Họp Thông Thiên Học ngày 23 tháng 3 năm 2013


[3/23/2013 6:03:26 PM] *** Group call ***
[3/23/2013 6:05:56 PM] Thuan Thi Do: BÀI GIẢNG DẠY NHÓM BÍ GIÁO SỐ 3
III ngày 17 tháng chín năm 1890
Hiện diện: CW, IC-O, AB, CFW, GRSM, AK, HAWC, ALC, LC
Hai người sau cùng tuyên thệ.
9. H́nh ảnh của "tam giác". 9. Ư nghĩa của cụm từ "tạo thành một h́nh ảnh rơ ràng của" tam thể thượng là ǵ "trên mỗi cơi?" ví dụ trên cơi vía người ta nên suy nghĩ thế nào về "tam giác"?
(Trả lời) H.P.B. hỏi lại có phải học viên muốn hỏi về ư nghĩa của "tam giác", hay phải nghĩ về "tam giác" như thế nào trên màn h́nh "của ánh sáng"? Người hỏi nói rằng câu sau là đúng, HPB cho biết rằng đó chỉ là trong trạng thái Turya (tầng thiền cao), mức cao nhất trong bảy bước của Raja Yoga, Yogi có thể thấy được những ǵ trừu tượng. Nếu dưới trạng thái này, khả năng quan sát bị hạn chế, phải cần một cái ǵ đó để chiêm ngưỡng, v́ nó không thể h́nh dung ra được, mà phải cảm nhận được. Dưới Turya, phải có một biểu tượng đại diện cho Atma-Buddhi-Manas. Nó không phải là một h́nh tam giác h́nh học đơn thuần, nhưng là h́nh ảnh một bộ ba, để giúp cho sự suy nghĩ. Trong bộ ba này, chúng ta có thể h́nh dung ra thể trí, cho dù không rơ ràng, nhưng c̣n thể Bồ Đề th́ khó mà làm được biểu tượng, c̣n Atma th́ không thể vẽ ra được. Chúng tôi phải cố gắng để biểu hiệu ra tam thể thượng cho chính bản thân ḿnh trên các cơi cao hơn và cao hơn.
(Turya là các cấp đẳng thứ 4.)
(Quả cầu của linh hồn là augoeides)
Augoeides: Chúng ta phải coi Manas như bị lu mờ trong Thể Bồ Đề và đắm ch́m trong Atma. Chỉ có Manas, Chân ngă mới có thể được đại diện, chúng ta có thể nghĩ rằng nó là Augoeides, h́nh ảnh rạng rỡ trong "Zenoni". Một nhà thấu thị rất giỏi có thể thấy nó.
Khả năng thấu thị: tuy nhiên, không nên mong cầu nhăn quan thấu thị, v́ nhăn quan này là trần thế và xấu xa. Ngày càng có nhiều tiến bộ khoa học, khả năng này sẽ có được và hiểu được; khả năng này không có ǵ là tinh thần. Khoa học th́ đúng trên cơi riêng của nó, từ quan điểm riêng của nó. Luật bảo toàn năng lượng ngụ ư rằng chuyển động tâm linh cũng được tạo ra bởi chuyển động mà thôi. Hành động tâm linh là chỉ chuyển động trên cơi vía, một cơi vật chất, nhà tâm lư học đă có lư khi thấy ở trong đó không có ǵ ngoài vật chất. Thú vật không có tinh thần, tuy nhiên chúng có khả năng tâm linh và rất nhạy cảm với điều kiện tâm linh, hăy xem phản ứng của chúng đối với sức khỏe của chúng và t́nh trạng cơ thể của chúng.
Chuyển động: Chuyển động là vị thần trừu tượng, trên cơi cao nhất là Vô Sắc, tuyệt đối, nhưng thấp nhất chỉ là tự động. Hành động tâm linh có thể được phát triển trong năo và dây thần kinh, cần phải có đầy đủ sức lực mới có thể tạo ra nó tại cơi trần. Con vật bị tê liệt, không thể tạo ra hành động trong thể xác, nó không thể suy nghĩ. Người có thần nhăn th́ chỉ đơn thuần là nh́n thấy trên một cơi có mật độ vật chất khác, và đôi khi thoáng thấy những ǵ xảy ra trên cơi cao hơn. Tầm nh́n này th́ cũng giống như ta bước vào một căn pḥng sáng, và nh́n thấy tất cả mọi thứ ở đó nhờ có ánh sáng nhân tạo. Khi ánh sáng tắt, tầm nh́n bị mất. Tầm nh́n tinh thần (Spiritual) thấy được nhờ ánh sáng bên trong. "Ánh sáng ẩn bên dưới bụi rậm" của cơ thể, nhờ đó chúng ta có thể nh́n thấy rơ ràng và độc lập đối với tất cả những ǵ ở bên ngoài. Thần nhăn (thấp) nh́n thấy nhờ ánh sáng bên ngoài, tầm nh́n bị tô màu theo tính chất của ánh sáng đó.
Bảy cảnh trong cơi trung giới: CW nói rằng cô cảm thấy như thể cô thấy được tại ba cảnh, bà Blavatsky trả lời rằng mỗi cơi là có 7 cảnh, cơi trung giới cũng như các cơi khác. Bà cho một ví dụ, tại cơi trần, ta thấy cái bàn với đôi mắt, khi nhắm mắt cũng vẫn thấy, bởi ấn tượng trên vơng mạc, h́nh ảnh của nó được bảo tồn trong năo, nó có thể được giữ lại bằng trí nhớ; ta thấy lại nó trong giấc mơ, hoặc như là một tổng hợp của các nguyên tử, hoặc tan ră, tất cả đều tại cơi trần. Sau đó, chúng ta có thể bắt đầu lại trên cơi trung giới, và có thêm bảy cảnh. Gợi ư này nên được suy nghĩ kỹ thêm.
Các sinh viên có thể nói điều này với các nhà huyền bí học khác, v́ không có ǵ huyền bí trong đó. Điều quan trọng cần được giữ bí mật là những điều giảng dạy đă được đưa vào thực tế ra sao, qua thư tín. Sự nguy hiểm nếu công khai nói về sự thật này là nó sẽ có thể khiến người ta trở nên duy vật, điều cần thiết là phải luôn luôn nhớ rằng có phần tinh thần vượt lên trên vật chất.
"Tam giác trên h́nh chữ nhật" 10. tại sao màu tím, màu sắc của thể vía, lại được đặt tại đỉnh của tam giác, khi vũ trụ bao la này được coi như là một "tam giác trên h́nh chữ nhật", do đó ném màu vàng của Thể Bồ Đề vào bộ tứ thấp hơn?
(Trả lời) Nói rằng "bộ tứ thấp hơn" trong vũ trụ bao la là sai rồi. Đây là Tetraktys, mức cao nhất, thiêng liêng nhất trong tất cả các biểu tượng. Cho đến một thời điểm, trong khi thiền định cao nhất, Hạ trí rút vào Bộ ba, do đó trở thành Bộ bốn, các Tetraktys của Pythagoras, khiến cho tứ thể hạ trở thành tam thể hạ, khiến cho mọi thứ bị đảo ngược. Bộ ba được phản chiếu tại Hạ trí. Thượng Trí không thể phản chiếu chính nó, nhưng khi màu xanh lá cây đi lên, nó sẽ trở thành một tấm gương cho thể cao, sau đó không c̣n là màu xanh lá cây nữa, v́ đă vượt qua các dây liên kết. Tâm thức sau đó trở thành tinh thần, bộ ba được phản ánh trong phần thứ tư, và Tetraktys được h́nh thành. V́ vậy, miễn là bạn chưa chết, th́ phải có một cái ǵ đó để phản ánh bộ ba trên cao, v́ phải có một cái ǵ đó để mang về với ư thức tỉnh táo bên trên những kinh nghiệm đă thu được lên trên cơi cao hơn. Hạ trí giống như một cái bảng ghi chép những điều thấy trong lúc nửa tỉnh nửa mơ (trance).
T́nh trạng Turya vào được ở "tầng thiền thứ tư", nó được t́m trong sơ đồ trên trang 16 của Hướng dẫn 2.
"Tam giác" bên ngoài: 11. Ư nghĩa của một "tam giác" tạo bởi những ḍng ánh sáng, xuất hiện ở giữa những sự rung động mănh liệt màu xanh là ǵ?
(Trả lời) Nh́n thấy "tam giác" bên ngoài th́ chẳng là cái ǵ cả. Nó chỉ là một sự phản ánh của bộ ba của cái Noăn hào quang, và chứng minh rằng người nh́n thấy nó đang ở bên ngoài "tam giác". Nó phải được nh́n theo một cách hoàn toàn khác.
Bạn phải nỗ..
[3/23/2013 6:13:57 PM] Thuan Thi Do: Bạn phải nỗ lực để hợp nhất cho ḿnh ở trong đó, và đồng hóa ḿnh với nó. V́ bạn chỉ nh́n thấy những thứ trong cơi trung giới. "Khi con mắt thứ ba được mở cho người nào trong các bạn, bạn sẽ có một cái ǵ đó rất khác để kể cho tôi nghe."
"Không vượt được." 12. Với tham chiếu đến "Pillar of Light" trong Câu hỏi 3, có phải là Noăn hào quang của chân ngă không, và nó tương ứng với cái điểm "Không vượt được" không?
Câu hỏi không được trả lời, v́ đi quá xa. Ṿng Pass-not không phải là ở nơi tận cùng của vũ trụ được thể hiện.
Nidanas: 13. Các gốc rễ của các Nidanas (nối của nhân và quả) là Avidya (vô minh): Điều này khác với Maya thế nào? Có bao nhiêu Nidanas theo bí truyền?
(Trả lời) Một lần nữa, hỏi quá nhiều. Các Nidanas, nối của nguyên nhân và hiệu ứng (không phải theo nghĩa của Đông phương) không phải tất cả đều do sự thiếu hiểu biết. Chúng cũng được sản xuất bởi chư Thiên và Dhyan Chohans, chắc chắn không thể nói họ hành động trong vô minh. Chúng ta tạo Nidanas trong vô minh. Mỗi nguyên nhân bắt đầu trên cơi trần tạo nên hoạt động trên tất cả các cơi đến đời đời. Chúng là những tác dụng vĩnh cửu, phản chiếu từ cơi này qua cơi khác, vào "màn ảnh của cơi vĩnh cửu."
[3/23/2013 6:58:17 PM] Thuan Thi Do: http://hoangvan.net/thongthienhoc/Tetraktys.htm
[3/23/2013 7:14:25 PM] Thuan Thi Do: For pictorial, coloured illustrations of many kinds of thought and emotion forms, the student is referred to the classic work on the subject: Thought-Forms, by Annie Besant and C.W.Leadbeater This whole chapter, indeed, is largely a condensed summary of the principles enunciated in that work.
Vague thoughts or feelings show themselves as vague clouds. Definite thought or feelings create clearly defined forms. Thus a form of definite affection directed to a a particular individual shapes itself not unlike a projectile: a thought of protective affection becomes somewhat like a bird, with a central portion of yellow and two wing-shaped projections of rose-pink: a thought of universal love becomes a rose-pink sun with rays in every direction.
Thoughts in which selfishness or greed are prominent usually take a hooked form, the hooks in some case actually clawing round the object desired.
As a general principle, the energy of a selfish thought moves in a closed curve, and thus inevitably returns and expends itself upon its own level. An absolutely unselfish thought or feeling, however, rushes forth in an open curve, and thus does not return, in the ordinary sense, but pierces through into the plane above, because only in that higher condition, with its additional dimension,can it find room for its expansion. But, in thus breaking through, such a thought or feeling opens a door, as we might say symbolically, of dimension equivalent to its diameter, and thus provides a [Page 57] channel through which the higher planes can pour themselves into the lower - often with wonderful results, as in the case of prayer, both for the thinker and for others.
Herein lies the highest and best part of the belief in answers to prayer. On the higher planes there is an infinite flood of force always ready and waiting to be poured through when a channel is offered. A thought of perfectly unselfish devotion provides such a channel, the grandest and noblest part of such a thought ascending to the Logos Himself. The response from Him is a descent of the divine life, resulting in a great strengthening and uplifting of the maker of the channel, and the spreading all about him of a powerful and beneficent influence, which flows through the reservoir that exists on the higher planes for the helping of mankind. It is this adding to the reservoir of spiritual force which is the truth in the catholic idea of works of supererogation. The Nirmânakâyas are especially associated with this great reservoir of force.
Meditation upon a Master makes a link with Him, which shows itself to clairvoyant vision as a kind of line of light. The Master always subconsciously feels the impinging of such a line, and sends out along it in response a steady stream of magnetism which continues to play long after the meditation is over. Regularity in such meditation is a very important factor.
A thought of definite, well-sustained devotion may assume a form closely resembling a flower, whilst devotional aspiration will create a blue cone, the apex pointing upwards.
Such thought-forms of devotion are often exceedingly beautiful, varying much in outline, but characterised by curved upward-pointing petals like azure flames. It is possible that the flower-like characteristic of devotion forms may have led to the custom of offering flowers in religious worship, the flowers suggesting the forms visible to astral sight. [Page 58]
Intense curiosity, or desire to know, takes the form of a yellow snake: explosive anger or irritation, of a splash of red and orange: sustained anger, of a sharp, red stiletto: spiteful jealousy shows itself as a brownish snake.
Forms produced by people who have mind and emotion well under control and definitely trained in meditation, are clear, symmetrical objects of great beauty, often taking well-known geometrical forms, such as triangles, two triangles interlaced, five-pointed stars, hexagons, crosses, and so on, these indicating thoughts concerned with cosmic order, or metaphysical concepts.
The power of the united thought of a number of people is always far more than the sum of their separate thoughts: it would be more nearly represented by their product.
Music also produces forms which are perhaps not technically thought-forms - unless we take them, as we them, as we well may, as the result of the thought of the composer, expressed by the skill of the musician through his instrument.
These music forms will vary according to the type of music, the kind of instrument which plays it, and the skill and merits of the performer. The same piece of music will, if accurately played, always build the same form, but that form will, when played on a church organ or by an orchestra, be enormously larger than, as well as of different texture from that produced when played upon a piano. There will also be a difference in texture between the result of a piece of music played upon a violin and the same piece executed upon a flute. There is also a wide difference between the radiant beauty of the form produced by a true artist, perfect expression and execution, and the relatively dull effect produced by a wooden and mechanical player.
Music forms may remain as coherent erections for a considerable time - an hour or two at least - and during all that time they are radiating their characteristics [Page 59] vibrations in every direction, just as thought-forms do.
In Thought-Forms three coloured examples are given, of music forms build by music of Mendelssohn, of Gounod, and of Wagner respectively.
The forms which are built vary much with different composers. An overture by Wagner makes a magnificent whole, as though he built with mountains of flame for stones. One of Bach's fugues builds up an ordered form, bold yet precise, rugged but symmetrical, with parallel rivulets of silver and gold or ruby running through it, marking the successive appearances of the motif. One of Mendelssohn's Lieber ohne Worte makes an airy erection, like a castle of filigree work in frosted silver.
These forms, created by the performers of the music, are quite distinct from the thought-forms made by the composer himself, which often persist for many years, even for centuries, if he is so far understood and appreciated that his original conception is strengthened by the thoughts of his admirers. Similar edifices are constructed by a poet's idea of his epic, or a writer's conception of his subject. Sometimes crowds of nature-spirits (see page 181) may be seen admiring the music -forms and bathing in the waves of influence which they send forth.
In studying pictorial representations of thought-forms it is important to bear in mind that thought-forms are four-dimensional objects. It is therefore a practical impossibility to describe them adequately in words which pertain to our ordinary three-dimensional experiences, still less to portray them in two-dimensional pictures on paper. Students of the fourth dimension will realise that the most that can be done is to represent a section of the four-dimensional forms.
It is remarkable, and possibly deeply significant fact,that many of the higher types of thought-forms assume shapes closely resembling vegetable and animal forms. We thus have at least a presumption that the forces of nature work along lines somewhat similar [Page 60] to those along which thought and emotion work. Since the whole universe is a mighty thought-form called into existence by the Logos, it may well be that tiny parts of it also result from the thought-forms of minor entities engaged in the same creative work. This conception naturally recalls the Hindu belief that there are 330,000,000 Devas.
It is also worthy of notice that, whilst some of the thought-forms are so complicated and so exquisitely fashioned as to be beyond the power of the human hand to reproduce, yet they may be very closely approximated by mechanical means. The instrument, known as a Harmonograph, con...
[3/23/2013 9:50:00 PM] Thuan Thi Do: http://hoangvan.net/thongthienhoc/NgayTrongKiepNay/
[3/23/2013 10:11:15 PM] *** Call ended, duration 4:07:35 ***
[3/23/2013 10:11:18 PM] *** Group call ***
[3/23/2013 10:14:28 PM] Thuan Thi Do: http://www.katinkahesselink.net/blavatsky/articles/v12/
[3/23/2013 10:15:31 PM] Van Atman: http://www.katinkahesselink.net/blavatsky/
[3/23/2013 10:20:46 PM] Thuan Thi Do: Dhyani-chohans (Sanskrit-Tibetan) [from Sanskrit dhyāni contemplation + Tibetan chohan lord] Lords of meditation. In theosophical literature, dhyani-buddhas are the intellectual architects, the higher and more spiritual beings of the god-world. Dhyani-chohans, as a generalizing term, includes both the higher classes which take a self-conscious, active part in the architectural ideation of the universe, and the lower classes, some of which are self-conscious, but in their lower representations progressively less on on a descending scale. The lowest of these builders are little more than merely conscious or semi-conscious beings following almost servilely the ideation of the cosmic spirit transmitted to them by the higher class of the architects.

Dhyani-chohan is likewise synonymous in one sense with the Sanskrit manu. The seven principal classes of dhyani-chohans are intimately connected, each to each, respectively, with the seven sacred planets of our solar system, and likewise with the globes of the earth planetary chain. Furthermore, there is a class of dhyani-chohans at the head of every department of nature in our solar system. These dhyani-chohans, as the summit of the Hierarchy of Light, imbody in themselves as individuals the ideation of the cosmic Logos, thus forming the laws according to which nature exists and works. These laws, therefore, are really the automatic spiritual activities of the highest classes of the dhyani-chohans.

The dhyani-chohans have their bodhisattvas, intellectual offspring, or representatives on and in each descending cosmic plane, so that every being has as its highest portion one such dhyani-chohan as its egoic individuality. Hence, “the dhyani-chohans are actually in one most important sense our own selves. We were born from them; we were the monads, we were the atoms, the souls, projected, sent forth, emanated, by the dhyanis . . .” (Fund 407).
[3/23/2013 10:38:58 PM] Thuan Thi Do: http://www.amazon.com/Inner-Group-Teachings-H-P-Blavatsky/dp/0913004960/ref=sr_1_1?s=books&ie=UTF8&qid=1364103497&sr=1-1&keywords=The+Inner+Group+Teachings++of+H.P.+Blavatsky
[3/23/2013 10:52:39 PM] *** Call ended, duration 41:20 ***