Họp Thông Thiên Học ngày 1  tháng 9 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
Nếu khát vọng giải thoát của y khá mănh liệt và Nghiệp Quả của y không dựng lên một chướng ngại không thể vượt nổi trên con đường đi của y, th́ có lẽ không bao lâu con người sẽ thấy mở ra trước mắt y con đường giải thoát. Chính tôi đă có kinh nghiệm thuộc loại ấy. Sư Phụ tôi gởi một thông điệp giao cho tôi vài cơ hội mà tôi đă nhận lănh với một tấm ḷng biết ơn nồng nhiệt. Nếu đề nghị tốt đẹp đó được đưa ra sớm hơn một chút, có lẽ tôi không thể chấp nhận được, v́ lúc đó tôi chưa rảnh rang; tôi c̣n một bổn phận thật rơ rệt phải hoàn thành mà tôi không thể bỏ qua.

Có hai mức độ của Sự Từ Bỏ (Vairagya): Apara hay Vairagya bậc thấp, và Para hay Vairagya bậc cao.

Sự từ bỏ mọi ràng buộc với sự vật bên ngoài gồm ba giai đoạn. Đầu tiên con người chán ngán những đối tượng mà xưa kia đem lại lạc thú cho y, tuy nhiên y c̣n nối tiếc khi y đă chán nản nó; y c̣n muốn hưởng thụ nữa, song vô ích. Rồi sự chán mứa ấy thúc đẩy y đi t́m sự thỏa măn khác ở nơi khác. Sau cùng, sau khi đă thoáng thấy rơ ràng đời sống cao cả, những khát vọng Tinh Thần của y phát khởi và sức lôi cuốn của chúng mănh liệt đến nỗi y không c̣n nghĩ đến sự ham muốn khác. Hoặc khi biết những sự vật cao cả có thật và quyết định đi đến chúng, y đă đi vào giai đoạn thứ hai, hoặc ghi nhận sự thiếu sót ở những sự vật thấp kém bằng cách gây ra nơi y một thứ chán mứa giả tạo, hoặc đặt tất cả ư chí của y và sự quả quyết không thể lay chuyển nổi để xua đuổi sự quyến rũ của chúng và tiêu diệt lạc thú do chúng gây ra. Sau rốt, cũng như trong trường hợp trước, có lẽ sau nhiều cuộc thăng trầm, con người mới mở mắt trước đời sống cao thượng; y nghe tiếng nói nội tâm giết chết tiếng bên ngoài; từ đó y thu hoạch được Sự Từ Bỏ (Vairagya) cao siêu.

Giữa cuộc chiến đấu nội tâm, con người thường đi đến trạng thái thực sự ghê tởm những đối tượng trước kia đă làm cho y vui sướng; thường thường đây chính là dấu hiệu chứng tỏ y mới được giải thoát khỏi chúng và y vẫn c̣n sợ hăi sự cám dỗ của chúng; y run sợ trước ư nghĩ ấy; y lẫn tránh chúng và t́m cách tiêu diệt chúng một cách hăng say mà không cần lư luận. Tất cả những trạng thái dị biệt trong giai đoạn thứ hai là những h́nh thức Vairagya (Từ Bỏ ) bậc thấp.

8. Bấy giờ và chỉ đến bấy giờ thôi, Đệ Tử sẽ bỏ miền Asat, Cảnh giả, để đi vào lănh địa của Sat, Cảnh chơn.

Ở đây chúng ta phải cẩn thận, không nên hiểu lầm. Trong giai đoạn nầy người ta thường cho rằng những Cơi thấp toàn là ảo ảnh, nhưng ư nghĩa của nó hoàn toàn khác. Tôi đă đề cập đến Cơi chơn và giả, và đă giải thích rằng mọi Cơi đều thật đối với ư thức hoạt động trong đó. Quả thật người ta không nghe tiếng nói nội tâm và xem xét nó như người ta đă xem xét tại những Cơi cao, con người không thể nắm lấy được chân lư dưới bức màn hiển hiện vô cùng phức tạp đang bao quanh chúng ta.

9. Trước khi Linh Hồn có thể thấy, phải có sự điều ḥa bên trong và mắt Trần không c̣n thấy một huyễn cảnh nào nữa.

10. Trước khi Linh Hồn có thể nghe, con người phải không c̣n để lọt vào tai tiếng huyên náo cũng như tiếng th́ thào, tiếng voi rống cũng như tiếng vo vo trong trẻo của con đom đóm vàng.

11. Trước khi Linh Hồn có thể hiểu và nhớ, nó phải hiệp nhất với Đấng thốt lời trầm mặc, cũng như h́nh thể mà đất sét theo khuôn mẫu đă hiệp nhất với tinh thần của người thợ làm đồ gốm.

Sự điều ḥa nội tâm là sự điều ḥa ngự giữa Chơn Nhơn và các Thể của nó và dĩ nhiên cũng chính là sự điều ḥa giữa các Thể nầy. Trong con người bậc trung luôn luôn có sự tranh đấu giữa Thể Vía và Thể Trí, giữa những dục vọng và trí thông minh. Các Thể nầy đều không ḥa hợp với Chơn Nhơn và chưa thể làm vận cụ để phụng sự nó. Phàm Ngă phải được thanh lọc; con kinh nối liền nó với Chơn Nhơn phải được khai thông và mở rộng. Bao lâu việc nầy chưa hoàn thành, th́ Phàm Ngă c̣n thấy mọi sự vật và mọi người một cách rất hời hợt theo quan điểm riêng của nó. Chơn Nhơn không thể biết rơ những ǵ xảy ra thật sự; nó chỉ thấy h́nh ảnh bị biến thể do Phàm Nhơn thu nhận; sự kiện nầy giống như cái máy ảnh trang bị một miếng kính hư hỏng đă làm biến dạng những tia sáng và từ tấm kính hay phim ảnh lệch lạc đó tạo ra hậu quả của tất cả sự lu mờ, không rơ ràng và thiếu chính xác.

Đó là lư do v́ sao ở đại đa số người, Chơn Nhơn không t́m thấy một sự thỏa măn nào trong Phàm Nhơn trước khi nó được bước vào đời sống trên Cơi Thiên Đàng. Chơn Nhơn phân biệt được điều chơn với điều giả; vừa thoáng thấy nó đă nhận ra được điều chơn và dứt bỏ điều giả, nhưng thường khi phóng tầm mắt về phía Phàm Nhơn ở dưới nó, nó thấy những h́nh tư tưởng rời rạc lẫn lộn trong một sự cuồng loạn hỗn tạp đến nỗi nó không thể phân biệt điều ǵ một cách rơ rệt. Nó quay đi một cách thất vọng và quyết định chờ sự thanh tịnh trên đời sống Thiên Đàng trước khi t́m cách khám phá những mảnh chân lư trong sự hỗn độn thê thảm ấy. Trong những điều kiện an tĩnh hơn đó, khi những xúc động và những tư tưởng mới đây dưới Cơi Trần lần lượt xuất hiện và phô bày dưới ánh sáng rực rỡ của Cơi Trời, chúng sẽ được đánh giá một cách chính xác; cái ǵ vô dụng sẽ bị sa thải, cái ǵ quư báu sẽ được giữ lại. Vị Đệ Tử phải t́m cách thu hoạch kết quả nầy trước khi rời bỏ xác phàm bằng cách thanh lọc Phàm Nhơn và tạo sự hợp nhất giữa nó với Chơn Nhơn.

Có thể những sự lầm lạc riêng tư không mấy quan trọng. Bạn hăy tưởng tượng một con sâu, một con chim, một con khỉ và một người bộ hành cùng nh́n một gốc cây. Con sâu sẽ thấy thức ăn trong đó, con chim sẽ thấy một chỗ trú ẩn, con khỉ sẽ xem đó là một trường thể dục, và con người sẽ cho là một nơi che mát; những h́nh ảnh nầy không hoàn toàn giống nhau, lại c̣n khác nhau do ư niệm về chính gốc cây.

Nếu cái nh́n liên quan đến các đối tượng bên ngoài, th́ sự nghe liên hệ đến những ǵ đến từ bên trong chúng ta. Muốn phân biệt được tiếng nói linh diệu cần phải có sự an tịnh; người ta có thể đạt đến đó bằng sự định trí hoặc tập trung tư tưởng. Muốn cho Linh Hồn nhận thấy một cách chắn chắn và rơ rệt tiếng nói bên trong, th́ không nên để cho một ảnh hưởng nào bên ngoài lay chuyển chúng ta, không nên để cho tiếng ồn ào của sóng to gió lớn dưới Thế Gian tấn công chúng ta và cả đến tiếng th́ thào êm dịu lúc sóng lặng gió im; phải tập giữ một sự an tĩnh vĩ đại và không cảm thấy một sự ham muốn hoặc oán hận nào.


Luận về Huyền Linh Thuật

Linh hồn này biểu lộ khác nhau trong các giới khác nhau của thiên nhiên, nhưng chức năng của nó bao giờ cũng như nhau, cho dù chúng ta đang đề cập đến một nguyên tử của vật chất và sức mạnh của nó để ǵn giữ sự đồng nhất của nó với h́nh tướng và xúc tiến hoạt động của nó theo đường lối riêng của nó, hoặc là chúng ta bàn đến một h́nh hài ở một trong ba giới của thiên nhiên, được giữ cố kết với nhau, thể hiện các đặc trưng, theo đuổi đời sống theo bản năng riêng của nó, và hoạt động thành một khối hướng đến một điều ǵ đó cao cả hơn và tốt đẹp hơn.
a/ Do đó, linh hồn là nhân tố mang lại các đặc điểm riêng biệt và các biểu lộ sắc tướng khác nhau.
b/ Linh hồn tác động lên vật chất, thúc đẩy vật chất đảm nhận một số h́nh thức (shapes), để đáp ứng với một số rung động, và để tạo ra các h́nh tướng đặc biệt thuộc cơi hiện tượng mà chúng ta nhận biết trong thế giới của cơi hồng trần dưới h́nh thức khoáng chất, thực vật, động vật và con người, − và đối với điểm đạo đồ th́ c̣n có một số h́nh thức khác nữa.
4. Các tính chất, các rung động, các màu sắc và các đặc điểm của tất cả các giới trong thiên nhiên là các tính chất của linh hồn, như là các năng lực tiềm tàng trong bất cứ h́nh hài nào đang t́m cách biểu lộ và chứng tỏ tiềm năng. Trong tổng thể của chúng vào cuối giai đoạn tiến hóa, chúng sẽ tiết lộ những ǵ là bản chất của sự sống thiêng liêng và của linh hồn thế giới, − linh hồn tối cao đó sẽ tiết lộ đặc tính (character) của Thượng Đế.
a/ Do đó, qua các tính chất và các đặc điểm này, linh hồn biểu lộ như là sự đáp ứng hữu thức đối với vật chất, v́ các tính chất được xuất hiện thông qua sự tương tác của các cặp đối ứng, tinh thần và vật chất, và ảnh hưởng của chúng lên nhau. Đây là nền tảng của tâm thức.
b/ Linh hồn là yếu tố hữu thức trong mọi h́nh hài, cội nguồn của tâm thức mà mọi h́nh hài biểu lộ và của sự đáp ứng với các điều kiện tập thể chung quanh mà các h́nh hài trong mọi giới của thiên nhiên thể hiện.
c/ Do đó linh hồn có thể được định nghĩa như là khía cạnh đầy ư nghĩa trong mọi h́nh hài (được tạo ra qua sự hợp nhất của tinh thần và vật chất), nó cảm nhận, biểu lộ sự hiểu biết, thu hút và xua đuổi, đáp ứng hoặc từ chối đáp ứng, và giữ mọi h́nh hài trong một t́nh trạng thường xuyên hoạt động rung động.
d/ Linh hồn là thực thể có tri giác được tạo ra qua sự hợp nhất của Cha−Tinh Thần và Mẹ−Vật Chất. Đó là cái mà trong giới thực vật chẳng hạn, tạo ra sự đáp ứng với tia nắng mặt trời và việc nở ra của chồi búp; đó là cái mà trong giới động vật khiến cho nó thương yêu chủ của nó, đi săn mồi, và tuân theo cuộc sống bản năng của nó; đó là cái mà trong con người, nó làm cho y ư thức về môi trường chung quanh y và nhóm của y, nó khiến cho y sống cuộc đời của y trong ba cơi của sự tiến hóa b́nh thường của y như kẻ bàng quan, chủ thể nhận thức, diễn viên (actor). Sau rốt chính điều đó khiến cho y phát hiện rằng linh hồn này nơi y vốn có hai phần (dual), phần kia của y đáp ứng với sinh hồn (animal soul), c̣n phần của y th́ nhận ra hồn thiêng (divine soul) của ḿnh. Tuy nhiên, vào lúc này, đa số con người sẽ được nhận thấy là đang hoạt động một cách đầy đủ, không hoàn toàn là sinh hồn, cũng không hoàn toàn là hồn thiêng, mà có thể được xem như nhân hồn (human souls).
5. Linh hồn của vũ trụ − với mục đích làm sáng tỏ – có thể biến phân, hay đúng hơn là (do các giới hạn của h́nh hài mà linh hồn phải hoạt động qua đó) có khả năng nhận biết ở các mức độ rung động khác nhau và các giai đoạn phát triển khác nhau. Do đó bản chất linh hồn trong vũ trụ biểu lộ trong một vài trạng thái hiểu biết lớn lao với nhiều điều kiện chuyển tiếp, mà đa số các trạng thái có thể được liệt kê như sau:
a/ Tâm thức (consciousness), hay trạng thái hiểu biết trong chính vật chất, do bởi sự kiện là Mẹ-Vật Chất đă được làm cho phong phú bởi Cha-Tinh Thần và như thế sự sống và vật chất được mang lại với nhau. Loại tâm thức này liên quan tới nguyên tử, phân tử và tế bào mà mọi h́nh hài được tạo nên từ đó. Theo đó, h́nh tướng của thái-dương-hệ, của một hành tinh và của tất cả những ǵ được t́m thấy ở trên hoặc ở trong một hành tinh được tạo nên.
b/ Tâm thức cảm thụ thông minh (Intelligent sentient consciousness), tức là tâm thức được biểu lộ (evidenced) trong giới khoáng chất và giới thực vật. Chính tâm thức này chịu
trách nhiệm đối với tính chất, h́nh dạng (shape) và sắc thái (colouring) của h́nh hài thực vật và h́nh hài khoáng chất, và đối với các bản chất đặc thù của chúng nữa.
c/ Tâm thức động vật (Animal consciousness), việc ư thức về sự đáp ứng của linh hồn của mọi h́nh hài trong giới động vật, tạo ra các sự khác nhau của chúng, tức là loài và bản tính của chúng. d/ Tâm thức con người hay ngă thức (Human consciousness or self-consciousness) mà sự phát triển của sự sống, sắc tướng và ư thức trong ba giới kia đă từ từ hướng đến đó. Thuật ngữ này liên quan đến tâm thức cá nhân của con người; và trong các giai đoạn ban đầu thiên về thú tính hơn là thiên tính, do bởi sự khống chế của thể xác động vật (animal body) với các bản năng và các khuynh hướng của nó. H.P.B. định nghĩa con người một cách chính xác là: “một con vật (an animal) cộng với một Thượng Đế”. Về sau nó mới có tính người nhiều hơn, không thuần túy con vật, cũng không hoàn toàn thiêng liêng, mà dao động giữa hai mức độ, do đó làm cho giới nhân loại thành băi chiến trường lớn giữa các cặp đối ứng, giữa sự thôi thúc hay sự lôi kéo của tinh thần, và sự cám dỗ của vật chất hay mẹ-thiên nhiên (mother-nature), và giữa cái gọi là phàm ngă với con người tâm linh. e/ Tập thể thức (group consciousness), vốn là tâm thức của các tổng thể vĩ đại, mà con người đạt tới qua sự phát triển, trước tiên là tâm thức cá nhân của y, tức là toàn bộ các kiếp sống của các bản chất động vật, t́nh cảm và trí tuệ của y, cộng với tia sáng thiêng liêng ngự trong h́nh hài mà các bản chất đó tạo ra. Rồi đến ư thức về nhóm của y, như được định rơ cho y trong nhóm các đệ tử, hoạt động dưới quyền một Đức Thầy nào đó, đại diện cho Thánh Đoàn đối với y. Thánh Đoàn (Hierarchy) có thể được định nghĩa như là tổng thể những người con của nhân loại không c̣n bị tập trung vào ngă thức đă biệt ngă hóa nữa (individualised self-consciousness), mà các Ngài đă nhập vào một sự nhận thức rộng lớn hơn, tức là nhận thức về sự sống tập thể của hành tinh. Có nhiều giai đoạn trong nhận thức này, tăng lên đủ mức độ, từ nhận thức tập thể nhỏ bé của đệ tử dự bị, lên đến nhận thức tập thể đă hoàn tất của sự sống mà trong Ngài mọi h́nh tướng đều hiện tồn, tức tâm thức của Hành Tinh Thượng Đế, “vị Tinh Quân trước Thiên Ṭa”, Đấng đang biểu lộ qua h́nh tướng của một hành tinh, giống như con người biểu lộ qua h́nh hài của ḿnh trong giới nhân loại. Do đó linh hồn có thể được xem như khả năng tri giác hợp nhất (unified sentiency) và ư thức tương đối của những ǵ ẩn sau h́nh hài của một hành tinh và của một thái-dươnghệ. Những cái sau này (hành tinh và thái dương hệ) là toàn bộ của mọi h́nh hài, hữu cơ hoặc vô cơ (organic or inorganic, có tổ chức hoặc không tổ chức) như người theo thuyết duy vật phân biệt chúng. Mặc dù linh hồn tạo thành một tổng thể lớn, tuy thế nó vẫn bị giới hạn trong sự biểu lộ của nó, bởi bản thể và tính chất của h́nh tướng mà nó ngự trong đó, và do đó, có những h́nh hài có tính đáp ứng cao với linh hồn và biểu hiện cho linh hồn, c̣n các h́nh hài khác – do sự trọng trược của chúng và tính chất của các nguyên tử mà chúng được tạo thành từ đó – lại không thể nhận biết các trạng thái cao siêu của linh hồn, hoặc không thể diễn đạt nhiều hơn so với mức rung động thấp của nó, âm điệu hoặc sắc thái của nó. Cái vô cùng nhỏ được nhận biết, cái vô cùng lớn được thừa nhận; nhưng cho đến nay nó vẫn c̣n là một khái niệm, cho đến lúc mà tâm thức con người có tính bao gồm (inclusive), cũng như tính có chọn lọc (exclusive). Khái niệm này sẽ được hiểu rơ khi trạng thái thứ hai được tiếp xúc và con người hiểu được bản chất của linh hồn. Cũng cần phải nhớ rằng cũng như tam bộ căn bản của sự biểu lộ được thể hiện một cách tượng trưng trong con người dưới h́nh thức chỉ số năng lượng (năng lượng vật chất), hệ thần kinh và khối lượng cơ thể (body mass) của y, cũng thế, linh hồn cũng có thể được biết như là một tam bộ, tức là các tương ứng cao của tam bộ thấp.
Trước hết, có một điều có thể được gọi là ư chí tinh thần (spiritual will), − đó là một phần (quota) của ư chí đại đồng (universal will) mà bất cứ một linh hồn nào cũng có thể biểu hiện, và thích hợp với mục tiêu của việc khiến cho con người tâm linh (spiritual man, chân nhân) hợp tác theo kế hoạch và mục tiêu của sự sống vĩ đại mà trong đó chân nhân đang hiện hữu. Cũng có tính chất thứ hai của linh hồn là bác ái tinh thần (spiritual love), tức là tính chất của tập thể thức, của tính bao gồm, của t́nh trạng trung gian, của sự thu hút và của sự hợp nhất. Đây là đặc tính cao nhất của linh hồn, v́ chỉ linh hồn mới có nó như là nhân tố năng động. Tinh thần hay Chân Thần trước tiên là biểu hiện của ư chí, với bác ái và sự thông tuệ như là các nguyên khí phụ, c̣n bản thể con người, tức phàm ngă, được phân biệt trước tiên bằng sự thông tuệ, nhưng linh hồn, một cách rất đặc biệt, có tính chất bác ái vốn cũng thể hiện dưới h́nh thức minh triết khi sự thông tuệ của phàm ngă được ḥa nhập với bác ái của linh hồn. Bảng sau đây có thể giúp làm cho ư tưởng rơ ràng hơn.
Chân Thần ........Ư Chí .............Mục Tiêu .
Ngôi Một .......Ư Chí, giúp cho Chân Thần tham dự vào mục (1st Aspect) tiêu đại đồng (universal purpose). Ngôi Hai ........Bác Ái, năng lượng được tuôn đổ vào linh (2nd Aspect) hồn, làm cho linh hồn có bản chất riêng biệt.
Hai van Le, 8:28 PMHai van Le started recording...Phuc, 8:55 PMgoi lai:Luận về Huyền linh thuật


Trích: trang 32 Viet
d/ Tâm thức con người hay ngă thức (Human conscious-ness or self-consciousness) mà sự phát triển của sự sống, sắc tướng và ư thức trong ba giới kia đă từ từ hướng đến đó. Thuật ngữ n|y liên quan đến tâm thức cá nhân của con người; và trong các giai đoạn ban đầu thiên về thú tính hơn l| thiên tính, do bởi sự khống chế của thể xác động vật (animal body) với các bản năng v| c{c khuynh hướng của nó. H.P.B. định nghĩa con người một c{ch chính x{c l|: ‚một con vật (an animal) cộng với một Thượng Đế‛. Về sau nó mới có tính người nhiều hơn, không thuần túy con vật, cũng không ho|n to|n thiêng liêng, m| dao động giữa hai mức độ, do đó làm cho giới nhân loại thành băi chiến trường lớn giữa các cặp đối ứng, giữa sự thôi thúc hay sự lôi kéo của tinh thần, và sự cám dỗ của vật chất hay mẹ-thiên nhiên (mother-nature), và giữa cái gọi là phàm ngă với con người tâm linh

Hỏi: tại sao các cặp đối ứng lại xảy ra? Việc này diễn ra khi nào? Nếu nh́n diễn biến theo linh hồn Có ai không cần phải trải qua việc này ?

Trích: trang 37 Viet - 46 Anh

d/ Các cḥm sao của Hoang Đạo, chúng tỏ ra có một ảnh hưởng thực sự trên h|nh tinh chúng ta m| cho đến nay, chiêm tinh học là sự nghiên cứu c̣n non nớt về chúng.

Hỏi: tại sao các cḥm sao có một ảnh hưởng thực sự lên trái đất và cũng ảnh hưởng lên từng người khi mới bắt đầu sinh ra vào giờ nhất định? Số mệnh con người đă được định đoạt bởi cḥm sao ? Như vậy những trường hợp sinh mổ th́ sao ? Có cách nào thoát khỏi ảnh hưởng của các cḥm sao? Xin ví dụ chi tiếPhuc, Today at 7:59 PM9:21 PMNgôi Ba ..........Sự Thông Tuệ, được truyền qua linh hồn và (3rd Aspect) được đưa vào biểu lộ qua trung gian xác thân.
Linh Hồn .......... Bác Ái ..........Phương Pháp .
Ngôi Một ....Ư Chí, tạm thời chưa hoạt động nhưng tự biểu hiện qua trạng thái trí tuệ của phàm ngă và qua Kundalini, luồng hỏa này khi được đánh thức đúng đắn, sẽ làm cho các cuộc điểm đạo cuối cùng có thể đi vào tâm thức của Chân Thần.
Ngôi Hai ....Bác Ái, thần lực chủ đạo của sự sống linh hồn; qua việc sở hữu này và loại năng lượng này, linh hồn có thể đồng cảm với mọi linh hồn. Qua thể t́nh cảm, linh hồn có thể tiếp xúc với mọi linh hồn động vật hay mọi linh hồn dưới nhân loại (animal or subhuman souls); qua hoạt động của linh hồn trên cơi riêng của nó, linh hồn có thể tiếp xúc với các linh hồn của tất cả những người đang thiền định; và qua nguyên khí bồ đề, linh hồn có thể tiếp xúc với trạng thái thứ hai của Chân Thần.
Ngôi Ba ....Tri thức. Trạng thái này được đưa vào tiếp xúc với sự thông tuệ của mọi tế bào trong cơ cấu tam phân của cơ thể.
Nhờ nghiên cứu kỹ đoạn nói trên, sự việc trở nên rơ
ràng là bằng cách nào linh hồn hoạt động như là tác nhân
trung gian giữa Chân Thần với phàm ngă.
Phàm ngă che giấu trong chính nó, như cái hộp che giấu
viên ngọc, điểm ánh sáng đó của linh hồn mà chúng ta gọi là
ánh sáng trong đầu. Điểm này nằm bên trong năo bộ, và chỉ
được khám phá và sau đó được sử dụng khi trạng thái cao
nhất của phàm ngă, tức thể trí, được phát triển và hoạt động.
Kế đó sự hợp nhất với linh hồn được thực hiện và linh hồn
hoạt động qua bản chất phàm ngă.
Linh hồn che giấu trong chính nó, giống như “bảo ngọc
trong hoa sen” (“jewel in the lotus”) khả năng đó của năng
lượng năng động (dynamic energy) vốn là thuộc tính được
biểu lộ của Chân Thần, tức ư chí. Khi linh hồn đă khai mở tất
cả mọi quyền năng của nó và đă học cách bao gồm trong tâm
thức của nó tất cả những ǵ được hàm ư bởi câu “hằng hà sa
số h́nh tướng mà Bản Thể khoác lấy” (the “myriad forms
that Being takes”), kế đó đến lượt một trạng thái cao siêu hơn
hoặc bao gồm hơn bắt đầu xảy ra và sự sống linh hồn được
thay thế bằng sự sống Chân Thần. Việc này đ̣i hỏi một năng
lực hiểu biết, yêu thương, và tham gia vào các kế hoạch của
một sự sống, vốn có năng lực bao gồm bên trong phạm vi
tâm thức của nó không chỉ toàn bộ các sự sống và tâm thức
của sự sống của Thượng Đế của hành tinh chúng ta, mà c̣n
gồm tất cả các sự sống và tâm thức bên trong thái-dương-hệ
chúng ta nữa. Bản chất của sự hiểu biết này chỉ có thể hiểu
được bởi người nào đă đạt tới tri thức-linh hồn (soulknowledge).
Đối với những người tinh thông về sự sống của
linh hồn, và đối với một nhóm người nam và nữ đang đảm
trách công việc thử nghiệm và chuyển tiếp lớn lao, nhu cầu
cấp thiết vào lúc này là đưa thêm bằng chứng của họ vào sự
thật về các lời phát biểu (statements) của các nhà thần bí học
(mystics) và nhà huyền linh học (occultists) của các thời đại.