Họp Thông Thiên Học ngày 23  tháng 2 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 Bậc Hiền Giả nói như thế nầy:

136. Con c̣n kiêng cữ sự hoạt động nữa chăng? Không phải làm như thế mà Linh Hồn con được tự do. Muốn đạt đến Niết Bàn phải đạt được sự Tự Tri, v́ chính sự Tự Tri là con đẻ của hành vi từ thiện.

Chúng ta không thể thực sự hiểu biết đời sống trước khi bắt đầu làm việc cho kẻ khác. Sự cố gắng nầy giúp chúng ta nhận biết ḿnh đang ở tŕnh độ nào và những đức tính nào mà chúng ta cần phải phát triển. Có một ông lăo mù ḷa sống ở miền Nam Ấn Độ. Lăo nói sự mù ḷa của lăo đă khiến lăo hưởng thụ một cách gián tiếp một nguồn hạnh phúc lớn lao. Nghèo vô cùng, lăo đi lang thang từ làng nầy qua làng khác; đến đâu lăo cũng khuyên lơn an ủi những người lâm cảnh bối rối và đôi khi giúp đỡ họ bằng những quyền năng của Nhà Yogi. Lăo kể cho họ nghe nhờ tham thiền, lăo nhớ lại được những tiền kiếp của lăo. Lăo nhớ rằng cách đây vài trăm năm lăo là một người rất giàu và rất có thế lực và lăo đă lợi dụng địa vị đó để làm hại những ai có hành động làm cho lăo không thích. Nhận biết sự mù ḷa và nghèo nàn là những hậu quả của những hành động xấu xa đă gây nên trong kiếp vừa qua đó, lăo quả quyết rằng nếu lăo c̣n giàu có, th́ có lẽ lăo không bao giờ biết yêu thương kẻ đồng loại của ḿnh, v́ lăo sống một cuộc đời hoàn toàn ích kỷ. Bây giờ lăo phải sống chung với những người khác mà đa số đều là những người đau khổ như lăo. Họ rất tốt với lăo và lăo đă thương yêu họ. Lăo c̣n nói, so với hoàn cảnh xưa kia, sự an vui của t́nh thương thật vĩ đại vô cùng và theo ư lăo không có sự đau khổ lớn lao th́ không thể đạt được. Ông lăo đó tự xưng là Đệ Tử của một trong các Đức Thầy của chúng ta và chắc chắn là ông đă nêu bằng chứng sống thực và sự tự tri là “con đẻ của hành vi từ thiện.”

137. Hỡi thí sinh, con hăy kiên nhẫn như kẻ không sợ thất bại, không dua nịnh sự thành công. Con hăy đặt mắt của Tâm Hồn nơi ngôi sao mà con là tia sáng, ngôi sao rực rỡ chiếu diệu trong chốn tối tăm sâu thẳm của hữu thể trường tồn, trong Cơi vô biên vô tận của cái bất khả tri.

Không có sự thất bại nào làm cho vị Đệ Tử phải sợ hăi, v́ Y biết rằng Thiên Cơ sẽ phải thực hiện; không có sự thất bại riêng tư nào của chúng ta làm cho nó thay đổi mảy may. Cơ hội đảm nhiệm một phần trong công việc đó có thể đến với chúng ta; nếu chúng ta không nắm lấy cơ hội ấy, công tác sẽ được thi hành một cách khác. Đối với Đức Thượng Đế không có cái ǵ khác biệt cả, nhưng đối với chính chúng ta th́ lại khác biệt vô cùng. Nếu con người luôn luôn xao lảng cơ hội, th́ Đại Thiên Cơ cũng đă dự liệu tất cả. Khi chúng ta để mất cơ hội, dường như các Đấng Chơn Sư của chúng ta không thấy, nhưng tôi tin rằng các Ngài biết rất rơ việc ấy. Bà Blavatsky đôi khi nói về một người nào đó: “Y biết Y xứng đáng được may mắn.” Đức Thầy luôn luôn mong được thấy chúng ta nắm lấy cơ hội tốt.

Người Sinh Viên cố gắng làm một công việc hữu ích. Nhưng gặp những thế lực chống đối ngăn cản không cho Y thực hiện, Y sẽ không tỏ ra thất vọng, nản ḷng nếu Y hiểu rằng mọi cố gắng nhằm thể hiện sự tốt lành ắt phải tạo ra một Nghiệp Quả tương xứng, dù kết quả đó không thể trông thấy và đối với Phàm Nhơn nó cũng đem lại sự thỏa măn trong việc chứng kiến điều thiện được hoàn thành. Đối với công việc thực hiện ban đêm trên Cơi Trung Giới cũng giống như thế; nó cũng đều tốt đẹp và hữu hiệu nếu người phụng sự không giữ được chút hoài niệm trong óc xác thịt. Kết quả của việc làm chúng ta không hay biết, chúng ta không nhớ được những hoạt động của ḿnh, nhưng Định Luật Thiên Nhiên vẫn không ngừng tác động đối với sự việc ấy.

Thường những người đă hoàn thành công việc quan trọng nhất trên Thế Gian lại không được thấy kết quả. Chẳng hạn ba năm đi truyền Đạo của Đấng Christ. Ngài chết như một kẻ phạm tội ác, Ngài bị quần chúng ruồng bỏ và trong khi bị hành h́nh Ngài chỉ c̣n được 120 Tín Đồ thôi; ngày nay Tín Đồ của Ngài có đến nhiều triệu. William Wilberforce đă tranh đấu gay go trên 40 năm để yêu cầu băi bỏ chế độ nô lệ tại các Thuộc Địa Anh và ba ngày trước khi chết ông mới hay luật băi bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vừa được ban hành. Thiếu kiên nhẫn và ngă ḷng là nguyên nhân của sự hư hỏng. Trong những sinh hoạt khiêm tốn nhất đối với chúng ta cũng thế. Mỗi người có thể đảm nhiệm một công việc hữu ích và bền chí theo đuổi với một sự kiên nhẫn vô cùng và không nao núng, không nghĩ đến kết quả hiện tiền cũng như sự thất bại.

“Ngôi sao mà con là tia sáng” là ngôi sao luôn luôn chói rạng trên đầu chúng ta; đối với người nầy nó là Chơn Nhơn, đối với người khác tiến hóa hơn, nó là Chơn Thần; và cứ như thế cho đến Đức Thái Dương Thượng Đế và đến cả Đức Thượng Đế Thái Dương Hệ của chúng ta. Biết được ngôi sao riêng của chúng ta, cũng chính là biết được chúng ta thuộc Cung nào trong bảy Cung đă liên hệ đặc biệt với Đức Thượng Đế. Đó là vấn đề của bảy Cung ấy trong Chương liên quan đến các Đấng Đế Quân của mỗi Cung trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo,” cũng như trong quyển “Bảy Cung” của Giáo sư Ernest Wood. Khi Chơn Ngă cao siêu làm chủ được Phàm Nhơn rồi, đối với vị Đệ Tử, trở nên đặc biệt trong công việc của Cung thuộc về Chơn Ngă và từ đó, Y tiến bộ rất nhanh chóng về quyền năng cũng như về sự hữu dụng.

138. Con hăy kiên tâm như một kẻ sống đời đời. Những h́nh bóng của con vẫn sống và tàn tạ; cái sống măi ở nơi con, sự hiểu biết ở nơi con (v́ nó chính là tri thức của con), không thuộc về đời sống phù du này, chính con người đă sống, đang sống và sẽ sống, đối với nó giờ cuối cùng sẽ không bao giờ điểm.

Ngoài đức kiên nhẫn, sự bền chí cũng cần thiết cho chúng ta và không ǵ có thể phát triển đức tánh ấy ở chúng ta hay hơn là hiểu thật rơ ràng sự sống của chúng ta sẽ trải qua nhiều thế kỷ và thấy rằng cái chết là một sự ngẫu nhiên thoáng qua, không thể làm cho chúng ta đi lệch ra khỏi con đường của ḿnh. Đôi khi người ta nói: “Tại sao tôi phải làm việc nầy hay việc khác? Tôi không thể hoàn thành việc đó trong một kiếp sống.” Nhưng thật ra chỉ có một kiếp sống duy nhất - đó là kiếp sống của Chơn Nhơn - nó trường tồn vĩnh cửu để chúng ta có thể thực hiện tất cả công việc. Tốt hơn là đảm nhiệm việc nào mà bạn ưa thích hay là công việc lớn lao để loại trừ những tật xấu của bạn, dù bạn đă cao niên rồi cũng thế, v́ tất cả việc thiện được hoàn thành sẽ được mang theo xác thân mới của bạn và nó sẽ xui khiến bạn cảm thấy muốn tiếp tục công việc khi c̣n thanh niên. Nếu bạn xếp công việc lại cho một kiếp tương lai, có thể tuổi già lại đến một lần nữa trước khi cơ hội tốt khiến bạn chú ư đến việc ấy. Nếu đến 90 tuổi bạn mới được biết Thông Thiên Học và nếu bạn muốn gặp lại nó trong tuổi thanh xuân của bạn trong một kiếp sau, th́ ngay bây giờ tùy theo khả năng của bạn, bạn hăy dốc hết năng lực để nghiên cứu nó. C̣n một lợi điểm lớn lao nữa dành cho bạn trong thời gian bạn ngụ trên Cơi Thiên Đàng (trừ phi bạn thuộc những người được đặc ân từ chối giai đoạn nầy), v́ ở đây mọi công việc bạn phải thực hiện vẫn là một đề tài nghiên cứu và cho phép bạn hoạch đắc những khả năng sẽ giúp ích bạn thật nhiều trong kiếp sau.

Sự bền chí cũng cần thiết, v́ không có công việc quan trọng nào có thể hoàn tất trong một sớm một chiều. Chẳng hạn Nhà Nghệ Sĩ vẽ một bức tranh lớn, trong những ngày đầu, hay kể cả trong nhiều tuần, không chắc ǵ Y đă hoàn thành được bức tranh, và cũng có thể Y không bằng ḷng tác phẩm của ḿnh sau vài tuần lễ, Y bắt đầu vẽ lại tất cả.

Nguyen Van Thanh, 6:20 PM- Trong đêm khi ḿnh làm việc tốt. th́ nhân quả tốt nhận lại sẽ là ǵ ạ ? Nhân quả đó có ảnh hưởng tại cơi trần không ạ ?

Nguyen Van Thanh, 6:33 PM- Thể vía có bị ảnh hưởng bởi thời gian như thể xác không ạ ? Ví dụ như thể xác sau 60,70 năm sẽ thấy thay đổi khá nhiều so với khi 20,30 tuổi . Vậy thể vía nh́n có bị già đi theo thời gian không, nếu có th́ khoảng bao lâu ạ ?

Nguyen Van Thanh, 6:51 PM- Theo cháu hiểu th́ Thượng Giới là cơi không có không gian và thời gian . Vậy 1000 năm ở cơi Thượng Giới ḿnh hiểu như thế nào ạ ? Liệu 1000 năm hay 2000 năm ở trên đó ḿnh có thấy lâu không, khi mà cơi đó là cơi không có không gian và thời gian ?

http://thongthienhoc.com/bai%20vo%20vutruvaconnguoi%20b1.htm

http://thongthienhoc.com/bai%20vo%20vutruvaconnguoi%20b2.htm

http://thongthienhoc.com/bai%20vo%20vutruvaconnguoi%20b3.htm

trong trang này có nói về số năm giữa 2 kiếp http://thongthienhoc.com/bai%20vo%20vutruvaconnguoi%20b3.htmDưới đây là bảng chỉ rơ các hạng linh-hồn đang đầu-thai :

CÁC HẠNG LINH-HỒN ĐANG ĐẦU-THAI

1.--- Các Đấng Chơn-Tiên .--- Các Ngài đă thoát kiếp Luân-hồi, nhưng vui ḷng đầu-thai để hy-sinh giúp đời.

2.--- Linh-Hồn đang đi trên đường Đạo.--- Đầu-thai lại liền sau khi thác, dưới sự chỉ-huy của Đức-Thầy hay là các Đấng Chơn-Tiên. Hy-sinh cảnh Trời huyền-diệu để trở lại trần.

3.--- Linh-Hồn Trí-Thức, tần-hóa khá. .--- a) Đầu-thai hai lần trong mỗi giống dân-phụ.-- Ở tại cơi Trời trung-b́nh 1200 năm.

b) Đầu-thai hơn hai lần trong mỗi giống dân phụ.--- Ở tại cơi Trời trung b́nh 700 năm.

4.--- Linh-Hồn kém-thấp.--- Đầu-thai nhiều lần trong mỗi giống dân-phụ, trước khi sang qua giống dân-phụ khác.

5.--- Linh-Hồn chưa mở-mang.

Có hai hạng linh-hồn : a) Linh-hồn trẻ và b) Linh-hồn già. Linh-hồn trẻ là Linh-hồn chưa đủ nghị-lực chủ-trị dục-vọng đang bồng bột, nổi sôi, cái trí cũng chưa mở-mang, khó suy-tính đặng điều cao-thượng. Hiện giờ những Linh-hồn ấy sanh trong những nước chưa văn-minh, hay vừa mới văn-minh. C̣n Linh-hồn già là những Linh-hồn tiến-hóa cao, không lấy gia-đ́nh hay tổ-quốc làm biên-cương, tâm-hồn bao gồm bốn biển, lấy hạnh-phúc nhơn-sanh làm nền-tảng và rán thực-hành theo Thiên-Cơ. Cái Linh-hồn ấy ví như Bông-Hoa của Nhơn-Loại, đă bước gần mức tột thang tiến-hóa, và đang hướng về chúng-sanh để t́m phương phổ-độ.

Trên bảng đây ta thấy :

1.--- Đấng Chơn-Tiên.--- Chơn-Tiên đă thoát kiếp luân-hồi. Tất cả sự văn-minh trên đời Ngài đều rơ cả. Ngài không c̣n điều chi học hỏi tại trần nữa. Ngài trở thành cột trụ muôn đời của Đức Thượng-Đế vậy. Tuy nhiên, có nhiều vị Chơn-Tiên đầu-thai xuống thế để đem người đến Đức Thượng-Đế. Khi một vị Chơn-Tiên đầu-thai, th́ Ngài tự chọn nơi và giờ sanh, v́ Ngài cầm vận mạng Ngài trong tay.

2.--- Linh-Hồn trên đường Đạo.--- Là những vị đệ-tử Tiên. Thường sau khi bỏ xác chừng vài tháng hoặc vài năm chớ chưa bỏ cái vía và trí như thường lệ, cũng trở lại trần. Theo luật tự-nhiên, th́ khi bỏ xác-phàm rồi, linh-hồn ở trên cơi Trung-giới một thời-gian ngắn; đến khi bỏ cái vía rồi, th́ linh-hồn qua cơi Hạ-thiên ở trong cơi Hạ-trí nhiều trăm năm. Cơi Hạ-Thiên gọi là Thiên-Đàng hay Dévakhan (theo văn-từ Thông-Thiên-Học). Nơi đây, linh-hồn hưởng đủ mọi điều hạnh-phúc đă khao-khát lúc ở trần. Trải qua nhiều thế-kỷ, Linh-Hồn sống trong cảnh phúc-lạc miên trường, cho chí ngày nhàm-chán mới bỏ cái hạ-trí, mà sống trong chơn-thân. Tại chơn-thân, tất cả sự kinh-nghiệm đă thu-thập trong ba cơi dưới sẽ hóa-thành đặc-tài và quan-niệm. Nhưng muốn đạt sự chí-thiện chí-mỹ, linh-hồn phải hoạt-động, tập rèn nhiều hơn nữa, bằng cách đi xuống cơi dưới, lấy ba hạ-thể mới: trí, vía, xác.

Những vị đệ-tử cao-cấp không bị bắt buộc phải tuân theo luật chung: Họ hy-sinh mấy trăm năm hạnh-phúc hưởng tại cơi Trời, bương bả xuống trần để phụng-sự Đức Thầy trên đường độ chúng. Đức Thầy chọn cách nào cho ngày giờ và chỗ đầu-thai của họ phù-hợp với công-việc giúp đời. Họ vẫn giữ y hai thể vía và trí của họ, mà chỉ lấy xác mới thôi.

Bà A. Besant và ông C. W. Leadbeater lấy huệ-nhăn xem mấy kiếp trước của 4 người A. B. C. D. [[18]] thuộc về hạng linh-hồn tấn-hóa. Theo chi-tiết của của sự luân-hồi, người ta có thể lấy trung-b́nh mà kết-luật theo bảng dưới đây:

Trông vào bốn bảng trên đây ta thấy:

I Thứ nhứt .--- Linh-hồn trí-thức chia ra làm hai nhóm:

1) Nhóm A, B, và D thời-gian trung-b́nh, giữa hai kiếp lối 1200 năm và

2) Nhóm C thời-gian trung-b́nh, giữa hai kiếp, lối 700 năm.

Khoảng thời-gian nầy (phần nhiều ở tại cơi Hạ-thiên) lâu hay mau tùy theo sức và lượng của nhiệt-vọng con người lúc c̣n sống tại cơi trần. Đối với linh-hồn không tấn-hóa, đời sống dưới trần lối 60 tuổi, có thể ở cơi trời từ 2 đến 3 thế-kỷ. Nếu đời sống dưới trần mà ngắn-ngủi như trường-hợp của kẻ chết yểu, th́ thời-gian trên Trời sẽ rút ngắn lại.

Đối với phần đông linh-hồn trí-thức, đời sống dưới trần lối 60 năm, có thể ở tại cơi Trời từ 1000 tới 2000 năm. Tại sao mấy người nầy lại ở lâu trên trời? - V́ đời sồng dưới thế-gian đem lại cho họ nhiều kinh-nghiệm, mà những sự kinh-nghiệm nầy phải đổi ra tài-đức tại cơi trời. Nếu kinh-nghiệm nhiều, th́ phải kéo dài thời-gian. Ta thấy nhóm linh-hồn trí-thức như nhóm C (Bảng thứ Tư ba trang 318) chỉ ở trên Trời có 700 năm mặc dầu họ có nhiều kinh-nghiệm bằng nhóm A, B, C, (mấy nhóm nầy ở trên trời lối 12 thế-kỷ).

https://diembaovn.info/tags/bhagavad-gita-tieng-viet-pdf/1974473.html

 



 Đại cương Tiếng Nói Vô Thinh http://thongthienhoc.net

http://thongthienhoc.net/truongbigiao/DaiCuongTiengVoThinh.htm

 

Nguyen Van Thanh, 8:20 PM- Cháu có nghe những bài giảng cũ có nhớ nhiều lần bác Văn thường nhấn mạnh, cảnh giới cao nhất của Thiền là phải sống Thiền . Tức là luôn luôn biểu lộ đặc tính của Chân Ngă tại đời sống của Phàm Ngă . Nhưng mà cháu thấy khi sống Thiền như thế thường có xu hướng hướng về ngoại cảnh nhiều, c̣n khi ngồi thiền th́ lại tập trung hướng vào nội tâm nhiều hơn . Vậy th́ khi sống Thiền thay v́ ngồi Thiền như vậy liệu có nghe được tiếng nói Vô Thinh không?Nghe ạ

Nguyen Van Thanh, 8:46 PM- Cháu có thêm câu hỏi về kiến thức học hỏi ạ . Ví dụ như những kiến thức trong nhóm ḿnh đang học , nếu ḿnh có cơ hội đọc nghe hiểu và h́nh thành những khái niệm kiến thức trong đầu . Thế nhưng do kiến thức học quá nhiều thành ra chưa có cơ hội để áp dụng tất cả những kiến thức đó trở thành trải nghiệm trong cuộc sống . Vậy th́ những kiến thức mà chưa được trải nghiệm vào đời sống như vậy liệu nó có được tích lũy ǵ vào trong tiềm thức không? Và nó có hỗ trợ được ǵ cho kiếp sau không ? Hay nó sẽ trở nên vô ích v́ chưa có trải nghiệm ạ ?

Nguyen Van Thanh, 9:19 PMCháu cảm ơn tất cả mọi người ạ . 3h 23m 6s