Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 25 tháng 4 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:02:36 PM] *** Group call ***
[6:11:19 PM] Phuc: Con khg co Mic
[6:12:12 PM] Thuan Thi Do: Ảo Cảm trang 81

Điều này tạo ra kết quả là có được năng lực giữ cho thể trí ổn định trong ánh sáng để nhận thức được chính xác, để có được cái nh́n trung thực và có được thái độ trí tuệ đúng đắn. Đây là thái độ chính đáng mà Đức Phật nói đến khi Ngài vạch ra Bát Chính Đạo. Bát Chính Đạo này bao trùm việc đạt đến đỉnh cao của trí tuệ đúng đắn. Vâng, hỡi huynh đệ, tôi nói “đỉnh cao” (“altitude”), chớ không nói “thái độ” (attitude).

2.− Do việc giải thích sai lầm. Ư niệm (idea), một thực thể sinh động hay là mầm giống của mănh lực sống động, được nh́n thấy qua trung gian của cái nh́n phiến diện, bị lệch lạc do sự thiếu chính xác của thể trí, và thường rơi vào sự phù phiếm. Thiếu bộ máy để hiểu biết đúng đắn, và mặc dù con người có thể dâng hiến cái cao cả và tốt đẹp nhất của ḿnh, và mặc dù, trong một phạm vi nào đó, con người có thể giữ cho thể trí ổn định trong ánh sáng, tuy nhiên những ǵ y cống hiến cho tư tưởng chỉ là điều kém cỏi nhất. Điều này đưa đến ảo tưởng qua sự diễn dịch sai lầm.

Nguyên nhân là đánh giá quá cao khả năng trí tuệ của ḿnh. Tội lỗi bậc nhất thuộc loại trí tuệ là kiêu hănh, và điều đó làm đổi màu sắc mọi hoạt động trong các giai đoạn ban sơ. Cách sửa chữa là phát triển tinh thần thận trọng.

3.− Do việc chiếm hữu sai lầm các ư tưởng. Việc chiếm hữu sai lầm một ư tưởng được dựa trên khả năng tạo kịch tính và khuynh hướng của phàm ngă đối với việc tự khẳng định cái tiểu ngă. Các điều này đưa con người đến chỗ chiếm hữu một ư tưởng, coi như là ư tưởng riêng của ḿnh, tự cho là ḿnh tạo thành ư tưởng đó, và do đó đặt tầm quan trọng không đúng chỗ vào đó, bởi v́ y xem ư tưởng đó như là của   y. Y tiếp tục xây dựng cuộc sống của ḿnh chung quanh ư tưởng của ḿnh, biến nó thành các mục tiêu cũng như đích nhắm quan trọng lớn lao của y, trông mong những người khác thừa nhận quyền sở hữu của y đối với ư tưởng đó. Y quên rằng không một ư tưởng nào thuộc về bất cứ ai, trừ phi ư tưởng đó đến từ cơi trực giác, chúng là một món quà và tài sản chung, chớ không phải là tài sản của một cái trí duy nhất nào. Giống như một phàm ngă, sự sống của y cũng trở thành lệ thuộc vào ư tưởng của y đối với một ư tưởng, và lư tưởng của y về một tư tưởng. Ư tưởng trở thành một tác nhân gây ấn tượng đối với mục tiêu sự sống tự y đặt ra, kéo y từ cực đoan này đến cực đoan khác. Điều này đưa đến ảo tưởng do việc giải thích sai lầm.

Nguyên nhân là đánh giá phàm ngă quá cao và gây ấn tượng không đúng vào các phản ứng của phàm ngă dựa vào ư tưởng được cảm nhận và vào tất cả những ai cố gắng để tiếp xúc với cùng một ư tưởng.

Cách chữa trị là luôn luôn cố gắng để tách sự sống ra khỏi phàm ngă và tập trung sự sống vào linh hồn.

Ở đây, có một điểm mà tôi muốn làm sáng tỏ. Các ư tưởng rất ít khi đi vào tâm thức thế gian và vào trí người trực tiếp từ các cơi phụ của cơi trực giác. Tŕnh độ phát triển của con người ngày nay chưa cho phép điều này xảy ra. Các ư tưởng chỉ có thể đến từ các cơi phụ của cơi trực giác chỉ khi nào có sự tiếp xúc với linh hồn đă phát triển rất cao, một sự kiềm chế thể trí mạnh mẽ, một trí thông minh lăo luyện,một t́nh cảm được tinh luyện, một tuyến nội tiết hoạt động hữu hiệu, đó là kết quả của các điều đ̣i hỏi ở trên. Hăy suy gẫm về ư tưởng này.

  [6:25:05 PM] Van Atman: Toi moi update windows 10. No Sound

[6:31:21 PM] Thuan Thi Do: Khi ở một mức độ cao, đa số các tư tưởng được đưa xuống vào tâm thức của một đệ tử do Sư phụ của y và được truyền đạt cho y nhờ phương pháp giao cảm bằng thể trí (mental telepathy), và đó là kết quả của sự nhạy cảm của đệ tử đối với “làn sóng tâm linh được ban xuống” theo cách gọi của Chân Sư Tây Tạng. Ư tưởng cũng được cảm nhận bằng sự tương tác giữa các đệ tử. Thường thường khi các đệ tử gặp nhau và nhờ thế kích thích thể trí của nhau và tập hợp sự chú tâm đă được tập trung của nhau, họ có thể cùng lúc tạo ra sự giao tiếp với thế giới ư tưởng (1) mà trong trường hợp khác không thể làm được, và nhờ đó các tân quan niệm mới xuất hiện. Lại nữa một vài tư tưởng vĩ đại được thấy hiện hữu dưới h́nh thức các ḍng năng lượng trên cơi trí, rồi ở đó có thể được nhận được sự thôi thúc để hiện ra qua sự chú tâm được luyện tập của các đệ tử. Các ḍng năng lượng thuộc cơi trí này, được nhuốm màu bằng một ư tưởng căn bản (basic idea) do Thánh Đoàn đặt vào đó. Khi được tiếp nhận và t́m ra như thế, vị tân đệ tử mới có được khả năng để xem xét thành quả của ḿnh theo đường lối riêng và đóng góp ư tưởng vào sự minh triết và khả năng riêng của ḿnh. Do đó, các bạn sẽ ghi nhận sự cần thiết lớn lao để hiểu biết đúng những ǵ được tiếp nhận, cũng như để giải thích đúng các điều ấy.

4.− Do sự định hướng sai lầm đối với các ư tưởng. Cho đến nay, điều này do sự kiện là vị đệ tử không thấy được h́nh ảnh theo đúng bản chất của nó. Chân trời của y bị giới hạn, cái thấy của y trở nên thiển cận. Chỉ một phần hay một mảnh nhỏ của một ư tưởng căn bản nào đó mới gây ấn tượng vào ư thức của y, và y diễn giải ư tưởng đó như là thuộc về một phạm vi hoạt động mà tư tưởng đó tuyệt nhiên không có chút liên hệ nào. Do đó, đệ tử bắt đầu làm việc với ư tưởng, chia ư tưởng đó theo nhiều hướng nơi mà ư tưởng đó hoàn toàn vô dụng; y bắt đầu khoác cho ư tưởng đó một dạng thức theo một quan điểm hoàn toàn sai lầm, thể hiện ư tưởng đó theo một cách vô ích đến nỗi nó bị chối bỏ. V́ thế, từ lúc giao tiếp đầu tiên, vị đệ tử đă chịu đau khổ do ảo tưởng, và chừng nào mà việc này c̣n kéo dài th́ ảo tưởng chung vẫn c̣n mạnh. Đây là một trong các h́nh thức thông thường nhất của ảo tưởng và là một trong những cách đầu tiên làm cho sự kiêu căng của thể trí vị đệ tử bị phá vỡ. Đây là ảo tưởng do việc áp dụng sai lúc đầu, đưa đến việc sử dụng sai lầm hay định hướng sai lầm của ư tưởng.

Nguyên nhân là do thể trí cạn hẹp, thiếu bao quát. Cách chữa trị là luyện tập cho thể trí có cái nh́n bao quát, được dự trữ phong phú và phát triển đầy đủ theo quan điểm trí tuệ hiện đại.

5.− Do việc hội nhập sai một ư tưởng. Mỗi đệ tử đều có cách sắp xếp cuộc sống của ḿnh, và một số đă chọn lănh vực phụng sự. Nếu y không có một lănh vực như thế th́ y không phải là một đệ tử. Lănh vực đó có thể là ở nhà, ở trường học hoặc một lănh vực nào khác rộng lớn hơn, nhưng đó là một vị trí rơ ràng mà y có thể thi thố những ǵ có nơi ḿnh. Trong cuộc sống thiền định của ḿnh và nhờ sự giao tiếp với các bạn đồng môn, có lẽ vị đệ tử tiếp nhận được một số ư tưởng quan trọng, cho thế gian. Lập tức y nắm bắt ư tưởng đó và   t́m cách hội nhập ư tưởng này vào mục tiêu và kế hoạch cho đời sống của y. Đối với y, tư tưởng này có thể không có công dụng rơ rệt, và không phải là tư tưởng giúp cho y hoạt động.

Việc quá hoạt động của thể trí người đệ tử, có lẽ chịu trách nhiệm cho việc nắm bắt ư tưởng như thế của y. Mọi ư tưởng được cảm nhận và tiếp thu tất nhiên không phải là các ư tưởng mà mỗi đệ tử sẽ theo đó mà hành động. Vị đệ tử luôn luôn không hiểu được điều này. Do đó y tiếp nhận ư tưởng và cố gắng hội nhập nó vào kế hoạch của ḿnh và cố gắng hoạt động với các năng lượng mà y không được thích hợp về mặt khí chất. Y áp đặt một ḍng năng lượng lên thể trí của ḿnh mà y không thể đối phó được, nên sau đó tai họa xảy đến. Nhiều đệ tử ưu tú để lộ thể trí quá sung măn, quá linh hoạt này và không đạt đến các mục tiêu kiến tạo tốt đẹp hoặc hoạt động trong sự sống. Họ tiếp nhận mọi ư tưởng đến theo cách riêng của họ, và không dùng đến bất cứ sự phân biện nào. Đấy là ảo tưởng do họ thu lượm.

Nguyên nhân là hiểu biết một cách ích kỷ về cái tiểu ngă, cho dù điều này không được hiểu rơ và vị đệ tử rơi vào ảo cảm bởi ư tưởng về các quan tâm không ích kỷ của riêng y. Cách chữa trị là tập tính khiêm tốn.

6.− Do việc thể hiện sai lầm các ư tưởng. Trước tiên điều này có liên quan với các khó khăn mà các linh hồn tiến hóa gặp phải, họ là những kẻ thực sự tiếp xúc với cơi trực giác, họ thực sự trực nhận được với các ư tưởng tâm linh cao siêu, và họ có trách nhiệm biểu lộ các ư tưởng này dưới một số h́nh thức, một cách tự động và ngẫu nhiên, qua một hoạt động có luyện tập có nhịp nhàng của linh hồn và thể trí, vốn luôn luôn hoạt động kết hợp chặt chẽ với nhau. Ư tưởng được tiếp nhận, nhưng bị khoác lên một cách sai lầm bằng chất trí, do đó khởi đầu một cách sai lầm trên đường đi đến việc thể hiện. Thí dụ nó thấy chính ḿnh hội nhập h́nh tư tưởng của nhóm với màu sắc, chủ âm và chất liệu hoàn toàn không thích hợp với biểu hiện đúng của nó. Điều này xảy ra thường hơn là bạn có thể nghĩ. Nó liên quan đến việc giải thích cao siêu về một ẩn dụ của Ấn giáo: Tốt hơn là làm tṛn thiên chức riêng của ḿnh hơn là thiên chức của người khác. Đây là ảo tưởng do sự phân biện sai lầm khi có liên quan đến vật chất.

Nguyên nhân là thiếu luyện tập huyền môn trong hoạt động sáng tạo.

Cách chữa trị là áp dụng phương pháp của cung năm là các phương pháp thuộc cơi trí.

H́nh thức lỗi lầm này ít khi xảy ra cho người t́m đạo bậc trung và có liên hệ đến một ảo tưởng vốn được áp dụng để thức thách các đệ tử được điểm đạo ở tŕnh độ khá cao. Người đệ tử tầm thường như là bạn và các kẻ khác trong nhóm, ít khi tiếp xúc được với tư tưởng thuần túy và do đó ít khi cần thể hiện nó.

[7:04:40 PM] Thuan Thi Do: Ao cam trang 86 phan 7 (lan sau)

[7:05:05 PM] Thuan Thi Do: trang 576 GLBN

(1)… Một định luật vĩ đại về Thiên trách (Duty), nó cao cả như cái vô cùng này [thiên đàng và địa ngục], nó làm cho mọi cái khác nhỏ lại, nó cũng làm cho tất cả những cái khác tan ră… đó là một Chân Lư, và nó là duy nhất: chỉ có lớp áo của nó chết mà thôi; nguyên thể của nó sống măi xuyên qua mọi Thời đại và trong tất cả những cơi Trường cửu ! (2) Người ta không thể phủ nhận sự sống của các nguyên thể này, mọi sức lực và quyền năng của nó đă ăn sâu trong tâm của người Ấn Âu Châu Á (Aryan), từ Giống dân thứ Ba trực tiếp, qua những đứa con của Trí Tuệ đầu tiên, chúng chính là kết quả của Quyền Năng Tạo Tác (Kriyashakti). Khi thời gian trôi qua, từ thời đại này đến thời đại kia, những sinh vật hoàn hảo như thế được sinh ra từ giai cấp thánh thiện của các bậc đắc đạo (nhưng rất hiếm); đó là những sinh linh cá biệt ở trong, mặc dù ở bên ngoài chúng vẫn giống với người nào đă sinh ra chúng.

Trong thời kỳ ấu trĩ của Giống dân thứ Ba nguyên thuỷ:

Một tạo vật thuộc loại một cao siêu hơn; Nhưng vẫn chưa đầy đủ, v́ vậy, người ta trù định cho nó,  Có tri thức về tư tưởng, có một tấm ḷng rộng răi hơn, Để tạo ra cái uy quyền bá chủ và thích nghi để thống trị các sinh vật khác.

Nó được ra đời, một vận cụ hoàn hảo và mẫn cán dành cho những nhân vật đang hoá thân của những cơi cao, họ tức khắc chiếm lấy những h́nh dáng này để làm nơi trú ẩn, những h́nh dáng này được sinh ra từ ư chí thiêng liêng và cái quyền năng thiêng liêng tự nhiên nơi con người. Sinh vật này là một đứa con của tinh thần thuần tuư có cái trí không bị trộn lẫn với bất cứ sắc thái nào của yếu tố trần tục. Chỉ có thể xác của nó là tuỳ thuộc vào thời gian và kiếp sống, và trí khôn của nó trực tiếp xuất phát từ những cơi trên. Nó là cái cây Minh Triết Thiêng Liêng Linh Hoạt (The Living Tree of Divine Wisdom); v́ vậy, nó có thể được so sánh với cái Cây Thế Gian (Mundane Tree) trong những câu chuyện thần tiên của người Na Uy, nó không thể khô héo và chết cho đến khi trận giao chiến sau cùng của kiếp sống xảy ra, trong khi trải qua mọi thời đại, rễ nó cứ bị Con Rồng Nidhogg (con Rắn Thế Gian) gặm nhấm. Tuy vậy, đó là v́ Đứa Con thánh thiện đầu tiên của Kriyashaktu có cái thể xác bị hàm răng của thời gian ăn ṃn, nhưng rễ của bản thể bên trong của nó vẫn luôn luôn c̣n mănh liệt và bất tử, v́ nó nảy nở và phát triển ngay ở trên Trời, chứ không phải ở cơi trần. Đó là người thứ nhất, của giống ĐẦU TIÊN, và cũng là mầm mống của tất cả các thứ khác. Có những đứa con khác nữa của Quyền Năng Tư Tưởng do một sự cố gắng thứ nh́ của tinh thần sinh ra, nhưng đứa  con đầu tiên này c̣n giữ lại cho đến ngày nay cái hạt giống minh triết thiêng liêng, Đấng Duy Nhất và Đấng Thiêng Liêng, trong số tất cả “Các Con Minh Triết” (“Sons of Wisdom”) ở cơi trần. Chúng tôi không thể nói nhiều hơn nữa về vấn đề này, trừ ra chúng tôi có thể nói thêm là, trong mọi thời gian – ngay trong thời đại chúng ta – đă có những bộ óc vĩ đại hiểu được vấn đề này một cách đúng đắn.

Nhưng làm thế nào để cho thể xác chúng ta có thể tiến đến cái trạng thái hoàn thiện con người phải trải qua hoặc sinh ra từ loài thú như Chủ Nghĩa Duy Vật (Materialism) đă dạy. V́, như Carlyle đă nói :

Cái tinh hoa (essence) của bản thể chúng ta, sự bí mật trong chúng ta, mà chính nó tự gọi là “cái ta” – và, đối với những điều này, chúng ta có những tiếng ǵ để gọi? – là một hơi thở trên cơi thiên đàng, là cái ngă cao siêu nhất tự biểu lộ trong con người. Thể xác này, những quan năng này, tất cả chẳng phải như một lớp áo dành cho cái không Tên Tuổi? (Unnamed) (1).

“Hơi thở” ở trên trời (The “breath” of Heaven) hay đúng hơn là hơi thở của sự sống, Thánh Kinh Thiên Chúa giáo đă gọi nó là Nephesh, có trong mọi con thú, mọi hạt bụi linh động và trong mọi nguyên tử của loài kim thạch. Nhưng không có cái ǵ của những sinh vật hay có tâm thức của bản chất của “Cái Ngă cao siêu nhất” này  giống như người, cũng như không có cái ǵ có sự điều hoà thiêng liêng trong h́nh dáng con người đă có.

Như Novalis đă nói – không có người nào nói điều này hay hơn – và Carlyle đă nhắc lại :

“Chỉ có một Thánh Điện duy nhất trong Vũ Trụ này … đó chính là thể xác của con người. Không có một h́nh dáng nào thánh thiện hơn h́nh dáng cao cả này… Khi nào chúng ta đặt được một bàn tay chúng ta lên thể xác con người, th́ chúng ta đă tiếp xúc được với cơi thiên đàng !” (2) Điều này có vẻ như là sự thêm mắm muối của biện tài vô ngại, nhưng không phải như vậy. Nếu người ta suy đi ngẫm lại, nó sẽ biến ra là một sự kiện khoa học, đó là sự diễn đạt… của cái chân lư thực tại của sự vật. Chúng ta là cái phi thường trong những cái phi thường, là sự bí mật vĩ đại không thể nào hiểu được….

[7:24:05 PM] Thuan Thi Do: ĐOẠN THÁNH KINH 7 STANZA 7

1. HĂY NH̀N LÚC KHỞI THUỶ CỦA SỰ SỐNG HỮU THỨC VÔ SẮC TƯỚNG (SENTIENT FORMLESS LIFE) (a). TRƯỚC HẾT, ĐẤNG CAO CẢ (b), ĐẤNG DUY NHẤT PHÁT SINH TỪ TINH THẦN MẸ (SPIRIT-MOTHER); (1) RỒI ĐẾN ĐẤNG TINH THẦN (c) (2); VÀ BA PHÁT SINH TỪ MỘT (d), BỐN PHÁT SINH TỪ MỘT (e), VÀ NĂM (f), TỪ ĐÓ PHÁt SINH RA BA, NĂM VÀ BẢY (g). ĐÓ LÀ BỘI SỐ CỦA BA (THREE-FOLD) VÀ BỘI SỐ CỦA BỐN ĐI XUỐNG (DOWNWARD); CÁC CON SINH RA TỪ TRÍ (MIND-BORN) CỦA ĐẤNG CAO CẢ THỨ NHẤT (FIRST LORD) (3) LÀ BẢY CHIẾU SÁNG (4). HỠI ĐỆ TỬ, CÁC NGÀI CHÍNH LÀ NGƯƠI, LÀ TA (5), LÀ NÓ; CÁC NGÀI TRÔNG CHỪNG NGƯƠI VÀ MẸ NGƯƠI, BHUMI (Trái Đất).

a) Tập Đoàn những Quyền Năng Sáng Tạo (The Hierarchy of Creative Powers) chia làm Bảy (hay bốn và ba) theo ư nghĩa nội môn, trong Mười hai Đẳng Cấp lớn ghi nhận trong mười hai cung Hoàng Đạo; hơn nữa, số Bảy của giai tầng biểu lộ có liên quan tới Bảy Hành Tinh. Tất cả đều chia thành nhiều Nhóm gồm thành phần các thiên thần thuộc các đẳng cấp khác nhau.

Những Hệ cấp chủ yếu trong số những hệ cấp này được ám chỉ trong Tứ thể vĩ đại (Quaternary) hay nói theo công truyền, đó là “bốn thể và ba quan năng” của Thượng Đế Sáng Tạo nam tính (Brahma) và của Năm Vị Thượng Đế Sáng Tạo nam tính (Panchasya), hay là năm vị Thiền Định Phật (Dhyani-Buddhas) trong hệ thống Phật giáo.

Nhóm cao siêu nhất th́ gồm có cái gọi là những Linh Hoả mà người ta có thể nói tới như là “những con Sư Tử Lửa” (“Fiery Lions”) và những “con Sư Tử của Sự Sống” (“Lions of Life”) mà thuyết bí truyền đă được giấu kín một cách an toàn nơi cung hoàng đạo Mănh Sư (Leo). Nó là trung tâm điểm của những Bầu Thế Giới Thiêng Liêng Cao Cả (The superior Divine World). Các Linh Hoả này (Divine Flame) chính là những Hơi Thở Rực Lửa Vô H́nh (the Formless Fiery Breaths), xét về khía cạnh nào đó, chúng giống như tam thể thượng của Ba Ngôi Thượng Đế Sáng Tạo (Sephirothal Triad) mà những tín đồ Do Thái Bí giáo (Kabalists) đặt ở trong bầu “Thế Giới Nguyên H́nh” (“Archetypal World”).

Cũng trong Hệ cấp này với những con số tương tự được t́m thấy nơi “Những cái khởi thuỷ” (“Begin nings”) trong hệ thống Nhật Bản mà cả hai tông phái Thần Đạo (Shinto) và Phật giáo đều có dạy. Trong hệ thống này, khoa Nhân chủng khởi nguyên học (Anthro – pogenesis) lại có trước khoa vũ trụ khởi nguyên học (Cosmogenesis), giống như sự thiêng liêng hoà hợp trong con người và tạo dựng nên bầu Vũ Trụ hữu h́nh này - ở chính giữa con đường nhập vào vật chất - những nhân vật thần thoại mà Omoie đă nhận xét một cách tôn kính là “phải được hiểu như là cái hiện thân khuôn đúc của cái giáo lư (bí mật) cao cả và các chân lư cao siêu”. Chúng ta phải mất nhiều trang sách để tŕnh bày từ đầu chí cuối cái hệ thống cũ kỹ này; dù thế, nói một đôi lời về hệ thống cũng không thể là sai chỗ. Một phần tóm tắt về vấn đề vũ trụ Nhân chủng Khởi nguyên học (Anthropo-Cosmogenesis) được đưa ra sau đây, nó chứng minh là những nước đă bị tách rời ra xa nhất đă nhất trí lập lại giáo lư cổ ấy biết là dường nào

 Khi tất cả c̣n ở trong trạng thái Hỗn Mang (Chaos hay Conton), trên diễn trường sáng tạo sắp tới, có ba Đấng Thiêng Liêng xuất hiện:

1) Đức Thượng Đế ở cơi Trời Trung Ương (Ame no ani naka nushi no Kami);

2) Con cháu của Thượng Đế ở trên Trời và dưới Đất đều được tán dương (Taka mi onosubi no Kami);

3) Con Cháu của các Thần Linh (Kamu mi musubi no Kami) chỉ có thế mà thôi.

Những Đấng này không có h́nh dáng hay bản thể - Tam thể thượng vô sắc tướng của chúng ta – và bản thể ở trên trời và bản thể ở cơi trần đều chưa phân hoá, “cái nguyên thể của sự vật cũng chưa được h́nh thành".

b) Cái vận cụ thiêng liêng này không xuất hiện thường xuyên trong kinh Zohar, tác phẩm bây giờ đă được Moses de Leon sắp xếp và tái ấn hành, với sự trợ   giúp của những người Syria và những nhà triết học bí truyền Công giáo Can Đê trong thế kỷ 13, c̣n sau này, do nhiều bàn tay của nhiều người Thiên Chúa giáo sửa chữa và tu chính, nó chỉ ít công truyền hơn chính quyển Thánh kinh Thiên Chúa giáo (Bible) một chút, như trong kinh Bí Số (Book of Number) của người Can Đê. Đúng là Ain Soph, cái TRỐNG KHÔNG TUYỆT ĐỐI VÔ CÙNG (the ABSOLUTE ENDLESS NO-THING), cũng sử dụng cái h́nh thể của Số MỘT (ONE), tức là “Con người ở trên Trời” biểu lộ (the manifested “Heavenly Man”) (NGUYÊN NHÂN ĐẦU TIÊN – the FIRST CAUSE), như là Chiếc xe (tiếng Hebrew gọi là MECRABAH, tiếng Phạn gọi là VAHAN) hay là vận cụ để nhập vào thế giới hiện tượng, và tự biểu lộ trong cơi hiện tượng. Nhưng những tín đồ Do Thái Bí giáo (Kabalits) không nói rơ làm thế nào cái Tuyệt Đối có thể sử dụng bất cứ điều ǵ, hoặc là vận dụng bất cứ đặc tính nào v́ trên cương vị là cái tuyệt đối, nó không có đặc tính ǵ cả; họ cũng không giải thích rằng đó chính là cái Nguyên Nhân Đầu Tiên (Plato gọi là Thượng Đế Ba Ngôi – Logos) là THIÊN Ư nguyên thuỷ và trường cửu, nó biểu lộ xuyên qua con người nguyên thuỷ, hay có thể nói, đó là Thượng Đế Ngôi Hai.

Trong kinh Bí Số, người ta giải thích rằng tiếng Ain này là cái tự tại duy nhất (En: cái trống không, hoặc là Aior: tự tại) c̣n cái “vực thẳm” của nó mà những tín đồ phái Ngộ Đạo (Gnostics) gọi là Bythos, cũng được người ta gọi là ánh sáng không đo được, hay Propator, th́ chỉ xuất hiện từng giai đoạn. Danh từ sau này chính là  Thượng Đế Sáng Tạo nam tính (Brahma) do Bản Thể Thiêng Liêng (Brahman) hay là Bản Thể Tối Thiêng Liêng (Parabrahman) phân hoá ra. Nó là cái Vực sâu (Depth) vĩ đại, là Nguồn gốc của Ánh Sáng không ḍ được (Propator), vốn chính là THƯỢNG ĐẾ BA NGÔI Vô Hiện (Unmafested LOGOS) hay là Thiên Ư trừu tượng; chứ không phải là cái trống không vô hạn (Ain Soph) mà Điểm Linh Quang của Ngài dùng con người nguyên thuỷ (Adam Kadmon) - có “nam nữ tính” – (hay vị Thượng Đế Biểu Lộ bầu Vũ Trụ khách quan), như là Chiếc xe xuyên qua đó mà biểu lộ. Nhưng chúng ta thấy một câu không thích đáng sau đây trong kinh Zohar: “Cái h́nh dáng xưa hơn được giấu kín và bị rút lại, cái mặt nhỏ (Microproposus) được tiết lộ và cũng bị giấu kín” (1). Điều này chỉ là một sự lừa phỉnh, v́, cái mặt nhỏ hay là Tiểu vũ trụ (Microcosm) chỉ có thể hiện hữu trong những thời kỳ biểu lộ mà thôi, và nó bị tiêu diệt trong những chu kỳ Đại Qui Nguyên (Mahapralayas). Quyển kinh Kabbala của Rosenroth không phải là quyển sách chỉ nam, mà nó sẽ là một vấn đề nan giải thường xuyên đối với chúng ta.


[7:38:16 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-11.htm
[7:42:48 PM] Thuan Thi Do: (e) The Fourth are substantial Entities. This is the highest group among the Rupas (Atomic Forms*). It is the nursery of the human, conscious, spiritual Souls. They are called the “Imperishable Jivas,” and constitute, through the order below their own, the first group of the first septenary† host — the great mystery of human conscious and
 
[8:16:44 PM] Thuan Thi Do: http://skywalker.cochise.edu/wellerr/mingem/gemtl/turquoise/6yy-turquoise-bisbee3.jpg
[8:20:26 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon.htm

[8:30:42 PM] Thuan Thi Do: Sự cấu tạo của con người, xét trong những trang sau đây, cơ bản gồm có ba phần, như sau:–

I. Chân thần, hay Tinh thần thuần khiết, là Cha ở trên Trời.
Trạng thái này phản ánh ba trạng thái của Thượng Đế:–

1. Ư chí hay Quyền lực
Đức Chúa Cha
2. Bác ái-Minh triết
Đức Chúa Con
3. Thông tuệ Linh hoạt
Chúa Thánh thần

và chỉ có thể tiếp xúc với trạng thái này vào những lần điểm đạo cuối cùng, khi hành giả gần đến mức cuối cuộc hành tŕnh và trở nên hoàn thiện.

Chân thần lại tự phản ánh trong

II. Chân nhân, Chân ngă, hay là Cái Ta cao siêu.
Trạng thái này có tiềm năng là:–

1. Ư chí tinh thần
Atma.
2. Trực giác
Bồ-đề, Bác ái-Minh triết, nguyên khí Christ.
3. Trí tuệ cao siêu hay trừu tượng
Thượng trí.
Trong những người tiến hóa cao, Chân nhân bắt đầu phát lộ quyền lực của ḿnh, và ngày càng tăng trên Đường Dự bị cho đến lần điểm đạo thứ ba th́ Chân ngă hoàn toàn chế ngự phàm ngă, và trạng thái cao nhất bắt đầu phát lộ năng lượng. Chân nhân tự phản ánh trong

III. Phàm nhân hay phàm ngă, con người hồng trần.
Trạng thái này cũng tam phân:–

Thể trí
hạ trí.
Thể t́nh cảm
thể cảm dục.
Thể hồng trần
thể xác và thể dĩ thái.

Do đó, mục đích của tham thiền là giúp hành giả ư thức được Chân nhân để Chân nhân chế ngự phàm tính. Đây là mục tiêu ngay trước mắt của người sơ cơ.
BỨC THƯ I
SỰ CHỈNH HỢP CỦA CHÂN NHÂN VÀ PHÀM NHÂN.

1. Sự Chỉnh hợp của ba hạ thể.
2. Sự Chỉnh hợp với Thể nguyên nhân.
3. Phương pháp Chỉnh hợp.
4. Chỉnh hợp của Đại vũ trụ và Tiểu vũ trụ.


[1]
Chủ nhật, 16-5-1920.
Công việc thực sự của Chân nhân hay Chân ngă trong một kiếp sống là làm chỉnh hợp ba thể, thể xác, thể t́nh cảm và hạ trí trong phạm vi của thể nguyên nhân, và trụ vững ba thể ở đó bằng nỗ lực của ư chí. Những nhà tư tưởng lớn của Nhân loại, những người tiêu biểu thực sự cho hạ trí, đều cơ bản là những người đă có ba thể này chỉnh hợp, tức là những người có thể trí đă kềm giữ được hai thể kia trong sự chỉnh hợp thận trọng. Lúc đó, thể trí thông đạt trực tiếp với năo bộ trong thân xác mà không có ǵ xen vào, ngăn trở.
Khi sự chỉnh hợp này đủ bốn, tức là khi ba thể nói trên điều hợp được với thể của Chân ngă, của Chân nhân hay thể nguyên nhân và trụ vững trong đó, th́ ta có điều kiện làm việc của những vị lănh tụ lớn của Nhân loại, những người có ảnh hưởng t́nh cảm và trí tuệ lan rộng khắp năm châu. Bấy giờ các văn sĩ có thiên hứng và các nhà viễn tưởng mới có thể mang lại nguồn cảm hứng và những ước mơ của họ cho đời. Bấy giờ các nhà tư tưởng tổng hợp và trừu tượng mới có [2] thể chuyển những quan niệm của họ đến thế giới của h́nh thể. Đây chính là vấn đề làm sao có được đường dẫn truyền lưu thông. V́ thế, các bạn hăy nghiên cứu vấn đề này, và khi có thời gian hăy nghiên cứu sự điều hợp của thể xác, có thêm sự ổn định t́nh cảm, lúc đó hai thể sẽ tác động như một. Khi sự điều hợp bao gồm thể trí th́ phàm nhân tam phân đă đạt đến tột đỉnh của nó, khiến có biết bao thay đổi trong cơi sắc tướng.
Về sau sẽ đến sự điều hợp hoàn toàn với Chân ngă, đường dẫn truyền thông suốt đến ư thức năo bộ trong thân xác như (có thể nói là) đi qua một cái phễu trơn láng vậy. Trước khi có t́nh trạng này, sự trực tiếp chỉ rất hiếm hoi. Bốn trung tâm nhỏ của bộ năo hoạt động với sức rung động cao ở người đă có phàm nhân điều hợp cao độ. Khi Chân nhân gần chỉnh hợp với các hạ thể, th́ tuyến tùng và tuyến yên dần dần khai mở. Khi hai tuyến này hoạt động kết hợp (vào thời gian điểm đạo lần thứ ba) th́ trung tâm thứ ba là trung tâm hành tủy sẽ rung động mạnh hơn trước. Khi hành giả được điểm đạo lần thứ năm, sự tương tác của ba trung tâm này đă hoàn hảo và sự chỉnh hợp của các thể đă theo đúng các dạng h́nh học. Bấy giờ ta có một siêu nhân vẹn toàn, với năm trạng thái.
Đối với người thường, sự chỉnh hợp này chỉ xảy ra trong một đôi khi – như trong những lúc khẩn thiết, trong những giờ phút cần có nỗ lực nhân đạo, hay trong những lần ước nguyện chí thành. Ít nhiều ǵ hành giả cũng phải đi vào cấp trừu tượng trước khi Chân nhân liên tục chú ư đến phàm nhân hay phàm ngă. Khi sự trừu tượng hóa này bao gồm các t́nh cảm, đặt căn bản trên trí năng và tiếp xúc với năo bộ của xác thân th́ lúc đó mới bắt đầu có chỉnh hợp.
[3] Bởi vậy phải thực hành tham thiền, v́ thiền có khuynh hướng nâng lên cấp trừu tượng và khơi dậy ư thức trừu tượng cả trong t́nh cảm và trí tuệ.
[8:51:28 PM] Thuan Thi Do:
Chỉnh hợp và sự Rung động.
Cũng đừng nên quên rằng đây phần lớn là vấn đề vật chất và rung động. Các cấp trừu tượng của cơi trí gồm có ba cơi phụ cao, và cấp chúng ta tiếp xúc đầu tiên được gọi là cơi phụ thứ ba. Như trước đây tôi đă giải thích, mỗi cơi phụ đều có những phần liên quan trên các cảnh giới chính. V́ vậy, khi chúng ta đă dùng vật chất cơi phụ thứ ba của các cảnh giới liên hệ để kiến tạo các thể xác, thể t́nh cảm và thể trí th́ bấy giờ Chân ngă mới bắt đầu tác động một cách hữu thức và ngày càng liên tục, thông qua Phàm nhân đang chỉnh hợp. Có thể phát biểu ư tưởng trên theo lối ngược lại rằng chỉ khi nào vật chất của cơi phụ thứ ba đạt đến số phần trăm nhất định trong các thể (con số này là một bí mật Điểm đạo) th́ Phàm nhân với tư cách một toàn thể hữu thức mới nhận ra được Chân ngă và vâng lời. Sau khi đạt được số phần trăm đó, lại cần phải dùng vật chất của hai cơi phụ cao hơn của cơi trần và cơi t́nh cảm để kiến tạo (thể xác và thể t́nh cảm). V́ thế, người chí nguyện phải phấn đấu để giữ giới luật và tinh luyện thể xác, chế ngự thể t́nh cảm. Tinh luyện và chế ngự là việc phải làm ở hai cảnh giới nói trên. Công tác này cũng gồm việc sử dụng hạ trí, nhờ thế ba hạ thể trở nên chỉnh hợp.

Chừng ấy, chúng ta mới có thể bắt đầu cảm được những rung động ở các cấp trừu tượng. Các bạn cần nên nhớ rằng những rung động này đến thông qua thể nguyên nhân, là vận cụ của Chân ngă, và thể này loại trung b́nh th́ ở trên cơi phụ thứ ba của cơi trí. Đây là điểm mà các bạn chưa nhận thức được đầy đủ. Hăy suy ngẫm kỹ. Tư tưởng thực sự trừu tượng khả dĩ có chỉ khi nào (bằng rung động hỗ tương với rung động [4] của Chân nhân) Phàm nhân đă tự chỉnh hợp đúng mức, đủ để tạo thành đường dẫn truyền khá lưu thông. Bấy giờ những ư tưởng trừu tượng mới bắt đầu từ từ tuôn xuống (tuy thưa thớt lúc đầu, nhưng về sau càng thường xuyên hơn), mang lại đúng lúc những tia chớp khai ngộ hoặc trực giác từ Tam nguyên Tinh thần hay chính là Chân nhân với ba trạng thái.
[9:05:32 PM] Thuan Thi Do: Ḥa âm của Chân ngă.
Khi tôi dùng từ “rung động hỗ tương”, ư tôi muốn nói ǵ?
Tôi muốn nói đến sự thích ứng của Phàm nhân hay Phàm ngă đối với Chân nhân hay Chân ngă, nói đến sự chế ngự của cung Chân ngă trên Cung Phàm ngă và sự kết hợp hai âm điệu. Tôi muốn nói đến sự pha trộn màu sắc chính yếu của Chân ngă với màu sắc thứ yếu của Phàm ngă cho đến khi đạt được mỹ lệ. Lúc đầu, chỉ có sự chói tai và bất ḥa, chỉ có sự tương khắc giữa các màu sắc và cuộc chiến đấu giữa Chân ngă và Phàm ngă. Nhưng rồi theo thời gian, cùng sự giúp đỡ về sau của Chân sư, sự ḥa hợp giữa các màu sắc và các âm điệu phát sinh (hai sự ḥa hợp này đồng nghĩa), cho đến cuối cùng chúng ta mới có được nốt căn bản của sự hoà hợp. Đó là nốt chính thứ ba của phàm nhân đă chỉnh hợp, là nốt nổi bật thứ năm của Chân nhân, tiếp theo là ḥa âm đầy đủ của Chân thần hay Tinh thần.
Trên đường trở thành Chân sư, chúng ta t́m kiếm nốt nổi bật của Chân nhân, c̣n trước đó th́ ta t́m nốt hoàn hảo thứ ba của Phàm nhân. Trong nhiều kiếp khác nhau, chúng ta làm ngân lên và thay đổi tất cả những âm điệu trong khoảng đó, dù đôi khi có kiếp sống chính yếu, có kiếp thứ yếu, nhưng các kiếp sống đều măi tiến đến sự linh hoạt và mỹ lệ lớn lao hơn. Đến đúng thời điểm, mỗi nốt sẽ phù hợp với ḥa âm của nó là ḥa âm của Chân thần. Mỗi ḥa âm là thành phần của một câu nhạc, tức là một đoạn có nhiều ḥa âm. Mỗi câu hoàn thành một phần bảy của toàn bản nhạc. Bấy giờ cả bảy câu hoàn thành nhạc khúc của thái dương hệ này – là một phần trong tuyệt tác (tam phân) của Thượng Đế, Đấng Đại Nhạc sư của chúng ta.