Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 21 tháng 5 năm 2016

[6:02:34 PM] *** Group call ***
[6:20:13 PM] Thuan Thi Do:

“Cái đó có ghi trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền,” cũng không thoát khỏi sự mê tín. Nhưng có một sự khác biệt, bởi v́ chúng ta có nhiều bằng cớ về sự hiểu biết của Bà Blavatsky do Bà thốt ra hơn là sự hiểu biết của Thánh Paul hoặc những Tác Giả xưa chẳng hạn. Nhưng đây không phải là vấn đề do Bà Blavatsky nói hay Ông S. James hoặc Ông S. Peter nói. Chúng ta phải hiểu một tư tưởng, kế đó tự đồng hóa với nó, vươn lên tới nó và để nó nẩy nở trong ḷng chúng ta. Ngày nào chúng ta c̣n đọc suôn như con két, ngày đó những ư niệm này là những sự dị đoan vậy. Tin tưởng vào một Chân Lư có thể là một sự dị đoan, nếu sự tin tưởng đó không có một nền tảng đúng đắn, cũng như chỉ căn cứ vào lời quả quyết của Tác Giả này hay Tác Giả nọ. Khi ư niệm đă thấm nhuần trong tâm trí của chúng ta rồi, chúng ta có thể nói được rằng: “Nó là thành phần của tôi; nó thuộc về tôi; tôi biết tại sao tôi tin; do đó sự tin tưởng của tôi sáng suốt chớ không phải là điều dị đoan.” Tôi e rằng, có nhiều sự tin tưởng không khôn ngoan về Chân Lư trong nhiều trường hợp.

A.B.- Rất khó cho con người thoát hẳn sự dị đoan và không c̣n lấy sự phụ thuộc làm điều chánh yếu nữa (như thế cũng sự dị đoan). Trước khi được Điểm Đạo Lần thứ Nhứt, con người chưa ắt bỏ được hẳn Thói Dị Đoan. Điều này chứng tỏ rằng Sự Dị Đoan là một ư kiến sâu xa và tế nhị đă thấm nhuần trọn vẹn bản tính con người. Đức Thầy nói: “Ai để cho Thói Dị Đoan chi phối không thể tiến hóa được.” Lời tuyên bố rất rơ ràng, nhưng chúng ta hăy lưu ư đến chữ “chi phối.” Đức Thầy không nói một người tin Dị Đoan ít hoặc nhiều không thể tiến hóa được, mà Ngài nói kẻ nào bị Sự Dị Đoan chi phối mới không thể tiến hóa. Không có chi kéo con người lại đàng sau như Thói Dị Đoan. Chúng ta biết có lắm người tử tế, mộ đạo, nhân từ, sống một cuộc đời gương mẫu cho sự tốt lành và đúng đắn, thận trọng nhưng họ lại là những người Mê Tín. Họ chỉ cho những lễ bái, những nghi thức cùng cách hành động của họ là quan trọng, trong khi tất cả các thứ này không có ǵ là thiết yếu cả.

Ta hăy lấy việc làm nhằm trợ giúp những người quá văng làm thí dụ. Những người Công Giáo La Mă làm Lễ Cầu Hồn; cũng ư nghĩa đó, người Ấn Độ lại làm Lễ Shradda; mục đích của cả hai là muốn giúp người quá văng. Hai cách Hành Lễ đều công hiệu dù dưới h́nh thức rất khác nhau. Tuy nhiên, người Ấn Độ cũng như người Công Giáo, nếu bị lệ thuộc những h́nh thức này họ sẽ là người Mê Tín Dị Đoan. Ư muốn tốt đẹp và sự trang nghiêm cùng ḷng thương mến người quá văng mà cả hai đă biểu lộ trong Cuộc Hành Lễ, đó là điều qui định cái kết quả. Ư muốn tốt đẹp là căn bản, nhưng tính cách đặc biệt của h́nh thức bên ngoài là điều phụ thuộc, h́nh thức phản ảnh ư muốn bên trong có tính cách địa phương và không quan hệ ǵ. H́nh thức bên ngoài tùy thuộc Sinh Quán của bạn, bởi v́ bạn sinh vào một Tôn Giáo nào, một Chủng Tộc nào hay một nơi đặc biệt nào đó. Bạn phải thoát ra khỏi tất cả những Sự Mê Tín trong các Nghi Thức, trong các việc Lễ Bái, cũng như trong sự công hiệu của những h́nh thức thuần túy bên ngoài. Trong một thời gian rất lâu, sự tín ngưỡng đó đă tỏ ra rất quan trọng và có ích lợi thiết thực. Chỉ có nó mới diệt trừ được sự uể oải, tính cẩu thả và lănh đạm ở con người thôi. Những h́nh thức bên ngoài này chỉ là những chiếc nạng cần thiết cho những người c̣n chưa bước đi một ḿnh được. Khi bạn có thể không cần những nạng này nữa, bạn hăy dẹp chúng nó qua một bên.

Do đó con chớ nên vịn vào một tư tưởng nào đó chỉ v́ có nhiều người khác đă vịn vào nó, cũng đừng v́ thiên hạ đă tin nó hàng mấy thế kỷ rồi, hoặc v́ nó đă được ghi trong một quyển sách nào đó mà người đời cho là Thánh Kinh. Con phải tự ḿnh suy tưởng sự việc và tự ḿnh phán đoán xem nó có hợp lư không.

C.W.L.- Những lời này của Đức Thầy Kuthumi. Cách đây hai ngàn năm trăm năm chúng nó vốn là lời của Đức Phật Cồ Đàm, khi người ta hỏi Ngài: “Bạch Phật, có biết bao nhiêu Vị Giáo Chủ, biết bao Giáo Lư đă tŕnh bày cho chúng tôi! Tất cả dường như tốt đẹp hết, làm sao biết được cái nào hay nhất? Làm sao chọn lựa?” Kinh Kalama Sutta of the Anguttara Nikaya có chép câu trả lời của Phật như sau:

Đức Phật nói: “Không nên tin một điều nào chỉ v́ nó được xác nhận suông. Đừng tin những Tập Tục, v́ lẽ chúng nó từ ngàn xưa truyền lại cho chúng ta, đừng tin những lời đồn đăi, đừng tin sách vở của các vị Thánh Hiền bởi v́ lẽ các Ngài là Tác Giả mấy quyển đó, đừng tin những sự tưởng tượng mà chúng ta cho rằng do một vị Thần Minh đă giác ngộ chúng ta (nghĩa là phỏng đoán một sự Linh Cảm), cũng đừng tin những kết luận do chúng ta bất ngờ giả định, đừng tin cái ǵ do một sự cần thiết tương tợ bề ngoài, đừng tin chỉ v́ sự uy tín suông của các Vị Huấn Sư hoặc Tôn Sư của chúng ta. Nhưng chúng ta phải tin, khi sách vở, giáo lư hay câu châm ngôn được lư trí và lương tâm của chúng ta xác nhận. Đức Phật kết luận: Bởi v́ chính đó là điều ta dạy các con: Các con chớ nên tin điều chi chỉ v́ các con đă nghe nói suông. Nhưng nếu đức tin của các con căn cứ trên sự tin chắc riêng của các con th́ các con hăy hành động và hăy rán hết sức.”[28]

Một trong những việc thực tập mà Đức Thầy bắt buộc các Đệ Tử của Ngài phải làm là t́m xem điều ǵ mà họ thật biết và điều ǵ mà họ chỉ tin theo mà thôi. Một việc rất tốt là ghi chú phần kiến thức nào mà chúng ta được phép nói rằng nó thuộc về quyền sở hữu thật sự của chúng ta, c̣n phần nào thuộc về chúng ta chỉ v́ chúng ta đă hoàn toàn thấu hiểu và công nhận nó; cuối cùng phần nào mà chúng ta đă thu lănh của kẻ khác, gần như không kịp suy nghĩ. Con người luôn luôn sinh ra trong một Tôn Giáo cũng như họ sinh ra trong một Xứ nào đó. Đối với nhiều Phong Tục qui tắc vẫn giống in nhau. Chẳng hạn như muốn ăn cơm tối trong thành phố, phải ăn mặc một cách đặc biệt. Đó là một tập quán và không ai muốn vi phạm đến một vấn đề không quan trọng ǵ, mà trong đó cũng không có việc liên quan đến sự lành hay dữ.

A.B.- Đây là một việc thực tập rất hữu ích cho bạn, nếu thỉnh thoảng bạn quan sát nội dung Thể Trí và trước hết ghi chú coi tất cả những điều mà bạn tin, v́ lẽ nhiều người đă tin như vậy; hai là, tất cả những điều bạn tin v́ lẽ chúng là những tín ngưỡng thuở xưa; ba là, tất cả những điều bạn tin, v́ lẽ chúng được ghi chép trong Thánh Kinh. Sau khi loại trừ ba loại này ra rồi, bạn hăy ghi nhận cái nào c̣n lại. Như thế bạn sẽ nhận thấy thật sự những tín ngưỡng của bạn căn cứ trên nền tảng nào? Chính đây là một trong những thắng lợi, đă trải qua trong giai đoạn tự do tư tưởng như tôi đă thực hiện điều đó. Phải có kinh nghiệm rồi mới thật hiểu thế nào là hy sinh tín ngưỡng đạo đức mà từ trước đến giờ ḿnh đă cho là chân thật; thế nào là sự đổ vỡ cuối cùng, khi mà miếng đất dưới chân ta sụp mất. Tôi suưt chết v́ việc đó; thân thể tôi đă rũ liệt trong nhiều tuần. Nhưng sau khi đă kinh nghiệm triệt để rồi, không cần một kinh nghiệm nào khác nữa. Do đó, khi tôi học hỏi Giáo Lư Thông Thiên Học, mặc dù trong thâm tâm tôi, tôi tuyệt đối tin chắc đi nữa, tôi cũng phải bắt Thể Trí tôi thí nghiệm lại tất cả những ư niệm mới mẻ này.
 Con hăy nhớ rằng dù cho có cả ngàn người tán thành cho một sự việc, mà nếu họ không biết ǵ về sự việc đó th́ ư kiến của họ kể như vô giá trị.

C.W.L.- Đây là điều mà thế giới hiện tại khó ḷng hiểu được. Hiện giờ người ta tưởng rằng cứ tích lũy sự dốt nát, cuối cùng sự hiểu biết sẽ nảy sinh ra. Nghĩ như thế là sai lầm. Những kẻ dốt phải nhờ người hiểu biết dắt dẫn.

A.B.- Về vài phương diện, một số sách vở lớn lao của chúng ta là một điều bất tiện, tệ hại. Nó khuyến khích chúng ta đọc không suy nghĩ, khiến cho Thể Trí trở nên nông cạn và hay thay đổi. Do đó tôi luôn khuyên người ta nên đọc ít rồi mô phỏng lại đoạn đă đọc, chẳng phải bằng trí nhớ, nhưng bằng sự hiểu biết hoàn toàn vấn đề. Điều ǵ chỉ thuộc về bạn khi nào nó đă được Thể Trí của bạn đồng hóa. Muốn được như thế, bạn phải suy nghĩ và hiểu biết tường tận những ǵ bạn đă đọc hoặc đă nghe. Không vậy, bạn càng đọc nhiều chừng nào, bạn càng trở nên Dị Đoan nhiều chừng nấy. Bạn cứ thêm những tín ngưỡng mới vào những tín ngưỡng cũ của bạn mà không có cái nào được căn cứ trên một nền tảng vững chắc.

Tôi có một người giúp việc rất dở về kế toán. Mỗi lần y tính lộn, y bắt đầu làm lại một cuốn sổ mới với hy vọng sắp đặt lại cho có thứ tự. Hiện nay cũng thế, nhiều người luôn luôn đ̣i hỏi sự mới lạ v́ những sự hiểu biết nông cạn mà họ đă thu thập không làm cho họ thực sự thỏa măn. Những người trong nhóm Hội Viên chúng ta đi đâu cũng lấy những tác phẩm của Đức Giám Mục Leadbeater hoặc của tôi làm dẫn chứng cũng là những người mê tín dị đoan vậy. Những sự kiện họ kể ra có thể rất đúng, nhưng chúng không đúng đối với họ, v́ nếu họ thật hiểu chúng, họ không cần dựa vào uy tín của chúng tôi. Nếu họ muốn lấy chúng tôi làm dẫn chứng, họ phải xem lời nói của chúng tôi như là những ư kiến cá nhân và không nên t́m cách ép buộc ai phải nghe theo cả. Trên đời chỉ có một uy quyền mà thôi: Đó là sự Minh Triết.

Ai muốn bước đi trên Đường Đạo phải tập tự ḿnh tư tưởng, v́ dị đoan là một trong những tai hại lớn nhất trên Thế Gian, một trong những xiềng xích tự con phải hoàn toàn xa lánh nó.
 C.W.L.- Sự dị đoan là một sức mạnh lớn lao và tế nhị. Nó hiển nhiên là chướng ngại thứ ba trên Đường Đạo mà con người cần phải dứt bỏ, sau khi đă được Điểm Đạo Lần thứ Nhứt; tiếng Nam Phạn (Pali) gọi nó là Silabbataparamasa, nghĩa là: “Đức tin căn cứ vào sự công hiệu của Nghi Thức hay là Lễ Bái bất cứ về loại nào.”

Tư tưởng của con về người khác phải chân thật; con không được nghĩ điều ǵ về kẻ khác mà con không biết rơ.

C.W.L.- Nếu điều của chúng ta nghĩ về kẻ khác chỉ là giả tưởng (ức đoán) th́ chắc chắn tư tưởng của chúng ta bất cứ về phương diện nào cũng là lư luận thuần túy. Thật ra, chúng ta biết rất ít về những người ở gần ḿnh nhất, và chúng ta c̣n biết ít hơn về những người mà chúng ta gặp gỡ một cách ngẫu nhiên; nhưng người ta không ngớt ngồi lê đôi mách, lắm chuyện lắm lời vô ích về những sự hành động, những lời nói và những tư tưởng của thiên hạ. May thay, một phần lớn những điều này vẫn hoàn toàn sai lạc.

A.B.- Những dư luận về kẻ khác thường sai lầm. Chúng ta chỉ có thể phán đoán chính xác về một người nào khi chúng ta thật biết y, thấy và hiểu được tư tưởng của y. Phần đông người đời chưa đạt được tŕnh độ hiểu biết đó. Tuy nhiên, ư kiến của họ về mấy kẻ khác đă quyết định rồi. Luôn luôn họ xét đoán mấy người này và không biểu lộ trong tư tưởng một chút nhân từ nào cả.

Sau đó một chút, Đức Thầy có nói rằng: “Con đừng bao giờ cho kẻ khác có ư muốn này hay ư muốn nọ.” Lời khuyên này hết sức quan trọng, nếu nó được người đời tuân theo, phân nửa sự thống khổ của Trần Gian sẽ bị tiêu diệt. Nếu có ai làm một việc mà bạn không hiểu được, bạn hăy để cho y làm, đừng bịa ra những lư do. Lư do hành động của y, tất nhiên bạn không hiểu được, nhưng bạn lại t́m một lư do, thường thường không mấy tốt đẹp rồi bạn kết nó vào sự hành động, và sau cùng bạn khiển trách kẻ khác về cái điều mà chính là bạn đă tưởng và đă làm ra. Khi qui cho kẻ khác những lư do như thế, con người tăng cường mănh lực xấu có thể đương hoạt động trong trí của kẻ bị chỉ trích, hoặc nếu kẻ ấy chưa có mầm xấu th́ họ lại làm cho nó nảy sanh. Đấng Christ có nói: “Chớ khá đương đầu với kẻ hung ác.” Lời này có thể đem áp dụng cho trường hợp kể ra đây. Không phải bổn phận của chúng ta là t́m điều xấu trong Trí thiên hạ để diệt trừ; hăy cô lập sự xấu, nó sẽ tự tiêu hủy.

Đừng tưởng rằng người ta luôn luôn nghĩ đến con.

C.W.L.- Điều này xảy ra măi măi: Tất cả những ǵ của kẻ khác làm hay nói, chúng ta cũng đều cho rằng liên hệ đến chúng ta cả. Bởi chúng ta luôn luôn nghĩ đến ḿnh nên chúng ta tưởng rằng kẻ khác cũng phải nghĩ đến chúng ta. Nếu chúng ta luôn luôn nghĩ đến ḿnh, muốn cho hợp lư, chúng ta phải tưởng rằng kẻ khác cũng luôn luôn nghĩ đến chính ḿnh họ vậy, chớ không phải nghĩ đến chúng ta. Con người tự đặt ḿnh vào trung tâm ṿng tṛn của họ, mọi tư tưởng, mọi cảm xúc của họ đều quay cuồng theo ṿng tṛn và họ xét đoán mọi sự theo sự phản ứng của chúng đối với họ. Họ cứ chạy theo ṿng tṛn chung quanh họ và v́ lẽ đó họ tưởng mỗi người cũng phải chạy như thế chung quanh họ. Nhưng không phải như thế. Mỗi người tự nhốt ḿnh trong ṿng tṛn của ḿnh – chắc chắn ṿng tṛn này cũng lẩn quẩn như những ṿng tṛn khác. Trong chín phần mười những trường hợp mà con người bất b́nh về hành vi và lời nói của kẻ khác có lẽ đều phát sinh từ ư niệm này.

Nếu có người nào làm một điều ǵ đó mà con nghĩ rằng sẽ có hại cho con, hay nói một điều ǵ đó mà con nghĩ rằng ám chỉ đến con th́ con chớ vội nghĩ rằng: “Y muốn hại con.” Rất có thể y chẳng hề nghĩ ǵ đến con cả, v́ mỗi tâm hồn đều có những lo lắng riêng của họ và chỉ suy nghĩ nhiều nhất về chính họ mà thôi. Nếu có ai nói giọng giận dữ với con, con chớ nghĩ: “Y ghét tôi, y muốn hại tôi.” Có thể là một người hay một việc nào khác đă làm y giận dữ, rồi t́nh cờ y gặp con nên trút cơn giận lên con. Y đang hành động điên cuồng, nhưng con không nên v́ vậy mà nghĩ quấy cho y.

C.W.L.- Chính đó là lẽ phải, nhưng rất ít người thực hành! Khi tôi c̣n là Mục Sư của Giáo Hội Anh Cát Lợi, có lần tôi thuyết pháp về sự thử ḷng hay sự cám dỗ mà tôi nghĩ rằng có thể xảy ra cho những Tín Đồ nông dân hay thợ thuyền, họ là những con chiên của tôi. Tôi tŕnh bày tại sao phương thức hành động nào có thể đem đến vài hậu quả tai hại. Sau thời Thuyết Pháp, một người nông dân giận dữ đă xông vào Thánh Đường và hỏi tôi v́ cớ ǵ tôi đưa y ra làm đối tượng cho bài Thuyết Giáo của tôi. Thật thế, kẻ bất hạnh tự bộc lộ tâm trạng của y tức khắc. Tôi không bao giờ ngờ y có thể phạm phải hành vi đặc biệt này, nhưng hiển nhiên, đó là một yếu điểm và sự quan sát của tôi đă chạm vào yếu điểm đó. Đến nay tôi vẫn c̣n tin rằng người đó quả quyết rằng tôi nhận rơ y trong đám thính giả và đưa y ra làm đề tài cho bài Thuyết Giảng của tôi.

Trong sự sống chung đông đúc này, không thể tránh khỏi được những sự đụng chạm đến một mức độ nào đó. Cho mấy điều này là quan hệ hay là trọng đại, thật là vô ích. Khi đi đường trong một đô thị lớn, chúng ta thấy hàng ngàn người đều bận rộn với công việc riêng của họ; họ đi đường họ, không nghĩ ǵ đến những kẻ khác đang qua lại. Đôi khi không thể tránh khỏi sự xô lấn, nhưng không ai tưởng rằng ḿnh bị xúc phạm nên nổi nóng, v́ thái độ đó thật buồn cười. Trên phương diện lư trí và t́nh cảm cũng xảy ra những sự đụng chạm như thế. Trong những đám đông đều luôn luôn có những sự va chạm về mặt lư trí và t́nh cảm. Chúng ta hăy xem những sự việc này như điều mới nói ra, tức là hiểu rằng kẻ đă giẵm chân trên Thể Trí của chúng ta không hề cố ư chút nào, và y chỉ đi theo con đường của y chớ không nghĩ đến chúng ta.

Chúng ta đừng quan trọng hóa những sự đụng chạm nhỏ nhen đó, cũng như những sự xô lấn hằng ngày ngoài đường phố.

Khi chúng ta để ư đến cách của những kẻ khác chăm chú vào những quyền lợi của họ, chúng ta cũng có bổn phận coi chừng, đừng cho chúng ta say mê những quyền lợi của chúng ta cho đến đỗi chúng ta quên những cử chỉ lễ độ, nhă nhặn làm cho đời thêm tươi đẹp.
 Người Thông Thiên Học phải khác hơn người thường bởi sự lễ độ cũng như sự an tịnh và b́nh thản luôn luôn. Các bạn hăy ở cho dễ thương, hăy kiên nhẫn. Người ta rất vội vàng mà người ta cũng không hề thiếu th́ giờ để tỏ ra ḿnh là người tử tế và có t́nh huynh đệ. Chớ để cho những triều lưu nóng giận lôi cuốn chúng ta do những dây thần kinh quá căng thẳng và thường xảy ra trong thời buổi xáo trộn của chúng ta.
 A.B.- Lời khuyên của Đức Thầy ở đây thật rất sáng suốt, khôn khéo. Chớ nên nghĩ rằng mọi người đều nhớ đến bạn v́ lẽ bạn vẫn nhớ đến họ. Mấy kẻ khác cũng nhớ tới họ chớ không hề nhớ đến bạn đâu. Họ lo lắng công việc riêng của họ cũng như bạn lo lắng công việc riêng của bạn. Nhiều nước sẽ được hạnh phúc hơn nếu người ta chịu chấp nhận và đem thực hành ư niệm này. Nếu một người kia chạm phải bạn trong cuộc sống náo nhiệt và xáo trộn này, bạn chớ tưởng rằng y t́m cách hại bạn, hoặc có tư ư ǵ đối với bạn. Trừ ra khi nào bạn chắc chắn rằng người ta muốn hại bạn, tốt hơn bạn nên nghĩ trái ngược lại là không có điều đó.

Một người nói với bạn giọng giận dữ, nếu lúc đó bạn nhớ đến điều cần thiết là đừng gán cho y thái độ thù nghịch và đừng nổi nóng như y, bạn sẽ tiến nhanh trong vấn đề tự chủ. Thường thường sau cơn giận người ta mới nhớ. Một người đă tự chủ sẽ không biểu lộ sự nổi nóng, nhưng nếu y đă tự chủ hoàn toàn, cho đến một t́nh cảm nóng giận cũng không nảy sinh ra nữa. Dù thừa nhận rằng kẻ đối thoại với bạn sái quấy, lỗi ấy chỉ do sự yếu đuối mà ra, kẻ chí nguyện làm Nhà Huyền Bí Học chớ nên quên bổn phận ḿnh phải nhân từ trước sự yếu đuối của kẻ khác. Ta nên nhớ rằng cử chỉ giận dữ hay câu trả lời cộc cằn và gay gắt của một người nào thường là dấu hiệu biểu lộ bộ thần kinh của y bị căng thẳng quá độ bởi sự xao xuyến, lo âu, y quá yếu đuối nên không thể chịu nổi một sự cố gắng mà không tỏ ra có phản ứng ǵ. Thần kinh của y căng thẳng cực độ; đó là lư do khiến y hành động như thế.

Theo lời Đức Thầy, người ấy hành động điên cuồng. Quả đúng như thế, nhưng chúng ta hăy khoan dung cho y. Chính v́ thế mà đa số những sự khó khăn nhỏ mọn nảy sinh. Một sự căng thẳng khó chịu khiến cho chúng ta nổi nóng trước hầu hết mọi việc. Bạn hăy nghĩ đến bao nỗi bận tâm đang chi phối Thế Gian, lo lắng về mọi thứ quấy nhiễu và hành hạ con người. Đành rằng chúng ta không biết được những nỗi khổ nhọc của những kẻ sống chung quanh chúng ta, v́ không người khôn ngoan nào lại thuật cho bất cứ là ai biết những nỗi khó khăn của ḿnh. Tư cách rất tầm thường cũng không cho phép người ta làm như thế. Nhưng nếu chúng ta nhớ đến những nỗi khó khăn này và quan tâm đến chúng, chúng ta sẽ đạt được sự yên tĩnh hoàn toàn, nó là mục tiêu của Đức Thầy trong những bài này.

Chừng nào con làm Đệ Tử của Thầy, luôn luôn con có thể thử xem tư tưởng của con có chân chính hay không bằng cách so sánh nó với tư tưởng của Thầy. V́ Đệ Tử đă hợp nhất với Thầy nên chỉ cần đặt tư tưởng của ḿnh kề bên tư tưởng của Ngài là thấy ngay có phù hợp hay không. Nếu nó không phù hợp, tư tưởng của Đệ Tử là sai, phải thay đổi nó ngay, v́ tư tưởng của Thầy vốn trọn lành, v́ Ngài hiểu biết tất cả.
 A.B.- Một Đệ Tử chính thức luôn luôn có thể xác định giá trị tư tưởng của y, khi y đặt nó cạnh tư tưởng của Đức Thầy. Nếu y cảm thấy một sự rung động không điều ḥa, y biết rằng tư tưởng của y chẳng có giá trị ǵ cả. Nếu lấy một sự tương tợ ở Cơi Trần mà nói, đó cũng như là một cung đàn lỗi nhịp. Người Đệ Tử không cần làm cho Đức Thầy chú ư đến ḿnh. Y chỉ để tư tưởng của y bên cạnh tư tưởng của Ngài. Nếu y thấy có dấu hiệu sai lệch, y liền vứt bỏ tư tưởng của y và tức khắc cố gắng lặp lại sự ḥa hợp giữa tư tưởng của y với tư tưởng của Đức Thầy. Người Đệ Tử không lư luận, không t́m cách cho rằng dù sao có lẽ tư tưởng của ḿnh cũng đúng; v́ nếu nó sái quấy, th́ sự sai lầm hiện ra tức khắc. Trước khi được Đức Thầy thu nhận làm Đệ Tử Chính Thức không thể hành động như thế được, và đối với nhiều người chí nguyện điều này là một sự khó khăn. Bởi Tâm Thức của Đệ Tử phải ḥa hợp làm một với Tâm Thức của Đức Thầy, cho nên Ngài không nhận một người nào mà tư tưởng của y buộc Ngài phải làm một tấm vách để ngăn nó với tư tưởng của Ngài.

GLDCT 5; minute: 16:48
[7:27:11 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=tAM8npjIo9E
[7:33:25 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=LlZhVLQv980



[7:57:27 PM] Thuan Thi Do: “Nhờ vào một cách dùng kỹ xảo
về ngôn từ, các Thánh thư của Moses nhắm mục đích đề ra
một hệ thống số học và h́nh học của khoa học chính xác, nó
sẽ được dùng như là một nguồn gốc của các số đo. “Piazzi
Smyth cũng tin như vậy. Một vài học giả đă t́m thấy là hệ
thống này và các kích thước này giống hệt như các kích thước
được dùng trong khi xây dựng Đại Kim tự Tháp; nhưng cũng
chỉ một phần thế thôi. Trong quyển Nguồn Gốc của Kích
Thước, Ralston Skinner nói “Nền tảng của các kích thước này
là tỷ số Parker.”
Theo tác giả của quyển sách phi thường này, ông đă t́m
thấy nó khi dùng tới tỷ số toàn phần của đường kính đối với
chu vi của một ṿng tṛn, do John A. Parker ở New York t́m
ra. Tỷ số này là 6561 đối với đường kính, và 20612 đối với chu
vi. Thêm nữa, tỷ số h́nh học này có nguồn gốc rất xưa và có
lẽ là nguồn gốc thiêng liêng của cái nay đă trở thành - do cách
xử lư ngoại môn và áp dụng thực tế - các số đo đường thẳng
của Anh quốc “đơn vị căn bản của nó, tức là inch, cũng giống
như sơ đồ của một trong các cubits của Hoàng gia Ai Cập và
bộ (foot) của La Mă.”
Ông cũng khám phá ra rằng có một h́nh thức biến đổi
của tỷ số, tức là 113 đối với 355; và trong khi mà do nguồn
gốc, tỷ số này vạch ra số pi toàn phần chính xác hay tỷ số của
6 561 đối với 20 612, nó cũng được dùng như là một cơ sở
dùng cho phép tính thiên văn. Tác giả đă t́m ra rằng một hệ
thống khoa học chính xác, h́nh học, số học, thiên văn học, được
dựa vào các tỷ số này và người ta thấy là nó được sử dụng
trong khi xây dựng Đại Kim tự tháp của Ai Cập, và là một
với người Canaanites, mà c̣n với mọi chủng tộc khác mà họ đă
từng tiếp xúc.”
 Ngôn ngữ bí nhiệm và các ch́a khóa giải nó
phần của chủ đề của ngôn ngữ này, như được bao hàm trong
và ẩn tàng dưới văn tự dài ḍng của bản văn bằng tiếng
Hebrew của Thánh kinh. Inch và cây thước hai bộ (=24
inches), khi được thuyết minh để sử dụng nhờ các yếu tố của
ṿng tṛn và các tỷ số được đề cập ở trên, đều là cơ sở của hệ
thống khoa học tự nhiên của dân Ai Cập và dân Hebrew này,
trong khi mà hơn nữa, h́nh như đă đủ hiển nhiên là chính hệ
thống đă được coi như là có nguồn gốc thiêng liêng và được
thiên khải. (1)
Nhưng ta hăy xem những người chống đối với giáo sư
Piazzi Smyth về vấn đề các số đo của Kim tự tháp nói như thế
nào.
Ông Petrie h́nh như là chối bỏ chúng và đă hoàn toàn
thủ tiêu nhanh chóng các tính toán của Piazzi Symyth liên
quan tới Thánh kinh. Ông Proctor, trong nhiều năm qua đă
ủng hộ thuyết “Trùng hợp ngẫu nhiên” (“Coincidentalist”)
trong mọi vấn đề về khoa học và nghệ thuật cổ truyền, cũng
cùng một lập trường. Lên tiếng về “ vô số quan hệ độc lập
của Kim tự tháp đă xuất hiện trong khi mà các nhà nghiên
cứu về Kim tự tháp đang nỗ lực liên hệ Kim tự tháp với thái
dương hệ,” ông nói:
Các điều trùng hợp này [“chúng sẽ vẫn như vậy nếu Kim tự
tháp không tồn tại”], hoàn toàn kỳ diệu hơn là bất cứ sự trùng hợp
nào giữa Kim tự tháp và các con số thiên văn: các sự trùng hợp nêu
trước th́ chặt chẽ và đáng lưu ư y như là chúng có thực; các sự
trùng hợp nêu sau, vốn chỉ là tưởng tượng (?), đă chỉ được lập nên
theo tiến tŕnh mà các học sinh gọi là “vá víu”(“fudging”) và nay
1 Xem Bản thảo, trang 20.
các kích thước mới đă khiến cho người ta phải làm lại công việc từ
đầu. (1)
Về Vấn đề này, ông Staniland Wake nhận xét rất đúng
là:
Tuy nhiên, chúng ắt không phải chỉ là những điều trùng hợp,
nếu những người kiến tạo Kim tự tháp có được kiến thức thiên văn
được tŕnh bày với sự định hướng hoàn hảo và với các đặc điểm
thiên văn được thừa nhận khác.(2)
Chắc chắn là họ có; và chương tŕnh gồm các BÍ PHÁP
và hàng loạt các cuộc Điểm Đạo dựa vào “kiến thức” này: v́
thế mới có việc kiến tạo Kim tự tháp, văn thư lưu trữ muôn
đời và biểu tượng bất hoại của các Bí pháp và các cuộc Điểm
Đạo trên Địa Cầu, khi các tinh tú vận chuyển trên Trời. Chu
kỳ Điểm Đạo là một mô phỏng thu nhỏ của hàng loạt các biến
đổi vũ trụ vĩ đại mà các nhà thiên văn học đă mệnh danh là
Năm thiên văn hay Năm dương lịch (the Tropical or Sidereal
Year). Cũng như cuối chu kỳ của năm thiên văn (25 868 năm),
các thiên thể lại trở về cùng một vị trí tương đối như lúc đầu,
cũng vậy, vào cuối chu kỳ Điểm Đạo, Chơn Nhơn đă phục
hồi được t́nh trạng bản sơ thanh khiết và minh triết thiêng
liêng, t́nh trạng mà từ đó y đă khởi sự chu kỳ lâm phàm trên
trần thế.
Moses, một Điểm đạo đồ của Bí pháp giáo lư Ai Cập,
sáng tạo ra các bí pháp tôn giáo của tân quốc gia bằng cách
dựa vào cùng một công thức trừu tượng suy ra từ Chu kỳ
Thiên văn (Sidereal Cycle), được tượng trưng bằng h́nh dáng
1 Trích trong Kiến Thức, Quyển I, xin xem thêm bức thư của Petrie
gởi cho Hàn lâm viện ngày 17-12-1881.
2 Trích trong Nguồn Gốc và Ư Nghĩa của Đại Kim tự Tháp, trang 8,
chú thích cuối trang, 1882.
và kích thước của Thánh điện, mà người ta giả sử là ông đă
xây dựng trong Vùng Hoang Vắng. Dựa vào dữ kiện này, các
Tu sĩ Cao cấp người Do Thái sau này đă dựng nên ẩn dụ về
Thánh điện Solomon - một công tŕnh kiến tạo chẳng bao giờ
thực sự tồn tại, chính Solomon cũng chỉ là một thần thoại thái
dương giống như Hiram Abif của các hội viên Tam Điểm sau
này; điều này Ragon đă chứng tỏ rơ rệt. Như vậy, nếu các
kích thước của Thánh điện ẩn dụ này, biểu tượng của chu kỳ
Điểm Đạo, mà lại trùng hợp với các kích thước của Đại Kim
tự tháp, đó chính là do ở sự kiện các kích thước của Thánh
điện được suy ra từ các kích thước của Kim tự tháp qua
Thánh điện Moses.
  Sự kiện là vị tác giả của chúng ta (1) rơ rệt là đă t́m ra
một và ngay cả hai ch́a khóa, hoàn toàn được chứng tỏ trong
tác phẩm vừa được trích dẫn. Chỉ cần đọc nó là người ta sẽ
cảm thấy ngày càng tin chắc rằng ư nghĩa ẩn tàng trong các
ẩn dụ và ngụ ngôn của cả Tân Ước và lẫn Cựu Ước nay đă
được bộc lộ. Nhưng cũng chắc chắn là - nếu không muốn nói:
có một điều c̣n chắc chắn hơn nữa là - khám phá này do ở
chính thiên tài của ông nhiều hơn là do kế thừa của Paker và
Piazzi Smyth. V́, như vừa được tŕnh bày, không có ǵ chắc
chắn là kích thước của Đại Kim tự tháp - mà các nhà nghiên
cứu Kim tự tháp như là kinh Thánh, chấp nhận - lại hoàn
toàn đáng tin cậy. Người ta ắt phải t́m thấy một bằng chứng
của việc này trong tác phẩm Kim tự tháp và các Thánh điện
Gizeh của ông F. Petrie, cũng như trong các tác phẩm khác
được viết ra mới gần đây để chống lại các tính toán vừa nói,
mà các tác giả cho là “đầy thiên kiến.” Chúng tôi thu thập
1 [Hiển nhiên là đề cập tới tác phẩm của C. Staniland Wake ở
trên.]
 được rằng hầu như là mọi kích thước của Piazzi Smyth đều
khác hẳn với các kích thước mới được đo lại cẩn thận hơn của
ông Petrie; ông đă kết thúc phần dẫn nhập tác phẩm của
ḿnh với ư kiến như sau:
Theo như các kết quả của toàn cuộc điều nghiên, có lẽ là
nhiều lư thuyết gia sẽ đồng ư với một người Mỹ, ông ta là một
người tin tưởng nhiệt thành vào các thuyết Kim tự tháp khi đặt
chân đến Gizeh. Tôi có vinh hạnh được tháp tùng với ông ta đến
đó trong hai ngày, và vào bữa cuối cùng ăn chung với nhau, ông
buồn bă bảo tôi: “Được lắm! Tôi thấy như thể là ḿnh đang đi đưa
đám tang. Bằng mọi giá, chúng ta phải làm cho các thuyết lạc hậu
bị chôn vùi một cách tươm tất, mặc dù chúng ta phải thận trọng để
cho, trong khi vội vă, chúng ta sẽ không chôn sống những ǵ chưa
chết hẳn.”
Về phần phép tính toán của J. A. Parker nói chung, và
đặc biệt là mệnh đề của ông ta, chúng tôi đă tham khảo ư kiến
của một vài toán học gia lỗi lạc, và họ nói đại khái như sau:
“Lư luận của Parker dựa vào những cân nhắc đa cảm hơn là
những phép tính toán theo toán học và không đủ sức thuyết phục
khi xét về mặt luân lư.”
[8:01:52 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Solomon
[8:04:24 PM] Thuan Thi Do: Moses, an Initiate into the Egyptian Mystagogy, based the religious mysteries of the new nation which he created, upon the same abstract formula derived from this sidereal cycle, which he symbolised under the form and measurements of the tabernacle, that he is supposed to have constructed in the wilderness. On these data, the later Jewish High Priests constructed the allegory of Solomon’s Temple — a building which never had a real existence, any more than had King Solomon himself, who is simply, and as much a solar myth as is the still later Hiram Abif, of the Masons, as Ragon has well demonstrated. Thus, if the measurements of this allegorical temple, the symbol of the cycle of

Vol. 1, Page 315 PIAZZI SMYTH AND PETRIE DISAGREE.
Initiation, coincide with those of the Great Pyramid, it is due to the fact that the former were derived from the latter through the Tabernacle of Moses.
[8:10:24 PM] Thuan Thi Do: Mệnh đề III, tức là:
“H́nh tṛn là cơ sở hay nguồn cội tự nhiên của mọi bề mặt,
và trong toán học, việc qui định cho h́nh vuông cũng được như
thế, chỉ là nhân tạo độc đoán.”
Chính mệnh đề thứ ba này mới là minh họa của một
mệnh đề độc đoán, và trong lư luận toán học, người ta không
thể an tâm tin cậy nó. Điều như trên cũng được nhận thấy,
thậm chí c̣n rơ rệt hơn nữa, khi xét đến mệnh đề VII được
phát biểu như sau:
V́ h́nh tṛn là dạng thức sơ khai trong thiên nhiên và v́ thế
là cơ sở của bề mặt, và v́ h́nh tṛn được đo lường bởi và chỉ bằng
với h́nh vuông theo tỷ số của nửa chu vi đối với bán kính, chớ
41
Ngôn ngữ bí nhiệm và các ch́a khóa giải nó
không phải b́nh phương của đường kính, mới là các yếu tố tự
nhiên và chính thống của bề mặt; nhờ chúng, tất cả mọi h́nh đều
cạnh đều được làm cho bằng với h́nh vuông và bằng với h́nh
tṛn
[8:12:29 PM] Thuan Thi Do: Mệnh đề IX là một thí dụ điển h́nh của lư luận sai lầm,
mặc dù tác phẩm Phép cầu phương (Quadrature)(1) của ông
Parker chủ yếu là dựa vào nó. Nó được phát biểu như sau:
H́nh tṛn và h́nh tam giác đều, có tất cả mọi yếu tố cấu tạo
nghịch với nhau, và v́ thế, đường kính phân số của một h́nh tṛn,
vốn bằng với đường kính của một h́nh vuông, có tỷ lệ gấp đôi
nghịch với đường kính của một tam giác đều mà diện tích bằng
một v.v….
Để tiện việc lư luận, cứ thừa nhận rằng, người ta có thể
nói một tam giác có một bán kính, theo nghĩa mà ta bàn tới
bán kính của một ṿng tṛn - v́ cái mà Parker gọi là bán kính
của một tam giác, chẳng qua chỉ là bán kính của h́nh tṛn nội
tiếp của một tam giác, và do đó chẳng phải là bán kính của
tam giác chi cả - và cứ tạm thời thừa nhận các mệnh đề toán
học hoang tưởng liên kết với các tiền đề của ông ta, tại sao ta
phải kết luận rằng, nếu tam giác đều và h́nh tṛn có tất cả
mọi yếu tố cấu tạo đối nghịch với nhau, th́ đường kính của
bất kỳ h́nh tṛn nhất định nào lại có tỷ lệ gấp đôi nghịch với
đường kính của bất kỳ tam giác tương đương cho sẵn nào?
Giữa các tiền đề và kết luận có mối liên hệ tất yếu nào chăng?
[8:15:30 PM] Thuan Thi Do: Lư luận này thuộc về một loại mà h́nh học không hề biết tới
và sẽ không thể được các toán học gia nghiêm xác chấp nhận.
Tuy nhiên, đối với nhà Siêu h́nh học chân chính và nghiêm
minh, dù rằng hệ thống nội môn cổ điển có xuất phát từ đơn
vị “inch” của Anh quốc hay không, th́ cũng chẳng thành vấn
1 Phép Cầu phương của H́nh tṛn của John A. Parker, từ trang 117-
119.1851.
28
Giáo Lư Bí Nhiệm
42
đề. Cũng chẳng thành vấn đề nốt nếu như lối thuyết minh
nội môn về Thái kinh của ông Ralston Skinner có tỏ ra sai lầm,
chỉ v́ người ta thấy là kích thước của Kim tự tháp không phù
hợp với các kích thước của Thánh điện Solomon, Chiếc Bè
của Noah v.v., hay là v́ phép Cầu phương H́nh tṛn của ông
Parker bị các toán học gia bác bỏ. V́ lối thuyết minh của ông
Skinner chủ yếu tùy thuộc vào các phương pháp của Do Thái
Bí giáo và thang giá trị theo giáo sĩ Do Thái của các chữ
Hebrew. Nhưng thật là cực kỳ quan trọng mà xác định được
xem liệu các kích thước được dùng trong cuộc tiến hóa của
tôn giáo biểu tượng của dân Aryan, trong việc kiến tạo Thánh
điện, trong các con số được đưa ra trong Thánh kinh Puranas
và đặc biệt là các cách sắp xếp theo niên đại, các biểu tượng
thiên nhiên văn, thời gian kéo dài của các chu kỳ và các tính
toán khác, có hay không giống hệt với các kích thước được
dùng trong các số đo và các chữ viết tượng h́nh của Thánh
kinh. V́ điều này sẽ chứng tỏ rằng trừ khi kế thừa đơn vị
cubit và các số đo linh thiêng của người Ai Cập – Moses là
một Điểm đạo đồ của các tu sĩ của họ - người Do Thái ắt đă
phải kế thừa các ư niệm này của Ấn Độ. Dù sao đi nữa, họ
cũng truyền chúng lại cho các tín đồ Thiên Chúa giáo buổi
đầu. V́ thế, chính các nhà Huyền bí học (Occultists) và các tín
đồ Do Thái Bí giáo mới là những người kế thừa chân chính
của Minh triết Bí nhiệm vẫn c̣n ẩn tàng trong Thánh kinh
(Bible), v́ nay chỉ có họ mới hiểu được ư nghĩa thực sự của nó,
trong khi mà những kẻ ngoại môn theo Do Thái giáo và
Thiên Chúa giáo cứ bám chặt lấy các lớp vỏ bên ngoài, do đó
trở thành chấp nê văn tự. Chính hệ thống đo lường này đă
đưa tới việc sáng chế ra các danh xưng của Thượng Đế như
Elohim và Jehovah, và việc thích ứng chúng với tục sùng bái
[8:17:02 PM] Thuan Thi Do: Sinh thực khí (Phallicism), c̣n Jehovah không phải là một
h́nh ảnh mô phỏng quá tâng bốc của Osiris, đó là những
điều mà nay tác giả của quyển Nguồn Gốc của Kích Thước đă
chứng minh được. Nhưng cả ông Ralston Skinner lẫn ông
Piazzi Smyth đều h́nh như là nạn nhân của ấn tượng sau (a)
Sự ưu tiên của hệ thống tùy thuộc vào dân Do Thái, tiếng
Hebrew vốn là ngôn ngữ thiêng liêng, và rằng (b) ngôn ngữ
thế giới đại đồng tùy thuộc vào sự thiên khải trực tiếp.
Giả thuyết sau chỉ đúng theo ư nghĩa được tŕnh bày
trong đoạn chót của Tiết trước, nhưng chúng ta vẫn chưa
đồng ư với nhau về bản chất và đặc tính của “Đấng Thiên
Khải” thiêng liêng (the divine “Revealer”). Đối với thế nhân,
giả thuyết trước, vốn liên quan tới sự ưu tiên, dĩ nhiên là sẽ
tùy thuộc vào (a) bằng chứng nội tại và ngoại tại của sự thiên
khải, và (b) các tiên đoán của cá nhân mỗi độc giả. Tuy nhiên,
điều này không thể cản trở tín đồ Do Thái Bí giáo theo thuyết
hữu thần hay là nhà Huyền bí học theo thuyết Phiếm Thần,
tin tưởng theo đường lối riêng của ḿnh; song cả hai đều
chẳng bên nào chịu bên nào. Các dữ kiện do lịch sử ghi lại
cũng quá ít ỏi và không đủ để cho bất cứ bên nào chứng tỏ
cho kẻ nghi ngờ của phe bên kia rằng ḿnh là đúng.
[8:42:20 PM] Thuan Thi Do: GLBN 2 trang 43



[8:43:02 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=f5Lf3wfKK_w
[8:58:28 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/user/luckyluke1403/videos
[9:05:23 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosophical.org/online-resources/audio/speaker-a-j
[9:18:23 PM] Thuan Thi Do: Chữ Dharana ở đây dịch là tập trung, bắt nguồn từ ngữ căn dhri, có nghĩa là cầm, giữ lấy. Chữ Dharana ở sau chót có một nguyên âm ngắn, có nghĩa là cầm, giữ hay chịu đựng, chống đỡ, trong một ư nghĩa tổng quát, nhưng chúng ta thấy ở đây là một danh từ giống cái đặc biệt, chấm dứt bằng một nguyên âm dài ; đó là một thuật ngữ có nghĩa là tập trung hay chủ định tinh thần.
Đôi khi người ta giải thích nó như một sự tập trung tinh thần hay sự suy tư trên một số đối tượng nhất định ; vả lại, theo Kinh sách Ấn Độ không có sự tham thiền hay trầm tư mặc tưởng nào có thể thành công nếu không có sự thực tập dharana trong buổi ban đầu. Bao lâu Cái Trí c̣n đáp ứng với tiếng gọi của cơi hồng trần, cơi Trung giới và cơi Hạ Thiên, th́ làm sao nó có thể nghe bức thông điệp của Chơn Nhơn t́m cách chuyển đạt cho phàm ngă từ những cơi cao của nó ?
Sự tập trung tinh thần cần thiết để cho việc chú ư hướng về đối tượng nhất định chớ không hướng đến những hoạt động không ngừng của hạ thể. Chúng ta nên có thói quen bắt đầu việc tập trung tư tưởng bằng cách chọn những đối tượng giản dị. Một ngày kia người ta đến t́m Bà Blavatsky để xin bà dạy phải tham thiền về vấn đề ǵ. Bà liệng cái hộp quẹt trên bàn và nói :
" Tham thiền về cái nầy đây " . Điều ấy làm cho mấy người nầy rất ngạc nhiên ; họ tưởng bà sẽ khuyên nên tham thiền về Đấng Đại Phạm Thiên (Parabrahman) hay Đấng Tuyệt Đối . Điều rất quan trọng là sự tập trung tinh thần không được kèm theo một sự căng thẳng nào trên thể xác. Bà Bác sĩ Besant có kể lại rằng một hôm bà được Bà Blavatsky dạy tập trung tinh thần lần đầu tiên, bà bắt đầu với một sự cố gắng vô cùng mănh liệt ; nhưng Bà Blavatsky ngăn lại và nói rằng :" Em thân mến, không phải là người ta tham thiền bằng huyết quản của ḿnh ! ".
Điều cần thiết chính là sự giữ cho Trí được yên tịnh, rồi người ta tham quán đối tượng của tư tưởng một cách hoàn toàn an tĩnh, như chúng ta nh́n đồng hồ đặng biết giờ - trừ phi người ta canh chừng để không vượt quá thời lượng đă định cho buổi thực tập tham thiền. Người ta thường phàn nàn rằng sự thiền quán gây ra các chứng nhức đầu hoặc những sự đau đớn khác. Sự kiện ấy không hề xảy ra, nếu biết giữ cho thể xác an tịnh và tránh được mọi thứ căng thẳng, ngay cả trong đôi mắt, th́ có lẽ người ta sẽ nhận thấy sự tập trung tinh thần trở nên dễ dàng và có hiệu quả hơn rất nhiều, mà không xảy ra một sự rối loạn hay nguy hiểm nào cho thể chất. Nhiều tác giả đă đề cập đến vấn đề nầy và có vài người đă đưa ra những sự chỉ dẫn rất nguy hiểm. Ai muốn biết thêm về vấn đề nầy có thể đọc tác phẩm của Giáo sư Wood, " Sự Tham Thiền -­ Một Phương Pháp Thực Tập " (Concentration - a Pratical Course). Bà Bác sĩ Besant có nói về vấn đề ấy : " Việc tham thiền không gây chút tai hại nào về vật chất, tinh thần và đạo đức cho người muốn thành công trên con đường ấy ".
Trong phần ghi chú, Bà Blavatsky cho rằng dharana phải kết hợp với cơi Thượng Thiên, v́ bà nói rằng Cái Trí phải chú định trên một đối tượng nội tâm và rút lui khỏi phạm vi của cảm giác, là cơi hồng trần, cơi Trung Giới và cơi HạThiên. Huấn lệnh nầy dành cho thí sinh đi trên Thánh Đạo và nhắm đến mục đích là sự nhập định trên cơi Niết Bàn. Tuy nhiên ba thuật ngữ tập trung tư tưởng (concentration), tham thiền (meditation) và nhập định (contemplation) đều có ư nghĩa tổng quát như nhau. Chú ư vào một bản văn linh thánh, chính là tập trung tư tưởng. Nghiên cứu đủ mọi phương diện, t́m cách thu thập ư nghĩa của bản văn ấy, khám phá một tư tưởng mới hay sâu xa, hoặc nắm được tia sáng của trực giác, đó là tham thiền. Chú ư một cách vững chắc, trong một thời gian nhất định. Người ta định nghĩa sự nhập định như một sự tập trung được thực hiện đến mức cao siêu tột cùng của con đường mà ḍng tư tưởng hay sự tham thiền của bạn đă theo đuổi. Người sinh viên Đông phương thường bắt đầu việc thực tập của y trên một đối tượng bên ngoài thật giản dị, từ đó tư tưởng của y hướng vào nội tâm, hoặc vươn lên một đối tượng cao siêu.MỤC LỤC

Lời Tựa Chú Thích Cuối Sách Đầu Sách Mục Lục
CHƯƠNG THỨ BA

KẺ PHÁ HOẠI SỰ THẬT

Khi đă trở nên lănh đạm với những đối tượng của tri giác, đệ tử phải t́m kiếm Chúa tể của giác quan, Tay sản xuất của tư tưởng, kẻ gây ra ảo mộng.

Cái Trí là Kẻ đại phá hoại Sự Thật.
Đệ Tử phải khử trừ kẻ phá hoại đó.
Đây là việc phải làm trong lúc định trí. Như các tác phẩm Ấn Độ liên quan đến vấn đề nầy đă giải thích, sinh viên muốn thực hành, trước khi bắt đầu tập trung tư tưởng thật sự, phải dẹp bỏ sự chú ư đến những đối tượng của giác quan ; y phải tập không để ư đến một cảnh tượng hay âm thanh nào trong phạm vi tri giác của y ; y không được quyến luyến đối với một người nào hay một vật nào ở trước mắt hoặc chạm đến y ; như thế y mới sẵn sàng quan sát những tư tưởng và t́nh cảm hiện ra trong trí và chiêm nghiệm chúng.
[9:54:26 PM] Thuan Thi Do: Như chúng ta đă giải thích, Thể Vía và Thể Trí của nhân loại phần đông ở trong trạng thái linh hoạt không ngừng ; chúng phô bày một số trốt xoáy mà người muốn thực hiện những sự tiến bộ thật sự bắt buộc phải diệt trừ ; chúng là nguyên nhân của vô số ảo ảnh quấy nhiễu người bậc trung, do đó y cảm thấy vô cùng khó khăn trong sự phán đoán mọi việc một cách chính xác. Giáo lư Đức Shankaracharya có tŕnh bày công lư nầy : mắt trần sẽ nh́n thấy rơ rệt khi nó chú định vào một chỗ, nhưng nó sẽ không đạt được hiệu quả như thế khi nó nh́n vơ vẫn, cũng giống như Cái Trí hiểu một cách minh bạch khi nó an tịnh. Nhưng nếu Cái Trí có nhiều trốt xoáy, chắc chắn chúng sẽ làm biến thể những đối vật được thấy và do đó tạo ra ảo ảnh.
Cái Trí gọi là Raja hay chúa tể của giác quan. Đôi khi nó được liệt vào số các giác quan ; chẳng hạn như trong Kinh Gita :
Một phần nhỏ của chính Bản ngăTa biến đổi trong cơi đời thành Tinh thần bất diệt, được tạo nên những giác quan quanh ḿnh, bao bọc bởi vật chất (Prakriti ), mà Cái Trí là giác quan thứ sáu.
Dĩ nhiên Cái Trí không tác động như một thứ giác quan nào, v́ nó điều chỉnh những bằng chứng của ngũ quan và hơn nữa nó cũng xác định sự hiện diện của những đối tượng vượt quá phạm vi của giác quan. Chẳng hạn như cái bóng hiện trên ngưỡng cửa, bạn có thể kết luận rằng một người nào đó đang có mặt ở đây.
Vậy Cái Trí là ǵ mà người chí nguyện bắt buộc phải đối xử với nó nghiêm khắc như thế ? Patanjali nói về nó khi Ngài định nghĩa sự thực tập pháp môn Yoga như thể chitta-vritti­nirodha, nghĩa là sự kiềm chế (nirodha ) những trốt xoáy (vritti ) của Cái trí ( chitta ). Theo những tín đồ của giáo lư Phệ Đà hay trong trường phái của Đức Shankaracharya, th́ thuật ngữ antahkarana không được dùng theo nghĩa chúng ta thường hiểu, mà nó có nghĩa là Cái Trí theo nghĩa rộng răi nhứt của nó. Đối với cả hai trường phái, và hoàn toàn theo như nguyên nghĩa, th́ Cái Trí là cơ quan hay dụng cụ bên trong, có vị trí giữa Chơn Ngă thâm sâu nhất và thế giới bên ngoài. Nó luôn luôn được chia làm bốn phần : " Kẻ tạo ra Chơn Ngă " ( ahamkara ) ; tri kiến, trực giác hay lư luận thuần túy ( buddhi ) ; tư tưởng ( manas ) và phân biện đối tượng ( chitta ). Chính hai phần chót nầy người Tây phương thường gọi một cách tổng quát là Cái Trí với những năng lực suy tư một cách trừu tượng và cụ thể. C̣n các phần hoạt động khác, họ cho là cao hơn Cái Trí.
Nhà Thông Thiên Học sẽ nhận ra bốn phần phân chia nầy của giáo lư Phệ Đà là bốn nguyên tắc quen thuộc với họ : atma, buddhi, manas và Hạ Trí. Bà Blavatsky gọi phần chót nầy là kama-manas, v́ nó chính là phần của manas ( Cái Trí ), có thể bị tác động bởi dục vọng và do đó ưa thích những đối tượng vật chất. Chúng ta phải coi Kama như không những thích hợp với dục vọng và đam mê hạ đẳng, mà c̣n thích hợp với mọi dục vọng, mọi tư lợi do nó cảm thấy ở thế giới bên ngoài. Về phương diện nầy tam thể thượng (the triple higher self) chỉ là antahkarana hay nguyên lực nội tại ở giữa Chơn Thần và phàm ngă; nó trở thành một trí thể, bởi v́ trong ṿng luân hồi, manas (Cái Trí ) là nhị thể.
Ba thành phần của Chơn Ngă cao siêu được xem như ba trạng thái của một đại tâm thức hay một đại trí ; cả ba đều là những phương cách về năng lực nhận thức. Atma không phải là Chơn Ngă, nhưng là tâm thức biết Chơn Ngă ; buddhi là tâm thức, do chính tri giác của nó, nhận biết trực tiếp sự sống trong các h́nh tướng ; manas cũng là tâm thức đó nh́n ra ngoài thế giới khách quan ; sau cùng là Kama- manas , một thành phần của manas, ch́m đắm trong thế giới nầy và chịu ảnh hưởng của manas. Chơn Ngă thật sự chính là Chơn Thần mà đời sống cao cả hơn tâm thức và đời sống của toàn thể tâm thức ấy, tức là Chơn Ngă Siêu Việt. Do đó Đức Patanjali và Shanka­ra đều hoàn toàn đồng ư rằng chính chitta, kama-manas, hạ trí là kẻ phá hoại sự thật và cần phải diệt trừ.

GLTVT 3; 9:33


[10:00:52 PM] *** Call ended, duration 3:58:04 ***