Họp Thông Thiên Học ngày 1 tháng 1 năm 2011

 


[1/1/2011 5:56:05 PM] *** Conference call ***
[1/1/2011 6:10:54 PM] Thuan Thi Do: Chao cac anh chi em . Chuc Mung Nam Moi
[1/1/2011 6:12:56 PM] Van Atman: Hi! Happy New year
[1/1/2011 6:15:16 PM] Van Atman: 23. The Self-Born were the Chhayas, the shadows from the bodies of the sons of twilight. Neither water nor fire could destroy them. Their sons were (so destroyed) (a).

(a) This verse cannot be understood without the help of the Commentaries. It means that the First Root-Race, the “Shadows” of the Progenitors, could not be injured, or destroyed by death. Being so ethereal and so little human in constitution, they could not be affected by any element — flood or fire. But their “Sons,” the Second Root-Race, could be and were so destroyed. As the “progenitors” merged wholly in their own astral bodies, which were their progeny; so that progeny was absorbed in its descendants, the “Sweat-born.” These were the second Humanity — composed of the most heterogeneous gigantic semi-human monsters — the first attempts of material nature at building human bodies. The ever-blooming lands of the Second Continent (Greenland, among others) were transformed, in order, from Edens with their eternal spring, into hyperborean Hades. This transformation was due to the displacement of the great waters of the globe, to oceans changing their beds; and the bulk of the Second Race perished in this first great throe of the evolution and consolidation of the globe during the human period. Of such great cataclysms there have already been four.* And we may expect a fifth for ourselves in due course of time.

———————

A Few Words about “Deluges” and “Noahs.”

The accounts in the various Puranas about our Progenitors are as contradictory in their details as everything else. Thus while, in the Rig Veda, Ida (or Ila) is called the Instructress of Vaivasvata Manu, Sayana makes of her a goddess presiding over the Earth, and the Sathapatha Brahmana shows her to be the Manu’s daughter, an offering of his sacrifice, and, later on, his (Vaivasvata’s) wife, by whom he begat the race of Manus. In the Puranas, again, she is Vaivasvata’s daughter, yet the wife of Budha (Wisdom), the illegitimate son of the Moon (Soma) and the planet Jupiter’s (Brihhaspati’s) wife, Tara. All this, which seems a jumble to the profane, is full of philosophical meaning to the Occultist. On the very face of the narrative a secret and sacred meaning is per-

Footnote(s) ———————————————
* The first occurred when what is now the North Pole was separated from the later Continents.


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 139 WHAT THE FLOOD MEANS.
ceivable, all the details, however, being so purposely mixed up that the experienced eye of an Initiate alone can follow them and place the events in their proper order.

The story as told in the “Mahabharata” strikes the key-note, and yet it needs to be explained by the secret sense contained in the Bhagavad Gita. It is the prologue to the drama of our (Fifth) Humanity. While Vaivasvata was engaged in devotion on the river bank, a fish craves his protection from a bigger fish. He saves and places it in a jar, where, growing larger and larger, it communicates to him the news of the forthcoming deluge. It is the well-known “Matsya Avatar,” the first Avatar of Vishnu, the Dagon* of the Chaldean Xisuthrus, and many other things besides. The story is too well known to need repetition. Vishnu orders a ship to be built, in which Manu is said to be saved along with the seven Rishis, the latter, however, being absent from other texts. Here the seven Rishis stand for the seven Races, the seven principles, and various other things; for there is again a double mystery involved in this manifold allegory.

We have said elsewhere that the great Flood had several meanings, and that it referred, as also does the fall, to both spiritual and physical, cosmic and terrestrial, events: as above, so it is below. The ship or ark — navis — in short, being the symbol of the female generative principle, is typified in the heavens by the Moon, and on Earth by the Womb: both being the vessels and bearers of the seeds of life and being, which the sun, or Vishnu, the male principle, vivifies and fructifies.† The First Cosmic Flood refers to primordial creation, or the formation of Heaven and the Earths; in which case Chaos and the great Deep stand for the “Flood,” and the Moon for the “Mother,” from whom proceed all the life-germs.‡ But the terrestrial Deluge and

Footnote(s) ———————————————
* We must remember that at the head of all the Babylonian gods were Ea, Anu, and the primeval Bel; and that Ea, the first, was the God of Wisdom, the great “God of Light” and of the deep, and that he was identified with Oannes, or the Biblical Dagon — the man-fish who rose out of the Persian Gulf.

† See Part. II. § “The Holy of Holies.”

‡ It is far later on that the Moon became a male god; with the Hindus it was Soma, with the Chaldeans Nannak or Nannar, and Sin, the son of Mulil, the older Bel. The “Akkadians” called him the “Lord of Ghosts”; and he was the god of Nipoor (Niffer) in northern Babylonia. It is Mulil who caused the waters of the Flood to fall from heaven on Earth, for which Xisuthrus would not allow him to approach his altar. As the modern Assyriologists have now ascertained, it is the northern Nipoor which is the centre whence Chaldean (black) magic spread; and Eridu (the Southern) which was the primitive seat of the worship of the culture god, the god of divine wisdom — the Sun-God being the supreme deity everywhere. With the Jews, the Moon is connected with Israel’s Jehovah and his seed, because Ur was the chief seat of the worship of the Moon-god, and because Abraham is said to have come from Ur, when from A-bra(h)m, he becomes Abraham.


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 140 THE SECRET DOCTRINE.
its story has also its dual application. In one case it has reference to that mystery when mankind was saved from utter destruction, by the mortal woman being made the receptacle of the human seed at the end of the Third Race,* and in the other to the real and historical Atlantean submersion. In both cases the “Host” — or the Manu which saved the seed — is called Vaivasvata Manu. Hence the diversity between the Puranic and other versions; while in the Sathapatha Brahmana, Vaivasvata produces a daughter and begets from her the race of Manu; which is a reference to the first human Manushyas, who had to create women by will (Kriyasakti), before they were naturally born from the hermaphrodites as an independent sex, and who were, therefore, regarded as their creator’s daughters. The Puranic accounts make of her (Ida or Ila) the wife of Budha (Wisdom), the latter version referring to the events of the Atlantean flood, when Vaivasvata, the great Sage on Earth, saved the Fifth Root-race from being destroyed along with the remnants of the Fourth.

This is shown very clearly in the Bhagavad Gita, where Krishna is made to say: —

“The Seven great Rishis, the four preceding Manus, partaking of my essence, were born from my mind: from them sprung (were born) the human races and the world.” (Chapter X., verse 6).

Here the four preceding “Manus,” out of the seven, are the four Races† which have already lived, since Krishna belongs to the Fifth Race, his death having inaugurated the Kali Yuga. Thus Vaivasvata

Footnote(s) ———————————————
* When Narada, the virgin-ascetic, threatened to put an end to the human race by preventing Daksha’s sons from procreating it.

† This is corroborated by a learned Brahmin. In his most excellent lectures on the Bhagavad Gita (see “Theosophist,” April, 1887, p. 444) the lecturer says: “There is a peculiarity to which I must call your attention. He (Krishna) speaks here of four Manus. Why does he speak of four? We are now in the seventh Manvantara, that of Vaivasvata. If he is speaking of the past Manus, he ought to speak of six, but he only mentions four. In some commentaries an attempt has been made to interpret this in a peculiar manner. The word ‘Chatvaraha’ is separated from the word ‘Manavaha,’ and is made to refer to Sanaka, Sanandana, Sanatkumara, and Sanatsujata, who are also included among the mind-born sons of Prajapati. But this interpretation will lead to a most absurd conclusion, and make the sentence contradict itself. The persons alluded to in the text have a qualifying clause in the sentence. It is well known that Sanaka and the other three refused to create, though the other sons had consented to do so; therefore, in speaking of those persons from whom humanity has sprung into existence, it would be absurd to include those four also in the list. The passage must be interpreted without splitting the compound into two nouns. The number of Manus will then be four, and the statement would then contradict the Puranic account, though it would be in harmony with the occult theory. You will recollect that it is stated (in Occultism) that we are now in the Fifth Root-Race. Each Root-Race is considered as the Santhathi of a particular Manu. Now, the Fourth Race has passed, or, in other words, there have been four past Manus. . . . .”


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 141 VARIOUS DELUGES.
Manu, the son of Surya (the Sun), and the saviour of our Race, is connected with the Seed of Life, both physically and spiritually. But, at present, while speaking of all, we have to concern ourselves only with the first two.

The “Deluge” is undeniably an universal tradition. “Glacial periods” were numerous, and so were the “Deluges,” for various reasons. Stockwell and Croll enumerate some half dozen Glacial Periods and subsequent Deluges — the earliest of all being dated by them 850,000, and the last about 100,000, years ago.* But which was our Deluge? Assuredly the former, the one which to this date remains recorded in the traditions of all the peoples, from the remotest antiquity; the one that finally swept away the last peninsulas of Atlantis, beginning with Ruta and Daitya and ending with the (comparatively) small island mentioned by Plato. This is shown by the agreement of certain details in all the legends. It was the last of its gigantic character. The little deluge, the traces of which Baron Bunsen found in Central Asia, and which he places at about 10,000 years B.C., had nothing to do with either the semi-universal Deluge, or Noah’s flood — the latter being a purely mythical rendering of old traditions — nor even with the submersion of the last Atlantean island; at least, only a moral connection.

Our Fifth Race (the non-initiated portions), hearing of many deluges, confused them, and now know of but one. This one altered the whole aspect of the globe in its interchange and shifting of land and sea.

We may compare the traditions of the Peruvians: — “The Incas, seven in number, have repeopled the Earth after the deluge,” they say (Coste I, IV., p. 19); Humboldt mentions the Mexican version of the same legend, but confuses somewhat the details of the still-preserved legend concerning the American Noah. Nevertheless, the eminent Naturalist mentions twice seven companions and the divine bird which preceded the boat of the Aztecs, and thus makes fifteen elect instead of the seven and the fourteen. This was written probably under some involuntary reminiscence of Moses, who is said to have mentioned fifteen grandsons of Noah, who escaped with their grandsire. Then again Xisuthrus, the Chaldean Noah, is saved and translated alive to heaven — like Enoch — with the seven gods, the Kabirim, or the seven divine Titans; again the Chinese Yao has seven figures which sail with him and which he will animate when he lands, and use for “human seed.” Osiris, when he enters the ark, or solar boat, takes seven Rays with him, etc., etc.

Sanchoniathon makes the Aletae or Titans (the Kabirim) contemporary

Footnote(s) ———————————————
* “Smithsonian Contributions to Knowledge,” xviii.; “American Journal of Science,” III., xi., 456; and Croll’s “Climate and Time.” Lemuria was not submerged by a flood, but was destroyed by volcanic action, and afterwards sank.


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 142 THE SECRET DOCTRINE.
with Agruerus, the great Phoenician god (whom Faber sought to identify with Noah*); further, it is suspected that the name of “Titan” is derived from Tit-Ain — “the fountains of the chaotic abyss”† (Tit-Theus, or Tityus is “the divine deluge”); and thus the Titans, who are seven, are shown to be connected with the Flood and the seven Rishis saved by Vaivasvata Manu.‡

They are the sons of Kronos (Time) and Rhea (the Earth); and as Agruerus, Saturn and Sydyk are one and the same personage, and as the seven Kabiri are said to be the sons of Sydyk or Kronos-Saturn, the Kabiri and Titans are identical. For once the pious Faber was right in his conclusions when he wrote: “I have no doubt of the seven Titans and Kabiri being the same as the seven Rishis of the Hindu mythology (?), who are said to have escaped in a boat along with Manu, the head (?) of the family.”

But he is less fortunate in his speculations when he adds “The Hindoos, in their wild legends have variously perverted the history of the Noachidae (? !), yet it is remarkable that they seem to have religiously adhered to the number seven.”§ Hence Captain (Col.) Wilford very judiciously observes: that perhaps the seven Manus, the seven Brahmadicas and the seven Rishis are the same, and make only seven individual persons.|| The seven Brahmadicas were Prajapatis, or lords ‘of the prajas or creatures.’ From them mankind was born, and they are probably the same with the seven Manus. . . . These seven grand ancestors of the human race were created for the purpose of replenishing the Earth with inhabitants.” (Asiatic Researches, Vol. V. p. 246); and Faber adds that: — “the mutual resemblance of the Kabirs, the Titans, the Rishis, and the Noetic family, is too striking to be the effect of mere accident.”¶

Faber was led into this mistake, and subsequently built his entire theory concerning the Kabiri, on the fact that the name of the scriptural

Footnote(s) ———————————————
* Agruerus is Kronos, or Saturn, and the prototype of the Israelitish Jehovah. As connected with Argha, the Moon or Ark of salvation, Noah is mythologically one with Saturn. But then this cannot relate to the terrestrial flood. (But see Faber’s “Kabiri,” Vol. I, pp. 35, 43, and 45.)

† See ibid., Vol. II., p. 240.

‡ Sanchoniathon says that the Titans were the sons of Kronos, and seven in number; and he calls them fire-worshippers, Aletae (sons of Agni?), and diluvians. Al-ait is the god of fire.

§ Of which seven, let us remark, the Aryans, and not the Semites, were the originators, while the Jews got that number from the Chaldeans.

|| Seven individual sons of God, or Pitars and Pitris; also in this case the sons of Kronos or Saturn (Kala “time”) and Arkites, like the Kabiri and Titans, as their name — “lunar ancestors” — shows, the Moon being the Ark, or Argha, on the watery abyss of space.

¶ See “Kabiri,” Vol. I., p. 131.


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 143 THE ARKITE SYMBOLS.
Japhet is on the list of the Titans contained in a verse of the Orphic hymns. According to Orpheus the names of the seven “Arkite” Titans (whom Faber refuses to identify with the impious Titans, their descendants) were Koeus, Kroeus, Phorcys, Kronos, Oceanus, Hyperion, and Iapetus: —

[[Koion te, Kroion te melan, Phorkun te krataion,
Kai Kronon, Okeanon d, ‘Huperioa te, Iapeponet.]]
— (Orph. apud Proclum. In Tim. lib. v. p. 295.
But why could not the Babylonian Ezra have adopted the name of Iapetos for one of Noah’s sons? The Kabiri, who are the Titans, are also called Manes and their mother Mania, according to Arnobius. (Adversum Gentes, lib. III., p. 124.) The Hindus can therefore claim with far more reason that the Manes mean their Manus, and that Mania is the female Manu. (See Ramayana.) Mania is Ila or Ida, the wife and daughter of Vaivasvata Manu, from whom “he begat the race of Manus.” Like Rhea, the mother of the Titans, she is the Earth (Sayana making her the goddess of the Earth), and she is but the second edition and repetition of Vach. Both Ida and Vach are turned into males and females; Ida becoming Sudyumna, and Vach, “the female Viraj,” turning into a woman in order to punish the Gandharvas; one version referring to cosmic and divine theogony, the other to the later period. The Manes and Mania of Arnobius are names of Indian origin, appropriated by the Greeks and Latins and disfigured by them.

Thus it is no accident, but the result of one archaic doctrine common to all, of which the Israelites, through Ezra, the author of the modernised Mosaic books, were the latest adapters. So unceremonious were they with other people’s property, that Berosus (Antiquitates Libyae, 1, fol. 8), shows that Titea — of whom Diodorus makes the mother of the Titans or Diluvians (See Bibl. lib. III. p. 170) — was the wife of Noah. For this Faber calls him the “pseudo-Berosus,” yet accepts the information in order to register one proof more that the pagans have borrowed all their gods from the Jews, by transforming patriarchal material. According to our humble opinion, this is one of the best proofs possible of exactly the reverse. It shows as clearly as facts can show, that it is the Biblical pseudo-personages which are all borrowed from pagan myths, if myths they must be. It shows, at any rate, that Berosus was well aware of the source of Genesis, and that it bore the same cosmic astronomical character as the allegories of Isis-Osiris, and the Ark, and other older “Arkite” symbols. For, Berosus says that “Titea magna” was afterwards called Aretia,* and worshipped with the Earth; and this

Footnote(s) ———————————————
* Aretia is the female form of Artes (Egyptian Mars). Thence the Chaldean (and now Hebrew) word (Aretz) “Earth.” The author of “Beitrage zur Kenntniss” (Art. under “Artes” Mars) quotes: “Addit Cedrenus (Salem I., 3): Stella Martis ab [[Footnote continued on next page]]


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 144 THE SECRET DOCTRINE.
identifies “Titea,” Noah’s consort, with Rhea, the mother of the Titans, and with Ida — both being goddesses who preside over the Earth, and the mothers of the Manus and Manes (or Tit-an-Kabiri). And “Titea-Aretia” was worshipped as Horchia, says the same Berosus, and this is a title of Vesta, goddess of the Earth. “Sicanus deificavit Aretiam, et nominavit eam lingua Janigena Horchiam.” (Ibid. lib. V. fol. 64.)

Scarce an ancient poet of historic or prehistoric days who failed to mention the sinking of the two continents — often called isles — in one form or another. Hence the destruction, besides Atlantis, of the Phlegyae. (See Pausanias and Nonus, who both tell how:

“From its deep-rooted base the Phlegyan isle
Stern Neptune shook, and plunged beneath the waves
Its impious inhabitants. . . . . . . . . . . . . . . .”
— Dionysius lib xviii. p. 319).
Faber felt convinced that the “insulae Phlegyae” were Atlantis. But all such allegories are more or less distorted echoes of the Hindu tradition about that great Cataclysm, which befell the Fourth, really human, though gigantic, Race, the one which preceded the Aryan. Yet, as just said, like all other legends, that of “the Deluge has more than one meaning. It refers in Theogony, to pre-cosmic transformations, to spiritual correlations — however absurd the term may sound to a scientific ear — and also to subsequent Cosmogony; to the great flood of waters (matter) in chaos, awakened and fructified by those Spirit-Rays which were swamped by, and perished in, the mysterious differentiation — a pre-cosmic mystery, the Prologue to the drama of Being. Anu, Bel, and Noah preceded Adam Kadmon, Adam the Red, and Noah; just as Brahma, Vishnu, and Siva preceded Vaivasvata and the rest.” (See “Isis Unveiled.,” Vol. II., pp. 420 et seq., where one or two of the seven meanings are hinted at.)

All this goes to show that the semi-universal deluge known to geology (first glacial period) must have occurred just at the time allotted to it by the Secret Doctrine: namely, 200,000 years (in round numbers) after the commencement of our fifth race, or about the time assigned by Messrs. Croll and Stockwell for the first glacial period: i.e., about 850,000 years ago. Thus, as the latter disturbance is attributed by geologists and astronomers to “an extreme eccentricity of the Earth’s

Footnote(s) ———————————————
[[Footnote continued from previous page]] Egyptiis vocatur Ertosi (plantare, generare). Significat autem hoc omnis generis procreationem et vivificationem, omnisque substantiae et materiae naturam et vim ordinantem atque procreantem.” It is Earth as “source of being;” or, as explained by the author of “The Source of Measures,” Arts is the same in Hebrew and Egyptian, and both combine the primeval idea of Earth as source; precisely as in the Hebrew itself, under another form, Adam and Madim, (Mars) are the same, and combine the idea of Earth with Adam under the form of H-Adam-H.


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 145 THE JEWISH NOAH AND THE CHALDEAN NUAH.
orbit,” and as the Secret Doctrine attributes it to the same source, but with the addition of another factor, the shifting of the Earth’s axis — a proof of which may be found in the Book of Enoch,* if the veiled language of the Puranas is not understood — all this should tend to show that the ancients knew something of the “modern discoveries” of Science. Enoch, when speaking of “the great inclination of the Earth,” which “is in travail,” is quite significant and clear.

Is not this evident? Nuah is Noah, floating on the waters in his ark; the latter being the emblem of the Argha, or Moon, the feminine principle; Noah is the “spirit” falling into matter. We find him, as soon as he descends upon the Earth, planting a vineyard, drinking of the wine, and getting drunk on it, i.e., the pure spirit becomes intoxicated as soon as it is finally imprisoned in matter. The seventh chapter of Genesis is only another version of the First. Thus, while the latter reads: “and darkness was upon the face of the deep. And the spirit of God moved upon the face of the waters,” in ch. 7 it is said “ . . . and the waters prevailed . . . and the ark went (with Noah, the spirit) upon the face of the waters.” Thus Noah, if identical with the Chaldean Nuah, is the spirit vivifying matter, which latter is Chaos, represented by the Deep, or the Waters of the Flood. In the Babylonian legend (the pre-cosmical blended with the terrestrial event) it is Ishtar (Astaroth or Venus, the lunar goddess) who is shut up in the ark and sends out “a dove in search of dry land.” (“Isis Unveiled” Vol. II, pp. 423 and 424).

George Smith notes in the “Tablets,” first the creation of the moon, and then that of the sun: “Its beauty and perfection are extolled, and the regularity of its orbit, which led to its being considered the type of a judge and the regulator of the world.” If this story related simply to a cosmogonical cataclysm — even were this latter universal — why should the goddess Ishtar or Astoreth, the Moon, speak of the creation of the sun after the deluge? The waters might have reached as high as the mountain of Nizir (Chaldean version), or Jebel Djudi (the deluge mountains of the Arabian legend), or yet Ararat (of the Biblical narrative), and even the Himalaya (of the Hindu tradition), and yet not reach the sun: the Bible itself stopped short of such a miracle! It is evident that the deluge of the people who first recorded it had another meaning, less problematical and far more philosophical than that of an universal deluge, of which there are no geological traces whatever.

As all such Cataclysms are periodical and cyclical, and as Manu Vaivasvata figures as a generic character, under various circumstances and events (vide infra: “The Seven Manus of Humanity”), there seems to be no

Footnote(s) ———————————————
* Chap. lxiv., Sect. xi.


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 146 THE SECRET DOCTRINE.
serious objection to the supposition that the first “great flood” had an allegorical, as well as a cosmic meaning, and that it happened at the end of the Satya Yuga, the “age of Truth,” when the Second Root Race, “The Manu with bones,” made its primeval appearance as “the Sweat-Born.”*

The Second Flood — the so-called “universal” — which affected the Fourth Root Race (now conveniently regarded by theology as “the accursed race of giants,” the Cainites, and “the sons of Ham”) is that flood which was first perceived by geology. If one carefully compares the accounts in the various legends of the Chaldees and other exoteric works of the nations, it will be found that all of them agree with the orthodox narratives given in the Brahmanical books. And it may be perceived that while, in the first account, “there is no God or mortal yet on Earth,” when Manu Vaivasvata lands on the Himavan; in the second, the Seven Rishis are allowed to keep him company: thus showing that whereas some accounts refer to the sidereal and cosmic Flood before the so-called creation, the others treat, one of the Great Flood of Matter on Earth, and the other of a real watery deluge. In the Satapatha Brahmana, Manu finds that “the Flood had swept away all living creatures, and he alone was left” — i.e., the seed of life alone remained from the previous dissolution of the Universe, or Mahapralaya, after a “Day of Brahma”; and the Mahabharata refers simply to the geological cataclysm which swept away nearly all the Fourth Race to make room for the Fifth. Therefore is Vaivasvata Manu shown under three distinct attributes in our esoteric Cosmogony:† (a) as the “Root-Manu”

Footnote(s) ———————————————
* All such expressions are explained in the “Anthropogenesis” of this Book, and elsewhere.

† One has to remember that, in the Hindu philosophy, every differentiated unit is such only through the cycles of Maya, being one in its essence with the Supreme or One Spirit. Hence arises the seeming confusion and contradiction in the various Puranas, and at times in the same Purana, about the same individual. Vishnu — as the many-formed Brahma, and as Brahma (neuter) — is one, and yet he is said to be all the 28 Vyasas (Vishnu Purana). “In every Dvapara (third) age, Vishnu, in the person of Vyasa, divides the Veda, which is one, into four and many portions. Twenty-eight times have the Vedas been arranged by the great Rishis in the Vaivasvata Manvantara, in the Dvapara Yuga . . . and, consequently, twenty-eight Vyasas have passed away . . . they who were all in the form of Veda-Vyasas, who were the Vyasas of their respective eras. . . . ” (Book III., Ch. III.) “This world is Brahma in Brahma, from Brahma . . . nothing further to be known.” Then, again . . . “There were in the First Manvantara seven celebrated sons of Vasishta, who in the Third Manvantara, were sons of Brahma (i.e., Rishis), the illustrious progeny of Urja.” This is plain: the Humanity of the First Manvantara is that of the seventh and of all the intermediate ones. The mankind of the First Root-Race is the mankind of the second, third, fourth, fifth, etc. To the last it forms a cyclic and constant reincarnation of the Monads belonging to the Dhyan Chohans of our Planetary chain.


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 147 AGREEMENT OF DATES.
on Globe A in the First Round; (b) as the “seed of life” on Globe D in the Fourth Round; and (c) as the “Seed of Man” at the beginning of every Root-Race — in our Fifth Race especially. The very commencement of the latter witnesses, during the Dvapara Yuga,* the destruction of the accursed sorcerers; “of that island (Plato speaking only of its last island) beyond the Pillars of Hercules, in the Atlantic Ocean, from which there was an easy transition to other islands in the neighbourhood of another large Continent” (America). It is this “Atlantic” land which was connected with the “White Island,” and this White Island was Ruta; but it was not the Atala and the “White Devil” of Colonel Wilford (see “Asiatic Researches, “ Vol. VIII., p. 280), as already shown. It may well be remarked here that the Dvapara Yuga lasts 864,000 years, according to the Sanskrit texts; and that, if the Kali Yuga began only about 5,000 years ago, that it is just 869,000 since that destruction took place. Again, these figures are not very widely different from those given by the geologists, who place their “glacial period” 850,000 years ago.

Then “a woman was produced who came to Manu and declared herself his daughter, with whom he lived and begat the..
[1/1/2011 7:07:13 PM] Van Atman: 226- Người ta có thể ví các đệ tử như những sợi dây của cây đàn vina, kích động những tiếng vang nơi tâm hồn; nhân loại như phím đàn và bàn tay lướt nhẹ trên đó như hơi thở điều ḥa của Đại Hồn Thế Giới. Sợi dây nào không đáp lại ngón tay của Sư Phụ trong sự điều ḥa êm dịu với tất cả những dây khác sẽ đứt và bị tháo bỏ. Tinh thần tập hợp của các đệ tử Thinh văn cũng thế. Tất cả phải ḥa hợp với tinh thần của Sư Phụ, làm một với linh hồn siêu việt hay là phải nát tan.

Quần Tiên Hội dùng các đệ tử như những sợi dây của cây đàn vina, để cho bản nhạc cao siêu của sự tiến hóa trổi lên và toàn thể nhân loại có thể nghe những tiết điệu của nó. Nếu là nhạc sĩ bạn sẽ làm ǵ với dây đàn không chịu ḥa hợp những dây khác, trong khi bạn muốn cố gắng chơi cho thật xuất sắc. Bạn sẽ loại bỏ nó ra. Người nào muốn theo ư ḿnh, t́m cách tự học hỏi hoặc tự giải thoát cho ḿnh, nhắm đến mục tiêu cá nhân nào đó sẽ không xứng đáng trở thành một đệ tử Chơn Sư. Trên phương diện nầy, mọi đệ tử đều phải chịu thử thách. Nhiều công việc được đưa ra cho y và sẽ không có ai làm nếu y chểnh mảng. Trong trường hợp là một công tác quan trọng, Đức Thầy luôn luôn có sẵn một người thay thế, nhưng nếu đó là một công việc không quan trọng, nó có thể được bỏ qua. Lúc đó sợi dây sẽ bị tháo bỏ.
Vị đệ tử chẳng những phải ḥa hợp với tôn ư của Sư Phụ y, mà c̣n phải ḥa hợp với tất cả những người phụng sự khác. Mỗi người phải hoàn thành một công tác riêng của ḿnh mà không xen vào công tác của những kẻ khác. Khi nào công việc của họ có liên hệ đến y, y có thể giúp đỡ hoặc ngăn trở họ, nhưng bổn phận của y phải giúp đỡ những huynh đệ của ḿnh và làm cho sự cố gắng của họ được dễ dàng càng nhiều càng tốt. Tính nhẫn nại và giúp đỡ lẫn nhau có tác động như chất dầu trong bộ máy; bộ máy khi thiếu dầu vẫn có thể tiếp tục chạy nhưng khó khăn hơn và không được tốt, phải tăng thêm năng lực để vận chuyển nó. Nếu chúng ta làm việc hết sức ḿnh, nhưng sự xích mích sẽ làm suy giảm sự cố gắng ấy, cũng như chúng ta chỉ ra sức có một phần nhỏ thôi. Đối tượng của chúng ta không phải là sự tiến bộ cá nhân, cũng không phải là sự thành công trong công việc đặc biệt của chúng ta, nhưng là sự tốt đẹp chung cho tất cả.
[1/1/2011 8:02:42 PM] Van Atman: 8- VỀ TỈNH THỨC

Câu hỏi: Sự khác nhau giữa trạng thái tỉnh thức và sự t́m hiểu nội tâm là ǵ? Và ai tỉnh thức trong trạng thái tỉnh thức?

Krishnamurti: Trước hết chúng ta hăy t́m hiểu chúng ta có ư ǵ qua những từ ngữ sự t́m hiểu nội tâm? Chúng ta có ư t́m hiểu nội tâm là đang nh́n vào chính ḿnh, t́m hiểu về chính ḿnh. Tại sao người ta t́m hiểu về chính ḿnh? Với mục đích để hoàn thiện, với mục đích để thay đổi, với mục đích để bổ sung. Bạn t́m hiểu nội tâm với mục đích để trở thành cái ǵ đó, nếu không bạn sẽ không buông thả trong việc t́m hiểu nội tâm. Bạn sẽ không t́m hiểu về chính bạn nếu không có ham muốn để bổ sung, thay đổi, trở thành cái ǵ đó khác hơn cái ǵ bạn là. Đó là lư do rơ ràng cho việc t́m hiểu nội tâm. Tôi tức giận và tôi t́m hiểu nội tâm, tôi t́m hiểu về chính tôi, mục đích để loại bỏ sự tức giận hay để bổ sung hay để thay đổi sự tức giận. Nơi nào có sự t́m hiểu nội tâm, mà là ham muốn để bổ sung hay thay đổi những phản ứng, những hành động của cái tôi, luôn luôn có một kết thúc trong quan điểm; khi kết thúc đó không được thành tựu, có tâm trạng chán nản, trầm uất. V́ vậy sự t́m hiểu nội tâm luôn luôn theo cùng trầm uất. Tôi không biết liệu bạn nhận thấy rằng khi bạn t́m hiểu nội tâm, khi bạn nh́n vào chính bạn với mục đích để thay đổi chính bạn, luôn luôn có con sóng của trầm uất. Luôn luôn có một con sóng chán nản mà bạn phải đấu tranh chống lại; lại nữa bạn phải t́m hiểu về chính bạn để vượt qua tâm trạng đó và vân vân. Sự t́m hiểu nội tâm là một qui tŕnh mà trong đó không có sự giải thoát bởi v́ nó là một qui tŕnh của thay đổi cái ǵ là thành cái ǵ đó mà nó không là. Rơ ràng đó chính xác là điều ǵ xảy ra khi chúng ta t́m hiểu nội tâm, khi chúng ta buông thả trong hành động đặc biệt đó. Trong hành động đó, luôn luôn có một qui tŕnh tích lũy, ‘cái tôi’ đang t́m hiểu điều ǵ đó với mục đích để thay đổi nó, v́ vậy luôn luôn có một xung đột của ‘có hai’, và v́ vậy một qui tŕnh của vô vọng. Không bao giờ có một giải thoát; và, v́ nhận ra sự vô vọng đó, có trầm uất.

Trạng thái tỉnh thức hoàn toàn khác hẳn. Tỉnh thức là quan sát mà không-phê b́nh. Tỉnh thức mang lại hiểu rơ, bởi v́ không có phê b́nh hay đồng hóa nhưng quan sát yên lặng. Nếu tôi muốn hiểu rơ cái ǵ đó tôi phải quan sát, tôi không được phê b́nh, tôi không được chỉ trích, tôi không được theo đuổi nó như vui thú hay lẩn tránh nó như không-vui thú. Phải có quan sát yên lặng về một sự kiện. Không có kết thúc trong quan điểm nhưng tỉnh thức được mọi thứ như khi nó nảy sinh. Quan sát đó và hiểu rơ về quan sát đó kết thúc khi có chỉ trích, nhận dạng, hay biện hộ. Sự t́m hiểu nội tâm là tự-hoàn thiện và v́ vậy sự t́m hiểu nội tâm là tự-cho ḿnh là trung tâm. Tỉnh thức không là tự-hoàn thiện. Trái lại, nó là sự kết thúc của cái ngă, của ‘cái tôi’, cùng tất cả những đặc điểm đặc biệt, những kư ức, những đ̣i hỏi và những theo đuổi đặc biệt của nó. Trong sự t́m hiểu nội tâm có nhận dạng và chỉ trích. Trong tỉnh thức không có chỉ trích hay nhận dạng; thế là không có tự-hoàn thiện. Có một khác biệt vô cùng giữa hai điều này.

Con người muốn hoàn thiện chính anh ấy không bao giờ có thể tỉnh thức, bởi v́ hoàn thiện hàm ư sự phê b́nh và sự thành tựu của một kết quả. Trái lại trong tỉnh thức có quan sát không-phê b́nh, không-phủ nhận hay không-chấp nhận. Tỉnh thức đó bắt đầu bằng những sự vật bên ngoài, tỉnh thức, khi tiếp xúc với những sự vật, với thiên nhiên. Trước tiên, có tỉnh thức về những sự vật quanh một người, nhạy cảm đến những sự vật, đến thiên nhiên, sau đó đến con người, mà có nghĩa rằng sự liên hệ; sau đó có sự tỉnh thức được những ư tưởng. Tỉnh thức này, nhạy cảm đến những sự vật, đến thiên nhiên, đến con người, đến những ư tưởng, không được h́nh thành từ những qui tŕnh riêng biệt, nhưng nó là một tiến hành tổng thể hợp nhất. Nó là một quan sát liên tục về mọi thứ, về mọi suy nghĩ và cảm thấy và hành động khi chúng nảy sinh trong chính người ta. Bởi v́ tỉnh thức không là phê b́nh, nó không có sự tích lũy. Bạn phê b́nh chỉ khi nào bạn có một tiêu chuẩn, mà có nghĩa rằng có sự tích lũy và v́ vậy sự hoàn thiện của cái ngă. Tỉnh thức là hiểu rơ những hoạt động của cái ngă, ‘cái tôi’, trong liên hệ của nó với con người, với những ư tưởng và với những sự vật. Tỉnh thức đó từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc và v́ vậy nó không thể được rèn luyện. Khi bạn rèn luyện một sự việc, nó trở thành thói quen và tỉnh thức không là thói quen. Một cái trí thói quen trở nên vô cảm, một cái trí đang vận hành trong khe rănh của một hành động đặc biệt trở nên đờ đẫn, không thể thích ứng, trái lại sự tỉnh thức cần có sự thích ứng, sự nhận biết liên tục. Điều này không khó khăn. Nó là điều ǵ bạn thực sự làm khi bạn thích thú cái ǵ đó, khi bạn thích thú nh́n ngắm người con của bạn, người vợ của bạn, cây cối của bạn, những cái cây, những con chim. Bạn quan sát mà không-phê b́nh, không-nhận dạng; thế là trong quan sát đó có hiệp thông trọn vẹn; người quan sát và vật được quan sát hoàn toàn hiệp thông. Điều này thực sự xảy ra khi bạn quan tâm sâu thẳm, trọn vẹn trong cái ǵ đó.

Vẫn vậy có sự khác biệt vô cùng giữa sự tỉnh thức và sự hoàn thiện tự-bành trướng của t́m hiểu nội tâm. Sự t́m hiểm nội tâm dẫn đến thất vọng, đến xung đột sâu sắc hơn và to tát hơn; trái lại sự tỉnh thức là một tiến hành của giải thoát khỏi hành động của cái ngă; nó là tỉnh thức được những chuyển động hàng ngày của bạn, được những suy nghĩ của bạn, được những hành động của bạn và nhận biết được một người khác, quan sát anh ấy. Bạn có thể thực hiện điều đó chỉ khi nào bạn thương yêu người nào đó, khi bạn quan tâm sâu sắc đến cái ǵ đó; khi tôi muốn biết về chính tôi, toàn thân tâm của tôi, toàn nội dung của chính tôi và không phải chỉ một hay hai tầng, vậy th́ rơ ràng là phải không có phê b́nh. Vậy th́ tôi phải mở toang đến mọi suy nghĩ, đến mọi cảm thấy, đến mọi tâm trạng, đến tất cả những đè nén; và bởi v́ có sự tỉnh thức lan rộng mỗi lúc một nhiều thêm, có tự do mỗi lúc một nhiều hơn khỏi tất cả những chuyển động giấu giếm của tư tưởng, những động cơ và những theo đuổi. Sự tỉnh thức là tự do, nó mang lại tự do, nó sinh ra tự do, trái lại sự t́m hiểu nội tâm vun đắp sự xung đột, qui tŕnh của tự-khép kín; v́ vậy luôn luôn có thất vọng và sợ hăi trong nó.

Người hỏi cũng muốn biết ai là người tỉnh thức. Khi bạn có một trải nghiệm sâu sắc của bất kỳ loại nào, điều ǵ đang xảy ra? Khi có một trải nghiệm như thế, bạn có tỉnh thức được rằng bạn đang trải nghiệm hay không? Khi bạn tức giận, tại tích tắc của tức giận hay của ghen tuông hay của hân hoan, bạn có tỉnh thức được rằng bạn đang hân hoan hay bạn đang tức giận? Chỉ khi nào trải nghiệm đó qua rồi th́ mới có người trải nghiệm và vật được trải nghiệm. Lúc đó người trải nghiệm quan sát vật được trải ngiệm, mục tiêu của trải nghiệm. Tại khoảnh khắc trải nghiệm, không có người quan sát lẫn vật được quan sát: chỉ có đang trải nghiệm. Hầu hết chúng ta không đang trải nghiệm. Chúng ta luôn luôn ở phía bên ngoài của trạng thái đang trải nghệm và v́ vậy chúng ta đưa ra câu hỏi, ai là người quan sát, ai đang tỉnh thức? Chắc chắn một câu hỏi như thế là một câu hỏi sai lầm, đúng chứ? Khoảnh khắc có đang trải nghiệm, không có người mà tỉnh thức lẫn vật mà anh ấy tỉnh thức được. Không có người quan sát cũng như vật được quan sát nhưng chỉ có một trạng thái của đang trải nghiệm. Hầu hết chúng ta thấy khó khăn cực kỳ để sống trong một trạng thái đang trải nghiệm, bởi v́ điều đó đ̣i hỏi một thích ứng lạ thường, một mau lẹ, một cao độ của nhạy cảm; và điều đó bị phủ nhận khi chúng ta đang theo đuổi một kết quả, khi chúng ta muốn thành công, khi chúng ta muốn có một kết thúc trong quan điểm, khi chúng ta đang tính toán – tất cả việc đó mang lại thất vọng. Một người không đ̣i hỏi bất kỳ điều ǵ, không đang t́m kiếm một kết thúc, không đang ḍ dẫm một kết quả cùng tất cả những hàm ư của nó, một con người như thế ở trong một trạng thái đang trải nghiệm liên tục. Lúc đó mọi thứ có một chuyển động, một ư nghĩa; không có ǵ là cũ kỹ, không có ǵ là đứng yên, không có ǵ là lặp lại, bởi v́ cái ǵ là không bao giờ cũ kỹ. Thách thức luôn luôn mới mẻ. Chỉ có phản ứng đến thách thức là cũ kỹ; cái cũ kỹ tạo ra cặn bă thêm nữa, mà là kư ức, người quan sát, mà tách rời chính anh ấy khỏi vật được quan sát, khỏi thách thức, khỏi trải nghiệm.

Bạn có thể thử nghiệm điều này cho chính bạn một cách rất đơn giản và rất dễ dàng. Lần tới bạn tức giận hay ghen tuông hay tham lam hay hung bạo hay bất kỳ điều ǵ có lẽ là, hăy nh́n ngắm chính bạn. Trong trạng thái đó, ‘bạn’ không hiện diện. Chỉ có trạng thái ‘đang là’ đó. Khoảnh khắc, tích tắc sau đó, bạn đặt tên nó, bạn quy định nó, bạn gọi nó là ghen tuông, tức giận, tham lam; thế là ngay tức khắc bạn đă tạo ra người quan sát và vật được quan sát, người trải nghiệm và vật được trải nghiệm. Khi có người trải nghiệm và vật được trải nghiệm, vậy th́ người trải nghiệm cố gắng bổ sung trải nghiệm, thay đổi nó, ghi nhớ những sự việc về nó và vân vân, và v́ vậy duy tŕ sự phân chia giữa chính anh ấy và vật được trải nghiệm. Nếu bạn không đặt tên cảm giác đó – mà có nghĩa bạn không đang t́m kiếm một kết quả, bạn không đang phê b́nh, một cách yên lặng bạn chỉ tỉnh thức được cảm giác – vậy th́ bạn sẽ thấy rằng trong trạng thái của cảm giác, của đang trải nghiệm đó, không có người quan sát và vật được quan sát, bởi v́ người quan sát là một hiện tượng kết hợp và v́ vậy chỉ có đang trải nghiệm.

V́ vậy sự t́m hiểu nội tâm và sự tỉnh thức hoàn toàn khác biệt. T́m hiểu nội tâm dẫn đến thất vọng, đến xung đột thêm nữa, bởi v́ trong nó được hàm ư ham muốn thay đổi và thay đổi chỉ là một tiếp tục được bổ sung. Tỉnh thức là một trạng thái trong đó không-chỉ trích, không-biện hộ hay không-nhận dạng, và v́ vậy có hiểu rơ; trong trạng thái tỉnh thức thụ động và cảnh giác đó, không có người trải nghiệm lẫn vật được trải nghiệm.

Sự t́m hiểu nội tâm, mà là một h́nh thức của tự-hoàn thiện, của tự-bành trướng, không bao giờ có thể dẫn đến sự thật, bởi v́ nó luôn luôn là một qui tŕnh của tự-khép kín; trái lại sự tỉnh thức là một trạng thái trong đó sự thật có thể hiện diện, sự thật của cái ǵ là, sự thật đơn giản của tồn tại hàng ngày. Chỉ khi nào chúng ta hiểu rơ sự thật của tồn tại hàng ngày, chúng ta mới có thể tiến xa hơn nữa. Bạn phải bắt đầu từ thật gần để tiến xa nhưng hầu hết chúng ta đều muốn nhảy vọt, bắt đầu từ xa mà không có hiểu rơ cái ǵ gần gũi. V́ chúng ta hiểu rơ cái gần gũi, chúng ta sẽ phát hiện rằng khoảng cách giữa cái gần gũi và cái xa xôi không c̣n. Không c̣n khoảng cách – khởi đầu và kết thúc là một.
[1/1/2011 9:20:29 PM] *** Call ended, duration 3:24:16 ***