Họp Thông Thiên Học ngày 24 tháng 12 năm 2011


[12/24/2011 6:00:07 PM] *** Conference call ***
[12/24/2011 6:14:33 PM] Thuan Thi Do: http://theosophywatch.com/tag/sun/
[12/24/2011 6:23:03 PM] hanhhoa123456: con ban viec 1 chut khoang 10:00 con quay lai
[12/24/2011 7:04:20 PM] Van Atman: OK
[12/24/2011 7:04:44 PM] Phuc: dong y voi ong Hai
[12/24/2011 7:05:08 PM] Phuc: nhung dieu ong Hai noi thi voi trinh do cua nhom deu hieu
[12/24/2011 7:05:15 PM] Thuan Thi Do: http://metaphysical.wiccanroad.com/Druids.htm
[12/24/2011 7:05:28 PM] Phuc: nhung tai sao goi la diem dao theo mat troi that ???
[12/24/2011 7:05:53 PM] Phuc: ong Hai chua giai thich
[12/24/2011 7:06:19 PM] Thuan Thi Do: thi tai vi ho tho than mat troi nen ho tuong la mat troi diem dao cho ho
[12/24/2011 7:07:13 PM] Phuc: vau la Than Mat troi = chan su cua TTH
[12/24/2011 7:07:35 PM] Phuc: Than mat troi se diem dao cho cac nguoi Ai cap
[12/24/2011 7:07:38 PM] Thuan Thi Do: nguoi Ai Cap tho Than Mat troi
[12/24/2011 7:07:50 PM] Thuan Thi Do: the sun god
[12/24/2011 7:07:55 PM] Phuc: hieu
[12/24/2011 7:08:47 PM] Phuc: nhung Than mat troi = chan su
[12/24/2011 7:08:59 PM] Van Atman: 5.- Hăy diệt mọi ư thức chia rẽ. (Kill out all sense of separateness)
Chú giải : Con chớ tưởng là con có thể sống riêng biệt với những kẻ hung dữ, hạng người điên dại. Họ chính là con đó, mặc dầu họ ở tŕnh độ kém hơn người bạn hoặc Đức Thầy của con. Nhưng nếu con để nảy sinh cái ư nghĩ con không liên đới với một điều nào hoặc một tội lỗi nào tức là con tạo ra một nghiệp quả, nó sẽ buộc con vào điều đó hoặc người đó, cho đến ngày nào tâm hồn con nhận thấy rằng nó không thể sống riêng rẽ được. Con hăy nhớ rằng tội lỗi và nhục nhă của đời là tội lỗi và nhục nhă của con, bởi v́ con là một phần tử của thế gian; nghiệp quả của con dệt chung và không thể tách rời Đại Nghiệp Quả được. Trước khi con được giác ngộ, con phải trải qua mọi chỗ dơ cũng như chỗ sạch. Như thế con hăy nhớ rằng cái áo dơ mà bây giờ con nhờm gớm có thể là cái áo của con bữa qua hoặc bữa mai. Nếu con tỏ vẻ ghê sợ, th́ khi nó đặt lên vai con, nó sẽ càng bó chặt lấy con hơn. Kẻ nào có ḷng tự kiêu về đức hạnh của ḿnh tức là dọn cho ḿnh một chỗ trong vũng bùn nhơ. Con tránh, v́ đó là điều nên tránh chớ chẳng phải để giữ cho con được trong sạch.
[12/24/2011 7:36:49 PM] Van Atman: 5.- Hăy diệt mọi ư niệm chia rẽ.
Tuy nhiên, con hăy sống cô độc, trơ trọi một ḿnh, bởi không có cái chi có h́nh sắc, không có cái chi có ư thức chia rẽ, không có cái chi ngoài Đấng Vô Thủy Vô Chung có thể hộ tŕ cho con được.

A. B. - Trong quyển sách nầy dành riêng cho Đệ Tử, câu cách ngôn nói trên chứa đựng một điều quan trọng đặc biệt, v́ bởi Đệ Tử cần phải tập sống hoàn toàn cô độc, trơ trọi một ḿnh. Không cái chi có h́nh sắc, không cái chi ngoài Đấng Vô Thủy Vô Chung có thể hộ tŕ y được. Tất cả sự giúp đỡ nhận được từ một vị có Thể Xác là một sự giúp đỡ phụ thuộc và có thể mất đi trong khi nó cần đến sự giúp đỡ đó lắm. Tiểu sử của những Đại gia thần bí Cơ Đốc Giáo chỉ cho chúng ta thấy một đặc điểm bất di bất dịch trong đời sống của họ : là họ cảm thấy bị tất cả mọi người bỏ rơi họ và họ cần phải sống hoàn toàn cô độc, trơ trọi một ḿnh. Người ta cũng gặp Chân Lư ấy trong những cuốn Phúc Âm (Évangiles), Thánh Kinh của Cơ Đốc Giáo, tượng trưng cuộc đời của Đức Jésus. Mấy quyển nầy tường thuật những kinh nghiệm bắt buộc mỗi Linh Hồn phải trải qua trong các giai đoạn làm người Đệ Tử. Có hai cảnh tượng phù hợp đặc biệt với những điều nói trên đây : cảnh tượng thứ nhứt gọi là giờ hấp hối của Đức Jésus trong vườn Gathsémani, trong giờ phút mà Ngài nh́n thấy các bạn thân và các môn đồ của Ngài không thể cùng thức với Ngài được, mặc dù trong một thời gian rất ngắn. Ngài biết rằng Ngài phải đi tới một ḿnh trong cảnh quạnh hiu. Trong cảnh tượng thứ nh́ vang lên lời than thở trên Thập Tự Giá : "Chúa ơi! Chúa ơi ! Tại sao Chúa bỏ con ?" Những kinh nghiệm nầy thuộc về cuộc Đại Điểm Đạo lần thứ tư, trong lúc con người quay về nội tâm, tập nương tựa hoàn toàn vào uy lực của Chơn Ngă bên trong và nhận biết rằng y chỉ là một biểu hiện của Đấng Vô Chung của ngoại giới. Trong cuộc thử thách lớn lao và cuối cùng nầy, vị Đệ Tử luôn luôn chực vấp ngă.
Có hai nhiệm vụ chờ đợi vị Đệ Tử, ấy là : y cần phải diệt ư niệm chia rẽ và tập sống cô độc một ḿnh hầu được dũng mănh, dũng mănh như Đức Thượng Đế ngự trong ḷng y. Y ban rải ánh sáng như một tinh đẩu trong ṿm trời không mượn ánh sáng của ai. Kinh nghiệm của sự cô độc mới có thể huấn luyện y được thôi. Và tuy nhiên, cái ư niệm sống cô độc một ḿnh là một ảo tưởng v́ vị Đệ Tử sống trong của Đấng Trường Tồn Bất Diệt. Nguyên nhân của ảo tưởng là sự sụp đổ của tất cả mọi h́nh thức, trước khi trong tâm thức phát sinh sự tin chắc rằng chúng ta hợp nhất và đồng nhất với Đấng Vô Thủy Vô Chung.
Câu cách ngôn nầy, có lời chú thích của nó nối tiếp theo, c̣n tŕnh bày những ư niệm quan trọng khác. Có một giai đoạn mà vị thí sinh phải sống xa đồng loại, nguyên nhân v́ sự yếu đuối của y chớ không phải v́ sức mạnh của y. Đôi khi, một người có nếp sống không khác lạ ǵ bao nhiêu với những người chung quanh y, họ c̣n đang sống một cuộc đời thấp hèn mà y không muốn nữa. V́ thế nên y tin chắc rằng nếu y c̣n chung sống với họ th́ y sẽ bị những tật xấu của họ làm cho y sa ngă. Cái ư niệm gớm ghiếc vẫn ích lợi và dẫu rằng có đặc tính của một giai đoạn tiến hóa chưa được cao, tốt hơn là vị Đệ Tử phải nghe theo và tránh giao du với những người ấy.
Một người nói với giọng ghê tởm về tật xấu nầy hay tật xấu khác th́ huynh có thể chắc chắn rằng, đă từ lâu rồi y vẫn làm tôi mọi cho nó. Mới đây, y đă chiến đấu với tật xấu ấy và nội tâm không quên điều ǵ cả, cho nên nó mới đề pḥng cho y ngày nay khỏi vấp phải nữa. Trong một giai đoạn sau nầy, con người tiến đến tŕnh độ cao hơn th́ không cần phải xa lánh kẻ gây tội lỗi, nhưng mà y chưa đạt được tŕnh độ nầy, khi một sự thúc đẩy từ bên ngoài, đủ sức xô ngă y vào tật xấu th́ điều chắc chắn hơn hết là y nên tránh xa sự cám dỗ cho đến khi nào y có đủ sức mạnh để bước chân vào nơi tội lỗi mà không bị lôi cuốn nữa. Nói một cách tổng quát, muốn cho một người chế ngự được ḷng ghê tởm và chán nản của y, th́ tật xấu đối với y, phải mất tất cả quyền năng quyến rủ.
Rồi tới một lúc kia, y nh́n thấy kẻ phạm tội là một người đáng giúp đỡ, cũng nhờ đến sự lỗi lầm quá khứ của y, cho nên y mới giúp đỡ kẻ khác được. Khó mà giúp đỡ đồng loại trong khi chính chúng ta c̣n bị nguy cơ sa ngă. Muốn giúp họ, chúng ta đừng v́ ḷng thương hay ghét mà nên nhận thấy sự đồng nhất giữa chúng ta với những người đang tranh đấu. Rồi chúng ta nhớ lại rằng tội lỗi của thế gian chính là tội lỗi của chúng ta và cái chân lư thâm sâu là không một ai có thể được hoàn toàn trong sạch trong khi một người khác c̣n dơ dáy lấm lem. Đời sống của Nhân loại là đời sống của chúng ta, ngày nào chúng ta c̣n ở trong hàng ngũ với họ; bằng không th́ chúng ta phải tách ra khỏi nhân loại. Tật xấu của một người nào đó tức là tật xấu của chúng ta khi mà, riêng phần y, y chưa loại trừ được tật xấu đó. Sự giải thoát Thế gian tùy thuộc hoàn toàn chân lư nầy.
Người Đệ Tử nào đang bị một sự cám dỗ đặc biệt, thử thách, đều phải nghĩ đến điều đó; y phải hiểu rằng y không chiều theo nó, v́ lẽ nếu y bị sa ngă tức là toàn thể Nhân Loại bị sa ngă. Trong bao nhiêu đây cũng đủ làm cho y tránh xa sự quấy rối. Thí dụ, huynh cố gắng t́m hiểu đời sống của Nhân Loại, huynh t́m cách thắng phục một nhược điểm nào đó của huynh, rồi huynh sẽ cảm thấy sự chiến thắng riêng của huynh không phải chỉ để cho một ḿnh huynh hưởng mà lại cho tất cả mọi người. Toàn thể nhân loại hưởng thụ những cuộc tranh đấu và những sự thành công của một phần tử của họ. Ư niệm nầy thường thường sẽ truyền cho huynh một sức mạnh vô biên. Thật sự là phải chịu khó tranh đấu tất cả, chớ không phải cho chính bản ngă của huynh.
C. W. L. - Có khi người ta áp dụng những lời huấn thị nầy một cách nghiêm khắc thái quá và v́ sự giải thích quá lố mà họ cho những lời huấn thị ấy có một tính cách hư ảo. Phải nh́n nhận thẳng thắn rằng, ở thế gian, sự chia rẽ là một sự thật. Những cảm t́nh Huynh Đệ của chúng ta càng giữ ǵn nhiều chừng nào càng tốt chừng nấy, nhưng thật là trong không gian, những thể xác của chúng ta đều phân cách nhau. Đôi khi người ta phủ nhận sự chia rẽ như thế, và người ta đưa cái ư niệm không có sự chia rẽ đến một điểm mà nó trở nên phi lư. Về Huyền Bí Học, việc đó luôn luôn là một sự sai lầm. Pháp môn Huyền Bí Học luôn luôn là sự biểu hiện cao cả nhất của lư trí và lương tri và mỗi khi chúng ta đứng trước một ư niệm vô lư rơ rệt th́ chúng ta có thể chắc chắn rằng có sự sai lầm trong đó. Trong vài trường hợp, ư niệm có thể xem như là vô lư, bởi v́ chúng ta thiếu sự hiểu biết về các sự kiện hiển nhiên, nhưng khi chúng ta thâu thập được tất cả những sự kiện ấy và lời tuyên bố c̣n giữ cái vẻ bề ngoài vô lư của nó th́ chúng ta có lư do chánh đáng ngờ vực nó và chờ đợi những giải thích rơ ràng hơn.
Nếu trong không gian, thể xác chúng ta bị chia rẽ th́ nói cho đúng sự chia rẽ nầy không đến đỗi như người ta tưởng. Chúng ta chịu ảnh hưởng lẫn nhau, người nầy đối với người kia, cho đến đỗi không có ai có thể thật sự cô độc sống một ḿnh được. Một thể xác thọ bệnh, những thể khác ở gần nó dễ bị truyền nhiễm. Thể Vía bị thọ bệnh ư, theo ư nghĩa của bệnh đây là hay nóng giận, tham lam, đố kỵ, ích kỷ, v.v..., nó thành ra một trung tâm truyền nhiễm, bởi v́ sự rung động của nó truyền ra xa và những Thể Vía ở kế cận, trong một mức độ nào đó, phải thọ nhiễm những làn rung động nầy. Thí dụ, khi những người hội họp trong một căn pḥng th́ Thể Vía của họ thâm nhập với nhau một cách khá rơ ràng, bởi v́ Thể Vía của một người thường ló ra ngoài thể xác lối 45 phân, đôi khi nhiều hơn nữa, cho đến đỗi không cần đụng chạm nhau, những người nầy cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ lẫn nhau. Điều nầy cũng c̣n đúng đối với Hạ Trí, và Thượng Trí hay là Nhân Thể [5] của chúng ta, tự chúng nó cũng chia rẽ trong không gian cũng như do t́nh trạng chúng nó. Như thế, khi giải thích qui tắc nầy là diệt ư niệm chia rẽ, chúng ta đừng quên những sư ïkiện tự nhiên nầy.
Không có sự chia rẽ trên cơi Bồ Đề, nơi đây ở cảnh thấp hơn hết, những Tâm Thức không cần phải ḥa hợp với nhau, nhưng lại mở rộng ra từng bậc. Khi tiến đến cảnh cao nhất của cơi Bồ Đề và sau khi chúng ta tự mở mang trọn vẹn trong tất cả bảy cảnh của cơi nầy th́ chúng ta mới nhận thấy ḿnh vẫn là một với nhân loại. Ấy chỉ kể từ tŕnh độ nầy mà sự chia rẽ mới hoàn toàn không có thật, c̣n sự hợp nhất có ư thức với tất cả vạn vật thuộc về cơi kế đó tức là cơi Niết Bàn.
Huynh hăy tưởng tượng rằng tất cả chúng ta đều có thể tự ḿnh khai triển đồng một lượt Tâm Thức Bồ Đề (Bồ Đề Tâm). Mỗi người sẽ nhận thấy rằng ḿnh tiến lên cao đến cơi đó và Tâm Thức của y chứa đựng tất cả Tâm Thức của những kẻ khác; nhưng y sẽ luôn luôn biết rằng Tâm Thức của những kẻ khác cũng là TâmThức của y nữa. Mỗi người trong chúng ta không mất cái ư niệm về cá tánh của ḿnh, trái lại, cá tánh nầy sẽ bành trướng như chưa bao giờ có điều đó vậy. H́nh như mỗi người cũng biểu lộ ra ở những kẻ khác. Kỳ thật, cái Tâm Thức mà chúng ta hiểu biết được là Tâm
Thức duy nhất mà tất cả chúng ta là những thành phần trong đó. Nó chính là cái Tâm Thức của Đức Thượng Đế vậy.
Chính trên cơi Niết Bàn, chúng ta mới lănh hội chân lư nầy một cách sâu xa hơn hết. Tất cả những điều ǵ chúng ta tưởng là TâmThức của chúng ta, trí tuệ của chúng ta, sùng tín của chúng ta, t́nh thương của chúng ta, th́ thật ra đó là Tâm Thức của Ngài, trí tuệ của Ngài, t́nh thương của Ngài, sùng tín của Ngài, do chúng ta biểu hiện chút ít ở bên ngoài như một luồng ánh sáng đi ngang qua một thấu kính. Đối với con người, sự hiểu biết nầy không được toàn diện ở trên cơi Bồ Đề, nhưng nó trở nên toàn diện ở trên cơi cao kế đó là cơi Niết Bàn.
Trong kinh Stances de Dzyan [6] có một đoạn nói về con người như vầy : "Đóm lửa nối liền với ngọn lửa nhờ sợi chỉ làm bằng Fohat mảnh mai, tinh vi nhất. Điều nầy, tôi tưởng, có thể áp dụng cho nhiều tŕnh độ khác nhau. C̣n riêng về chúng ta th́ chúng ta có thể giải thích như vầy : "Chơn Nhơn dính liền với Chơn Thần nhờ một sợi chỉ đi ngang qua suốt cơi Bồ Đề. Chúng ta có thể tưởng tượng sợi chỉ nầy hết sức tế nhuyễn; đó là tất cả những ǵ tiêu biểu cho người thường trên các cảnh của cơi Bồ Đề nầy. Khi mà con người chú ư đến những lănh vực cao vút đó, khi mà y hằng tâm niệm đến đó và lấy đó làm mục đích của đời ḿnh th́ sợi chỉ ấy bắt đầu nở to ra càng ngày càng giống như sợi dây cáp và về sau, như cái quặng, bởi v́ nó lớn phần trên (một người có Huệ Nhăn tŕnh bày như thế), kế đó nó dọi xuống Thượng Trí, lúc bấy giờ th́ Nhân Thể có kích thước nhất định. Về sau, Nhân Thể nhờ những thần lực tuôn xuống như thác nước mà nở lớn ra và cái quặng trở nên to lớn hơn nhiều, nở vừa phần dưới, vừa phần trên. Trong cuộc Điểm Đạo lần thứ nhứt (đă có nhiều người trải qua cuộc kinh nghiệm nầy sớm hơn) con người bỏ Thượng Trí (Nhân Thể) và nhập vô cơi Bồ Đề. Trong khi đó, như tôi đă giải thích, Nhân Thể hoàn toàn tan ră. Thể nầy là yếu tố duy nhất trường tồn mà con người biết được, trong vô lượng kiếp luân hồi dài đăng đẳng sau khi thoát khỏi kiếp thú. Đồng thời, cái quặng lại hóa thành h́nh cầu. Diễn tả cho đúng thật khó cho tôi, v́ lẽ ở cơi nầy có nhiều bề hơn ở Thế gian mà những sự vật hiện ra trước mắt người có Huệ Nhăn như thế đó.
Sau khi được Điểm Đạo lần thứ nhứt, người Đệ Tử trước khi có thể được Điểm Đạo lần thứ nh́ phải hoàn toàn thoát khỏi cái ư niệm chia rẽ, ngoài những nhược điểm khác. Ư niệm nầy là chướng ngại đầu tiên trong mười chướng ngại (Sanyojana) mà y cần phải loại trừ đặng tiến bước trên Đường Đạo và sự loại trừ cuối cùng và nhất định nầy y có thể thực hiện được nhờ đă có kinh nghiệm trong cuộc Điểm Đạo lần thứ nhứt : y nhập vào Tâm Thức Bồ Đề trong chốc lát. Cố nhiên, không phải do đó mà y có thể t́m lại trạng thái Tâm Thức nầy chừng nào cũng được, ít ra y cũng có cảm giác Bồ Đề Tâm : lúc ấy y cảm thấy được sự hợp nhất, y biết rằng sự hợp nhất có thật, mặc dù y không đủ khả năng tự ḿnh lên cơi đó một lần nữa, nếu không có sự giúp đỡ của Đức Sư Phụ. Như thế, cái ư niệm chia rẽ, đối với y, đă trở thành ảo tưởng. Ở Thế gian, thật ra chúng ta dường như không thể nào nhận thức được điều nầy trong Thể Xác. Chúng ta không ngớt bàn luận về nó, chúng ta cố gắng tin rằng chúng ta cảm thấy sự hợp nhất đó, nhưng tôi tưởng kỳ thật điều đó chưa có thể được ngày nào mà con người c̣n mang lấy cái h́nh hài xác thịt nầy và chưa có thực hiện sự kinh nghiệm cao cả đó. Chúng ta tin chắc bằng trí khôn thôi, nhưng cảm thấy thật sự hợp nhất là cả một vấn đề khác nữa.
Khi bắt đầu hoạt động trên cơi Bồ Đề, con người bước vào đó từ cảnh thấp nhất (cảnh thứ bảy), nhưng thoạt tiên, y không nhận thức được ǵ cả, dù là cảnh thấp nầy. Y cảm thấy một nguồn phúc lạc mănh liệt không thể tả nổi và đồng thời, Tâm thức y bành trướng, nó nối tiếp theo tất cả những điều y đă cảm được từ lúc trước, có lẽ Tâm Thức nầy làm cho y tưởng rằng nó lan rộng khắp Thế gian. Vả chăng, đây là một điều sai lầm hoàn toàn. Khi mà y quen thuộc với cảnh giới cao siêu nầy rồi th́ y phân tách được, y nhận thấy sự bành trướng của Tâm Thức y, tuy được rộng lớn, nhưng nó cũng vẫn chưa trọn vẹn, chưa đại đồng. Y mở rộng phạm vi hoạt động của y từng chút, từng bậc, giống như một đạo quân trú đóng trong một phần đất mới chiếm được : trước hết, họ đặt chân lên đó, sau lại dần dần, khu vực hàng phục lan rộng khắp xứ. Xong rồi, con người chú tâm luyện tập đặng lên cảnh trên kế cận một cách có ư thức; nhưng y có thể lên từ cảnh nầy đến cảnh khác, cho đến cảnh thứ nhứt cao hơn hết mà không cần cấu tạo Thể Bồ Đề. Con người nhờ tham thiền hay cố gắng tiến tới Tâm Thức Bồ Đề th́ luôn luôn có thể đạt được nó. Đối với người đă cấu tạo xong cho ḿnh Thể Bồ Đề (KimThân) th́ Tâm Thức nầy làm căn bản cho TâmThức Hồng Trần thấp thỏi của xác thân, của Cái Vía và của Hạ Trí. Đó là một sự tiến bộ khác nhau và đặc biệt mà cũng khó khăn nữa, bởi v́ nó bắt buộc phải loại bỏ Nhân Thể [7], phá tan bức tường chia rẽ nầy.
Người mà Tâm Thức hoạt động trên cơi Bồ Đề, trong lúc tham thiền, thấy rằng, nếu y chia sớt được tất cả Tâm Thức kỳ diệu của cơi nầy th́ cũng c̣n là một ṿng tṛn nhỏ trống không chia đôi Tâm Thức nầy với khoảng ở bên kia vũ trụ, lẽ cố nhiên, tấm vách ngăn mỏng manh nầy là Nhân Thể, chính nó phải tan ră hầu để cho Thể Bồ Đề phát triển. Rồi th́, người ta mới cảm thấy được Đời Sống tự do kỳ thật là thế nào và ở Thế gian chẳng có thể nào diễn tả được. Bà Blavatsky tŕnh bày như vầy : "Một cái ṿng tṛn mà trung tâm ở khắp nơi, c̣n chu vi của cái vành th́ không có", định nghĩa nầy rất đẹp đẽ và rất có ư nghĩa.(1) Xin nhớ Nhân Thể là Thượng Trí. (Lời dịch giả ) Quả thật, đó là điều vô lư trái ngược nhau nhưng không thể bàn ǵ về những t́nh trạng siêu việt nầy của tôi nói lại mà không tương phản với nhau.
Khi đạt được cái ư niệm chắc chắn rồi, con người có cảm tưởng rằng ở tŕnh độ nầy, Thể Kim Thân của y choán hết cơi Bồ Đề, va øtuồng như y có thể tự ḿnh chuyển di tiêu điểm Tâm Thức của y trên khắp cơi nầy bất cứ ở chỗ nào và cũng không v́ lẽ đó mà rời bỏ trung tâm của ṿng tṛn, mặc dù tất cả những lời nói đây có thể bị người ta cho là vô lư. Sự kinh nghiệm đó không thể nào diễn tả được. Mối cảm giác nầy đến cực độ và kèm theo luôn luôn cái ư thức phúc lạc vô biên, cái phúc lạc mà ở những cơi thấp không để cho ta chút quan niệm ǵ cả, cái phúc lạc mănh liệt, linh động và nồng nhiệt mà trí con người tưởng tượng không nổi. Ở Thế gian, trong những cơ hội rất hiếm hoi mà chúng ta nhận thấy, không có cái ǵ xứng đáng với danh từ phúc lạc ấy, cái phúc lạc vốn không cảm thấy sự đau khổ nào cả. Tại Trần thế chúng ta hưởng được hạnh phúc hay phúc lạc là khi nào, trong chốc lát, chúng ta không mệt mỏi và không đau khổ, khi nào chúng ta có thể nghỉ xả hơi, chúng ta thưởng thức được những ảnh hưởng tốt đẹp. Đó là một ư niệm có hơi tiêu cực. Trên cơi Bồ Đề, phúc lạc là một cảm giác mănh liệt phi thường và linh động; tôi không biết làm thế nào để bày tỏ nó ra. Hăy tưởng tượng sự hoạt động mănh liệt nhất mà huynh chưa hề cảm thấy, hăy thay thế sự hoạt động minh mẫn nầy, nhiệt liệt nầy bằng những ư niệm toàn phúc; kế đó hăy tinh thần hóa ư niệm toàn phúc nầy rồi đem nó lên đến một cơi thật cao, và nhân nó với một con số gọi là số n (lũy thừa n), có lẽ như thế, huynh sẽ có được một quan niệm về cái phúc lạc cơi Bồ Đề.
Ấy là một sự thực linh động của một sức mạnh không có cái chi chống lại nổi. Nó không có ǵ là thụ động cả. Người ta không có nghỉ ngơi. Ở Thế gian, chúng ta bắt buộc phải có nhiều nỗ lực siêng cần mà sự nghỉ ngơi chiếm luôn luôn một địa vị rất lớn trong lư tưởng của chúng ta, dù lư tưởng đó thế nào cũng vậy; nhưng ở trên cao đó, con người trở thành hóa thân của một năng lực phi thường, tự biểu thị bằng cách ban rải ra ngoài. Trong Tâm Thức của y, quan niệm về sự cần thiết nghỉ ngơi tuyệt nhiên không có. Điều mà ở Thế gian người ta gọi là sự nghỉ ngơi th́ ở trên cơi Bồ Đề dường như là một sự không có thật. Chúng ta liên kết với sự biểu thị của khí lực thiêng liêng và khí lực nầy là một sự sống linh động. Người ta có nói đến sự an nghỉ ở cơi Niết Bàn, nhưng đứng về phương diện thấp thỏi mà thôi. Sức mạnh của khí lực mới thật là đặc tính của đời sống cao siêu nầy, khí lực cao diệu cho đến đỗi không thể lấy một sự vận động thông thường nào mà giải thích được, chính nó là một triều lưu vô biên và không có chi chống lại nổi, ở dưới nh́n lên th́ nó in như sự yên lặng nhưng nó có nghĩa là Tâm Thức của Quyền lực tuyệt đối. Không có danh từ nào để tŕnh bày tất cả những điều nầy. Đi đến đó chúng ta mới thắng phục được cây cỏ dại to lớn - kẻ thù nguy hiểm của chúng ta tức là cái ư niệm chia rẽ. Tóm lại, đó là phận sự khó khăn hơn hết đang chờ đợi chúng ta, bởi v́ nó bao hàm tất cả cái ǵ c̣n lại. Khi Thể Bồ Đề phát triển trọn vẹn trên bảy cảnh rồi và chỉ lúc đó con người mới làm chủ được toàn cơi Bồ Đề và có năng lực đồng hóa một cách mỹ măn với toàn thể nhân loại. Cái năng lực nầy giúp cho y biết được tư tưởng và t́nh ư của tất cả mọi người. Trước khi đạt được Tâm Thức Bồ Đề, chúng ta có thể gắng sức làm giảm bớt cái ư niệm chia rẽ và nói về mặt trí thức th́ sự thành công to tát lắm, tuy nhiên, chúng ta c̣n đứng ở bên ngoài, đó có nghĩa là chúng ta chưa biết được đồng loại ḿnh. Đối với chúng ta, họ cũng c̣n là một sự bí mật tuyệt đối, bởi v́ đối với con người, th́ con người là một sự bí mật to lớn nhất. Chúng ta có thể giao thiệp mật thiết trong một thời gian khá lâu với nhiều người, nhưng mà chúng ta không am hiểu họ tường tận. Có thể, trước khi đi đến cơi Bồ Đề không ai biết rành rẽ một người nào cả, nhưng sau khi lên cơi Bồ Đề rồi, y có thể ḥa ḿnh vào Tâm Thức của những kẻ khác và biết rơ những việc làm của họ và v́ lư do nào họ hành động theo thế nầy hay theo thế kia. Tại đó, tất cả vạn vật đều ở trong tâm y, chớ không phải ở bên ngoài và y quan sát vạn vật cũng như quan sát những bộ phận của chính ḿnh vậy. Ở Thế gian th́ không thể làm như vậy được, nhưng cảm giác được bấy nhiêu cũng là đủ lắm rồi. Tất cả niềm vui vẻ, tất cả nỗi đau khổ của nhân loại cũng chính là niềm vui vui vẻ và đau khổ của y. Khi y muốn xuống cơi thấp, y mượn một trong số những ṿi, những tua - nghĩa là Tâm Thức của người khác, bởi v́ y với những kẻ khác chỉ là một mà thôi. Y có thể cảm giác được và thật ra, y cảm giác được hết thảy những điều ǵ làm cho người ấy xúc động. Y biết được tất cả những niềm đau khổ của Thế gian, nhưng y hiểu một cách chắc chắn và tuyệt đối rằng sự đau khổ là một thành phần cần thiết của cơi nầy và khi lên đến cơi cao th́ nó không c̣n nữa. Không chia sớt sự đau khổ một cách ít thấm thía hơn, y biết rằng Phạm Thiên Brahman là Toàn Phúc vàhợp nhất với đời sống thiêng liêng là một t́nh trạng phúc lạc vô biên ở nội tâm. Phải tới tŕnh độ phát triển nầy trước khi có thể giúp đỡ đầy đủ đồng loại ḿnh.
Khi con người đạt được Tâm Thức mới nầy, th́ một thời gian trước đó, y phải ĺa ra mấy cơi thấp, nơi đó y c̣n có nguy cơ mất sự an tĩnh và sự quân b́nh của y, chính y mới là một yếu tố của niềm hoan lạc thiêng liêng. Khi trở về nhập vào ba thể : Trí, Vía và Xác Thân th́ y c̣n có thể bị những sự lo lắng nhỏ nhặt làm cho y xúc động. Nhưng cũng không nên có điều đó nữa, tuy nhiên có một khoảng lớn chia đôi đời sống cao siêu với đời sống ở Thế gian và khi chúng ta c̣n ở trong xác phàm th́ những chuyện không ra ǵ cũng c̣n có thể làm cho chúng ta nỗi cơn thịnh nộ. Có thể mất b́nh tĩnh trong nhất thời, v́ một lư do thuộc về cơi Trần; ở một cảnh giới thật cao cũng vẫn c̣n điều đó, nhưng chỉ hoàn toàn phớt qua thôi. Dưới Thế gian, những sự vật làm cho người ta đau khổ thật sự vốn là những sự vật mà người ta tưởng là không phương cứu chữa. Không thể nào bị thất vọng sau khi đă đạt được Tâm Thức siêu việt nầy, thực tại luôn luôn là hạnh phúc, nhất định chắc chắn như vậy. Chúng ta biết rằng, ở những cơi thấp, tất cả những sự đau khổ đều là tạm thời và chúng ta không c̣n chịu đau khổ nữa, nếu chúng ta tiến rất gần đến sự toàn thiện.
Chúng ta có cái năng lực đồng hóa, chẳng những Tâm Thức của kẻ khác mà cho đến tất cả cái chi ở trên cơi Bồ Đề. Chúng ta học hỏi tất cả theo con đường nội tâm chớ không theo ngoại cảnh [8]. Chúng ta muốn khảo cứu một vấn đề nào, một cơ thể nào hay hoạt động của một Luật thiên nhiên nào hoặc các vấn đề khác cho đến tất cả Tâm Thức của Nhân Thể nữa, chúng ta bắt buộc phải xem xét từ bên ngoài và xem nó như ở ngoài chúng ta. Ở trong Nhân Thể, chúng ta có thể quan sát việc nầy với một Tâm Thức vô cùng mở mang, với cái năng lực thu hoạch được những điều hiểu biết hết (1) Nghĩa là đi từ trong ra ngoài, chớ không phải đi từ ngoài vô trong. ( Lới dịch giả ) sức rộng sâu hơn là những cơi thấp. Nhưng khi tiến tới cơi Bồ Đề, sự sai biệt thật trọng yếu. Đối tượng của sự quan sát của chúng ta lại trở thành phần tử của chính ḿnh chúng ta. Khó mà phô diễn bằng lời nói, bởi v́, ở Thế gian, chúng ta không có cái ǵ hoàn toàn giống như thế ; nhưng khi khảo sát sự vật bằng cách lấy phương diện ngoại cảnh th́ có một sự ích lợi to tát cho chúng ta. Những đặc điểm mới mẻ cho đến đỗi như là chúng ta có thể nói rất đúng "Đây là sự thấy đầu tiên của chúng ta về cách thức mà Đức Thượng Đế quan sát vũ trụ của Ngài", bởi v́ kinh nghiệm nầy chính thật là kinh nghiệm của Ngài, điều mà Ngài quan sát phải là một phần tử của chính Ngài, bởi v́ không có cái ǵ có ra đây mà không phải là Ngài. Tâm Thức của Ngài vốn là Tâm Thức Bồ Đề nầy nhân cho một số n (lũy thừa n ) và thêm vào đó một sự thông tuệ, một sự vinh quang và một sự huy hoàng mà không..
[12/24/2011 8:13:25 PM] Phuc: hi anh Truc Lam
[12/24/2011 8:13:38 PM] Phuc: hom nay hoc Anh sang tren duong dao
[12/24/2011 8:13:54 PM] Phuc: dang hoc cau : 5.- Hăy diệt mọi ư niệm chia rẽ.
Tuy nhiên, con hăy sống cô độc, trơ trọi một ḿnh, bởi không có cái chi có h́nh sắc, không có cái chi có ư thức chia rẽ, không có cái chi ngoài Đấng Vô Thủy Vô Chung có thể hộ tŕ cho con được.
[12/24/2011 8:36:56 PM] Thuan Thi Do: http://www.falundafa.org/Vietnamese/audiovideo_9audio.html
[12/24/2011 9:48:50 PM] *** Call ended, duration 3:48:59 ***