Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 20 tháng 2 năm 2016

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 
[6:22:47 PM] Thuan Thi Do: 5. Sự đáp ứng của thế giới biết suy tư đối với chân lư được
tŕnh bày. Chính ở điểm này mà ảo tưởng hiện ra, và cách giải
thích cùng cách tŕnh bày sai đang xảy ra. Các giải thích không
đúng về chân lư được tiết lộ này, khi chúng kéo dài đủ lâu và
có động lực thúc đẩy cần thiết, cộng thêm vào với ảo tưởng
tổng quát và trở thành một phần của ảo tưởng đó và như vậy
nuôi dưỡng và được nuôi dưỡng bằng ảo tưởng thế gian. Đây
là việc tạo nên h́nh ảnh hăo huyền của tư tưởng, đă phát triển
qua các thời đại, đang chi phối rất nhiều đối với niềm tin của
nhiều người. Khi sự thiên khải đạt tới giai đoạn này, th́ một
số đông nhân loại trở nên dính líu vào; họ ghi nhận ảo tưởng
như là chân lư; họ xem ảo tưởng này như là thực tại; họ không
hiểu được ư nghĩa của sự thiên khải được đưa ra một cách
tượng trưng, che giấu, mà lầm lộn sự thiên khải đó với cách
tŕnh bày có ư đánh lừa, như vậy sự thiên khải được nhận biết
bằng trực giác lại trở thành một học thuyết méo mó, lệch lạc.
Các giải thích và các giáo điều của thần học đều thuộc loại này
và từ đó kéo theo sự tái diễn bi kịch cổ xưa, đó là người mù
dắt dẫn người mù mà Đức Christ có đề cập tới khi Ngài đối
mặt với các nhà thần học ở thời của Ngài.
Các phát biểu trên đều đúng với mọi thiên khải khi nó
phát xuất từ trung tâm tỏa chiếu ánh sáng, cho dù chúng có
liên quan đến điều được gọi là chân lư tôn giáo hoặc các khám
phá khoa học, hoặc tiêu chuẩn cao về các giá trị tinh thần, nhờ
đó nhân loại tiến bộ của cả hai bán cầu đang t́m cách sinh tồn
và đôi khi tiến một bước có ư nghĩa và quan trọng.
a. Trực giác xua đuổi ảo tưởng cá nhân.
Ngày nay chúng ta đă đi đến một bước ngoặt trong lănh
vực hiểu biết của nhân loại và bây giờ có thể bước vào kỷ
nguyên mới trong đó ảo tưởng có thể bị xua tan và các nhà tư
tưởng có thể bắt đầu ghi nhận một cách chính xác và không
c̣n hiểu sai những ǵ mà người có trực giác truyền đạt cho họ.
Cho đến nay, phát biểu này không áp dụng cho quảng đại
quần chúng. Cần có một thời gian lâu dài trước khi họ sẽ đáp
ứng mà không có ảo tưởng, bởi v́ ảo tưởng được dựa vào
hoạt động kiến tạo h́nh tư tưởng của hạ trí. Nhiều người chỉ
mới bắt đầu dùng hạ trí đó, và do đó, đối với họ, ảo tưởng là
một giai đoạn cần thiết để thử thách và luyện tập, và là giai
đoạn mà họ phải vượt qua, nếu không họ sẽ đánh mất nhiều
kinh nghiệm có giá trị, làm cho khả năng phân biện của họ
kém phát triển. Đây là một điểm mà mọi huấn sư huyền linh
học cần nên ghi nhớ. Tất nhiên, điều thiết yếu là quần chúng
phải được giảng dạy về ư nghĩa của ảo tưởng và được huấn
luyện để thấy và chọn được phần cốt lơi của chân lư thuần túy
trong bất cứ cách tŕnh bày nào về chân lư mà họ có thể gặp
phải. Điều cũng thiết yếu không kém, đó là những người có
trực giác trên thế giới phải học cách sử dụng, kiểm soát và
hiểu được khả năng nhận thức tâm linh, khả năng ly cách
thiêng liêng và sự đáp ứng thích hợp vốn là đặc trưng của trực
giác. Họ có thể làm được điều này nhờ thực hành kỹ thuật của
Bản Lai Diện Mục, nhưng không phải như thường được giảng
dạy và tŕnh bày.
 Có lẽ tôi sẽ làm cho ngụ ư của tôi rơ ràng hơn nếu tôi nói
rằng kỹ thuật này thuộc về một số đường lối khoa học hay
cách thức làm việc, v́ nhiều điều huấn luyện được đưa ra
trong các trường phái tham thiền chân chính và trong các hệ
thống Raja Yoga đă được chuẩn bị cho người t́m đạo. Các giai
đoạn này bắt đầu khi mà các công thức thông thường ngưng
lại và sự dễ dàng được ước định để tiến tới Thiên Thần Diện
Mục hay linh hồn và khả năng để nâng cao ư thức đến mức
hội nhập với linh hồn. Tôi xin liệt kê các tiến tŕnh hay các giai
đoạn như sau:
1. Tạo ra giai đoạn nhất tâm bất loạn (tension). Đây là
điều căn bản thiết yếu.Chính sự nhất tâm bất loạn được mang
lại bằng việc kiềm chế hoàn toàn phàm ngă sao cho phàm ngă
trở nên “thích hợp cho sự tiếp xúc với thực tại”.
2. Đạt được trạng thái ḥa hợp với linh hồn hay với Thiên
Thần Diện Mục đang bảo vệ sự tiến tới Con Đường Tiến Hóa
Cao Siêu.
3. Giữ thể trí ổn định trong ánh sáng của linh hồn, đó vẫn
là cách hành xử của phàm ngă cho toàn bộ giai đoạn c̣n lại
của công việc do linh hồn nắm giữ mức nhất tâm bất loạn chớ
không phải do nỗ lực của phàm ngă. Linh hồn đảm nhận việc
nắm giữ này khi phàm ngă đă gắng làm hết sức để đạt được
mức nhất tâm được mong mỏi.
Đây là ba bước đầu tiên mà việc thực hành cách chỉnh
hợp cần được chuẩn bị cho đạo sinh học hỏi các bí pháp cao
siêu. Các bước này phải đi trước mọi nỗ lực để mở trực giác,
và việc này có thể mất nhiều tháng (hay thậm chí nhiều năm)
để chuẩn bị cẩn thận. Lửa là biểu tượng (symbol) của thể trí và
đây là ba giai đoạn đầu tiên của giới luật Agni Yoga hay môn
Yoga về lửa mà Raja Yoga đă chuẩn bị cho đạo sinh.
Kế đến là sáu giai đoạn nữa trong kỹ thuật; các giai đoạn
này phải được hiểu rơ ràng, chúng tạo thành nền tảng để suy
tưởng sáng suốt và nghiền ngẫm lâu dài, được tiến hành trong
khi làm các công việc lặt vặt và các bổn phận hằng ngày chớ
không phải xảy ra vào những thời điểm định sẵn. Người có
trực giác hoặc đệ tử có luyện tập bao giờ cũng theo đuổi cuộc
sống đôi (dual life) giữa hoạt động trần tục với sự trầm tư về
tinh thần mạnh mẽ cùng một lúc. Đây là điểm nổi bật của vị
đệ tử tây phương trái ngược với đệ tử Đông phương. Vị đệ tử
phương Đông trốn tránh cuộc sống, t́m vào chốn tịch lặng,
tránh xa các sức ép của cuộc sống hằng ngày và tránh việc tiếp
xúc thường xuyên với kẻ khác. Nhiệm vụ của vị đệ tử Tây
phương khó khăn hơn nhiều, nhưng những ǵ mà vị đệ tử này
sẽ chứng nghiệm cho chính ḿnh và cho thế giới nói chung sẽ
cao siêu hơn. Điều này đáng được mong chờ nếu diễn tŕnh
tiến hóa mang một ư nghĩa nào đó. Các chủng tộc Tây phương
phải tiến lên đến chỗ tối thượng tâm linh mà không xóa bỏ sự
đóng góp của Đông phương, và tác động của Luật Luân Hồi
nắm giữ manh mối về điều này và cho thấy sự cần thiết này.
Trào lưu của sự sống di chuyển từ Đông sang Tây giống như
mặt trời, c̣n những người trong các thế kỷ qua đă gióng lên
nốt của thần bí học Đông phương, họ phải ngân lên và hiện
giờ đang ngân lên nốt của huyền linh học Tây Phương. Do đó,
các giai đoạn sau phải đi theo ba giai đoạn trước. Chúng ta sẽ
tiếp tục với cách đánh số đă nêu v́ những ǵ tôi đưa ra ở đây
là một công thức dành cho tư thế thiền định tiến bộ hơn. Tôi
không nói đến h́nh thức.
  4. Nỗ lực một cách dứt khoát và bền bĩ để cảm nhận Bản
Lai Diện Mục khắp vũ trụ dưới mọi h́nh thức và trong mọi
cách tŕnh bày về chân lư. Điều này có thể được diễn tả bằng
các lời: “cố gắng để chọn ra mầm mống hay hạt giống của
thiên tính vốn đă tạo ra mọi h́nh hài”. Tôi xin nêu ra rằng đây
không phải là việc đạt đến một thái độ yêu thương và một sự
gần gũi bằng t́nh cảm với mọi người và mọi hoàn cảnh. Đó là
con đường thần bí và mặc dầu không được dự kiến để bị chối
bỏ trong cuộc đời của vị đệ tử, vào lúc này, nó không được
dùng trong tiến tŕnh tiếp cận một cách có hiệu quả. Đó là nỗ
lực trước tiên để thấy được trong ánh sáng mà Thiên Thần
Diện Mục đang phóng chiếu, điểm ánh sáng ở sau mọi vẻ bên
ngoài của cơi hiện tượng. Do đó, đây là sự chuyển di linh thị
thần bí vào các tŕnh độ hiểu biết cao hơn. Đó không phải là
linh thị của linh hồn mà là linh thị hay nhận thức tâm linh đối
với những ǵ mà ánh sáng linh hồn có thể trợ giúp để khai mở.
Ánh sáng linh hồn đang chập chờn trong phàm ngă giúp cho
vị đệ tử thấy được linh thị của linh hồn và trong ánh sáng đó,
để đạt được sự hợp nhất với linh hồn cho dù chỉ là tạm thời.
Bây giờ ánh sáng vĩ đại hơn của linh hồn trở nên tập trung
giống như một mặt trời tỏa chiếu, và đến phiên ḿnh, ánh
sáng đó khai mở một linh thị c̣n kỳ diệu hơn nhiều – linh thị
về Bản Lai Diện Mục mà Thiên Thần là sự đảm bảo và hứa
hẹn của linh thị ấy. Giống như ánh trăng là sự đảm bảo ánh
sáng mặt trời đang hiện hữu, cũng thế ánh sáng mặt trời là sự
đảm bảo của một ánh sáng c̣n vĩ đại hơn nữa, chắc hẳn bạn
thừa biết điều đó.
5. Kế đó, nhờ cảm nhận được Bản Lai Diện Mục – không
phải trên lư thuyết, mà là nhờ đáp ứng với rung động do Sự
Hiện Hữu của nó – kế tiếp là giai đoạn xác minh Thiên Ư
181
Chấm Dứt Ảo Cảm 221
(Purpose). Mối hy vọng đồng nhất hóa với Thiên Ư c̣n nằm
quá xa, ngay cả đối với vị đạo đồ bậc trung, dưới đẳng cấp
của Chân Sư. Chúng ta không quan tâm đến giai đoạn không
thể đạt được đó (đối với chúng ta). Nhưng chúng ta quan tâm
tới nỗ lực để đạt được việc hiểu biết những ǵ mà qua trung
gian của h́nh hài, đang t́m cách thể hiện Thiên ư cao siêu ở
bất cứ mức độ đặc biệt nào trong chu kỳ tiến hóa. Điều này có
thể và đă được thành tựu qua nhiều thời đại bởi những người
đă tiếp cận đúng và suy tư đúng trên Con Đường Tiến Hóa
Cao Siêu. Con đường này được tiết lộ cho vị đệ tử, cho dù nó
có thể không liên quan ǵ đến việc truyền thông bằng trực giác
mà đệ tử đó có thể mang trở lại từ cuộc hành tŕnh cao siêu
của y.
 6. Lúc bấy giờ, vị đệ tử nhận lănh một vấn đề thế gian
nào đó, một kế hoạch nào đó mà trí y đă vạch ra hoặc là tâm y
mong muốn giúp đỡ nhân loại trong những ǵ mà về mặt
huyền linh được gọi là “ánh sáng gồm ba phần của trực giác”.
Ánh sáng này được tạo thành bằng sự pha trộn của ánh sáng
phàm ngă (tập trung trong thể trí), ánh sáng của linh hồn (tập
trung trong Thiên Thần) và ánh sáng vũ trụ mà Bản Lai Diện
Mục phát ra; khi được thực hiện một cách dễ dàng nhờ định
trí và thực hành lâu dài, ánh sáng này sẽ tạo ra hai kết quả:
a. Đột nhiên hé mở trong thể trí đang chờ đợi của đệ tử
(vẫn đang là tác nhân thu nhận) câu trả lời cho vấn đề của y,
manh mối cho những ǵ cần có để mang lại niềm an ủi cho
nhân loại, thông tin mong muốn, mà khi được áp dụng, sẽ mở
ra một cánh cửa nào đó trong lănh vực khoa học, tâm lư học
hoặc tôn giáo. Khi được mở ra, cánh cửa này sẽ mang lại sự
cứu giúp hay giải thoát cho nhiều người. Như trước đây tôi có
nói với bạn, trực giác không bao giờ có liên quan đến các vấn
đề hoặc các đ̣i hỏi của cá nhân như rất nhiều người t́m đạo
c̣n ngă chấp nghĩ tưởng. Trực giác hoàn toàn vô ngă
(impersonal) và chỉ có thể áp dụng cho nhân loại theo một ư
nghĩa tổng hợp.
b. “Tác nhân xâm nhập của ánh sáng” (theo như Cổ
Luận đă gọi những kẻ có trực giác mạo hiểm này) được nhận
biết như là kẻ có thể được phó thác cho một thiên khải nào đó,
truyền đạt cho một chân lư mới nào đó, bàn rộng ư nghĩa của
mầm mống chân lư đă được đưa ra cho nhân loại. Bấy giờ y sẽ
thấy được linh thị, nghe được diệu âm, ghi nhận được thánh
huấn, hoặc là − ở h́nh thức cao siêu nhất – y trở thành một
đường vận chuyển thần lực và linh quang cho thế gian, một
Hiện Thân hữu thức của thiên tính hay một Vị Bảo Quản
nguyên khí thiêng liêng. Các h́nh thức này tạo thành sự thiên
khải đích thực, được truyền đạt hay được biểu hiện; chúng
vẫn c̣n hiếm hoi nhưng sẽ ngày càng được phát triển trong
nhân loại.



[7:04:02 PM] Thuan Thi Do: C H Ư Ơ N G 4
CÁC MỐI LIÊN HỆ GIỮA HỘI THÔNG THIÊN HỌC VÀ THÔNG THIÊN HỌC
VỀ SỰ CẢI THIỆN BẢN NGĂ
HỎI: Phải chăng Hội của bạn đặc biệt chú ư đến sự nâng cao Luân Lư?
ĐÁP: Chắc chắn như thế ! Người nào muốn trở thành một nhà Thông Thiên Học thực sự, y phải cố gắng sống một đời sống Thông Thiên Học.
HỎI: Nếu như thế th́ tác phong của một số Hội Viên lại đi ngược chiều với Qui Tắc căn bản này như tôi đă nói.
ĐÁP: Đúng như thế ! Nhưng điều này không thể tránh được nơi chúng tôi cũng như nơi những người Cơ Đốc Giáo đă hành động sai quấy. Lỗi không do nơi Điều Lệ và Qui Tắc của chúng tôi, mà là do nơi Bản Tánh của Nhân Loại. Dù cho các Hội Viên Hữu Thệ thuộc một số Chi Bộ Công Truyền đă nhân danh Thượng Ngă của ḿnh
sống theo một nếp sống mà Thông Thiên Học đă vạch ra. Hằng ngày và từng lúc trong đời sống, họ kêu gọi đến Cái Ngă Thiêng Liêng hướng dẫn họ trong mỗi Tư Tưởng, cũng như trong mỗi Hành Động. Một nhà Thông Thiên Học thật sự phải “làm những điều ǵ Chính Đáng và phải bước đi một cách Khiêm Tốn.”
HỎI: Bạn muốn nói chi về điều đó?
ĐÁP: Điều này rất đơn giản: Cái Ngă của một người phải được quên đi v́ lợi ích cho những Cái Ngă phức tạp của những kẻ khác. Bạn cho phép tôi kể lại lời nói của một người Philaletheian thật sự, Hội Viên Hội Thông Thiên Học, đă diễn tả tư tưởng này rất đúng trong Tập San Theosophist: “Điều mà một người cần hiểu trước tiên là sự Tự Biết Ḿnh. Kế đó y phải t́m hiểu những công phu Sở Đắc Nội Tâm (Subjective Possessions) dù cho trạng thái Linh Hồn có bất hảo và suy bại đến đâu, Con Người cũng có thể chuộc lỗi nếu biết bắt đầu làm việc một cách nghiêm chỉnh.” Nhưng có được bao nhiêu người hành động như thế ? Tất cả mọi người đều muốn làm việc cho sự phát triển và sự tiến bộ riêng của ḿnh; rất ít người sẵn sàng làm việc cho sự phát triển và tiến bộ của Đồng Bào. Chúng ta nên kể lại lời của Tác Giả này một lần nữa: “Con người thường bị gạt gẫm và lừa phỉnh, họ cần phải đập vỡ các Thần Tượng, dứt bỏ Các Ngẫu Tượng và chính họ phải bắt tay vào việc. Nhưng thật ra là lời nói thừa, bởi v́, người nào làm việc cho chính ḿnh, th́ tốt hơn không nên làm chi cả. Đúng ra, họ nên làm việc cho Đồng Bào, cho Nhân Loại. Mỗi hoa t́nh thương và từ thiện mà con người trồng được trong thửa vườn của Đồng Loại, sẽ làm mất một ngọn cỏ hoang dại trong mảnh vườn của ḿnh. Và bằng cách đó, ngôi vườn của Nhân Loại sẽ nảy nở toàn hoa hồng. Tất cả các Thánh Kinh và Tôn Giáo đă diễn tả rơ ràng về vấn đề này; nhưng, những người có tà tâm đă làm sai lệch trước tiên, cuối cùng, chúng phải suy yếu và Bị Duy Vật Hóa để rồi mất hết ư nghĩa. Người ta không cần Sự Tiết Lộ mới, mà mỗi người phải là Sự Tiết Lộ Riêng Biệt. Khi Tinh Thần Bất Tử của Con Người chiếm hữu được Thánh Điện của Thể Xác, và khi họ đă xua đuổi được tất cả điều chi ô trược, th́ lúc đó, chính cái phần Thiêng Liêng riêng biệt của Nhân Loại sẽ cứu rỗi họ. Bởi v́, khi được hợp nhất với chính ḿnh, Con Người sẽ trực nhận được “Vị Kiến Trúc Sư của Thánh Điện.”
HỎI: Tôi nh́n nhận đây là ḷng nhân từ thuần túy.
ĐÁP: Vâng. Chỉ cần một Hội Viên trong số mười người của Hội Thông Thiên Học thực hành ḷng nhân từ th́ chúng tôi thật sự trở thành một nhóm người trúng tuyển. Nhưng trong số ở ngoài Hội, c̣n có những người luôn luôn từ khước nh́n nhận sự sai biệt chính yếu của Thông Thiên Học và Hội Thông Thiên Học; giữa Tư Tưởng và sự biểu hiện không hoàn hảo của Tư Tưởng (Imperfect Embodiment). Các người đó sẽ qui tội lỗi và sai lầm của Hiện Thể (Vehicle), tức Thể Xác Con Người, cho tinh thần thuần túy, tinh thần này đang ban rải cho Hiện Thể ấy tia sáng Thiêng Liêng của ḿnh. Phải chăng điều này hay điều kia là đúng? Không, đó là họ ném đá vào một Hiệp Hội để cho sự cố gắng trải qua các khó khăn lớn lao nhất, tự nâng cao lên, hầu xứng đáng với lư tưởng truyền bá cho Thế Gian. Các người này sỉ nhục Hội Thông Thiên Học,
[7:12:08 PM] Thuan Thi Do: Các người này sỉ nhục Hội Thông Thiên Học, bởi v́ Hội dám đem điều mà các Giáo Phái khác; nhất là Cơ Đốc Giáo của các Giáo Hội và của Quốc Gia, không thể nào thực hành được. Các người khác sỉ nhục Hội, chỉ v́ họ muốn giữ t́nh trạng hiện tại; đó là các người Pharisees và Sadducees trên diễn đàn của Moses, người Publicans và những người tội lỗi trong hàng cao sang như vào thời Đế Quốc La Mă lúc suy vi. Vào mọi trường hợp, các nhà trí thức chân chính nên nhớ rằng, trong thế giới mà các khả năng có tính cách tương đối; người nào đă đem hết sức của ḿnh để phụng sự th́ cũng hầu như đă hoàn tất được nhiều nhất. Đây là một chân lư tầm thường, một định lư cho những ai đă tin tưởng vào Phúc Âm, được chứng minh bởi câu ngụ ngôn của Đức Thánh Sư: “Người phụng sự nhận được hai tài năng và trong lúc thọ lănh hai tài năng khác, người ấy được tưởng thưởng bằng với người đă nhận được năm tài năng. Mỗi người sẽ được trao tặng tùy theo khả năng của ḿnh.”
HỎI: Nhưng trong trường hợp này, rất khó phân biệt giữa điều chi trừu tượng và cụ thể; vả lại, chúng ta chỉ có thể xét đoán theo điều cụ thể mà thôi.
ĐÁP: V́ sao bạn nêu ra một ngoại lệ cho Hội Thông Thiên Học? Công lư cũng như bác ái phải phát khởi tự nơi tâm. Bạn không khinh rẻ cũng như không chế nhạo bài “Thuyết Pháp trên Núi” (Sermon on the Mount), bởi v́, cho đến nay, các định luật xă hội, chính trị cũng như Tôn Giáo của bạn không thành công để áp dụng lời giáo huấn của Ngài (Đức Jesus), không những chúng ta phải theo đúng tinh thần, mà c̣n phải hiểu trọn vẹn ư nghĩa. Bạn hăy hủy bỏ lời thệ nguyện nơi Ṭa Án, trong Quân Đội, trước Quốc Hội và mọi nơi khác. Bạn hăy làm như những người Quakers nếu bạn muốn được xứng đáng là những tín đồ Cơ Đốc Giáo. Bạn hăy phá bỏ các Ṭa Án, v́ rằng, nếu bạn muốn tuân theo các giới luật của Đấng Christ. Bạn phải tặng chiếc áo của bạn cho kẻ nào đă lấy của bạn chiếc áo choàng. Bạn hăy đưa thêm má trái cho kẻ nào đă đánh vào má phải của bạn. “Chớ nên kháng cự lại kẻ nào hại ngươi, hăy thương yêu kẻ thù nghịch, cũng như chúc lành cho kẻ nào nguyền rủa ngươi, phải làm điều thiện cho ai đă oán ngươi.” Bởi v́ “ai đă vi phạm một điều nhỏ trong Giới Luật Đó, và ai đă chỉ dạy cho người khác vi phạm chúng, sẽ bị xem như thấp kém nhất trong Thiên Quốc. Và người nào mắng: Đồ điên! Kẻ ấy sẽ bị xử phạt nơi Hỏa Ngục.” Tại sao bạn lại phán xét nếu bạn muốn không bị phán xét trở lại? Khi nhấn mạnh sự kiện không có sự sai biệt giữa Thông Thiên Học và Hội Thông Thiên Học; bạn đă tŕnh bày Học Phái và tinh túy của Cơ Đốc Giáo, cùng với các sự tố giác hay tuyên bố về chúng một cách nghiêm trọng hơn.
HỎI: Tại sao lại nghiêm trọng hơn?
ĐÁP: Bởi v́, trong khi các nhà lănh đạo của Phong Trào Thông Thiên Học nh́n nhận hoàn toàn các khuyết điểm và tận lực sửa chữa những điều quấy hiện có trong Hội, mà các qui luật và điều lệ được dẫn khởi bởi tinh thần của Thông Thiên Học th́ các nhà Lập Pháp và các Giáo Hội của các Quốc Gia và của những Xứ theo Cơ Đốc Giáo, đều làm trái ngược lại. Các nhà Thông Thiên Học Tây Phương gặp phải bao nhiêu điều khó khăn để duy tŕ một đời sống thật sự Thông Thiên Học, v́ tất cả đều là con của thế hệ này.
Mỗi người có thể là Tín Đồ của Cơ Đốc Giáo, họ được sinh ra và được nuôi dưỡng theo lề lối của Giáo Hội, cũng như theo các tập quán xă hội hay các luật lệ nghịch lư tùy hoàn cảnh của họ. Đây là điều mà mỗi người đă hấp thụ trước khi trở thành nhà Thông Thiên Học, hoặc đúng hơn là Hội Viên của Hội Thông Thiên Học. Bởi thế, người ta không ngớt lặp lại, hiện có một sự sai biệt quan trọng nhất giữa lư tưởng trừu tượng và Hiện Thể hay Dẫn Thể (Vehicle) của lư tưởng đó.
[7:26:38 PM] Thuan Thi Do: Các người này sỉ nhục Hội Thông Thiên Học, bởi v́ Hội dám đem điều mà các Giáo Phái khác; nhất là Cơ Đốc Giáo của các Giáo Hội và của Quốc Gia, không thể nào thực hành được. Các người khác sỉ nhục Hội, chỉ v́ họ muốn giữ t́nh trạng hiện tại; đó là các người Pharisees và Sadducees trên diễn đàn của Moses, người Publicans và những người tội lỗi trong hàng cao sang như vào thời Đế Quốc La Mă lúc suy vi. Vào mọi trường hợp, các nhà trí thức chân chính nên nhớ rằng, trong thế giới mà các khả năng có tính cách tương đối; người nào đă đem hết sức của ḿnh để phụng sự th́ cũng hầu như đă hoàn tất được nhiều nhất. Đây là một chân lư tầm thường, một định lư cho những ai đă tin tưởng vào Phúc Âm, được chứng minh bởi câu ngụ ngôn của Đức Thánh Sư: “Người phụng sự nhận được hai tài năng và trong lúc thọ lănh hai tài năng khác, người ấy được tưởng thưởng bằng với người đă nhận được năm tài năng. Mỗi người sẽ được trao tặng tùy theo khả năng của ḿnh.”
HỎI: Nhưng trong trường hợp này, rất khó phân biệt giữa điều chi trừu tượng và cụ thể; vả lại, chúng ta chỉ có thể xét đoán theo điều cụ thể mà thôi.
ĐÁP: V́ sao bạn nêu ra một ngoại lệ cho Hội Thông Thiên Học? Công lư cũng như bác ái phải phát khởi tự nơi tâm. Bạn không khinh rẻ cũng như không chế nhạo bài “Thuyết Pháp trên Núi” (Sermon on the Mount), bởi v́, cho đến nay, các định luật xă hội, chính trị cũng như Tôn Giáo của bạn không thành công để áp dụng lời giáo huấn của Ngài (Đức Jesus), không những chúng ta phải theo đúng tinh thần, mà c̣n phải hiểu trọn vẹn ư nghĩa. Bạn hăy hủy bỏ lời thệ nguyện nơi Ṭa Án, trong Quân Đội, trước Quốc Hội và mọi nơi khác. Bạn hăy làm như những người Quakers nếu bạn muốn được xứng đáng là những tín đồ Cơ Đốc Giáo. Bạn hăy phá bỏ các Ṭa Án, v́ rằng, nếu bạn muốn tuân theo các giới luật của Đấng Christ. Bạn phải tặng chiếc áo của bạn cho kẻ nào đă lấy của bạn chiếc áo choàng. Bạn hăy đưa thêm má trái cho kẻ nào đă đánh vào má phải của bạn. “Chớ nên kháng cự lại kẻ nào hại ngươi, hăy thương yêu kẻ thù nghịch, cũng như chúc lành cho kẻ nào nguyền rủa ngươi, phải làm điều thiện cho ai đă oán ngươi.” Bởi v́ “ai đă vi phạm một điều nhỏ trong Giới Luật Đó, và ai đă chỉ dạy cho người khác vi phạm chúng, sẽ bị xem như thấp kém nhất trong Thiên Quốc. Và người nào mắng: Đồ điên! Kẻ ấy sẽ bị xử phạt nơi Hỏa Ngục.” Tại sao bạn lại phán xét nếu bạn muốn không bị phán xét trở lại? Khi nhấn mạnh sự kiện không có sự sai biệt giữa Thông Thiên Học và Hội Thông Thiên Học; bạn đă tŕnh bày Học Phái và tinh túy của Cơ Đốc Giáo, cùng với các sự tố giác hay tuyên bố về chúng một cách nghiêm trọng hơn.
HỎI: Tại sao lại nghiêm trọng hơn?
ĐÁP: Bởi v́, trong khi các nhà lănh đạo của Phong Trào Thông Thiên Học nh́n nhận hoàn toàn các khuyết điểm và tận lực sửa chữa những điều quấy hiện có trong Hội, mà các qui luật và điều lệ được dẫn khởi bởi tinh thần của Thông Thiên Học th́ các nhà Lập Pháp và các Giáo Hội của các Quốc Gia và của những Xứ theo Cơ Đốc Giáo, đều làm trái ngược lại. Các nhà Thông Thiên Học Tây Phương gặp phải bao nhiêu điều khó khăn để duy tŕ một đời sống thật sự Thông Thiên Học, v́ tất cả đều là con của thế hệ này.
Mỗi người có thể là Tín Đồ của Cơ Đốc Giáo, họ được sinh ra và được nuôi dưỡng theo lề lối của Giáo Hội, cũng như theo các tập quán xă hội hay các luật lệ nghịch lư tùy hoàn cảnh của họ. Đây là điều mà mỗi người đă hấp thụ trước khi trở thành nhà Thông Thiên Học, hoặc đúng hơn là Hội Viên của Hội Thông Thiên Học. Bởi thế, người ta không ngớt lặp lại, hiện có một sự sai biệt quan trọng nhất giữa lư tưởng trừu tượng và Hiện Thể hay Dẫn Thể (Vehicle) của lư tưởng đó.
[7:31:46 PM] Thuan Thi Do: SỰ TRỪU TƯỢNG VÀ CỤ THỂ
HỎI: Xin bạn giải thích rơ ràng hơn về sự dị biệt này.
ĐÁP: Hội (Thông Thiên Học) là một cơ quan rộng răi gồm có các người Nam và Nữ, hợp thành những yếu tố dị biệt nhất. Theo ư nghĩa trừu tượng, Thông Thiên Học là Minh Triết Thiêng Liêng, hoặc sự kết hợp của Trí Thức và Minh Triết; chúng là nền tảng của Vũ Trụ, là sự đồng nhất về Điều Thiện vĩnh cửu.
Theo ư nghĩa cụ thể, Thông Thiên Học là sự tổng hợp các Điều Thiện mà Thiên Nhiên đă ban cho Con Người ở Địa Cầu này. Một số Hội Viên t́m cách thực hành Thông Thiên Học một cách nghiêm chỉnh trong đời sống, nghĩa là làm cho Thông Thiên Học trở thành khách quan; c̣n các người khác chỉ thích t́m hiểu hơn là thực hành. Có một số người gia nhập Hội do tính hiếu kỳ, hoặc do một lợi lộc tạm thời, hay chỉ v́ họ có vài bạn thân đă tham gia vào Hội. Lúc ấy, người ta làm sao có thể phán đoán được Triết Lư Thông Thiên Học qua những người chỉ thích mang nhăn hiệu Thông Thiên Học nhưng không hiểu được Giáo Lư Thông Thiên Học. Người ta có thể nào phán đoán được Thi Ca và Nàng Thơ qua những cá nhân tự xưng là Thi Sĩ mà Thi Phẩm của họ lại làm nhức tai ta? Cũng giống như thế, Hội Thông Thiên Học chỉ có thể được xem như là việc hiện thân hóa Thông Thiên Học dưới h́nh thức những lư do trừu tượng. Hội không bao giờ kỳ vọng vào vật trung gian cụ thể chừng nào mà sự bất toàn và hèn yếu của Nhân Loại c̣n tồn tại trong ḷng nó. Nói một cách khác, Hội chỉ lặp lại những điều sai lầm và các tội báng bổ rơ rệt ở những nơi tự gọi là Giáo Đường của Đấng Christ. Để áp dụng sự so sánh theo Đông Phương, Thông Thiên Học được xem như là Đại Dương vô bờ bến của Chân Lư, của T́nh Thương và Minh Triết phổ quát; nó phản chiếu ánh vinh quang rực rỡ xuống Địa Cầu, trong lúc đó Hội Thông Thiên Học chỉ là cái bọt hữu h́nh của sự phản chiếu đó. Thông Thiên Học là bản chất Thiêng Liêng, hữu h́nh và vô h́nh, Hội Thông Thiên Học là bản chất Nhân Loại tự cố gắng hướng về Từ Phụ Thiêng Liêng. Sau cùng Thông Thiên Học là Vầng Thái Dương cố định, vĩnh cửu; Hội Thông Thiên Học là Chiếc Sao Chổi thoáng qua, đang t́m cách định trú vào một Quỹ Đạo hầu trở thành một Cố Thiên Thể và để vĩnh viễn quay luôn trong vùng hấp lực của Mặt Trời Chân Lư. Hội được thành lập để chứng minh cho con người thấy c̣n có Một Sự Vật Hiện Hữu là Thông Thiên Học để giúp họ tự hướng thượng bằng sự học hỏi và đồng hóa với Các Chân Lư Vĩnh Cửu.


9
9 Danh từ Planet xưa kia được dịch là “Hành Tinh,” Hành: chuyển động, quay; Tinh: Thiên Thể hay Ngôi Sao, như vậy “Hành Tinh” có nghĩa là một Thiên Thể hay Ngôi Sao đang quay xung quanh Mặt Trời, từ ngữ này được đặt ra có lẽ là để phân biệt với “Định Tinh”, tức là Ngôi Sao cố định, không quay (căn cứ theo quan niệm sai lầm của Thiên Văn Học Thời Cổ). Ngày nay, người ta thấy rằng, trong Vũ Trụ không có một Thiên Thể nào đứng yên cả, do đó từ ngữ “Hành Tinh” và “Định Tinh” không c̣n có ư nghĩa phân biệt rơ ràng nữa (v́ sự phân biệt này chỉ căn cứ trên đặc tính chuyển động và không chuyển động của Thiên Thể, mà như đă nói ở trên là một quan niệm sai lầm). Ngày nay, Thiên Văn Học phân biệt từ ngữ Star và Planet một cách minh bạch hơn:
a)- Star hay Ngôi Sao, Tinh Tú, là Một Thiên Thể (Heavenly Body) có đặc điểm là: Có phản ứng Nhiệt Hạch Tâm, tự phát ra ánh sáng và Vật Chất trên Thiên Thể này ở Thể Hơi.
b)- Planet là Một Thiên Thể không tự phát ra ánh sáng, không có phản ứng Nhiệt Hạch Tâm và Vật Chất trên đó ở Thể Rắn (như Địa Cầu).
V́ các lư do nói trên, nếu chúng ta c̣n dịch “Planet” là Hành Tinh, e rằng không được chỉnh, v́ chúng ta chỉ dựa vào đặc tính “chuyển động” (Hành) để phân biệt các Thiên Thể ấy, mà thật sự Thiên Thể nào cũng chuyển động, cũng quay cả. V́ vậy, Người Dịch đề nghị dùng từ ngữ “Cố Thiên Thể” (Cố: cứng rắn, thí dụ trong Vật Lư Học có từ ngữ “cố thể” để chỉ các vật rắn) để dịch từ này, dựa vào sự phân biệt là vật chất trên các Planet ở thể rắn, c̣n trên Star ở thể hơi.
Có tất cả chín Planets quay chung quanh Mặt Trời chúng ta, theo thứ tự từ Mặt Trời đếm ra là Mercury, Venus, Địa Cầu, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune, và Pluto. Xưa kia, các Thiên Thể này được dịch là: Thủy Tinh, Kim Tinh . . . . Mà về sau này, v́ không muốn dùng từ “Tinh” là tiếng Hán Việt có nghĩa là “Sao,” cho nên được dịch một cách vô trách nhiệm là Sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa, . . . . làm cho sự sai lệch càng xa hơn nữa. Để tránh dùng từ “Tinh” trong các Thiên Thể nói trên, hơn nữa, v́ các Thiên Thể trên có cấu tạo và h́nh thể (h́nh cầu) gần giống như Địa Cầu, và để có sự thống nhất với từ ngữ “Địa Cầu” và “Nguyệt Cầu” đang dùng hiện nay, người dịch đề nghị, dịch tên các Thiên Thể ấy như sau: Thủy Cầu (Mercury), Kim Cầu (Venus), Hỏa Cầu (Mars), Mộc Cầu (Jupiter), Thổ Cầu (Saturn), Hải Vương Cầu (Uranus), Thiên Vương Cầu (Neptune), và Tử Vương Cầu hay Diêm Vương Cầu (Pluto).
Chú thích thêm: Ánh sáng mà ta thấy phát ra từ Venus (xưa kia gọi là Sao Hôm, Sao Mai) và Mars . . . . Chỉ là ánh sáng nhận được từ Mặt Trời và được các Thiên Thể ấy phản chiếu lại mà thôi. Tuyệt nhiên, các Planets đó không hề phát ra ánh sáng tự chính nó. (Lời Dịch Giả)
 
 



[8:49:47 PM] Thuan Thi Do: b. V́ yếu tố tâm linh thuần tuư được tự do, vô
chướng ngại, các vị ít bị ảnh hưởng bởi những ảo giác
như con người, ấy là một bậc siêu nhân đă giải thoát và
giữ cho hai cá tính tâm linh và thể chất hoàn toàn cách
biệt nhau.
Những đẳng cấp khác nhau chưa hề mang xác
phàm, nên không thể có ư thức phàm ngă hay ích kỷ.
Phàm ngă có nghĩa là một hạn chế và một quan hệ, hoặc
(theo định nghĩa của Coleridge) “bản thân Chơn Ngă
nhưng có một bản chất dùng làm cơ sở”, dĩ nhiên là từ
ngữ này không thể áp dụng cho các thực thể phi Nhân
Loại. Tuy nhiên, biết bao nhiêu thế hệ các nhà Linh thị
đă nhấn mạnh rằng: không có một vị nào, dù cao hay
thấp, có cá tính hay phàm ngă riêng biệt, hiểu theo ư
nghĩa cá tính của một người khi y nói rằng: “Tôi là tôi
chứ không là một người nào khác” (“I am myself and no
one else”). Nói cách khác, các vị ấy không hề có ư thức
về sự cách biệt rơ rệt về người với ta như ở cơi trần. Cá
tính (Individuality) là đặc điểm của những Đẳng cấp nói
chung, chứ không phải là của các Ngài nói riêng từng
đơn vị một, những đặc điểm này chỉ khác nhau tuỳ theo
giai tầng các cơi liên hệ với những đẳng cấp ấy. Càng
gần vùng Đồng Nhất và Nhất Nguyên Thiêng Liêng,
Chơn Ngă nơi Đẳng cấp ấy lại càng tinh anh hơn và ít
được chú trọng hơn. Các Ngài hữu hạn về mọi mặt,
ngoại trừ các nguyên khí thượng đẳng – các Điểm Linh
Quang bất diệt phản ánh Ngọn Lửa Thiêng Liêng Vũ
Trụ, chỉ bị biệt lập ngă tính (individualized) và phân
cách nơi các cơi cao hăo huyền chẳng kém ǵ những thứ
khác. Các vị là những “Đấng Sinh Linh” (“Living
Ones”), những ḍng sinh khí phóng lên bức màn ảo ảnh
của Vũ Trụ từ SỰ SỐNG TUYỆT ĐỐI (THE ABSOLUTE
LIFE), những Vị mà sự sống không bao giờ tắt nghỉ,
trước khi ngọn lửa vô minh đă tắt nơi những kẻ nào ư
thức được những Sinh Linh đó. Sau khi đă được ra đời
dưới tác dụng thúc đẩy của Tia bản lai (uncreated
Beam), phản ánh của vầng Đại Nhật Trung Ương (the
great Central Sun) chiếu diệu trên bờ Sông Sinh Hoạt
(River of Life), chính nguyên khí nội tại nơi các Ngài mới
thuộc về Ḍng Nước Bất Diệt (the Water of Immortality),
c̣n lớp vỏ đă biến phân của nó cũng hữu hoại như thể
xác của con người. Do đó, Young thật là chí lư khi cho
rằng:
Thiên Thần (Angels) chính là loại người thuộc một đẳng
cấp cao…
không hơn không kém. Các Ngài không phải là những
Thiên Thần che chở hay hộ mạng, hay “Sứ Giả của Đấng
Tối Cao”, cũng không phải là “Sứ Giả của Tai Hoạ” để
trút cơn thịnh nộ của một vị Thượng Đế nào lên đầu
chúng ta, do óc tưởng tượng của một con người tạo ra.
Cầu xin sự che chở của các Ngài là làm một việc vô lư và
dại khờ, cũng như tin tưởng rằng làm cảm động đến các
Ngài bằng những hành động cứu chuộc tội lỗi, bởi v́,
chính các vị ấy cũng như con người, đều phải chịu sự chi
phối và hành động của Định Luật Nghiệp Quả và các
Định Luật khác của Vũ Trụ. Lư do thật là hiển nhiên.
Vốn có bản thể (essence) không bao hàm yếu tố nào của
phàm ngă, các Ngài không thể có đặc tính nào của phàm
ngă, chẳng hạn như những tính chất mà con người gán
cho vị Thượng Đế nhân h́nh (anthropomorphic God)
của ḿnh trong các tôn giáo ngoại môn – đó là một vị
thần linh ghen tương và kênh kiệu, hí hửng chán rồi lại
“nổi tam bành”, khoái chí khi được cúng tế, độc đoán
huênh hoang hơn bất kỳ con người điên cuồng hữu hạn
nào. Như sẽ nói trong Quyển 3 và 4, con người vốn là sự
phối hợp những tinh hoa của tất cả các Đẳng cấp Thiên
Thần nói trên, cho nên hiểu theo một ư nghĩa, y có thể
thành công trong sự công phu tu luyện để tự làm cho
ḿnh cao cả hơn bất kỳ một Đẳng cấp nào, hay chí đến
tập thể mọi đẳng cấp nói chung. “Con người không thể
mua chuộc hay chỉ huy các vị Thiên Thần”. Nhưng bằng
cách chế ngự phàm ngă và do đó đạt tới sự hiểu biết
hoàn toàn về tính cách đồng nhất giữa Chân Ngă của
ḿnh với Đại Ngă Tuyệt Đối (One Absolute SELF), con
người có thể trở nên siêu phàm ngay khi c̣n sống ở thế
gian. Như thế, nhờ ăn trái cây minh triết xoá tan vô minh
mà con người biến thành giống như một trong các Đấng
Elohim tức Dhyanis (Thần Quân). Một khi y đă ở trên
cảnh giới của các Ngài, Tinh Thần Liên Đới (the Spirit of
Solidarity) và Hài Hoà Toàn Bích (Perfect Harmony),
vốn ngự trị nơi mọi Đẳng cấp, ắt phải bao trùm và che
chở y trong mọi chi tiết.
Chủ nghĩa duy vật là trở ngại chính ngăn cản
không cho các khoa học gia tin tưởng vào các Chơn Linh
và các tinh linh ngũ hành (nature spirits). Nhà giáng ma
học (Spiritualist) trong khi vẫn tin tưởng một cách mù
quáng vào “Vong Linh” (“Spirits”) của Người quá cố
(Departed), lại cũng gặp một trở ngại chính ngăn không
cho y tin vào điều nêu trên, đó là: mọi người - ngoại trừ
một vài nhà Huyền bí và tín đồ Do Thái Bí giáo – nói
chung đều chẳng biết ǵ cả về bản thể và bản chất của
Vật Chất. Sự tin tưởng hoặc không tin tưởng là “ngoài
các Vong linh của người chết, xung quanh ta c̣n tồn tại
các Thực Thể hữu thức khác, chủ yếu là tuỳ thuộc vào
việc người ta chấp nhận hay bác bỏ thuyết Vạn hữu đều
có bản thể căn cốt như nhau. Muốn được tỏ ngộ hơn nữa
về Vũ trụ khởi nguyên luận huyền bí, muốn có được
manh mối chắc chắn duy nhất giúp y có thể tiếp tục tu
học, môn sinh cần phải quán triệt được sự Tiến hoá bản
sơ của Tinh Thần Vật Chất (Spirit-Matter) và Bản Thể
đích thực của nó.

Nói cho thực, như ta vừa nêu trên, mỗi Đấng gọi là
“Thần Linh” (“Spirit”) đều là một người đă thoát xác, hoặc
sẽ là một người tương lai. Kể từ vị Đại Thiên Thần cao cả
nhất (Dhyan Chohan) xuống đến vị Tạo Tác thấp nhất
(những Thực Thể Tâm Linh thuộc Cấp đẳng hạ tầng) tất
cả đều xuất phát từ hàng ngũ nhân loại và đều là những
người đă từng sống hằng bao nhiêu thế hệ trước đây,
trong những Chu Kỳ Sáng Tạo trước, trên Bầu thế giới
này hay Bầu thế giới khác; cũng y như thế, các Tinh linh
ngũ hành thuộc đẳng cấp thấp kém hơn, không có trí
khôn hay chỉ có trí khôn nửa vời, tất cả đều sẽ trở thành
người trong tương lai. Chỉ là một sự kiện duy nhất rằng,
Thần Linh là một vị có trí thông tuệ, cũng đủ là một
bằng chứng cho nhà Huyền học tin rằng Đấng ấy đă
từng là người, từng sở đắc được trí khôn và kiến thức trải
qua một chu kỳ tiến hoá trong hàng ngũ nhân loại.
Trong Vũ Trụ chỉ có một Đại Trí Tuệ Toàn Thông, Tuyệt
đối và bất khả phân, tác động xuyên qua mỗi nguyên tử
và mỗi điểm cực tế vi của toàn thể Vũ Trụ vô biên mà ta
gọi là KHÔNG GIAN, bất luận những ǵ được chứa
đựng trong đó. Nhưng sự phân hoá đầu tiên của Đại Trí
Tuệ Toàn Thông đó khi nó phản ánh trong Vũ Trụ biểu lộ
vốn thuần tâm linh và các sinh linh được cấu tạo trong
đó, không được ban cho một tâm thức như chúng ta có
thể quan niệm. Chúng không thể có tâm thức hay trí
khôn của con người trước khi chúng đă tự cố gắng bản
thân để hoạch đắc được. Điều này có thể là một bí mật,
song đó lại là một sự kiện trong Nội môn Bí giáo và cũng
là một sự kiện rất hiển nhiên.