Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 22 tháng 10 năm 2016

 

Nói chuyện với anh Huệ Lộc

Thuan Thi Do:
Những Thể thấp là những y phục tạm thời mà chúng ta khoác lấy để học hỏi cách dùng Thần Lực riêng biệt trên Cơi của chúng nó. Khi chúng ta đă hoàn tất công việc này rồi và Chơn Nhơn làm việc một cách toàn vẹn trong Nhân Thể của nó, trong lúc được Điểm Đạo Lần thứ Tư, th́ sự đầu thai lại trong những Cơi thấp không c̣n cần thiết nữa. Người nào đă làm chủ được những Cơi thấp này bất cứ lúc nào cũng có thể tạo ra một Thể Vía và một Thể Trí giả tùy thuộc những sự nhu cầu của y. Đạt đến mức ấy, y sẽ thoát khỏi Ṿng Sinh Tử khổ nhọc và những kinh nghiệm đau buồn. Có thể chúng ta không luôn luôn thấy trạng thái đó, v́ cuộc đời cũng mang đến cho chúng ta vài lạc thú. Thật thế, nhưng nếu chúng ta có thể xem xét trạng thái của ḿnh theo quan điểm của Chơn Nhơn, chúng ta sẽ thấu rơ những nỗi buồn phiền khôn tả của Tinh Thần vĩnh cửu bị bó buộc, giam hăm, cầm tù trong một thể xác không thể làm điều này hoặc từ chối làm điều kia. Bao giờ chúng ta c̣n bị giam cầm trong xác thân đó, chúng ta phải hết sức lợi dụng nó. Nhưng xác thân ấy chỉ là một Thể tạm thời dùng để hoạch đắc sự kinh nghiệm thôi. Chúng ta rất vui ḷng vứt bỏ nó, khi chúng ta đă thuộc bài học của ḿnh.

Người đă có vài kinh nghiệm tại những Cảnh cao của Cơi Thượng Thiên, đôi khi cảm thấy rơ rệt những sự hạn chế đè nặng của ba Cơi dưới, không có tự do, không có t́nh thương và Chân Lư vô song thuộc về những lănh vực đặc biệt của Chơn Nhơn. V́ biết được lư do y xuống đầu thai trong những Cơi tối tăm ấy, sau cùng y có thể tự nói rằng: “Tôi xóa bỏ ư muốn đó, nó là nguyên nhân đầu tiên của sự tái sinh của tôi và tôi sẽ chấm dứt Nhân Quả của tôi bằng cách hành động mà không quyến luyến.” Người nào có thể quyết định như thế là người đă tiến hóa. Y đă suy nghĩ nhiều về vấn đề ấy; y là Nhà Siêu H́nh Học, một Triết Gia. Y nói một cách quả quyết rằng: “Tôi muốn diệt trừ sự ham muốn đó. Tôi muốn lặp lại sự thăng bằng của đ̣n cân Nhân Quả một cách đúng đắn; rồi không c̣n cái ǵ có thể bắt buộc tôi trở lại Cơi Trần nữa.” Điều ấy có thể làm được khi con người đă đạt được mục đích ấy – từ thế kỷ này sang thế kỷ khác, bên Ấn Độ, đă có nhiều người thành công – y thoát khỏi Ṿng Sinh Tử triền miên. Y sống trên Cơi Thiên Đường hoặc có thể y lên được Cơi Thượng Thiên, nhưng thường thường y không thể vượt lên cao hơn mức độ ấy; y đi đến bậc mà người ta gọi là Moksha.

Muốn đạt đến Cơi đó, con người phải chế ngự được tất cả những dục t́nh, tất cả những sự ham muốn thấp hèn, không vậy, y không thể thành công, nhưng trong việc ấy, y cũng đă quên một khía cạnh của sự tiến hóa. V́ đă hiểu biết hoàn toàn cách hành động của Luật Nhân Quả, y có thể tránh nó được, nhưng nếu y không hoàn toàn hiểu biết Luật Tiến Hóa, y sẽ không tự giải thoát được. Y giống như một cậu học tṛ thông minh, cậu có thể tiến bộ xa hơn các bạn đồng môn của cậu và đỗ đạt nhiều Khoa Thi trước chúng, rồi dừng lại không làm ǵ cả trong ba, bốn năm, trong khi đó th́ những đứa trẻ khác bắt kịp cậu ta. Điều đó thật giống những ǵ đă xảy ra cho người đă đạt đến mức độ Moksha. Y không đạt được mục đích dành cho Nhân Loại, v́ mức cuối cùng của Sự Tiến Hóa của Nhân Loại là cấp bậc Chơn Tiên.

Vị Chơn Tiên không những là Người đă thoát khỏi Ṿng Sinh Tử, Ngài c̣n là một quyền lực linh động nữa. Ngài đă hợp nhất với Chơn Thần. Rồi đến lượt Chơn Thần, nó cũng là một tia sáng của Thượng Đế. Mà phương pháp của Đức Thượng Đế là nhập vào Thể Xác, tự ban rải ra bởi một sự Hy Sinh tuyệt đối trong toàn thể Hệ Thống của Ngài. Người nào đă hợp nhất với Thượng Đế phải thấm nhuần Tinh Thần Hy Sinh ấy. Vị Chơn Tiên làm việc lành hơn bất cứ Nhà Từ Thiện có danh tiếng nhất và công việc của Ngài được thực hiện không ngừng nghỉ trên những Cơi cao siêu, Ngài làm việc cho Nhân Loại và Ngài vốn là một phần tử. Như thế Nhân Quả do sự hoạt động của Ngài gây ra đều hồi hướng cho Nhân Loại chớ không thuộc về Ngài. Như vậy không có chi trói buộc Ngài vào Sự Tái Sinh. Đồng thời toàn thể Nhân Loại được một chút lợi ích. Đó không phải là sự lợi ích thật rơ rệt, nhưng nếu toàn thể Nghiệp Quả ban rải khắp nơi trên thế giới chia cho mỗi người th́ nó không bao nhiêu, nhưng nó cũng biểu hiện một sự giúp đỡ không ngừng cho toàn thể. Trong một ư nghĩa nào đó, mỗi người nhận được nhiều hơn một chút cái mà dường như họ xứng đáng được hưởng. Tuy nhiên không có ǵ bất công trong việc ấy. Giống như mưa đổ xuống trên những người công b́nh cũng như trên những kẻ hung ác, việc ban ân vẫn đồng đều cho tất cả.

Khoảng hàng ngàn hoặc hàng triệu năm nữa, người đă đạt đến trạng thái Moksha sẽ thấy rằng Triều Lưu Tiến Hóa đă lên đến cao điểm của y và bao quanh y một lần nữa. Sự kiện này bắt buộc y phải trở xuống đầu thai để tiếp tục con đường tiến hóa. Kẻ t́m quả vị Moksha thường biết sự giải thoát của y chưa được thiệt thọ, nhưng y tin rằng lúc y phải trở lại thật c̣n xa xăm, và khi ấy chắc chắn thế giới sẽ tiến bộ. Y nói rằng: “Tôi có thể theo đuổi việc mạo hiểm này. Chắc chắn tôi sẽ được giải thoát nhiều ngàn năm và trong thời gian đó tôi sẽ được sống trong sự hoan lạc trên Cơi Thiên Đàng.”

Lư tưởng của chúng ta là được ư thức hoàn toàn trên Cơi cao nhất mà chúng ta có thể đạt đến. Chúng ta không có ư muốn được măn nguyện trên một vị trí nào cả. Mặt khác, chúng ta không muốn bỏ ư thức của chúng ta để đi vào trạng thái xuất thần, như nhiều người đă làm để đạt đến mức độ cao hơn ư thức của họ trong lúc thức tỉnh. Đôi khi người ta nói về “đi vào trạng thái Samadhi” hoặc khi người ta thích Phạn ngữ, lại nói đi vào trạng thái Samadhi trong lúc tham thiền. Bao giờ chưa khám phá ra nó là một danh từ tương đối, chúng ta sẽ không biết danh từ ấy một ư nghĩa nào. Đối với bất cứ người nào, Samadhi là điểm tiếp theo cao hơn điểm mà y có thể hiểu biết được rơ rệt. Nếu ư thức của y trên Cơi Trung Giới và không phải trên Cơi Trí Tuệ, th́ trạng thái Samadhi của y bắt đầu trên Cơi kế đó, tức là Cơi Thượng Giới vậy. Samadhi là trạng thái vượt cao hơn điểm mà người ta ư thức được, nó là trạng thái xuất thần mà từ đ...
[7:05:37 PM] Thuan Thi Do: http://www.shadowdance.org/toteg/reality.html 
[7:26:36 PM] Thuan Thi Do: nó là trạng thái xuất thần mà từ đó người ta trở về với tất cả những cảm giác rực rỡ và tốt đẹp, nhưng thường thường th́ không ư thức được một cách rơ rệt. Trong lúc tham thiền, không nên đi vào Samadhi. Phải giữ ư thức của ḿnh để khi trở về nhớ lại được những ǵ đă xảy ra. Tôi biết có nhiều người đă đi vào Samadhi, để cảm thấy một sự hoan lạc sâu xa, một sự toàn phúc. Tuy nhiên, sự kiện ấy không có nghĩa là tiến hóa, v́ họ đă buông thả ư thức của họ và họ không biết đích xác họ đă làm ǵ. Điều này luôn luôn có nhiều sự nguy hiểm – người ta không biết ḿnh có thể trở về nhập xác được không.

Có lần Bà Tiến sĩ Besant và tôi trông thấy Sự Sống tuôn xuống dữ dội từ những Cơi cao. Ấy là những Lượn Sóng vĩ đại từ Đức Thái Dương Thượng Đế phát ra, giống như mạch nhảy. Bà nói với tôi: “Chúng ta hăy lao ḿnh vào những Lượn Sóng ấy xem chúng nó mang chúng ta đến đâu.” Chúng tôi định thực hành. Nếu Chơn Sư không can thiệp và cấm chúng tôi làm điều đó. Về sau Bà Tiến sĩ Besant có hỏi Sư Phụ: “Nếu chúng con lao ḿnh vào những Lượn Sóng ấy, chúng con sẽ đi về đâu?” Ngài đáp: “Có thể lối một triệu năm sau, các con bị Lượn Sóng ấy đưa đến Hành Tinh Sirius hay là một Thái Dương Hệ nào khác.” Thật hiển nhiên là không sáng suốt nếu chúng ta lao ḿnh vào những Triều Lưu như thế, khi chúng ta không biết đích xác việc ǵ sẽ xảy ra, mất ư thức là điều không nên khuyên bảo. Tốt hơn, nếu có thể, chúng ta hăy làm chủ những Thể thấp và nh́n qua chút ít coi chúng ta đi về đâu, ngược lại chúng ta có thể mất xác thân và chấm dứt sự hữu dụng tạm thời của chúng ta. Phương pháp của chúng ta là giữ được hoàn toàn ư thức trên bất cứ Cơi nào chúng ta lên tới và cố gắng làm việc hữu ích tại đó. Không bao giờ Đức Thầy của chúng ta nói đến sự trầm mặc hoàn toàn thụ động. Mục đích của chúng ta không phải là an nghỉ và thưởng thức những cảm giác tốt đẹp, mà chính là luôn luôn cần mẫn trong Công Việc của Chơn Sư.
[7:30:21 PM] Thuan Thi Do: Đoạn nói về đức tính cần thiết thứ tư là Bác Ái, được Đức Thầy đặc biệt nhấn mạnh. Ngài vượt qua danh từ để t́m nghĩa lư trong đó. Ngài nói: “V́ lư do nào con muốn được giải thoát? Để có thể phụng sự đắc lực hơn, con cố gắng hợp nhất với Thượng Đế. Thượng Đế là ǵ? Thượng Đế là Bác Ái. Nếu con khao khát hợp nhất với Ngài, con phải mở rộng T́nh Bác Ái. Vậy đức tính cần thiết chính là Bác Ái.” Những độc giả của quyển “Con Người Từ Đâu Đến Và Đi Về Đâu”[84] sẽ nhớ trong Tác Phẩm ấy có kể lại tại sao vài nhóm người từ những Dăy Hành Tinh khác đến Hành Tinh của chúng ta và v́ sao có vài nhóm người trong đó được gọi là Đoàn Thể Phụng Sự. Hầu hết những Hội Viên Thông Thiên Học đều thuộc về Đoàn Thể Phụng Sự này. Vậy ư niệm phụng sự đối với chúng ta là một yếu tố rất mạnh mẽ. Chúng ta biết rằng từ bỏ những ư tưởng bao bọc chúng ta từ lúc mới ra đời thật khó khăn biết dường nào. Chẳng hạn như quốc tịch của chúng ta tŕnh bày nhiều điểm nhỏ rất khó tránh. Đó là quốc tịch của Phàm Nhơn, nhưng chúng ta có thể nói quan niệm Phụng Sự là quốc tịch của Chơn Nhơn, hay có thể là của Chơn Thần. Chơn Thần sinh ra khuynh hướng ấy và từ đó nó không ngừng tăng trưởng.

Thật khó cho chúng ta hiểu rằng có nhiều hạng người khác cũng có giá trị như nhóm người mà chúng ta vừa đề cập đến. Đức Thái Dương Thượng Đế biểu hiện dưới ba trạng thái: “Ư Chí, Minh Triết và Bác Ái.” Đó là danh từ được dùng trong quyển sách này; bởi đó, con người tiến đến gần Ngài bằng ba cách ấy. Mỗi người theo đuổi con đường làm thỏa măn hơn hết những nhu cầu của ḿnh, y phải nhớ rằng con đường của kẻ đồng loại của ḿnh cũng là con đường tốt nhất đối với họ và sau cùng tất cả con đường đều hợp lại với nhau. Chúng ta phải đạt được khả năng xem một lượt cả ba quan điểm này và tự nhủ rằng thật ra chúng chỉ là Một. Theo Tín Điều Athanasian, chúng ta phải dạy về Giáo Lư Ba Ngôi đó mà không lầm lẫn với những Ngôi Vị và cũng không phân chia bản chất. Sau cùng chúng ta cũng phải biết rằng luôn luôn chỉ có một Đấng Chí Tôn duy nhất, dù Ngài biểu lộ ra làm Ba Ngôi.

Lúc khởi đầu đă nói nếu T́nh Bác Ái của chúng ta khá mạnh mẽ, nó sẽ cưỡng bách chúng ta hoạch đắc những đức tính khác. Nó thúc đẩy con người hoạt động tương ứng với năng lực của nó. Chúng ta hăy lấy một thí dụ về sự kiện này: Tốt lành và đẹp đẽ nhất là T́nh Mẫu Tử. Hăy xem những Dân Tộc c̣n dă man, đă biểu lộ t́nh cảm ấy ra sao? Bà thật dốt lắm, nhưng bà sẵn sàng bảo vệ con, nếu cần, bà cũng hy sinh mạng sống của bà. Một bà mẹ văn minh của chúng ta cũng hành động như thế, trong những trường hợp giống như nhau. Thỉnh thoảng chúng ta nghe kể lại một người mẹ đă mạng vong, v́ xông vào lửa cứu con, hoặc thường hơn nữa, người mẹ bỏ ḿnh v́ săn sóc đứa con mắc bệnh truyền nhiễm. Trong đời sống hằng ngày của chúng ta, T́nh Mẫu Tử mạnh mẽ ấy khiến cho những người mẹ suy nghĩ. Ḷng yêu mến con thúc đẩy bà t́m học về Vệ Sinh, thực phẩm và những vấn đề thuộc về loại ấy. Như thế t́nh thương đă kích thích sự hoạt động Tinh Thần và sự hoạt động Vật Chất một lượt.

Muốn đến với Đức Thầy, phải có T́nh Thương, nghĩa là muốn thiết tha Phụng Sự. Thánh John có nói: “Chúng ta biết rằng chúng ta đi từ Cơi chết đến Cơi sống, v́ chúng ta thương yêu những huynh đệ của ḿnh. Kẻ nào không biết thương yêu, ở trong Cơi chết vậy.”[85] và: “Kẻ không biết thương yêu th́ không biết được Thượng Đế.”[86] Tất cả mấy điều này hoàn toàn đúng. Biết được danh từ chuyên môn Thông Thiên Học là việc rất tốt để hiểu biết Triết Lư và Khoa Học của nó, để biết phân biệt và sử dụng được hai ngàn bốn trăm lẻ một thứ Tinh Chất, nhưng chính T́nh Thương mới tạo nên Một Người Thông Thiên Học chân chánh.

Tôi nhớ một kỷ niệm đă lâu rồi, khi ông Babu Mohini Mohun Chatterji – một vị Đệ Tử Chơn Sư – đến dạy chúng tôi tại Luân Đôn, lúc đầu ông nói với chúng tôi về những đức tính cần thiết, mà trong sách Ông Sinnett không có nói đến hoặc trong quyển “Isis Unveiled” là quyển gần như độc nhất của chúng tôi cũng không đề cập đến, ông nói rất rơ ràng với chúng tôi rằng: Không có đức tính cần thiết thứ tư này, cái ư muốn mănh liệt được giải thoát kia (Ông diễn tả như thế), hoặc được hợp nhất với Thượng Đế và sáu điểm[87] thuộc về Hạnh Kiểm Tốt chỉ là “tưới nước trên sa mạc thôi.” Chúng sẽ ở trong trạng thái khô khan và hầu như vô ích nếu thiếu ư chí nồng nhiệt hợp nhất với Đức Thượng Đế và hoạt động như Ngài. Trong thời kỳ đó chúng tôi không biết rơ như ngày nay đó là vấn đề Phụng Sự, dù lúc đầu các Đức Thầy đă nhấn mạnh về T́nh Bác Ái của các Ngài đối với “vô số nhân sinh, những kẻ hèn mọn và những người bị khinh bỉ.” Nỗi bận tâm lớn lao của chúng tôi là cố gắng hết sức để học hỏi về Thông Thiên Học. Tất cả đều rất mới mẻ, rất thích thú, rất hấp dẫn, làm say mê, nên chúng tôi dành gần trọn th́ giờ của ḿnh, có lẽ nhiều hơn sự cần thiết để t́m hiểu. Há không phải chúng ta cần phải học hỏi; trước khi có thể thực sự giúp đỡ kẻ khác sao?

Hạnh Bác Ái không có nhiều tham vọng như ư chí, ḷng quả quyết, sự quyết định.

C.W.L.- Ư Chí là đức tính đặc biệt của Cung thứ Nhứt, đặt dưới quyền cai quản của Đức Thầy Morya. Đức Thầy Kuthumi thuộc về Cung thứ Hai, là Cung Bác Ái và Minh Triết. Nhưng ở đây Ngài nói như một người thuộc về Cung thứ Nhứt. Tôi nhớ một hôm Alcyone tỏ ư muốn hoạch đắc một đức tính nào đó, Đức Thầy nói: “Con đừng muốn chi cả. Sự muốn không có nghị lực. Nếu con muốn có đức tính nào, con hăy quyết định hoạch đắc nó, và hăy bắt tay vào việc.” Đó chính là quan điểm của Quần Tiên Hội. Đối với chúng ta, không ǵ quan trọng hơn là t́m hiểu thái độ của Đức Thầy và cách thế nh́n sự vật của Ngài. Đó là những ǵ đă đưa Ngài đến cấp bậc hôm nay và chúng cũng có thể đưa chúng ta đến đó.



[7:49:21 PM] Thuan Thi Do: http://phungsutheosophia.org/Web%20pages/quitacnhathanh.html 
 [8:28:36 PM] Thuan Thi Do: Khi tới lúc Đại Chu kỳ Hỗn Nguyên (Mahă Pralaya),
dân cư ở Svar-loka (thượng giới) bị hoả tai đe doạ, liền t́m
nơi trú ẩn “với các Tổ Phụ, các vị Bàn Cổ, Bảy Thánh Hiền,
nhiều đẳng cấp Thiên Thần, tới Mahar-loka”. Khi đến lượt
Mahar-loka cũng bị hoả tai, tất cả lại kéo nhau tới tị nạn ở
Jana-loka, “trong các h́nh hài tinh anh, rồi sẽ tái lâm phàm với các
năng khiếu vẫn c̣n y nguyên, khi đến lúc đổi mới vào thời kỳ đầu
của Thiên Kiếp sau”. (1)
Mây đen vần vũ, sấm sét vang trời, giăng kín không
gian [Nabhastala]. Mưa ào ào tuôn xuống như thác đổ, làm
cho trận hoả tai khủng khiếp tắt ngấm …thế rồi mưa liên tiếp
cho tới một trăm năm [thiêng liêng] làm cho toàn thế giới
[Thái Dương Hệ] ngập ch́m dưới ḍng nước bạc. Các giọt
nước mưa to bằng con súc sắc (dice), tràn lan khắp trời đất,
lấp kín cả vùng giữa (Bhuva-loka) và làm ngập lụt cả mấy
từng trời. Thế giới bấy giờ trông thật âm u; tất cả vạn vật đều
chết đuối, mưa vẫn không ngớt hạt … [thế là đêm của
Brahmă buông xuống trong khung cảnh tiêu điều xơ xác].(2)
Đó là cái mà chúng ta gọi là chu kỳ Hỗn Nguyên của Thái
Dương Hệ theo Nội môn Bí giáo. Khi nước đă dâng lên tới
địa hạt của Bảy Thánh Hiền (the Seven Rishis) và thế giới tức
Thái Dương Hệ đă biến thành Biển cả bao la, nó dừng lại. Hơi
thở của Vishnu biến thành một trận cuồng phong, thổi trong
một trăm năm (thiêng liêng) nữa cho đến khi trời quang, mưa
tạnh. Bấy giờ gió bị thu lại và
1 Vayu Purăna.
2 Vishnu Purăna, Wilson, Quyển V, trang 194.
[8:31:09 PM] Thuan Thi Do: ĐẤNG sinh hoá ra vạn vật, Đấng Chúa Tể khiến cho vạn vật hiện
tồn, Đấng bất khả tư nghị, vô thuỷ vô chung, cội nguồn của vũ trụ,
nằm trên lưng con Shesha [Con Rắn Vô Cực] giữa thái uyên (the
deep). Đấng sáng tạo [(?) Adikrit] Hari, nằm lim dim (sleeps) (trên
biển cả) [của Không gian] dưới h́nh hài Brahmă – được Sanaka (1)
và Chư Thánh (Siddhas) …của Jana-loka tôn vinh, được những cư
dân Thánh thiện ở Brahmă-loka, bận tâm về sự giải thoát cuối cùng
– đang mơ màng với các hăo huyền của chính ḿnh được nhân
cách hoá một cách thiêng liêng … Đó là …sự giải thể [(?)
pratisanchara] được gọi là ngẫu nhiên v́ Hari …là nguyên nhân
ngẫu nhiên [Lư tưởng] của nó.(2) Khi tinh thần vũ trụ thức tỉnh, thế
giới bỗng hồi sinh; khi Ngài nhắm mắt lại, mọi vật say sưa giấc
điệp diệu huyền. Cũng như 1 000 tuổi tạo thành một ngày của
Brahmă [trong nguyên bản đó là Padamyoni, cũng giống như
Abjayoni, tức “sinh ra từ Hoa Sen”, chứ không phải là Brahmă],
cũng vậy, đêm của Ngài cũng chỉ có từng ấy thời kỳ …Khi đêm dài
vô tận đă kết liễu, Đấng tự sinh tự tại bừng con mắt dậy …và lại
tạo ra thế giới”(3) .
Đó là chu kỳ Hỗn Nguyên “Ngẫu nhiên”; thế c̣n sự
Giải thể Ngũ hành (Prăkritika) th́ sao? Parăshara đă mô tả nó
cho Đức Di Lặc (Maistreya) như sau:
1 Đấng Thiên Tôn (the chief Kumăra) hay Vị Thần Trinh Khiết
(Virgin-God) chính yếu, một vị Thiền Định Đế Quân (a Dhyăn
Chohan) từ chối sinh hoá. Một nguyên kiểu của Thánh Michael,
ông cũng không chịu giống như vậy.
2 Xem những ḍng chót của Tiết “Hồng nguyên khí: Thượng Đế:
Càn Khôn”.
3 Quyển v, trang 195 - 196.
88
Giáo Lư Bí Nhiệm
158
Khi nạn đói kém và hoả tai hoành hành, toàn thể thế giới và
các Pătălas (Địa ngục - Hell) đều tiêu tan hết (1)…. bấy giờ sự giải
thể ngũ hành bắt đầu tiến triển. Lúc đó, trước hết Thuỷ nuốt trọn
lấy đặc tính của Thổ (đó là khứu giác thô sơ); khi bị mất hết đặc
tính, Thổ ngày càng bị huỷ diệt …và nhập một với Thuỷ … Như
thế, khi vũ trụ đă thấm nhuần các ngọn sóng của hành Thuỷ,
hương vị phảng phất của nó lại bị hành Hoả đốt hết …c̣n chính
Thuỷ lại bị huỷ diệt và nhập một với Hoả. Thế là ngọn lửa [tinh
anh] lại phủ kín hết vũ trụ và…dần dần lan tràn ra toàn thế giới.
Trong khi không gian chỉ c̣n là [một] ngọn lửa,…hành Phong nắm
lấy đặc tính thô sơ tức h́nh hài, vốn là nguyên nhân của ánh sáng;
khi đặc tính ấy bị rút lại, vạn vật đều trở thành có bản chất của
Phong. H́nh hài thô sơ bị tiêu hết, Hoả [(?) Vibhăvasu] đă mất đi
yếu tố thô sơ, Phong bèn dập tắt Hoả và lan tràn …ra khắp không
gian tăm tối khi Hoả hoà lẫn vào Phong. Bấy giờ Phong – có kèm
theo Âm Thanh vốn là cội nguồn của Dĩ Thái – bành trướng ra
khắp nơi suốt Thập giới …cho tới khi Dĩ Thái nắm lấy sự tiếp xúc
[(?) Sparsha, Sự Cố Kết – Xúc giác ?] tức đặc tính thô sơ của nó. Khi
mất đặc tính này, Phong cũng tiêu tan luôn, c̣n dĩ thái [(?) Kha]
vẫn không thay đổi: không có h́nh hài, hương vị, xúc giác
(sparsha) và khứu giác, nó tồn tại một cách [không] hoá hiện
[mũrttimat] và thênh thang (vast), thấm nhuần toàn thể không
gian. Dĩ Thái [Tiên thiên khí] đặc tính thô sơ của nó là âm thanh
[“Huyền Âm”(the “Word”)] vẫn đơn độc hùng cứ một khoảng
trống của không gian [hay đúng hơn là chiếm hết toàn bộ nội dung
của Không gian]…Rồi (Nguồn gốc - Origin) [Thực Tượng ?
(Noumeon?)] của các hành (Bhũtădi) ngốn lấy Âm Thanh (devours
Sound) [Tập thể Hoá Công (the collective Demiurgos)] [và Đại
Đoàn Các Thiền Định Đế Quân (and the hosts of Dhyăn Chohans)]
1 Viễn ảnh này khó ḷng thích hợp với Thần học Thiên Chúa giáo,
khoa Thần học này lại thích có một địa ngục đời đời dành cho các
tín đồ của Thiên Chúa giáo
[8:52:18 PM] Thuan Thi Do: và tất cả mọi Hành (1) [hiện hữu] …liền bị hội nhập ngay vào
nguyên bản của chúng. Hành bản sơ này chính là thần thức, phối
hợp với tính chất u mê [Tămasa – Đúng hơn là U mê tinh thần
(Spiritual Darkness rather)], chính nó lại bị Mahat [Toàn Linh Trí
(the Universal Intellect)] nuốt trọn [làm tan ră]. Toàn Linh Trí có
đặc tính thông tuệ [Buddhi]; Địa và Toàn Linh Trí là nội biên và
ngoại biên của vũ trụ. [Lúc đầu] bảy sắc tướng của thiên nhiên
[Prakriti] được tính từ Toàn Linh Trí tới Địa như thế đó, v́ vậy …
bảy sắc tướng này lần lượt tái thâm nhập vào nhau. (2)



[8:59:49 PM] Thuan Thi Do: 119. Cái học sai lầm bị Nhà Hiền Triết bác bỏ, và Định Luật Tốt Lành tung nó bay theo gió. Bánh Xe Pháp quay cho tất cả mọi người, kẻ khiêm tốn cũng như kẻ kiêu căng. Nhăn Pháp được dành cho quần chúng, Tâm Pháp dành cho những kẻ được tuyển chọn. Hạng thứ nhứt lặp lại một cách kiêu căng: “Hăy xem, tôi biết”; hạng sau là những kẻ thu lượm một một cách khiêm tốn và nhỏ nhẹ thú nhận: “Đây là điều tôi đă nghe được.”

Trải qua thời gian mọi Tôn Giáo đều được thêm thắt vào nhiều suy tư và những lư thuyết khác. Chẳng hạn trong Ấn Độ Giáo, các Kinh Puranas chứa đựng nhiều quy luật và giới cấm mà phần lớn do các Giáo Sĩ bịa đặt để được tiện lợi cho họ hoặc có ích cho cá nhân họ, hoặc v́ giá trị của nhiều câu Kinh cầu nguyện hay tế lễ do họ thêu dệt. Chúng ta hăy kể một thí dụ khác là sự giải thích đặc biệt về những câu châm ngôn tối cổ, sự giải thích đó biến thành Tín Điều, liên quan đến Giáo Lư cổ sơ : Chẳng hạn Tín Điều ghê rợn về sự đau khổ đời đời c̣n liên hệ đến đa số người Thiên Chúa Giáo.

Giáo Lư Bí Truyền đă tung tất cả những Tín Điều đó theo gió và chỉ chú ư đến Chân Lư căn bản và sống thật. Tuy nhiên, phải là một người cương quyết và tiến bộ mới hành động theo nội tâm được. Đối với đại chúng đi từ từ trên con đường tiến hóa rộng thênh thang, tiến lên sườn núi quanh co một cách dễ dàng, th́ kinh sách là người hướng dẫn chánh. Những người đó chưa đi đến điểm mà Kinh Garuda Purana đă mô tả: “Khi đă thực hành xong Kinh Vedas và Shastras, khi đă biết được Chân Lư, bậc Hiền Giả có thể bỏ hết kinh sách, cũng như người gặt hái được lúa bỏ rơm vậy.”

Căn bản Phật Giáo đều bắt đầu bằng: “Kinh nói như vầy” hoặc “Như thị ngă văn” (Tôi nghe như vầy) mà không nói: “Điều nầy đúng tuyệt đối, các ngài phải tin,” nhưng lại nói: “Đây là điều đă được công bố; các ngài hăy cố gắng t́m hiểu và do đó các ngài sẽ hiểu rơ sự thật”. Đó là tinh thần t́m hiểu chớ không phải Giáo Điều. Tuy nhiên, có điều lạ là đôi khi người ta giải thích các công thức ấy bằng một ư nghĩa khác và hoàn toàn sai lạc. Người ta nói: “Thử giải thích vấn đề nầy một cách khác thật vô ích, v́ những ǵ được công bố đă có đủ thẩm quyền!”

120. Hỡi Đệ Tử, “Cái Sàng To” là danh từ để gọi Tâm Pháp.

121. Bánh xe Diệu Pháp xoay mau lẹ cả ngày lẫn đêm. Nó làm tróc lớp vỏ vô giá trị của hột lúa vàng, lớp vô dụng của chất bột. Bàn tay Nhân Quả điều khiển bánh xe, sự tuần hoàn đánh dấu nhịp đập của trái tim Nhân Quả.

122. Chánh tri kiến là bột, sự học hỏi sai lầm là trấu. Nếu con muốn ăn bánh Minh Triết, th́ con phải nhồi bột với nước Amrita trong vắt. C̣n nếu con nhồi trấu với nước sương mù Mộng Ảo, th́ con chỉ có thể làm ra được thực phẩm cho loài chim Tử, Sinh, Lăo, Khổ.

Tâm Pháp được gọi là Cái Sàng To, v́ chúng ta sống theo nó th́ những sinh hoạt dưới Thế Gian, những sự sai lầm mà chúng ta phạm phải và những tật xấu chúng ta sẵn có sẽ bị sàng sảy và loại bỏ. Làm việc không theo lư tưởng của Giáo Lư Tâm Truyền là muốn làm sống lại măi kiếp nầy qua kiếp khác những sự lầm lạc cũ. Bà Blavatsky có nói: Muốn làm việc thiện là một việc; biết nơi đâu việc tốt phải làm là điều khác. Tuy nhiên, dù kiến thức chúng ta bất toàn, chúng ta vẫn phải tiến tới và làm việc với sự tận lực của ḿnh. Điều nầy hơi giống như việc chúng ta học ngoại ngữ. Muốn nói được, chúng ta đă lầm nếu cố gắng học cho rành rẽ theo sách vở; phải thực hành, phải chịu lầm lạc và nhờ sự cố gắng, một ngày kia người ta mới đạt đến chỗ nói đúng. Dĩ nhiên chúng ta phải tập đàm thoại với những người biết thông thạo ngoại ngữ đó.

Cũng thế, mặc dù chúng ta chưa thấy Đức Thầy, nhưng Ngài vẫn hướng dẫn Đệ Tử t́m cách tận lực làm việc một cách thành tâm; Ngài sẽ đưa đến cho y nhiều kinh nghiệm để sàng sảy những lỗi lầm của y. Chúng ta hăy tin chắc như thế: Không sao tránh khỏi được việc điều thiện tối hậu sẽ phải thực hiện; t́nh thương sẽ tràn đầy trong ḷng chúng ta; bấy giờ chúng ta có thể làm việc mà không sợ sai lầm; sự lầm lạc sẽ giảm bớt về lượng cũng như phẩm tính của chúng và sau cùng sẽ biến mất.

Do sự tương tự với bột và bánh chúng ta rút ra một bài học luân lư. Chân Lư mà bạn thu hoạch được không cho bạn bánh, nhưng chỉ cho bạn bột sẽ làm ra bánh Minh Triết. Sự nhồi bột là một hành động của Chơn Nhơn làm cho kinh nghiệm trở nên hữu dụng và biến chúng thành Minh Triết thật sự. Đối với người thường việc nhồi bột đó hầu như thực hiện trọn vẹn trong giai đoạn ở trên Cơi Thiên Đàng, nhưng đối với Đệ Tử Chơn Sư, người đă khai thông thật rộng vận hà giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn, th́ nó sẽ tăng trưởng thành Minh Triết không ngừng.

Bằng ḷng với kiến thức bên ngoài và sự nghiên cứu bằng Hạ Trí chỉ v́ sự hữu dụng hay để thỏa măn cá nhân, thật ra đó chính là nhồi bột với trấu và sương mù của Ma Vương. Làm như thế không phải là lo cho sự thắng lợi của Chơn Ngă cao siêu, cũng không phải để theo con Đường Đạo, nhưng là tạo nghiệp sinh tử cho tương lai, tạo nghiệp cho các Thể và Phàm Nhơn c̣n phải chịu hao ṃn và tiêu diệt về sau.
[9:35:20 PM] Thuan Thi Do: GLTVT audio 10 22:19
[9:36:47 PM] Thuan Thi Do: Causal Body. This “body”, which is no body either objective or subjective, but Buddhi, the Spiritual Soul, is so called because it is the direct cause of the Sushupti condition, leading to the Turya state, the highest state of Samadhi. It is called Karanopadhi, “the basis of the Cause”, by the Târaka Raja Yogis; and in the Vedânta system it corresponds to both the Vignânamaya and Anandamaya Kosha, the latter coming next to Atma, and therefore being the vehicle of the universal Spirit. Buddhi alone could not be called a “Causal Body ”, but becomes so in conjunction with Manas, the incarnating Entity or EGO.
[9:43:57 PM] Thuan Thi Do: http://www.anandgholap.net/Man_Visible_And_Invisible-CWL.htm
 


 


[9:48:57 PM] Thuan Thi Do: http://www.shadowdance.org/toteg/reality.html
[9:52:11 PM] *** Call ended, duration 1:25:08 ***