Họp Thông Thiên Học ngày 21 tháng 4 năm 2012


[4/21/2012 6:54:50 PM] *** Conference call ***
[4/21/2012 7:03:16 PM] Thuan Thi Do: Page 252
The Secret Doctrine, Volume 3 by H.P. Blavatsky

SECTION XXXV

Symbolism of Sun and Stars
[4/21/2012 7:04:47 PM] Van Atman: 2.- Hăy t́m kiếm người chiến sĩ và để Người chiến đấu với con.
Hăy t́m kiếm Người, bằng không trong trận chiến sôi nổi và hỗn loạn, con có thể đi qua bên cạnh Người mà Người không nhận biết con, trừ phi con biết được Người. Nếu tiếng kêu của con thấu đến tai chăm chỉ của Người th́ Người chiến đấu nơi con và lấp bằng chỗ trống rỗng đau đớn của ḷng con. Và nếu được như vậy, con có thể trải qua trận chiến không mệt mỏi và b́nh tĩnh. Con đứng riêng qua một bên và để Người chiến đấu cho con. Như vậy, con không thể đánh một thế nào sai cả.

Diễn tả Chơn Nhơn như vậy th́ h́nh như kỳ lạ, nhưng đó là Chân Lư, là sự thật. Hào quang của Ngài chói ra tuy đẹp nhưng c̣n mập mờ. Không thấy được những Chơn Nhơn th́ không thể nào tưởng tượng được Chơn Nhơn cao hơn Phàm Nhơn bao nhiêu về Đức Minh Triết và sức mạnh. Hơn nữa, con người chớ nên kiêu căng, tự phụ ở vào một tŕnh độ cao, ḿnh là một nhân vật lỗi lạc, một nhân vật phi thường, bởi v́ Linh Hồn nào cũng như thế cả, cũng lỗi lạc, cũng phi thường hết. Thật vậy, mỗi người đều cao hơn trạng thái của ḿnh hiện giờ rất nhiều. Một vị Đại Thánh cao hơn hết cũng không thể biểu thị trọn vẹn Chơn Nhơn của ḿnh nữa; ở trên cảnh cao nầy (cơi Thượng Thiên)[89] luôn luôn Ngài lớn hơn vị Đại Thánh ở Trần Thế v́ vậy phải rán để cho phần cao cả nầy của chúng ta dùng chúng ta như một khí cụ. Chơn Nhơn vốn đẹp hơn và tốt hơn Phàm Nhơn nhiều lắm. Ngài sinh ra Phàm Nhơn đặng tiến hóa và đặng Ngài tiến đến gần mức toàn thiện. Sự tiến hóa nầy cần thiết cho Ngài, chúng ta đừng lầm tưởng rằng Chơn Nhơn vốn trọn lành, Ngài chưa được điều đó đâu. Cái điều mà Ngài c̣n thiếu sót đặng tiến bộ là sự đích xác, sự minh bạch. Ngài rất đẹp đẽ, nhưng nếu tôi dám nói th́ sự đẹp đẽ nầy c̣n lờ mờ.
Ngài muốn tự phát triển nhờ một phần nhỏ của Ngài đầu thai xuống Trần Thế. Ngài biết cách đi xuống, nhưng khi chưa phát triển đến một mức độ nào đó th́ Ngài không biết phải làm sao đặng d́u dắt Bản Ngă thấp thỏi. Ấy là những kinh nghiệm của Bản Ngă thấp thỏi ở tại Trần Thế dạy Ngài cách hành động theo ư muốn của Ngài. Ngài muốn tiến hóa, Ngài cho một thành phần của Ngài xuống mấy cơi thấp, có thể nói, như một ngón tay; ngón tay nầy đạt được một sự đúng đắn nào đó; nhưng khi Chơn Nhơn thâu hồi nó về sau một chu kỳ mau lẹ của đời sống ở tại cơi Trần, tại cơi Trung Giới và tại cơi Thượng Giới, th́ nói theo danh từ vật chất, nó chỉ đem cho Chơn Nhơn một chút ít sự đúng đắn mà thôi. Huynh hăy nhớ lại việc Hồn Khóm[90] nhờ sự kinh nghiệm của các con thú đemlại cho nó, nên lần lần nó mới được dồi dào. Một con sư tử, một con mèo hay một con chó có thể trải qua vài thứ kinh nghiệm và đạt được vài tánh thấy rơ ràng ở mỗi con. Sự gan dạ có thể đầy đủ đặng làm cho con mèo nầy, con chó nầy, hay con sư tử nầy thành ra con thú hết sức can đảm. Nhưng nếu tổng số can đảm nầy đem rải rác cho một Hồn Khóm 100 con thú th́ mỗi con thọ lănh chỉ được có một phần trăm sự can đảm mà thôi. Thế nên phải trải qua nhiều kiếp như vậy th́ tánh nầy mới mở mang được mạnh mẽ trong Hồn Khóm tập hợp chung.
Mặc dù Chơn Nhơn là một thể khác hơn Hồn Khóm mà dường như người ta có thể nói Ngài cũng như Hồn Khóm vậy. Nhờ Phàm Nhơn mà Ngài đạt được sự đúng đắn. Sự đúng đắn nầy đủ sức làm cho một Phàm Nhơn trở thành hết sức chính chắn, nhưng khi tánh nầy được Chơn Nhơn thu lấy th́ Ngài đem phân phát cho khắp cả Thượng Trí (Nhân Thể). Tổng số những sự đúng đắn th́ dư sức làm cho một Phàm Nhơn trở nên hết sức đúng đắn, nhưng mà nó chỉ ứng đáp được có một phần những nhu cầu của Chơn Nhơn mà thôi. Ngài phải cần nhiều kiếp trước khi Ngài phát triển một tánh cho đến mức độ trong kiếp sau đó, nó vượt lên trên tất cả mấy tánh khác, bởi v́ Chơn Nhơn không để dành một phần riêng biệt nào đặng làm ra một Phàm Nhơn kiếp sau. Ngài lấy một phần nhỏ trong toàn thể rồi phóng ra một Phàm Nhơn, nhưng mà không có việc hai lần Phàm Nhơn in như nhau.Một Chơn Nhơn (một Linh Hồn ) tiến hóa cao th́ rất đúng đắn, hiểu Phàm Nhơn, và biết sử dụng nó một cách khôn ngoan và cố gắng làm cho nó thành một khí cụ tốt. Đối với người thường ở dưới cơi Trần nầy th́ là một việc khác, vậy Phàm Nhơn phải cầu khẩn Chơn Nhơn và chịu ảnh hưởng của Ngài. Nếu con người ở tại Trần Thế muốn cộng tác với Thiên Cơ và hành động như vậy th́ Chơn Nhơn ứng đáp tức khắc, Ngài sử dụng Phàm Nhơn, và Phàm Nhơn phải đứng qua một bên để người chiến sĩ (Chơn Nhơn) chiến đấu cho nó.
Chơn Nhơn có sẵn nhiều khả năng tốt đẹp chỉ cần khai mở; ngoài những lư do khác, ấy là những sự tiến bộ lớn lao thường do một người thô tục thực hiện được khi y gây ra chiến tranh, cùng là tranh đấu cho những tín ngưỡng của ḿnh, dù phải liều thân hay chịu những sự nguy hiểm lớn lao khác. Một quyết định tốt đẹp như thế, sự hy sinh hạnh phúc cá nhân cho một lư tưởng không lo sợ một mảy may những sự đau khổ linh hồn và có thể bỏ mạng th́ kêu gọi ở Chơn Nhơn một sự đáp ứng mạnh mẽ.
Nhưng thiên hạ không tin chắc về điều nầy. Nhiều người gởi thư cho chúng tôi và hỏi : "Các Ngài nói một anh lính mở mang về phần Tinh Thần, tôi không thấy cách nào, bởi v́ anh bị sự thù hận thúc đẩy hơn là một t́nh cảm cao thượng". Dù công nhận anh lính ghét kẻ nghịch, nhưng anh sẵn ḷng chiến đấu v́ cái điều mà anh cho là quyền lợi, th́ sự hành động của anh vốn quí hóa, cao thượng và vô tư. Việc làm của anh phản ứng đến Chơn Nhơn và thức tỉnh Ngài hơn bất cứ điều nào khác. Đời tư của con người đôi khi đưa đến cho con người cơ hội cho một sự hy sinh cao thượng, dù phải bỏ xác thân nầy; thí dụ hết sức tận tụy với một người khác không than phiền, không tưởng nghĩ tới ḿnh, từ bỏ các sự vui, giải trí, không nghỉ ngơi, hay là canh chừng ngày đêm ở bên giường một người bệnh kinh niên. Nhiều sự hy sinh giống in như vậy c̣n lớn lao hơn sự hy sinh anh dũng của anh lính chiến, nhưng mà chúng rất ít lắm; nhưng trong lúc chiến tranh cả ngàn người nắm lấy được cơ hội lớn lao nầy. Nhờ một sự nỗ lực phi thường, con người hy sinh. Như thế, Chơn Nhơn thức tỉnh liền ứng đáp bằng cách ban cho con người một luồng thần lực sùng tín rất đẹp đẽ có thể phấn khởi cho sự ưng thuận hy sinh nầy trong một kiếp sau nữa. Một sự nỗ lực can đảm cần thiết chăng ? Một luồng thần lực can đảm từ Chơn Nhơn ban xuống, Cũng như Đấng Christ xưa kia đă nói : "Ai mất sự sống sẽ t́m lại được nó". Khi mất sự sống trong trong một dịp như thế, chắc chắn con người chuẩn bị cho kiếp sau một đời sống quan trọng hơn, ấy là một đời sống của một Phàm Nhơn lớn lao, không ai chối căi điều nầy. Chơn Nhơn có thể biểu lộ quyền năng của ḿnh và hơn nữa, điều khiển Phàm Nhơn dễ hơn trước.
"...... trong trận chiến sôi nổi và hỗn loạn, con có thể đi qua bên cạnh người......" Sự ngẫu nhiên nầy có thể đến khi những người tận tâm làm những việc tốt đẹp, cao thượng cho phép Phàm Nhơn can thiệp vào. Việc nầy không nên xảy đến cho sinh viên Huyền Bí Học, nhưng đôi khi họ hay làm. Một công việc lớn lao, tốt đẹp, đang thực hiện trong Hội Thông Thiên Học và những người thi hành nó th́ riêng họ phải tự đặt ḿnh ở trên t́nh cảm cá nhân; nhưng thường thường th́ lại trái ngược với điều nầy. Họ tự nói: "Công việc nhỏ mọn nầy vốn của tôi, nó phải được làm trước các công việc khác, không phải tại tôi làm nó đặng thỏa thích ư muốn tôi và v́ lư do đó tôi không muốn thấy ai làm thế cho tôi. Nếu tôi quyết thi hành nó là v́ không có ai làm được như tôi vậy. Tôi dám chắc điều nầy". Đây là một thái độ chứng tỏ một Phàm Nhơn tham lam. Tham dự vào một công việc như công việc của chúng ta th́ làm cho con người làm việc được mở mang thêm, t́nh cảm được mẫn nhuệ hơn, sắc bén hơn. Sự kiện làm cho công việc gây ra ảnh hưởng kích thích nầy, có khuynh hướng tăng thêm sự cứng rắn của Phàm Nhơn; nhưng điều nầy không có bàu chữa được cái chi cho con người khá điên rồ, nếu không chống lại nó. Cũng có mấy điều đó trong những nhóm khác. Hồi tôi làm Linh Mục và c̣n trẻ, tôi lo lắng tất cả những công việc của Giáo Hội, bất cứ về loại nào; ngoài ra c̣n sự thành lập đoàn hát lễ đồng thanh. Những người dự phần vào công việc nầy hy sinh trực tiếp cho Giáo Đường của Thượng Đế, người ta cho họ có những động lực và những nguyên nhân cao hơn những động lực và những nguyên nhân của những người bậc trung ở ngoài đời, nhưng mà tôi tưởng người ta không có căi vă với nhau như những người hát lễ gây gổ với những người thân cận với họ trong Giáo Đường. Phải có điều khiển đoàn hát lễ mới biết việc đó. Thật là buồn, nhưng đó là sự thực, thiết tưởng điều nầy không nên có. Lư do chắc chắn là mấy người nầy đồng cộng tác vào một việc khá cao hơn tŕnh độ b́nh thường; không cần phải có cái chi nhiều hơn nữa đặng kích thích đời sống nội tâm của họ bằng một cách dị thường. Vị Đệ Tử giữ chừng đừng cho Phàm Nhơn can thiệp vào bất cứ điều chi của công việc tốt lành nầy; không vậy y không c̣n thấy vị Hướng Đạo cao cả. Muốn cho Chơn Nhơn có thể chiến đấu nơi y và sử dụng được y th́ vị Đệ Tử phải tận tâm làm việc không chút chi lo lắng cho phần việc của y đảm đương. Một cơn sôi nổi, một mối cảm động của Phàm Nhơn cũng đủ làm cho y quên mất Bản Ngă cao siêu, rồi từ đó y không c̣n đủ sức để thu nhận sự giúp đỡ và biết được ư kiến của Chơn Nhơn nữa. Vị Đệ Tử có thể trong một thời gian không c̣n liên lạc với Chơn Nhơn và mất sự giúp đỡ quí báu của Ngài.
Sự mơ hồ của Chơn Nhơn [91] - trừ ra khi nào Ngài tiến hóa cao - ngăn cản Ngài không cho Ngài chỉ bảo một công việc đặc biệt nào cho Phàm Nhơn. Nhưng khi Phàm Nhơn trở nên đúng đắn đă chon lựa một công việc nào đó th́ Chơn Nhơn có thể hợp tác với Phàm Nhơn, dự phần vào công việc của Phàm Nhơn và giúp cho Phàm Nhơn thực hiện công việc đó tốt đẹp hơn trước nhiều và trong những ư thức cao thượng nhiều hơn là khi Phàm Nhơn hoạt động có một ḿnh.

Nếu con không t́m Người, nếu con đi qua mặt Người mà không thấy Người th́ không có cái chi bảo vệ con cả. Đầu óc con rối loạn, tim con đập không đều và giữa cảnh cát bụi của chiến trường, sự thấy và giác quan của con yếu đi và con không c̣n nhận biết ai là bạn, ai là thù.

Tất cả những điều diễn tả ra đây phải đến, khi Phàm Nhơn không kêu gọi những Hướng Đạo cao siêu. Vị Đệ Tử không c̣n phân biệt ai là bạn, ai là thù, y bị nó lôi cuốn vào trận cuồng phong của t́nh dục và dưới ảnh hưởng nầy, y tin theo lời của một người không thân thiết với y chút nào. Việc nầy thường thấy trong đời sống hằng ngày. Một người kia bị chọc phá, nổi giận hay ganh tị th́ lóng tai nghe những chuyện ngồi lê đôi mách, tầm phào, nhảm nhí của những kẻ cho rằng ḿnh là bạn thân của y mà kỳ thật không phải vậy.
Một người nói hành, một người gieo rắc những sự bất ḥa th́ không phải là bạn thân của ai cả, mà y là kẻ thù nghịch tồi tệ của những kẻ đối thoại với y. Giao thiệp với một người như thế và tin những lời của y thật là đáng buồn biết bao nhiêu. Nếu trước mặt chúng ta mà y bắt đầu phê b́nh, chỉ trích hành vi của kẻ khác th́ chúng ta hăy lánh xa y, sớm chừng nào tốt chừng nấy và điều nầy v́ hai lư do. Một là, trước nhất chắc chắn chúng ta không học được cái ǵ tốt đẹp cả; hai là, một người đem những chuyện của kẻ khác ra nói th́ kỳ sau có dịp sẽ đem những chuyện của chúng ta ra nói in như vậy. Điều hay hơn hết là đừng liên lạc với những kẻ nói hành và đừng để những điều y nói ảnh hưởng đến chúng ta. Khi nghe họ thuật chuyện th́ người ta thường nói : Tôi không tin chi hết mấy điều đó. Tôi không để ư tới. Nhưng mà những chuyện đă nghe không để cho người ta lănh đạm, thờ ơ đâu. Thỉnh thoảng nhớ tới chúng nó, người ta tự hỏi : phải chăng thật sự, mấy điều đó có vài lư do, thay v́ phải khinh thường chúng nó ngay khi đó. Chỉ có thái độ nầy mới là hợp lư.
Khi biết rơ một người nào rồi th́ ư kiến của ta về người đă đủ và đừng cho có giá trị những điều mà người ít biết y hơn ḿnh, nói về y. Những tánh t́nh của con người đều khác nhau rất xa, nhưng nói một cách tổng quát, chúng ta không thể đi lạc đường khi chúng ta giữ ư kiến của chúng ta liên quan đến tánh t́nh, tư tưởng và việc làm của người nầy sau một thời gian rất lâu mà chúng ta không nhận thấy có một sự thay đổi nào trong người y, và điều nầy không c̣n cái chi ngờ vực nữa. Một thí dụ chưa đủ cho chúng ta; phải chờ đợi và xem xét, bởi v́ thường thường bị mất ngủ hay là khó ở, một người kia thốt ra một lời hoặc là làm một việc mà y không nói hay không làm trong những trường hợp khác. Cho rằng y thay đổi tánh t́nh, bởi v́ nhiều người quả quyết như thế th́ là không công b́nh chút nào. Nếu huynh có một người bạn thân, huynh hăy ở gần một bên y và hăy chờ đến khi nào mà một lời nói hay một việc làm của y chứng minh rằng những tư tưởng, những việc làm hay những lời nói của người ta gán cho y rất đúng vậy. Đừng chấp nhận bằng chứng của những kẻ khác, có lẽ họ nghe tin thất thiệt, họ khờ khạo dại dột hay là không có thiện cảm với y.
Nếu một người để bị ảnh hưởng như thế cho đến đỗi không phân biệt được người bạn hay kẻ thù, không hề biết những sự việc th́ những hậu quả sẽ giống in như người để cho Phàm Nhơn chi phối. Y ganh gổ ư th́ y thành ra rơ ràng mù quáng, những giác quan thông thường đối với y thành ra vô ích. Y không trông cậy chúng nó nữa. Ư kiến của y về bất cứ vấn đề nào cũng đă kết thúc rồi. Muốn sửa đổi cũng là vô ích. Thật kỳ lạ, mà cũng thật đáng buồn mà thấy có không biết bao nhiêu người sẵn sàng tin tưởng những điều xấu kẻ khác. Hăy bác bỏ những lời trách móc, hăy giải thích rằng nó không căn cứ vào đâu, nhưng dầu sao, một sự ngờ vực cũng vẫn c̣n.
Điều nầy không nên có, nhưng mà một phần lư do nầy là sự mở mang quá độ của một thành phần [92] của chúng ta trong sự tiến hóa hiện thời của nhân loại. Hạ Trí học hỏi nhờ sự phân biện, nhờ năng lực nhận biết sự khác biệt nhau giữa vật nầy với vật kia, v́ vậy cho nên chắc chắn là lập tức nó nhảy vào chỗ khác biệt. Khi con người đứng trước một người lạ với y, hay một tư tưởng mà y không quen thuộc hoặc là một cuốn sách mà y chưa đọc qua, thường thường th́ y muốn trước nhất là nêu lên những chuyện y không thích, những điều khác hơn thói quen của y, rồi y phóng đại đặng thay đổi nó hết. Lư do là chúng ta có hơi mở mang quá độ năng lực phân tách hay đúng hơn là chúng ta không cho nó một đối lực là một năng lực Bồ Đề [93] đă được xác nhận khá đầy đủ.
Trong quyển Thánh Ca Bhagavad Gita, II,62 - 63 có những danh từ ư nghĩa rơ rệt như sau đây về sự dạy dỗ chứa đựng trong câu cách ngôn nầy :

Khi tưởng đến những đối tượng của giác quan, con người bát đầu tŕu mến chúng; từ tŕu mến sinh ra ham muốn, sự ham muốn sinh ra sự giận dữ, từ sự giận dữ sinh ra sự sai lầm, sự sai lầm làm cho kư ức rối loạn, rồi sự rối loạn sinh ra sự tiêu diệt lư trí. Khi lư trí bị tiêu diệt rồi con người mất mạng.

Tôi biết rất khó cho chúng ta hiểu được v́ sao Chơn Thần vừa thiêng liêng mà lại vừa không phát triển một lượt, v́ sao tới khi kết thúc những kiếp Luân Hồi của nó trong Chơn Nhơn, nó sẽ khác hơn lúc sơ khởi. Chúng ta hăy lấy một thí dụ tương tự, nhưng mà chưa được hoàn toàn, như sau đây : Thân ḿnh con người gồm cả triệu tế bào, những tế bào nầy là tế bào của con người, bởi v́ chúng là những thành phần của con người, thí dụ có một sự tiến hóa nào đó - việc nầy không phải làkhông thể có - giúp cho Hồn của tế bào biến thành Hồn của một con người th́ làm sao cho rằng cuối cùng sự tiến hóa không đem lại kết quả nào hết; tế bào lúc đầu tiên đă là con người rồi. Sự so sánh nầy cho chúng ta một ư niệm về việc Chơn Thần là một thành phần của Đức Thái Dương Thượng Đế, nhưng mà một thành phần chưa mở mang. Tôi biết việc làm nầy không được thận trọng khi dùng lư luận tương tự bắt từ dưới thấp đi lên trên cao rồi áp dụng nó vào mỗi chi tiết, bởi v́, thường thường, mấy điều đó không thích hợp. Một đại cách ngôn Huyền Bí Học nói với chúng ta :"Cái chi ở trên cao th́ lập lại ở dưới thấp", c̣n câu trái ngược lại : "Cái ǵ ở dưới thấp th́ lập lại ở trên cao", chỉ đúng trong những trường hợp rất hẹp ḥi mà thôi. Tôi tưởng, chúng ta có thể lư luận như những người Ấn mà không có gây ra tai hại khi bàn luận về câu mà người ta nói với họ : "Cái chi ở trên cao th́ sẽ tự nhiên phải có ở một tŕnh độ thấp kém hơn". Lập luận trái ngược lại th́ không thận trọng, bởi v́ ở mấy cơi cao lẽ tự nhiên những sự sắp đặt rất rộng lớn, mặc dù chúng ta không hiểu tại sao vậy. Thường thường người ta rất lầm lạc mà nói rằng : Chuyện nầy xảy ra ở cơi Trần th́ ở cơi cao cũng phải có vậy". Cũng một Luật như thế hành động trên mấy cơi cao, nhưng dưới một h́nh thức nào đó mà chúng ta không được biết. Sự tương tự của những tế bào trong ḿnh con người không thể dùng để dắt dẫn chúng ta cho lâu được; nhưng trên con đường học vấn chúng ta gặp vài điểm làm cho chúng ta suy nghĩ th́ thấy có vài việc tương tự xảy ra. Chúng ta biết rằng sự sống nuôi dưỡng tất cả những loại thấp thỏi, rồi tới phiên nó, nó sẽ thành ra một dụng cụ cho một sự sống cao siêu hơn khi con người có cá tánh. Thượng Trí hay là Nhân Thể mà chúng ta sử dụng ngày nay vốn là Hồn của một con thú. Nhân Thể đó là điểm xuất hành của cá tánh chúng ta; trước kia cái chi là sự sống để nuôi dưỡng th́ ngày sau thành ra một vận cụ. Nhưng tŕnh bày như thế th́ Chân Lư nầy không phải là tuyệt đối đâu. Cái mà trong con người gọi là Nhân Thể, trước kia là sự biểu hiện của Linh Hồn trong con thú và trong cái cây, nhưng thuở xưa, ấy là một chất thuộc về một cơi đặc biệt, chất nầy phải là một sự sống, nó đi xuống nuôi dưỡng chất nầy làm cho nó trở nên linh động, nhưng mà chúng ta không thấy được điều nầy [94] . Đừng quên rằng chúng ta không thấy khí lực, tinh thần ra sao, chúng ta chỉ nhận biết sự biểu hiện của nó trong một h́nh dạng làm bằng vật chất mà thôi. Thí dụ Xác Thân ta đây. Cái chi làm cho nó sống, có sinh khí ? Linh động ? Ấy là Con Người ở trong Cái Vía. Chúng ta không thấy Cái Vía. Trong giai đoạn nầy nó là Hồn của chúng ta. Sự mở mang Thần Nhăn cho chúng ta thấy, tới phiên nó, Cái Vía nhờ Chơn Nhơn làm cho nó linh động và cứ như vậy và càng lên cao măi. Cái chi đối với chúng ta dường như là sự sống, cội rễ của sinh vật th́ không phải thật là Tinh Thần đâu, nó chỉ là một trong những sự biểu hiện của Tinh Thần mà thôi. Khi chúng ta đi đến điểm cao hơn hết mà chúng ta có thể tới, th́ những bọt của Hỗn Nguơn Nhứt Khí (Bulles du Koilon) hay làTiên Thiên Dĩ Thái trên Không gian (Véritable éther de l'espace) dường như trống rỗng đối với con mắt của chúng ta hiện thời. Thật sự th́ không phải như thế, đúng vậy, chúng nó chứa đựng một nguồn gốc mà chúng ta không biết ra sao, có năng lực duy tŕ ở cách khoảng xa sức mạnh phi thường của dĩ thái trên không gian vô tận. Không gian nầy dường như trống rỗng nhưng chắc chắn nó chứa đựng vài chuyện, hiện giờ chúng ta không thấy nó ra sao, nhưng có lẽ một ngày kia chúng ta sẽ thấy được. Cái điều chúng ta sẽ thấy không phải Tinh Thần ban cho sự sống nhưng mà một chất thuộc về hạng cao siêu giúp Tinh Thần ban cho sự sống nầy biểu hiện ra được. Luôn luôn chúng ta không hề thấy được sức mạnh cao siêu.
[4/21/2012 7:09:44 PM] *** Call ended, duration 14:52 ***
[4/21/2012 7:09:51 PM] *** Conference call ***
[4/21/2012 7:10:55 PM] Phuc: thay co ong 2
[4/21/2012 7:11:03 PM] Phuc: cau Van keu
[4/21/2012 9:30:28 PM] *** Call ended, duration 2:20:38 ***