Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 21 tháng 11 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:00:20 PM] *** Group call ***
[6:14:46 PM] Thuan Thi Do: Kết quả này tất nhiên sẽ được mang lại nhờ chu kỳ của
qui luật tất yếu mà hiện giờ chúng ta đang trải qua và ư tưởng
được cảm nhận một cách mơ hồ sẽ − như là kết quả của một
việc cực kỳ cần thiết – áp đặt nhịp điệu của nó lên nhân loại và
như vậy thúc đẩy việc hiểu rơ về Bản Thế đích thực nơi tất cả
mọi người. Nếu nghiên cứu kỹ càng nền móng căn bản của
mọi ư thức hệ (ideologies) không trừ một cái nào, người ta sẽ
khám phá được rằng ư tưởng về mối liên hệ vẹn toàn này
(thường bị lệch lạc trong cách tŕnh bày và bị che giấu do các
phương pháp sai lầm), về các mục tiêu tâm linh này và về hoạt
động tích cực rơ ràng do t́nh huynh đệ ẩn sau mọi h́nh thức
bề ngoài. Tôi dùng t́nh huống thông thường như một minh
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 167
họa của ư tưởng chiếm h́nh thức như lư tưởng, và hỡi huynh
đệ, chẳng may, lại thường trở thành thần tượng và hiểu sai do
cuồng tín và là mục tiêu quá cường điệu của quần chúng,
dưới sự hướng dẫn của một vài lư tưởng gia nổi bật. Một lư
tưởng là một biểu lộ tạm thời của một ư niệm căn bản; lư
tưởng đó không được dự trù phải có thường xuyên mà đơn
giản là phụng sự cho một nhu cầu và dẫn đến con đường
thoát ra khỏi quá khứ, đi vào một tương lai thích hợp hơn. Tất
cả các lư tưởng hiện nay, tự biểu lộ qua các ư thức hệ thông
thường sẽ phụng sự mục tiêu của họ và sau rốt biến mất,
giống như mọi ư thức hệ khác đă qua trong lịch sử nhân loại
và sau rốt sẽ thay chỗ cho mối liên hệ tinh thần đă được hiểu
rơ, một mối thân hữu chủ quan, giống như t́nh huynh đệ đă
được diễn tả và xác định. Khi đă phát triển đầy đủ và hiểu rơ,
các điều này sẽ tạo ra một h́nh thức kiềm chế và hướng dẫn,
và một loại quyền lănh đạo mà thậm chí vào lúc này các nhà
tư tưởng tiến bộ cũng không thể hiểu được.
Khi các lư tưởng và các quan niệm trí tuệ và các h́nh tư
tưởng được đưa ra, chi phối thể trí của một cá nhân, một
chủng tộc hay nhân loại nói chung, loại bỏ mọi viễn cảnh hoặc
tầm nh́n xa và ngăn chận thực tại, bấy giờ chúng tạo thành
một ảo tưởng đến chừng nào mà chúng kiềm chế tâm trí và
cách sống. Chúng ngăn chận sự tác động tự do của trực giác,
với khả năng thực sự của trực giác khi tiết lộ tương lai trước
mắt; trong khi biểu lộ, chúng thường ngăn cản nguyên lư căn
bản của Thái Dương Hệ, tức T́nh Thương qua sự kiềm chế
được áp đặt của một nguyên lư phụ thuộc và tạm bợ nào đó;
như vậy chúng có thể tạo thành “vầng mây đen đe dọa có
mưa” dùng để che giấu “đám mây của các điều khả tri” (mà
đạo sư Patanjali có nói đến trong quyển sách cuối cùng của
135
168 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
ông ấy) – đám mây minh triết đó đang bay lượn trong cơi hạ
trí mà các đạo sinh và người t́m đạo có thể khai thác và sử
dụng nhờ tác động tự do của trực giác.
[6:25:54 PM] Thuan Thi Do: Bấy giờ chúng ta hăy xem xét trực giác, vốn là cái đối
nghịch với ảo tưởng. Nên nhớ rằng ảo tưởng đó giam nhốt
con người trên cơi trí và hoàn toàn bao bọc con người bằng các
h́nh tư tưởng nhân tạo, ngăn chận không để con người tiến
vào các lănh vực hiểu biết cao siêu hay là tiến vào việc phụng
sự có tính chất bác ái phải được đưa ra trong các cơi thấp của
nỗ lực hữu thức được biểu lộ.
Điểm chính yếu mà tôi t́m cách đưa ra ở đây đó là trực
giác, vốn là cội nguồn hay là tác nhân ban phát sự thiên khải.
Nhờ có trực giác mà sự hiểu biết dần dần về các con đường
của Thượng Đế trong thế gian và nhân danh nhân loại mới
được tiết lộ; nhờ có trực giác mà sự siêu việt và nội tại của
Thượng Đế mới lần lượt được hiểu rơ và con người có thể tiến
vào tri thức thuần túy đó, đi vào lư trí được truyền linh hứng
đó, nó sẽ giúp cho con người không những hiểu được các tiến
tŕnh của thiên nhiên dưới biểu lộ mầu nhiệm ngũ phân của
thiên nhiên, mà c̣n hiểu được các nguyên nhân ẩn dưới các
tiến tŕnh này, cho thấy rằng các nguyên nhân đó là các hiệu
quả chớ không phải là các biến cố ban đầu; nhờ trực giác con
người mới đạt đến kinh nghiệm của Thiên Giới và khám phá
ra được bản chất, kiểu mẫu của các sinh linh và của hiện
tượng và các đặc điểm của Các Con của Thượng Đế khi các Vị
này biểu lộ. Nhờ có trực giác, một số thiên cơ (plans) và thiên
ư (purposes) được thể hiện qua các thế giới biểu lộ được sáng
tạo mới lọt vào sự chú tâm của con người và con người được
chỉ cho thấy bằng cách nào mà y và phần c̣n lại của nhân loại
có thể hợp tác nhau và thúc đẩy thiên cơ; nhờ trực giác mà các
136
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 169
định luật của cuộc sống tâm linh vốn là các định luật chế ngự
Chính Thượng Đế, chi phối Shamballa, và hướng dẫn Thánh
Đoàn, làm cho con người ngày càng chú ư đến, và khi con
người tỏ ra có khả năng hiểu được và hành động với các định
luật này.
Có bốn hạng người có khuynh hướng được thiên khải
nhờ sự khơi hoạt của trực giác :
1.− Những người ở trên đường lối của các vị cứu độ thế
gian (world saviours). Những vị này tiếp xúc với Thiên cơ và
dấn thân vào việc phụng sự, hoạt động để cứu giúp nhân loại.
Họ ở vào các tŕnh độ hiểu biết khác nhau, trải rộng khắp mọi
đường lối, từ kẻ đang t́m cách bộc lộ thiên tính trong cuộc
sống của riêng ḿnh, và cho nhóm người nhỏ ngay trước mắt
ḿnh (nhờ các thay đổi và các hiệu quả diễn ra ngay trong
cuộc sống cá biệt của người ấy) đến các vị Tiến Hóa Cao có
trực giác và các Đấng Cứu Thế như là Đức Christ. Những
người ở trường hợp đầu được thúc đẩy bằng mọi năng lực bởi
một bước ngoặc nào đó nhờ bởi trực giác, bước này hoàn toàn
tái tạo lại y và mang lại cho y một nhận thức mới về các tiêu
chuẩn đạo đức. những vị thuộc trường hợp sau có thể tùy ư
tiến lên cơi giới nhận thức bằng trực giác và tiêu chuẩn đạo
đức rồi ở đó biết chắc được Thiên Ư và có cái nh́n rộng lớn về
Thiên cơ. Các đấng Thiên Sai vĩ đại của Thượng Đế đó có
quyền tự do của Thánh Địa (Shamballa) và của Tân Jerusalem
(Thánh Đoàn). Như thế, các Ngài đều thống nhất trong việc
giao tiếp của các Ngài và cho đến nay các Ngài tương đối c̣n
ít.
[6:51:01 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/QuanTienHoi.htm
[6:52:09 PM] Thuan Thi Do: 2.− Những kẻ trong hàng ngũ của các nhà tiên tri. Những
người này tiếp xúc với Thiên cơ vào những lúc trực giác dâng
137
170 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
cao và biết được những ǵ mà tương lai cận kề đang nắm giữ.
Ở đây tôi không đề cập đến các nhà tiên tri Do Thái, rất quen
thuộc với Phương Tây, mà đề cập đến tất cả những ai nh́n
thấu suốt những ǵ cần làm để dẫn dắt nhân loại ra khỏi bóng
tối, đi vào ánh sáng, bắt đầu với t́nh trạng như hiện nay, nh́n
đến một tương lai có sự thành toàn thánh thiện. Những người
này có được một minh họa rơ ràng trong trí về những ǵ có thể
thành tựu được và có khả năng nêu điều đó ra cho con người
cùng thời với ḿnh. Tất nhiên những nhà tiên tri này thuộc
mọi tŕnh độ, từ những kẻ có được nhăn quang tương đối rơ
ràng về h́nh ảnh và các mục đích của vũ trụ, đến những kẻ
chỉ thấy được giai đoạn kế tiếp trước mắt cho nhân loại hoặc
quốc gia. Chỉ có Isaiah và Ezekiel là hai nhà tiên tri Do Thái có
được nhăn quang vũ trụ và có tài tiên tri đúng mà thôi.
Những kẻ khác thấp kém hơn, nhưng là những người sáng
suốt, do phân tích và suy diễn, họ thẩm định được tương lai
trước mắt và nêu ra các điều có thể xảy ra. Họ không mở được
trực giác một cách trực tiếp. Trong Tân Ước, John, một đệ tử
thân thiết, có đặc ân thu nhận được h́nh ảnh vũ trụ và một
nhăn quang tiên tri đúng thực mà Ngài đă diễn tả trong Sách
Khải Huyền (Apocalypse), nhưng Ngài là người duy nhất đă
thành công như thế, và thành công v́ Ngài vô cùng từ bi, bác
ái, rất minh triết và rất uyên bác. Trực giác của Ngài được
khơi hoạt nhờ ḷng bác ái sâu xa và mănh liệt của Ngài – giống
như Sư Phụ của Ngài, là Đức Christ.
3. Những kẻ là các nhà tu hành chân chính. Đây là những
nhà tu hành do tiếng gọi tâm linh chớ không do sự lựa chọn.
Chính việc hiểu sai về quyền hạn và trách nhiệm của nhà tu
hành đă đưa mọi giáo hội (ở Tây Phương và Đông Phương)
138 đến vị thế độc đoán tai hại của họ. Ḷng bác ái của Đấng Tối
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 171
Cao và sự thôi thúc tâm linh đích thực giúp nhận biết được
Thượng Đế hiện hữu trong vạn vật và đặc biệt biểu lộ thiên
tính nơi con người, tiếc thay lại thiếu mất trong đa số các nhà
tu hành thuộc mọi tôn giáo trên thế gian. Không có sự dẫn
dắt, chỉ đường và giải thích bằng t́nh thương. V́ vậy chủ
nghĩa giáo điều của nhà thần học, các đảm bảo vô lư và mù
mờ của nhà thần học để giải thích cho phù hợp và sự độc ác
thường thấy của y được che phủ bằng sự đ̣i hỏi các nguyên
tắc công chính và các ư định tốt lành của nhà thần học. Nhưng
trong mọi tôn giáo đều có người tu hành chân chính. Vị này là
bạn và huynh đệ của tất cả mọi người, và v́ có ḷng bác ái
thâm sâu, nên vị ấy cũng có được minh triết và (nếu là mẫu
người thiên về trí tuệ và có luyện tập) trực giác của vị này sẽ
được khơi hoạt và phần thưởng cho ông ta là có được sự thiên
khải (revelation). Hăy suy gẫm về điều này. Người tu hành
chân chính rất hiếm và không phải chỉ có trong cái được gọi là
“đẳng cấp thánh thiện” mà thôi.
[7:20:56 PM] Thuan Thi Do: Khi giải thích và bàn về bản chất của các Nguyên
Tố vô h́nh và “Lửa Nguyên Thuỷ” (“Primodial Fire”)
nêu trên, Éliphas Lévi bao giờ cũng gọi nó là Tinh Tú
Quang”; nó chính là “Đại tác nhân Pháp thuật” (“Grant
Agent Magique”) đối với ông. Chắc chắn là như thế rồi,
nhưng chỉ như thế, xét về mặt Ma thuật (Black Magic) và
trên các cảnh giới thấp nhất của cái mà ta gọi là Dĩ Thái
(Tiên thiên khí là bản thể của nó) và ngay cả điều này
cũng bị các nhà Huyền bí chính thống coi là không đúng.
“Tinh Tú Quang” chỉ là “đẩu Tinh Quang” (“sidereal
Light”) thời xưa của Paracelsus, khi bảo rằng “vạn hữu
đều phát sinh từ nó, nó bảo toàn vạn vật và khiến cho
chúng sinh sôi nảy nở”, ông chỉ phát biểu chân lư một
cách bất toàn (tức chỉ có mệnh đề thứ hai là đúng). Mệnh
đề thứ nhất không đúng, v́ nếu vạn hữu tiến hoá thông
qua nó, th́ nó ắt hẳn chẳng phải là Tinh Tú Quang, Tinh
Tú Quang chẳng hề bao hàm vạn hữu mà cùng lắm cũng
chỉ phản ánh vạn hữu thôi. Éliphas Lévi thật là chí lư khi
tŕnh bày nó là “một lực lượng Thiên Nhiên”, nhờ đó,
“một thường nhân làm chủ được nó… cũng có thể làm
xáo trộn thế giới và thay đổi bộ mặt của nó”, v́ đó là
“Đại Bí Nhiệm của Pháp thuật cao siêu”. Khí trích dẫn
lời của nhà Do Thái Bí giáo lỗi lạc Tây phương dưới
299
666
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
dạng dịch thuật (1), có lẽ chúng ta có thể giải thích chúng
hay hơn bằng cách thỉnh thoảng thêm vào một, hai từ để
chứng tỏ sự dị biệt giữa các lối thuyết minh của Tây
phương và Đông phương về cùng một đề tài. Tác giả nói
về Đại Tác Nhân Pháp Thuật như sau:
Các loại lưu chất thấm nhuần vạn vật này (this
ambient and allpenetrating fluid), cái tia sáng tách rời
khỏi ánh huy hoàng của Mặt Trời [Tinh Thần Trung
Ương] này … bị khống chế bởi bầu khí quyển [!?] và hấp
lực trung tâm… Tinh Tú Quang, ê-te điện từ này (this
electromagnetic ether), nhiệt tố sinh động và chói sáng
này, được tiêu biểu nơi những đền đài cổ bằng sợi dây
nịt của Nữ Thần Isis, quấn quanh chiếc cột.. c̣n trong
các thần phổ học ngày xưa, nó được tượng trưng bằng
con rắn nuốt đuôi nó, biểu hiện của sự thận trọng và của
Saturn [biểu hiệu của vô cực, sự bất tử và Kronos - Thời
gian - chớ không phải là Thần Saturn hay Thổ Tinh]. Đó
là con Rồng có cánh Medea, con rắn kép trên cây dực xà
trượng (caduceus), và kẻ cám dỗ trong Sáng Thế Kư;
nhưng đó cũng là con rắn bằng đồng thau của Moses
quấn quanh chữ Tau… cuối cùng, đó là con quỷ của
thuyết giáo điều ngoại môn, và đích thực là lực mù
quáng [Lévi thừa biết nó đâu có mù quáng] mà linh hồn
phải chế ngự để thoát ṿng tục lụy (the chain of Earth),
v́ nếu không, chúng sẽ bị hấp thu bởi chính cái quyền
1 Pháp thuật bí nhiệm (The Mysteries of Magic) của A. E. Waiter,
trang 69 – 70, ấn bản 1897.
667
Lời b́nh luận về Bảy đoạn Thánh Kinh
năng trước kia đă tạo ra chúng và sẽ quay về với lửa
vĩnh cửu của trung tâm.
Nay chỉ có mỗi một người (J. W. Keely ở Bang
Philadelphia) đă công khai t́m ra và sử dụng được bậc
Đại Thái cổ này (this great Archaeus). Tuy nhiên, những
người khác đă phát hiện được nó, song hầu như không
sử dụng được nó. “Bạn sẽ chỉ đạt đến mức đó mà
thôi…“
Tất cả những điều trên đều thực tiễn và chính xác,
ngoại trừ một sai lầm mà chúng ta đă giải thích. Éliphas
Lévi đă phạm một sai lầm quan trọng khi luôn luôn cho
rằng Tinh Tú Quang (the Astral Light) với cái mà ta gọi
là Tiên Thiên Khí (Akasha) đều là tương đồng. Thực hư
ra sao sẽ được giải thích trong Quyển 4.
[7:40:15 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/rounds/rounds%20002.jpg
[7:58:01 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/rounds/rounds%20012.jpg
[8:01:54 PM] Thuan Thi Do: Thus, in the first Round, the globe, having been built by the primitive fire-lives, i. e., formed into a sphere -- had no solidity, nor qualifications, save a cold brightness, nor form no color, it is only towards the end of the First Round that it developed one Element which from its inorganic, so to say, or simple Essence became now in our Round the fire we know throughout the system.
[8:19:34 PM] Thuan Thi Do: http://www.alpheus.org/html/source_materials/anrias/
[8:20:09 PM] Van Atman: http://www.alpheus.org/html/source_materials/anrias/index.html


 http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon.htm
[8:46:58 PM] Thuan Thi Do: Trong quan hệ giữa màu chàm, xanh và vàng có ẩn một điều bí mật.
Trong quan hệ giữa màu xanh lục, vàng cam và đỏ có một bí mật khác.
Trong quan hệ giữa màu xanh, đỏ, và tím c̣n có một bí ẩn khác nữa.
Người môn sinh nào nhờ dùng trực giác của ḿnh mà hiểu được ba điều bí nhiệm này là đă t́m được ch́a khóa để đi vào chu kỳ lớn hơn, và nắm được ch́a khóa của sự phát triển tiến hóa. V́ thế, khi nghiên cứu tiểu vũ trụ, các bạn hăy nhớ rằng chúng ta sẽ t́m được chính mối quan hệ đó và sẽ mở được cánh cửa vào “Thiên giới trong tâm.”
Màu đỏ có vẻ là một trong những màu khó xem xét hơn hết. Nó bị xếp vào loại bất hảo. Tại sao? V́ màu đỏ đă bị xem là màu của kama, hay là ác dục, và bao giờ ta cũng thấy những màu đỏ bầm và đen tối trong thể cảm dục của người kém tiến hóa. Nhưng khá lâu sau này, màu đỏ sẽ là màu căn bản của một thái dương hệ, và trong sự ḥa hợp hoàn hảo của màu đỏ, xanh lục và màu xanh rốt cuộc đưa đến công tŕnh [221] hoàn thành của Đức Thái Dương Thượng Đế và sự viên măn của ánh sáng trắng tinh khiết.
Thái dương hệ hoạt động đă có màu xanh lục.
Thái dương hệ bác ái hiện có màu xanh.
Thái dương hệ quyền lực sẽ có màu đỏ.
Các bạn đều biết ba màu đỏ, xanh và xanh lục hợp nhất thành màu trắng, và nói theo nghĩa huyền bí th́ bấy giờ Thượng Đế đă “rửa những lớp áo của Ngài và tẩy chúng trắng tinh bằng máu.” Điều này giống như con người là tiểu vũ trụ đang làm trong diễn tŕnh tiến hóa, theo ư nghĩa thấp hơn.
Màu tím. Điều kỳ lạ là Cung màu tím, Định luật Nghi thức hay Trật tự, lại là cung tổng hợp khi biểu hiện trong tam giới. Cũng như Cung tổng hợp Bác ái và Minh triết là tổng hợp của tất cả các mănh lực của sự sống, th́ trong tam giới Cung bảy tổng hợp tất cả những ǵ liên quan đến h́nh thể. Trên cảnh giới thứ nhất, sự sống ở trong trạng thái tổng hợp tinh khiết nhất, cao cả nhất, chưa phân hóa ǵ cả. Trong khi trên cảnh giới thứ bảy th́ h́nh thể ở trong trạng thái dày đặc nhất, thô kệch nhất, và phân hóa thành thiên h́nh vạn trạng. Một mặt, sự sống được thu vào Cung tổng hợp của Bác ái. Trong khi đó phương diện h́nh thể chịu sự tác động của Cung bảy.
Cũng có một sự tổng hợp khác do sự thực là nhờ trung gian của màu tím mà hai trường tiến hóa nhân loại và thiên thần có được nơi tiếp xúc. Theo nghĩa huyền bí th́ tím là trắng. Khi ḥa hợp được hai trường tiến hoá này bảy Đấng Thiên Đế đạt được sự hoàn thiện viên măn, và về mặt huyền bí các Ngài được xem như đă trở nên khiết bạch, đồng nghĩa với hoàn thiện.
Một điểm tổng hợp khác nữa là nhờ sự thống ngự của Cung bảy này mà có sự ḥa hợp giữa thể xác và thể dĩ thái. Đây là điểm tối quan trọng trong đại vũ trụ và đối với người môn sinh hành thiền. Muốn cho giáo huấn được truyền đến bộ năo hồng trần đạt mức chính xác nào đó th́ trước phải tạo [222] được sự ḥa hợp và chỉnh hợp này. Nó liên quan mật thiết đến sự chỉnh hợp các luân xa.
Trong các nhận xét trên, tôi chỉ có ư muốn vạch ra những đường hướng suy tưởng, nếu được theo đúng, chúng có thể mang lại những kết quả làm bạn ngạc nhiên. Nhờ nghiên cứu các màu sắc và các cảnh giới, nhờ nghiên cứu màu sắc cùng ảnh hưởng và mối quan hệ của nó với phương diện sự sống, và nhờ dùng trí nghiên cứu phương diện h́nh thể mà người môn sinh hành thiền sẽ đạt được nhiều điều có giá trị, miễn là y luôn luôn làm ba việc:–
1. Y cố gắng t́m hiểu các màu huyền bí và ứng dụng đúng đắn của chúng vào các cảnh giới và các luân xa, vào các thể biểu hiện của y, và vào các thể mà Thượng Đế biểu hiện thông qua đó (bảy hành tinh thánh thiện), vào các cuộc tuần hoàn và các giống dân, cùng là các chu kỳ của cuộc sống cá nhân y. Nếu làm được điều này là y đă nắm được ch́a khóa của toàn bộ kiến thức.
2. Y cố gắng áp dụng thực hành các chân lư đă học được vào cuộc sống phụng sự của ḿnh trong tam giới. Trong các phương pháp làm việc của ḿnh y cố gắng theo đúng những phương pháp mà Đức Thượng Đế phô bày qua bảy cung hay bảy ảnh hưởng. Có nghĩa là nhờ tham thiền y đă đặt cuộc sống của ḿnh dưới bảy ảnh hưởng vĩ đại này một cách có hệ thống trong các chu kỳ huyền bí tuần tự. Do đó y tạo được sự mỹ lệ trật tự trong việc làm phát lộ Chân ngă nơi ḿnh.
3. Y phải luôn luôn nhớ rằng sự hoàn thiện như chúng ta biết cũng chỉ là một phần và chưa đích thực, và ngay cả chính sự hoàn thiện – hiểu theo trí phàm – cũng chỉ là ảo tưởng. Chỉ có sự biểu hiện (trong thái dương hệ) kế tiếp của Thượng Đế mới cho thấy sự vinh quang tối hậu đă định. Ngày nào c̣n có các màu sắc khác biệt là c̣n sự bất toàn. Cần nên nhớ rằng màu sắc như chúng ta biết vốn là nhận thức về một sự rung động chạm vào mắt của người đang sử dụng một cơ thể của căn chủng thứ năm, trong cuộc tuần hoàn thứ tư, trên dăy hành tinh thứ tư. Vậy th́ một người với thân xác thuộc căn chủng thứ bảy trong cuộc tuần hoàn [223] thứ bảy sẽ thấy màu sắc ra sao? Thậm chí đến chừng đó trọn cả dăy màu sắc có vẻ đẹp kỳ diệu sẽ vẫn ở ngoài và vượt khỏi tầm hiểu biết của y. Lư do là chỉ có hai trạng thái lớn của sự sống Thượng Đế đang hoàn toàn biểu lộ, c̣n trạng thái thứ ba sẽ chỉ hiển lộ một phần, chờ đợi “Ngày vĩ đại hơn nữa đến với chúng ta” để bừng lên trong sự chói rạng hoàn toàn. Từ “chói rạng” này có một ư nghĩa huyền bí đáng cho các bạn xem xét.
[8:58:37 PM] *** Call ended, duration 2:57:30 ***