Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 1 tháng 10 năm 2016

 
[6:05:55 PM] Thuan Thi Do: A.B.- Con người thường quên rằng ḿnh là biểu hiện của Chơn Thần. Bạn quả thật là Chơn Thần, vậy, tất cả những ǵ bạn thực hiện dưới Thế Gian này đều do ư chí riêng của bạn, chớ không bị ư muốn nào khác bắt buộc. Ư chí của Chơn Thần là ư chí của bạn. Những dục vọng của bạn không phải là do ư chí của bạn chút nào. Bạn bị những vật ở bên ngoài lôi cuốn, v́ Thể này hay Thể khác của bạn muốn thỏa măn cách này hay cách kia. Không phải bạn muốn thưởng thức sự vui đó, nhưng Tinh Chất Ham Muốn[80] hưởng thụ và kinh nghiệm điều đó. Về điều này, bạn phải dùng “Chơn Ngă” của bạn chống lại nó, Chơn Ngă chỉ nhắm vào chỗ tối thượng không bị sai đường. Chúng ta phải giống như cái Địa Bàn từ điện mạnh, cây kim có thể đổi hướng, nhưng luôn luôn nó trở lại về vị trí cũ. Bao giờ bạn chưa đủ sức mạnh để chống lại mọi cám dỗ bên ngoài, bạn phải luôn luôn tập luyện để trở lại con đường của ư chí duy nhất.

Bạn không phải là Vật Chất, bạn phải sử dụng Vật Chất, bắt nó làm công cụ cho bạn. Thật vô lư khi bạn tự nép ḿnh trước những vật liệu mà bạn đă góp nhặt để tạo ra công cụ cho bạn dùng. Thật giống như cái búa trong tay người thợ làm sườn nhà chọn chỗ đóng đinh vào, mà cái búa lại đập nát ngón tay người thợ, thay v́ phải đóng vào đinh. Đôi khi xảy ra việc một người tự gây thương tích cho ḿnh, đó là tại y vụng về. Bạn hăy tập trung thành với quyết định của ḿnh, ư chí thật sự của bạn và tới một ngày kia bạn sẽ không thể tách rời nó được.

Người ta cũng đạt được sự chú định vào đối tượng bằng cách tập trung tư tưởng. Bạn hăy chú ư vào một khoảng có giới hạn, trong một lúc nào đó. Bạn hăy chú ư vào một việc thôi, để làm cho có hiệu quả. Một khối nước, nếu chảy vào một Con Kinh nhỏ hẹp đủ sức tạo nên một ḍng nước mạnh, nếu người ta để nó tràn ra một khoảng rộng lớn, nó chỉ trở thành một vũng nước mà thôi. Đối với tinh lực của bạn cũng thế, hăy tuần tự thực hiện công việc của bạn. Hăy hoàn thành mỗi việc một cách chín chắn và cương quyết, thay v́ làm tất cả mà không đúng đắn. Nếu bạn theo lời khuyên này một cách nhẫn nại, chẳng bao lâu bạn sẽ thấy kết quả. Chắc chắn có thể rất ít, trong mỗi tuần, nhưng nhiều tuần trôi qua, những kết quả sẽ được súc tích và không bao lâu, chúng sẽ trở thành một số lượng to tát của công việc đă được hoàn thành, và cũng như một số sức lực đă được thu nhận vậy.
[6:09:08 PM] *** Group call ***
[6:09:08 PM] *** Call ended, duration 06:56 ***
[6:11:59 PM] Thuan Thi Do:
CHƯƠNG 23
L̉NG TIN CẬY
(Confidence)

6.- Hạnh Tin Cậy.- Con phải tin Thầy con; con phải tin chính con. Nếu con đă trông thấy Thầy rồi con sẽ hết ḷng tin Thầy từ kiếp này qua kiếp khác. Nếu con chưa thấy Thầy, con vẫn phải cố h́nh dung ra Ngài và tin tưởng Ngài, bởi v́ nếu không th́ ngay cả Ngài cũng không thể giúp con được.

C.W.L.- Một phần những lời này là của Alcyone, em đang nói về Đức Thầy của em, nhưng Đức Thầy cũng nói như thế về các Đấng Cao Cả hơn Ngài. Những ǵ chúng ta nói và nghĩ đến các Đức Thầy, cũng giống như điều mà các Ngài đă nói và nghĩ đến Đức Phật, Đức Bồ Tát Di Lạc và các Đấng khác cao cả hơn các Ngài.

Chúng ta gần như không thể nào hiểu được thật sự một vị Chơn Sư ra sao. Chúng ta có thể thử, gợi lên lư tưởng cao cả nhất mà chúng ta có thể hiểu biết, nhưng Chơn Sư tập trung vào Ngài những sự cao thượng mà chúng ta không thể tưởng tượng nổi, ư niệm cao nhất mà chúng ta có thể h́nh dung về Ngài cũng không bao giờ đầy đủ. Trong trường hợp như thế chỉ có một lẽ phải hay nhất là tin cậy hoàn toàn ở sự Minh Triết của Ngài.

Niềm tin tuyệt đối này tùy thuộc một phần lớn ở quá khứ của chúng ta. Khi đọc quyển “Những tiền kiếp của Alcyone,” chúng ta có thể thấy trường hợp của Alcyone cũng thế. Alcyone đă liên kết chặt chẽ với Sư Phụ của em trong nhiều kiếp trước. Cũng trong những kiếp trước đó, tôi nhận thấy tôi luôn luôn liên kết với Sư Phụ tôi, và những người khác cũng trong trường hợp này. Tôi thiết nghĩ tôi phải kể sự thật này, v́ đó là lư do khiến cho tôi khi đọc một trang sách nói đến Đức Thầy, tức khắc tôi cảm thấy bị một mănh lực vô biên lôi cuốn tôi đến với Ngài. Khi tôi được đặc ân thấy Ngài, không có lúc nào tôi mất ḷng tin nơi Ngài. Trong những trường hợp như thế, người ta có thể nói rằng Chơn Nhơn biết, hoặc thấy sự hiện diện của Đức Thầy trên các Cơi trên, hoặc nó nhớ lại những tiền kiếp, thuở đó nó đă biết Ngài. Đôi khi Chơn Nhơn biết nhưng không thể truyền sự hiểu biết của nó xuống Cơi Trần cho Phàm Nhơn. Đôi khi sự hiểu biết của nó truyền xuống một cách bất toàn hay sai lệch. Sau cùng, trong những trường hợp khác Chơn Nhơn chỉ biết thôi. Chơn Nhơn không thể sai lầm, dường như nó không hề nhầm lẫn. Nhưng không ai căi được là Chơn Nhơn c̣n dốt lắm chuyện. Vả lại, mục đích của sự tái sinh của nó là phá tan sự vô minh này.

Những người không có bằng chứng nào về sự hiện hữu của các Đấng Chơn Sư sẽ chấp nhận tính chất hợp lư của quan niệm này và sự chắc chắn rằng: Nếu con người tiến hóa và đă trải qua nhiều giai đoạn, có những giai đoạn khác hơn dành cho con người trong tương lai. Chúng ta không thể xem ḿnh như là sự hoàn mỹ của những thời đại. Sau cùng sự hiện hữu của các Ngài được xác nhận bởi nhiều nhân chứng gặp các Ngài và hầu chuyện với các Ngài.[81]

Có nhiều người đă thấy các Ngài, nhưng về sau họ lại mất một phần tin cậy ở các Ngài. Quả nhiên, điều đó không thể hiểu được. Chẳng hạn tôi nhớ rơ ràng ông Brown ở Luân Đôn, ông có viết một quyển nhỏ tự thuật Tiểu Sử của ông, nên không có chi ngăn cản những điều chúng ta nói về ông. Ông đến Ấn Độ vào một thuở kia cách đây đă lâu, tại đó ông được một đặc ân lạ thường là gặp một trong hai Đấng Chơn Sư đă thành lập Hội Thông Thiên Học, trong xác phàm của Ngài. Các Ngài ít khi ra khỏi Tịnh Thất[82] của các Ngài ở Tây Tạng, hai Ngài có đến Ấn Độ lúc Phong Trào Thông Thiên Học khởi xướng; lúc đó tôi là Hội Viên. Trong quyển “Thế Giới Huyền Bí” có thuật lại sự viếng thăm của Đức Thầy Kuthumi tại Amritsar, nơi ấy có một Ngôi Đền lớn bằng vàng của người Sikhs. Đức Thầy nói: “Ta thấy có những người Sikhs của chúng ta say sưa nằm trên Ngôi Đền của họ, . . . Ngày mai Ta sẽ trở về Tịnh Thất của Ta.”

Tôi thiết nghĩ, càng ngày các Ngài càng thấy rằng các Ngài dùng Thần Lực của các Ngài một cách tuyệt hảo trên những Cơi cao, các Ngài bèn giao phó công việc dưới Trần cho những người c̣n ở tại Thế Gian hiện nay đă tụ họp dần dần chung quanh các Ngài. Ông Brown hồi c̣n trẻ, trước hết đă thấy Đức Thầy Kuthumi trong Thể Vía của Ngài. Rồi sau này ông đi du lịch lên miền Bắc Ấn và làm thơ kư cho Đại Tá Olcott. Lúc ông ngủ trong chiếc lều của Đại Tá, nhưng khác pḥng, Đức Thầy trong Thể Xác đến thăm Đại Tá. Đức Thầy nói chuyện một lát với Đại Tá rồi Ngài bước sang qua pḥng khác. Tôi không hiểu tại sao ông Brown lại kéo tấm “ra” trải giường phủ đầu ông, v́ ông sợ giáp mặt với Đức Thầy. Trong trường hợp đó, ai cũng có mặc cảm về tội lỗi của ḿnh, nhưng lối bắt chước con đà điểu và giấu ḿnh dưới tấm “ra” th́ theo tôi, h́nh như không ích chi lắm, v́ hiển nhiên nó cũng là một vật trong suốt trước Nhăn Quan cao siêu. Tuy nhiên, Đức Thầy vẫn nhẫn nại nói rằng: “Con hăy tḥ đầu ra khỏi tấm “ra” đi. Ta muốn con coi Ta có phải là người mà con đă thấy trong Thể Vía của con chăng?” Rốt cuộc Đức Thầy không nói thêm nữa và để lại một mảnh giấy cho ông, lúc ấy ông mới tỉnh lại. Một cơ hội mà nhiều người khác phải trả giá rất đắt đă đến với ông. Dĩ nhiên là ông xứng đáng, nhưng ông không lợi dụng nó. Sau này, ông đâm ra nghi ngờ sự hiện hữu của các Đức Thầy. Cũng có nhiều người khác được đặc ân thấy các Ngài, nhưng họ lại t́m thế rút lui.
[6:17:47 PM] *** Call ended, duration 3:40:51 ***
[6:43:00 PM] Thuan Thi Do:
Có nhiều người do sự kinh nghiệm ở những tiền kiếp của họ đă tạo ra cho họ một tính hoài nghi, c̣n những kẻ khác quá nhẹ dạ nên tin càn. Hai thái độ cực đoan này đều không giúp ích cho sự tiến hóa. Cả hai đều thiếu tinh thần Khoa Học. Mỗi người đều có trong trí sự thấy tổng quát, nếu có những sự kiện mới mẻ nào được tŕnh bày cho y phù hợp với sự thấy đó, th́ y sẵn sàng nh́n nhận là đúng chớ không đ̣i hỏi những bằng cớ rơ ràng, chắc chắn: “Phải, chúng ta nói, điều này dường như rất đúng, nó thật phù hợp, chắc chắn nó như thế.” Mặt khác, nếu người ta nói với một người b́nh thường những ǵ không hợp với sự hiểu biết trước của y, th́ y tuyệt đối phủ nhận nó. Nếu chúng ta đă có kinh nghiệm nghiên cứu các khía cạnh bên trong của sự vật, chúng ta sẽ bỏ ngay thái độ từ chối một sự xác nhận nào đó, v́ lẽ nó không phù hợp với điều mà chúng ta đă biết trước kia. Ta tập đừng vội phán đoán, không chấp nhận mà cũng không phủ nhận; ta chỉ nói rằng: “Theo chỗ tôi thấy, từ đó đến giờ, điều ấy h́nh như không đúng lắm. Tuy nhiên tôi không phủ nhận chi cả. Tôi để ư tưởng ấy qua một bên, chờ đến khi nó được tỏ rơ hơn.” Thật là nông nỗi mà trả lời rằng mọi vật người ta chưa thí nghiệm th́ không thể có được. Điều đó chứng tỏ sự dốt nát của ḿnh.

Nói một cách tổng quát, Cơi Hồng Trần này những người càng biết ít, lại càng tin nhiều. Trong Khoa Học, những người nói một cách vơ đoán tự thị là những Sinh Viên. Những Nhà Đại Thông Thái có thói quen nói rằng: “Tôi đă thí nghiệm sự kiện này, sự kiện kia, nhưng tôi không tự hào suy ra được định luật.” Một ngày kia Lord Chancellor có nói: “Vị Trạng Sư trẻ tuổi nơi đây cũng không chắc chắn hơn tôi.” Sự chắc chắn của những người trẻ do việc họ không học hỏi để biết rằng có nhiều sự việc có thể có, họ không hiểu rằng, nên cẩn thận, đừng bày ra định luật quá rơ ràng. Sau nhiều năm học hỏi, chúng ta tập chọn lựa những danh từ của chúng ta dùng một cách kỹ lưỡng hơn. Có không biết bao nhiêu sự thật không ngớt bao phủ chúng ta mà chúng ta không biết. Nói một cách tổng quát, thế hệ trước đây, người ta chế nhạo và cho là không thể có được nhiều việc, mà ngày nay là chuyện tầm thường trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Tốt hơn là nhận thức sự kiện đó từ lúc đầu và chờ đợi những phát minh mới, luôn luôn có thể xảy ra, điều đó chứng tỏ sự tiến bộ của Nhân Loại.

Điều rất hữu ích cho chúng ta là được giải thoát ra khỏi những thành kiến, chúng ta là những người nghiên cứu các vấn đề cao siêu. Chúng ta phải đủ sức uyển chuyển để chấp nhận những Chân Lư có tính cách phá hoại khi chúng phù hợp với lương tri. Bằng không, chúng ta chỉ nên gác chúng nó qua một bên và nói rằng chúng ta chưa tin chắc. Chúng ta không kết án chúng, mà cũng không kết án những người cổ vơ chúng. Chân Lư tŕnh bày nhiều mặt, thế nên thường thường không phải một người hay một nhóm người thấy hết những khía cạnh của nó một lượt. Do đó những ǵ hôm nay đối với chúng ta dường như phi lư, luôn luôn có thể chứa đựng một mảnh Chân Lư.

Tiếc thay nhiều người không biết chi cả về vấn đề nào đó, mà cứ tưởng ḿnh đă hiểu nó triệt để. Nhất là về Tôn Giáo, những người ít hiểu biết lại làm ồn ào để những người khác chấp nhận ảo tưởng đă hiện ra trong trí họ. Đôi khi họ nói rằng lương tâm là hướng đạo của chúng ta.

Nếu trong vài trường hợp có thể xảy ra như vậy, chúng ta cũng không thể luôn luôn tin cậy vào lương tâm, v́ Chơn Nhơn mà nó biểu hiện chưa phải là toàn tri. Lịch sử đă cho thấy rằng v́ tuân theo lương tâm nên người ta mới thiêu đốt, tra tấn kẻ đồng loại của ḿnh không. Chơn Nhơn nào xúi giục như thế, hiển nhiên là dốt về những điểm rất quan trọng. Dĩ nhiên ta phải lắng tai nghe tiếng nói của lương tâm khi chắc rằng nó nói, nhưng luôn luôn nên nhớ câu trả lời rất hay của vị Giám Mục South với một người Tin Lành ly khai như sau: “Chắc chắn là bạn phải theo sự hướng dẫn của lương tâm bạn, nhưng nên giữ sao cho lương tâm của bạn không phải là lương tâm của một người dốt.”

Ḷng tin cậy là điều tốt, tuy nhiên, người ta không thể tự bắt buộc ḿnh phải tin, cũng như không thể tự bắt buộc ḿnh phải yêu. Chúng ta chỉ quan sát những đức tính của một người, rồi chúng ta có thể dần dần đạt được những lư do để thương yêu y. Cũng như chúng ta có thể suy gẫm về những lư do để tin và như thế, có thể dần dần đi đến đức tin. Nói cho đúng, tự nhiên người ta không nên tin tất cả, mà chỉ tin những điều ǵ là sự thật mà thôi. Vả lại Chân Lư này đ̣i hỏi nhiều năm nghiên cứu, nếu những tiền kiếp không mang đến cho chúng ta một sự tin chắc nào.

Phương pháp của những Vị Đại Sư trong các Tôn Giáo, không phải là làm cho mọi việc trở nên dễ dàng đối với chúng ta. Lần đầu tôi biết được Huyền Bí Học nhờ Bà Blavatsky, thỉnh thoảng Bà ban cho những Môn Sinh của Bà vài sự hiểu biết về Huyền Bí Học, nhưng Bà không ngớt đưa đến cho họ những cuộc thử ḷng nghiêm khắc. Bà dùng phương pháp tẩy mạnh, nhưng những người nào thật tâm chí quyết vẫn tiếp tục ở lại với Bà, c̣n những kẻ khác th́ bỏ Bà ngay. Bà sửa chữa những thành kiến của chúng tôi, nhưng đối với những Môn Sinh của Bà có biết bao nhiêu sự tự xét ḿnh!

Nhiều người nói rằng Bà đă làm những việc mà một Vị Đại Sư không được phép làm. Ư kiến riêng của tôi luôn luôn như sau: “Bà Blavatsky có những hiểu biết về Huyền Bí Học; và tôi sẽ nhận được những điều đó, nếu Bà bằng ḷng ban cho tôi. Ngoài ra tất cả những ǵ Bà làm đều là việc riêng của Bà, chính Sư Phụ của Bà phán đoán những hành vi của Bà, chớ không phải tôi. Bà có thể có những lư lẽ riêng để hành động, như thế những lư lẽ đó tôi không biết được. Bà hiểu biết những việc đó, Bà nói về những Vị Chơn Sư ấy. Tôi muốn đạt được những sự hiểu biết như thế, và nếu sức người có thể làm được, tôi đến quỳ dưới chân các Ngài.” Tôi từ bỏ tất cả để theo Bà và tôi không bao giờ luyến tiếc sự tin cậy mà tôi đă đặt nơi Bà Blavatsky. Tính ưa chỉ trích là một hiệu quả của Nghiệp Báo, nó không cho con người học hỏi mau lẹ như việc sẵn sàng chấp nhận điều ǵ hợp lư.
[6:53:20 PM] Thuan Thi Do: Nên nhớ rằng chúng ta không thể cho Huyền Bí Học là một tṛ chơi, hành động như thế không có lợi chi cả và chúng ta c̣n mất ngày giờ. Nếu Huyền Bí Học không tạo thành sự ích lợi lớn lao hơn hết trong đời sống, th́ nó vô giá trị. Chúng ta không thể liệt nó vào hạng thứ nh́, thứ ba, hay hạng thứ mười bảy trong đời sống, như nhiều người tử tế cố gắng làm. Nó phải chiếm hàng đầu trong đời sống và nhiên hậu tất cả những cái khác phải tùy thuộc nó. Sự tin chắc rằng Đức Thầy biết đích xác những điều ta phải làm và những lời nói của Ngài diễn đạt đúng đắn tư tưởng của Ngài, đó là biểu thị sự tin cậy của Ta đối với Ngài. Vậy nếu trong sách này, Ngài đưa ra vài nguyên tắc chính xác, chúng ta phải hết sức tuân theo. Tôi biết điều đó h́nh như khó khăn. Ấy cũng là một điều rất khó bảo người ta chấp thuận. Người ta nói rằng: “Đúng, Ngài đ̣i hỏi chúng ta phải thân cận với nhau hoặc cái ǵ giống như thế.” Lời nói của Đức Thầy diễn đạt tư tưởng của Ngài. Nếu chúng ta không tin Ngài, chúng ta sẽ thất bại, chúng ta phải tự trách lấy ḿnh. Trong Khoa Huyền Bí Học, chúng ta phải từ bỏ sự giả trá của Cơi Trần để đi vào ánh sáng của Chân Lư, vượt ra khỏi thế giới của chúng ta để đi vào thế giới của các Ngài.

Nếu không hết ḷng tin cậy th́ Từ Ái và Thần Lực không thể truyền qua hết được.

C.W.L.- Nếu c̣n một sự nghi ngờ về hiện hữu của Đức Thầy, hoặc nghi ngờ chúng ta không bao giờ đi đến Ngài được hay là không tiến bộ được, chỉ một sự ngờ vực này cũng đủ khiến cho những sự rung động chuyển sang một chiều hướng xấu và người hoài nghi đó không thể thành một vận hà hữu dụng được. Vậy vị Đệ Tử phải tin cậy Đức Thầy và thương yêu Ngài. Đồng thời y phải thương yêu Nhân Loại với một t́nh thương hoàn toàn vô tư lợi. Ư muốn không thay đổi của Đức Thầy là đạt được mục đích, mà ít hao tổn Thần Lực, để Ngài có thể tích trữ nó nhiều để dùng vào những việc khác. Người nào ở trong t́nh trạng như tôi đă mô tả, không phải là một vận hà tốt, th́ y không thể hữu dụng cho Đức Thầy. Thật đáng tiếc cho chúng ta không được Ngài dùng lúc Ngài cần sự giúp đỡ của chúng ta và những Thể của chúng ta lại rung động nghịch với ảnh hưởng của Ngài, thay v́ phải đem nó truyền sang cho kẻ khác.

Tôi nhớ trường hợp của một người kia vô cùng mong muốn được làm Đệ Tử của một Đức Chơn Sư. Y đă phụng sự Ngài bằng nhiều cách và ước muốn lớn lao của y là được thấy Ngài. Tôi đang ở trong nhà y, trong khi Đức Thầy ở trong xác thân đến thành phố y cư ngụ. Tuy nhiên, Ngài không vào nhà, tôi gặp Ngài ở ngoài và nói chuyện lâu với Ngài, nhưng Ngài không thể vào thăm người muốn làm Đệ Tử của Ngài, v́ đúng lúc ấy Thể Vía của người này bị kích động mănh liệt v́ bị vài thứ dục t́nh đê tiện xâu xé. Thế là mất cơ hội duy nhất của một kiếp sống, mà cũng có thể là cơ hội của nhiều kiếp nữa. Nếu người này biết được Đức Thầy ở gần một bên, tôi chắc chắn rằng tất cả dục t́nh của y sẽ rơi xuống tức khắc. Nếu Đức Thầy dùng quyền năng của Ngài phá tan dục t́nh ấy để cho y thấy Ngài, phải tổn hao nhiều Thần Lực của Ngài.
[6:57:38 PM] Thuan Thi Do:
Đừng nghĩ rằng Đức Thầy phiền trách chúng ta, v́ chúng ta không tin cậy hoặc có những cảm tưởng khác tương tợ hay v́ Ngài tỏ ra khó khăn không chịu phí th́ giờ để phá tan trận băo ḷng của người chí nguyện để giúp y. Ngài chỉ làm những ǵ hữu ích nhất cho công việc của Ngài mà thôi. Không có một lư do t́nh cảm nào làm cho Ngài thay đổi chiều hướng. Trong những t́nh trạng nghiêm trọng , phải dùng người giỏi nhất, dù y là bạn hữu hay là không cũng thế, nếu gạt người ấy qua một bên để chọn một kẻ kém khả năng hơn, v́ lẽ y là bạn thân của chúng ta, chúng ta không làm tṛn bổn phận. Chẳng hạn trong một Trận Đại Chiến, muốn điều khiển những cuộc hành quân hoặc để điều khiển Bộ nào hay là Ban nào đặc biệt th́ phải dùng Viên Tướng giỏi nhất hay là những người có biệt tài. Đây không phải là lúc dùng chính sách thân thích để t́m một chỗ cho con cháu của một nhân vật nào đó. Phải có người làm việc giỏi nhất, v́ quyền lợi tối cao cho mọi người là công việc phải được thực hiện hoàn hảo, tốt đẹp.

Trong Huyền Bí Học cũng thế: Nếu công việc phải được hoàn thành, các Đấng điều khiển sẽ dùng người có đủ tư cách nhất. Nhiều năm làm việc cho Ngài cũng không tạo thành quyền đ̣i hỏi được Chơn Sư giúp đỡ, hoặc được các Ngài để ư đến. Bổn phận của Đức Thầy là chọn người có thể hoàn thành công việc, dù y là người mới đến với Ngài hay đă phụng sự Ngài nhiều năm.

Bất cứ là một người nào khi để việc làm lên trên tất cả lại không vui mừng khi thấy kẻ khác thực hiện được nó tốt đẹp hơn ḿnh. Từ lâu ông Ruskin có nói về một công việc như sau: “Dù nó là việc của tôi, của bạn, hoặc của một kẻ khác, có quan hệ ǵ? Nó đă thành công.” Bạn đừng do dự tuyên bố việc đă thành công đó, dù chính bạn thực hiện nó, bạn cũng đừng quên nh́n nhận tác phẩm toàn hảo hơn do kẻ khác hoàn thành, v́ cá nhân của Tác Giả không có ǵ quan trọng. Trong Tác Phẩm của ông Ruskin người ta nhận thấy nhiều đoạn rất đặc sắc. Tôi nghĩ ông không biết chi về Huyền Bí Học cả; vả lại tôi cũng dốt về Khoa ấy trong thời kỳ tôi biết ông, nhưng nhiều trang trong Tác Phẩm của ông, đă mang thật sự tính cách của Khoa Huyền Bí Học.
[6:58:13 PM] *** Group call ***
[6:58:13 PM] *** Call ended, duration 56:04 ***
[7:08:38 PM] Thuan Thi Do: Occultism [from Latin occultus hid] The science of things behind the veils of nature both visible and invisible, things hidden from the multitudes. In theosophy frequently synonymous with the esoteric philosophy or secret doctrine. The study of genuine occultism signifies penetrating deep into the causal mysteries of universal being; the occult arts, by contrast, include psychism, black magic, hypnotism, psychologization, and similar uninstructed or malevolent uses of astral and mental forces.

The term occult has noble, but largely forgotten origins. It properly defines anything which is undisclosed, concealed, or not easily perceived. Early theologians, for example, spoke of “the occult judgment of God,” while “occult philosopher” was a designation for the pre-Renaissance scientist who sought the unseen causes regulating nature’s phenomena. In astronomy, the term is still used when one stellar body “occults” another by passing in front of it, temporarily hiding it from view. Writing a century ago, when the word had not acquired today’s mixed connotations, H.P. Blavatsky defined occultism as “altruism pure and simple” — the divine wisdom or hidden theosophy within all religions.

As the study or science of things which are hid and secret, occultism is a generalizing term because what is hid or secret in one age may readily be in a succeeding age more or less commonly known and open to public investigation. Many things that in medieval Europe were distinctly secret and therefore occult, are today the field of scientific investigation; and what is now considered to be occult, if science continues in its progress and research, may in the succeeding age in its turn become open and matter of common knowledge. Occultism then will simply have shifted its field of investigation and study to matters still more secret, still more recondite, still more deeply hid in fields of nature which are now scarcely suspected.

Theosophy or the wisdom-religion is the study of the ancient wisdom of the gods, and comprises in any one period that particular portion of knowledge which has been delivered to those who study it; whereas occultism in any age is that portion of the ancient wisdom dealing with matters which at such time are secret, hid, and unknown to the multitude. Thus occultism is that portion of theosophy which has not yet been openly and publicly promulgated. Occultism is founded on the principle that Divinity is concealed — transcendent yet immanent — within every living being. As a spiritual discipline occultism is the renunciation of selfishness; it is the “still small path” which leads to wisdom, to the right discrimination between good and evil, and the practice of altruism.

Occult Sciences The whole range of the sciences of the secrets of nature — physical, psychic, mental, and spiritual; also

“called Hermetic and Esoteric Sciences. In the West, the Kabbalah may be named; in the East, mysticism, magic, and Yoga philosophy, which latter is often referred to by the Chelas in India as the seventh ‘Darshana’ (school of philosophy), there being only six Darshanas in India known to the world of the profane. These sciences are, and have been for ages, hidden from the vulgar for the very good reason that they would never be appreciated by the selfish educated classes, nor understood by the uneducated; whilst the former might misuse them for their own profit, and thus turn the divine science into black magic” (TG 237).
[7:09:30 PM] Thuan Thi Do:
Huyền bí [từ occultus Latin giấu] Các khoa học về những thứ đằng sau mạng che mặt của thiên nhiên vừa hữu h́nh và vô h́nh, những điều ẩn từ đám đông. Trong Thông Thiên Học thường xuyên đồng nghĩa với triết lư bí truyền hoặc giáo lư bí mật. Các nghiên cứu về huyền bí học chính hăng nghĩa thâm nhập sâu vào những bí ẩn nhân quả của con người phổ quát; nghệ thuật huyền bí, ngược lại, bao gồm psychism, ma thuật đen, thôi miên, psychologization, và sử dụng uninstructed hoặc ác tương tự của các lực lượng astral và tinh thần.

Các huyền bí hạn có nguồn gốc cao quư, nhưng phần lớn là lăng quên. Nó đúng định nghĩa bất cứ điều ǵ đó là không được tiết lộ, che giấu, hoặc không dễ cảm nhận. nhà thần học sớm, ví dụ, nói về "sự phán xét huyền bí của Thiên Chúa", trong khi "nhà triết học huyền bí" là một chỉ định cho các nhà khoa học trước Renaissance người t́m kiếm những nguyên nhân vô h́nh điều tiết các hiện tượng tự nhiên. Trong thiên văn học, thuật ngữ này vẫn được sử dụng khi một cơ thể sao "occults" khác bằng cách đi qua trước mặt nó, tạm thời che giấu nó khỏi tầm nh́n. Viết một thế kỷ trước, khi từ đă không có được ư nghĩa hỗn hợp ngày nay, H.P. Blavatsky định nghĩa huyền bí như "vị tha tinh khiết và đơn giản" - sự khôn ngoan của Thiên Chúa hay Thiên Học ẩn trong tất cả các tôn giáo.

Khi nghiên cứu hoặc khoa học của điều đó là giấu và bí mật, huyền bí là một thuật ngữ khái quát bởi v́ những ǵ được giấu hoặc bí mật ở một độ tuổi có thể dễ dàng được ở một độ tuổi thành công nhiều hơn hoặc ít hơn thường được biết đến và mở cửa cho công chúng điều tra. Nhiều điều mà vào thời trung cổ châu Âu đă rơ bí mật và do đó huyền bí, là hiện nay các lĩnh vực nghiên cứu khoa học; và những ǵ bây giờ được coi là huyền bí, nếu khoa học vẫn tiếp tục được tiến hành và nghiên cứu của ḿnh, có thể trong thời đại thành công lần lượt của nó trở nên cởi mở và vấn đề phổ biến kiến ​​thức. Huyền bí th́ sẽ chỉ đơn giản là đă chuyển lĩnh vực của ḿnh điều tra và nghiên cứu những vấn đề bí mật vẫn c̣n nhiều, vẫn c̣n bí hiểm hơn, vẫn giấu sâu hơn trong các lĩnh vực của tự nhiên mà hiện nay hầu như không bị nghi ngờ.

Thông Thiên Học hay sự khôn ngoan tôn giáo là nghiên cứu của trí tuệ cổ xưa của các vị thần, và bao gồm trong bất kỳ một giai đoạn mà phần cụ thể của kiến ​​thức đó đă được giao cho những người nghiên cứu nó; trong khi huyền bí ở bất cứ tuổi nào là phần của trí tuệ cổ xưa đối phó với các vấn đề mà tại thời điểm đó là bí mật, giấu, và chưa biết đến nhiều. Do đó huyền bí là phần của Theosophy mà vẫn chưa được ban hành một cách công khai và công khai. Huyền bí được thành lập trên nguyên tắc rằng Divinity được giấu - siêu việt nhưng nội tại - trong mọi chúng sanh. Như một huyền bí kỷ luật tâm linh là sự từ bỏ tính ích kỷ; nó là "con đường vẫn c̣n nhỏ" dẫn đến sự khôn ngoan, để phân biệt đúng giữa thiện và ác, và việc thực hành ḷng vị tha.

Occult Khoa Toàn bộ phạm vi của các khoa học về những bí mật của thiên nhiên - vật lư, tâm linh, tinh thần và tâm linh; cũng thế

"Gọi là kín và Khoa học bí truyền. Ở phương Tây, các thần thông có thể được đặt tên; ở phía Đông, thần bí, ma thuật và triết lư Yoga, mà sau này thường được gọi bởi các đệ tử ở Ấn Độ như là thứ bảy 'Darshana' (trường phái triết học), có được chỉ có sáu Darshanas ở Ấn Độ được biết đến với thế giới của những xúc phạm. Các ngành khoa học đang có, và đă cho các lứa tuổi, ẩn từ thô tục với lư do rất tốt mà họ sẽ không bao giờ được đánh giá cao bởi các lớp học giáo dục ích kỷ, cũng không hiểu do thất học; trong khi các cựu có thể lợi dụng chúng v́ lợi nhuận riêng của họ, và do đó biến khoa học thần thành ma thuật đen "(TG 237).
[7:23:02 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20chonsuvadetu.htm
[7:24:17 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20conduongcuanguoidetu.htm
[7:26:42 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Theosophy/Chan%20su%20va%20thanh%20dao.htm
[7:28:15 PM] Thuan Thi Do: Tất cả những pho tượng và kiểu mẫu đều đượm màu sắc tự nhiên giống như thật; và tất cả đều đặt chung một chỗ tại đây một cách hữu ư, để cho hậu thế thấy rơ những giai đoạn tuần tự trước sau của lịch tŕnh tiến hóa của nhân loại chứ không phải chỉ tŕnh bày có những mẫu rời rạc, bất toàn, như ở các viện Bảo tàng của thế gian. Tại đó, người ta cũng thấy những kiểu mẫu của tất cả mọi thứ máy móc cơ khí, sản phẩm của những nền văn minh khác nhau, cùng là những h́nh ảnh rất dối dào phong phú cho ta thấy những loại pháp môn phù thủy thông dụng ở những thời kỳ khác nhau trong lịch sử.
Trong dăy hành lang đưa đến những gian pḥng rộng răi đó, được ǵn giữ những h́nh nộm sống của những vị đệ tử c̣n đang ở trong thời kỳ dự bị của hai vị Chân Sư Morya và Kuthumi. Những h́nh nộm đó được sắp hàng như những pho tượng chung quanh những vách tường và tiêu biểu cho những vị đệ tử nói trên một cách rất đúng đắn.
Tuy nhiên, người ta không nh́n thấy được những h́nh nộm đó bằng cặp mắt phàm trần, v́ thứ vật chất thấp thỏi nhất để tạo nên những h́nh nộm đó là chất dĩ thái.
Gần chiếc cầu, cũng có một ngôi chùa nhỏ với kiểu nóc nhọn giống như chùa Miến Điện, nơi đó vài người dân làng đến đốt hương tụng niệm và dưng hoa quả cúng Phật.
[8:56:39 PM] Thuan Thi Do:
Matter of the astral plane – including that called elemental essence – is the material of which the desire-body is composed, and it is the peculiar properties of this matter which enable it to serve as the sheath in which the Self can gain experience of sensation. (The constitution of the elemental essence would lead us too far from an elementary treatise).



[8:56:42 PM] Thuan Thi Do: Thậy vậy, nếu không, tại sao tất cả mọi dân tộc thời xưa
– vốn chẳng ngu dại ǵ hơn chúng ta – lại có một điều mê tín
dị đoan là không dám giết một số loài chim? Ở Ai Cập, kẻ
nào giết một con c̣ lửa, tức con Chim Ưng Vàng, biểu tượng
của Mặt Trời và Thần Osiris, có cơ bị chết (risked death) và
khó ḷng thoát khỏi lưỡi hái của tử thần. Việc một vài quốc
gia sùng bái loài chim cũng chẳng khác nào Zoroaster, trong
các giáo điều, Ngài đă cấm việc tàn sát loài chim và xem đó
như là một trọng tội ghê tởm. Trong thời đại hiện nay, chúng
ta cười nhạo mọi loại bói toán. Song tại sao biết bao nhiêu thế
hệ lại tin vào sự bói toán bằng chim và tin cả thuật bói toán
bằng động vật (Zoomancy),(2) mà Suidas nói là đă được
Orpheus truyền lại. Orpheus đă truyền dạy cách thức để -
trong một vài điều kiện – nhận ra ḷng đỏ và ḷng trắng của
một quả trứng, điều mà con chim – khi được sinh ra từ trong
quả trứng – sẽ thấy xung quanh trong kiếp sống ngắn ngủi
của ḿnh. Ba ngàn năm trước, Huyền linh thuật này (this
Occult art) đ̣i hỏi người nghiên cứu nó phải có kiến thức
uyên bác nhất và phải thực hiện các phép tính bí hiểm nhất;
1 De Cultu Egypt.
2 Trong ấn bản 1893 là thuật bói toán bằng trứng (oomancy).
78
139
Vũ trụ noăn
nhưng nay nó đă bị giảm giá trị nhiều rồi, và ngày nay chỉ có
các ông bếp già và những ông thầy bói tiên đoán tương lai
cho các cô gái giúp việc để kiếm chồng, bằng tṛng trắng
trứng đựng trong một cái ly.
[9:11:16 PM] Thuan Thi Do: Tuy nhiên, đến nay ngay cả tín đồ Thiên Chúa giáo cũng
có các con chim linh thiêng; chẳng hạn như con Chim bồ câu,
biểu tượng của Thánh Thần, Họ cũng chẳng hề bỏ qua các
con thú linh thiêng, và khi Phúc Âm tôn thờ các động vật như
là các con Ḅ mộng, chim Đại Bàng, Sư Tử và Thiên Thần –
thực ra Tiểu Thiên Thần (Cherub), hay Thiên Thần Tối Cao
(Seraph), Con Rắn có cánh cháy rực – th́ nó cũng có tính cách
Ngoại đạo, chẳng khác nào dân Ai Cập hoặc dân Chaldea.
Thật ra, bốn con thú này là biểu tượng của Tứ Đại và bốn
Nguyên khí hạ đẳng nơi con người. Tuy nhiên, về mặt vật
chất, chúng tương ứng với bốn cḥm sao có thể nói là hợp
thành đoàn tuỳ tùng của Nhật Thần, và vào lúc đông chí,
chiếm vị trí bốn hướng chính là ṿng Hoàng Đạo. Người ta
có thể thấy bốn “con thú” này nơi nhiều Tân Ước của Giáo hội
Thiên Chúa giáo La Mă, trong đó tŕnh bày chân dung của các
nhà Phúc Âm. Đó là các con thú Mercabah của Ezekiel.
[9:26:59 PM] Thuan Thi Do: Ragon đă vạch ra rất đúng là:
Các Đạo Trưởng thời xưa đă phối hợp các giáo điều và các
biểu tượng của các triết thuyết tôn giáo khéo đến nỗi mà ta chỉ có
thể giải thích trọn vẹn được các biểu tượng này bằng cách phối hợp
và quán triệt được tất cả ch́a khoá.
Chúng ta chỉ có thể thuyết minh chúng một cách gần
đúng, cho dù chúng ta t́m được ba trong số bảy hệ thống, tức
là hệ thống nhân loại học, hệ thống tâm linh và hệ thống thiên văn
học. Hai lối thuyết minh chính, lối cao siêu nhất tức tinh thần
và lối thấp kém nhất tức sinh lư, được duy tŕ cẩn mật nhất,
cho tới khi mà lối thuyết minh sinh lư lọt vào tay bọn phàm
Giáo Lư Bí Nhiệm
140
phu tục tử. Hồi đó, khi chỉ liên quan đến các Đạo Trưởng thời
tiền sử, với họ cái mà nay trở thành có tính cách sùng bái sinh
thực khí một cách thanh khiết hoặc là ô trược – đă là một
khoa học uyên thâm và bí nhiệm chẳng khác nào sinh học và
sinh lư học hiện nay. Đó là tài sản độc quyền của họ, thành
quả của các công tŕnh nghiên cứu và khám phá của họ. Hai
lối thuyết minh khác đề cập tới các vị thiên thần sáng tạo, tức
thần phổ học và với con người sáng tạo, nghĩa là với các bí
pháp lư tưởng và thực tế. Các lối thuyết minh này được che
giấu và phối hợp một cách khéo léo đến nỗi mà biết bao
nhiêu người – trong khi khám phá được một ư nghĩa, lại ṿ
đầu bứt tai khi t́m hiểu các ư nghĩa khác và không bao giờ có
thể khám phá được chúng, nên chúng ta không ngại nguy cơ
họ sẽ phạm tội không cẩn ngôn. Các lối thuyết minh cao siêu
nhất, tức là lối thứ nhất và thứ tư – Thần phổ học (Theogony)
liên hệ với Nhân phổ học (Anthropology) – hầu như khôn ḍ.
Chúng ta thấy bằng chứng của điều này trong Thánh kinh Do
Thái.
[9:28:25 PM] Thuan Thi Do: V́ rắn là một con vật đẻ trứng, nên nó thành ra một biểu
tượng của Minh Triết và một biểu hiệu của chư vị Thượng
Đế, tức ĐẤNG TỰ SINH TỰ TẠI (SELF-BORN). Trong thánh điện ở
Philae, Thượng Ai Cập, người ta tạo ra một cái trứng bằng
đất sét trộn với nhiều loại hương trầm khác nhau. Người ta
dùng một phương thức đặc biệt để làm nở quả trứng này ra,
và một con rắn lục có sừng xuất hiện. Trong trường hợp rắn
hổ mang, người ta cũng làm giống như vậy trong thánh điện
ở cổ Ấn Độ. Thần Linh sáng tạo xuất lộ từ Quả Trứng phát
xuất từ miệng của Kneph, như là một con rắn có cánh, v́ rắn
là biểu tượng của Toàn Triết (All-Wisdom). Đối với người
Hebrews, cũng thần linh này được tượng trưng bằng h́nh
79
141
Vũ trụ noăn
thức “Các Con Rắn Cháy Rực” hay Rắn Bay của Moses trong
sa mạc; đối với nhà huyền học của thành phố Alexandria,
Ngài trở thành Orphio-Christos, Thượng Đế của các tín đồ
phái Ngộ Đạo. Các tín đồ Tin Lành ra sức chứng tỏ rằng ẩn
dụ về Con Rắn bằng Đồng Thau (the Brazen Serpent) và các
“Con Rắn Cháy Rực” (the “Fiery Serpent”) có liên quan trực
tiếp với bí nhiệm về Đức Christ và cuộc hành h́nh trên Thập
tự giá, trong khi mà thật ra, nó có liên hệ gần gũi hơn nhiều
với bí nhiệm về sự sinh sản, khi tách ra khỏi Quả Trứng với
Mầm Trung Ương, tức Ṿng Tṛn với Tâm Điểm (the Circle with
its Central Point). Các nhà Thần học Tin Lành bắt chúng ta
phải tin vào lối thuyết minh của họ, chỉ V́ Con Rắn bằng
Đồng Thau được nâng lên trên một cực (pole)! Trong khi đó,
đúng hơn là nó có liên hệ với Quả Trứng Ai Cập, dựng đứng
lên và được Thập Tự Tau đỡ, v́ trong tục sùng bái thời xưa,
và biểu tượng học của Ai Cập, Quả Trứng và Con Rắn th́ bất
khả phân ly, và v́ cả Con Rắn Đồng Thau lẫn Con Rắn Cháy
Rực đều là Seraphs, các Sứ Giả “Rực Lửa”, tức các Thần Rắn,
các Năgas của Ấn Độ. Không có Quả Trứng, nó là biểu tượng
thuần là có tính cách sùng bái sinh thực khí, nhưng khi được
liên kết với Quả Trứng, nó lại có liên quan tới sự sáng tạo vũ
trụ. Con Rắn Đồng Thau không có ư nghĩa như thế; thực vậy,
nó cũng chẳng được tôn vinh lên hàng bề trên của các “con
rắn rực lửa”, v́ vết cắn của nó chỉ là một phương thuốc tự nhiên; ư
nghĩa tượng trưng của từ ngữ “bằng Đồng Thau” là nguyên
khí âm, và từ ngữ “Rực Lửa” hay “Vàng” có nghĩa là nguyên
khí dương.
[9:34:38 PM] Thuan Thi Do: Đồng thau (brass) là kim loại tượng trưng âm phủ (nether
world)… kim loại của tử cung, nơi khai sinh cuộc sống …Trong
tiếng Hebrew là Nachsah có nghĩa là con rắn, song đó cũng có
nghĩa là đồng thau.

Kỳ sau đọc trang 132