Họp Thông Thiên Học ngày 1  tháng 6 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 Con người khi dấn thân trên Đường Đạo đều nhận biết ḿnh là một Nhân Vật Thiêng Liêng; Y thoát khỏi ảnh hưởng của Cơi tối tăm. Thực tại tối tăm ấy chỉ tương đối và có lúc phải biến mất so với thực thể của đời sống nội tại là sân trường của kinh nghiệm có ư thức, vô cùng rộng lớn hơn sự kích thích do sự đụng chạm của những sự vật bên ngoài gây ra. Con người cứ cho rằng những bóng tối có thật, tuyệt đối thật, c̣n thật hơn tất cả những thứ khác và cứ tưởng như thế trong không biết bao nhiêu kiếp Luân Hồi dài đăng đẳng. Nhưng mọi điều nầy đều cần thiết, v́ không có sức thu hút của chúng, không bao giờ con người tỉnh ngộ, không bao giờ Y chịu chú ư, không bao giờ Y học hỏi được cái ǵ.

244. Nếu con chưa biết, con sẽ lâm nguy.

245. Bởi v́ trên đường thứ tư, ngọn gió thoảng nhẹ của nhiệt vọng hoặc tham dục cũng sẽ làm lay chuyển ánh sáng yên tịnh trên vách và tinh anh của Linh Hồn. Làn sóng nhỏ li ti nhất của nguyện vọng hay luyến tiếc đối với danh lợi hảo huyền của Ma Vương cũng làm gợn sóng Antahkarana - con đường nối liền Tinh Thần với Bản Ngă của con, đại lộ của những cảm giác, sự kích thích khó chịu của Ahamkara - mọi tư tưởng dù nhanh như chớp cũng sẽ làm cho con mất hết ba phần thưởng mà con đă nhận được.

Ở đây Đức Aryasanga đề cập đến đức tính Vairagya (Từ Bỏ hay Đoạn Tuyệt), Ngài nói, khi hành giả muốn hoạch đắc đức tính Vairagya một cách hoàn toàn mà c̣n để ư một chút đến những đối tượng hấp dẫn hay chỉ mảy may ham muốn thụ hưởng đối tượng ấy, th́ Y liền rơi ngay vào trạng thái của hạng người vọng động. Điều nầy gợi lên sự so sánh Linh Hồn như mặt nước hồ trong suốt trên núi cao, được mô tả trong Phần thứ Hai. Bây giờ Ngài lại so sánh Linh Hồn như ngọn đèn để diễn tả sự cố định, mà chúng ta phải đạt đến. Một tư tưởng bất ngờ hiện ra cũng đủ ném chúng ta ra phía sau; thật thế, nhưng chúng ta nên nhớ rằng đây là một tư tưởng của chính ḿnh. Như tôi đă giải thích, nếu đó chỉ là phản ảnh tư tưởng của kẻ khác, một h́nh tư tưởng vởn vơ nào đó làm chúng ta chú ư đến nhưng không thích hợp, th́ sự tinh khiết, sự an tịnh và tính đoạn tuyệt của chúng ta sẽ không bị vẩn đục.

Nhiều người xuất chúng đôi khi cũng bị những tư tưởng trôi giạt gây khốn khổ. Họ có cảm tưởng là người nào có những ư tưởng như thế ắt phải thật hung dữ. Nhưng nếu họ tránh đừng tiếp nhận chúng, không dung dưỡng, không tăng cường chúng và sau đó đừng phân phát chúng ra, giúp thêm nọc độc cho chúng, th́ những người đó quả thật không phạm lỗi nào. Có thể chúng ta không ư thức đến một tư tưởng xấu hay bất tịnh, nếu nó không gặp một nguyên lư tương tự như thế ở chúng ta, nhưng điều đó có nghĩa là chúng ta chưa được hoàn toàn. Nếu có một tư tưởng thuộc loại ấy đi qua Cái Trí của một Vị Chơn Tiên, Ngài cũng không để ư đến nó, nhưng nếu nó vây quanh Ngài quá nhiều, có thể Ngài cảm thấy cần phải đuổi nó như người ta đuổi ruồi, muỗi vậy. Như thế chúng ta không nên để cho bị xáo trộn một cách vô ích bởi những sự chấn động thuộc bản năng của sự phẫn nộ hay ích kỷ hoặc bởi những tư tưởng vẩn vơ bất hảo. Bạn nên tránh dung nạp những tư tưởng ấy nếu không, chẳng những chúng ta không thể hoạch đắc được tính đoạn tuyệt, mà c̣n phải mất ba phần thưởng đă chiếm được, rồi trở lại bước thứ nhứt và bắt đầu đi lên lại.

Ở đây Antahkarana được gọi là đại lộ của giác quan; đó là phương tiện huyền bí để những đối tượng vật chất kích thích tâm thức; đó cũng là con kinh nối liền đối tượng và chủ thể; nhờ con kinh đó, mà một đối tượng chạm đến giác quan được biểu lộ thành một cảm giác trong tâm thức. Một cảm giác hay tri giác trực tiếp như thế c̣n linh động hơn tất cả những sự mô tả bằng ngôn từ. Nghe thấy, cảm nhận một vật sẽ cho chúng ta một cảm thức về thực tại ấy cao hơn cảm thức đạt được bằng cách chỉ nghĩ đến nó. Đó là lư do tại sao tri giác bằng Thần Nhăn ở các Cơi khác có giá trị hơn những sự mô tả mà chúng ta có thể nghe được và tại sao các tác phẩm Yoga nói về tất cả những chứng cớ của người khác, về những ư kiến của họ đối với những sự vật mà người chí nguyện chưa từng thấy, nên Y phải thay thế nó bằng chính sự tri giác trực tiếp của Y, chỉ có việc đó mới cho Y thấy sự thật rơ ràng.

Những cảm giác ở đây được gọi là những kích thích khó chịu của Ahamkara. Aham nghĩa là “Tôi” và Kara là “Làm”; vậy Ahamkara có nghĩa là “Kẻ tạo ra Cái Tôi.” Sự linh hoạt của chính kinh nghiệm trực tiếp nầy tạo ra sự linh động t́nh cảm của cuộc sống của chúng ta. Và, v́ sự hoạt động nầy tái diễn măi trên mọi tŕnh độ, nên nó tăng cường Phàm Nhơn hăo huyền bao lâu con người c̣n sống trên Thế Gian. Khi con người đă cương quyết dấn thân trên Đường Đạo và ảo ảnh của Phàm Nhơn đă hoàn toàn tan ră, nó mới chịu nhắc đến Chơn Ngă, Atma, ư chí trong con người Tinh Thần.

Trong Phần thứ Nhứt chúng ta đă nghiên cứu h́nh thức cao cả nầy của Ahamkara mà Triết Học Ấn Độ thường đề cập đến.

246. Bởi v́, con nên hiểu, Đấng Vĩnh Cửu không biết đến sự thay đổi.

Tóm lại, chúng ta phải chấp nhận hy sinh Tiểu Ngă cho Đại Ngă. Người ta không thể đem theo những sự nghiệp Thế Gian lên Cơi Trời. Những quy luật và những điều kiện của Cơi cao siêu không bao giờ biến đổi để ch́u theo sự ham muốn của bất cứ một người chí nguyện nào.

Phuc, 7:45 PMNăng lượng Cơi cao luôn đi qua cac kinh mạch (nadis) trong cơ thể, nếu rung động của hành giả đạt cơi cao th́ các năng lượng trên sẽ được đem vào cơ thể

Trong Phần thứ Nhứt chúng ta đă nghiên cứu h́nh thức cao cả nầy của Ahamkara mà Triết Học Ấn Độ thường đề cập đến.

246. Bởi v́, con nên hiểu, Đấng Vĩnh Cửu không biết đến sự thay đổi.

Tóm lại, chúng ta phải chấp nhận hy sinh Tiểu Ngă cho Đại Ngă. Người ta không thể đem theo những sự nghiệp Thế Gian lên Cơi Trời. Những quy luật và những điều kiện của Cơi cao siêu không bao giờ biến đổi để ch́u theo sự ham muốn của bất cứ một người chí nguyện nào.

247. Con hăy vĩnh viễn dứt bỏ tám thứ khổ ách. Nếu không chắc chắn con sẽ không thể đạt được Minh Triết và sự giải thoát, đó là lời dạy của Đức Thế Tôn, Đấng Như Lai toàn thiện, Đấng đă theo dấu các bậc tiền bối của Ngài.

Tám thứ khổ ách đó là: Tà tâm, lănh đạm, kiêu hănh, nghi ngờ, ham muốn, ảo tưởng, vô minh và những kiếp lai sinh. Sự khổ năo cuối cùng ấy ban đầu có vẻ kỳ dị, nhưng nó có nghĩa hiển nhiên như thế: Đời sống trên Thế Gian nầy là một sự đau khổ so với những ǵ chúng ta được thụ hưỏng trên các Cơi cao.

Danh hiệu Như Lai được dịch ở đây là “Đấng đă theo dấu các bậc tiền bối.” Ở Tích Lan người ta cho chúng tôi biết nghĩa của danh từ ấy là “Đấng được biệt phái đi”; nghĩa là một nhân vật do Quần Tiên Hội phái xuống Trần như một Sứ Giả. Do đó lịch sử Điểm Đạo trong các truyền thống của nhiều dân tộc khác nhau đều ít sai biệt, nhất là dưới h́nh thức của cái mà người ta gọi là Thần Thoại về Ngôi Mặt Trời.

248. Hạnh Vairagya rất nghiêm khắc và đúng mực. Nếu con muốn được bảo đảm trên con đường của ḿnh, con phải giữ ǵn tinh thần và tri giác của con trong sạch hơn trước, đối với mọi hành động tệ hại.

249. Con phải thấm nhuần Alaya tinh khiết hợp thành một với Tư Tưởng Linh Hồn của vạn vật. Nếu con hợp nhất với nó, th́ không ǵ có thể thắng con được; nếu con chia ĺa với nó, con sẽ là sân chơi tự do của Samvriti, là nguồn gốc của tất cả ảo mộng ở đời.

Sau đây là một chú thích dài về danh từ Samvriti:

Samvriti là một trong hai Chân Lư thuyết minh tính chất ảo mộng hay trống không của mọi vật. Đó là một Chân Lư tương đối trong trường hợp nầy. Phái Đại Thừa có dạy sự dị biệt giữa hai thứ Chân Lư đó – Paramarthasatya và Samvritisatya (Satya, Chân Lư). Đó là chỗ tranh chấp giữa Phái Madhyamikas (Trung Quán) và Phái Yogacharyas (Duy Thức), Phái thứ nhứt phủ nhận và Phái thứ nh́ cho rằng mọi vật hiện hữu nhờ một nguyên nhân trước hay là do sự duyên sinh liên tục. Phái Madhyamikas chủ trương sự hư vô và phủ nhận, đối với Tông Phái nầy tất cả đều là Parikalpita, là một ảo ảnh và một sự lầm lạc trong thế giới tư tưởng và trong vũ trụ chủ quan cũng như khách quan. Phái Yogacharyas là Học Thuyết Duy Tâm. Vậy Samvriti về mặt Chân Lư tương đối là nguồn gốc sinh ra ảo tưởng.

Đây là tính phân biện, đức tính đầu thuộc về bốn đức tính bắt buộc phải có, nó luôn luôn giúp chúng ta phận biện sự chân thật với sự tương đối mà đôi khi chúng ta gọi là sự giả (the unreal). Mỗi khi nh́n xuyên qua cái giả, chúng ta sẽ thấy sự thật, điều nầy rất dễ thực hiện lại, v́ cái mà chúng ta nhận là sự thật, chính là Đức Thượng Đế ở trong ḷng chúng ta. Chân lư nầy càng hiển lộ, chúng ta càng dễ nhận ra cứu cánh của nó trong mọi vật và sự sống của nó trong đồng loại của chúng ta.

Alaya tinh khiết vừa ở trong chúng ta và vừa ở sau Thần Trí Thiêng Liêng hiện diện trong khắp Thiên Nhiên. Những người có Thần Nhăn trong các Tôn Giáo đều nhận biết được nó. Tôi xin nêu ra câu châm ngôn của nhà thông thái Hồi Giáo mà nhiều người đều biết: “La ilaha illa’llah,” câu nầy không có nghĩa là “Không có Thượng Đế nào khác hơn Thượng Đế nữa” như người ta thường dịch, mà có nghĩa là “Chỉ có Đức Thượng Đế hiện hữu.” Ông giải thích cho tôi nghe, trong tiếng Á Rập, đối với người theo nghĩa từng chữ có thể hiểu nghĩa thứ nhứt, nhưng nghĩa thứ hai là ư nghĩa Huyền Bí, được mật truyền cho Tín Đồ. Đó là sự tŕnh bày chủ nghĩa Nhất Thần một cách đúng đắn. Không thể có nhiều Thượng Đế, mà chỉ có một Đức Thượng Đế duy nhất xứng đáng với danh hiệu ấy và sự tôn thờ của chúng ta. Nếu sự giải thích theo Bí Truyền đó đúng, nó sẽ hợp thành một sợi dây liên lạc mật thiết với Ấn Độ Giáo là một Tôn Giáo nói về “Đấng Độc Nhất vô nhị,” Đấng Độc Nhất vừa có cái hữu (being) và cái vô (non-being) trong đó.

250. Tất cả đều vô thường nơi con người, ngoại trừ cái tinh hoa thuần khiết của Alaya. Con người là một tia sáng trong suốt của nó, một làn ánh sáng tinh khiết bên trong, một h́nh tướng bằng cát bụi Hồng Trần bên ngoài. Tia sáng đó là người hướng đạo cuộc đời con và là Chơn Ngă của con, là Đấng Canh Chừng và Đấng Im Lặng suy tư, nạn nhân của Cái Ngă thấp kém của con. Linh Hồn con chỉ có thể bị thân xác vô minh của con làm tổn hại thôi; con hăy điều khiển và chế ngự cả hai, rồi con sẽ vượt qua “cánh cửa thăng bằng” sắp tới một cách b́nh an.

Chỉ có Đấng Duy Nhất mới vĩnh cửu. Bản Ngă của con người rất ngắn ngủi - nó chỉ kéo dài đến cuối thời kỳ tại Cơi Thiên Đàng của nó. Chơn Nhơn th́ sống qua nhiều kiếp Luân Hồi của con người, có thể trải qua trọn Dăy Hành Tinh của chúng ta. Chơn Thần chắc chắn tồn tại lâu hơn, nhưng chính nó cũng vô thường. Chỉ có Đấng Duy Nhất trường tồn. Nhưng không phải v́ thế mà chúng ta bị mất. Chúng ta có thể nói theo Emily Bronte:

Địa Cầu và con người sẽ biến mất,

Các Ngôi Mặt Trời và Vũ Trụ sẽ không c̣n nữa,

Và Bạn sẽ bị bỏ lại một ḿnh,

Nơi quư Bạn sẽ c̣n tất cả Sự Sống.

Chơn Thần trong con người là một Tia Lửa Thiêng Liêng độc nhất, nếu để ư theo thời gian, th́ dường như nó vẫn luôn luôn tiến hoá. Chúng ta có thể nói với tất cả ḷng tôn kính rằng chính Đức Thượng Đế h́nh như cũng tiến hoá như thế. Nếu chúng ta quan niệm Thượng Đế là Đấng Tối Cao, Ngài vẫn chấp nhận, tuy nhiên về phần Ngài, Thái Dương Hệ chỉ là bước đầu chứ chưa phải là mức cuối cùng, v́ hệ thống nầy đối với Ngài chỉ là một kiếp Luân Hồi.

“H́nh tướng bằng cát bụi Hồng Trần” th́ giúp ích con người để phát triển Tia Sáng Linh Quang ấy ở Y. Phần vật chất không thể xâm phạm đến Tia Sáng Linh Quang ấy, nghĩa là không bao giờ làm hại nó một cách tích cực, nhưng nó có thể làm cho tia sáng ấy nảy nở mau hay chậm hơn, như vậy có nghĩa là Tia Sáng Linh Quang có thể được giúp đỡ hay bị làm hại. Do đó, người ta mới gọi nó là nạn nhân của Tiểu Ngă.

Ở đây cửa thứ tư được gọi là cửa thăng bằng, v́ nó phù hợp với nguyên lư trung độ trong con người. Vấn đề là luôn luôn biết cái nào sẽ thắng, cái bên trong hay là cái bên ngoài. Sau khi phát triển và thanh lọc các Thể thấp của ḿnh - Thể Xác, Thể Vía và Thể Trí - lúc bấy giờ thí sinh phải hướng những sự cố gắng của Y lên các Thể cao để phát triển chúng, đó là mục đích chính của Y.

Phuc, 7:55 PMCÁC CẤP BẬC ĐIỂM ĐẠO

MUỐN BƯỚC VÀO CỬA ĐẠO
PHẢI HỘI ĐỦ NHỮNG ĐIỀU KIỆN NÀO

Muốn bước vào cửa Đạo, kẻ chí-nguyện phải hội đủ bốn đức tánh đă giải rành rẽ trong hai quyển:
Dưới Chơn-Thầy (Aux pieds du Maitre) và
Con đường của người Đệ-Tử (Le sentier du disciple ấy là:
1) Đức tánh thứ nhất: Phân-biện
2) Đức tánh thứ nh́: Đoạn-tuyệt
3) Đức tánh thứ ba: Hạnh-kiểm tốt. Ấn-giáo gọi là Shatsampatti (6 tánh tốt)
4) Đức tánh thứ tư: Ḷng từ-ái. Ấn-giáo gọi là Moumouksha: muốn được giải-thoát.

*ĐIỂM ĐẠO LẦN THỨ NHỨT (1ere Initiation)
Thí sanh phải phát triển bốn đức tánh nầy tới một mức độ do Luật-Trời qui định mới được điểm đạo lần thứ nhứt.
Vị đệ-tử được điểm-đạo lần thứ nhứt, Phật-giáo gọi là Sotapanna- Tu-đà-Huờn có nghĩa là nhập-lưu, tiếng pháp là Entre dans le courant. Anh đă vào ḍng tiến hóa của những bực siêu-phàm.
Ấn-giáo gọi anh là Parivrajaka- Người đi ta bà, Vô trú.

*ĐIỂM ĐẠO LẦN THỨ NH̀ (2e Initiation)
Vị Tu-Đà-Huờn phải chặt đứt 3 xiềng xích hay là 3 chướng ngại sau nầy mới được điểm-đạo lần thứ nh́
1/-Chướng ngại thứ nhứt-- Phàm nhơn là ảo ảnh.
2/-Chướng ngại thứ nh́-- Hoài nghi hay là mơ hồ (không tin có Luân-Hồi Nhân-quả),
3/-Chướng ngại thứ ba-- Mê-tín Dị-đoan.
Vị Đệ-tử được điểm-đạo lần thứ nh́, Phật-giáo gọi là Sakridagamin Tư-đà-hàm hay là Nhứt Lai. Anh chỉ trở lại thế gian một lần nữa mà thôi, bởi v́ kiếp sau anh lên tới địa vị La-Hán và được quyền ở lại cơi Bồ-Đề tu luyện, khỏi xuống trần đầu thai nữa.
Ấn-giáo gọi anh là Koutichaka, nghĩa là người đă dựng được một túp lều.

*ĐIỂM-ĐẠO LẦN THỨ BA (3e Initiation)
Giữa hai kỳ điểm-đạo, lần thứ nh́ và lần thứ ba không có chướng ngại nào phải dứt bỏ. Tuy nhiên vị Tu-đà-hàm phải lo phát triển những đức tánh đả có càng ngày càng thêm rộng lớn, nhứt là tánh Khiêm-tốn. Phải tận tâm, tận lực giúp đời và sống một đời sống tinh-thần nghĩa là biết ḿnh chẵng những là một với Thượng-Đế mà cũng c̣n là một với chúng sanh, từ loài kim thạch, thảo mộc, cầm thú, cho tới con người. Đúng công phu rồi th́ anh được điểm-đạo lần thứ Ba.
Phật-giáo gọi vị đệ-tử được điểm đạo lần thứ Ba là Anagamin-A-na-hàm--- Bất Lai, nghĩa là anh không trở lại thế gian nữa.
Nội kiếp nầy anh lên tới địa vị La-Hán khỏi phải tái sanh.
Ấn-giáo gọi anh là Hamsa Thiên-Hạc. Tục truyền rằng đứng trước một chậu đựng sữa pha nước, con Hạc biết phân-biệt cái nào là sữa, cái nào là nước.

*ĐIỂM-ĐẠO LẦN THỨ TƯ (4e Initiation)
Vị A-na-hàm phải chặt đứt hai chướng ngại sau nầy mới được điểm-đạo lần thứ tư,
4/- Chướng ngại thứ tư Dục t́nh do giác quan sanh ra hay là Dục vọng Hồng-trần.
5/- Chướng ngại thứ năm Oán-ghét, thù hận.
Mới nghe qua th́ ta lấy làm lạ lắm. Tu hành tới bực nầy rồi mà c̣n oán ghét, giận hờn, đắm mê sắc dục ư ? Nhưng vật-chất có quyền-năng quyến rủ lạ thường, nếu ơ hờ th́ sẽ sa vào cạm bẩy. Phải đề pḥng từ chút mới được.
Vị đệ-tử được 4 lần điểm-đạo, Phật-giáo gọi là Arhat - La-Hán có nghĩa là Đại-Đức Tôn-giả.

*ĐIỂM-ĐẠO LẦN THỨ NĂM (5e Initiation)
Vị La-Hán mới đi có phân nữa Đường-Đạo Ngài c̣n phải lo chặt đứt 5 chướng ngại chót là:
+Chướng ngại thứ sáu: Muốn sống trong cơi hữu h́nh.
+Chướng ngại thứ bảy: Muốn sống trong cơi vô h́nh.
+Chướng ngại thứ tám: Kiêu-căng.
+Chướng ngại thứ chín: Tâm trí c̣n xao động.
+Chướng ngại thứ mười: Vô-minh.
Mười chướng ngại nầy Phật-Giáo gọi là Samyo Jana. Phá tan bức màn vô-minh rồi vị La-Hán trở nên hoàn toàn sáng suốt. Ngài không c̣n cái chi học hỏi trong dăy địa-cầu nầy nữa.
Ngài được 5 lần Điểm-Đạo làm một vị Siêu-phàm. Phật-giáo gọi Ngài là Aseka. Aseka có nghĩa là không c̣n làm đệ-tử nữa.
Ấn-giáo gọi là Jivanmoukta, nghĩa là Linh-hồn đă được giải-thoát.
+Bực trung vị Tu-đà-hườn phải đầu thai 7 kiếp mới lên tới bực La-Hán và vị La-Hán cũng phải tu luyện trong 7 kiếp nữa mới làm được một vị Aseka. Tất cả là mười bốn kiếp, song thời gian nầy có thể thâu ngắn lại.

*BẢY ĐƯỜNG TIẾN HÓA TRƯỚC MẶT VỊ ASEKA
Sự tiến hóa chấm dứt ở 5 lần Điểm đạo hay sao? Không. Trước mặt Aseka có 7 đường tiến hóa khác nhau. Ngài được quyền chọn lựa con đường nào hạp với Ngài.
1) Hoặc Nhập Niết Bàn ở vào một trạng thái thiêng-liêng gọi là mặc áo Sambhogakaya.
2) Hoặc Nhập vào Niết-Bàn rồi vài tỷ năm sau làm một vị Avatar hay là Hiện thân của Đức Thượng-Đế trong một Vủ-trụ khác, người ta gọi là mặc áo Dharmakaya.
3) Hoặc Vào hàng những vị Nirmanakaya sanh ra thần-lực để cho Quần Tiên Hội dùng đặng độ đời.
4) Hoặc Dự vào việc thành lập dăy Hành-Tinh thứ năm để sau thay thế cho dăy Địa-Cầu chúng ta là dăy Hành-Tinh thứ tư.
5) Hoặc Vào Hàng các vị Đại-Thiên-Thần.
6) Hoặc Giữ xác phàm ở lại Trần lănh một nhiệm vụ trong Quần-Tiên-Hội đặng coi sóc sự tiến hóa của các loài vật.
7) Hoặc Vào Bộ Tham-Mưu của Đức Thái-Dương-Thượng-Đế đem chỉ dụ của Ngài khắp các dăy Hành-Tinh.
ASEKA NHỮNG VỊ Ở LẠI CỎI TRẦN
Những vị ở lại cơi Trần một mặt th́ lo thi hành nhiệm-vụ của ḿnh, một mặt th́ lo tu luyện thêm.

*Khi được 6 lần điểm đạo th́ làm một vị Chohan cai quản một cung, hoặc lănh một nhiệm-vụ khác.

*Được 7 lần điểm-đạo th́ làm.
a) Hoặc một vị Manou (Bàn-Cổ) coi sóc sự sanh hóa một giống dân.
b) Hoặc một vị Bodhisatva (Bồ-Tát) lo giáo hóa một giống dân và lập những tôn-giáo mới.
c) Hoặc một vị Maha Chalam (Văn-Minh Đại-Đế) coi sóc sự văn-minh tiến bộ (hoặc lảnh một nhiệm-vụ mới).

*Được 8 lần điểm-đạo th́ làm một vị Phật.
a) Hoặc Độc-Giác-Phật (Pratyeka Bouddha)
b) Hoặc Phật-Đạo-Đức.

*Được 9 lần Điểm Đạo th́ làm một vị Ngọc-Đế cai quản một bầu Hành-Tinh, vân vân.

*Càng ngày càng lên cao, rồi tới một ngày kia, không biết mấy tỷ năm nữa, mỗi vị Aseka sẽ thành một vị Thái-Dương Thượng-Đế và sẽ chọn lựa trên không gian vô tận một chỗ riêng biệt đặng sanh hóa một Thái-Dương-Hệ giống như Thái-Dương-Hệ của chúng ta vậy
>>>
Tham khảo thêm:
ĐIỂM-ĐẠO LÀ G̀?
Điểm đạo là chỉ máy huyền-vi, nói một cách bóng dáng là giao ch́a khóa mở cửa cơi Trời. Điểm-đạo cũng có nghĩa là khởi đầu một cuộc đời mới trong đó Phàm ngă lần lần trở nên phản ảnh của Chân ngă và Chân ngă bắt đầu vận dụng những quyền-năng của Chơn-thần.
Sau mỗi kỳ Điểm-đạo tâm thức đều mở rộng hơn trước rất nhiều, vị đệ-tử thành một người mới.
*ĐIỂM-ĐẠO TẠI ĐÂU?
Điểm-đạo lần thứ nhứt tại cơi Trung-giới.
Điểm-đạo lần thứ nh́ tại cơi Hạ-Thiên gồm 4 cảnh thấp của cơi Thượng-giới hay là cơi Trí-Tuệ.
Điểm-đạo lần thứ ba tại cơi Thượng-Thiên gồm 3 cảnh cao của Thượng-giới hay là cơi Trí-Tuệ.
Điểm-đạo lần thứ tư tại cơi Bồ-đề.
Điểm-đạo lần thứ năm tại cơi Niết-Bàn.
Điểm-đạo lần thứ sáu, thứ bảy, thứ tám ở mấy thế giới khác ngoài Địa-cầu của chúng ta.
AI ĐIỂM-ĐẠO?
Tại quả địa-cầu của chúng ta chỉ có một Đấng Chí-Tôn được phép Điểm-đạo mà thôi, ấy là Đức Ngọc-Đế. Ngài là vua của quả Địa-Cầu nầy và chủ tể của Quần-Tiên-Hội. Ngài thay mặt cho Đức Thái-Dương Thượng-Đế đặng cai trị và coi sóc sự sanh hóa và sự tiến hóa của các loài vật cho đúng với cơ-Trời.
Hào quang của các Ngài bao trùm quả Địa-cầu, không có một con kiến nào chết hay là một sự bất công nào xảy ra mà Ngài không hay biết. Nhưng Ngài để cho Luật Nhân-Quả định đoạt.
Ngài là Đấng Duy Nhứt Chí-Tôn cầm quyền Điểm-đạo. Không có sự ưng thuận của Ngài, không một ai được thâu nhận vào Quần-Tiên-Hội. Nhưng trong hai kỳ điểm-đạo đầu tiên, lần thứ nhứt và lần thứ nh́, luôn luôn Ngài cậy Đức Bồ-Tát hay là một vị Đế-quân thay mặt Ngài, nhơn danh Ngài đặng Điểm-đạo.

Trich: http://www.thongthienhoc.com/sach%20tthlagi.htm

Phuc, 8:44 PM google: A-lại-da thức (zh. 阿賴耶識, sa. ālayavijñāna, bo. kun gzhi rnam par shes pa ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་) là thuật ngữ phiên âm, dịch ư là Tạng thức (zh. 藏識). Là một khái niệm quan trọng của Duy thức tông (sa. vijñānavāda), một trong hai nhánh chính của Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna). Trong trường phái này, thuyết về A-lại-da thức nói về 8 thức là Nhăn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức, Ư thức, Mạt na thức, A-lại-da thức. A-lại-da thức được xem là thức căn bản của mọi hiện tượng, nên c̣n gọi là Hàm tàng thức. Thức này chứa đựng mọi sư trải nghiệm của đời sống mỗi con người và nguồn gốc tất cả các hiện tượng tinh thần.

Khái niệm A-lại-da thức là cơ sở của Duy thức tông, qua đó người ta giải thích sự hiện hữu của "con người", của "cá nhân". Theo đó, các chủng tử (sa. bīja), tức là các hạt mầm của Nghiệp (sa. karma, pi. kamma) được chứa đựng trong A-lại-da thức và đợi nhân duyên đầy đủ sẽ hiện thành tư tưởng. Các tư tưởng có tính riêng tư đó tác động trong mối liên hệ với Vô minh (sa. avidyā) và Ngă chấp (sa. ātmagrāha) làm cho mỗi người tưởng rằng có một con người đứng sau mọi hành động của ḿnh. Tư tưởng đó lại gây tiếp các chủng tử của nghiệp, và nghiệp lại tiếp tục tạo tác. Ṿng lẩn quẩn này chỉ được đối trị bằng quan điểm cho rằng, không hề có một thế giới độc lập ngoài Tâm. Theo đó thế giới chỉ là phản ánh của A-lại-da thức, con người chỉ thấy bóng dáng của chính tâm thức nó. A-lại-da thức thường được xem như là "sự thật cuối cùng", có khi được gọi là Chân như (sa. tathatā). Theo một quan điểm Phật giáo khác th́ A-lại-da thức chỉ là nơi tập hợp của mọi nghiệp xưa cũ (Pháp tướng tông).

Nói một cách dễ hiểu nhất, A-lại-da thức được ví như một kho tàng của các loại hạt giống - những thiện và bất thiện nghiệp mà một chúng sinh đă tạo ra trước đó được huân tập không sót một chi tiết nhỏ nào. Khi gặp thời cơ thuận lợi, một hoặc nhiều hạt giống (tốt và xấu) sẽ được đưa ra, gieo trồng và trổ quả, kết quả là chúng sinh được sinh ra phải hưởng những quả do những kiếp quá khứ đă làm ra mà không thể trốn tránh, chối bỏ nó, những hạt (chủng tử) này sẽ liên tục được trau dồi vào kho tàng A-lại-da thức cho đến khi chúng sinh đó hoàn toàn đạt được giác ngộ8:47 PMA-lại-da thức
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buớc tưới chuyển hướngBước tới t́m kiếm
A-lại-da thức (zh. 阿賴耶識, sa. ālayavijñāna, bo. kun gzhi rnam par shes pa ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་) là thuật ngữ phiên âm, dịch ư là Tạng thức (zh. 藏識). Là một khái niệm quan trọng của Duy thức tông (sa. vijñānavāda), một trong hai nhánh chính của Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna). Trong trường phái này, thuyết về A-lại-da thức nói về 8 thức là Nhăn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức, Ư thức, Mạt na thức, A-lại-da thức. A-lại-da thức được xem là thức căn bản của mọi hiện tượng, nên c̣n gọi là Hàm tàng thức. Thức này chứa đựng mọi sư trải nghiệm của đời sống mỗi con người và nguồn gốc tất cả các hiện tượng tinh thần.

Khái niệm A-lại-da thức là cơ sở của Duy thức tông, qua đó người ta giải thích sự hiện hữu của "con người", của "cá nhân". Theo đó, các chủng tử (sa. bīja), tức là các hạt mầm của Nghiệp (sa. karma, pi. kamma) được chứa đựng trong A-lại-da thức và đợi nhân duyên đầy đủ sẽ hiện thành tư tưởng. Các tư tưởng có tính riêng tư đó tác động trong mối liên hệ với Vô minh (sa. avidyā) và Ngă chấp (sa. ātmagrāha) làm cho mỗi người tưởng rằng có một con người đứng sau mọi hành động của ḿnh. Tư tưởng đó lại gây tiếp các chủng tử của nghiệp, và nghiệp lại tiếp tục tạo tác. Ṿng lẩn quẩn này chỉ được đối trị bằng quan điểm cho rằng, không hề có một thế giới độc lập ngoài Tâm. Theo đó thế giới chỉ là phản ánh của A-lại-da thức, con người chỉ thấy bóng dáng của chính tâm thức nó. A-lại-da thức thường được xem như là "sự thật cuối cùng", có khi được gọi là Chân như (sa. tathatā). Theo một quan điểm Phật giáo khác th́ A-lại-da thức chỉ là nơi tập hợp của mọi nghiệp xưa cũ (Pháp tướng tông).

Nói một cách dễ hiểu nhất, A-lại-da thức được ví như một kho tàng của các loại hạt giống - những thiện và bất thiện nghiệp mà một chúng sinh đă tạo ra trước đó được huân tập không sót một chi tiết nhỏ nào. Khi gặp thời cơ thuận lợi, một hoặc nhiều hạt giống (tốt và xấu) sẽ được đưa ra, gieo trồng và trổ quả, kết quả là chúng sinh được sinh ra phải hưởng những quả do những kiếp quá khứ đă làm ra mà không thể trốn tránh, chối bỏ nó, những hạt (chủng tử) này sẽ liên tục được trau dồi vào kho tàng A-lại-da thức cho đến khi chúng sinh đó hoàn toàn đạt được giác ngộ8:52 PMAlaya (Sk.). The Universal Soul (See Secret Doctrine Vol. I. pp. 47 et seq.). The name belongs to the Tibetan system of the contemplative Mahâyâna School. Identical with Âkâsa in its mystic sense, and with Mulâprâkriti, in its essence, as it is the basis or root of all things.



 Đại cương Tiếng Nói Vô Thinh  

http://thongthienhoc.net/truongbigiao/DaiCuongTiengVoThinh4.htm