Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 24 tháng 2 năm 2018

 PHẦN THỨ HAI

CHƯƠNG 1

LỜI GIẢNG LƯ MỞ ĐẦU


C.W.L. - Trong Phần Thứ Hai của quyển Ánh Sáng Trên Đường Đạo người ta giả sử sinh viên đă được Điểm Đạo lần thứ nhứt. Con người tiến lên từng bậc kế tiếp cho tới khi thành một vị Siêu Phàm. Xa hơn nữa khởi đầu có một lời giải thích khác cao siêu, giúp vị Siêu Phàm theo đuổi giai đoạn kế tiếp. Theo lời Đức Subba Row, là người biết rành rẽ về vấn đề nầy nói với tôi: Thật ra quyển nầy có Bảy nghĩa, Bảy cách giải thích, dường như tương ứng với nhiều tŕnh độ khác nhau và sự giải thích cao hơn hết dắt con người đến địa vị Văn Minh Đại Đế. Lẽ tự nhiên, đây là những vấn đề vượt quá xa tầm hiểu biết của chúng ta. Tŕnh độ nầy quá cao, chúng ta không thể hiểu câu văn liên hệ đến điều ǵ. Có lẽ chúng ta thấy nó có hai nghĩa, ngoài ra, phần c̣n lại, chúng ta không sao đạt được. Phần đă học rồi dạy ta cần loại bỏ Bản Ngă thấp thỏi hay là Phàm Nhơn; theo lời giải thích cao chúng ta loại bỏ cá tánh. Nếu trong phần giải thích thấp của Phần Nhứt có mục đích hợp nhất Chơn Nhơn với Phàm Nhơn, sự giải thích thứ nh́ là hợp nhất Chơn Nhơn với Chơn Thần. Lời giải thích thứ nh́ của Phần Nhứt phải là lời giải thích thứ nhứt của Phần Hai, bởi v́ nó do Phần Nhứt mà ra. Nên nhớ điều nầy; như vậy ở chỗ nầy hay chỗ kia, chúng ta sẽ thấy ư nghĩa c̣n cao hơn nữa của lời giải thích thứ nhứt.

Ngoài sự im lặng là sự an tịnh, một tiếng vang lên. Tiếng đó sẽ nói: Bao nhiêu chưa đủ; ngươi đă gặt, bây giờ ngươi phải gieo. Và biết rằng tiếng nói đó tức là sự im lặng, con sẽ vâng lời.

Con bây giờ là một vị Đệ Tử đủ sức đứng vững, đủ sức nghe, đủ sức thấy và đủ sức nói; con đă thắng được dục vọng và đạt được sự hiểu biết bản ngă; con thấy tâm hồn con đang phát triển, con nhận biết nó, con đă nghe Tiếng Nói Vô Thinh. Vậy con hăy vào Đền Thụ Huấn và đọc những ǵ đă viết tại đó cho con.

Ấy là những câu nhập đề của Phần Nh́ do Đức Chơn Sư Vénitien viết. Tôi tưởng trước nhất phải xem xét câu cách ngôn đầu tiên: "Ngoài sự im lặng là sự an tịnh, một tiếng vang lên . . . và biết rằng tiếng nói đó tức là sự im lặng, con sẽ vâng lời." Người ta thường hỏi rất nhiều, trong những người Thông Thiên Học, Tiếng Nói Vô Thinh, thật đúng là cái chi ? Bây giờ đây người ta gần như đồng ư nh́n nhận rằng: Ư nghĩa của nó vẫn thay đổi. Sự im lặng luôn luôn tiêu biểu điều ǵ xa hơn điểm mà con người đă đi đến; Tiếng Nói Vô Thinh là tiếng nói từ cơi cao đưa xuống, tiếng nói của Bản Ngă thâm sâu mà chúng ta đă nói đến.

Trong mọi trường hợp, tiếng nói từ cơi cao đưa xuống là tiếng nói, một khi nghe được, bắt buộc phải vâng lời. Với người Đệ Tử vừa được Điểm Đạo lần thứ nhứt (theo lời giải thích thấp) hay với vị Siêu Phàm được năm lần Điểm Đạo (theo lời giải thích cao) th́ Tiếng Đó nói rằng nếu Huynh an nghỉ trong niềm phúc lạc của sự yên tịnh khôn lường, Huynh chớ vui thích trong đó quá lâu. Trong sự im lặng, con người vẫn c̣n kinh ngạc về những tặng phẩm vinh diệu của sự Điểm Đạo ban cho. Y học hỏi vạn vật trong ánh sáng mới đang bao phủ Y. Nhưng tiếng nói vang lên "ngươi đă gặt, bây giờ ngươi phải gieo lại." Con người đi đến tŕnh độ nầy và đạt được tất cả những ǵ bao hàm sự hiểu biết, sự tin chắc và sự an tịnh, y phải cố gắng đem tặng phẩm nầy[76] ban cho kẻ khác. Y không nên tự măn rằng đă hoạch đắc được mấy điều ấy.

Kế đó Đức Đế Quân nhắc nhở sinh viên về những quyền năng mà y đạt được: "Con bâygiờ đây là một vị Đệ Tử có thể đứng vững, có thể nghe, có thể thấy, có thể nói." Như Chơn Sư đă cắt nghĩa: Đủ sức đứng vững là có ḷng tin cậy. Sự tin cậy nầy ban cho con người do sự hiểu biết của Y. Trong cuộc Điểm Đạo lần thứ nhứt, vị Đệ Tử được tiếp xúc lần đầu tiên với Cơi Bồ Đề. Vài sự kinh nghiệm không cần thiết kéo dài nhưng rất rơ rệt, giúp cho chính Y nhận thấy có một sự thật như thế và sự sống vẫn đơn nhất. Kế đó là chú thích của Chơn Sư Hilarion và mới xem qua ta thấy, trong Phần Nh́, Ngài giải thích toàn thể vấn đề một cách khác. Trước đây Ngài cho chúng ta một giảng lư tổng quát về bản văn. Ở đây Ngài giải thích từng chữ. Lẽ tự nhiên Ngài cho phần nầy rất khó hiểu và đ̣i hỏi không phải một giảng lư suông mà một sự cắt nghĩa nữa. Để khởi đầu, Ngài nói:

Đủ sức đứng vững có nghĩa là có ḷng tin cậy; đủ sức nghe tức là mở cửa tâm hồn.

"Cửa của Tâm Hồn" nhắc nhở đức tánh thứ nhứt của Con Đường Nhập Môn là Phân Biện Sự Chơn và Sự Giả, theo chữ Phạn Pali là Manodwaravajjana, có nghĩa "mở cửa của Cái Trí." Khi Trí bắt đầu phân biệt những vật đáng t́m kiếm và những vật không đáng nhận lấy, nó mở cửa để nhận lấy Chân Lư. Trong lúc Điểm Đạo c̣n những cánh cửa khác phải mở, ấy là những cánh cửa của Tâm Hồn. Nói một cách khác, Sinh Viên phải đạt được Tâm Thức Bồ Đề. Đây là lần đầu tiên con người thật là một Linh Hồn và xem xét vạn vật như một Linh Hồn xem xét. Ở tŕnh độ nầy, sự chia rẽ ngự trị do vật chất gây ra cho đến đỗi ở trong Thượng Trí con người cũng vẫn c̣n rất xa việc hiểu biết ư nghĩa thật sự của đời sống, như Linh Hồn đă thấy. Nhưng khi dùng được Tâm Thức Bồ Đề, con người đạt được một điều kiện khác hơn điều kiện trước, chẳng những về thứ bậc, mà c̣n về bản chất của t́nh trạng nữa. Thế nên điều nầy được xem như là rất quan trọng, v́ vậy nó được kể vô trong lúc Điểm Đạo lần thứ nhứt, mặc dù chúng ta có thể đạt được Tâm Thức Bồ Đề ngoài sự Điểm Đạo và trước khi đi tới mức độ đó.

Có thể thấy được là đạt được năng lực nhận thấy.

Nếu thực sự người được Điểm Đạo thấy Cơi Trần trực tiếp rơ ràng hơn người thường rất nhiều, kết quả những sự quan sát của Y vẫn cao hơn những điều mà người thường có thể bày tỏ dễ dàng, hay là hiểu biết một cách chính chắn. Đă từ lâu, các nhà tư tưởng lấy việc "có Thượng Đế hay không có Thượng Đế " làm đề tài học hỏi, tranh luận và suy luận. Không một người có Thần Nhăn nào thông minh, làm như vậy, v́ Y biết. Tôi không nói: Y thấy..
Nếu thực sự người được Điểm Đạo thấy Cơi Trần trực tiếp rơ ràng hơn người thường rất nhiều, kết quả những sự quan sát của Y vẫn cao hơn những điều mà người thường có thể bày tỏ dễ dàng, hay là hiểu biết một cách chính chắn. Đă từ lâu, các nhà tư tưởng lấy việc "có Thượng Đế hay không có Thượng Đế " làm đề tài học hỏi, tranh luận và suy luận. Không một người có Thần Nhăn nào thông minh, làm như vậy, v́ Y biết. Tôi không nói: Y thấy Đức Thượng Đế. Trong quyển Saint Jean,1, 18 (Thánh Giong) có câu nầy: "Không ai thấy được Đức Thượng Đế cả." Nếu nói về Đức Thái Dương Thượng Đế th́ không thật đúng; nhưng đối với phần đông sinh viên điều nầy không sai. Nói một cách tổng quát, mặc dù người ta không thấy điện, nhưng người ta có nhiều bằng chứng về sự hiện tồn của điện. Đèn điện thắp sáng, động lực của xe điện chứng minh điện có thật, mặc dù không ai thấy lực nầy ra sao. Đối với người có Thần Nhăn cũng thế. Y không thể chiêm ngưỡng Đức Thái Dương Thượng Đế, nhưng việc nhận thấy sự Hành Động của Ngài cũng đủ để chứng minh rằng Ngài có thật. Ấy là trường hợp của chúng ta đối với nhiều bằng chứng liên quan đến những vấn đề cao siêu Thông Thiên Học. Luôn luôn chúng ta không biết chúng một cách trực tiếp, nhưng mà chúng ta thấy những kết quả.

Dưới bậc Chơn Sư, không ai thấy Chơn Thần ra sao, nhưng vị La Hán biết nó có ở tại Cơi Niết Bàn, dưới cơi cư trú của nó một bậc. [77] Chúng ta thấy Ba Biểu Hiện của Chơn Thần gọi là Ba Ngôi. Những tia sáng của Chơn Thần phóng ra, khi đi lên phải đồng qui tụ tại một điểm cao. Chúng nó phải hiệp lại với nhau. Chúng ta biết điều đó, mặc dù chúng ta không hiểu sự ḥa hợp của chúng ra sao. Những hiện tượng mà chúng ta đă thấy liên kết với Ba Ngôi, và làm cho chúng ta tưởng rằng ba tia sáng chỉ là ba mặt nhỏ của một Thân H́nh lớn hay là một Ánh Sáng lớn. V́ vậy, dù không thấy tận mắt Chơn Thần, chúng ta vẫn công nhận nó có thật nhờ một bằng chứng đáng cho chúng ta tin chắc một cách tuyệt đối: Ấy là "Sự hiện diện của các Chơn Sư." Hơn nữa những hiện tượng chúng ta thấy ở Cơi cao hơn hết mà chúng ta lên tới chứng nhận có một sự thật như vậy.
Các Đấng Cao Cả nầy có nói với chúng tôi nhiều chuyện mà chúng tôi chưa hiểu thấu rành rẽ, nhưng khi chúng tôi bước thêm một bước tới trước, chắc chắn chúng tôi nhận thấy mấy điều đó nhiều hơn bây giờ. Điều đó đă đến với chúng tôi nhiều lần. Nếu chúng ta đi đến cảnh giới đă nói trong bài nầy, [78] chúng ta cũng không đủ sức thấy được Đức Thái Dương Thượng Đế. Những sự chứng nhận như thế quả quyết Đức Thượng Đế có thật; chúng ta không có thể nào không tin được điều đó. Những chứng nhận ấy và cơ cấu của sự tiến hóa làm cho ta tin tưởng tuyệt đối rằng tất cả đều được tốt lành.

Về điều nầy phải bắt đầu mở Huệ Nhăn cao mới thấy được. Sự quan trọng của nó rất lớn lao. Trước khi đi đến mức độ đó, tôi tưởng rằng con người mới hiểu được bản tánh của sự tin chắc tuyệt đối nầy; không có cái thảm họa cuối cùng và dù cho bóng tối bao phủ vạn vật, đó cũng chỉ là h́nh dáng bề ngoài mà thôi. Chẳng bao lâu, đám mây sẽ tan, rồi vầng Thái Dương vĩnh cửu không ngớt chiếu sáng trên đầu chúng ta sẽ hiện ra lại.

Với một chút thói quen, không khó chi đi đến sự tin chắc rằng riêng về phần chúng ta tất cả đều được tốt lành. Khi trải qua cuộc đời, chúng ta đă biết đủ hết các thứ ưu tư, phiền muộn, các thứ khó khăn. Không nói về Huyền Bí Học, con người có tư tưởng Thông Thiên Học vẫn biết rằng tất cả cái chi xảy đến cho Y ít quan trọng hơn là Thái Độ của Y, và Y có thể thấy ḿnh hữu phước,[79] trong những trường hợp mà nhiều kẻ khác lại đau buồn. Sự trái ngược cũng đúng như vậy. Một người có thể làm cho Y khổ sở trong những trường hợp mà thường thường nhiều kẻ khác lại vui mừng. Thế nên không có khó chi để tin rằng riêng về phần chúng ta, tất cả làm việc cho hạnh phúc chúng ta, và đối với những người thân yêu của chúng ta, hăy tin rằng hạnh phúc nầy sẽ đến với họ nhiều hơn nữa, nếu chúng ta thấy họ đang bị những chuyện khó khăn, những sự lầm lạc và những điều khổ năo. Chúng ta rất khó mà tin tưởng rằng tất cả đều xảy đến cho họ một cách b́nh thường, bởi v́ lẽ tự nhiên chúng ta muốn bảo vệ họ, chúng ta muốn che chở họ khỏi bị Nhân Quả báo ứng.

Người ta nói: T́nh thương mù quáng, có lẽ theo một ư nghĩa, nó ngăn cản không cho con người thấy rơ ràng. Nhưng sự kinh nghiệm riêng của tôi th́ chứng minh sự trái ngược lại. Một t́nh thương đậm đà làm cho chúng ta thành những người quan sát viên đặc biệt về một tật xấu đă thấy và chúng ta muốn góp phần vào sự tiêu diệt nó. Như theo người ta hiểu, câu cách ngôn có nghĩa là chúng ta không thấy những tật xấu của người chúng ta yêu thương. Dù sao đi nữa, khi ư thức về thực tế nảy sinh trong ḷng chúng ta, ngoài những sự ích lợi lớn lao khác, chúng ta mười phần tin chắc rằng tất cả đều góp phần vào việc xây dựng hạnh phúc của chúng ta và của người thân yêu của chúng ta. Cuối cùng và trong tất cả những trường hợp, kết quả sẽ là: "Sự tốt đẹp nhứt có thể thu thập được." Sự chắc chắn nầy là nguồn cội lớn lao của sự an tịnh.
[6:37:39 PM] *** Thuan Thi Do added Ha264803 haivanle0882 ***
Đủ sức nói, ấy là được quyền năng giúp đỡ kẻ khác.

Sự chọn lựa nầy rất có ư nghĩa. Chơn Sư chỉ rơ lời nói như là phương thức và cách giúp đỡ rất dễ dàng hơn hết của chúng ta. Đối với phần đông chúng ta, điều nầy rất đúng vậy. Tại cơi Trần, chúng ta có thể giúp đỡ kẻ khác nhiều cách, mà đối với chúng ta là người Thông Thiên Học phương sách có hiệu quả hơn hết là Nói, hay là Viết, đó là một h́nh thức khác của lời nói. Chúng ta có thể truyền đạt sự hiểu biết của chúng ta. Rất ít người trong chúng ta tuy không có sự hiểu biết trực tiếp, nhưng có sự tin chắc trong ḷng, sự tin chắc nầy, chúng ta khó mà cắt nghĩa, nếu người ta bảo chúng ta giải thích. Ảnh hưởng lớn lao của Bà A. Besant vốn do cảm giác của thính giả gây ra khi nghe Đức Bà nói về những điều Bà hiểu biết. Hơn nữa, tài hùng biện của Bà vốn thật là phi thường. Không có hy vọng nào được tài hùng biện nầy trong một thời gian ngắn ngủi, bởi v́ nó không phải là một món quà. Tài hùng biện của Bà vốn là kết quả của một công tŕnh cực kỳ khó khăn, cực nhọc, đeo đuổi trong nhiều kiếp. Trong những kiếp nầy Bà tập trung một phần lớn sức mạnh của tư tưởng vào thuật hùng biện, thuật diễn thuyết, do đó Bà được tài ba lỗi lạc như bây giờ. Một ngày kia, người ta khen tặng về tài hùng biện của Bà. Bà bèn trả lời: "Tôi đă nói giữa công chúng từ 12.000 năm rồi, tôi phải bắt đầu có thói quen." Chỉ có sự thực hành nầy làm cho Bà có một năng lực phi thường. Nếu không có sự cố gắng như Bà, chúng ta không hy vọng đạt được kết quả như thế. Tuy nhiên dù chúng ta không có tài hùng biện vô song nầy, chúng ta cũng nói được điều chúng ta biết. Ḷng tin cậy của các thính giả sẽ ứng đáp với sự tin chắc của chúng ta.

Chúng ta càng tin chắc lấy ḿnh, chúng ta càng chia sớt sự tin tưởng của chúng ta cho kẻ khác dễ dàng và sự giúp đỡ của chúng ta càng có hiệu quả. Phải mở mang học thức của chúng ta càng ngày càng thêm rộng sâu. Chớ nên bằng ḷng sự giải thích nông cạn về những tư tưởng Thông Thiên Học. Tư tưởng nầy phải thấm nhuần đời sống chúng ta. Tôi biết có nhiều Hội Viên Thông Thiên Học vô hội 20 năm rồi mà không biết ǵ hơn lúc họ mới gia nhập; tôi cũng biết có nhiều Hội Viên cũ đồng hóa Giáo Lư Thông Thiên Học và biến nó thành một thành phần của họ. Mấy vị nầy đủ sức nói với một cách quả quyết, một sự quả quyết mà nhiều Sinh Viên mặc dù có ḷng nhiệt thành cũng không thể đạt được một cách dễ dàng. Ngày nay cũng như thuở xưa câu sau nầy rất đúng: "Nếu ai muốn thực hành ư muốn củaThượng Đế, họ sẽ biết giáo lư của Ta có phải là của Trời hay không." ( Saint Jean, 7,17 ). Cách duy nhất đạt được sự tin tưởng nầy trước khi có sự hiểu biết trực tiếp là sống như Giáo Lư đă đúng thật vậy. Sau đó trước mắt chúng ta những sự việc lần lần tăng thêm và xác nhận Giáo Lư. Mỗi sự việc riêng rẽ dường như không có nghĩa chi cả; nhưng hợp lại chúng tạo ra một bằng chứng khó mà nghi ngờ hay là từ khước.



Các nhà Huyền bí học thường bị hiểu lầm v́ họ đă
cưỡng danh Bản thể của Lực (trong một vài trạng thái nào
đó) là Chất liệu. Thế mà danh xưng của các loại “Chất liệu”
trên các cảnh giới tri giác và hiện tồn khác nhau thật nhiều
vô số. Huyền bí học Đông phương gọi mỗi loại này bằng một
danh xưng đặc biệt; nhưng khoa học – cũng như Anh quốc
(theo trí nhớ của một người Pháp sắc sảo) có tới ba mươi sáu
tôn giáo mà chỉ có mỗi một danh xưng, đó là “Chất liệu”.
Hơn nữa, cả các nhà vật lư chính thống lẫn những người chỉ
trích họ đều h́nh như không tin chắc vào các tiền đề của
ḿnh và hay lẫn lộn nhân với quả. Chẳng hạn như bảo rằng
(giống như Stallo) “vật chất cũng chẳng được nhận thức hay
quan niệm ra như chỉ là sự hiện diện tích cực trong không
gian, hơn là một sự kết tụ lại của các lực” hoặc “lực mà không
có khối lượng th́ chẳng ra chi” và “khối lượng mà không có
lực th́ đâu có ra ǵ” th́ chẳng đúng chút nào, v́ một thứ là
Thực tượng, c̣n một thứ là hiện tượng. Lại nữa, khi bảo
rằng:
Thật chỉ là một ảo tưởng hăo huyền, nếu cho rằng vẫn c̣n lại
môt cái ǵ đó (ai mà biết được !) sau khi chúng ta đă tước hết mọi
thuộc tính của một vật thể nào đó. (1)
Schelling chẳng bao giờ có thể áp dụng nhận xét này vào
lănh vực siêu h́nh học siêu việt được. Lực thuần túy đúng
thực không là ǵ cả trong thế giới vật lư, nhưng nó lại là TẤT CẢ
(ALL) trong lănh vực Tinh Thần. Stallo cho rằng:
Nếu chúng ta thu gọn khối lượng – mà một lực cho sẵn (dù
nhỏ đến đâu đi chăng nữa) tác dụng trên đó – tới giới hạn zero –
hoặc nói theo toán học, cho tới khi nó trở nên vô cùng nhỏ - kết quả
sẽ là tốc độ của chuyển động sinh ra sẽ vô cùng lớn, và vào bất cứ
lúc nào cho sẵn “vật” đó cũng chẳng ở đây hay ở kia, mà ở mọi nơi.
Như thế không có sự hiện diện thực sự; do đó không thể kiến tạo
vật chất bằng cách tổng hợp các lực”. (1)
Điều này có thể đúng trong thế giới hiện tượng, v́ phản
ảnh hăo huyền của Thực Tại Duy Nhất (the One Reality) của
thế giới siêu giác quan có thể h́nh như là chân thật đối với
quan niệm hẹp ḥi của một nhà Duy vật. Sẽ hoàn toàn không
đúng như vậy nếu người ta áp dụng luận chứng đó cho
những sự vật trong cái mà các tín đồ Do Thái Bí giáo gọi là
các cảnh giới siêu phàm. Theo Newton, (2) cái gọi là quán tính
chính là Lực, c̣n đối với Nội môn Bí giáo, đó là Lực Huyền
bí vĩ đại nhất (the greatest of the Occult Forces). Chỉ ở trên
cảnh giới hăo huyền này –xét về mặt quan niệm – người ta
mới có thể nhận xét một vật mà không cần quan tâm đến các
quan hệ, theo vật lư học và cơ học. Thật ra, không bao giờ có
thể xét riêng nó ra như vậy; chính sự chết cũng không bao giờ
có thể tách rời khỏi các quan hệ của nó với các Lực Vũ Trụ,
mà LỰC ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ (the ONE FORCE), tức CUỘC SỐNG
tổng hợp lại (LIFE, is the synthesis): mối liên hệ hỗ tương chỉ
tiếp tục trên một cảnh giới khác. Nhưng nếu Stallo có lư, th́
Tiến sĩ James Croll có ư muốn nói ǵ khi đề cập tới “Sự Biến
hóa của Trọng lực” (“On the Transformation of Gravity”),
ông lại đưa ra các quan điểm được Faraday, Waterston và
những người khác ủng hộ? V́ ông phát biểu rất đơn giản
rằng trọng lực
Là một Lực thấm nhuần Không gian bên ngoài các vật thể.
Khi các vật thể tiến lại gần nhau, lực này không tăng như người ta
thường giả định, song chỉ có các vật thể chuyển vào một nơi mà lực
tồn tại với cường độ lớn hơn. (1)
Không ai chối căi được rằng một Lực – cho dù đó là
trọng lực, điện hay bất cứ Lực nào khác vốn tồn tại bên ngoài
các vật thể và trong Không gian thênh thang – cho dù đó là
Ether hay chân không – đều phải là cái ǵ đó, chứ chẳng thể
nào không là cái ǵ cả, khi được quan niệm tách rời ra khỏi một
khối lượng. Mặt khác, nó khó ḷng có thể tồn tại ở một nơi
với một “cường độ” lớn và ở một nơi khác với một cường độ
nhỏ. Trong Thuyết Cơ Học Vũ Trụ, G.A.Hirn cũng tuyên bố
như vậy; ông cố gắng chứng tỏ rằng:
Nguyên tử của các nhà hóa học không phải là một thực thể
thuần túy, qui ước, hoặc chỉ là một công cụ diễn giải, song nó thực
sự tồn tại, khối lượng nó thật là bất biến, do đó, nó không đàn hồi
[!!]. V́ vậy, lực không ở trong nguyên tử mà lại ở trong không gian
ngăn cách các nguyên tử với nhau.
Các quan điểm nêu trên – do hai nhà khoa học lỗi lạc
phát biểu lần lượt trong các xứ của ḿnh – chứng tỏ rằng việc
nói cái gọi là Lực có thực chất th́ có ǵ là phản khoa học đâu.
Nếu sau này có được đặt cho một tên riêng, th́ Lực này cũng
là một loại Chất liệu nào đó chứ không thể là ǵ khác nữa; có
lẽ một ngày kia, khoa học sẽ xung phong chọn dùng lại danh
xưng nhiên tố (phlogiston) trước kia đă từng bị chế giễu. Cho
dù sau này người ta gọi nó là ǵ đi chăng nữa, việc chủ
trương rằng Lực không ở trong Nguyên tử mà chỉ ở trong
“không gian giữa chúng thôi” (only in the “space between
them”) có thể có đủ tính chất khoa học; tuy nhiên, nó lại
không đúng với sự thật. Đối với một nhà Huyền bí học, điều
đó có khác ǵ bảo rằng nước không ở trong các giọt nước cấu
thành đại dương, mà chỉ ở trong khoảng trống giữa các giọt
nước thôi !
Lời phản đối cho rằng có hai trường phái vật lư gia riêng
biệt, theo một trong các trường phái đó th́
Người ta giả sử rằng lực này là một thực thể độc lập có thực
chất, nó không phải là đặc tính của vật chất, mà chẳng có liên hệ
với vật chất về mặt bản thể,(1)
cũng khó ḷng giúp cho những kẻ phàm tục hiểu được rơ
ràng hơn. Ngược lại, người ta dự tính là nó sẽ c̣n khiến cho
vấn đề này lộn xộn hơn bao giờ hết. Ấy là v́ bấy giờ Lực
chẳng phải là cái này mà cũng chẳng phải là cái kia. Khi xem
nó như là “một thực thể độc lập có thực chất”, thuyết này đă
đưa tay phải ra bắt tay Huyền bí học, trong khi đó, ư tưởng
mâu thuẫn kỳ quặc cho rằng “nó không liên quan tới Vật
Chất ngoại trừ năng lực tác dụng lên đó” (2) đă đưa vật lư học
tới các giả thuyết mâu thuẫn nhất. Cho dù là “Lực” hay
“Chuyển động” (Huyền bí học chẳng thấy hai chữ đó có ǵ
khác nhau và không bao giờ cố gắng phân cách chúng), nó
không thể tác động đối với các kẻ ủng hộ thuyết nguyên tử
cơ giới theo một lối và đối với những kẻ thuộc trường phái
đối nghịch theo một lối khác. Nguyên tử cũng không thể
hoàn toàn có kích thước và trọng lượng đồng đều trong
trường hợp này rồi lại thay đổi trọng lượng trong trường hợp
kia (định luật Avogadro). Ấy là v́, cũng nhà phê b́nh đó cho
rằng:
Trong khi các đơn vị khối lượng nguyên thủy hoàn toàn bằng
nhau là một phần cốt yếu, nền tảng của thuyết cơ học, th́ toàn bộ
khoa hóa học hiện đại lại dựa vào một nguyên lư trực tiếp làm đảo
lộn nó. Mới đây, người ta có nhận xét về nguyên lư đó như sau:
“Nó có địa vị trong hóa học cũng giống như là địa vị của lực hấp
dẫn trong thiên văn học”.(1) Nguyên lư đó chính là định luật
Avogadro hay Ampère”.(2)
Điều này chứng tỏ rằng hoặc hóa học hiện đại, hoặc vật
lư học hiện đại, đă lần lượt có các nguyên lư cơ bản của ḿnh
hoàn toàn sai lầm. Ấy là v́, nếu dựa vào thuyết nguyên tử
trong vật lư học, người ta thấy rằng việc giả định là các
nguyên tử có trọng lượng riêng khác nhau thật là phi lư; tuy
nhiên, nếu dựa vào chính giả định này mà hóa học lại được
thực nghiệm minh chứng là không hề sai lầm khi tạo ra và
biến đổi các hợp chất hóa học; th́ lúc bấy giờ hiển nhiên là
chúng ta không thể ủng hộ được thuyết nguyên tử cơ giới.
Thuyết này giải thích rằng: “Sự dị biệt trọng lượng chỉ là do
mật độ khác nhau, c̣n mật độ khác nhau là do sự dị biệt về

1 J.P.Cooke, Tân Hóa Học, trang 5.
2 Điều đó có nghĩa là các khối lượng bằng nhau của mọi chất, khi ở
thể hơi và trong cùng một điều kiện về áp suất và nhiệt độ, đều có
chứa số lượng phân tử nhu nhau. Do đó, suy ra trọng lực của các
phân tử tỷ lệ với khối lượng riêng của các chất hơi; v́ vậy, nếu các
chất hơi có khối lượng riêng khác nhau, th́ trọng lượng của các
phân tử cũng khác nhau. V́ các phân tử của một vài chất sơ cấp có
tính đơn nguyên tử (mỗi phân tử chỉ gồm có một nguyên tử) trong
khi mà các phân tử của nhiều chất khác lại chứa cùng một số
nguyên tử, nên các cực vi tử của các chất như thế có trọng lượng
khác nhau” (Khái niệm về Vật Lư Học Hiện Đại, trang 34). Sau này,
chúng ta sẽ thấy là nguyên lư chính yếu này của hóa học lư thuyết
hiện đại hoàn toàn mâu thuẫn với đề nghị thứ nhất của thuyết nguyên
tử cơ giới – đó là: “các đơn vị khối lượng nguyên thủy hoàn toàn
bằng nhau”.

khoảng cách giữa các cấu tử chứa trong một không gian cho
sẵn”. Lời giải thích trên thực sự không có giá trị ǵ cả v́ trước
khi một nhà vật lư học có thể luận chứng để bênh vực cho
quan điểm của ḿnh là: “trong nguyên tử không hề có vô số
các cấu tử cũng như là khoảng trống không, v́ vậy, các
nguyên tử không thể có mật độ hoặc trọng lượng khác nhau”,
y phải biết nguyên tử thực sự là ǵ đă chứ; thế mà đó chính là
điều mà y không thể biết được. Y phải quan sát nó ít nhất là
bằng một trong các giác quan vật chất của ḿnh; thế mà đó là
điều y không thể làm được: lư do đơn giản là chưa ai đă từng
trông thấy, ngửi thấy, nghe thấy, sờ thấy hoặc nếm thấy một
“Nguyên tử” bao giờ. Nguyên tử hoàn toàn thuộc về lănh
vực siêu h́nh học. Dù sao đi nữa, đối với vật lư học, nó cũng
là một thực thể hườn hư (nought) và (nói một cách nghiêm
minh) không hề có liên quan tới vật lư học, v́ người ta không
bao giờ có thể đem nó ra trắc nghiệm bằng b́nh cổ cong hay
cân đo. Do đó, quan niệm cơ học biến thành mớ ḅng bong
(jumble) các lư thuyết mâu thuẫn với nhau nhất là các điều
tiến thoái lưỡng nan đối với nhiều nhà khoa học không đồng
ư với quan niệm này cũng như là các chủ đề khác. Nhà
Huyền bí học Đông phương – hiện đang theo dơi cuộc tranh
căi khoa học này – chỉ biết ngẩn ngơ ra khi chứng kiến sự tiến
triển của nó.
Để kết thúc vấn đề trọng lực này, xin hỏi làm thế nào mà
khoa học có thể tự cho ḿnh biết chắc được một điều ǵ đó về
nó ? Làm thế nào mà nó vẫn có thể chủ trương các lập trường
và giả thuyết nghịch lại với các nhà Huyền bí học, vốn chỉ
thấy nơi trọng lực thiện cảm và ác cảm, tức sức hút và sức
đẩy) bắt nguồn từ sự phân cực vật chất trên trần thế và từ các
nguyên nhân tinh thần bên ngoài ảnh hưởng của nó ? Làm
sao mà họ có thể đồng ư với các nhà Huyền bí học khi họ c̣n
chưa đồng ư với nhau? Thật vậy, người ta nghe nói tới sự Bảo
Toàn Năng Lượng (the Conservation of Energy), rồi tới độ
cứng tuyệt đối và tính không đàn hồi của các Nguyên tử;
người ta lại nghe nói tới việc thuyết khí động học (the kinetic
theory of gases) đồng nhất với cái gọi là “thế năng”
(“potential energy”), đồng thời lại nghe nói rằng các đơn vị
khối lượng sơ cấp có độ cứng tuyệt đối và có tính chất không đàn
hồi !Nếu mở một tác phẩm khoa học ra, nhà Huyền bí học sẽ
thấy nó dạy như sau:
Thuyết nguyên tử của vật lư học suy từ các dạng chuyển
động nguyên tử ra mọi đặc tính của vật chất. Chính các nguyên tử
vẫn là các yếu tố hoàn toàn không có tính chất.(1)
Và thêm nữa :
Hóa học xét cho cùng, phải là cơ học nguyên tử. (2)
Và một lúc sau, y lại được biết rằng:
Các chất khí gồm có các nguyên tử vận hành giống như chất
rắn, tức là các h́nh cầu hoàn toàn đàn hồi.
Cuối cùng, để tuyên dương tất cả, người ta thấy
Thomson tuyên bố như sau:
Thuyết bảo tồn năng lượng hiện đại không cho phép chúng ta
giả sử rằng các phân tử cực vi, dù là của vật chất siêu phàm hay
phàm trần, có tính không đàn hồi hay không có tính đàn hồi hoàn
toàn. (3)
Nhưng các nhà khoa học chân chính nói về tất cả các
điều này như thế nào ? Khi dùng từ ngữ “nhà khoa học chân
chính”, chúng tôi muốn nói tới những kẻ nào chỉ quan tâm
tới chân lư và không màng tới danh vọng cá nhân đến nỗi mà
y không bao giờ có thái độ độc đoán như đa số người khác về
bất cứ điều ǵ. Có nhiều người - có lẽ nhiều hơn số người
dám công khai tiết lộ bí mật, v́ sợ bị đưa lên đoạn đầu đài !-
mà trực giác đă giúp cho họ vượt qua được hố sâu ngăn cách
trạng thái thế tục của Vật Chất và đối với chúng ta, trên cảnh
giới hăo huyền) CHẤT LIỆU SIÊU VIỆT ĐƯỢC NGOẠI CẢNH
(TRANSCENDENTALLY OBJECTIVE SUBSTANCE) (tức Chất liệu
nội tâm), khiến họ dám công khai công bố sự tồn tại của chất
liệu này. Phải nhớ rằng đối với nhà Huyền bí học, Vật Chất là
toàn thể các vật tồn tại trong Càn Khôn mà chúng ta có thể tri
giác được trên bất kỳ cảnh giới nào. Chúng ta biết rơ các
thuyết chính thống về âm thanh, nhiệt và ánh sáng mâu
thuẫn với các Giáo lư Huyền bí. Tuy nhiên, điều này không
đủ để cho các nhà khoa học, hoặc những kẻ ủng hộ họ, tuyên
bố rằng họ không hề chối bỏ động năng của ánh sáng và nhiệt
cũng như là thúc đẩy sự kiện (được xem như một bằng
chứng) là phóng xạ kế của ông Crookes (Mr. Crookes’s
radiometer) không hề làm lung lay bất cứ quan điểm nào.
Nếu đă thăm ḍ được bản chất tối hậu của các lực này, trước
hết họ phải nh́n nhận bản chất thực thể của chúng, cho dù
bản chất đó có thể là siêu giác quan. Các nhà Huyền bí học
cũng không hề chối bỏ tính đúng đắn của thuyết rung động.
(1) Có điều là họ giới hạn chức năng của nó vào cơi trần và
cho rằng nó không thích đáng trên các cảnh giới khác, v́ các
Thánh Sư Huyền bí học tri giác được các Nguyên nhân tạo ra
các rung động của ether. Nếu tất cả các thứ này chỉ là các
điều bịa đặt của các nhà Luyện kim đan, hoặc là các giấc mơ
của các nhà huyền học, th́ những người như Paracelsus,
Philalethes, Van Helmont và biết bao nhiêu người khác, sẽ
phải bị xem như c̣n tồi tệ hơn các kẻ mơ mộng hăo huyền
nữa, họ phải biến thành các tên đại bịp, cố ư gạt gẫm thiên hạ.
Người ta trách các nhà Huyền bí học cứ gọi Nguyên nhân
của ánh sáng, nhiệt, âm thanh, lực cố kết, từ khí v.v… là một
Chất liệu (Substance). (1) Ông Clerk Maxwell đă nêu rơ áp lực
của ánh nắng chói chang trên một dặm (mile) vuông vào lối
3,1/4 cân Anh. Được biết đó là “năng lượng của hằng hà sa số
sóng ether”; thế mà khi họ gọi nó là một Chất liệu tác dụng
lên diện tích này th́ lời giải thích của họ lại được xem là phản
khoa học.