Họp Thông Thiên Học ngày 1 tháng 12 năm 2012


[12/1/2012 6:26:56 PM] Thuan Thi Do: (2) The word AUM or OM, which corresponds to the upper Triangle, if pronounced by a very
holy and pure man, will draw out, or awaken not only the less exalted Potencies residing in the
planetary spaces and elements, but even his Higher Self, or the “Father” within him.
Pronounced by an averagely good man, in the correct way, it will help to strengthen him
morally, especially if between two “AUMS” he meditates intently upon the AUM within him,
concentrating all his attention upon the ineffable glory. But woe to the man who pronounces it
after the commission of some far-reaching sin: he will only thereby attract to his own impure,
photosphere invisible Presences and Forces which could not otherwise break through the
Divine Envelope.
AUM is the original of Amen. Now. Amen is not a Hebrew term, but, like the word Halleluiah,
was borrowed by the Jews and Greeks from the Chaldees. The latter word is often found
repeated in certain magical inscriptions upon cups and urns among the Babylonian and
Ninevean relics. Amen does not mean “so be it,” or “verily,” but signified in hoary antiquity
almost the same as AUM. The Jewish Tanaïm (Initiates) used it for the same reason as the
Ăryan Adepts use AUM, and with a like success, the numerical value of AMeN in Hebrew
letters being 91, the same as the full value of YHVH, [Jod-Hevah, or male-female on the
terrestrial plane, as invented by the Jews, and now made out to mean Jehovah: but signifying
in reality and literally, “giving being” and “receiving life.’] 26, and A DoNa Y, 65, or 91. Both
words mean the affirmation of the being, or existence of the sexless “Lord” within us.
[12/1/2012 6:35:15 PM] Phuc: Co Than ket noi aHop, cTuyen
[12/1/2012 6:52:27 PM] *** Call ended, duration 35:53 ***
[12/1/2012 6:52:39 PM] *** Group call, duration 03:35 ***
[12/1/2012 6:56:26 PM] *** Group call ***
[12/1/2012 6:59:30 PM] TrúcLâm: Rất hoan nghênh sự nhận lỗi của anh Hai
[12/1/2012 7:03:20 PM] TrúcLâm: Và hoan nghênh hơn nữa, chia sẻ của anh Văn, cách làm sao để học hỏi cho ích lợi và tốt hơn.
[12/1/2012 7:58:04 PM] Van Atman: CHAPTER I

GENERAL DESCRIPTION


[Page 1] BEFORE proceeding to a detailed study of the astral body, and of phenomena associated with it, it may be useful to lay before the student a brief outline of the ground it is proposed to cover, in order to give in proper perspective a view of the whole subject and of the relative dependence of its several parts.

Briefly, the astral body of man is a vehicle, to clairvoyant sight not unlike the physical body, surrounded by an aura of flashing colours, composed of matter of an order of fineness higher than that of physical matter, in which feelings, passions, desires and emotions are expressed and which acts as a bridge or medium of transmission between the physical brain and the mind, the latter operating in the still higher vehicle — the mind-body.

While every man possesses and uses an astral body, comparatively few are conscious of its existence or can control and function in it in full consciousness. In the case of large numbers of persons it is scarcely more than an inchoate mass of astral matter, the movements and activities of which are little under the control of the man himself—the Ego. With others, however, the astral body is a well-developed and thoroughly organised vehicle, possessing a life of its own and conferring on its owner many and useful powers.

During the sleep of the physical body, an undeveloped man leads a dreamy, vague existence, in his relatively primitive astral body, remembering little or nothing [Page 2] of his sleep-life when he re-awakens in his physical body.

In the case of a developed man, however, the life in the astral body, whilst the physical body is wrapped in slumber, is active, interesting and useful, and the memory of it may, under certain conditions, be brought down into the physical brain. The life of such a man ceases to be a series of days of consciousness and nights of oblivion, becoming instead a continuous life of unbroken consciousness, alternating between the physical and the astral planes or worlds.

One of the first things a man learns to do in his astral body is to travel in it, it being possible for the astral body to move, with great rapidity, and to great distances from the sleeping physical body. An understanding of this phenomenon throws much light on a large number of so-called "occult " phenomena, such as " apparitions " of many kinds, knowledge of places never visited physically, etc.

The astral body being par excellence the vehicle of feelings and emotions, an understanding of its composition and of the ways in which it operates is of considerable value in understanding many aspects of man's psychology, both individual and collective, and also provides a simple explanation of the mechanism of many phenomena revealed by modern psycho-analysis.

A clear understanding of the structure and nature of the astral body, of its possibilities and its limitations, is essential to a comprehension of the life into which men pass after physical death. The many kinds of " heavens", " hells " and purgatorial existences believed in by followers of innumerable religions, all fall naturally into place and become intelligible as soon as we understand the nature of the astral body and of the astral world.

A study of the astral body will be of assistance also in our understanding of many of the phenomena of the séance room and of certain psychic or non-physical methods of healing disease. Those who are interested [Page 3] in what is termed the fourth dimension will find also a confirmation of many of the theories which have been formulated by means of geometry and mathematics, in a study of astral world phenomena, as described by those who have observed them.

A study of the astral body of man thus takes us far afield and expands enormously a conception of life based solely on the physical world and the purely physical senses. As we proceed, we shall see that the physical senses, invaluable as they are, by no means represent the limit of what man's vehicles may teach him of the worlds in which he lives. The awakening into functioning activity of astral faculties reveals a new world within the old world and, when a man becomes able to read aright its significance, he will obtain such an expanded view of his own life, and all nature, as will reveal to him the almost limitless possibilities latent in man. From this, sooner or later but inevitably, there will come the impulse, and later the unshakable determination, to master these worlds, and himself, to rise superior to his earthly destiny, and to become an intelligent co-operator with what has been aptly termed the Supreme Will in Evolution.

We will now proceed to study, in detail, the astral body and many astral phenomena [Page 4]
[12/1/2012 8:03:18 PM] Van Atman: Link cua the via: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20caivia.htm
[12/1/2012 8:03:59 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20caiviascan.htm
[12/1/2012 8:04:09 PM] Van Atman: CHƯƠNG THỨ NHỨT

H̀NH DẠNG.

Cái vía làm bằng bảy chất khí cơi Trung-giới, trong đó phần nhiều tinh chất thứ ba hay là tinh chất dục vọng (3* essence élémental ou élémental du désir) v́ vậy con người có thể kinh nghiệm tất cả các thứ t́nh cảm từ thứ hết sức cao thượng cho tới thứ hết sức đê hèn.

Hầu hết 99 phần trăm chất khí làm cái vía rút vô trong xác thịt, thấu qua các tạng phủ, bởi vậy cái vía giống hệt con người, có đủ mặt mủi tay chơn. Một phần trăm ló ra ngoài làm ra hào quang cái vía (aura astrale)



CÁI VÍA CỦA CÁC HẠNG NGƯỜI

Cái vía của con người vẫn khác nhau tùy theo tánh t́nh và bực tấn-hóa cao thấp.

a) CÁI VÍA CỦA NGƯỜI CHƯA TẤN-HÓ

Người chưa tấn-hóa th́ cái vía như mây mù chứa đầy những chất-khí xấu, màu sắc tối thui ; v́ người như thế chỉ lo cho toại t́nh-dục (thoả măn t́nh dục) mà thôi. Cái vía của họ ló ra ngoài xác thịt từ hai tấc rưỡi tới ba tấc trở lại.

b) CÁI VÍA CỦA NGƯỜI BỰC TRUNG

Người bực trung, tánh t́nh khá khá, học thức vừa vừa th́ cái vía đă lớn và lộ ra ngoài xác thịt lối bốn tấc rưỡi tây. Cái vía của hạng người nầy chứa nhiều chất tốt, nó chiếu ra nhiều màu đẹp và châu-vi nó đều đặn

c) CÁI VÍA CỦA NGƯỜI HỌC-THỨC RỘNG

Thường thường cái vía của những người học-thức rộng th́ rất đẹp-đẽ song không phải mỗi người học-thức cao mà cái vía đều đẹp-đẽ hết đâu. Nếu không lo sửa tánh-t́nh th́ cái vía cũng xấu xa vậy.

d) CÁI VÍA CỦA NGƯỜI TẤN-HÓA RẤT CAO VỀ ĐƯỜNG TINH-THẦN

Cái vía của con người tấn-hóa rất cao về đường tinh-thần th́ lớn lắm. Nó chiếu ra nhiều màu tốt đẹp v́ nó chứa toàn là những chất-khí tốt mà thôi.

e) CÁI VÍA CỦA TRẺ EM

Cái vía của trẻ em mới sanh không có màu sắc, gọi nó trắng phao cũng được. Nó đẹp lắm v́ nó chưa nhiểm những tánh xấu của người đời, dẩu rằng trong vía đó có những mầm các tánh tốt, và tánh xấu của kiếp trước nó. Nếu biết cách dạy dổ th́ mầm các tánh xấu sẽ bị tiêu-diệt ngay lúc đầu lớn lên đứa trẻ tâm-tính sẽ tốt lắm, và nó sẽ thành người hữu ích cho đời. (1) [(1) Khoa giáo-dục nhi đồng rất tốt song phải thông khoa Pháp-môn làm đúng với luật trời, cái hiệu quả mới chắc chắn].

CÁI VÍA CŨNG HAO M̉N NHƯ XÁC-THỊT

Cái vía cũng hao ṃn như xác-thịt. Khi những chất làm cái vía bay đi th́ có những chất mới khác một loại với nó bay vô thế.

Mỗi ngày có sự thay đổi nhiều lần như vậy luôn luôn. Nó thanh bai hay trược tùy đồ ăn, t́nh cảm và tư tưởng của con người.

MÀU SẮC CỦA CÁI VÍA

Theo lời của những vị có huệ-nhăn th́ những tánh-t́nh của con người đều hiện ra những màu sắc trong cái vía. Song viết ra là miễn-cưỡng v́ có nhiều màu không thể vẽ được mà ở cơi trần cũng không có. Xin nói sơ lược ra sau đây mà thôi. Tỷ như:

Màu đen như một đám mây dày mịt là oán-ghét hiểm-độc. Những lằn đỏ, nhọn như cây giáo ở trong đám mây đen mịt là giận dữ.

Đám mây đỏ hồng là hay giận-dử.

Đỏ hồng sáng rở (écarlate brillant) là : bất-b́nh cao thượng.

Đỏ như máu và đỏ bầm là ham-mê vật dục.

Xám nâu là tánh ích-kỷ, một trong những màu thường có trong cái vía.

Đỏ nâu tối mường-tượng như màu sét thường thường có những lằn sổ-song nằm ngang cái vía là : hà-tiện rít-rong.

Nâu lục dợt có pha lộn những lằn đỏ sậm hay là đỏ hồng là “ghen-tương, ganh-gổ”. Người thường, có tánh đa t́nh th́ trong vía có nhiều màu nầy lắm.

Màu xám như ch́ cũng có lằn sổ-song là tinh-thần và sức-lực suy kém, tiều tụy

Xám xanh dợt : sợ sệt.

Đỏ sậm : yêu ích-kỷ.

Hường : yêu thương mà không có xen tánh ích-kỷ.

Màu hường sáng rở mà có xen nửa hồng, nửa lam (hoa cà) là ḷng từ bi bác-ái.

Màu lá-cam : kiêu-căng hay là tham lam. Nó thường hiện ra một lượt với sự giận-dữ.

Màu vàng : khôn-ngoan, trí-độ.

Như đất vàng và sậm là dùng trí-khôn mà làm những việc ích-kỷ.

Vàng tươi của xứ Cao-miên (Jaune clair du Cambodge) trí độ cao-sâu.

Màu vàng như bông cây ngọc-trâm-hoa (primevère): dùng trí-khôn vào những mục-đích tinh-thần.

Màu hoàng kim là trí-khôn áp-dụng vào sự học hỏi khoa triết-học hay là toán-học.

Màu lục, nhiều nghĩa, phải học cho kỹ mới nói trúng, nhưng thường thường là : đồng-hóa, thích hợp.

Xám lục mà trên mặt nổi bọt: là xảo-quyệt hay gạt gẩm.

Màu lục xanh dợt và chói sáng: ḷng dạ thương đời và cảm-t́nh nặng triệu với mọi người.

Màu lục tươi như ngọc-bích: nhậm lẹ, khéo léo áp dụng vào sự giúp đời v́ có ḷng bác-ái.

Màu lục như da trái bôm: trong ḿnh khỏe mạnh lắm.

Màu xanh dợt hay đậm: mến đạo-đức, thường pha màu khác nó có thể thay đổi từ màu chàm hay là màu tím rất đẹp cho tới màu xám xanh tối thui tùy theo tánh ưa dị-đoan hay chịu theo chơn-lư.

Màu xanh sáng rở, xanh như nước biển hay là chất bạch-kim ḷng tín-ngưỡng đạo-đức cao-thượng, nếu có xen màu tím là ḷng yêu thương lẫn với sự tín-ngưỡng.

Màu xanh hoa cà sáng rở; thường thường có những ngôi-sao sáng chói : là đạo-đức cao-thượng, và những nguyện vọng hết sức thanh-cao.

Màu tử ngoại-tuyến (ultra violet): tài phép hết sức cao-cường thuộc về chánh-đạo.

Màu xích-ngoại-tuyến (ultra rouge): phép tắc rất thấp thỏi, ích-kỷ và thuộc về phái bàn-môn.

Sự vui vẻ làm cho cái trí và cái vía chói sáng, trên bề mặt có hơi rung rung như gợn sống.

Sự kinh-ngạc hay là bị giựt ḿnh làm cho cái trí cái vía và xác thịt bị bóp chặt th́nh ĺnh. Nếu là sự vui vẻ th́ màu hường hiện ra nhiều. Nếu là sự hoảng-sợ, màu nâu và màu xám tăng thêm. Có khi nó cảm tới đơn-điền sanh ra yếu đuối, mang bịnh hoạn, hay là cảm tới trái tim, nhẹ, th́ sanh ra hồi hộp, c̣n như nặng quá th́ có khi chết tức tốc.

Không nên quên rằng những t́nh cảm của con người thường thường không được trong sạch cho nên những màu mới kể trên đây cũng không được trong trẻo và pha lẫn với nhau. Nhiều màu đẹp lại bị màu xám nâu của tánh ích-kỷ hay là màu lá cam của sự kiêu căng làm cho nó mờ đi.

Cũng xin nhớ rằng :

Trên đây là những màu chánh, c̣n biết bao nhiêu màu khác nữa. Hể con người có mấy tánh th́ trong vía có mấy màu. Ḿnh có thể dấu tánh nết ḿnh với người thường, chớ người có thần-nhăn ḍm ḿnh th́ biết ḿnh ưa ghét cái chi hay muốn làm cái chi rồi.

Nhưng không phải dễ ...
[12/1/2012 8:46:23 PM] Van Atman: Nhưng không phải dễ mà coi đâu: muốn thật hiểu ư-nghĩa của những màu th́ phải xem trọn cái vía; từ hào-quang cho tới châu-vi và mấy Luân-xa của nó rồi mới định được. Những màu sắc tốt như màu vàng, màu hường, màu xanh đều ở phía trên cái vía; c̣n những màu của các tánh tật-đố, hà-tiện, bỏn-sẻn, xảo-quyệt, gian trá đều ở dưới. C̣n những cảm-t́nh về vật-dục th́ ở chính giữa.

Bởi vậy cho nên nếu dùng thần-nhăn coi một người chưa tấn-hóa th́ thấy cái vía họ giống như cái trứng gà, đầu lớn ở dưới đầu nhỏ ở trên. Trái lại người đă tấn-hoá th́ cái vía đầu lớn ở trên, đầu nhỏ ở dưới. Những chất-khí làm cái vía xây vần măi và đổi chỗ liền liền. Chúng nó chạy từ đầu xuống chơn, rồi từ chơn trở lại đầu qua các Luân-xa không nghỉ không ngừng.

Người đă tấn-hoá th́ trong vía có chừng năm cách rung-động, người thường th́ có chừng chín, mười cách. Nhiều người có bốn năm chục cách, có người sáu bảy chục, có người tới trút trăm. Cái vía của họ giống như nước sôi, trên mặt chia ra những đốm nhỏ xay vần, cái nầy đụng cái kia, nghịch lẫn nhau. Cái vía nào rung động năm chục cách một lượt th́ chẳng những xấu-xa, mà c̣n gieo sự hồi-hộp cho kẻ khác.

Nó giống như xác thịt đau bại, mấy sớ thịt trong ḿnh dựt liền liền hoài. Nó lại nhiểm tới những người khuất mặt ở cơi Trung-giới nữa.



NHỮNG LUÂN-XA HAY LÀ NHỮNG TRUNG TÂM LỰC CỦA CÁI VÍA.

Trong vía có mười Luân-xa cũng ở một chỗ với mười Luân-xa của cái phách.

Song mười Luân-xa của cái phách ở ngoài da c̣n mười Luân-xa của cái vía ở trong thịt. Luân-xa của cái phách có ba bề, c̣n Luân-xa của cái vía có bốn bề.

Luân-xa thứ nhứt ở xương mông.

Luân-xa thứ nh́ ở tại trái-thăng.

Luân-xa thứ ba ở tại rún.

Luân-xa thứ tư ở tại trái tim.

Luân-xa thứ năm ở tại yết-hầu.

Luân-xa thứ sáu, ở tại chính giữa 2 chơn mày.

Luân-xa thứ bảy ở trên đỉnh đầu.

C̣n 3 Luân-xa nữa ở tại bộ sanh-dục, không nên nói tới.

1* Luân-xa ở xương mong, là chỗ chứa luồng hỏa-xà (Kondalini ou Feu-serpent).

2* Luân-xa tại trái thăng mở ra th́ xuất vía đi nhưng hiểu biết một cách mơ-màng những đều đă gặp dọc đường.

3* Luân-xa tại rún khi mở ra rồi th́ con người cảm biết đủ các thứ ảnh-hưởng song không giống như sự hiểu biết do con mắt hay là lỗ tai đem lại.

4* Luân-xa tại trái tim mở ra th́ con người có linh tánh, hiểu được những t́nh cảm của những dân sự ở cơi Trung-Giới.

5* Luân-xa tại yết-hầu đối với cái vía cũng như là lỗ tai ở cơi trần. Mở chỗ bí-yết nầy th́ có thần-nhĩ.

6* Luân-xa ở chính giữa chơn-mày mở ra th́ thấy được người và vật ở cơi Trung-Giới, ấy là có thần-nhăn.

7* Luân-xa ở đỉnh đầu mở ra th́ các năng-lực của cái vía đầy đủ,đêm như ngày, ngày như đêm, cái tâm của con người không c̣n gián đoạn nữa.



LÀM SAO MỞ MẤY LUÂN-XA

Mấy Luân-xa giống như bông sen những cánh úp xuống. Phải nhờ luồng hỏa-xà đi vô mấy chỗ đó dưỡng chúng nó, tức th́ những cánh lật trở lại, chúng nó chói sáng rỡ như những ngôi mặt trời. Tùy theo hạng người phải dẫn luồng hỏa-xà vô Luân-xa nào trước, không phải mọi người đều dẫn một cách với nhau. Trong cuốn Cái Phách tôi đă có nói rồi. Xin nhắc lại vài lời mà thôi. Hễ kiếp nầy mở được luồng hỏa rồi th́ kiếp sau mở lại dễ dàng.


NHỮNG TRUNG-TÂM CỦA CÁI VÍA

Trong cái vía có những trung-tâm sanh trước những Luân-xa và khác hơn những Luân-xa. Có mười cái trung-tâm sanh ra mười cơ-quan của xác-thịt.

Năm cơ-quan để thâu-lănh những sự kích-thích ở ngoại-giới, tiếng Bắc-phạn là Jnàuendriyas, nghĩa từ chữ là những quan của sự hiểu biết (sens de la connaissance) ấy là trung-tâm những cơ-quan ở trong óc: con mắt, lổ-tai, lổ-mũi, lưỡi, và da ; và năm quan để truyền những mạng lịnh của tâm hồn ra ngoại-giới. Ấy là những quan của sự hành động (Karmendriyas ou sens de l’action): tay, chơn,đóc-giọng, cơ-quan sanh-dục và cơ-quan bài-tiết.

Khoa Pháp-môn dạy rằng: xác thịt của chúng ta vốn ở trong cái trí và cái vía mà ra và cắt nghĩa như vầy “ từ trung-tâm của cái vía những sự rung động truyền qua cái Phách rồi sanh ra những sự xây tṛn của chất tinh-khí trong cái Phách. Những sự xây tṛn nầy mới rút những chất khí hồng-trần làm ra ban đầu một tế-bào của bộ giao cảm thần-kinh ( cellade nerveuse sympathique) rồi lần lần một khóm tế-bào sau rốt mới thành bộ giao-cảm thần-kinh”.

Cho nên bộ “ giao-cảm thần kinh-hệ” vẫn c̣n liên-lạc trực-tiếp với những trung-tâm của cái vía luôn luôn.

C̣n bộ “ năo tủy thần-kinh-hệ” sanh sau: nó do sự kích-thích ở cơi Thượng-Giới đưa lại, bởi cái trí. V́ thế cục hạch-trán (glande pinéle : tùng quả tuyến) làm môi-giới cho cái xác và cái trí.

Đọc đoạn nầy chắc có người hoài-nghi, nhưng các bạn nên nhớ kỹ lại đều nầy: Một là : khoa-học ngày nay công nhận rằng : “ Sự tác-dụng sanh ra cơ-quan” (La fonction crée L’organe).

Hai là: một khi con người thác rồi, xác-thịt sẽ ră ra các chất khí như cũ. Thế th́ đầu tiên các chất khí kết hợp lại làm ra xác-thịt ta đây, mà đều nầy Trời làm chớ con người chưa làm đặng. Con người có thể lấy các chất hóa-học làm một trứng gà giả in hệt trứng già thiệt song đem ấp th́ không nở, v́ chưng nó không có phần hồn hay là tinh-thần của nó.

Vậy mấy lời nói ở trên, đâu phải là vô lư.


TẤM CHẮNG DỪNG

Mười Luân-xa của cái Phách và mười Luân-xa của cái vía đều có t́nh liên-lạc với nhau ; ở chính giữa có một lớp làm bằng những nguyên-tử của chất khí Hồng-Trần và thấm một sự thứ sanh-lực riêng.

Tôi xin gọi lớp đó là tấm chắng dừng. Ngày thường th́ sanh-lực và tinh-thần ở mấy cơi trên đi từ cơi Thượng-Giới qua cái vía và tấm chắng dừng rồi vô cái phách rất dễ dàng.

Trái lại những lực nào đi ngang qua chất thanh-khí thứ nhứt cơi Trung-Giới và chất tinh-khí thứ nhứt ở cơi Trần không được th́ vô trong ḿnh con người cũng không được. Tấm chắng dừng nầy rất hữu-ích cho ta v́ nó không cho con người thông thương với cơi Trung-Giới sớm quá, nghĩa là khi chưa được tấn-hóa cao bởi v́ con người chưa sáng-suốt, chưa hiểu được đạo mà thấy những sự lạ lùng trên cơi Trung-Giới th́ sợ-hăi, loạn-...
[12/1/2012 8:50:22 PM] Van Atman: Nếu không có lớp nầy th́ hồn ma và các tinh-quái ở cơi Trung-Giới nhập vô xác khuấy rối con người chừng nào cũng được. Cũng bị nó mà chừng thức dậy con người không nhớ chính chắn những điều của ḿnh đă thấy và đă làm trên cơi Trung-Giới trong lúc ngủ.


NHỮNG SỰ HẠI CHO TÂM CHẮNG DỪNG

Có nhiều cách làm hư tấm chắng dừng đó. Một là th́nh ĺnh phát lên hoảng-hốt, giựt ḿnh kêu la bài-hăi : th́ tấm dừng có khi rách tét ra, người ta hoá ra điên-khùng, nói bậy bạ. Giận quá nư, hay cảm xúc quá lẽ cũng hại như thế.

Hai là : uống rượu, hút thuốc điếu, hút á-phiện.

Mấy thứ sau nầy vô ḿnh th́ hóa ra hơi bay lên cơi Trung-Giới làm hư tấm chắng dừng, nhiều cách.

Có một hạng người th́ bị mấy chất đó đốt tấm chắng dừng, mở cửa cho cơi Trung-Giới thông thương với cơi Trần, bọn tà-ma muốn nhập vô ḿnh chừng nào th́ nhập, muốn xuất ra chừng nào th́ xuất. Sau rốt con người hóa ra điên-khùng. C̣n một hạng người nữa th́ mấy chất đó làm cho những hột nguyên-tử của tấm chắng dừng cứng ngắt ; thứ sanh-lực riêng vô nuôi chúng nó không được nữa.

Mấy tánh tốt bị ngưng-trệ, mấy tánh xấu nổi lên dữ-dội con người hóa ra thô-lổ cộc-cằn, cứ lo toại ḷng-dục không c̣n biết nhân-nghiă hay là liêm-sỉ ǵ nữa.

Ba là : cách tập luyện đồng-tử, làm rách tấm chắng dừng. Hễ hiến-thân cho các vị ở cơi Trung-Giới rồi th́ người đồng-tử mất nghị-lực nhiều lắm, không c̣n tự chủ nữa; sự tấn-hóa bị ngưng trệ, phần nhiều những người đồng-tử sau phải uống rượu bởi mất sanh-lực cho nên trong ḿnh thường lạnh.
[12/1/2012 10:12:57 PM] *** Call ended, duration 3:16:32 ***
[12/2/2012 12:21:54 PM] Thuan Thi Do: http://archive.org/stream/mahatmalettersto00sinnuoft#page/n5/mode/2up
[12/2/2012 12:23:11 PM] Thuan Thi Do: http://archive.org/details/mahatmalettersto00sinnuoft
[12/2/2012 12:26:02 PM] Phuc: co Thuan goi link di
[12/2/2012 12:26:15 PM] Thuan Thi Do: http://archive.org/stream/mahatmalettersto00sinnuoft/mahatmalettersto00sinnuoft_djvu.txt
[12/2/2012 12:27:00 PM] Thuan Thi Do: http://translate.google.com/translate?sl=en&tl=vi&js=n&prev=_t&hl=vi&ie=UTF-8&layout=2&eotf=1&u=http%3A%2F%2Farchive.org%2Fstream%2Fmahatmalettersto00sinnuoft%2Fmahatmalettersto00sinnuoft_djvu.txt
[1/26/2013 6:40:37 PM] *** Group call ***