Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 23 tháng 7 năm 2016

[6:08:45 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 18
TỰ CHỦ TRONG LÚC TƯ TƯỞNG
(Control of Mind)

Đây là sáu điểm Hạnh Kiểm Tốt đặc biệt phải có, Thầy đă chỉ dạy như sau:

1.-Tự Kiểm Soát Thể Trí.

2.- Tự Kiểm Soát trong Hành Động.

3.-Đức Khoan Dung.

4.-Hạnh Vui Vẻ.

5.-Hạnh Quyết Chí.

6.-Ḷng Tin Cậy.

(Tôi biết có vài đức tính trong số các đức tính trên thường được diễn dịch khác đi; nhưng tôi luôn luôn dùng những tên chính Thầy đă dùng khi Ngài giải nghĩa cho tôi nghe.)

A.B.- Theo lời Alcyone, vài danh từ đă được Đức Thầy dịch có hơi khác với những danh từ chúng ta đă quen dùng. Đối với ba đức tính đầu, chúng được dịch gần giống như những danh từ tôi đă dùng trong nhiều năm qua. Ba đức tính sau cùng dịch có hơi khác, dù nghĩa chính của chúng vẫn là một. Tôi luôn luôn dịch đức tính thứ ba của các điểm thuộc về Hạnh Kiểm Tốt là “Khoan Dung,” như Đức Thầy dịch ở đây, nhưng tôi biết nhiều người không đồng ư về sự chọn lựa danh từ này. Danh từ ấy do tiếng Phạn là Uparati, nguyên nghĩa của nó là “Ngừng lại,” “Đ́nh chỉ.” Chúng tôi nghĩ rằng danh từ “Ngừng lại” liên hệ đến những t́nh cảm như tinh thần chỉ trích và sự bất măn. Vậy trạng thái tích cực của đức tính này là sự Khoan Dung.

Tôi luôn luôn gọi điểm thứ tư là “Chịu Đựng” hay Titiksha. Thật ra, ư nghĩa An Phận vẫn không thay đổi, v́ sự Chịu Đựng phải kèm theo sự An Phận. Trường hợp này, Đức Thầy vui vẻ một cách đặc biệt – nếu tôi dám mạo muội dùng chữ này – Ngài phiên dịch bằng cách làm nổi bật đặc tính ấy. Mỗi người lấy nó làm đề tài tham thiền rất tốt. Kế đó là đức tính “Đi Thẳng Tới Mục Đích.” Chính do chữ Phạn là Samadhana tôi dịch là “Thăng Bằng.” Ở đây ư nghĩa cũng giống nhau v́ người mà chiều hướng không thay đổi, cố định sẽ thăng bằng và ngược lại người được thăng bằng có chiều hướng không thay đổi. Sau cùng, đến chữ Shraddha mà tôi luôn luôn gọi là “Đức Tin.” Ở đây Shraddha được dịch là “Ḷng Tin Cậy,” nhưng một lần nữa ư nghĩa ở đây vẫn như nhau, v́ tôi luôn luôn định nghĩa Đức Tin là ḷng tin tưởng sâu xa nơi Thượng Đế trong ḷng chúng ta[48] và ở nơi Đức Thầy. Điều tốt hơn hết là ghi chú những điểm dị biệt và những điểm tương đồng, chúng giúp chúng ta hiểu rơ ư nghĩa hơn.

1.- Tự Kiểm Soát Thể Trí (Self-control as to the Mind).- Hạnh Không Ham Muốn dạy ta phải kiểm soát Thể Vía; Thể Trí cũng phải được điều khiển như vậy. Điều khiển đây có nghĩa là dằn cái tính để con đừng giận hờn hay nóng nảy; kiểm soát Thể Trí để tư tưởng được luôn luôn an tịnh và điềm tĩnh; và (nhờ Thể Trí) điều khiển những dây thần kinh để chúng nó ít bị kích thích chừng nào tốt chừng đó.

C.W.L.- Trấn an bộ thần kinh quả là một trong những điều khó khăn đối với chúng ta, v́ chúng ta đang cố gắng thực hiện một sự kinh nghiệm mới lạ tức là hối thúc sự tiến hóa của ḿnh (do đó chúng ta cần tinh lọc những Thể thấp và làm cho chúng trở nên càng ngày càng nhạy cảm), trong lúc phải lo cuộc sanh sống giữa Thế Tục. Vấn đề này càng khó khăn, cuộc chiến thắng của chúng ta càng vinh quang, khi chế phục được chúng rồi chúng ta chứng tỏ rằng nhờ ư chí chúng ta tiến bộ hơn vị Tu Sĩ hay là vị Ẩn Sĩ.

Đôi khi người ta trừ được tính nóng nảy, nhưng sự kiểm soát trọn vẹn các Thể thấp rất khó khăn. Đôi lúc bực tức, nổi nóng, trong khi thực sự tính nết nóng nảy khi xưa đă hoàn toàn biến mất. Như thế ít nguy hại hơn c̣n tính nóng nảy mà che đậy nó, nhưng chúng ta cũng phải trừ tuyệt tính đó để những người ở chung quanh chúng ta đừng lầm lạc. Nếu bạn có Thần Nhăn bạn nh́n vào Thể Vía của một người đi đường nào đó, bạn sẽ thấy nó là một khối quay cuồng, thay v́ có những đường vạch rơ rệt, những màu sắc phân minh vận chuyển điều ḥa, bạn lại thấy hiện trên mặt 50 hoặc 60 ḷng chảo nhỏ, hay là những xoáy ốc quay cuồng mănh liệt đến đỗi mỗi sự xoáy nhanh ấy tạo thành một cái gút cứng giống như mục cóc. Bạn hăy quan sát những mụt cóc này, tất cả đều sinh ra bởi hàng loạt những cử chỉ nóng nảy, những sự lo lắng nhỏ mọn, những t́nh cảm như hờn mát, ganh ghét, đố kỵ, cũng có thể là sự hằn thù đă nổi dậy trong người này, trong ṿng 48 giờ qua. Những trốt xoáy lớn hơn và lưu lại lâu dài hơn, nếu y cứ lặp lại nhiều lần cùng một tư tưởng như thế đối với một người khác.
[6:14:37 PM] Thuan Thi Do: Ngày nào con người c̣n ở trong t́nh trạng này, th́ ngày đó y không thể nào suy tư một cách sáng suốt và chính xác như y có thể làm được. Nếu y muốn suy nghĩ hay viết về một đề tài nào đó, những luồng trốt xoáy này nhuộm màu và làm biến thể lối nh́n của y, dù y có quên đi những cảm xúc đă làm nảy sinh ra chúng. Người ta quên cơn xúc động của sự bất măn, không biết rằng hiệu quả của nó vẫn tồn tại và thường thường những luồng trốt xoáy này vẫn không thay đổi.

Các Nhà có Thần Nhăn hay có Thiên Nhăn nhận biết những thành kiến, những tiên kiến một cách rơ ràng. Chất Trí Tuệ phải di chuyển mau lẹ, chẳng phải trên mặt nhưng trong vài vùng hay khu vực. Nói một cách tổng quát, Chất Khí ấy có khuynh hướng tự sắp xếp theo mật độ của nó. Chất Khí thô kệch di chuyển trong một mức độ nào đó khắp châu thân, nó có khuynh hướng qui tụ ở phần dưới h́nh bầu dục. Do đó những người bị chi phối bởi những tư tưởng, những t́nh cảm ích kỷ, h́nh bầu dục ấy giống như quả trứng được thăng bằng theo đầu lớn của nó. Đối với những người thật sự vị tha hoặc tiến hóa trên phương diện Huyền Bí Học, h́nh bầu dục giống như quả trứng đứng sững trên đầu nhỏ. Thể Trí có bốn khu vực hay bốn vùng, cũng như trong khối óc có những vùng riêng biệt chấp chứa những loại tư tưởng khác nhau.

Giả sử một người kia có những tư tưởng Tôn Giáo rất hẹp ḥi, Chất Trí Tuệ, thay v́ di chuyển tự do trong vùng của nó, nó lại dồn lại cho đến khi nhô ra thành một khối, rồi bắt đầu dậy lên và hôi hám. Bởi tư tưởng về Tôn Giáo của y phải đi xuyên qua khu vực này của Thể Trí, cho nên không bao giờ nó có thể đúng đắn, v́ sự rung động của nó bị chứng bịnh của Thể Trí làm cho mất hiệu lực – nói theo nghĩa từng chữ th́ như thế – chứng bịnh của Thể Trí đến ghép vào điểm này. Những tiên kiến của y làm cho sự phán đoán của y không thể tránh khỏi sai lạc cho đến khi nào y bắt đầu tự chữa trị ḿnh cho lành mạnh bằng cách kiểm soát và tinh lọc Thể Trí có phương pháp. Chỉ tới chừng đó, y mới có thể nhận thức đúng, nghĩa là thấy mọi vật như Đức Thượng Đế đă thấy, đă hiểu biết toàn thể Hệ Thống của Ngài một cách chính xác như nó hiện đương có.
[6:16:48 PM] Thuan Thi Do: http://www.anandgholap.net/Man_Visible_And_Invisible-CWL.htm

Thể vía của người dă man

 

Thể vía của người trung b́nh

Thể vía của người tiến hóa

 


[6:30:49 PM] Thuan Thi Do: Những thành kiến không cần phải nghịch hẳn với người hay vật, mà lắm khi chúng lại trợ giúp cho người và vật nữa. Dù ở trong trường hợp này thành kiến cũng là một Chân Lư bị biến đổi, mà sự sai dị ấy cũng hiện ra trong hào quang. Một trong những trường hợp thường xảy ra là một bà mẹ luôn luôn tin rằng từ tạo thiên lập địa đến giờ đă không bao giờ có một hài nhi nào phi thường như con bà. Một thí dụ khác: Một Nghệ Sĩ không thể thấy cái ǵ tốt đẹp trong bất cứ Trường Mỹ Thuật nào khác hơn Trường Mỹ Thuật của y.

Tất cả những điều này, xét về phương diện Tâm Linh giống như một vết thương hở miệng, xuyên qua đó sức mạnh của ư chí con người thoát ra ngoài không ngừng. Đó là trường hợp của một người bực trung, nếu tính t́nh y buồn bực, dĩ nhiên t́nh trạng c̣n tệ hơn nữa, con người chỉ là một vết thương, y không c̣n sức lực nữa, tất cả đều bị tiêu hao. Nếu chúng ta muốn giữ Thần Lực để dùng vào việc hữu ích – phải như vậy nếu muốn trở thành Nhà Huyền Bí Học – công việc đầu tiên của chúng ta là diệt trừ tất cả những nguyên nhân gây ra những tổn hao này. Muốn dập tắt một đám cháy, cần có một ṿi nước, nước phải được phun ra dưới một áp lực mạnh mẽ và ṿi hoặc ống nước phải không có một lỗ trống nào. Đối với chúng ta điều này tiêu biểu sự yên tĩnh và kỷ luật về tư tưởng.

Người bực trung dường như có chút ít hoặc không có sức mạnh của ư chí. Dưới áp lực của những sự khó khăn, y chán nản, rên siết và than văn thay v́ dùng ư chí để giải quyết chúng. Có hai lư do giải thích sự nhu nhược này. Mức độ sức mạnh trong mỗi người tùy thuộc ở cách hiểu biết Chơn Ngă của y, và tùy thuộc ở sự phát triển của y do Cái Ngă Duy Nhất, tức là Đức Thượng Đế ở trong y. Theo nguyên tắc, sức lực của chúng ta đều bằng nhau, nhưng sở dĩ con người khác nhau là do sự phát triển của Tinh Thần trong mỗi người. Nơi người thường có rất ít năng lực, mà y c̣n phung phí cái y đă có.

Đa số những người trong chúng ta muốn ư thức rơ rệt hơn về sự hiện diện của Đức Thầy và về việc đem từ Cơi cao xuống óc xác thịt nhiều thứ ảnh hưởng tốt lành khác. Những ảnh hưởng này phải xuống bằng cách mượn những Thể khác nhau và sự phản chiếu của chúng phải xuyên qua từ Thể này đến Thể kia. Bạn hăy nh́n mặt nước hồ hay mặt nước sông phản chiếu h́nh ảnh một bụi cây, nếu mặt nước tuyệt đối yên lặng, bức tranh thật hết sức đẹp, mỗi lá cây đều được trông thấy rơ ràng. Nhưng một gợn sóng nhỏ cũng đủ xáo trộn trọn cả h́nh ảnh, hoặc một cơn gió băo thổi đến, khiến toàn thể h́nh ảnh ấy phải biến mất. Điều này thật đúng đối với những ǵ đă xảy ra trong Thể Vía và Thể Trí. Phải bắt chúng nó yên lặng và bất động, nếu chúng ta muốn cho chúng nó truyền đạt những ảnh hưởng thật sự và quí báu từ Cơi cao đưa xuống. Người ta luôn luôn hỏi rằng: “Tại sao chúng ta không nhớ lại những hành động của chúng ta trong giấc ngủ?” Đây là một lư do của sự kiện ấy: V́ những Thể thấp chưa được yên tịnh cho lắm. Thỉnh thoảng, chúng trở nên khá yên tịnh để truyền đến cái óc xác thịt một điều ǵ, tuy nhiên trong trường hợp này, thường thường cũng bị biến dạng một ít, v́ các Thể trung gian không hoàn toàn trong sáng. Sự kiện này cũng giống như khi ta nh́n một vật xuyên qua một ve chai, thay v́ nh́n qua một tấm kiếng, những kích thước, những khuôn khổ của vật ấy sẽ bị biến đổi.
[6:34:28 PM] Thuan Thi Do: Khi được yên tịnh, chúng ta có thể làm việc mặc dù có những sự xáo trộn và buồn phiền, nhưng hiển nhiên muốn duy tŕ sự yên lặng của các Thể thấp trong những trường hợp đó, chúng ta luôn luôn phải cố gắng. Sự cố gắng khó nhọc đến đỗi vài người không thể chịu nổi, nhưng họ phải dần dần thu hoạch sức mạnh cần thiết ấy.

Nhờ giữ kỷ luật đối với chính ḿnh, Nhà Huyền Bí Học học tập làm việc một lượt trong hai Cơi. Nói một cách khác trong khi làm việc tại Cơi Trần, Nhà Huyền Bí Học có thể Xuất Hồn ra. Trong lúc đang viết hay nói ông có thể ở trong Thể Vía làm những việc khác. Chẳng hạn tôi nghe nói trong khi tôi diễn thuyết có nhiều thính giả thấy những người ở Trung Giới đứng trên bệ đến gần tôi và nói chuyện với tôi. Những quan sát viên ấy không lầm, thường thường những người khuất mặt này đến như thế để hỏi một vấn đề ǵ rồi chờ câu trả lời hoặc nhờ giúp đỡ một việc ǵ, trong khi cuộc diễn thuyết vẫn tiếp tục, đó là một thí dụ tạm thời tầm thường, nhưng có nhiều công việc quan trọng hơn, Nhà Huyền Bí Học phải sử dụng Tâm Thức ḿnh một cách phức tạp để hoàn tất.

Trong một mức độ nào đó, lắm khi sự định trí song hành này vẫn được thực hiện trong đời sống hằng ngày. Nhiều bà có thể vừa đan, vừa nói chuyện, v́ công việc ấy đối với họ đă trở thành tự động. Tôi thường đến một trong những Ngân Hàng lớn ở Luân Đôn, nơi đây tôi thấy nhiều nhân viên có thói quen vừa cộng những hàng số dài, vừa ca nho nhỏ đặng làm vui tai các đồng nghiệp của họ. Tôi nh́n nhận tôi không thể làm như thế được, nhưng tôi thấy họ đă làm nhiều lần.

A.B.- Trong đoạn giải về Hạnh Không Ham Muốn, Đức Thầy đă nói về sự kiểm soát Thể Vía và dục vọng dưới mọi h́nh thức. Trong đoạn đề cập đến sự Phân Biện, Ngài cũng nói nhiều về Chân Lư bao hàm sự tinh lọc Thể Trí. Rồi Ngài nói qua sự kiểm soát tư tưởng và những sự xúc động, một sự xúc động là sự kết hợp giữa tư tưởng và dục vọng, nói một cách khác những mối xúc động là sự ham muốn pha lẫn với tư tưởng. Khi Đức Thầy đề cập đến sự kiểm soát tính khí của chúng ta, Ngài nói về sự xúc động, v́ sự nóng nảy và những t́nh cảm tương tợ khác đều phát sinh một phần do Thể Vía và một phần do Thể Trí. Người chí nguyện làm Nhà Huyền Bí Học không được để cho tính khí hăng hái lôi cuốn ḿnh, v́ ngày nào chưa chủ trị được nó để chế ngự những cảm xúc náo loạn, ngày đó y không thể thấy một cách sáng sủa hoặc rơ ràng. Những làn rung động của sự cảm xúc làm nổi dậy trong Chất Khí thuần túy của Thể Trí một sự kích thích tương ứng, do đó tất cả những tư tưởng của kẻ chí nguyện bị xáo trộn và biến thể, nên y không thể thấy một cách chính xác.
[6:46:25 PM] Thuan Thi Do: Chính Đức Thầy nói rằng tư tưởng phải yên lặng và trầm tĩnh, đó là điều cần thiết, v́ chỉ trong các điều kiện này những ảnh hưởng trên Cơi cao mới có thể tuôn xuống Hạ Trí. V́ thế trong quyển “Thế Giới Huyền Bí” (The Occult World) ông Sinnett đă kể lại trong một bức thư cũng của Đức Thầy này nói với ông rằng nếu ông muốn viết cho hữu ích, ông phải giữ Thể Trí yên lặng. Bấy giờ những tư tưởng trên Cơi cao sẽ phản chiếu xuống như núi non phản chiếu trên mặt hồ yên lặng.

Thật là chí lư, nếu bạn muốn viết một bức thư về một đề tài quan trọng, như Thông Thiên Học chẳng hạn, hoặc viết một bài báo, bạn nên ngồi yên để tĩnh tâm trong vài phút trước khi khởi công. Như thế không phải phí mất th́ giờ, khi bạn bắt đầu viết, bạn sẽ thấy tư tưởng của bạn tuôn ra một cách thanh thản mà không cần cố gắng, bạn không cần phải dừng lại tự hỏi bạn sẽ tiếp tục nói điều ǵ. Sở dĩ có sự kiện này v́ Thượng Trí đă phản chiếu xuống tấm gương của Hạ Trí. Phương pháp thực hành này đặc biệt quan trọng đối với những người c̣n chưa thể xóa bỏ được những ảnh hưởng ngoại giới.

Người ta có thể dùng sự xáo trộn gây ra bởi hoàn cảnh bên ngoài để thực hành sự định trí. Lúc tôi c̣n bé, tôi phải học bài trong một căn pḥng nơi đó có nhiều đứa trẻ đang thụ lănh một Môn Học khác. T́nh trạng này dần dần tạo cho tôi một khả năng làm những công việc riêng của tôi, trong khi mọi hoạt động khác đang diễn tiến chung quanh tôi. Do đó, ngày nay tôi có thể làm việc mà không bị những ǵ xảy ra bên cạnh tôi quấy rầy tôi, dù trong những điều kiện đó, tôi cũng không thể làm những bài toán một cách dễ dàng. Tôi luôn luôn nhớ ơn bà thầy dạy học tôi là cô Marryat. Sự thực tập tạo ra năng lực, và năng lực có thể dùng trong nhiều đường lối khác. Chẳng hạn tôi nhận thấy rằng tôi cũng có thể dùng năng lực này khi tôi một phần ở ngoài xác thân lúc tôi viết về một trong những tiền kiếp của Alcyone.

Trong nếp sống của những gia đ́nh Ấn Độ, năng lực này phát triển một cách hoàn toàn tự nhiên, v́ người Ấn Độ có thói quen làm nhiều việc khác nhau trong cùng một căn pḥng, không kể những đứa trẻ chạy khắp nơi và nhiều chuyện lặt vặt khác. Ở trường làng cũng như ở tại nhà, nhiều trẻ con học trong cùng một giờ những bài học khác nhau. Tất cả đều đọc lớn, mỗi em đều chăm chú vào bài của ḿnh, dưới sự chăm nom chung của một ông thầy sẵn sàng sửa lại tức khắc những lỗi của chúng. Tôi tưởng rằng đây không phải là một lối dạy học lư tưởng đối với một Môn nào, nhưng trẻ con tập định trí, điều này sẽ rất hữu ích cho chúng về sau này.

Nếu bạn đạt được khả năng này th́ càng tốt, nếu bạn bị bắt buộc phải sống trong một hoàn cảnh ồn ào, bạn chớ phàn nàn, mà hăy lợi dụng hoàn cảnh đó. Đó là lối làm việc của Sinh Viên Huyền Bí Học, tôi nhấn mạnh đặc điểm này, v́ chính nhờ những phương tiện đặc biệt như thế mà người ta trở thành Nhà Huyền Bí Học. Công việc được hoàn thành trong những hoàn cảnh khó khăn là một cơ hội giúp cho chúng ta tiến bộ. Đó là một trong những lư do khiến cho vài người trong chúng ta đă tiến triển, c̣n những kẻ khác kém hơn, riêng tôi, tôi luôn luôn cố gắng thích nghi với hoàn cảnh, chớ không phàn nàn, bằng cách đó chúng ta sẽ không bỏ lỡ một cơ hội nào để tiến hóa.

Điểm chót này khó tập, bởi v́ khi con tự tập luyện để bước vào Đường Đạo, con không thể nào ngăn không cho xác thân con nhạy cảm hơn trước; v́ vậy mỗi một tiếng động hay một sự đụng chạm cũng dễ làm cho những dây thần kinh của nó bị rối loạn, và dù một áp lực nào cũng làm cho chúng cảm thấy nhức nhối được; nhưng con phải cố hết sức ḿnh.
[6:50:34 PM] Thuan Thi Do: A.B.- Đức Thầy nói khó chủ trị được những dây thần kinh, v́ lẽ xác thân là Thể ít chịu tuân theo hành động của tư tưởng. Bạn có thể hành động một cách dễ dàng đối với Thể Vía và Thể Trí, v́ chúng được cấu tạo bằng Chất Khí thanh bai nên có thể thích ứng nhiều với tư tưởng. Nhưng Vật Chất Hồng Trần nặng nề hơn, nên ít ứng đối hơn và khó chủ trị hơn, tuy nhiên, chúng ta phải đạt cho được mục đích.

Vị Đệ Tử phải nhạy cảm bằng cách có một xác thân và những dây thần kinh hoàn toàn tuân theo kỷ luật.

Người Đệ Tử phải nhạy cảm, đồng thời phải có một xác thân và bộ thần kinh hoàn toàn tuân theo kỷ luật. Hễ sự nhạy cảm càng tăng, nỗi khó khăn càng lớn. Nhiều tiếng động đối với người thường không có ǵ đáng kể, nhưng đối với người nhạy cảm lại là một sự hành hạ. Có vài chứng bịnh làm phát triển sự nhạy cảm quá độ của bộ thần kinh, nên trong nhiều trường hợp tiếng chó sủa cũng có thể gây ra những sự động kinh.[49] Thí dụ này đủ chứng tỏ rằng bộ thần kinh cảm xúc lẹ làng là dường nào!

Những dây thần kinh của Sinh Viên Huyền Bí Học, không bịnh hoạn, nếu chúng đau yếu, y không bị bắt buộc phải luyện tập, nhưng y giống một sợi dây căng thẳng, vừa đụng đến nó rung động liền. Những dây thần kinh của y trở nên nhạy cảm cực độ, nên muốn ngăn cản sự nóng nảy, y phải dùng đến sức mạnh vĩ đại của ư chí. Ở trong t́nh trạng đó, sự căng thẳng thể xác có thể lớn lao đến nỗi trong vài trường hợp, như trường hợp của Bà Blavatsky, đôi khi tốt hơn nên để cho xác thịt hành động tự do, hầu ngăn chận trước một sự đổ vỡ hoàn toàn. Bà cần giữ xác thân để hoàn thành nhiệm vụ được giao phó, nên Bà không để cho sự căng thẳng đi đến chỗ bị đứt. Nhưng đó là trường hợp ngoại lệ, người chí nguyện nhất định nghe theo lời giáo huấn của Đức Thầy, phải làm những điều Ngài dạy ở đây và phấn đấu hết sức ḿnh để chế phục bộ thần kinh của y. Thường thường y không đạt được ư muốn, nhưng điều đó không quan hệ lắm. Những lời cuối cùng của Đức Thầy về việc ấy như sau: “Con phải cố gắng hết sức con.” Ngài không đ̣i hỏi nhiều hơn. Vậy bạn không nên để cho sự thất bại khiến cho bạn ngă ḷng, hăy tiếp tục làm hết sức bạn.

T́nh trạng rối loạn như thế đôi khi phát sinh từ một lư do bên trong của chúng ta, bởi quá cẩn thận và ư thức, do đó những Sinh Viên hết sức nhiệt thành cũng có thể vấp ngă. Có hai khuynh hướng phát hiện trong những Sinh Viên: Khuynh hướng thứ nhứt là lôi thôi, chểnh mảng; khuynh hướng thứ nh́ là tự hành hạ ḿnh. Trong trường hợp thứ nh́, tâm thức có thể đi đến một t́nh trạng giống như trạng thái những dây thần kinh căng thẳng quá độ. Do đó những Sinh Viên ưu tú cho là quan trọng những sa ngă nhỏ nhặt. Bạn đừng quá nhấn mạnh những điều ấy đến đỗi chúng trở thành những tội ác lớn lao. Bạn hăy đi theo con đường trung dung giữa hai cực đó, trước khi sự việc xảy ra bạn không thể quá thận trọng, nhưng sau đó, rất dễ mà tự làm cho ḿnh khổ sở. Đừng nhấn mạnh những lỗi lầm hay những thất bại của bạn, bạn nên xem xét chúng để nhận thấy nguyên do, rồi cố gắng sửa lỗi. Khi hành động như thế, những khuynh hướng khiến cho bạn nóng giận sẽ tiêu tan. C̣n nghĩ đến chúng, chỉ tăng cường sức mạnh của chúng mà thôi.
[7:14:42 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Bilderberg_Group



[7:18:11 PM] Thuan Thi Do: “Hồng nguyên khí”(“Chaos”) được Cổ nhân gọi là vô tri
vô giác (senseless), bởi v́ – Hồng nguyên khí đồng nghĩa với
Không gian – nó tiêu biểu cho và bao hàm tất cả mọi Hành ở
trạng thái sơ khai của biến phân. Cổ nhân đă biến Dĩ Thái,
Hành thứ năm, thành tổng hợp của bốn hành kia; v́ Dĩ Thái
của các triết gia Hy Lạp không phải là các cặn bă của nó, mặc
1 Siphrah Dzenioutha, i, Tiết 16.
57
Giáo Lư Bí Nhiệm
98
dù thật ra họ biết về các cặn bă này nhiều hơn là khoa học
hiện nay; chúng đă được giả định chính xác như là một tác
nhân (agent, phương tiện) để cho nhiều thần lực biểu lộ trên
Trần Thế. Dĩ Thái của họ chính là Tiên thiên khí (Ăkăsha) của
người Ấn Độ; ether được chấp nhận trong vật lư học chẳng
qua chỉ là một trong các tế phân của nó trên cảnh giới của
chúng ta tức Tinh Tú Quang của tín đồ Do Thái Bí giáo với tất
cả mọi tác dụng tốt cũng như xấu.
Xét v́ Tinh hoa của Hậu thiên khí (the Essence of
Aether), tức Không Gian Vô H́nh (Unseen Space), được xem
như thiêng liêng cũng như là Bức Màn giả định của Thượng
Đế (the supposed Veil of Deity) nên nó được xem như môi
trường trung gian giữa kiếp này và kiếp sau. Cổ nhân cho là
các Đấng Thông Tuệ lănh đạo tích cực – các Thần Linh – triệt
thoái khỏi bất cứ phần Dĩ Thái nào trong Không gian của chúng
ta, tức là bốn lĩnh vực (realms) mà các Ngài giám sát, bấy giờ
vùng đặc biệt này bị bỏ mặc cho phe ác (evil) v́ nó không có
yếu tố Thiện (Good).
Sự tồn tại của Tinh Thần trong Chất trung gian
(Mediator) thông thường, tức chất Dĩ Thái, bị chủ nghĩa Duy
vật chối bỏ; trong khi Thần học biến nó thành một Thượng
Đế Nhân H́nh (Personal God). Nhưng tín đồ Do Thái Bí giáo
lại chủ trương rằng cả hai đều sai, y nói rằng trong Dĩ Thái,
các Hành chỉ tiêu biểu cho Vật Chất, các Thần Lực Vũ Trụ mù
quáng của Thiên Nhiên (the blind Cosmic Forces of Nature);
trong khi Tinh Thần tiêu biểu cho Đấng Thông Tuệ điều động
chúng. Các vũ trụ khởi nguyên luận của dân Aryan, Hermes,
Orpheus và Pythagoras cũng như là của Sanchuniathon và
Berosus đều dựa vào một công thức không thể nào bài bác
được, đó là: “Hậu thiên khí và Hồng nguyên khí – tức Thần
99
Hồng Nguyên Khí : Thượng Đế : Càn Khôn
Trí (Mind) và Vật Chất (Matter) theo lối nói của Platon – là
hai nguyên khí tối sơ và vĩnh cửu của Vũ Trụ, hoàn toàn độc
lập với bất cứ thứ nào khác.” Hậu thiên khí là nguyên khí trí
tuệ làm linh hoạt vạn vật, trong khi Hồng nguyên khí là một
nguyên khí lưu chất và vô h́nh, vô tri vô giác. Khi hai thứ
trên kết hợp lại, Vũ Trụ - hay đúng hơn Thế Giới Đại Đồng.
Thần Linh Bản sơ bán thư bán hùng (Androgynous Deity) –
được sản sinh ra; Vật Chất Hỗn Mang (Chaotic Matter) trở
thành Thể của nó c̣n Ether trở thành Linh Hồn của nó. Theo
lối nói trong một Áng văn của Hermes th́ “Do kết hợp với
Tinh Thần, Hồng nguyên khí,(1) tức Protogonos được tạo ra
như thế đó.” Đó là Tam Nguyên vũ trụ (the universal Trinity)
dựa vào các quan niệm siêu h́nh của Cổ nhân. Do lư luận
bằng phép loại suy, Cổ nhân biến con người – vốn là tổng
hợp của Trí Năng và Vật Chất – thành Tiểu Thiên Địa của Đại
Thiên Địa.” (2)
[7:32:16 PM] Thuan Thi Do: “Thiên nhiên ghê sợ khoảng không”(“Nature abhors a
Vacuum”) đó là lời tuyên bố của những người theo Triết
thuyết Tiêu dao (Peripatetics). Mặc dù theo đường lối duy
vật, có lẽ họ cũng thấu triệt được lư do tại sao Democritus,
cùng với sư phụ là Leucippus, lại dạy rằng các nguyên khí
bản sơ của vạn vật trong Vũ Trụ là các Nguyên tử và một chân
không (a vacuum). Chân không chỉ có nghĩa là Thượng Đế tiềm
tàng tức Thần Lực trước khi bắt đầu biểu lộ - tức là khi nó trở
thành Ư CHÍ, truyền xung lực đầu tiên cho các nguyên tử này
– đó là đại Hư Không (great Nothingness), Ain Soph, tức HƯ VÔ
1 Trong Thuyết thần học của ḿnh, Damascius gọi nó là Dis,
“Đấng an bài vạn vật”. Trích từ Các Áng Văn Cổ của Cory, trang
314.
2 Nữ Thần Isis Lộ Diện, I, trang 341.
Giáo Lư Bí Nhiệm
100
(NO-THING); và do đó, theo đủ mọi nghĩa, chính là Thái
Không (Void) hay HỒNG NGUYÊN KHÍ.
Tuy nhiên, theo Plato và các môn đồ phái Pythagoras,
Hồng nguyên khí này trở thành “Linh Hồn Vũ Trụ”. Theo Ấn
Độ Giáo, Thượng Đế thấm nhuần vạn vật dưới h́nh thức
Hậu thiên khí hay Tiên thiên khí. Do đó, nó được các Thông
thần gia (the Theurgists) gọi là “Sinh Hoả” (“Living Fire”),
“Tinh Thần của Ánh Sáng” (“Spirit of Light”), và đôi khi
được gọi là Magnes. Theo Plato, chính Đấng Thần Linh tối cao
đă kiến tạo Vũ Trụ theo dạng h́nh học của Khối thập nhị
diện (the Dodecahedron), và “Đấng bản lai” (“first-begotten”)
của nó được sinh sản từ Hồng nguyên khí và Ánh Sáng
Nguyên Thuỷ tức Mặt Trời Trung Ương. Tuy nhiên, Đấng
“Bản Lai” (“First-Born”) này chỉ tập hợp Đại đoàn các “Đấng
Kiến Tạo”, các Thần Lực kiến tạo bản sơ, trong các vũ trụ
khởi nguyên luận cổ truyền, người ta gọi các Ngài là các
Đấng Tối Cổ (the Ancients), sinh ra từ Thái Uyên (the Deep)
tức Hồng nguyên khí và “Huyền Điểm Bản Sơ” (“First
Point”). Ngài chính là Tứ Linh Tự (the Tetragrammaton),
đứng đầu Bảy Sephiroth hạ đẳng. Đó cũng là tín ngưỡng của
dân Chaldea. Người Do Thái, Philo, khi đề cập một cách sàm
sỡ tới các đạo sư đầu tiên của các tổ phụ ḿnh, đă viết như
sau:
[7:34:14 PM] Thuan Thi Do: Các người dân Chaldea này có ư kiến rằng Càn Khôn,
trong đám vạn hữu [?], là một Điểm đơn giản, hoặc chính nó là
Thượng Đế (Theos) hoặc cái bản thân nó là Thượng Đế, bao
gồm cả Linh Hồn vạn vật”. (1)
1 “Sự Di Cư của Abraham,” trang 32.
58
101
Hồng Nguyên Khí : Thượng Đế : Càn Khôn
Hồng nguyên khí, Thượng Đế và Càn Khôn chẳng qua
chỉ là ba trạng thái (2) của cái tổng hợp chúng lại tức KHÔNG
GIAN. Nếu cứ chấp nê văn tự của các triết thuyết xưa và nay,
người ta sẽ không tài nào giải được bí nhiệm của Tứ linh diệu
này (this Tetraktys). Nhưng, cho dù HỒNG NGUYÊN KHÍ,
THƯỢNG ĐẾ, CÀN KHÔN = KHÔNG GIAN, đều luôn luôn được
đồng nhất hoá như là Không Gian Độc Nhất Vô Nhị bất khả
tri, có lẽ là chúng ta không tài nào quán triệt được vấn đề này
trước khi có cuộc Tuần Hoàn thứ Bảy (Seventh Round). Tuy
nhiên, ngay cả trong Thánh kinh Purănas ngoại môn, các ẩn
dụ và các biểu tượng siêu h́nh về KHỐI VUÔNG bản sơ hoàn
thiện (the primeval and perfect CUBE) thật là đáng lưu ư.
Brahmă cũng là Thượng Đế, tiến hoá ra từ Hồng nguyên
khí, tức là Thái Uyên, Thuỷ. Tinh thần = KHÔNG GIAN, được
nhân cách hoá bởi các ayana [các thời kỳ] - Tinh Thần đang di
chuyển trên mặt Càn Khôn vô biên vị lai – đang âm thầm lởn
vởn trên mặt Thái Uyên, khi nó vừa tỉnh dậy. Nó cũng là
Vishnu, ngủ trên con Ananta, Shesha, Đại Xà Vĩnh Cửu (the
great Serpent of Eternity). V́ không biết tới Thánh kinh Do
Thái Bí giáo, ch́a khoá duy nhất giải được các bí nhiệm của
Thánh kinh, nên thần học Tây phương mới biến Con Rắn này
thành ra Ma Quỷ. Nó là tam giác bản sơ tức tam nguyên của
Pythagoras, “Thượng Đế Ba Ngôi” (“God of the three
Aspects”), trước khi nó được biến thành “tứ diện” Brahmă
(the “four-faced” Brahmă), nhờ vào phép Cầu phương của
Ṿng Tṛn Vô Cực. Đức Bàn Cổ, vốn là nhà soạn luật, đă dạy:
“Về Đấng vốn Hiện Tồn và chẳng hiện tồn; Purusha (Tinh
Thần) tức Hiện Tồn sinh ra từ Thái Không, Nguyên Nhân
Vĩnh Cửu.
[7:51:08 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Wu_Xing
[8:27:04 PM] Thuan Thi Do: http://petrotimes.vn/su-that-ve-cong-nang-xuat-hon-thoat-via-90391.html



 
[8:35:03 PM] Thuan Thi Do: Vấn đề nầy Bà Blavatsky nói :
Kechara là “kẻ du ngoạn” hoặc “lên cơi trời”. Theo giải thích trong quyển Jnaneshvari, Adhyaya thứ sáu, chúa tể của những luận giải thần bí, th́ thân xác của nhà Yogi giống như làm bằng gió, như " một vừng mây mọc ra tay chân ". Sau đó – “người [Yogi] thấy được những vật ở tận bên kia biển cả của các v́ sao ; người nghe và hiểu được cả tiếng của Thiên Thần và biết được những ǵ xảy ra trong trí con kiến” .
Thành ngữ "du ngoạn thiên cung" có nhiều nghĩa. Chẳng hạn như trong lịch sử Ấn Độ nó chỉ cho nhà đại hiền triết Narada, vị mật sứ của Đức Thượng Đế, nhờ con đường của tinh chất akasha, người có thể đi từ bầu hành tinh nầy qua bầu hành tinh khác. Tại các cơi thấp, nó có thể là Thể Vía hay thể mayavi-rupa, v́ các thể nầy dùng để di chuyển trong chốn mà người ta gọi là không khí hay bầu trời.
Tại cơi Trung Giới, con người là một thứ mây, một sinh thể đầy kama, nghĩa là đầy dục vọng và cảm xúc nhưng là một sinh thể ít được quy định rơ ràng hơn trên cơi hồng trần. Trái lại khi con người làm chủ được kama của y, tạo cho nó một đặc tính rơ rệt, th́ Thể Vía của y mới trở thành một vận cụ được tổ chức. Sau đó nữa, đến thời kỳ ba chướng ngại đầu tiên được dứt bỏ, mayavi-rupa được cấu tạo và giúp con người sử dụng được Thể Trí của y trên cơi Trung Giới cũng như trên cơi Hạ Thiên. Đó là một trong các cách mà người ta có thể giải thích được thành ngữ " bước chân không chấm nước " - nước tượng trưng cho Trung Giới.MỤC LỤC

Lời Tựa Chú Thích Cuối Sách Đầu Sách Mục Lục
CHƯƠNG THỨ CHÍN

BẢY THỨ ÂM THANH

Trước khi đặt chân lên nấc thang cao tột của âm giai thần bí, con phải nghe đủ bảy thứ tiếng của Thượng Đế bên trong con (Chơn Ngă ).

C. W. L. Như chúng tôi đă nói, Tiếng Nói Vô Thinh phải được dùng để hướng dẫn thí sinh cho đến cuộc Điểm Đạo lần thứ Tư. Về Điểm Đạo nầy tâm thức của y được nâng lên đến nguyên lư thứ bảy và bắt đầu hoạt động tại cơi Niết Bàn ( the atmic or nirvanic plane ). Chừng đó con người mới sẵn sàng đặt chân lên chỗ mà ở đây gọi là nấc thang cao tột và được chuẩn bị Điểm Đạo lần thứ Năm - cuộc Điểm Đạo của quả vị Chơn Tiên. Đường Đạo chia làm hai phần đều nhau, nó có thể gọi là những bậc thấp và bậc cao của chiếc thang.
Người được Điểm Đạo phải nghe bảy thứ tiếng nói của Đức Thượng Đế ngụ trong ḷng y. Trong thời kỳ bấy giờ, Đức Thượng Đế nội tâm đó là Chơn Ngă cao siêu, là Bồ Đề tâm hay nguyên lư thứ hai. Trong khi tham thiền người chí nguyện có thể nghe hoặc không nghe được một loạt bảy thứ âm thanh, chứng tỏ rằng y đă đạt đến bảy cảnh của cơi Bồ Đề ; điểm nầy tùy thuộc bản tánh tâm linh của y. Nhưng trong mọi trường hợp y phải làm cho ảnh hưởng Bồ Đề tâm đi xuống trong đời sống của y và tận tới cơi thấp, để cho sự hoạt động của tất cả các nguyên lư của y được điều khiển, và như thế, Đức Thượng Đế ngự bên trong y luôn luôn hiện diện trong đời sống của y.
Trong thời kỳ thứ hai được gọi là " Chiếc thang của những âm giai thần bí ", có lẽ đúng như thế, v́ đó là những âm giai của Tiếng Nói Vô Thinh, ẩn tàng trong Atma hay Đại Ngă cao siêu. Trong bản văn nầy, chúng ta hăy coi chừng đừng hiểu quá xa nghĩa đúng đắn của một chữ Anh thông thường nào, v́ đây là một bản dịch. Trong nguyên bản, mỗi chữ Sanskrit hay Pali đều dẫy đầy những ư nghĩa chuyên môn. Tuy nhiên tiếng thần bí mà ngữ căn có nghĩa là " gần con mắt " ( to close the eyes ), ở đây nó có vài âm thanh không hề lẫn lộn ly tán mà chỉ đưa ra những mệnh lệnh dường như phát xuất từ trên cao bằng đường lối của tâm thức thuần túy gọi là ex cathedra. Bản văn cho biết là những âm thanh kê ra đều có thể nghe được chứ không có ǵ là “thần bí” trong bất cứ trường hợp nào, đối với thí sinh trong thời kỳ trên. Lương tâm thật sự không nói cho bạn biết bạn phải làm ǵ như người ta thường tưởng, nhưng nó chỉ ra lệnh để bạn theo con đường mà bạn biết là hay hơn hết, khi cái trí của bạn t́m cách bàu chữa để theo con đường khác ; nó nói bằng uy quyền của ư chí thiêng liêng để bắt buộc đời sống chúng ta phải theo một chiều hướng nào đó. Đó không phải là Atma, mà chính là Bồ Đề tâm hay nguyên lư thứ hai, nó mang đến cho chúng ta kiến thức thuộc về trực giác và điều thiện cũng như điều ác.

Tiếng nói thứ nhứt giống như tiếng êm ái của chim quyên hát cho chim mái nghe một ca khúc khởi hành.
Tiếng thứ nh́ giống như tiếng chập choă bằng bạc của các vị Thiên Tôn ( Dhyanis ) đánh thức các ngôi sao lấp lánh.
Tiếng kế đó như tiếng than thở nhẹ nhàng của con thủy quái bị nhốt trong vỏ.
Tiếp theo là tiếng của đàn vina.
Tiếng thứ năm giống như tiếng sáo trúc xoáy vào tai.
Kế đó nó biến thành tiếng kèn chát chúa.
Tiếng chót hết rung chuyển như tiếng gầm điếc tai trong đám mây của cơn băo tố.
Tiếng thứ bảy át cả mấy tiếng kia.
Chúng im lặng hết và người ta không c̣n nghe chi nữa.

Bảy loại âm thanh được đề cập ở đây đă khích động mănh liệt tính hiếu kỳ của tất cả những độc giả suy tư về những trang của quyển sách nầy. Trước hết chúng ta hăy chú ư đến đặc tính của các âm thanh ; rồi chúng ta sẽ thấy rằng chúng có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau. Với thứ tự được sắp xếp, chúng càng lúc càng tăng thêm tính cách vật chất và mất hẳn bản tính tiềm nhập của chúng. Chẳng hạn chúng ta nhận thấy sự khác nhau giữa đàn vina và kèn Ấn Độ theo kiểu xưa. Có thể là trong một gian pḥng rộng răi đầy đủ thính giả, khi được nghe lần đầu tiên những âm thanh huyền diệu tinh vi của tiếng đàn vina, người Âu Châu hầu như luôn luôn lấy làm ngạc nhiên mà nhận thấy rằng không có một tác dụng mạnh mẽ nào đối với họ, các âm thanh ấy đi vào những góc kẹt xa xôi và mang đến ấn tượng những âm điệu gần như xa lạ đối với cơi vật chất.
[8:42:08 PM] Thuan Thi Do: Loại âm thanh cao hơn hết được so sánh với tiếng hát của chim quyên. Người ta nói rằng có nhiều trường hợp giọng hát của nó vút lên đến một độ cao nào đó rồi ngưng luôn không c̣n nghe được bởi thính giác chúng ta nữa, mặc dù những rung động của tiếng hát c̣n hiển nhiên trong cổ họng của con chim. Sự hiện hữu của những âm thanh cao như thế đều được các sinh viên khoa học biết rơ. Chẳng hạn âm thanh của một cái c̣i, dưới sự gia tăng áp lực của không khí hay hơi nước có thể vang lên chát chúa đến nỗi những người nghe cho biết đến mức độ nào đó hết nghe được nữa. Muốn gọi những con chó săn Đức, người ta có một thứ c̣i đặc biệt. Dụng cụ nầy giống như một cái c̣i b́nh thường, khi sử dụng nó, người ta không nghe được một âm thanh nào, nhưng con chó đang ở trong một pḥng khác hoặc ở một nơi nào đó, liền vảnh tai lên rồi phóng chạy đến nơi đúng tiếng c̣i phát ra.
Có hai cách giải thích các thứ âm thanh. Âm thanh thứ nhứt được ghi trong bản kê có thể tiêu biểu cho âm thanh chót mà thí sinh nghe được. Các âm thanh được liệt kê từ trên xuống dưới như thứ tự phát sinh ra chúng theo sự sử dụng của người Đông phương, âm thanh thứ nhứt đă tạo ra được xếp vào hàng thứ bảy khi người chí nguyện đến gần Đấng sáng tạo ra âm thanh đó. Tiếng gầm điếc tai của một đám mây trước cơn băo đến trước tiên ; nó tiêu biểu hay liên hệ với nguyên lư vật chất trong con người. Ở khoảng giữa là tiếng đàn vina tượng trưng cho antahkarana ( theo sự phân loại của Bà Blavatsky ). Tiếng hát của chim quyên đến sau cùng ; nó tiêu biểu cho Atma, sự tĩnh lặng. Âm thanh thứ bảy là tiếng không thể nghe được tiếp theo những tiếng khác, khi mấy tiếng nầy chạm đến nó, chúng tắt lịm và không c̣n nghe được nữa, sự tượng trưng thật đúng như thế. Người chí nguyện phải đạt đến chỗ nghe được Đức Thượng Đế trong tiếng gầm thét điếc tai tại cơi hồng trần, rồi trong tiếng kèn trên cơi Trung Giới, kế đó là âm thanh của cơi Hạ Thiên được sánh với tiếng sáo trúc, và cứ như thế cho đến cơi của nguyên lư cao hơn hết.
Theo một điểm khác, chính các âm thanh đó có thể tượng trưng cho cường độ, tiếng nói của Chơn Ngă cao siêu mà người chí nguyện nghe được. Tiếng nói đó chỉ là một nhưng người ta nghe bằng bảy cách khác nhau. Lúc đầu nó tinh vi và êm ái như tiếng hát của chim quyên và thường biến mất trong yên lặng; kế đó là trở nên mănh liệt và giống như tiếng chập chơa bằng bạc của các vị Thiên Tôn. Nó gia tăng không ngừng; sau cùng nó vang lên măi và tràn đầy không khí như tiếng gầm thét điếc tai của đám mây trong cơn băo tố. Ban đầu tiếng nói của Chơn Ngă cao diệu dường như tiến triển một cách mỏng manh và mơ hồ đối với chúng ta, nhưng sau đó trở nên hoàn toàn giống như tiếng sét thật.
[8:54:44 PM] Thuan Thi Do: Trong bản văn, chúng ta cũng nên ghi nhớ sự chỉ định các thứ âm thanh khác nhau được mô tả khi kundalini được đưa lên từ luân xa nầy đến luân xa khác. Hơn nữa năng lực đó được đánh thức ở bảy nơi thâm sâu trong bảy mức độ khác nhau, để phát sinh những kết quả vật lư được đề cập đến với một sức mạnh càng ngày càng gia tăng. Do đó khi kundalini đi đến luân xa ở giữa chân mày, tiếng nói sẽ được nghe theo bảy cường độ, tượng trưng bằng bảy âm thanh kể trên.
Chúng ta nên nhớ, tự nhiên trên cơi hồng trần dày đặc hơn hết, thí sinh chỉ nghe tiếng nội tâm một cách yếu ớt như tiếng hát của chim quyên. Khi được lên đến cơi kế tiếp, nơi mà thể của Chơn Ngă nội tại ít dày đặc hơn, y sẽ nghe được tiếng nói của Chơn Ngă một cách dễ dàng. Sau cùng, khi đạt đến nguyên lư cao siêu, tiếng nói sẽ giống như tiếng gầm thét của đám mây trong cơn băo tố. Nếu chúng ta cho rằng các vật ở trên cao phải tinh vi, th́ ảo ảnh của các cơi thấp là nguyên nhân duy nhất của nó vậy ; sau rốt chúng ta phải công nhận là chúng biểu thị cho toàn khối và tiếng sấm sét thật sự.
Các sự giải thích nầy không mâu thuẫn nhau ; thí sinh có thể cùng một lúc thu thập được tất cả những kinh nghiệm do chúng gây ra.
Về các âm thanh đó, trong những buổi đàm đạo của chúng tôi trên sân thượng ở Adyar, tôi c̣n nhớ một câu hỏi đă được nêu ra ; Bà Hội Trưởng chúng tôi đă giải đáp như sau :

A. B. Trong lúc tham thiền, một trong các âm thanh đầu tiên mà tôi nghe được (thật rơ ràng ), giống như tiếng trống trong làng quê xứ Ấn Độ. Khi mô tả âm thanh đó cho Bà Blavatsky nghe, Bà nói : "Tốt lắm, cứ tiếp tục đi". Kế đó tôi nghe như một tiếng nhạc êm dịu, rồi giống như tiếng chuông bạc. Một âm thanh khác giống như tiếng chuông ngân trong thánh điện, mà người ta thường nghe ở Benares. Theo ư tôi, các âm thanh nầy chứng tỏ rằng, tôi bắt đầu nghe được trên cơi Trung Giới. Tôi không bao giờ nhận thấy chúng có ư nghĩa ǵ khác hơn.
Ở Ấn Độ có người thành lập một ngôi trường về phép tu nầy được Đức Thầy M. khen ngợi. Sau một thời gian tu học, học viên của trường nghe rất rơ ràng tiếng nói nhiều thứ âm thanh, nhưng tôi không bao giờ thấy sự tiến bộ của họ được mau chóng. Ở miền Bắc Ấn người ta thường đến hỏi tôi về ư nghĩa của những âm thanh đă nghe được. Tôi đáp : "Đó là lúc khởi đầu của thần nhĩ, không hơn không kém ".
Tôi không bao giờ nhận định được rơ rệt bảy thứ âm thanh do Bà Blavatsky đề cập đến. Chúng có thể giảng giải là bạn phải đánh thức lần lượt tâm thức của bạn trên mỗi cơi, cũng như dưới thế gian âm Fa là sự phối hợp của nhiều âm thanh tại cơi vật chất. Nhưng việc nầy không giải thích được điều ǵ đáng kể.
C. W. L. Tôi không thể làm cho chúng tương ứng với các cơi được. Cũng có thể chúng phải tiêu biểu cho những âm thanh khi kundalini đánh thức bảy trung tâm, v́ âm thanh là một trong các hiện tượng phát sinh trong trường hợp đặc biệt nầy. Tôi chẳng bao giờ biết thật chắc chắn chúng có nghĩa ǵ. Người ta sẵn sàng tin rằng tiếng chập choă bằng bạc, theo những âm điệu khác, có thể thay thế tất cả những âm thanh được mô tả. Tiếng sấm dường như không chắc chắn đến đúng vị trí của nó.
A. B. Dĩ nhiên vài âm thanh được nghe trong đầu chúng ta hoàn toàn thuộc về mạch hệ. Khi một người nghe được chúng thật rơ ràng chính v́ y đang lâm vào trạng thái thiếu máu rất nguy hiểm.
Các âm thanh không có tánh chất luỹ tiến. Bà Blavatsky thường hay làm việc một cách ḷng ḍng; có khi bà bắt đầu bằng con số bốn và kế đó tiếp tục qua hai bên. Cũng có thể bà không theo thứ tự nào cả. Người ta có thể bắt đầu bằng tiếng sấm, tiếng kèn và tiếng của con thủy quái; rồi tiếp tiếng chập choă có thể biểu thị cho âm thanh thứ tư, tiếng sáo trúc thứ năm và tiếng đàn vina, có âm thanh êm dịu hơn là tiếng thứ sáu, sau cùng, tiếng chim quyên sẽ làm âm thanh thứ bảy, tột đỉnh của cả loạt âm thanh.

C. W. L. Nếu chúng ta sắp xếp chúng nó lại như thế, th́ chúng bắt đầu có ư nghĩa rơ rệt.

A. B. Khi được hỏi về cơi Trung Giới, Bà Blavatsky đáp :" Nếu ta hiểu tất cả chúng nó theo cách đó th́ thật là vô lư ! Quư huynh có thể xếp đặt chúng như thế nầy : tiếng sấm, tiếng kèn, tiếng thủy quái, tiếng chập chơa, tiếng sáo, tiếng đàn vina, tiếng chim quyên ". Bà nói chúng ta chấp vào mặt chữ thật tệ hại ".
[8:59:29 PM] Thuan Thi Do: C. W. L. Trong nhiều tác phẩm chữ Phạn cũng có những bảng kê tượng tự như thế. Đây là một thí dụ rút trong Kinh Shiva Samhita.

Âm thanh thứ nhứt giống như tiếng kêu vo ve của con ong bị say mật; âm thanh thứ hai giống như tiếng sáo, âm thanh thứ ba như tiếng đàn hạc (harp). Kế đó, khi lần lượt thực hành phương pháp Yoga để diệt trừ những sự tối tăm dưới thế gian, người ta sẽ nghe được âm thanh như tiếng chuông, rồi như tiếng sấm vang rền. Khi con người thoát khỏi sự lo sợ, chú định hoàn toàn vào âm cuối cùng nầy, y sẽ đạt đến chỗ hợp nhất. Hỡi Đức Thượng Đế kính mến ! Khi cái trí của nhà Yogi đắm ch́m trong âm thanh nầy, y quên tất cả ngoại giới và mê man trong âm thanh đó [26].

Khi tiếng thứ sáu đă lặn mất và được đặt dưới chân Sư Phụ, th́ đệ tử nhập vào Nhất Thể , trở nên Nhất thể ấy và sống trong đó.

Đây là lời giải thích của Bà Blavatsky về sáu âm thanh đó :

Sáu nguyên lư đầu tiên, có nghĩa là khi phàm nhơn bị tiêu diệt và cá thể bên trong bị ch́m đắm và biến mất trong nguyên lư thứ bảy hay tinh thần.
Về Nhất Thể được đề cập trong bản văn Bà nói :
Vị đệ tử hợp nhất với Brahman hay Atma.
Khi sáu nguyên lư bị tiêu diệt ; nói cách khác, khi chúng không c̣n độc lập nữa mà trở nên hoàn toàn phục tùng ư chí của Chơn Ngă, th́ chừng đó người chí nguyện sống trong Nhất Thể. Tiếng nói thứ bảy, âm thanh của Bồ Đề tâm, sẽ làm cho đạt đến Atma. Bà Blavatsky dùng danh từ Brahman để chỉ Atma của con người theo lối loại suy. Brahman ( vô tính ) là Nhất Thể chứa đựng Tam thể. Cũng giống như thế, khi con người trở nên vị La Hán sống được trong tinh thần tam thể.
Trước khi vào được con đường nầy, con phải diệt trừ Thể Vía, chùi sạch Thể Trí và rửa ḷng con cho trong sạch.
Về "Thể Vía", Bà Blavatsky chú thích thêm như sau :
Nguyên lư kamic tạo ra dục thể gọi là Kama Rupa, hay thể ham muốn.
Về danh từ "Thể Trí" Bà phê b́nh như sau :
Manasa Rupa, thể thứ nhứt, chỉ là Cái Vía hay tư ngă ; thể thứ nh́ chỉ cá tính hay Chơn Nhơn chịu luân hồi, mà tâm thức tại cơi trần của chúng ta hay Hạ Trí phải chịu bất lực.

Bà Blavasky không chú ư đến các cơi nhiều như các nhà Thông Thiên Học ngày nay. Bà chỉ chú ư đến các nguyên lư hơn, và bà thấy vật chất trên các cơi đều nhờ ảnh hưởng của chúng mới có h́nh dạng. Ở đây bà nói về "cơi của chúng ta" , có nghĩa là vùng của sự sống cá thể, tức là cơi hồng trần, Trung Giới và Hạ Thiên. "Thể Trung Giới" không hẳn là có nghĩa là Thể Vía, nhưng là h́nh dạng cá thể được thiết lập trong các vùng chủ quan của đời sống cá nhân chuùng ta (cơi Trung giới và cơi Hạ Thiên ), v́ lẽ h́nh thức thân xác, cũng như t́nh cảm và tư tưởng của cá nhân đều phù hợp với các cơi ấy. Trong quyển sách nhỏ nhan đề Cơi Thiên Đường ( The Devachanic Plane ) của tôi và trong quyển Minh Triết Cổ Truyền (Ancient Wisdom ) của Bà Bác sĩ Besant có đề cập đến bốn mẫu đời sống được quan sát tại cơi Trời : 1) T́nh bằng hữu ích kỷ ; 2) Ḷng sùng tín chật hẹp ; 3 ) Tinh thần truyền giáo chân chánh ; 4 ) Sinh hoạt của nhân loại. Tất cả đều có đặc tính thuộc t́nh cảm - mặc dù là thanh khiết, không xen chút ích kỷ; chúng không vương chút tư ngă nào, nhưng c̣n ham muốn. Chúng mặc lấy h́nh thể của đặc tính kinh nghiệm thu thập được tại cơi trần. Chỉ có Hạ Trí trong sạch mới sẽ là antahkarana nó là cái trí của linh hồn chứ không phải cái trí của xác thân. Sự sinh hoạt của nó chỉ được khích động từ chốn cao siêu. Bây giờ nó phải thanh lọc tất cả dục vọng, để trở nên một vận hà hoàn toàn cho linh hồn.
Bạn nên hiểu rơ t́nh trạng Thể Vía của một người tiến hóa cao. Nó không đáp ứng với những sự đụng chạm đến từ bên ngoài. Trong tự thân nó, nó đă được giải thoát đối với đời sống thế gian : nó không c̣n có đời sống riêng rẽ nữa ; nó đă bị "hủy diệt". Nếu một người thường nào đó bị đánh, chắc chắn lửa giận sẽ bùng cháy tức khắc trong Thể Vía của y. Đối với người tiến hóa cao, sự việc xảy ra không giống như thế. Trong trường hợp đó, sự đụng chạm xuyên qua Thể Vía vào đến bên trong Thể Bồ Đề và thể nầy đáp ứng lại theo bản chất của nó ; sự đụng chạm trên Thể Vía sẽ làm nảy sinh ra trong đó những sắc thái tốt đẹp của những cảm xúc liên hệ vơiù t́nh thương và trong thể ấy, nó sẽ phù hợp với Thể Bồ Đề. Như Bà Bác sĩ Besant thường giải thích, hào quang Thể Vía của một người tiến hóa cao không có màu sắc, hoặc đúng hơn nó có màu trắng hơi giống sữa, khi y an tĩnh ; trái lại tất cả những màu sắc đẹp đẽ hơn cả trên cơi Trung Giới do các nhân vật cao cả tại thế giới bên ngoài đưa đến sẽ được y đáp ứng lại.
[9:16:07 PM] Thuan Thi Do: Nước tinh anh trong suốt của sự sống trường tồn, không thể lẫn lộn vào trong ḍng nước đầy bùn sau cơn băo tố của gió mùa.
Giọt sương chiếu sáng trong tia nắng ban mai giữa cánh hoa sen, biến thành cục đất sét khi rơi xuống đất ; thế là ḥn ngọc hóa ra bùn.
Hăy chiến đấu với những tư tưởng ô trược khi khi nó chế ngự được con. Hăy xử sự với chúng như chúng đă xử sự với con vậy; nếu con dung dưỡng chúng, để cho chúng mọc rễ và đâm chồi ; th́ con biết những tư tưởng đó sẽ quật ngă con và sẽ giết con chết. Hỡi đệ tử, hăy đề pḥng, dù cái bóng của chúng cũng đừng để đến gần con, v́ nếu con để nó lớn, mạnh, vật hôi hám đó sẽ thâm nhập vào người con, trước khi con nhận rơ được h́nh thù ghê gớm của con quái vật ô trược đó.
Dưới thế gian nầy, nhiều người tưởng họ có thể kéo lê một cuộc sống thấp hèn mà lại tiến bộ trên Đường Đạo ; đôi khi họ cũng tưởng rằng khi dấn thân vào những h́nh thức khích động xấu xa, họ có thể tạo ra một năng lực đáng kể giúp họ tiến bước và vươn lên. Khi trấn áp được hoàn toàn những sinh hoạt thấp kém, họ lại sợ không c̣n màu sắc trong Thể Vía. Người ta nói rằng chắc chắn người có hào quang không màu sắc là người tốt, nhưng yếu đuối, không thể tiến bộ. Trong Thiên khải huyền, Đấng Thánh Linh có nói : "Cầu xin Thượng Đế hăy ban cho con được lạnh lùng hoặc đầy nhiệt huyết", "bởi v́ nếu con hững hờ, không lạnh lùng cũng không hăng hái, Ta sẽ phun con ra khỏi miệng Ta" [27].

Đoạn kinh trên tŕnh bày thật rơ các sự kiện. những người có hy vọng nhiều nhất theo thứ tự ưu tiên như sau : 1) người có ư chí lương thiện, 2) người có ư chí xấu xa, 3) người lương thiện mà tầm thường. Không ai có thể là một kẻ sát nhân cố ư trừ phi đă mở mang một cách đáng kể vài đặc tính thiêng liêng. Nguyên nhân hành động độc ác của y là do sự mất thăng bằng - chẳng hạn y có một ư chí mạnh mẽ, một tính can đảm phi thường, một trí thông minh xuất chúng, nhưng lại thiếu t́nh thương đối với đồng loại. Một t́nh thương vĩ đại và một ư chí dũng mănh nhưng thiếu thông minh, cũng có thể biến con người thành một kẻ nguy hiểm và tà vạy, v́ y có thể trở nên một lănh tụ cuồng tín của những kẻ bất măn. Nếu chỉ là người tốt nhưng ư chí, trí thông minh và t́nh thương đều chưa phát triển cũng sẽ tiến bộ một cách chậm chạp, dù sự tiến bộ của y vẫn đều đặn. Bậc vĩ nhân có nhiều tật xấu lớn lao, nhưng họ có thể sửa đổi nhanh chóng; kẻ tầm thường có nhiều tật xấu nhỏ song chúng thường tồn tại lâu dài.
Nhưng trong mọi trường hợp không hề có sự khuyến khích con người sống một cuộc đời xấu xa. Người ta thấy rằng chỉ xóa bỏ những khuynh hướng thấp hèn cũng chưa đủ bảo đảm những sự tiến bộ nhanh chóng, mà phải đi t́m những cố gắng tích cực và quyết liệt để biểu lộ những ǵ cao thượng và tốt lành. Tuy nhiên những cố gắng cũng có thể đưa đến sự sa ngă. Ư chí dũng mănh hay kiến thức, hoặc t́nh thương do y cố gắng rèn luyện được có thể làm cho té ngă nặng nề và ghê gớm hơn, nếu y mất thăng bằng. Do đó tội lỗi nặng nề của y có thể là một điềm lành về sự tiến bộ nhanh chóng; nhưng sự tiến bộ mau lẹ đó chỉ bắt đầu khi nào v́ ảnh hưởng của sự đau khổ do nhân quả mà con người hiểu được lỗi lầm của ḿnh và xóa sạch được những vết nhơ của sự sa ngă. Bao lâu sự thanh lọc nầy chưa hoàn tất, th́ hầu như không tiến bộ được. Về phương diện nầy Bà Blavatsky đă tŕnh bày một cách quả quyết trong quyển Những bước đầu tiên trên đường Huyền Bí Học như sau :

Có nhiều người quan năng suy luận bị ảnh hưởng bên ngoài làm cho sai lạc đến nỗi tưởng rằng những thú tánh có thể trở nên tuyệt vời và cao thượng như sức mạnh và ḷng nhiệt thành của họ - nếu người ta có thể nói như thế - sẽ được chuyển hướng vào nội tâm; chúng được chất chứa và giữ ǵn trong đó cho đến khi năng lực của chúng không bị hao ṃn, mà hướng đến những đối tượng cao siêu và thánh thiện hơn, nghĩa là cho đến khi nào năng lực được súc tích cho phép bước vào Thánh Điện thật sự của linh hồn và hiện diện trước Chơn Sư, tức Đại Ngă cao siêu. V́ lư do đó mà họ không muốn tranh đấu với dục vọng của ḿnh để tiêu diệt chúng. Họ chỉ muốn dập tắt ngọn lửa hung bạo bằng sự cố gắng mănh liệt của ư chí và để nó tàn lụn trong tâm ḿnh, chỉ chừa cục than hồng chôn vùi dưới lớp tro mỏng. Họ vui ḷng chịu khuất phục để cho họ bị giày ṿ như cậu thiếu niên của thành Spartan, ưng cho con chồn xâu xé ruột gan hơn là xa ĺa nó. Ôi ! đáng thương thay cho ảo tưởng mù quáng !
Cũng hy vọng rằng một đám thợ chùi ống khói say sưa kia, với quần áo lọ lem v́ công việc, có thể được ẩn thân trong Thánh điện giăng toàn lụa trắng và thay v́ sự hiện diện của họ biến chúng thành một mớ vải tả tơi dơ bẩn, th́ chúng sẽ được biến đổi bằng cách đưa vào một góc linh thiêng, và sau cùng chúng vẫn biểu lộ sự tinh khiết như Thánh điện vậy. Tại sao chúng tôi không tưởng tượng cũng có một lố da chồn đem cất trong không khí trong sạch của một Thánh điện, khi đem xa tất cả điều được thấm nhuần mùi trầm hương trong đó. Lạ kỳ thay lư trí sai lầm của nhân loại.
[9:26:48 PM] Thuan Thi Do: Phần nầy của bản văn được chấm dứt bằng mấy đoạn minh bạch sau đây :

Hỡi đệ tử, hăy hoạch đắc năng lực giết chết Thể Vía kia trước khi uy lực thần bí có thể làm cho con trở nên một bậc Thần Tiên.
Cái Ta vật chất và cái Ta tinh thần không bao giờ có thể gặp nhau. Phải có một cái mất đi, v́ không có chỗ đứng cho cả hai.
Trước khi hồn con có thể hiểu, con phải chà nát cái phàm nhơn, và giết chết con sâu giác quan để nó không thể sống lại.
Quyền lực thần bí ở đây cũng là kundalini trong thân xác, biểu thị của "sức mạnh đầu tiên ẩn tàng dưới mọi chất hữu cơ và vô cơ ". Hơn nữa về phương diện nầy Bà Blavatsky chú thích như sau :
Kundalini được gọi là quyền lực uốn khúc như con rắn hay như chiếc nhẫn, v́ nó tiến lên theo h́nh xoắn ốc trong thân xác của nhà Yogi đă phát triển được quyền lực ấy nơi ḿnh. Đó là quyền năng có tính chất điện, lửa, huyền bí hay Fohat, năng lực nguyên thủy vĩ đại ẩn tàng dưới vật chất hữu cơ và vô cơ. MỤC LỤC

Lời Tựa Chú Thích Cuối Sách Đầu Sách Mục Lục
CHƯƠNG THỨ MƯỜI

HĂY TRỞ NÊN ĐƯỜNG ĐẠO

Con không thể đi trên Đường Đạo, trước khi chính con trở nên con đường đó.

C. W. L. Câu nầy được chú thích thêm như sau :

Con đường nầy được đề cập đến trong mọi tác phẩm thần bí như Đức Krishna nói trong Kinh Jnaneshvari : "Khi con đường nầy được nh́n thấy dù người ta có tiến về phương đông lúc b́nh minh hoặc tiến về phương tây lúc hoàng hôn, th́ hỡi người chiến sĩ mang cung, không lay chuyển, như thế là đang thực hiện cuộc du hành trên đường đó vậy. Trên đường nầy, dù người ta muốn đến nơi nào, nơi đó cũng sẽ trở nên chính người ấy vậy". "Con là Đường Đạo" là câu mà vị Đạo Sư Đắc Pháp được nghe, và cũng là câu mà vị Sư Phụ được nói lại với đệ tử sau khi được Điểm Đạo. Một vị Chơn Sư khác cũng nói : "Ta là lối đi và là con đường".
Trong quyển Giảng Lư Dưới Chơn Thầy chúng tôi đă giải thích là tư tưởng và t́nh cảm ban đầu khó nắm lấy và giữ ǵn, nhưng sau cùng lại trở nên rất dễ dàng. Khi người chí nguyện được huấn luyện nghiêm chỉnh và đă mở mang, đến khi quan điểm về Bồ Đề và cách đáp ứng của y đối với đời sống trở nên hoàn toàn tự nhiên và nhanh chóng, chúng ta có thể nói chính y đă trở nên con đường rồi vậy. Kết quả đạt được bằng sự cố gắng và sự thực hành đều đặn một cách kiên nhẫn như thế, đôi khi người ta gọi là "bản tánh thứ hai" ; chỉ có thành ngữ đó mới cho chúng ta có cảm tưởng rằng những đức tính mới đă được hoạch đắc và sau đó chúng sẽ trở thành thói quen. Thật đáng tiếc. Nó chính là bản tánh nguyên thủy của chúng ta, là bản tánh tuyệt diệu, bản tánh cao thượng hơn cả, được biểu lộ trong đời sống cao siêu ; nếu sự biểu hiện nầy có vẻ mới lạ đối với chúng ta chỉ v́ từ trước đến nay nó bị che lấp trong vỏ vật chất của chúng ta và v́ áp lực của hoàn cảnh trong cơi giới phàm nhơn của chúng ta.
[9:30:30 PM] Thuan Thi Do: Lời chú thích chứa đựng một chân lư siêu h́nh thật lư thú. Sự tiến hóa của chúng ta không phải là một sự chuyển vận, cũng không phải là một sự tăng trưởng. Nó không nhắm đưa chúng ta đến nơi nào, cũng không làm cho chúng ta trở nên to lớn hơn. Nó là một sự phát triển những tiềm năng của đời sống chúng ta. Chúng tôi xin lập lại điều nầy, trên cơi Chơn Nhơn, tính cách duy vật chiếm hàng thứ nh́ ; các quan năng của tâm thức - ư chí, minh triết và sự hoạt động ( hay ư chí, t́nh thương và tư tưởng ) - hầu như chế ngự vật chất của các cơi một cách tuyệt đối. Như vậy không gian không phải là kẻ giám mục dưới trần thế, và tâm thức không cần phải đi xuyên qua nó để hiện ra ở nơi khác. Cuộc đàm thoại được kể ra đây giữa một vị Đạo Sư và vị đệ tử của người có thể làm sáng tỏ điều ấy. Vị Đạo Sư bảo đệ tử đi qua pḥng bên, rồi hỏi y :
"Anh đang làm ǵ ? Anh có đang cử động không ? "
Sau khi suy nghĩ, vị đệ tử trả lời như sau, và được nh́n nhận là đúng :
" Bạch Thầy, không, không phải con đang cử động. Con thấy xác thân cử động. Con không suy tư, không cảm giác, không ham muốn. Chỉ có xác thân con cử động " [28].
Đối với chúng ta, đó chính là sự thật. Khi dùng giác quan để quan sát, như khi chúng ta thực tập nghiên cứu một đối vật nào đó, chúng ta sẽ được biết rằng chỉ có thân xác cử động mà thôi. Cảm giác chuyển động nhanh chóng được nhận thấy trong một chiếc xe hơi không đóng cửa bằng một luồng gió mănh liệt và một cảm thức mạnh mẽ do trí tưởng tượng tác động tạo ra một sự khoan khoái thể chất, khi chúng ta nhắm mắt lại. Một kinh nghiệm giống như thế cũng có thể đạt được nhờ máy móc thích hợp như máy quạt và chuyển động, mà không cần phải di chuyển đến đâu cả. Một thí dụ khác : nhiều hành khách phải ngủ đêm trên những ghế nằm ( couchettes ) của các toa xe Pullman, khi thức giấc họ tự hỏi không biết họ nằm theo chiều hướng xe đang chạy hay ngừng, và thường muốn biết chắc họ phải vén màn lên, rồi nhờ ánh sáng và bóng tối họ mới xét đoán được chiều hướng đi.
Thật ra muốn đi từ nơi nầy đến nơi khác, Chơn Nhơn không cần phải xê dịch, điều đó được chứng tỏ bằng cách linh hồn có thể đồng thời hiện ra trong những h́nh ảnh thuộc cơi trời của tất cả các hạng người trên cơi Hạ Thiên ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Tuy nhiên ở tŕnh độ phát triển hàm tàng trong giáo lư nầy, chẳng những thí sinh phải lo căi thiện phàm nhơn thôi, mà đồng thời, công việc thuộc nội giới của y cũng gồm cả sự phát triển đặc biệt về Thể Bồ Đề, tức linh hồn siêu việt. Nói cách khác, y phải vươn lên đến cơi Bồ Đề. Y phải trở nên Đường Đạo, và chứng tỏ điều ấy bằng thiện cảm vĩ đại và t́nh thương đối với tha nhân, như lời dạy trong câu châm ngôn sau đây :
Hăy để Hồn con lắng tai nghe mọi tiếng đau khổ, như hoa sen nở lớn để hứng ánh triều dương.
Con chớ để cho ánh sáng gay gắt làm khô một giọt nước mắt đau khổ nào, trước khi chính con lau ráo lệ cho cặp mắt người buồn khổ.
Con hăy để cho tất cả nước mắt của nhân loại nóng bỏng rơi vào ḷng con và đọng lại ở đó, và đừng bao giờ chùi đi, trước khi nguyên nhân gây ra đau khổ biến mất.
Hỡi con, người đầy ḷng từ bi, những giọt lệ đó là những ḍng suối tưới mát cánh đồng từ thiện bất diệt. Chính trên những miếng đất đó trổ bông nửa đêm của Phật, thứ hoa khó t́m, khó gặp hơn hoa của cây Vogay nữa. Đó là hột giống thoát đọa luân hồi. Nó tách vị La Hán ra ngoài ṿng, và dắt người băng qua những cánh đồng thực tại để đến nơi an lạc và toàn phúc, chỉ biết được ở cơi tịch mịch, hư vô.
[9:34:14 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 7; phut 27:28