Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 23 tháng 4 năm 2016

[6:19:24 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ CHÍN
Y
ĐỜI SỐNG CỦA BA THỂ

Nhưng con người và xác phàm là hai cái khác nhau. Ưchí của con người luôn luôn không phù hợp với những sự ham muốn của xác thân. Khi xác thân con muốn điều chi th́ con hăy ngừng lại, và suy nghĩ xem có phải thật là con muốn điều đó chăng?

A. B. – Ở đây Đức Thầy ra lịnh rất rơ ràng cho đệ tử Ngài, khi xác thân muốn điều chi, đệ tử phải ngừng lại và tự hỏi: "Có phải thật là tôi muốn điều đó hay không"? Nhiều người thấy rằng ngừng lại và suy nghĩ mỗi ngày, từ sáng tới chiều như thế rất khó khăn buồn chán. Nhưng phải thực hiện mấy điều đó v́ chúng nó đóng vai tṛ quan trọng trong thời kỳ chuẩn bị. Tôi biết làm như vậy rất khó, do đó nhiều người chí nguyện đâm ra chán nản v́ việc cố gắng như thế.
Những người bỏ cuộc v́ mệt mỏi th́ không đạt được mục đích. Chỉ có bao nhiêu đó thôi. Sự cố gắng phải quyết liệt và bền bỉ. Điều này đ̣i hỏi một đời sống hoàn toàn có qui củ (có mực thước): không hề vội vă trong hành động, lời nói, ngay cả tư tưởng. Mọi sinh hoạt của người đệ tử, từ vật chất, t́nh cảm cho đến trí tuệ phải hoàn toàn tuân theo kỷ luật.

C. W. L. – Nếu trong vấn đề tiến bộ, con người muốn thật sự làm hết sức ḿnh; th́ phải ra công học hỏi kỹ lưỡng những thể khác nhau của chúng ta và biết chắc chắn chúng là thế nào. Ở đây nói rất rơ ràng rằng thể xác có những sự ham muốn không phải là của con người, đối với Thể Vía và Thể Trí cũng đúng như thế. Khi hiểu rơ sự cấu tạo của ba thể này người ta thấy rằng những sự ham muốn tự nhiên của chúng không hạp với con người. Chúng ta nói về chúng cũng gần như nói về những người khác biệt với chúng ta, điều này vẫn đúng theo một ư nghĩa nào đó; mỗi thể đều được cấu tạo bằng vật chất sống; sự sống của chúng nó tập trung lại và có một ư thức tập thể. Trong Cái Vía nó tạo ra một sinh vật mà đôi khi chúng ta gọi là Tinh chất ham muốn, nói tóm lại sinh vật này do sự sống tập thể của các tế bào của Cái Vía tạo ra. Đứng riêng một ḿnh, mỗi tế bào chỉ là một sự sống nhỏ bé, có một bán ư thức, đang tranh đấu để đi xuống hơn là đi lên, bởi v́ đối với nó, sự tiến hóa là đi xuống vô trong loài kim thạch. Khi tất cả những sự sống này nhập chung lại với nhau trong Cái Vía th́ chúng liên kết với nhau tới một điểm nào đó, chúng tạo được một sự hợp nhất và cho ta cái cảm giác rằng Cái Vía có những bản năng mạnh mẽ và riêng tư, mạnh mẽ cho đến nỗi người ta có thể cho rằng nó có một ư chí riêng của nó. Muốn tiến hóa nó cần những sự rung động mạnh mẽ và thô kệch thuộc về những t́nh cảm và xúc động mà chúng ta không muốn mở mang, chẳng hạn như: tánh ganh tị, ghen ghét và ích kỷ. Đó là lư do tại sao những quyền lợi của nó trái ngược với những quyền lợi của chúng ta. Những sự rung động của t́nh thương, tánh thiện cảm và sự sùng tín vốn vô cùng tế nhị, mau lẹ và mạnh mẽ hơn nhiều. Chúng thuộc về thành phần cao siêu của Thể Vía. V́ vậy chúng vốn là một loại mà xác thân cũng như chúng ta không cần dùng đến.
Những người mà đời sống không có qui củ, họ muốn được tự do nói năng, tự do hành động như họ thường tuyên bố, thật ra họ là những kẻ nô lệ cho Cái Vía của họ. Chúng ta chẳng nên v́ thế mà trách Cái Vía và đừng cho nó là một con quỉ như những người tín đồ Thiên Chúa giáo thời Trung Cổ vậy. Cái Vía không biết ǵ đến chúng ta và đời sống của chúng ta; nó không hề cám dỗ chúng ta điều ǵ, nhưng nó chỉ t́m cách tự biểu lộ và tiến hóa theo cách thức riêng của nó cũng như mọi sinh vật khác.
Đôi khi người ta hỏi: "Ta có nên cho Tinh chất ấy một cơ hội để tiến hóa và cho nó thực hiện những rung động thô kệch không"? Không! Đó là ḷng nhân ái bị ngộ nhận và trong mọi trường hợp chúng ta không thể áp dụng đến mức triệt để được. Cách cư xử tuyệt hảo hơn mà chúng ta có thể dành cho chất thô trược, là trục xuất nó (nó tồn tại trong Thể Vía của chúng ta, v́ trong những kiếp quá khứ, chúng ta đă để cho những cảm xúc thấp hèn nổi dậy trong ḷng chúng ta); nó sẽ đeo theo một người dă man, hoặc một con chó hay một con ḅ mà sự rung động của chúng không làm hại được ai.
Tùy theo cách thế riêng của nó, Tinh chất ham muốn cũng khá quỉ quyệt. Đặt ḿnh vào vị trí của nó và hiểu được Tâm Thức ở một mức độ thấp kém thế nào thật là điều khó khăn đối với chúng ta. Nhưng lẽ tự nhiên, Tinh chất ham muốn cảm thấy chung quanh nó có cái ǵ tế nhị hơn nó, đó là chất Trí Tuệ, và dường như kinh nghiệm dạy nó rằng nếu nó làm cho chất Trí Tuệ rung động một lượt với nó, th́ nó sẽ có những sự rung động mạnh mẽ và thô kệch hơn và nó chỉ có cách đó thôi, không làm khác hơn nữa được. Nếu nó thuyết phục được con người tin rằng ư muốn của chúng nó giống như ư muốn của con người, th́ có nhiều may mắn để thỏa măn ước vọng, do đó nó cố gắng làm lay chuyển chất tế nhị này. Chẳng hạn, nếu nó xúi giục được Cái Trí sinh ra một tư tưởng bẩn thỉu th́ nó liền được những cảm xúc bẩn thỉu mà nó ưa thích. Hoặc nếu nó làm cho một tư tưởng ghen ghét phát hiện, th́ liền đó một t́nh cảm ghen ghét nổi lên. Đó chính là điều nó muốn. Không phải nó muốn làm ác, v́ đối với nó chỉ có những rung động mănh liệt và thô kệch mới thỏa thích nó được. Như thế Tinh chất ham muốn thường tỏ ra mạnh hơn con người, mặc dù nó c̣n ở trong giai đoạn tiến hóa hết sức thấp thỏi. Nghĩ đến điều đó, chúng ta cảm thấy có hơi nhục nhă khi biết rằng ḿnh đă chịu thua nó và bị một vật chưa phải là kim thạch sử dụng như một khí cụ. Phải đương đầu với Thể Vía và tinh lọc nó bằng...
[6:27:30 PM] Thuan Thi Do: Đừng lầm lộn các thể của con với con. Xác thân của con, cái vía của con, cái trí của con không phải thật là con đâu. Nhưng mỗi thể nó đều xưng là Bản ngă đặng hoạch đắc cho được những điều nó muốn. Con phải biết tất cả chúng nó và phải tự biết rằng con là chủ chúng nó.

C. W. L. – Đức Thầy nói về các thể này một cách tuyệt đối như Ngài đă nói đến những cá nhân riêng biệt. Đó là những tinh chất đă được đề cập trước đây. Chúng tự do áp chế được một số đông người; họ chẳng những không cố gắng chút nào đặng thoát ra thế lực của chúng nó, mà cũng không biết ḿnh mang một cái ách cần phải cổi bỏ và họ cũng không tự tách ra khỏi những thân ḿnh họ nữa. Cái giáo lư khốc hại dạy rằng con người có một Linh Hồn đă gây ra tai hại rất nhiều do chủ trương đó. Nếu người ta chỉ hiểu được rằng con người là một Linh Hồn và có những Thể, th́ người ta bắt đầu thấy rơ ràng hơn và rất mau chóng. Ngày nào mà một người kia c̣n tưởng tượng rằng Linh Hồn là một cái ǵ mơ hồ bay qua bay lại trên người y, th́ y rất ít có hy vọng được cải thiện. Khi chúng ta cảm thấy những Tinh chất nổi dậy trong ḷng chúng ta, chúng ta phải nói rằng: "Sự cảm xúc này là một sự rung động trong Thể Vía của tôi; vậy tôi chỉ rung động theo cái nào hạp với tôi, hiện giờ tôi là trung tâm điểm của một nhóm thể xác này và tôi sử dụng chúng nó theo ư tôi".

Khi có việc phải làm th́ xác thân viện lẽ nó cần phải nghỉ ngơi, đi dạo chơi, ăn uống, và người chưa hiểu biết th́ nói trong ḷng rằng: "Tôi cần làm mấy việc đó, và tôi phải làm mới được". Nhưng mà người hiểu biết th́ nói: "Ấy là xác thân của tôi muốn mấy việc đó chớ không phải là tôi đâu, nó phải chờ đợi ".

C. W. L. – Đối với trẻ con, điều này thật rơ rệt. Nếu một đứa trẻ muốn làm một việc ǵ, th́ đối với nó việc đó là trời, là đất vậy; công việc phải thực hành xong tức khắc, và nếu nó thất vọng, nó tưởng như vũ trụ sụp đổ chung quanh nó. Những người dă man cũng giống như thế, họ dễ bị kích động cho đến đổi v́ một lư tưởng nhỏ mọn không ra ǵ, họ có thể giết người. Người văn minh sẽ tự hỏi: "Ta hăy chờ một chút để xem cái ǵ xảy ra". Đứa trẻ chạy theo mấy cuộc chơi của nó, c̣n chúng ta, đàn anh của nó, lắm khi lại quở trách, la rầy nó, v́ không hiểu được bản tánh trẻ con. Đứa trẻ nói: "Tôi đă quên", thật hoàn toàn đúng thế, nhưng chúng ta nghi ngờ điều đó, v́ chúng ta biết rơ rằng chính chúng ta phải nhớ. Vậy chúng ta đă quên lúc chúng ta c̣n nhỏ bé và đồng thời quên cả thời kỳ ấu trĩ của giống dân tộc chúng ta. Chúng ta phải nói rằng: "Ta biết rơ em muốn cái ǵ, nhưng thật ra bây giờ không nên làm việc ấy, v́ nó làm quấy rầy nhiều người; em sẽ thi hành việc đó vào một dịp khác". Đó là cách giáo dục hữu hiệu. Người ta cũng hành động như thế đối với kẻ dă man. Chung qui y sẽ hiểu rằng y không nên chiều theo vài sự xúc động. Về điều đó, y phải trải qua nhiều kiếp và thường thường y bị giết trước khi học xong bài học, nhưng dần dần y bớt dă man một chút và văn minh hơn. C̣n người đă tiến hóa, y xem Xác Thân như một sinh vật biệt lập, như một khí cụ để y điều khiển.

Thường thường khi có dịp giúp đỡ ai th́ xác thân nói: "Việc ấy làm cho tôi buồn bực quá! Vậy, ai đó hăy làm thế cho tôi đi ". Nhưng con người trả lời với xác thân như vầy: "Ngươi ngăn cản ta không cho làm một việc phải sao được".
[6:27:54 PM] Thuan Thi Do: C. W. L. – Như Bà Tiến sĩ Annie Besant đă khuyên nên lưu ư điều này; thường lắm, khi có một cơ hội rất tốt hiện đến, nhiều người xem xét nó rồi nói: À, đó là chuyện phải làm. Một ngày kia, ai đó sẽ lănh lấy; tôi không thấy tại sao tôi phải làm điều đó". Trái lại một người thật sốt sắng nói: "Đây là một công việc cần thiết, tại sao chính tôi không đảm đang việc đó"? Và người ấy liền bắt tay vào việc, y hoàn thành nó.

Thân con vốn là con thú của con, con ngựa của con cỡi. Bởi thế, phải đối đăi với nó cho tử tế và phải săn sóc nó cho kỹ lưỡng. Đừng bắt nó làm việc quá sức; phải nuôi nó cho đúng phép với đồ ăn uống tinh khiết và giữ ǵn cho nó thật sạch sẽ luôn luôn, đừng dung dưỡng một mảy bợn nhơ.

C. W. L. – Xác Thân là một con thú, ư niệm này quả thật rất hữu ích và h́nh như hiển nhiên vậy. Nhưng nếu chúng ta càng đi sát theo sự so sánh này th́ ta càng hoàn thành được việc cần thiết. Giả sử bạn có một con ngựa. Dĩ nhiên bạn là người tốt và biết điều; nếu bạn muốn phục vụ tử tế, th́ bạn cũng muốn cho con ngựa của bạn được sung sướng, có đủ tiện nghi và tráng kiện. Bước đầu, bạn t́m cách ḥa thuận với nó, để t́m hiểu nó, để nó biết ư bạn. Nó sẽ cảm thấy bạn sẵn sàng tử tế với nó. Rồi bạn t́m đồ ăn thích hợp với nó nhất và bạn cho nó ăn. Bạn coi chừng đồ ăn cho được đầy đủ, nhưng đừng thêm chút ǵ có hại cho nó. Đồng thời, bạn bắt nó làm việc, v́ bạn nuôi nó nhằm mục đích đó, nhưng không nên bắt nó làm quá sức. Bạn biết nó làm được cái ǵ th́ bạn bắt nó làm việc đó. Bạn đă dạy nó tin cậy bạn; vậy nó sẽ vâng lời bạn và nếu bạn gọi tới nó th́ nó sẽ tỏ ra có thiện chí, v́ nó biết rằng nó sẽ được an lành. Sau cùng, dù cho sự sợ sệt cũng không lay chuyển nổi ḷng tin cậy của nó. Theo cách đó, bạn sẽ được giúp đỡ nhiều nhất với sự cực nhọc tối thiểu. Cách luyện tập thú xoàng, đôi khi làm cho con ngựa khiếp sợ. Kết cuộc không bao giờ con ngựa làm việc thật đắc lực. Mục tiêu của bạn th́ khác hẳn: bạn muốn giữa bạn và con ngựa bạn có một sự ḥa thuận thâm t́nh.
Xác Thân hoàn toàn giống con ngựa đó. Chúng ta phải biết phương pháp tốt nhất để áp dụng cho nó. Áp dụng những phép luyện tập dữ dội của Hatha Yoga là một sự lầm lạc to. Bạn hăy tỏ ra tử tế, bạn sẽ thấy Xác Thân nỗ lực giúp đỡ bạn tùy sức nó và nó không v́ đó mà chịu đau khổ, nhưng đừng bao giờ bắt nó làm việc quá sức. Nội trong một giờ, bạn có thể gây ra tai hại mà cần phải nhiều năm mới bù lại được. Trong công việc làm ăn người ta luôn luôn nói: "Phải cố gắng thêm chút nữa mới được", nhưng thường lắm, khi sự cố gắng thêm chút ít đó làm mệt nhọc cơ thể khiến từ đó, nó không trở lại trạng thái b́nh thường được. Rất dễ gây ra sự tổn hại như thế, bởi v́ cơ thể là một cái guồng máy hết sức mảnh mai, một guồng máy sống, khả năng phục hồi của cơ thể thật vô hạn. Trong nhiều trường hợp chúng ta gọi là "một Xác Thân tốt", có thể chịu đựng với những sự đối xử hà khắc. Nhưng sự kiện chịu đựng được và con người c̣n sống như thế không có nghĩa là vô hại. Trái lại, một chút cố gắng quá sức lắm khi lưu lại một vết tích vĩnh viễn. Do đó, tôi khuyên những ai dấn thân trên con đường phát triển huyền bí hăy khá thận trọng, và tin chắc rằng theo lời vị Hội Trưởng của chúng ta: công việc nào mà chúng ta không thể thi hành v́ không có ngày giờ, th́ đó không phải là công việc của chúng ta.
[6:28:19 PM] Thuan Thi Do: Rồi đến vấn đề ăn uống. Lư thuyết chủ trương rằng một món ăn cũng đủ nuôi sống được bất cứ ai không phải là lời khuyên tốt lành cho người hành giả có óc thực tế. Khí chất và khả năng của con người phức tạp vô cùng. Châm ngôn xưa có nói rằng: "Món nào tốt với người này, là thuốc độc đối với người kia"; nói về giá trị của thực phẩm, điều đó thật đúng. Tôi cũng biết rơ điều này: có một khuynh hướng cho rằng những người bận tâm nhiều về thức ăn của ḿnh sẽ tạo ra cho ḿnh những sự lo lắng vô ích về những thực chất hoàn toàn thuộc về cơi trần. Dĩ nhiên, đừng phóng đại thái quá mà hăy giữ trung dung và phải khôn ngoan. Bổn phận của mỗi người đối với Xác Thân ḿnh là phải t́m xem nó cần thức ăn loại nào và số lượng mà nó đ̣i hỏi. Lẽ phải dạy chúng ta như sau: Hăy cho Xác Thân cái ǵ hợp với nhu cầu và sở thích của nó, nhưng đừng bao giờ cho nó dùng những thực phẩm có hại như rượu và thịt. Đừng cưỡng bách điều ǵ cả. Hăy luôn luôn t́m cách thỏa măn và đồng thời t́m hiểu nó, như vậy bạn sẽ có sự cộng tác trí khôn của nó, dù cái trí khôn đó như thế nào chăng nữa.
Thường thường bỏ thịt cá để sang việc dùng rau trái rất khó. Bên Anh, những người mới ăn chay, ban đầu không hiểu chi về vấn đề này. V́ từ trước đến giờ họ ăn nhiều nhất là thịt với cải bắp và khoai tây mà thuyết ăn chay đối với họ là bỏ thịt để ăn cải bắp với khoai tây. Song khoai tây chỉ toàn là bột và cải bắp th́ chứa đựng nước. Người ta không thể sống nhờ bột và nước; cần phải có những yếu tố khác nữa; những vật thực tạo nên bắp thịt, xương, máu. Chúng rất nhiều, cho nên chúng ta chịu khó th́ sẽ t́m được những thực phẩm thích hợp hơn hết với thể xác và lấy nó làm món ăn chính. Nếu thức ăn không thích hợp có thể gây ra những sự phiền nhiễu cho sự tiêu hóa. Hăy thử dùng các món khác, trừ ra khi người ta mắc một chứng bịnh nan y. Khi trẻ con giữ ǵn sâu đặng xem nó hóa bướm, chúng chịu khó t́m coi sâu sống bằng lá cây nào, v́ chúng biết rằng chỉ có một loại lá cây thích hợp với nó. Chắc chắn chúng ta có thể chịu ra công khó nhọc như thế đối với con thú được dành riêng để phụng sự chúng ta trong nhiều năm và nuôi nó với những đồ ăn uống tinh khiết thích hợp với nó.
[6:43:31 PM] Thuan Thi Do: Sự sạch sẽ có một tầm quan trọng cốt yếu; những lư do về vấn đề đó thật khác nhau: nó cần thiết chẳng những v́ phép vệ sinh, chẳng những v́ nó là biểu hiện của sự tinh anh, tế nhị mà cũng v́ Đức Thầy đặc biệt dùng những người liên lạc chặt chẽ với Ngài như những vận hà để truyền Thần lực của Ngài. Thường thường công việc này dành cho những vị đệ tử sống gần kề bên Ngài, nhưng mà những ai cố gắng sống thật đúng với những nguyên tắc đă tŕnh bày trong các quyển sách như quyển sách này đều sẽ ở dưới mắt Ngài. Có thể một người như vậy sẽ được Đức Thầy xem như là hữu ích và Ngài dùng y làm một vận hà để di chuyển thần lực. Rất có thể ở một nơi nào đó, Ngài không t́m được một vị đệ tử chỉ định để truyền một Thần lực. Trái lại, có thể có một người khác ít tiến hóa hơn, song có đủ những điều kiện cần thiết. Trong tường hợp này Đức Thầy quyết dùng y.
Ngài ban rải nhiều thứ Thần lực rất khác biệt v́ nhiều lư do khác nhau; khi th́ người này làm một vận hà thích hợp, khi th́ người khác. Khi quan sát trường hợp của hai vị đệ tử ở gần nhau, người ta nhận thấy rằng một người luôn luôn được dùng để chuyển di một thứ Thần lực nào đó và một người kia th́ một thứ khác. Sự di chuyển Thần lực đó thuộc về cơi Trần cũng như thuộc về cơi Trung Giới, cơi Thượng Giới và cơi Bồ Đề vậy. Tại cơi Trần, Thần lực tuôn ra nhiều nhất là ở hai bàn tay và hai bàn chân. Vậy nếu Xác Thân của người được chọn, trong lúc nào đó, không đủ điều kiện trên phương diện cực kỳ quan trọng về sạch sẽ, tinh khiết, Đức Thầy không thể dùng y, v́ y là người không làm một vận hà thích hợp được. Đó là đổ nước trong sạch vào một cái ống dơ bẩn; khi chảy qua đó nước sẽ dơ. Do đó những người gần Đức Thầy một cách mật thiết phải giữ ǵn hết sức kỹ lưỡng những nguyên tắc về sự hoàn toàn sạch sẽ của Xác Thân. Vậy về điều này chúng ta hăy giữ sao cho được Ngài bằng ḷng, không có chi đáng trách cứ trong trường hợp mà sự giúp đỡ của chúng ta trở nên cần thiết.
C̣n một điểm nữa chúng ta cần phải lưu ư; nếu chúng ta muốn làm người hữu dụng th́ ta phải tránh đừng làm cho cơ thể bị biến h́nh, biến dạng, nhất là ở bàn chân. Tôi có vài tuần ở trong một đoàn thể kia, nơi đó người ta có thói quen đi chân không, tôi rất cảm động mà thấy sự biến dạng và hư vẹo một cách bất thường ở bàn chân của nhiều người tân tín đồ. Tôi nhận thấy sự tàn tật này gây ra tai hại biết bao cho năng lực của họ trong việc làm vận hà để Đức Thầy ban rải Thần lực. Trong những điều kiện b́nh thường, Thần lực này choán trọn vẹn thân ḿnh của người đệ tử, rồi túa ra theo mười đầu ngón tay và mười đầu ngón chân. Nhưng khi những đôi giày trái vệ sinh làm cho bàn chân trọn đời hư vẹo, th́ Đức Thầy chỉ dùng phân nửa phía trên thân h́nh của người đệ tử. Vậy Ngài phải thêm nhọc công v́ mỗi lần phải truyền Thần lực, Ngài phải dựng lên một thứ đê điều hay là một cái hàng rào để ngăn chận tạm thời gần hoành cách mạc của người đệ tử. V́ lẽ đó mà tự nhiên Đức Thầy buộc ḷng phải dùng những người khác không bị biến thể như thế.

Bởi v́ không có một xác thân hoàn toàn tinh khiết và tráng kiện th́ không thể nào con đảm đương nổi công việc khó khăn trong khi tập luyện để bước vào Đường Đạo, con không thể chịu đựng nổi nổ lực cần thiết và tái diễn măi.

C. W. L. – Trong hoàn cảnh hiện tại sự tập luyện để bước vào Đường Đạo thật rất gay go. Nếu việc ấy được thúc đẩy không ngừng, nó sẽ là một căng thẳng liên tục, công việc này chỉ có thể chịu đựng nổi nếu tất cả những thể của chúng ta, gồm cả Xác Thân, đều ở trong t́nh trạng tốt đẹp. Như vậy một sức khoẻ hoàn toàn là điều cần thiết để tiến bộ nhanh chóng; mọi sự suy nhược đều làm mất th́ giờ. Những vị chăm nom đến sự tiến bộ của một người đệ tử đều luôn luôn coi chừng hết sức kỹ lưỡng, không cho anh này cố gắng quá sức. Và các Ngài sẽ không bắt buộc một người nào dưới quyền lănh đạo của các Ngài làm một công việc phụ thuộc nào trước khi biết rằng người ấy có đủ khả năng đảm đương nó với một phương tiện thích đáng.
[6:47:22 PM] Thuan Thi Do:
Vậy th́ thân con phải vâng theo mạng lịnh của con luôn luôn chớ không phải con ở dưới quyền sai khiến của nó, Cái Vía của con có nhiều sự ham muốn, đếm tới cả chục có đầu. Nó muốn thấy con giận dữ, nó muốn nghe con nói những tiếng nặng nề, nó muốn thấy con ganh ghét, tham lam, thèm muốn của cải thiên hạ và ngă ḷng rủn chí. Nó muốn mấy điều đó và c̣n nhiều việc khác nữa . . ., chẳng phải nó có ư hại con, song tại nó ưa những sự rung động dữ dội và thay đổi không ngừng. Nhưng trong mấy việc đó con không muốn việc nào cả, bởi vậy con phải phân biệt ư muốn của con với ư muốn của Cái Vía.

A. B. – Tôi thấy dường như đa số những người hay suy tư biết rơ rằng họ không phải là Xác Thân của họ, nhưng mà những ví dụ của Đức Thầy đưa ra ở đây lại chứng tỏ rằng họ không ngớt tự đồng hóa với Cái Vía. Đôi khi bạn cũng thốt ra những câu như: "Tôi giận dữ; tôi nổi cáu". Ngay cả những người không muốn tưởng ḿnh là những cảm xúc thấp hèn thường cũng lầm lẫn chúng với những t́nh cảm cao thượng; chắc chắn họ không nói rằng: "Tôi ghen ghét" khi họ nhận thấy trong ḷng nảy sinh ra t́nh cảm đó, v́ dù họ có thể tự đồng hóa hoàn toàn với t́nh cảm của họ, con người cũng cố gắng che lấp những sự thấp hèn và trong trường hợp này, họ tưởng rằng t́nh cảm của họ không phải là sự ghen ghét mà là t́nh thương. Họ nghĩ: "Tôi đau khổ v́ người nào đó thương tôi, lại thương một người khác nhiều hơn thương tôi".
T́nh thương là một đức tánh có ảnh hưởng rất xa, thế lực của nó rộng lớn cho đến đổi, con người sẵn sàng nhờ nó che chở và t́m cách gán cho nó tất cả những điều hoàn toàn xa lạ với nó.
Tốt hơn là nên thành thật xem xét những t́nh cảm của ta, đừng xem thường những vấn đề quan trọng ấy và cũng đừng để những lời dịu ngọt phỉnh lừa ta. Trong trường hợp trên đây, nếu bạn đau khổ, th́ đó hoàn toàn không phải v́ bạn thương yêu người bạn của ḿnh, mà v́ bạn không muốn chia sớt vật chiếm hữu của bạn cho ai cả. Một khi nảy sinh t́nh cảm đau khổ này, nó đều do tánh ích kỷ gây nên, nó là "đối lập" [18] của t́nh thương. Về phần bạn, bạn là Chơn Nhơn, nên bạn không thể cảm thấy ḿnh ganh ghét. Bạn không thể phẫn nộ hay là nổi cáu, các tánh đó đều là tánh khí thuộc về Cái Vía.
Đức Thầy c̣n đề cập đến những thí dụ khác như tánh tham lam, sự ham muốn, ghen ghét và ngă ḷng rủn chí. Những người chí nguyện bước vào Đường Đạo ít nhân nhượng hai tánh trước hơn là sự ngă ḷng. Thường thường người ta ít đề pḥng sự ngă ḷng hơn các tánh khác v́ họ lầm tưởng chỉ có một ḿnh họ chịu hậu quả mà thôi. Họ nói rằng: "Nếu tôi cảm thấy buồn rầu hay thất vọng, th́ rốt cuộc đó chỉ là chuyện riêng của tôi và chỉ quan hệ đến một ḿnh tôi thôi". Nhưng nói như thế không đúng: Mấy kẻ khác cũng bị tai hại vậy. Các sinh viên Huyền Bí Học đều biết rơ điều chi xảy ra. Những làn rung động của sự ngă ḷng truyền đi và cảm nhiễm không những Thể Vía mà c̣n Thể Trí của nhiều người nữa. Hậu quả này thường trầm trọng hơn người ta tưởng, bởi v́ trong đám người có thể bị tư tưởng bạn cảm nhiễm, đa số tŕnh độ tiến hóa c̣n thấp kém hơn bạn, nhiều người đang lâm vào t́nh trạng có thể gây trọng tội. Những độc giả thường xem sử sách và những bản thống kê các bản án phạm tội đại h́nh th́ biết rằng nhiều vụ án mạng, nhất là sát nhơn và tự tử, đều xảy ra sau một thời kỳ vô cùng chán nản. Trước ṭa án, tội nhân thường nói rằng: "Tôi nản chí quá, tôi không thể nào cưỡng lại nổi". Ở tŕnh độ tiến hóa c̣n thấp kém, nhiều người có thể bị cảm nhiễm như thế. Có những người bị tội cấm cố, hay tử h́nh nhưng thật ra họ không phải là thủ phạm hoặc họ chỉ tạo có một phần tội ác do bàn tay của họ gây nên mà thôi. Chúng ta sống trong một thế giới ít có người hiểu được những luật thầm kín phi thường này và nếu ṭa án chúng ta không xét xử được một cách hoàn toàn công bằng, th́ chính v́ không biết khoa Tâm lư học vỡ ḷng vậy. [19]
Chắc chắn tôi cảm thấy tất cả những điều này rơ rệt hơn v́ chính tôi đă bị đưa đẩy: Khi th́ phấn khởi, khi th́ ngă ḷng, theo sự dao động của quả lắc đồng hồ. Ấy là tánh khí chung của nhiều người: hôm nay hạnh phúc tràn ngập Thế gian, ánh dương quang chiếu rạng, tạo vật xinh tươi, tất cả đều hân hoan, vui thú. Rồi phản ứng không thể tránh được lại xảy đến. Một cảm xúc buồn bă mênh mang xâm chiếm tâm hồn bạn, toàn thể thế giới dường như tối sầm lại. Nếu bạn b́nh tĩnh t́m hiểu căn nguyên, th́ bạn sẽ thấy những lư do bên ngoài mà bạn đổ cho sự thay đổi tánh khí của bạn không đủ để giải thích những hiệu quả quan trọng như thế. Tuy nhiên tánh khí này cũng mang đến vài sự lợi ích. Thuật nói trước công chúng của tôi chắc chắn không có hiệu lực như thế này, nếu tôi không có khả năng bẩm sinh đó. Tánh khí của nhà diễn giả gồm sự hiểu biết những t́nh cảm hết sức đối chọi nhau, nhưng nó cũng giống với các tánh khí khác là những cái lợi lại kèm theo những cái bất lợi. Chúng ta không nên nhượng bộ trước những sự biến đổi luân phiên dữ dội của t́nh cảm.
Tôi không chắc rằng muốn thắng được tánh xấu ấy, chỉ cần tự nói rằng: "Tôi không nên cảm biết ḿnh ngă ḷng", nhưng trong những trường hợp cực đoan người ta cũng có thể thắng thế khi nhớ rằng ḿnh không được buông xuôi v́ những hậu quả thảm khốc sẽ di hại cho kẻ khác. Cố gắng xua đuổi một t́nh cảm như thế đó chưa đủ; phải thay vào đó bằng một tư tưởng can đảm, an tịnh thật mạnh mẽ và phụ vào đó một t́nh cảm vị tha nồng nhiệt của bạn.
Như Đức Thầy đă chỉ dạy, Cái Vía không muốn hại ai. Nó hành động như thế, chỉ v́ nó đươ...
[6:53:23 PM] Thuan Thi Do: Cái Vía không muốn hại ai. Nó hành động như thế, chỉ v́ nó được cấu tạo bằng Tinh chất đang đi xuống và đang tiến hóa nhờ những sự rung động dữ dội và luôn luôn thay đổi. Sự ham muốn không ngừng này chứng tỏ rằng Cái Vía có những sự thay đổi mănh liệt, điều đó phải giúp sinh viên không tự đồng hóa với Cái Vía và thấy rằng nó đă tạo ra những t́nh cảm mà anh không biết lư do, những t́nh cảm mà lư trí không tán đồng, những t́nh cảm tiêu biểu những sự hoạt động độc lập, riêng rẽ của Thể Vía. Người ta phải hiểu điều đó và đừng làm tṛ chơi cho những tánh khí bất thường ấy. Bạn hăy nghiên cứu chính bản tánh của Thể Vía bạn. Hăy khám phá cho được những chuyện bất hảo mà nó đặc biệt ưa thích, rồi bạn từ chối, không chấp nhận những điều tai hại đó. Quyết định xong, bạn đừng nghĩ đến chúng nó nữa, đừng nhấn mạnh chúng nó. Bạn hăy chọn lấy những thái độ đối nghịch với nó và suy gẫm về những thái độ này suốt ngày. Cái Vía của bạn muốn không kiên nhẫn ư ? Bạn hăy chú ư vào sự kiên nhẫn; bạn hăy nghĩ đến đức tánh này trong thời gian tham thiền buổi sáng của bạn và bạn thực hành nó từ giờ này sang giờ khác. Cái Vía của bạn lại muốn cho bạn ghen ghét ư ? Bạn hăy nhận biết sự kiện đó, rồi ngưng ngay ư nghĩ về sự ghen ghét, rồi tập trung tư tưởng vào tánh vị tha. Bạn hăy áp dụng phương pháp này một cách liên tục th́ sự ghen ghét tự nó tiêu mất. Cái Trí của bạn không thể dung nạp một lượt hai t́nh cảm trái ngược nhau.
Bạn hăy nhớ rằng mọi sự khó khăn đều nhắm tạo nên cơ hội tiến bộ cho sinh viên Huyền Bí Học. Người đệ tử tỏ ḷng yêu mến có được công đức ǵ, khi mà mọi người chung quanh y đều tử tế, hay tốt lành, khi mà ai nấy đều ân cần niềm nở với y? Những người tầm thường nhất cũng làm được như thế. Người chí nguyện làm đệ tử phải biểu lộ những t́nh cảm tốt lành khi người ta tỏ ra xấu xa đối với y, bằng không y có khác chi những người thường? Y phải nhớ đến điều này trong những lúc khó khăn hay bị cám dỗ. Người chí nguyên phải lướt tới đối đầu với chúng và xem chúng như những cơ hội để trả quả. Đối với người đệ tử, phải coi bất cứ ai hay bất cứ cơ hội thử thách nào đưa đến đều không phải là một sự cám dỗ, mà đúng là một dịp may vậy. Khi đem những cảm xúc tốt đẹp đáp ứng lại những t́nh cảm xấu xa th́ người đệ tử giống như Sư Phụ ḿnh. Như thế đă biểu lộ được nơi y những đức tánh của Đức Thầy.
Vậy buổi sáng khi tham thiền bạn hăy suy gẫm những đức tánh mà bạn cần phải có. Chẳng hạn, nếu bạn hay nóng nảy bạn hăy nghĩ đến đức kiên nhẫn. Rồi trong ngày bạn gặp một người nóng nảy hoặc khó chịu, th́ v́ thói quen, trước tiên bạn đáp lại bằng sự nóng nảy, nhưng khi vừa phạm lỗi bạn liền nghĩ ngay đến đức kiên nhẫn. Lần sau bạn nghĩ đến đức kiên nhẫn đúng lúc bạn phạm lỗi. Tập thêm một chút nữa bạn sẽ nghĩ đến đức kiên nhẫn, trước đó một chút; rồi bạn cảm thấy nóng giận nhưng bạn không biểu lộ ra; sau cùng bạn không c̣n cảm thấy nóng giận nữa. Bước đầu của những giai đoạn ấy đă chứng tỏ rằng sự tham thiền của bạn khởi sự có hiệu quả. Tôi biết nhiều người muốn thí nghiệm điều này. Họ kiên nhẫn trong vài ngày hay vài tuần rồi nói: "Tôi không tham thiền về vấn đề đó nữa, tôi không thu gặt được một kết quả nào; việc tham thiền của tôi không có ích lợi ǵ cho tôi; tôi không tiến bộ". Người này cũng giống như một người khách bộ hành phải thực hiện một cuộc hành tŕnh bằng cách đi bộ ba ngày đường, nhưng mới đi được khoảng một hoặc hai giờ, y ngồi xuống nói rằng: "Đi làm ǵ? Tôi có tiến bước đâu". Dưới cơi trần, ai lại không thấy cái tư cách như thế lố bịch biết bao, mà tư cách kia cũng giống như vậy. Sự tham thiền tạo ra những kết quả, đó là cưỡng bách, không khác nào sự đi bộ sẽ đưa bạn đến một quăng đường, điều này chắc chắn như thế. Những định luật Khoa học tác động một cách bất biến, do đó mọi năng lực của bạn tạo ra phải mang lại kết quả. Nếu bạn chưa thu thập được kết quả tức khắc theo ư muốn, chính v́ cái nguyên tắc đối lập chưa hoàn toàn bị hàng phục, năng lực của bạn c̣n bám chắc lấy nó để trung ḥa nó, để rồi chinh phục nó một cách triệt để. Bạn chớ bận tâm đến kết quả. Hăy chú định tư tưởng của bạn vào đức kiên nhẫn hoặc những đức tánh nào mà bạn muốn mở mang. Rồi cái kết quả tự nó sẽ đến, khỏi cần ai trợ giúp.
[7:16:01 PM] Thuan Thi Do: phút 39:11 audio thứ 3



[7:22:34 PM] Thuan Thi Do: Nay th́ học giả nào cũng biết điều này. Chỉ riêng các bài
diễn văn xuất sắc của ông Gerald Massey cũng đủ để thuyết
phục bất cứ tín đồ Thiên Chúa giáo vô tư nào về việc chấp
nhận Thánh kinh (Bible) theo sát nghĩa cũng chẳng khác nào
việc phạm phải một sai lầm và mê tín dị đoan nghiêm trọng
hơn cả bất cứ điều mê tín nào đă từng được giống dân dă
man ở đảo Nam Hải nghĩ ra. Nhưng có một sự kiện mà ngay
cả những Đông phương học giả say mê và khao khát chân lư
nhất - dù nghiên cứu về dân Aryan hay dân Ai Cập - đều
h́nh như là không biết tới, đó là: mọi biểu tượng trong bản
thảo trên giấy cỏ chỉ hoặc là trên lá olla đều là một viên kim
cương nhiều mặt, mỗi phương diện này không những bao
gồm nhiều lối thuyết minh, mà c̣n liên hệ tới nhiều khoa
học. Thí dụ điển h́nh của điều này là lối thuyết minh vừa
1 Tiếng Tamil là Ơlai – lá cọ (palm-leaf).
mới được trích dẫn ở trên về việc con mèo tượng trưng cho
mặt trăng - một thí dụ về h́nh tượng tinh tú-địa cầu (sidereoterrestrial
imagery); v́ ngoài ra, đối với các quốc gia khác,
mặt trăng c̣n có nhiều ư nghĩa khác.
Theo như một học giả Tam Điểm và là nhà Minh Triết
Thiêng Liêng đă quá cố - Kenneth Mackenzie - tŕnh bày
trong bộ Bách Khoa Từ Điển Tam Điểm của Hoàng Gia, có một
sự dị biệt lớn lao giữa biểu hiệu và biểu tượng (emblem and
symbol). Biểu hiệu bao gồm một chuỗi tư tưởng lớn hơn là
một biểu tượng, người ta có thể nói rằng biểu tượng đúng
hơn là minh họa một ư tưởng đơn độc nào đó. Do đó, các
biểu tượng - chẳng hạn liên quan đến mặt trăng hay mặt trời
- của nhiều xứ, mỗi biểu tượng minh họa một ư tưởng hay
một chuỗi ư tưởng chuyên biệt, khi xét gộp lại chúng hợp
thành một biểu hiệu nội môn. “Biểu hiệu là một h́nh ảnh hay
kư hiệu hữu h́nh cụ thể tiêu biểu cho các nguyên lư hay một
loạt các nguyên lư, có thể được nhận ra bởi những người nào đă
nhận được một số giáo huấn nào đó [các Điểm đạo đồ]”. Nói một
cách giản dị hơn, biểu hiệu thường là một chuỗi h́nh ảnh
giống như đồ thị, được quan niệm và thuyết minh theo lối ẩn
dụ và bộc lộ một ư tưởng khi xét lần lượt theo toàn cảnh. Như
vậy, các Thánh kinh Puranas được viết theo lối biểu hiệu. Tân
Ước và Cựu Ước tức Thánh kinh Thiên Chúa giáo và tất cả
mọi Thánh kinh ngoại môn khác, đều như thế cả. Theo như
Kenneth Mackenzie tŕnh bày:
 Mọi hội đoàn nội môn đều sử dụng biểu hiệu và biểu tượng,
như là hội đoàn Pythagoras, môn phái Eleusinia, môn phái của
Hermes ở Ai Cập, Hội Hoa Hồng Thập Tự và Hội Tam Điểm.
Không tiện tiết lộ cho công chúng nhiều biểu hiệu này, và chỉ cần
khác nhau một chút xíu là các biểu hiệu và biểu tượng sẽ có ư nghĩa
khác nhau nhiều. Huyền ấn (magical sigilla), vốn được chọn dựa
vào một vài nguyên tắc về số mục, cũng có đặc tính này, và mặc dù
là quái gở hay lố bịch đối với kẻ thiếu hiểu biết, nó lại truyền thụ
nhiều giáo lư cho những người đă được huấn luyện để nhận ra
chúng.
Tất cả các hội đoàn trên đều tương đối hiện đại, không
có hội đoàn nào xuất hiện sớm hơn thời Trung Cổ. Vậy th́,
tốt hơn là các môn sinh của Trường phái Cổ Điển nhất (the
oldest Archaic School) nên cẩn thận; đừng tiết lộ những bí
mật có tầm quan trọng đối với nhân loại (chúng sẽ trở thành
nguy hiểm khi lọt vào tay những kẻ vô minh) vượt xa hơn
nhiều so với bất cứ thứ nào của cái gọi là “các Bí Mật của Hội
Tam Điểm,” nay chúng trở thành các bí mật của “tṛ múa
rối” (“Polichinelle”) theo lối nói của người Pháp. Nhưng sự
hạn chế này chỉ có thể áp dụng cho ư nghĩa tâm lư hay đúng
hơn là ư nghĩa tâm sinh lư hoặc ư nghĩa vũ trụ của biểu tượng
và biểu hiệu, và cũng chỉ một phần thôi ngay cả khi áp dụng
cho ư nghĩa này. V́ mặc dù một Cao Đồ phải từ chối, không
chịu truyền thụ các điều kiện và các phương tiện đưa tới bất
cứ sự tương hệ nào giữa các Hành - dù là thuộc tâm linh hay
vật chất -, việc này có thể tạo ra các kết quả có hại cũng như
có lợi; song bao giờ Ngài cũng sẵn sàng truyền thụ cho môn
sinh nhiệt thành bí mật của tư tưởng cổ truyền, về bất cứ điều
ǵ liên quan đến lịch sử ẩn tàng dưới biểu tượng kư thần
thoại, và như thế cung ứng một ít cột mốc nữa cho một quan
niệm ngược về quá khứ, trong mức độ mà nó c̣n cung ứng
kiến thức hữu dụng liên quan tới nguồn gốc của con người,
cuộc tiến hóa của các Giống dân và Địa thức học (geognosy).
Thế nhưng, ngày nay không những trong số các nhà Minh
Triết Thiêng Liêng, mà c̣n trong số một ít thế nhân quan tâm
đến chủ đề này, đă có lời phàn nàn là: “Tại sao các Cao Đồ
không tiết lộ những ǵ mà họ biết?” Về điều này người ta có
thể trả lời là: “Tại sao các Ngài lại phải làm như vậy, v́ người
ta biết trước rằng chẳng có khoa học gia nào sẽ chấp nhận
chúng, ngay cả như là một giả thuyết, chớ đừng nói như là
một công lư.” Chính bạn đă chấp nhận và tin tưởng được bao
nhiêu vào những khái niệm cơ sở của Huyền bí học trong tạp
chí Theosophist, tác phẩm Phật Giáo Bí Truyền cũng như là các
tác phẩm và các tạp chí định kỳ khác? Chẳng phải là ngay cả
chút ít điều được đưa ra, đă bị nhạo báng, giễu cợt và phải
đương đầu với một bên là “lư thuyết động vật” và “lư thuyết
khỉ vượn” (“animal-“ and “ape-theory”) của Huxley và
Haeckel, c̣n một bên là chiếc xương sườn của Adam và trái
táo cấm hay sao? Tuy nhiên, bất chấp một viễn ảnh u ám như
thế, tác phẩm này vẫn đưa ra cả đống sự kiện (a mass of
facts), và nay, tác giả đă bàn một cách đầy đủ hết mức về
nguồn gốc của con người, sự tiến hóa của Địa Cầu và các
Giống dân.

 Rải rác trong khắp các Thánh kinh cổ của các nền văn
minh cổ truyền đều có nêu ra bằng chứng để bổ chứng cho
các giáo lư cổ. Thánh kinh Puranas, Thánh kinh Zend Avesta
và các Thánh Kinh cổ điển khác đều đầy dẫy các sự kiện như
thế; nhưng chưa có ai đă từng mất công sưu tập và đối chiếu
chúng. Điều này có lư do v́ tất cả mọi biến cố như thế đều
được ghi lại một cách biểu tượng; và các học giả uyên bác
nhất, các trí óc sắc sảo nhất trong số các nhà nghiên cứu về
dân Aryan và dân Ai Cập, đều quá thường bị mờ mắt đi bởi
một tiên kiến nào đó, và c̣n thường hơn nữa, bởi các quan
điểm một chiều về ư nghĩa bí mật. Song một chuyện ngụ
ngôn cũng là một biểu tượng ngôn từ: một điều tưởng tượng
hoặc là một ngụ ngôn, theo sự suy nghĩ của một vài người,
c̣n chúng ta nói rằng đó là một lối tŕnh bày ẩn dụ về các
thực tại trong cuộc sống, các biến cố và các sự kiện. Và, cũng
như một luân lư bao giờ cũng được rút ra từ một ngụ ngôn,
luân lư như thế là một chân lư và sự kiện có thực trong cuộc
sống con người; cũng vậy, những người tinh thông các khoa
học về chữ tượng h́nh đều suy ra một biến cố lịch sử có thực
từ các biểu hiện và biểu tượng ghi trong các văn kiện lưu trữ
nơi các Thánh điện. Lịch sử tôn giáo và nội môn của mọi
quốc gia đều ẩn tàng trong các biểu tượng; nó không bao giờ
được tŕnh bày theo sát nghĩa bằng nhiều từ ngữ như thế. Tất
cả mọi tư tưởng và xúc cảm, tất cả mọi học thức và kiến thức
- được thiên khải hay là thủ đắc - của các Giống dân sơ khai,
đều được tŕnh bày bằng h́nh tượng trong các ẩn dụ và ngụ
ngôn. Tại sao vậy? Bởi v́ ngôn ngữ có một mănh lực mà các
“hiền triết”(the modern”sages”) hiện đại không những không hề
biết tới, mà c̣n không hề ngờ tới và do đó không tin được; bởi v́
âm thanh và nhịp điệu có liên hệ khăng khít với Tứ đại của
Cổ nhân (the four Elements of the Ancients), và bởi v́ một
rung động nào đó trong không khí chắc chắn là sẽ khơi hoạt
các Quyền năng (Powers) và sự kết hợp với chúng có thể tạo
ra các kết quả tốt hay xấu. Không môn sinh nào đă từng được
phép ngân lên các biến cố có thực, tôn giáo hay lịch sử - thuộc
bất cứ loại nào - bằng nhiều từ ngữ chính xác như thế, kẻo các
Quyền năng liên kết với biến cố sẽ bị thu hút lại nữa. Các
biến cố như thế chỉ được thuật lại trong khi Điểm Đạo, và
mọi môn sinh đều phải ghi chúng lại trong các biểu tượng
tương ứng được rút ra từ trong trí óc y và sau đó được Sư
Phụ xem xét, trước khi mà cuối cùng chúng được chấp nhận.
Như thế, bộ Mẫu tự Trung Quốc được từ từ sáng tạo ra, cũng
như trước khi có bộ mẫu tự đó, các biểu tượng chữ tượng
h́nh được qui định dựa vào chữ cổ Ai Cập. Trong ngôn ngữ
Trung Quốc, các chữ có thể được đọc trong bất cứ ngôn ngữ
nào (1) và - như vừa nói - chỉ hơi mới hơn mẫu tự Ai Cập của
Thoth, mọi từ ngữ đều có biểu tượng tương ứng dưới một
h́nh thức tượng h́nh. Ngôn ngữ này gồm có nhiều ngàn chữ
biểu tượng hay dấu tốc kư như thế; mỗi chữ truyền thụ ư
nghĩa của toàn bộ một từ ngữ; v́ bản thân các chữ, tức một
mẫu tự theo như ta hiểu, không hề tồn tại trong ngôn ngữ
Trung Quốc, cũng như trong ngôn ngữ Ai Cập, măi tới một
Thời kỳ sau này.
[8:26:27 PM] Thuan Thi Do: Giữa trang 25 cuốn 2 GLBN



[8:54:41 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/sach%20hoa%20va%20vuon.htm


[9:00:42 PM] Thuan Thi Do: Như bạn đă thấy, Bà Blavatsky đề cập đến việc phiên dịch những câu châm ngôn ấy đă gây ra vài vấn đề thú vị. Thật ra chúng ta biết rằng bà chỉ biết duy nhất một thứ ngôn ngữ ở Đông phương là tiếng Á Rập. Quyển sách được viết bằng thứ chữ xa lạ đối với tôi ; tôi cũng không biết thứ ngôn ngữ được sử dụng. Đó có thể là tiếng Bắc Phạn (Sanskrit ), Nam Phạn ( Pali ), hoặc là thổ ngữ Prakit hay tiếng Népal, Tây Tạng, những chữ viết không phải là thứ chữ hay dùng hiện nay. Ít ra gần như chúng ta có thể tin chắc rằng trên thế gian, Bà Blavatsky không thể biết thứ chữ viết cũng như ngôn ngữ đă được sử dụng.

Đối với những người có khả năng vận dụng Thể Trí một cách tự do, muốn hiểu một quyển sách có những phương pháp không hề giống với sự đọc sách thông thường. Phương pháp đơn giản nhất là đọc trong trí của những người đang nghiên cứu tác phẩm, nhưng phương pháp nầy có thể bị bác bỏ là làm như thế không đạt được ư nghĩa thật sự, mà đó là ư nghĩa hiện ra ở người nghiên cứu, ư nghĩa nầy có thể khác với ư nghĩa trong sách. Phương pháp thứ hai là quan sát hào quang của quyển sách ; thuật ngữ trên cần phải có vài lời giải thích cho những người chưa hiểu biết về khía cạnh huyền bí trong thiên nhiên. Về phương diện nầy, một thủ bản xưa hơi khác với một quyển sách hiện đại. Nếu công việc làm ban đầu không phải do chính tác giả, th́ trong mọi trường hợp bản văn sẽ được một người khác chép lại. Người ấy có một tŕnh độ học thức và thông minh nào đó, y hiểu được đề tài quyển sách, và về điểm nầy lại có ư kiến riêng của y trong đó. Chúng ta nên nhớ rằng bản văn thường được chép bằng một mủi nhọn là phương pháp cũng chậm chạp và cần cù gần như điêu khắc. Vậy người viết đă in tư tưởng của y trên bản văn một cách mạnh mẽ.

Do đó mọi thủ bản, dù mới thực hiện, luôn luôn được bao phủ bằng hào quang của Cái Trí giúp chúng ta hiểu ư nghĩa tổng quát của quyển sách, hoặc hơn nữa hiểu được ư kiến của một người về ư nghĩa và về giá trị của thủ bản ấy. Mỗi khi có người đọc, hào quang của Cái Trí ấy gia tăng, và nếu thủ bản ấy được nghiên cứu một cách đúng đắn, dĩ nhiên sự gia tăng đó thật là đáng kể và có giá trị lớn lao. Một quyển sách được nhiều người đọc thường biểu lộ hào quang thăng bằng, rộng răi hơn và được bổ túc bởi những ư kiến đối nghịch của chính những độc giả ấy. Phép trắc lượng tinh thần một quyển sách như thế thường cung cấp một kiến thức khá đầy đủ về nội dung của nó, nhưng với một phần ngoại biên khá quan trọng, nó lại phô bày những ư kiến không có trong sách, những ư kiến dị biệt của nhiều độc giả.

Đối với quyển sách được in ra cũng gần giống như thế, trừ ra lúc đầu không có người sao chép lại. Vậy lúc ban sơ trong nghề in thường quyển sách chỉ biểu lộ vài tư tưởng rời rạc của người đóng sách và bán sách. Ngoài ra, ở thời đại chúng ta dường như ít có những độc giả nghiên cứu một cách chuyên tâm và đúng đắn như những bậc tiền bối. Đó là lư do những h́nh tư tưởng bao bọc quyển sách hiện đại ít khi chính xác và rơ ràng như những h́nh tư tưởng bao bọc các thủ bản cổ.
Một phương pháp thứ ba đ̣i hỏi những năng lực thuộc loại siêu đẳng là ngồi hoàn toàn xa cách quyển sách hay thủ bản và liên lạc với tác giả bằng Cái Trí. Nếu quyển sách được viết bằng ngoại ngữ, đề tài của quyển sách không được hiểu biết và không hề có chút hào quang nào để cung cấp những chỉ dẫn hữu ích, th́ chỉ c̣n việc đi trở ngược lại lai lịch của nó, để t́m xem nó được sao chép lại từ tác phẩm nào (hoặc in tùy theo trường hợp ) và như thế xác định xuống đến tác giả của nó. Nếu đă biết đề tài của một quyển sách, th́ có thể dùng một phương pháp ít tẻ nhạt hơn là trắc lượng tinh thần đề tài đó, tức tiếp xúc với những luồng tư tưởng tổng quát liên hệ đến nó và do đó t́m ra tác giả và những ǵ y đă suy tư. Trong một ư nghĩa nào đó, tất cả những tư tưởng liên hệ đến một đề tài được nêu ra ở địa phương được tập trung chung quanh một điểm trong không gian, đến đỗi gặp điểm đó người ta có thể tiếp xúc với tất cả những luồng tư tưởng quy tụ chung quanh đề tài, mặc dù, dĩ nhiên là những luồng tư tưởng nầy liên quan đến hàng triệu ḍng tư tưởng thuộc về đủ thứ vấn đề khác nhau.

Giả sử trong thời kỳ đó bà đă có đủ năng lực về huệ nhăn, Bà Blavatsky có thể dùng một trong những phương pháp trên để hiểu ư nghĩa của những thiên khảo luận tạo thành quyển Kim Huấn Thư, song thiếu bằng cớ làm sao bảo đảm rằng công việc của bà là một sự phiên dịch. Nhưng cũng có thể c̣n vài lư do khác khá xa xôi. Hiện nay, trong đạo viện trên Hy Mă Lạp Sơn đó không ai nói được tiếng Âu Châu, nhưng ít ra bốn chục năm đă trôi qua từ khi Bà Blavatsky lưu trú tại đó, phải có nhiều sự thay đổi xảy ra. Người ta biết rằng thỉnh thoảng, nhưng rất hiếm, có những sinh viên Ấn Độ đă đến thọ giáo ngay tại nguồn suối hiểu biết cổ xưa đó, và nếu chúng ta giả sử rằng cuộc thăm viếng của một trong những sinh viên đó trùng hợp với việc lưu ngụ của bà, th́ cũng có thể người ấy biết vừa tiếng Anh vừa lẫn ngôn ngữ của thủ bản kia hoặc ít ra y biết được tiếng của một người cư ngụ trong đạo viện, như thế y có thể tự đọc thủ bản ấy và do đó đọc cho Bà Blavatsky nghe.
[9:04:10 PM] Thuan Thi Do: Sau cùng, hơi kỳ lạ, bà cũng có thể lănh hội Giáo lư nêu trên bằng tiếng mẹ đẻ của bà. Có nhiều bộ lạc Phật Giáo, có thể thuộc nguồn gốc Thát Đát, đă định cư khá đông đảo ở Nga Âu, trên bờ sông Volga. Vả lại, h́nh như nhiều người dù sống rất xa cách xứ Tây Tạng, nhưng vẫn luôn luôn xem nơi đó như thánh địa của họ và thỉnh thoảng đă thực hiện những cuộc hành hương trên vùng đất ấy. Đôi khi những người hành hương lưu ngụ tại đây trong nhiều năm, v́ là tín đồ trong các đạo viện ở Tây Tạng hay Népal và v́ một trong các người ấy có thể đồng thời nói tiếng Nga và chính thổ ngữ Mông Cổ của họ, nên ở đây chúng ta lại thấy một phương cách mới mà Bà Blavatsky có thể thông hiểu được những người khách trọ của bà.

Dĩ nhiên dù trong trường hợp nào chúng ta cũng không thể chờ đợi đúng bài thuyết pháp do chính Đức Aryasanga giảng cho các đệ tử của Ngài. Trong tập sách cổ nầy, chúng ta không có lời giảng của Ngài, mà chỉ có những ǵ do các đệ tử Ngài giữ lại, và từ sự ghi chép đó, hiện nay chúng ta chỉ có trước mắt bản dịch của một bản dịch hoặc bản tóm lược ấn tượng tinh thần tổng quát do ư nghĩ tạo ra. Dĩ nhiên, đối với Đức Thầy của chúng ta hay đối với chính tác giả, không có ǵ dễ dàng hơn là dịch một cách trực tiếp và chính xác ra tiếng Anh, nhưng v́ Bà Blavatsky tuyên bố rơ ràng rằng chính bà đă thực hiện bản dịch, cách làm việc ấy không được thừa nhận một cách hiển nhiên.

Đồng thời, sự tường thuật đă cho chúng ta mục đích sự hoàn thành nhanh chóng công việc, khiến cho chúng ta nghĩ rằng có một sự phù trợ nào đó đă giúp bà, mà có thể chính bà cũng không hay. Bà Bác sĩ Besant đă viết vấn đề nầy như sau :

“Bà viết ở tại Fontainebleau. Tôi thường ở kế bên bà khi bà làm việc ; tôi ngồi trong pḥng lúc bà viết. Tôi biết bà không dùng đến quyển sách nào cả. Bà viết không ngừng trong nhiều giờ, dường như hoàn toàn viết theo trí nhớ hoặc đọc trong một bản văn vô h́nh. Đến chiều bà cho tôi xem bản thảo mà tôi đă thấy bà viết khi tôi ngồi bên bà và nhờ tôi hoặc các bạn khác sửa dùm tiếng Anh, v́ bà nói với chúng tôi là bà viết quá mau nên cú pháp chắc phải sai lạc. Nhưng trong bản văn ấy chúng tôi chỉ sửa đổi vài chữ và nó vẫn là áng văn tuyệt tác”.

Sau cùng, có thể bà dịch quyển sách ấy ra tiếng Anh trước, trong lúc bà lưu trú tại đạo viện, khi ở Fontainebleau bà đă đọc bản dịch ấy từ một khoảng xa, việc mà trong nhiều trường hợp khác tôi đă thấy bà thường làm.

Sáu trường phái triết học Ấn Độ mà bà đă đề cập đến trong trang đầu của lời tựa, là các trường phái Nyaya, Vaiseshika, Sankhya, Yoga, Mimamsa và Vedanta. Bà cho chúng tôi biết rằng mỗi vị Giáo chủ đều có phương pháp riêng, mà họ thường giữ ǵn rất cẩn mật. Đó là điều tự nhiên, v́ họ không muốn chịu trách nhiệm do phương pháp của họ gây ra những hạng người không đủ tư cách v́ thiếu chuẩn bị, nếu phương pháp bị tiết lộ sẽ không thể tránh được sự bất lợi. Ở Ấn Độ không có một vị Đạo Sư nào xứng đáng với danh hiệu ấy mà không trông nom đệ tử ở bên ḿnh ; như thế khi đưa ra cho y những phương pháp thực tập, người có thể canh chừng hiệu quả của chúng và người sẽ cho ngưng ngay tức khắc sự luyện tập, nếu thấy sai lạc. Trong khoa Pháp môn, đây chính là một tục lệ cổ xưa; người ta không thể chối căi được, đây cũng chính là phương cách duy nhất để tiến bộ một cách nhanh chóng và an toàn thật sự. Công việc đầu tiên và khó khăn nhất của người đệ tử là chấm dứt những sự lộn xộn chi phối y, loại trừ những quyền lợi thứ yếu và chủ trị những tư tưởng vẫn vơ, y phải hoàn thành việc ấy bằng cách dùng ư chí khốâng chế những hạ thể của y trong nhiều năm.
[9:18:26 PM] Thuan Thi Do: 16. Khi hồn con đă trở nên dơng mănh và thoát ra ngoài chốn ẩn thân yên ổn từ trước và khi đă cởi bỏ được cái lớp bảo vệ nó, hồn con tháo phăng sợi chỉ bạc và bay nhảy tự do; khi hồn con nh́n thấy h́nh ảnh của nó trên những lượn sóng của Không Gian, nó nói thầm: “Đây là Ta” th́ con hăy thú nhận, hỡi Đệ tử là hồn con bị mắc trong bức màn lầm lạc (7).
[9:23:02 PM] Thuan Thi Do: Tác giả cho chúng ta biết rằng nếu những hệ thống huấn luyện của các trường bí giáo ở bên nầy dăy Hy Mă Lạp Sơn khác nhau, th́ ở bên kia chúng đều giống nhau. Chúng ta hăy để ư đến danh từ bí giáo ở đây, v́ ta biết rằng trong Tôn giáo công truyền có những sự xấu xa và sự luyện tập những phù phép tà đạo thật tệ hại trên triền núi phía Bắc hơn là phía Nam. Có lẽ chúng ta nên dùng thành ngữ " bên kia dăy Hy Mă Lạp Sơn " theo nghĩa tượng trưng hơn là theo nghĩa địa lư một cách chật hẹp, v́ nhiều người cho rằng chính trong những trường hợp được các Đức Thầy của chúng ta thừa nhận, sự huấn luyện mới giống nhau. Đó là điều rất đúng trong một nghĩa nào đó - một ư nghĩa quan trọng hơn cả - nhưng không giải thích có thể gây sự hiểu lầm cho độc giả. Tất cả đều giống nhau có nghĩa là đời sống đức hạnh phải là con đường duy nhất hướng dẫn sự phát triển huyền bí và sự chiến thắng dục vọng là phương sách giải thoát duy nhất. Có nghĩa là trường huyền bí trong đó đời sống đạo đức bó buộc những hạn chế vô ích. Các trường hợp ấy dạy về h́nh thức phát triển tâm linh nhưng không chút quan tâm đến việc sử dụng vào việc ǵ những kiến thức mà sinh viên đă thu hoạch được. Nhiều trường khác lại quả quyết rằng phải thỏa măn mọi dục vọng để đi đến chỗ chán ngán hầu đạt được trạng thái dửng dưng. Không có trường hợp nào chủ trương các ư kiến trên được Quần Tiên Hội cai quản. Trong tất cả những trường được thiết lập có liên quan đến Quần Tiên Hội, dù rất xa xưa, một đời sống trong sạch và một mục đích cao thượng cũng vẫn là điều kiện tiên quyết và cần thiết.

Trong đoạn kế đó có hai điều sai lầm nhỏ nhặt mà tôi đă đề cập đến. Tác giả cho biết : " Người ta cho rằng tác phẩm thần bí gọi là Paramartha do các vị Nagas truyền lại cho Nagarjuna ( Long Thọ ) ". Tác phẩm vĩ đại của Long Thọ có nhan đề là Prajna Paramita [3] chớ không phải Paramartha, có nghĩa là trí huệ đưa đến bờ bên kia. Bộ kinh nầy không luận giải về Paramartha satya hay tâm thức giúp bậc hiền giả chiến thắng mộng ảo. Như chúng tôi đă đề cập phía trước, Long Thọ là một trong ba vị Huấn Sư vĩ đại của Phật Giáo vào đầu kỷ nguyên Thiên Chúa. Người ta cho rằng Ngài mất vào năm 180 sau Thiên Chúa. Những nhà Thông Thiên Học ngày nay biết Ngài dưới danh hiệu Đức Thầy Kouthoumi. Đôi khi khiến tác giả đạo giáo công truyền cho rằng Ngài là đối thủ của Đức Aryasanga, nhưng khi biết những sự liên hệ mật thiết đă kết hợp hai Ngài trong những kiếp trước ở tại Hy Lạp và thêm một lần nữa trong kiếp nầy, th́ chúng ta thấy ngay không thể có một sự đối nghịch như thế. Rất có thể khi hai Ngài qua đời những môn đệ đă tạo ra sự tương phản trong giáo lư của các Ngài, như những đệ tử nhiệt thành song ít sáng suốt thường làm. Nhưng chúng ta thấy bằng cớ về sự ḥa thuận hoàn toàn ở hai vị Huấn Sư do sự kiện Ngài Aryasa­nga trân trọng giữ ǵn một phần lớn những tác phẩm của Đức Long Thọ mà Ngài đă sao chép lại trong tập sách trích dẫn của Ngài để dạy các đệ tử.

Tuy nhiên không chắc chắn rằng Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa là tác phẩm của Đức Nagarju­na, v́ theo truyền thuyết bộ Kinh được các vị Nagas hay Thần Rắn truyền lại cho Ngài. Bà Blavatsky cho rằng đây là danh hiệu của những vị được Điểm Đạo thuở xưa. Có lẽ bà có lư, mặc dù c̣n một lư do khác có thể rất thú vị. Tôi đă khám phá rằng người Aryen gọi Nagas hay Rắn là một trong những bộ lạc lớn hay tôn tộc giống dân phụ Toltèque của người Atlante mà xưa kia khi ra trận họ mang một cái cây có con rắn vàng quấn chung quanh để thay cờ hiệu. Cây ấy có thể là Tổ vật (Totem) hay biểu tượng của bộ lạc hoặc chỉ là biểu hiệu của một đại gia đ́nh. Bộ lạc hay thị tộc nầy là người Atlante, họ đă giữ một vai tṛ quan trọng trong việc xâm chiếm xứ Ấn Độ thuở xưa và những vùng đất thuộc phía đông nam bán đảo. Những bộ lạc gọi là Nagas cũng được kể trong số thổ dân Tích Lan khi Bijaya và những người đồng hành với người đổ bộ lên đó. Vậy người ta có thể giải thích truyền thuyết khi cho rằng Đức Long Thọ tiếp nhận bộ Kinh ở một giống dân rất xưa. Nói cách khác, bộ Kinh đó chính là một bản văn của người Atlante. Nếu người ta nghi ngờ có vài đoạn trong Kinh Upanishads phát sinh từ một nguồn gốc, th́ cũng có sự ngạc nhiên về nét tương đồng của các giáo lư được nhận thấy trong một trang sách như thế của Bà Blavatsky.
[9:32:25 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/sach%20giangly%20tnvthinh.htm
[9:32:52 PM] Thuan Thi Do: GLTVT phút thứ 26
[9:35:09 PM] *** Call ended, duration 3:23:26 ***