệ Tử nhập vào một đoàn thể vui vẻ, nhưng chính đoàn thể nầy bắt buộc y phải làm một việc cực nhọc và cũng phải chịu đựng một nỗi buồn sâu xa thâm thúy, bởi v́ y bị đưa đẩy giữa hai t́nh trạng nầy. Y phải tập cảm biết niềm vui nội tâm nhưng không làm mất sự tiếp xúc với những nguyên tắc thấp thỏi của đồng loại, sự đau khổ của nó hiện ra trong những nguyên tắc nầy. Y phải cảm biết điều đó, nhưng không để nó đè nặng lên y. Con Đường Đạo chật hẹp [56] như lưỡi dao cạo, nhưng chúng ta phải giữ cho được thăng bằng toàn hảo, trong lúc để hai cá tánh tương phản ảnh hưởng đến chúng ta. Một trong những vai tṛ lớn lao của Đức Chơn Sư là giữ cho chúng ta được thăng bằng. Vị Đệ Tử khi th́ ngă bên nầy, khi th́ ngă bên kia. Lúc bóng tối đến th́ Chơn Sư làm cho y nhớ tới đoàn thể vuivẻ, khi vị Đệ Tử tỏ ư muốn hoàn toàn thoát khỏi những sự đau khổ của nhân loại th́ kư ức của sự buồn rầu lại đến cho y.
Vị Đệ Tử ở trong t́nh trạng đ̣ng đưa nầy thật lâu. Chúng ta không thể trở nên hoàn thiện, nếu trước khi giữ được mức trung b́nh, chúng ta không lần lượt thực hành mỗi sự kinh nghiệm. Kinh nghiệm bắt buộc nhân loại phải có là cùng trong một lúc chỉ học một bài mà thôi, như vậy mới có thể hết sức chú ư vào đó. Vị Đệ Tử đi trên Đường Đạo bị ném từ bên nầy qua bên kia khi mà y không học cách giữ được thế quân b́nh.
Đôi khi, và không có lư do ǵ cả, một bóng tối đổ xuống bao trùm lại, y không làm sao t́m ra được nguyên nhân, tất cả điều ǵ y biết là có bóng tối ở đó và y không thể nào xua đuổi nó được. Nếu y đă học thuộc bài, y sẽ chấp nhận sự thử thách với ḷng b́nh tĩnh và kiên nhẫn, không có ư định trốn tránh nó. Sự thử thách sẽ dạy y về ḷng trắc ẩn và tánh kiên nhẫn và nhiều bài học khác nữa, những bài học nầy không phải học trong ánh sáng mà phải học trong bóng tối. Chấp nhận với tinh thần ấy, khoảng thời gian tối tăm không bị tiếp nhận một cách lơ là, bởi v́ sự thử thách không c̣n gây cho ta sự buồn phiền và xáo trộn nữa. Chúng ta phải học những bài học nầy, nhưng không đau khổ, thở than. Đó là những h́nh ảnh, đúng hơn gọi là những bóng tối, nó làm cho ta đau khổ. Như một đứa con nít sợ bóng tối, chúng ta chất chứa những h́nh ảnh đau khổ ghê gớm trong chốn tối tăm..
[3/24/2012 8:56:36 PM] Thuan Thi Do: paltalk.com
[3/24/2012 9:00:32 PM] Thuan Thi Do: http://paltalk.com
[3/24/2012 9:41:38 PM] *** Call ended, duration 3:16:12 ***