Họp Thông Thiên Học ngày 21  tháng 7 năm 2018

 
[7/21/2018 7:05:26 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
[7/21/2018 7:11:24 PM] Thuan Thi Do: PHẦN THỨ NHỨT
TIẾNG NÓI VÔ THINH CHƯƠNG 1

LỜI TỰA
C.W.L.- Dù đứng trên quan điểm thiển cận hay hoàn toàn hữu h́nh để khảo sát nội dung, bút pháp và nguồn gốc của nó, quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” vẫn là một trong các tác phẩm đặc sắc nhất của Văn Chương Thông Thiên Học, và khi nghiên cứu cẩn thận hơn, căn cứ trên sự sưu tầm sáng suốt hơn, chúng ta vẫn giữ nguyên niềm thán phục đó. Chúng ta sẽ không phạm phải lỗi lầm xem nó như một bản Thánh Thư, dù phải chấp nhận một cách không đắn đo từng chữ. Trong chốc lát chúng ta sẽ thấy cũng chẳng phải v́ quyển sách nầy có nhiều sai lầm nhỏ nhặt, hoặc những ngộ nhận không đáng kể mà bị bỏ qua. Trái lại, người nào v́ lư do trên, xem tác phẩm nầy như không đáng tin cậy và sai lạc, sẽ phạm phải một lỗi lầm c̣n khó dung thứ hơn.

Bà Blavatsky bao giờ cũng sẵn sàng nh́n nhận và ngay cả nhấn mạnh sự kiện có nhiều chỗ thiếu chính xác trong tất cả những tác phẩm của Bà. Trong thời gian đầu, khi chúng tôi gặp vài đoạn văn không rơ ràng như thế, tự nhiên chúng tôi kính cẩn gác qua một bên, v́ nghĩ rằng đây là một trong các điều không chính xác đó. Những nghiên cứu sâu xa hơn đă chứng tỏ cho chúng tôi thấy rằng một trong số những trường hợp lạ lùng, Bà Blavatsky đều có lư. Không bao lâu, nhờ kinh nghiệm trợ giúp, chúng tôi đă tỏ ra cẩn thận nhiều hơn về phương diện nầy và tin cậy vào kiến thức uyên bác phi thường và toàn diện của Bà trong nhiều vấn đề khác nhau và ít ai biết. Tuy nhiên không phải là như nhiều sinh viên hời hợt nghi ngờ có một ư nghĩa ẩn tàng (nào đó) trong một chữ in sai rơ rệt. Nhưng chúng ta cũng không ngần ngại nh́n nhận rằng Bà là Nhà Sáng Lập vĩ đại uyên thâm về Huyền Bí Học của chúng ta và cũng có thể viết sai một chữ Tây Tạng hoặc dùng sai một thuật ngữ Anh Văn.

Bà nói về nguồn gốc của quyển sách trong Lời Tựa. Ban đầu những lời giải thích nầy hơi khó chấp nhận, nhưng những sự sưu tầm mới đây giúp cho chúng ta trở nên dễ hiểu hơn nhiều. Người ta thường gán cho những lời của Bà một ư nghĩa vượt quá tư tưởng của Bà; do đó có những sự phán quyết lạ lùng sẵn sàng nảy sinh, nhưng khi kết hợp lại tất cả những lời phê phán trên, người ta mới thấy rằng những sự phàn nàn ấy đều vô căn cứ.

Bà nói: “Những trang sách đây trích ở “Kim Huấn Thư,” một trong những tác phẩm phát cho những sinh viên Huyền Bí Học ở Đông Phương. Kiến thức trong quyển nầy bắt buộc phải truyền thụ trong Trường mà Giáo Lư đă được nhiều Nhà Thông Thiên Học chấp nhận. Nhờ thuộc ḷng nhiều những Lời Giáo Huấn nầy, nên tôi phiên dịch khá dễ dàng.” Và ở nơi khác Bà nói: “Tác phẩm mà tôi đem ra dịch đây thuộc về bộ sách trong đó tôi cũng rút lấy những Thi Khúc của “Kinh Dzyan,” dùng làm căn bản cho bộ Giáo Lư Bí Truyền.” Bà c̣n nói thêm: “Quyển Kim Huấn Thư có khoảng 90 Tiểu Luận riêng biệt.”

Trước hết, sự giải thích của chúng tôi vượt quá tư tưởng của Bà Blavatsky, chúng tôi tưởng rằng ở Đông Phương tác phẩm nầy được giao cho tất cả các sinh viên Huyền Bí Học của Trường thuộc về Quần Tiên Hội, mà ở đây kiến thức trong sách đă phổ biến. Do đó khi gặp những Nhà Huyền Bí Học tiến bộ cho rằng không hề nghe nói đến quyển “Kim Huấn Thư,” chúng tôi rất ngạc nhiên và sẵn sàng nh́n nhận sự lầm lạc, cũng như tự hỏi xem những lời giáo huấn ấy có chân chánh không. Nhưng từ đó chúng tôi học được nhiều sự việc, mà trong đó, vài điều đă sáng tỏ hơn lúc đầu.

Đối với mấy đoạn trong “Kinh Dzyan” cũng thế, càng quen thuộc với bản văn và tính cách độc đáo của nó, chúng ta càng hiểu nó một cách rơ ràng hơn, không riêng ǵ quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” hay bất cứ tác phẩm nào khác, thật ra tất cả không thể phát sinh từ một nguồn gốc.

Nguyên bản của “Kinh Dzyan” ở trong tay Đấng Tôn Nghiêm, Chủ Tể Quần Tiên Hội, không ai thấy được, không người nào biết nó có từ bao giờ, nhưng người ta tin rằng Phần Thứ Nhứt (nghĩa là Sáu Đoạn Đầu) đă có từ thời kỳ trước Dăy Địa Cầu của chúng ta. Người ta cũng tin rằng đây không phải là một lịch sử, nhưng đây là một loạt chỉ dẫn, hơn nữa là một thể thức chứ không phải là một câu chuyện thành lập Vũ Trụ. Trong Viện Bảo Tàng của Quần Tiên Hội có tồn trữ một bản, chính bản đó (có lẽ là quyển sách cổ nhất của Thái Dương Hệ chúng ta) Bà Blavatsky và nhiều vị Đệ Tử của Bà trông thấy, và Bà đă mô tả một cách thật linh hoạt trong bộ “Giáo Lư Bí Truyền.” Tuy nhiên quyển sách có tŕnh bày vài đặc điểm mà Bà không đề cập đến. Những trang sách dường như chứa từ điện thật mạnh, v́ chỉ cần lật ra một trang để xem, chúng ta cũng thấy hiện ra trước mắt những biến cố được trần thuật, đồng thời người xem nghe như có một sự mô tả nhịp nhàng về biến cố ấy bằng chính ngôn ngữ của y, đúng như ngôn ngữ có thể diễn đạt ư tưởng của Tác Giả. Bản văn không chứa một chữ nào mà chỉ có những biểu tượng.

Nắm được tất cả những lời chỉ dạy nầy rồi, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên khi biết có một tác phẩm khác cũng có cùng nguồn gốc với những đoạn “Thánh Kinh Dzyan” và sự xúc động đầu tiên của chúng tôi là tin tưởng vào một sự sai lầm kỳ lạ đă xảy ra. Sự mâu thuẫn dị thường ấy cũng kích thích chúng tôi khám phá ra Tác Giả thật của bộ “Kim Huấn Thư”: Việc ấy hoàn thành, tất cả sẽ được giải bày một cách thật đơn giản.

Những đoạn Tiểu Sử khác nhau về Bà Blavatsky cho chúng ta biết rằng Bà đă lưu trú ba năm tại Tây Tạng và trong một lần khác Bà đă cố gắng đi vào Vùng Cấm Địa nầy, nhưng không thành công. Trong một cuộc du hành khác, dường như Bà đă lưu ngụ tại một Đạo Viện trên Dăy Hy Mă Lạp Sơn lúc ấy do một vị Đệ Tử của Đức Thầy Morya cai quản. Theo tôi dường như vùng nầy ở Népal chớ không phải Tây Tạng, nhưng khó xác định là ở đâu. Nơi đây Bà Blavatsky rất chuyên cần học tập và đạt được một sự phát triển tâm linh phi thường. Trong thời kỳ đó Bà học thuộc ḷng được nhiều thiên khảo luận khác nhau mà Bà đă đề cập trong lời tựa. Những sinh viên ở Đạo Viện đặc biệt nầy đều phải học như Bà và quyển Kinh có những đoạn đă trích ấy được xem như vô cùng quư báu và thiêng liêng.
[7/21/2018 7:21:30 PM] Thuan Thi Do: Đạo Viện nầy tối cổ. Nó được sáng lập vào những thế kỷ đầu của Kỷ Nguyên Thiên Chúa do Nhà Truyền Giáo và canh tân vĩ đại của Đạo Phật. Ngài thường được biết dưới danh hiệu Aryasanga. Người ta quả quyết rằng Đạo Viện ấy đă có từ hai đến ba thế kỷ trước Ngài. Dù sao đi nữa lịch sử của Đạo Viện liên quan đến chúng ta bắt đầu từ khi Đức Aryasanga tạm trú ở đó. Ngài là người có một năng lực phi thường, một kiến thức uyên bác và đă tiến xa trên Thánh Đạo.Trong một kiếp trước, Ngài là Dharmajyoti, tức là một trong các tín đồ nhiệt thành của Đức Phật, và sau đó, Ngài mang tên Kleinias, là một trong những vị cao đồ của Đức Thầy Kuthumi (trong một kiếp Ngài là Đức Pythagoras). Sau khi Đức Pythagoras bỏ xác, Kleinias sáng lập tại thành Athens một Trường chuyên nghiên cứu Triết Lư của Thầy ḿnh. Chắc chắn nhiều hội viên Thông Thiên Học hiện nay đă lợi dụng được cơ hội đó. Vài thế kỷ sau, Ngài tái sinh mang tên Vasubandhu Kanushika ở Peshawar, sau đó được gọi là Purushapura. Khi được nhận vào Giáo Hội Tăng Già, Ngài lấy tên là Vô Trước (Asanga) “Người đă cởi bỏ các dây chướng ngại.” Khi Ngài đă cao niên, các môn đồ Ngài sùng mộ Vị thủ lănh của họ mới tôn xưng Ngài bằng danh hiệu dài hơn là Aryasanga - dưới biệt danh nầy Ngài thường được biết đến như một Nhà Trước Tác và Nhà Truyền Giáo. Người ta nói rằng Ngài đă đạt được một tuổi thọ thật cao, nếu truyền thuyết nầy đúng, Ngài đă sống gần đến 150 tuổi và từ trần ở Rajagriha.

Sách vở của Ngài để lại thật dồi dào: Tác phẩm chánh trong số đó được nhắc đến là bộ “Du Già Sư Địa Luận” (Yogacharya Bhumishastra). Đức Aryasanga đă sáng lập ra Trường “Du Già Phật Giáo” (Yogacharya of Buddhism). H́nh như Tôn Giáo nầy bắt đầu bằng sự cố gắng dung hợp Phật Giáo với hệ thống Triết Lư vĩ đại của Yoga, hoặc có thể mượn ở giáo lư Yoga những ǵ có thể sử dụng và giải thích theo lối Phật Giáo. Ngài đă từng du lịch nhiều và giữ một vai tṛ then chốt trong việc canh tân Phật Giáo. Tiếng tăm của Ngài lừng lẫy ở điểm tên tuổi Ngài được kể chung với uy danh của Đức Nagarjuna (Long Thọ) và Đức Aryadeva (Đại Thiên). Ba vị nổi tiếng nầy là ba Ngôi Mặt Trời của Phật Giáo, nhờ công nghiệp truyền bá ánh sáng và sự vinh quang của Đạo Phật trên Thế Gian. Đức Aryasanga sống khoảng 1.000 năm sau Đức Phật. Các học giả Tây Phương không đồng ư về điểm nầy, nhưng không ai tin rằng Ngài sống vào thế kỷ thứ bảy sau Thiên Chúa. Đối với chúng ta, trong Hội Thông Thiên Học, Ngài được biết đến như một Nhà Chỉ Giáo nhă nhặn, kiên nhẫn và nhân từ. Đó là Đức Thầy Djwal Koul. Ngài có một địa vị đặc biệt đối với chúng ta, v́ ở thời kỳ vài người trong chúng ta hân hạnh được biết Ngài, nghĩa là cách đây 40 năm, Ngài c̣n chưa đạt được đến mục đích tiến hóa cuối cùng của nhân loại và được Điểm Đạo ở cấp bậc Chơn Tiên. Như thế trong tất cả những Đức Thầy của chúng ta, Ngài là người duy nhất trong kiếp sống nầy, mà chúng tôi được biết trước khi Ngài trở thành Chơn Tiên, vào lúc Ngài c̣n là Cao Đồ của Đức Thầy Kuthumi. Sự kiện Ngài đă du nhập Phật Giáo vào xứ Tây Tạng trong kiếp sống của Ngài là Aryasanga, có thể giải thích tại sao trong kiếp nầy Ngài chọn xác thân người Tây Tạng. Cũng có thể c̣n vài sự liên hệ hay sự trói buộc của Nhân Quả mà Ngài muốn chấm dứt trước khi nhận sự Điểm Đạo sau cùng, tức quả vị Chơn Tiên.

Một trong các cuộc du hành Truyền Pháp lớn lao của Ngài trong kiếp sống mang tên Aryasa­nga, Ngài đă đến Đạo Viện ấy ở Hy Mă Lạp Sơn và lưu ngụ tại đó. Ngài ở lại đây gần một năm, giáo hóa Tăng Sĩ, thành lập Giáo Hội chung trong một ṿng thật rộng lớn của xứ ấy và biến Đạo Viện thành một trung tâm đầu năo của sự canh tân tín ngưỡng. Ngài đă lưu lại đây một di tích và một truyền thống c̣n tồn tại đến ngày nay. Trong số Thánh tích của Ngài, người ta c̣n giữ lại một quyển Kinh với một niềm tôn kính vô biên: Đó chính là bản văn mà Bà Blavatsky gọi là “Kim Huấn Thư.” Dường như Đức Aryasanga đă làm thành một loại sách tóm lược hay tập hợp những câu trích dẫn mà Ngài ghi lại trong đó tất cả những ǵ Ngài cho là hữu ích cho Môn Đồ của Ngài, và Ngài bắt đầu với những Thi Đoạn của “Kinh Dzyan” - không phải bằng những biểu tượng như trong nguyên bản, nhưng bằng chữ viết. Ngài cũng trích nhiều câu khác, mà một đoạn rút trong tác phẩm của Đức Long Thọ (Nagarjuna), như Bà Blavatsky đă cho biết. Sau khi Ngài ra đi, các Môn Đồ của Ngài thêm vào quyển sách ấy một loạt các bài tường tŕnh (đúng hơn, được rút gọn) về những bài thuyết pháp của Ngài: Đó là những “Tiểu Luận” mà Bà Blavatsky đă đề cập đến.
[7/21/2018 7:40:26 PM] Thuan Thi Do: Trong kiếp trước, chính Alcyone đă soạn lại và thêm vào quyển “Kim Huấn Thư” những bản trần thuật về các bài thuyết pháp của Đức Aryasanga mà ba bài đă hợp thành vấn đề chúng ta hiện đang nghiên cứu. Vậy nhờ Alcyone cẩn thận biên soạn chúng ta mới có tác phẩm nhỏ vô giá nầy, cũng như trong kiếp sống hiện tại chúng ta mang ơn người qua quyển sách nhỏ có nhan đề “Dưới Chân Thầy.” Kiếp trước Alcyone bắt đầu từ năm 624 sau Thiên Chúa và trải qua tại vùng Bắc Ấn. Trong kiếp đó Alcyone được thu nhận vào Giáo Hội Tăng Già Phật Giáo lúc c̣n rất trẻ. Cậu bé quyến luyến Aryasanga một cách nồng nhiệt và được Ngài dẫn đến Đạo Viện ở Népal, nơi đây Ngài để cậu trợ giúp và điều hành sự nghiên cứu của Giáo Hội do cậu cải tổ và chăm sóc. Trong ṿng hai năm, Alcyone đă hoàn tất các chức vụ trên trong sự thành đạt lớn lao nhất.

Nếu cho rằng quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” cùng nguồn gốc với những đoạn “Kinh Dzyan,” chính v́ lư do duy nhất là nó được rút trong cùng một bộ sách. Chúng ta cũng không nên quên rằng, nếu trong các thiên luận giải nầy, chúng ta có một phần đẹp đẽ thuộc Giáo Lư của Đức Aryasanga, tất nhiên nó cũng phải bị tô điểm bởi thành kiến của những người tiếp nhận nó. Họ hiểu sai về Nhà Cải Cách, ít nhất trong vài đoạn họ đă không nắm được ư nghĩa thật sự của nó. Khi xét kỹ tác phẩm, chúng ta sẽ thấy trong đó rải rác những đoạn diễn tả những cảm thức mà Đức Aryasanga ít khi biểu lộ, do đó chứng tỏ một sự thiếu hiểu biết không thể quy trách cho Ngài.

Như bạn đă thấy, Bà Blavatsky đề cập đến việc phiên dịch những câu châm ngôn ấy đă gây ra vài vấn đề thú vị. Thật ra chúng ta biết rằng Bà chỉ biết duy nhất một thứ ngôn ngữ ở Đông Phương là tiếng Á Rập. “Quyển sách được viết bằng thứ chữ xa lạ đối với tôi; tôi cũng không biết thứ ngôn ngữ được sử dụng. Đó có thể là tiếng Bắc Phạn (Sanskrit ), Nam Phạn (Pali), hoặc là thổ ngữ Prakrit hay tiếng Népal, Tây Tạng, những chữ viết không phải là thứ chữ hay dùng hiện nay.” Ít ra gần như chúng ta có thể tin chắc rằng trên Thế Gian, Bà Blavatsky không thể biết thứ chữ viết cũng như ngôn ngữ đă được sử dụng.

Đối với một người có khả năng vận dụng Thể Trí một cách tự do, muốn hiểu một quyển sách có những phương pháp không hề giống với sự đọc sách thông thường. Phương pháp đơn giản nhất là đọc trong trí của người đang nghiên cứu tác phẩm, nhưng phương pháp nầy có thể bị bác bỏ là làm như thế không đạt được ư nghĩa thật sự, mà đó là ư nghĩa hiện ra ở người nghiên cứu, ư nghĩa nầy có thể khác với ư nghĩa trong sách. Phương pháp thứ hai là quan sát hào quang của quyển sách; thuật ngữ trên cần phải có vài lời giải thích cho những người chưa hiểu biết về khía cạnh Huyền Bí trong Thiên Nhiên. Về phương diện nầy, một thủ bản xưa hơi khác với một quyển sách hiện đại. Nếu công việc làm ban đầu không phải do chính Tác Giả, th́ trong mọi trường hợp bản văn sẽ được một người khác chép lại. Người ấy có một tŕnh độ học thức và thông minh nào đó, y hiểu được đề tài quyển sách, và về điểm nầy lại có ư kiến riêng của y trong đó. Chúng ta nên nhớ rằng bản văn thường được chép bằng một mủi nhọn là phương pháp cũng chậm chạp và cần cù gần như điêu khắc. Vậy người viết đă in tư tưởng của y trên bản văn một cách mạnh mẽ.

Do đó mọi thủ bản, dù mới thực hiện, luôn luôn được bao phủ bằng hào quang của Cái Trí giúp chúng ta hiểu ư nghĩa tổng quát của quyển sách, hoặc hơn nữa hiểu được ư kiến của một người về ư nghĩa và về giá trị của thủ bản ấy. Mỗi khi có người đọc, hào quang của Cái Trí ấy gia tăng, và nếu thủ bản ấy được nghiên cứu một cách đúng đắn, dĩ nhiên sự gia tăng đó thật là đáng kể và có giá trị lớn lao. Một quyển sách được nhiều người đọc thường biểu lộ một hào quang thăng bằng, rộng răi hơn và được bổ túc bởi những ư kiến đối nghịch của chính những độc giả ấy. Phép trắc lượng tinh thần một quyển sách như thế thường cung cấp một kiến thức khá đầy đủ về nội dung của nó, nhưng với một phần ngoại biên khá quan trọng, nó lại phô bày những ư kiến không có trong sách, những ư kiến dị biệt của nhiều độc giả.
[7/21/2018 7:48:14 PM] Thuan Thi Do: Đối với quyển sách được in ra cũng gần giống như thế, trừ ra lúc đầu không có người sao chép lại. Vậy lúc ban sơ trong nghề in, thường quyển sách chỉ biểu lộ vài tư tưởng rời rạc của người đóng sách và bán sách. Ngoài ra, ở thời đại chúng ta dường như ít có những độc giả nghiên cứu một cách chuyên tâm và đúng đắn như những bậc tiền bối. Đó là lư do những h́nh tư tưởng bao bọc quyển sách hiện đại ít khi chính xác và rơ ràng như những h́nh tư tưởng bao bọc các thủ bản cổ.

Một phương pháp thứ ba đ̣i hỏi những năng lực thuộc loại siêu đẳng là ngồi hoàn toàn xa cách quyển sách hay thủ bản và liên lạc với Tác Giả bằng Cái Trí. Nếu quyển sách được viết bằng ngoại ngữ, đề tài của quyển sách không được hiểu biết và không hề có chút hào quang nào để cung cấp những chỉ dẫn hữu ích, th́ chỉ c̣n việc đi trở ngược lại lai lịch của nó, để t́m xem nó được sao chép lại từ tác phẩm nào (hoặc in tùy theo trường hợp) và như thế xác định xuống đến Tác Giả của nó. Nếu đă biết đề tài của một quyển sách, th́ có thể dùng một phương pháp ít tẻ nhạt hơn là trắc lượng tinh thần đề tài đó, tức tiếp xúc với những luồng tư tưởng tổng quát liên hệ đến nó và do đó t́m ra Tác Giả và những ǵ y đă suy tư. Trong một ư nghĩa nào đó, tất cả những tư tưởng liên hệ đến một đề tài được nêu ra ở những địa phương được tập trung chung quanh một điểm trong không gian, đến đỗi gặp điểm đó người ta có thể tiếp xúc với tất cả những luồng tư tưởng quy tụ chung quanh đề tài, mặc dù, dĩ nhiên là những luồng tư tưởng nầy liên quan đến hàng triệu ḍng tư tưởng thuộc về đủ thứ vấn đề khác nhau.

Giả sử trong thời kỳ đó Bà Blavatsky đă có đủ năng lực về Huệ Nhăn, Bà có thể dùng một trong những phương pháp trên để hiểu ư nghĩa của những thiên khảo luận tạo thành quyển “Kim Huấn Thư,” song thiếu bằng cớ làm sao bảo đảm rằng công việc của Bà là một sự phiên dịch. Nhưng cũng có thể c̣n vài lư do khác khá xa xôi. Hiện nay, trong Đạo Viện trên Hy Mă Lạp Sơn đó không ai nói được tiếng Âu Châu, nhưng ít ra 40 năm đă trôi qua từ khi Bà Blavatsky lưu trú tại đó, phải có nhiều sự thay đổi xảy ra. Người ta biết rằng thỉnh thoảng, nhưng rất hiếm, có những sinh viên Ấn Độ đă đến thọ giáo ngay tại nguồn suối hiểu biết cổ xưa đó, và nếu chúng ta giả sử rằng cuộc thăm viếng của một trong những sinh viên đó trùng hợp với việc lưu ngụ của Bà, th́ cũng có thể người ấy biết vừa tiếng Anh vừa lẫn ngôn ngữ của thủ bản kia hoặc ít ra y biết được tiếng của một người cư ngụ trong Đạo Viện, như thế y có thể tự đọc thủ bản ấy và do đó đă đọc cho Bà Blavatsky nghe.

Sau cùng, và hơi kỳ lạ, Bà cũng có thể lănh hội Giáo Lư nêu trên bằng tiếng mẹ đẻ của Bà. Có nhiều Bộ Lạc Phật Giáo, có thể thuộc nguồn gốc Thát Đát, đă định cư khá đông đảo ở Nga Âu, trên bờ sông Volga. Vả lại, h́nh như nhiều người dù sống rất xa cách xứ Tây Tạng, nhưng vẫn luôn luôn xem nơi đó như Thánh Địa của họ và thỉnh thoảng đă thực hiện những cuộc hành hương trên vùng đất ấy. Đôi khi những người hành hương lưu ngụ tại đây trong nhiều năm, v́ là tín đồ trong các Đạo Viện ở Tây Tạng hay Népal và v́ một trong các người ấy có thể đồng thời nói tiếng Nga và chính thổ ngữ Mông Cổ của họ, nên ở đây chúng ta lại thấy một phương cách mới mà Bà Blavatsky có thể thông hiểu được những người khách trọ của Bà.

Dĩ nhiên dù trong những trường hợp nào chúng ta cũng không thể chờ đợi đúng bài thuyết pháp do chính Đức Aryasanga giảng cho các Đệ Tử của Ngài. Trong tập sách cổ nầy, chúng ta không có lời giảng của Ngài, mà chỉ có những ǵ do các Đệ Tử Ngài giữ lại, và từ sự ghi chép đó, hiện nay chúng ta chỉ có trước mắt bản dịch của một bản dịch hoặc bản tóm lược ấn tượng tinh thần tổng quát do ư nghĩ tạo ra. Dĩ nhiên, đối với Đức Thầy của chúng ta hay đối với chính Tác Giả, không có ǵ dễ dàng hơn là dịch một cách trực tiếp và chính xác ra tiếng Anh, nhưng v́ Bà Blavatsky tuyên bố rơ ràng rằng chính Bà đă thực hiện bản dịch, cách làm việc ấy không được thừa nhận một cách hiển nhiên.
[7/21/2018 7:55:23 PM] Thuan Thi Do: Đồng thời, sự tường thuật đă cho chúng ta mục kích sự hoàn thành nhanh chóng công việc, khiến cho chúng ta nghĩ rằng có một sự phù trợ nào đó đă giúp Bà, mà có thể chính Bà cũng không hay. Bà Bác sĩ Besant đă viết về vấn đề nầy như sau:

“Bà viết ở tại Fontainebleau. Tôi thường ở kế bên Bà khi Bà làm việc; tôi ngồi trong pḥng lúc Bà viết. Tôi biết Bà không dùng đến quyển sách nào cả. Bà viết không ngừng trong nhiều giờ, dường như hoàn toàn viết theo trí nhớ hoặc đọc trong một bản văn vô h́nh. Đến chiều Bà cho tôi xem bản thảo mà tôi đă thấy Bà viết khi tôi ngồi bên Bà và nhờ tôi hoặc các bạn khác sửa giùm tiếng Anh, v́ Bà nói với chúng tôi là Bà viết quá mau nên cú pháp chắc phải sai lạc. Nhưng trong bản văn ấy chúng tôi chỉ sửa đổi vài chữ và nó vẫn là áng văn tuyệt tác.”

Sau cùng, có thể Bà dịch quyển sách ấy ra tiếng Anh trước, trong lúc Bà lưu trú tại Đạo Viện, khi ở Fontainebleau Bà đă đọc bản dịch ấy từ một khoảng xa, việc mà trong nhiều trường hợp khác tôi đă thấy Bà thường làm.

Sáu Trường Phái Triết Học Ấn Độ mà Bà đă đề cập đến trong trang đầu của Lời Tựa, là các Trường Phái Nyaya, Vaiseshika, Sankhya, Yoga, Mimamsa và Vedanta. Bà cho chúng tôi biết rằng mỗi Vị Giáo Chủ đều có phương pháp riêng, mà họ thường giữ ǵn rất cẩn mật. Đó là điều tự nhiên, v́ họ không muốn chịu trách nhiệm do phương pháp của họ gây ra ở những hạng người không đủ tư cách và thiếu chuẩn bị, nếu phương pháp bị tiết lộ sẽ không thể tránh được sự bất lợi. Ở Ấn Độ không có một vị Đạo Sư nào xứng đáng với danh hiệu ấy mà không trông nom Đệ Tử ở bên ḿnh; như thế khi đưa ra cho y những phương pháp thực tập, Người có thể canh chừng hiệu quả của chúng và Người sẽ cho ngưng ngay tức khắc sự luyện tập, nếu thấy sai lạc. Trong Khoa Pháp Môn, đây chính là một tục lệ cổ xưa; người ta không thể chối căi được, đây cũng chính là phương cách duy nhất để tiến bộ một cách nhanh chóng và an toàn thật sự. Công việc đầu tiên và khó khăn nhất của người Đệ Tử là chấm dứt những sự lộn xộn chi phối y, loại trừ những quyền lợi thứ yếu và chủ trị những tư tưởng vẩn vơ, y phải hoàn thành việc ấy bằng cách dùng ư chí khống chế những Hạ Thể của y trong nhiều năm.
[7/21/2018 8:00:34 PM] Thuan Thi Do: Tác Giả cho chúng ta biết rằng nếu những hệ thống huấn luyện của các Trường Bí Giáo ở bên nầy Dăy Hy Mă Lạp Sơn khác nhau, th́ ở bên kia chúng đều giống nhau. Chúng ta hăy để ư đến danh từ Bí Giáo ở đây, v́ ta biết rằng trong Tôn Giáo Công Truyền có những sự xấu xa và sự luyện tập những Phù Phép Tà Đạo thật tệ hại trên triền núi phía Bắc hơn là phía Nam. Có lẽ chúng ta không nên dùng thành ngữ “bên kia Dăy Hy Mă Lạp Sơn” theo nghĩa tượng trưng hơn là theo nghĩa Địa Lư một cách chật hẹp, v́ nhiều người cho rằng chính trong những trường hợp được các Đức Thầy của chúng ta thừa nhận, sự huấn luyện mới giống nhau. Đó là điều rất đúng trong một nghĩa nào đó - một ư nghĩa quan trọng hơn cả - nhưng không giải thích rơ có thể gây sự hiểu lầm cho độc giả. Tất cả đều giống nhau có nghĩa là đời sống đức hạnh phải là con đường duy nhất hướng dẫn sự phát triển Huyền Bí và sự chiến thắng dục vọng là phương sách giải thoát duy nhất. Có nhiều Trường Huyền Bí trong đó đời sống đạo đức bó buộc những hạn chế vô ích. Các Trường ấy dạy về h́nh thức phát triển tâm linh nhưng không chút quan tâm đến việc sử dụng vào việc ǵ những kiến thức mà sinh viên đă thu hoạch được. Nhiều Trường khác lại quả quyết rằng phải thỏa măn mọi dục vọng để đi đến chỗ chán ngán hầu đạt đến trạng thái dửng dưng. Không có Trường nào chủ trương các ư kiến trên được Quần Tiên Hội cai quản. Trong tất cả những Trường được thiết lập có liên hệ đến Quần Tiên Hội, dù rất xa xưa, một đời sống trong sạch và một mục đích cao thượng cũng vẫn là điều kiện tiên quyết và cần thiết.

Trong đoạn kế đó có hai điều sai lầm nhỏ nhặt mà tôi đă đề cập đến. Tác Giả cho biết: “Người ta cho rằng tác phẩm Thần Bí gọi là Paramartha do các vị Nagas truyền lại cho Nagarjuna (Long Thọ).” Tác phẩm vĩ đại của Long Thọ có nhan đề là Prajna Paramita chớ không phải Paramartha, có nghĩa là Trí Huệ đưa đến bờ bên kia. Bộ Kinh nầy không luận giải về Paramartha satya hay Tâm Thức giúp bậc hiền giả chiến thắng mộng ảo. Như chúng tôi đă đề cập ở phía trước, Long Thọ là một trong ba vị Huấn Sư vĩ đại của Phật Giáo vào đầu kỷ nguyên Thiên Chúa. Người ta cho rằng Ngài mất vào năm 180 sau Thiên Chúa. Những Nhà Thông Thiên Học ngày nay biết Ngài dưới danh hiệu Đức Thầy Kuthumi. Đôi khi khiến Tác Giả Đạo Giáo Công Truyền cho rằng Ngài là đối thủ của Đức Aryasanga, nhưng khi biết những sự liên hệ mật thiết đă kết hợp hai Ngài trong những kiếp trước ở tại Hy Lạp và thêm một lần nữa trong kiếp nầy, th́ chúng ta thấy ngay không thể có một sự đối nghịch như thế. Rất có thể khi hai Ngài qua đời những Môn Đệ của Ngài đă tạo ra sự tương phản trong Giáo Lư của các Ngài, như những Đệ Tử nhiệt thành song ít sáng suốt thường làm. Nhưng chúng ta thấy bằng cớ về sự ḥa thuận hoàn toàn ở hai vị Huấn Sư do sự kiện Ngài Aryasa­nga trân trọng giữ ǵn một phần lớn những tác phẩm của Đức Long Thọ mà Ngài đă sao chép lại trong tập sách trích dẫn của Ngài để dạy các Đệ Tử.

Tuy nhiên không chắc chắn rằng Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa là tác phẩm của Đức Nagarju­na, v́ theo truyền thuyết bộ Kinh được các vị Nagas hay Thần Rắn truyền lại cho Ngài. Bà Blavatsky cho rằng đây là danh hiệu của những Vị được Điểm Đạo thuở xưa. Có lẽ Bà có lư, mặc dù c̣n một lư do khác có thể rất thú vị. Tôi đă khám phá rằng người Aryen gọi Nagas hay Rắn là một trong những Bộ Lạc lớn hay Tôn Tộc Giống Dân Phụ Toltèque của người Atlante mà xưa kia khi ra trận họ mang một cái cây có con rắn vàng quấn chung quanh để thay cho cờ hiệu. Cây ấy có thể là Tổ Vật (Totem) hay biểu tượng của Bộ Lạc hoặc chỉ là biểu hiệu của một đại gia đ́nh. Bộ Lạc hay Thị Tộc nầy là người Atlante, họ đă giữ một vai tṛ quan trọng trong việc xâm chiếm xứ Ấn Độ thuở xưa và những vùng đất thuộc phía Đông Nam Bán Đảo. Những Bộ Lạc gọi là Nagas cũng được kể trong số Thổ Dân Tích Lan khi Vijaya và những người đồng hành với người đổ bộ lên đó. Vậy người ta có thể giải thích truyền thuyết khi cho rằng Đức Long Thọ tiếp nhận bộ Kinh ở một Giống Dân rất xưa. Nói cách khác, bộ Kinh đó chính là một bản văn của người Atlante. Nếu người ta nghi ngờ có vài đoạn trong Kinh Upanishads phát sinh từ một nguồn gốc, th́ cũng có sự ngạc nhiên về nét tương đồng của các Giáo Lư được nhận thấy trong một trang sách như thế của Bà Blavatsky.



[7/21/2018 8:16:30 PM] Thuan Thi Do: Bên trong nhịp rung động của Sự Sống duy nhất đang biểu lộ, mọi sự sống thứ yếu lặp lại tiến tŕnh hiện tồn, − các Thượng Đế, các thiên thần, con người và vô số sự sống đang tự biểu lộ qua các h́nh hài của các giới trong thiên nhiên và các hoạt động của diễn tŕnh tiến hóa. Vạn vật trở nên tự cho ḿnh là trung tâm (self -centered) và có tính tự-quyết.
III. Định đề cơ bản thứ ba chính là mục tiêu mà v́ đó sự sống khoác lấy h́nh tướng, và mục đích của thực thể biểu lộ (manifested being) là sự khai mở tâm thức, hay là sự thiên khải (revelation) của linh hồn. Đây có thể được gọi là Thuyết Tiến Hóa của Ánh Sáng (Theory of the Evolution of Light). Khi ta nhận thức rằng ngay cả nhà khoa học hiện đại cũng nói rằng ánh sáng và vật chất là các tên gọi đồng nghĩa, như thế là đang lặp lại giáo huấn của Đông Phương, điều trở nên hiển nhiên là qua sự tương tác của các cực, và qua sự ma sát của các cặp đối ứng (pairs of opposites), ánh sáng lóe lên. Mục tiêu của tiến hóa được nhận thấy là một loạt các biểu hiện
10 từng chút một của ánh sáng. Ánh sáng bị che đậy và bị ẩn
giấu bởi mọi h́nh tướng. Khi sự tiến hóa tiếp tục, vật chất ngày càng trở thành một tác nhân dẫn truyền ánh sáng tốt hơn, như thế chứng minh sự chính xác của câu nói của Đức Christ “Ta tượng trưng cho Ánh Sáng của Thế Gian” (“I am the Light of the World”).
IV. Định đề thứ tư bao gồm phát biểu rằng mọi sự sống đều biểu lộ theo chu kỳ. Đây là Thuyết Tái Sinh hay Thuyết Luân Hồi (Theory of Rebirth or of re-incarnation), sự minh chứng của định luật tuần hoàn (law of periodicity).
Đó là các chân lư cơ bản vĩ đại, chúng tạo thành nền tảng của Minh Triết Muôn Thuở − sự hiện tồn của sự sống và sự phát triển của tâm thức qua việc khoác lấy h́nh tướng theo chu kỳ.
Tuy nhiên, trong sách này, tầm quan trọng sẽ được đặt vào sự sống nhỏ bé; vào con người “được tạo ra theo h́nh ảnh của Thượng Đế”, kẻ mà nhờ phương pháp luân hồi sẽ khai mở tâm thức của ḿnh cho đến khi nó bừng nở như linh hồn hoàn thiện, mà bản chất của nó là ánh sáng và nhận thức của nó là nhận thức của một chủ thể hữu ngă thức. Đơn vị đă phát triển này sau rốt phải được ḥa nhập, với sự tham gia sáng suốt hoàn toàn, vào trong tâm thức vĩ đại hơn mà nó là một thành phần trong đó.
Trước khi đề cập tới chủ đề của chúng ta, có thể là hữu ích nếu chúng ta định nghĩa một vài thuật ngữ vốn sẽ luôn luôn được dùng đến, nhờ đó chúng ta sẽ biết rơ điều mà chúng ta đang nói tới, và ư nghĩa của các thuật ngữ mà chúng ta dùng.
[7/21/2018 8:41:28 PM] Thuan Thi Do:
1. Huyền bí (Occult). Thuật ngữ này liên quan đến các lực ẩn tàng của sự hiện tồn và các lực này xuất phát từ hành vi vốn tạo ra biểu lộ ngoại cảnh. Từ ngữ “hành vi” (“conduct”) ở đây được dùng một cách có cân nhắc, v́ tất cả
mọi biểu lộ trong mọi giới của thiên nhiên, đều là biểu hiện của sự sống, mục tiêu và kiểu mẫu hoạt động của một thực thể hay sự hiện tồn nào đó, và như vậy, theo sát nghĩa là hành vi (hay bản chất hay tính chất bên ngoài) của một sự sống. Các động cơ của hành động này nằm ẩn trong mục tiêu của bất cứ sự sống nào, dù cho đó là một sự sống thái dương, một thực thể hành tinh, một con người, hoặc Đấng Cao Cả (Being) vốn là tổng thể các trạng thái tâm thức và của các h́nh hài của bất cứ giới nào trong thiên nhiên.
2. Các định luật (Laws). Một định luật giả định trước
11 (presupposes) một thực thể siêu việt (superior being), được phú cho mục tiêu và được trợ giúp bằng trí thông minh, đang phối hợp các thần lực của ḿnh sao cho một kế hoạch được hoàn thiện một cách tuần tự và vững vàng. Nhờ một hiểu biết rơ rệt về mục tiêu, thực thể đó đưa vào hoạt động các bước và các giai đoạn mà khi được xúc tiến theo tŕnh tự, sẽ đưa kế hoạch đến hoàn thiện. Từ ngữ “law” (“định luật”), như thường được hiểu, sẽ gợi ra ư tưởng về sự lệ thuộc vào một hoạt động vốn được nhận thức như là không thể lay chuyển và không lệch hướng, nhưng lại không được hiểu bởi kẻ bị lệ thuộc vào nó; theo một quan điểm, nó bao hàm thái độ của đơn vị ch́m đắm trong xung lực tập thể, và sự thiếu khả năng của đơn vị đó để làm thay đổi xung lực hoặc là né tránh vấn đề; hiển nhiên là nó mang lại trong tâm thức của con người, tức là kẻ đang xem xét các định luật này, một cảm giác là một nạn nhân – bị đẩy tới trước giống như một chiếc lá trước cơn gió nhẹ hướng tới một mục tiêu mà sự suy đoán về mục tiêu đó chỉ là có thể xảy ra, và bị chi phối bởi một lực tác động một cách rơ rệt với một sức ép không thể tránh khỏi, và như thế tạo ra các kết quả tập thể, với sự thiệt hại của đơn vị. Thái độ tâm trí này không thể tránh khỏi, cho đến khi tâm
thức của con người có thể được mở rộng đến mức y bắt đầu ư thức về các vấn đề to tát hơn. Khi nào, qua sự tiếp xúc với Chân Ngă của riêng ḿnh, y tham dự vào sự hiểu biết về mục tiêu, và khi nào, qua việc leo lên núi của linh thị, cách nh́n của y thay đổi và chân trời của y mở rộng, y đi đến nhận thức rằng một định luật chỉ là xung lực tâm linh, là sự biểu lộ động cơ và sự sống của Đấng mà trong Ngài y sống và hoạt động. Y học được rằng xung lực đó biểu hiện một mục đích sáng suốt, được hướng dẫn một cách khôn ngoan, và được căn cứ trên t́nh thương. Kế đó, chính y bắt đầu vận dụng định luật hay là bắt đầu vượt qua một cách khôn ngoan, một cách đầy t́nh thương và một cách sáng suốt thông qua chính y, như thể cơ cấu đặc biệt của y có thể đáp ứng với, truyền chuyển và sử dụng xung lực sự sống tâm linh đó. Y ngừng cản trở và bắt đầu chuyển đổi. Y kết thúc chu kỳ của sự sống ích kỷ khép kín, và mở rộng các cánh cửa cho năng lượng tâm
12 linh. Khi làm thế, y nhận ra rằng định luật mà y đă căm ghét và ngờ vực lại là tác nhân truyền sinh lực và thanh lọc, nó lôi cuốn y và mọi tạo vật của Thượng Đế vào một sự hoàn thiện huy hoàng.
3. Tâm thông (Psychic). Có hai loại lực ở trên đang biểu lộ ở mức độ có liên quan tới con người, và các loại lực này cần được hiểu rơ. Có loại thần lực làm sinh động các giới dưới nhân loại trong thiên nhiên, − năng lượng phú cho sự sống (ensouling energy), được kết hợp với năng lượng của vật chất và bản ngă, tạo ra mọi h́nh tướng. Hiệu quả của sự kết hợp này là đưa thêm vào sự thông minh c̣n phôi thai của chính vật chất một khả năng cảm thụ tiềm tàng (latent sentiency), và sự đáp ứng vốn tạo ra một điều ǵ đó thuộc nội tâm mà chúng ta gọi là sinh hồn (animal soul). Điều này tồn tại theo
bốn mức độ hay trạng thái hiểu biết do cảm thức (sentient
awaness): a/ Tâm thức của giới khoáng vật. b/ Tâm thức của giới thực vật. c/ Tâm thức của giới động vật. d/ Tâm thức của h́nh hài động vật (animal form) mà
qua đó con người tâm linh (spiritual man) hoạt động, và sau rốt tất cả chỉ là một bộ phận của nhóm trước dưới h́nh thức cao nhất của nó.
Thứ hai là có loại lực tâm thông (psychic force) vốn là kết quả của sự hợp nhất của tinh thần với vật chất có khả năng cảm thụ (sentient matter) trong giới nhân loại, và vốn tạo ra một trung tâm thông linh (psychic centre) mà chúng ta gọi là linh hồn con người. Trung tâm thông linh này là một trung tâm lực (force centre), và lực mà trung tâm này ǵn giữ (the custodian) hay biểu hiện, phát huy một sự đáp ứng và một sự hiểu biết vốn là sự hiểu biết của linh hồn của sự sống hành tinh, một tâm thức tập thể vốn mang theo với nó các khả năng và kiến thức của một phẩm cấp khác hơn phẩm cấp trong sinh hồn (animal soul). Sau rốt các điều này thay thế cho các năng lực của sinh hồn vốn hạn chế, gây lệch lạc, và trói buộc, và cung cấp cho con người một phạm vi các sự tiếp xúc và một hiểu biết vốn không thể sai lầm, tránh khỏi sự sai sót, và chấp nhận y vào “đặc quyền của các cơi trời”. Hiệu
13 quả của hoạt động tự do của linh hồn con người dùng để chứng minh tính có thể sai lầm và sự vô ích tương đối của các năng lực của sinh hồn. Tất cả những ǵ mà Tôi muốn làm ở đây là cho thấy hai nghĩa mà trong đó thuật ngữ “tâm thông” được dùng. Sau này, chúng ta sẽ đề cập đến sự tăng trưởng và phát triển của bản chất tâm thông thấp, hay là linh hồn của các vận thể (vehicles) mà nhờ đó con người hoạt động
trong ba cơi thấp, và kế đó sẽ t́m cách làm sáng tỏ bản chất thực sự của linh hồn con người và bản chất của các năng lực có thể được đưa vào hoạt động, một khi một người có thể tiếp xúc với trung tâm tâm linh (spiritual centre), tức linh hồn, của chính ḿnh và sinh hoạt trong linh hồn thức đó
[7/21/2018 8:42:20 PM] Thuan Thi Do:
4. Sự khai mở (unfoldment). Sự sống ở tâm của thái­dương-hệ đang tạo ra một sự khai mở các năng lượng của vũ trụ từ sự tiến hóa, mà cho đến nay, con người hữu hạn không thể h́nh dung được. Tương tự, trung tâm năng lượng mà chúng ta gọi là khía cạnh tâm linh trong con người (qua việc sử dụng vật chất hoặc chất liệu) đang tạo ra một phát triển tiến hóa của cái mà chúng ta gọi là linh hồn, và nó là sự biểu lộ cao nhất của các biểu lộ thuộc sắc tướng – giới nhân loại. Con người là sản phẩm cao nhất của sự hiện tồn trong ba cơi thấp. Bằng thuật ngữ con người (man), Tôi ám chỉ con người tâm linh, tức một con của Thượng Đế đang lâm phàm. Các h́nh tướng của mọi giới trong thiên nhiên – nhân loại, động vật, thực vật và khoáng vật − góp phần vào sự biểu lộ đó. Năng lượng của Ngôi Ba của thánh linh hướng tới sự thiên khải của linh hồn, hay là Ngôi Hai, mà đến lượt nó tiết lộ trạng thái cao nhất. Phải luôn nhớ rằng bộ Giáo Lư Bí Nhiệm của H.P. Blavatsky diễn tả điều này một cách chính xác bằng các từ “Sự Sống mà chúng ta xem như là một h́nh thức hiện tồn, đang biểu lộ trong cái được gọi là Vật Chất; hay những ǵ mà, phân biệt chúng một cách không chính xác, chúng ta gọi là tinh thần, linh hồn và vật chất trong con người. Vật chất là vận thể cho sự biểu lộ của linh hồn trên cơi hiện tồn này, c̣n linh hồn là vận thể trên cơi cao hơn cho sự biểu lộ của tinh thần, và ba h́nh thức này là
[7/21/2018 8:43:48 PM] Thuan Thi Do: một tam bộ (trinity) được sự sống tổng hợp, sự sống này thấm nhuần cả ba”. (GLBN, 79 – 80, quyển I).
Nhờ sử dụng vật chất, linh hồn khai mở và t́m thấy sự tột đỉnh của nó trong linh hồn con người, và bộ luận này sẽ quan tâm đến sự khai mở của linh hồn đó và việc con người khám phá ra nó.
5. Tri thức (knowledge) có thể được chia thành ba loại:
Thứ nhất, có loại tri thức lư thuyết (theoretical knowledge). Tri thức này bao gồm mọi tri thức mà con người biết về nó, nhưng được con người chấp nhận dựa trên các phát biểu của người khác, và bởi các chuyên gia trong các ngành tri thức khác nhau. Nó được dựa trên các phát biểu có thẩm quyền, và có trong nó yếu tố tín nhiệm vào người viết và người nói, và vào các trí thông minh lăo luyện của những người hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào của nhiều lĩnh vực tư tưởng khác nhau. Các chân lư được chấp nhận như thế đă không được tŕnh bày rơ ràng hoặc được xác minh bởi người chấp nhận chúng, v́ y thiếu sự huấn luyện và thiết bị cần thiết. Các quả quyết của khoa học, các thần học của tôn giáo, và các khám phá của các triết gia và các tư tưởng gia ở khắp nơi, đều bóp méo quan điểm và đáp ứng với một sự sẵn sàng chấp nhận từ thể trí thiếu luyện tập, và đó là thể trí của kẻ bậc trung.
Kế đó, thứ hai, chúng ta có tri thức phân biện (discrimi­native knowledge) vốn có trong nó một tính chất chọn lọc và vốn thừa nhận sự hiểu biết sáng suốt, và sự áp dụng thực tế của phương pháp khoa học chuyên biệt hơn, và việc sử dụng cách thử nghiệm, loại bỏ những ǵ không thể được chứng minh, và việc cách ly các yếu tố sẽ chịu sự thẩm tra và tuân theo những ǵ được hiểu như là định luật. Thể trí thuần lư, thích tranh căi, thiên về sách vở và thích cụ-thể-hóa, được phát huy với kết quả là nhiều điều vốn ngây ngô, không thể có và không thể kiểm chứng, đều bị bác bỏ và một sự gạn lọc
tương ứng của các lĩnh vực của các kết quả tư duy. Tiến tŕnh phân biện và khoa học này đă giúp con người đạt đến nhiều
15 chân lư liên quan đến ba cơi thấp. Liên quan đến thể trí của nhân loại, phương pháp khoa học đang vận hành cùng chức năng như phương pháp của huyền môn về thiền định (trong hai giai đoạn định trí ban đầu của nó và sự định trí hoặc thiền định kéo dài) vận hành liên quan tới cá nhân. Nhờ nó, các tiến tŕnh đúng đắn của tư tưởng được sản sinh ra, những yếu tố không cần thiết và các tŕnh bày không chính xác về chân lư cuối cùng bị loại bỏ hoặc được chỉnh sửa, và việc tập trung sự chú ư đều đặn hoặc là vào một tư tưởng mầm mống, một vấn đề khoa học, một triết học, hoặc là vào một t́nh trạng thế giới dẫn đến một sự gạn lọc cuối cùng, và việc thấm vào từ từ của các ư tưởng đúng đắn và các kết luận hợp lư. Các tư tưởng gia hàng đầu trong bất cứ trường phái nào trong các trường phái tư tưởng lớn cũng chỉ là những nhân vật tiêu biểu của tham thiền huyền linh, và các khám phá lỗi lạc về khoa học, các lư giải chính xác về các định luật của thiên nhiên, và các tŕnh bày về những kết luận chính xác dù là trong các lĩnh vực của khoa học, của kinh tế, của triết học, tâm lư học hoặc của nơi nào khác chỉ là sự biểu lộ của thể trí (và tiếp theo sau là của bộ óc) về các chân lư muôn đời, và là dấu hiệu cho thấy rằng nhân loại cũng đang bắt đầu lấp chỗ trống giữa cảnh (objective, ngoại giới) với tâm (subjective, nội giới), giữa thế giới sắc tướng với thế giới ư tưởng. Điều này chắc chắn dẫn đến sự xuất hiện của nhánh tri thức thứ ba, tức là tri thức về trực giác. Trực giác trong thực tế chỉ là sự nhận thức bằng trí tuệ về một yếu tố nào đó trong sự sáng tạo, một định luật biểu lộ nào đó, và một khía cạnh chân lư nào đó, được linh hồn nhận biết, phát xuất từ thế giới ư tưởng, và có bản chất của các năng lượng tạo ra tất cả những
ǵ được biết và được thấy. Các chân lư này luôn luôn hiện hữu, và các định luật này bao giờ cũng hoạt động, nhưng chỉ khi nào thể trí được huấn luyện và được phát triển, được tập trung và sẵn sàng tiếp thu th́ chúng mới có thể được nhận biết, sau đó được hiểu rơ, và cuối cùng được điều chỉnh theo các nhu cầu và các đ̣i hỏi của chu kỳ và thời đại. Do đó, những người, vốn đă tập luyện thể trí theo nghệ thuật suy tư rơ ràng, tập trung chú ư, và cảm thụ hợp lư đối với chân lư, đă luôn luôn ở cùng thời với chúng ta, nhưng từ trước đến
16 nay c̣n ít và không thường xuyên. Họ là những trí tuệ nổi bật của các thời đại. Nhưng hiện nay họ trở nên nhiều và ngày càng tăng lên. Trí tuệ nhân loại đang trong tiến tŕnh luyện tập, và có nhiều trí tuệ như thế đang lượn lờ trên các ranh giới của một kiến thức mới. Trực giác, vốn hướng dẫn mọi nhà tư tưởng tiến bộ đi vào các lĩnh vực học hỏi mới mẻ hơn, chỉ là nhân tố đầu tiên của sự toàn tri (omniscience), vốn là đặc điểm của linh hồn. Chân lư về vạn vật hiện tồn, và chúng ta gọi nó là sự toàn tri, tính không thể sai lầm, “tri thức đúng đắn” của triết học Ấn Độ. Khi con người nắm bắt được một phần nhỏ của tri thức này và hấp thu nó vào tâm thức nhân loại, chúng ta gọi đó là sự tŕnh bày (formulation) về một định luật, một khám phá về một trong các diễn tŕnh của thiên nhiên. Từ trước đến giờ điều này đă là một công việc chậm chạp và được làm từng chút một. Về sau và chẳng bao lâu sau, ánh sáng sẽ tuôn đổ vào, chân lư sẽ được tiết lộ và nhân loại sẽ bước vào di sản của ḿnh – di sản của linh hồn. Trong một số xem xét của chúng ta, việc suy xét tất nhiên phải đưa vào. Những người thấy được một h́nh ảnh mà những người khác không thấy do thiếu thiết bị cần thiết cho việc nhận biết h́nh ảnh đó, lại bị xem là hoang tưởng (fanciful) và không đáng tin. Khi nhiều người thấy được h́nh
ảnh đó th́ khả năng nh́n thấy đó được thừa nhận, nhưng khi chính nhân loại có thị giác được đánh thức và mở rộng, việc nh́n thấy đó không c̣n được nhấn mạnh nữa, mà là một sự thật được tŕnh bày và một định luật được đưa ra. Lịch sử của quá khứ đă như thế và diễn tiến trong tương lai cũng sẽ như thế.
[7/21/2018 8:50:18 PM] Phuc: 1/ Sử dụng Định luật để thoát Nghiệp quả ?
2/ Xóa h́nh tư tưởng xấu đă tạo ra trước đó bằng ánh sáng ?
[7/21/2018 9:42:15 PM] Phuc: Khi đọc xong cô Thuấn gởi đoạn đă đọc lên đây để lần sau học tiếp đoạn kế
[7/21/2018 9:56:14 PM] Phuc: Chân ngă - Phàm ngă
[7/21/2018 9:57:15 PM] Thuan Thi Do: Tôi đăng rồi phía trên đó
[7/21/2018 9:57:23 PM] Thuan Thi Do: đăng lố rồi
[7/21/2018 9:57:35 PM] Phuc: vâng
[7/21/2018 10:32:08 PM] Phuc: Luận Huyền Linh Thuật , học đến 4.Sự khai mở , phải không cô Thuấn
[7/21/2018 11:22:27 PM] *** Call ended, duration 4:25:34 ***