Họp Thông Thiên Học ngày 22 tháng 10 năm 2011


[10/22/2011 6:06:46 PM] Van Atman: SECTION XIV
Simon and His Biographer Hippolytus
 

(Page 117) AS shown in our earlier volumes, Simon was a pupil of the Tanaim of Samaria, and the reputation he left behind him, together with the title of “the Great Power of God,” testify in favour of the ability and learning of his Masters. But the Tanaim were Kabalists of the same secret school as John of the Apocalypse, whose careful aim it was to conceal as much as possible the real meaning of the names in the Mosiac Books. Still the calumnies so jealously disseminated against Simon Magus by the unknown authors and compilers of the Acts and other writings, could not cripple the truth to such an extent as to conceal the fact that no Christian could rival him in thaumaturgic deeds. The story told about his falling during an aerial flight, breaking both his legs and then committing suicide, is ridiculous. Posterity has heard but one side of the story. Were the disciples of Simon to have a chance, we might perhaps find that it was Peter who broke his legs. But as against this hypothesis we know that this Apostle was too prudent ever to venture himself in Rome. On the confession of several ecclesiastical writers, no Apostle ever performed such “supernatural wonders,” but of course pious people will say this only the more proves that it was the Devil who worked through Simon. He was accused of blasphemy against the Holy Ghost, only because he introduced as the “Holy Spiritus” the Men's (Intelligence) or “the Mother of all.” But we find the same expression used in the Book of Enoch, in which, in contradistinction to the “Son of Man,” he speaks of the “Son of the Woman.” In the Codex of the Nazarenes, and in the Zohar, as well as in the Books of Hermes, the same expression is used; and even in the apocryphal Evangelium of the Hebrews we read that Jesus admitted the female sex of the Holy Ghost by using the expression “My Mother, the Holy Pneuma.”

(Page 118) After long ages of denial, however, the actual existence of Simon Magus has been finally demonstrated, whether he was Saul, Paul or Simon. A manuscript speaking of him under the last name has been discovered in Greece and has put a stop to any further speculation.

In his Histoire des Trois Premiers Siecles de L’Eglise, [ Op. cit., ii. 395.] M. de Pressensé gives his opinion on this additional relic of early Christianity. Owing to the numerous myths with which the history of Simon abounds - he says - many Theologians (among Protestants, he ought to have added) have concluded that it was no better than a clever tissue of legends. But he adds:

It contains positive facts, it seems, now warranted by the unanimous testimony of the Fathers of the Church and the narrative of Hippolytus recently discovered. [ Quoted by De Mirville. Op cit., vi. 41 and 42.] This MS. is very far from being complimentary to the alleged founder of Western Gnosticism. While recognizing great powers in Simon, it brands him as a priest of Satan - which is quite enough to show that it was written by a Christian. It also shows that, like another servant, “of the Evil One” - as Manes is called by the Church - Simon was a baptised Christian; but that both, being too well versed in the mysteries of true primitive Christianity, were persecuted for it. The secret of such persecution was then, as it is now, quite transparent to those who study the question impartially.

Seeking to preserve his independence, Simon could not submit to the leadership or authority of any of the Apostles, least of all to that of either Peter or John, the fanatical author of the Apocalypse. Hence charges of heresy followed by “anathema maranatha.” The persecutions by the Church were never directed against Magic, when it was orthodox; for the new Theurgy, established and regulated by the Fathers, now known to Christendom as “grace” and “miracles,” was, and is still, when it does happen, only Magic - whether conscious or unconscious. Such phenomena as have passed to posterity under the name of “divine miracles” were produced though powers acquired by great purity of life and ecstacy. Prayer and contemplation added to asceticism are the best means of discipline in order to become a Theurgist, where there is no regular initiation. For intense prayer for the accomplishment of some object is only intense will and desire, resulting in unconscious Magic. In our own day George Muller of Bristol has proved it. But “divine miracles” are produced by the same causes that generate effects of Sorcery.

Uneven Balances - (Page 119) The whole difference rests on the good or evil effects aimed at, and on the actor who produces them. The thunders of the Church were directed only against those who dissented from the formulae and attributed to themselves the production of certain marvellous effects, instead of fathering them on a personal God; and thus while those Adepts in Magic Arts who acted under her direct instructions and auspices were proclaimed to posterity and history as saints and friends of God, all others were hooted out of the Church and sentenced to eternal calumny and curses from their day to this. Dogma and authority have ever been the curse of humanity, the great extinguishers of light and truth. [ Mr. St.George Lane-Fox has admirably expressed the idea in his eloquent appeal to the many rival schools and societies in India. “I feel sure,” he said, “ that the prime motive, however dimly perceived, by which you, as the promoters of these movements, were actuated, was a revolt against the tyrannical and almost universal establishment throughout all existing social and so-called religious institutions of a usurped authority in some external form supplanting and obscuring the only real and ultimate authority, the indwelling spirit of truth revealed to each individual soul, true conscience in fact, that supreme source of all human wisdom and power which elevates man above the level of the brute.” (To the Members of the Aryan Samâj, the Theosophical Society, Brahmo and Hindu Samaj and other Religious and Progressive Societies in India.)]

It was perhaps the recognition of a germ of that which, later on, in the then nascent Church, grew into the virus of insatiate power and ambition, culminating finally in the dogma of infallibility, that forced Simon, and so many others, to break away from her at her very birth. Sects and dissensions began with the first century. While Paul rebukes Peter to his face, John slanders under the veil of vision the Nicolaitans, and makes Jesus declare that he hates them. [ Revelation, ii.6.] Therefore we pay little attention to the accusations against Simon in the MS. found in Greece.

It is entitled Philosophumena. Its author, regarded as Saint Hippolytus by the Greek Church, is referred to as an “unknown heretic” by the Papists, only because he speaks in it “very slanderously” of Pope Callistus, also a Saint. Nevertheless, Greeks and Latins agree in declaring the Philosophumena to be an extraordinary and very erudite work. Its antiquity and genuineness have been vouched for by the best authorities of Tubingen.

Whoever the author may have been, he expresses himself about Simon in this wise: Simon, a man well versed in magic arts, deceived many persons partly by the (Page 120) art of Thrasymedes,[ This “art” is not common jugglery, as some define it now: it’s a kind of psychological jugglery, if jugglery at all, where fascination and glamour are used as means of producing illusions. It is hypnotism on a large scale.] and partly with the help of demons.[ The author asserts in this his Christian persuasion.] . . . He determined to pass himself off as a god. . . Aided by his wicked arts, he turned to profit not only the teachings of Moses, but those of the poets . . . His disciples use to this day his charms. Thanks to incantations, to philtres, to their attractive caresses [ Magnetic passes, evidently, followed by a trance and sleep.] and what they call “sleeps,” they send demons to influence all those whom they would fascinate. With this object they employ what they call “familiar demons.” [ “Elementals” used by the highest Adept to do mechanical, not intellectual work, as a physicist uses gases and other compounds.]

Further on the MS. reads:

The Magus (Simon) made those who wished to enquire of the demon, write what their question was on a leaf of parchment; this, folded in four, was thrown into a burning brazier, in order that the smoke should reveal the contents of the writing to the Spirit (demon) (Philos., IV. IV.) Incense was thrown by handfuls on the blazing coals, the Magus adding, on pieces of papyrus, the Hebrew names of the Spirits he was addressing, and the flame devoured all. Very soon the divine Spirit seemed to overwhelm the Magician, who uttered unintelligible invocations, and plunged in such a state he answered every question - phantasmal apparitions being often raised over the flaming brazier (ibid., iii.); at other times fire descended from heaven upon objects previously pointed out by the Magician (ibid.); or again the deity evoked, crossing the room, would trace fiery orbs in its flight. (ibid., ix.). [ Quoted from De Mirville. op.cit.,vi.43.]

So far the above statements agree with those of Anastasius the Sinaïte: People saw Simon causing statues to walk; precipitating himself into the flames without being burnt; metamorphosing his body into that of various animals [lycanthropy]; raising at banquets phantoms and spectres; causing the furniture in the rooms to move about, by invisible spirits. He gave out that he was escorted by a number of shades to whom he gave the name of “souls of the dead.” Finally, he used to fly in the air . . . (Anast., Patrol, Grecque, vol. lxxxix., col. 523, quaest. xx.).[ Ibid.,vi.45.]

Suetonius says in his Nero, In those days an Icarus fell at his first ascent near Nero’s box and covered it with his blood. [ Ibid., p.46.]

This sentence, referring evidently to some unfortunate acrobat who missed his footing and tumbled, is brought forward as a proof that it was Simon who fell.[ Amédée Fleury. Rapports de St.Paul avec Sénèque. ii. 100. The whole of this is summarised from De Mirville.]

Stones as “Evidences.” - (Page 121) But the latter’s name is surely too famous, if one must credit the Church Fathers, for the historian to have mentioned him simply as “an Icarus.” The writer is quite aware that there exists in Rome a locality names Simonium, near the Church of SS. Cosmas and Daimanus (Via Sacra), and the ruins of the ancient temple of Romulus, where the broken pieces of a stone, on which it is alleged the two knees of the Apostle Peter were impressed in thanksgiving after his supposed victory over Simon, are shown to this day. But what does this exhibition amount to? For the broken fragments of one stone, the Buddhists of Ceylon show a whole rock on Adam’s Peak with another imprint upon it. A crag stands upon its platform, a terrace of which supports a huge boulder, and on the boulder rests for nearly three thousand years the sacred footprint of a foot five feet long. Why not credit the legend of the latter, if we have to accept that of St.Peter? “Prince of Apostles,” or “Prince of Reformers,” or even the “First-born of Satan,” as Simon is called, all are entitled to legends and fictions. One may be allowed to discriminate, however.

That Simon could fly, i.e., raise himself in the air for a few minutes, is no impossibility. Modern mediums have performed the same feat supported by a force that Spiritualists persist in calling “spirits.” But if Simon did so, it was with the help of a self-acquired blind power that heeds little the prayers and commands of rival Adepts, let alone Saints. The fact is that logic is against the supposed fall of Simon at the prayer of Peter. For had he been defeated publicly by the Apostle, his disciples would have abandoned him after such an evident sign of inferiority, and would have become orthodox Christians. But we find even the author of Philosophumena, just such a Christian, showing otherwise. Simon had lost so little credit with his pupils and the masses, that he went on daily preaching in the Roman Campania after his supposed fall from the clouds “far above the Capitolium,” in which fall he broke his legs only! Such a lucky fall is in itself sufficiently miraculous, one would say.


[10/22/2011 7:11:07 PM] Phuc: Em Hoai Duc dang o 1 room chuyen ve Cao dai nen khong tham gia duoc
[10/22/2011 7:15:27 PM] Thuan Thi Do: http://www.leadbeaterandbesant.org/Esoteric_Christianity-AB.htm
[10/22/2011 7:19:44 PM] Thuan Thi Do:

307. Bây giờ con hăy cúi đầu và nghe cho rơ, hỡi Vị Bồ Tát - Ḷng Từ Bi thốt lời và nói: “Có thể nào hưởng hạnh phúc khi chúng sanh đang chịu đau khổ? Người có đành tự giải thoát mà nghe cả thế giới rên siết chăng?”

308. Bây giờ con đă nghe biết những ǵ được thốt lên:

309. Con sẽ thực hiện bước thứ bảy và con sẽ vượt qua cánh cửa tri thức cuối cùng chỉ để nhận lănh sự đau khổ mà thôi - nếu con muốn trở thành Đấng Như Lai, th́ con hăy nối bước các bậc tiền bối của con, giữ tấm ḷng vị tha cho đến cùng.

310. Con đă giác ngộ - hăy chọn lấy con đường của con.

. . . . . . . .

Một lần nữa Đức Aryasanga lại tŕnh bày ư niệm chính trong Giáo Lư của Ngài, Ngài khuyến khích Đệ Tử của Ngài nên chọn con đường Từ Bi. Ngài nói người ta không thể bỏ rơi những Huynh Đệ đau khổ của ḿnh. Khi đă nghiên cứu thật đầy đủ vấn đề đau khổ, chúng ta biết rằng nếu vị La Hán c̣n làm việc tại Thế Gian đầy phiền năo, th́ trên các Cơi cao tâm thức của Ngài vẫn biết rằng sự vinh quang ở phía sau mà thế giới nầy là tấm màn che, tâm thức ấy biết rằng mọi người chắc chắn sẽ đạt được sự toàn phúc tối cao, do đó Ngài không thể bị khổ luỵ như những người thường chỉ thấy rất ít khía cạnh vinh quang của sự sống. Bậc La Hán ở đây được gọi là Bồ Tát, rất thích hợp với danh hiệu trong ca khúc khải hoàn của Đức Phật Thích Ca, đă được mô tả rất đẹp trong bộ “Ánh Đạo Á Châu” như sau:

Người không c̣n bị ràng buộc nữa! Tâm hồn của vạn vật rất hiền hoà,

Tấm ḷng của Đấng Cao Cả là một sự an lạc thiêng liêng;

Ư chí mạnh hơn sự đau khổ; cái ǵ đă tốt đẹp rồi sẽ tốt đẹp thêm

Rồi sẽ trở nên tuyệt vời.

Ta, Vị Phật, đă khóc hết nước mắt v́ Nhân Loại,

Mà trái tim đă bị tan vỡ bởi nỗi khổ đau của cả thế giới,

Bây giờ Ta hoan hỉ và sung sướng, v́ đây là Tự Do, Giải Thoát!

Khi khuyên các tín đồ của ḿnh “nên giữ Tấm Ḷng Vị Tha cho đến vô cùng tận,” Đức Aryasanga đă dùng một câu thành ngữ hơi lạ lùng giống như thành ngữ “Thế Giới Vô Tận” mà người Công Giáo thường mô tả và theo tiếng La Tinh “Thế Giới Vô Tận” có nghĩa là từ thời đại nầy đến thời đại khác (in the ages of the ages). Nói một cách khác cho đến cuối cùng Dăy Địa Cầu của chúng ta, hay có thể tận cùng Dăy Hành Tinh hiện tại của chúng ta. Tác giả cho biết rằng chúng ta phải giữ sự liên hệ với Nhân Loại cho đến bao giờ công nghiệp của chu kỳ Nhân Loại hiện nay được hoàn tất và Nhân Loại đạt đến mục đích của ḿnh.

Cách hiến dâng của chúng ta không hoàn toàn giống như thế. Chúng ta tự đặt ḿnh dưới quyền sử dụng của của các Đấng Chơn Sư một cách trọn vẹn mà không cầu xin các Ngài giao cho chúng ta công tác nầy hay công tác khác, chấp nhận tuyệt đối quyết định của các Ngài, chúng ta có thể xin: “Hăy gởi con đi bất cứ nơi nào.” Đức Aryasanga muốn các Đệ Tử của Ngài chọn con đường mà chính Ngài đă chọn. Có lẽ Ngài cảm thấy trên phương diện nầy cần có nhiều người phụng sự hơn nữa. Ngài đă lên tiếng trong một thời kỳ lịch sử Ấn Độ dưới triều Vua Harsha, là thời đại mà h́nh như Tôn Giáo bị suy tàn, con người chỉ lo nghĩ đến những h́nh thức bên ngoài hơn là đời sống chân thật và thâm sâu, thời đại mà tất cả đều chia rẽ, tất cả đều mang tính chất giả tạo. Trong t́nh trạng đó, có lẽ Đức Aryasanga thấy cần phải có nhiều Vị Huấn Sư hơn nữa để thức tỉnh sự sống Tôn Giáo và lư tưởng phụng sự.

Sau cùng, Ngài khuyến khích các Đệ Tử của Ngài đạt đến quả vị Như Lai, theo bước Đức Phật của chúng ta. Ngài nói rằng bây giờ họ đă giác ngộ, họ phải chọn lấy con đường của ḿnh. Kế đó có những dấu chấm lơ lửng khiến chúng ta hiểu rằng độc giả phải tự quyết định lấy.
[10/22/2011 7:20:15 PM] Phuc: Em Hoai Duc dang o 1 room chuyen ve Cao dai nen khong tham gia duoc
[10/22/2011 7:20:22 PM] Van Atman: 308) Bây giờ con đă nghe biết những ǵ được thốt lên.
309) Con sẽ thực hiện bước thứ bảy và con sẽ vượt qua cánh cửa tri thức cuối cùng chỉ để nhận lănh sự đau khổ mà thôi, nếu con muốn trở thành Đấng Như Lai, th́ con hăy nối bước các bậc tiền bối của con, giữ tấm ḷng vị tha cho đến cùng.
310) Con đă giác ngộ, hăy chọn lấy con đường của con.
Một lần nữa Đức Aryasanga lại tŕnh bày ư niệm chính trong giáo lư của Ngài : Ngài khuyến khích đệ tử nên chọn con đường từ bi. Ngài nói người ta không thể bỏ rơi những huynh đệ đau khổ của ḿnh. Khi đă nghiên cứu thật đầy đủ vấn đề đau khổ, chúng ta biết rằng nếu vị La Hán c̣n làm việc tại thế gian đầy phiền năo, th́ trên các cơi cao tâm thức của Ngài vẫn biết rằng sự vinh quang ở phía sau thế giới nầy là tấm màn che; tâm thức ấy biết rằng mọi người chắc chắn sẽ đạt được sự toàn phúc tối cao; do đó Ngài không thể bị khổ lụy như những người thường chỉ thấy rất ít khía cạnh vinh quang của sự sống. Bậc La Hán ở đây được gọi là Bồ Tát - rất thích hợp với danh hiệu - trong khúc hát khải hoàn của Đức Phật Thích Ca, đă được mô tả rất đẹp trong Bộ Ánh Sáng Á Châu như sau :
Người không bị ràng buộc nữa ! Tâm hồn của vạn vật rất hiền ḥa, tấm ḷng của Đấng Cao Cả là một sự an lạc thiêng liêng, ư chí mạnh hơn sự đau khổ ; cái ǵ đă tốt đẹp rồi sẽ tốt đẹp thêm, rồi sẽ trở nên tuyệt vời. Ta, vị Phật đă khóc hết nước mắt v́ nhân loại mà trái tim đă bị tan vỡ bởi nỗi khổ đau của cả thế giới, bây giờ Ta hoan hỷ và sung sướng, v́ đây là Tự Do, Giải Thoát ! " [64].
Khi khuyên các tín đồ của ḿnh "nên giữ tấm ḷng vị tha cho đến vô cùng tận", Đức Aryasanga đă dùng một câu thành ngữ hơi lạ lùng giống như thành ngữ "thế giới vô tận" mà người Công giáo thường mô tả và theo tiếng La Tinh "thế giới vô tận" có nghĩa là từ thời đại nầy đến thời đại khác (in the ages of the ages) - nói một cách khác cho đến cuối cùng dăy địa cầu của chúng ta, hay có thể tận cùng dăy hành tinh hiện tại của chúng ta. Tác giả cho biết rằng chúng ta phải giữ sự liên hệ với nhân loại cho đến bao giờ công nghiệp của chu kỳ nhân loại hiện nay được hoàn tất và nhân loại đă đạt đến mục đích của ḿnh.
Cách hiến dâng của chúng ta không hoàn toàn giống như thế. Chúng ta tự đặt ḿnh dưới quyền sử dụng của các Đấng Chơn Sư một cách trọn vẹn mà không cầu xin các Ngài giao cho công việc nầy hay công việc khác; chấp nhận tuyệt đối quyết định của các Ngài, chúng ta có thể xin : "Hăy gởi con đi bất cứ nơi nào". Đức Aryasanga muốn các đệ tử của Ngài chọn con đường mà chính Ngài đă chọn. Có lẽ Ngài đă thấy trên phương diện nầy cần có nhiều người phụng sự hơn nữa. Ngài đă lên tiếng trong một thời kỳ lịch sử Ấn Độ dưới triều vua Harsha, là thời đại mà h́nh như tôn giáo bị suy tàn, con người chỉ lo nghĩ đến những h́nh thức bên ngoài hơn là đời sống chơn thật và thâm sâu, thời đại mà tất cả đều chia rẽ, tất cả đều mang tính chất giả tạo. Trong t́nh trạng đó, có lẽ Đức Aryasanga thấy cần phải có nhiều vị Huấn Sư hơn nữa để thức tỉnh sự sống tôn giáo và lư tưởng phụng sự.
Sau cùng, Ngài khuyến khích các đệ tử của Ngài đạt đến địa vị Như Lai, theo bước Đức Phật của chúng ta. Ngài nói rằng bây giờ họ đă giác ngộ, họ phải chọn lấy con đường của ḿnh. Kế đó có những dấu chấm lơ lửng khiến chúng ta phải hiểu rằng độc giả phải tự quyết định lấy.
[10/22/2011 9:51:23 PM] *** Call ended, duration 3:26:45 ***