Họp Thông Thiên Học ngày 19  tháng 10 năm 2019

 

http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20toihocduoichonthay.htm

  CHAY L̉NG VÀ CHAY MIỆNG



Có người bảo: Chay ḷng hơn chay miệng. Lời nầy rất đúng, bởi v́ có người chay ḷng mà không chay miệng, có người chay miệng mà không chay ḷng. Nếu chay miệng mà tánh t́nh c̣n xấu xa hung bạo, ích kỷ, [[19]] tật đố, không biết thương xót người nghèo khó, bệnh tật th́ c̣n thua xa những người ăn mặn mà ḷng dạ rất nhân từ, chân chánh, thành thật. Luôn luôn chay miệng và chay ḷng phải đi đôi với nhau, hiệu quả mới hoàn toàn tốt đẹp.

Quả thật ăn chay [[20]] rất khó và phải biết cách ăn. Khó là tại cả ngàn đời rồi tổ tiên ta dùng thịt cá, chừng sanh ta ra nuôi ta với thịt cá, cho nên trong ḿnh ta máu huyết đă nhiễm mùi thịt cá. Hơn nữa, trừ ra vài trường hợp đặc biệt th́ tất cả nhân loại đều dùng thịt cá. Thế nên không phải dễ đương ăn mặn mà bỏ đi rồi ăn chay liền, trừ ra những người có sẵn căn lành nhiều kiếp trước.

Không biết cách ăn th́ có thể sẽ yếu đuối, phát đau rồi bỏ chay ăn mặn lại như trước.

Ư chí phải cứng cỏi, phải cương quyết trường chay và tập lần lần như :

Một năm đầu: Sớm mai mặn, chiều chay.

Năm sau: 6 tháng đầu: 15 ngày chay, nữa ngày mặn; 6 tháng sau: 2 tháng chay, nữa ngày mặn.

Qua năm thứ ba: trường chay được.

C̣n vài cách khác nữa, tùy tiện.

Nếu không Tự Giác (tức là ích kỷ) th́ làm sao Giác Tha được. Kẻ đui dắt người mù th́ có bữa cả hai té xuống mương rạch chết hết. Chỉ có sửa đổi mục đích là để quyền lợi lớn lao của toàn thể trên quyền lợi nhỏ nhít của cá nhân th́ tánh ích kỷ sẽ biến thành tánh vị tha và kết một bè Từ đưa con người qua bờ Giác .

Nói cho tột lư, tất cả chúng ta đều ích kỷ, không nhiều th́ ít, nhưng phải tập tánh ích kỷ cao thượng, bỏ tuyệt thói ích kỷ thấp hèn.



SỰ ÍCH LỢI CỦA THỰC PHẨM TINH KHIẾT

Ta nên biết: Trong Trời Đất vật nào cũng rung động và do sự rung động mà thành h́nh. Hai thứ rung động đồng một bực với nhau th́ rút lại với nhau.

Thân thể dùng thịt cá có một cách rung động chậm chạp và thu hút những thần lực thấp thỏi hạp với nó.

C̣n người trường chay th́ máu huyết trong sạch, cho nên có một cách rung động mau lẹ, thu hút được những thần lực thanh cao, đồng bản tánh với nó. Thân thể lần lần trở nên nhẹ nhàng.

Đây là nói về phương diện huyền bí, nhưng cũng nên biết phải trường chay từ 21 năm sắp lên mới thấy hiệu quả tốt. Tại sao thế?

Bởi v́ mỗi kỳ 7 năm, da thịt và xương cốt ta mới thay đổi trọn vẹn một lần. Phải 14 năm trường chay th́ tế bào mới bắt đầu đổi ra mới hết.



PHẢI CÓ TIẾT ĐỘ



Phải có điều độ trong việc ăn uống. Không nên ép xác, không nên ăn ít quá mà cũng không nên ăn quá sức chịu đựng của dạ dày.

Bất câu việc nào cũng vậy, đi quá mức trung b́nh th́ có hại. Theo đúng nguyên tắc: đói mới ăn, khát mới uống. Không đói đừng ăn, không khát đừng uống.8:06 PM.KHÔNG NÊN HÚT THUỐC VÀ UỐNG RƯỢU



Đừng hút thuốc và phải tránh xa các thứ ma túy, chúng làm hại Xác Thân, cái Phách và cái Vía.

Rượu, dưới h́nh thức nào cũng đừng uống. Nó làm hại các tế bào trong óc, các dây thần kinh, dạ dày, gan, ruột, phổi. Đáng sợ hơn hết là rượu làm hại hai cục hạch quí nhất ở trong óc, ấy là hạch mũi (Corps pituitaire) và hạch óc (Glande pinéale).

Sưng hạch mũi,con người mắt mở trao tráo mà không thấy đường

C̣n hư hạch óc tư tưởng không chuyển di được.

Phải biết rồi mới sợ và nhất là phải tiết dục, sự giao hợp vô chừng mực hại xác thân thác sớm và bạc nhược.



XÁC THÂN LÀ THỂ RẤT KHÓ ĐIỀU KHIỂN



Trong 7 thể của Con Người th́ xác thân là thể được cấu tạo hoàn toàn nhất.

Nhưng mà, các nhà Huyền Bí Học đều nói rằng nó rất khó điều khiển v́ một mặt phải làm cho nó nhạy cảm, một mặt nó phải lănh đạm với những điều thấp hèn. Hai việc dường như trái ngược nhau. Phải bền chí và cố gắng mới thành công.



CÁI VÍA [[21]] HAY TINH QUANG THỂ (Corps Astral)



Cái Vía của con có nhiều sự ham muốn đếm tới cả chục có đầu. Nó muốn thấy con giận hờn, nghe con nói những tiếng nặng nề, nó muốn thấy con ganh gổ, tham lam, thèm muốn của cải người ta và ngă ḷng rủn chí. Nó muốn mấy điều đó và c̣n nhiều việc khác nữa. Không phải nó có ư hại con, song tại nó ưa những sự rung động dữ dội và thay đổi măi măi.

Trong mấy việc đó con không muốn việc nào cả, bởi vậy con phải phân biệt ư muốn của con với ư muốn của cái Vía.

Đoạn nầy kể ra tánh nết không được tốt của cái Vía.

Thiết tưởng chúng ta nên t́m hiểu tại sao cái Vía lại có mấy tánh đó.

Có thể nói rằng: Cái Vía không có ư hại Con Người, nó không biết Con Người là ai nữa.



TIẾNG NÓI CỦA CÁI VÍA VÀ CÁI TRÍ



Cái Vía có tiếng nói ư? Mới nghe qua thật là kỳ dị, nhưng quí bạn hăy thí nghiệm điều nầy:

Quí bạn hăy ngồi không, đừng suy nghĩ hay tưởng nhớ ǵ cả trong hai phút thôi. Thời gian nầy chưa trôi qua mà quí bạn đă nghe trong ḷng có tiếng nhắc nhở quí bạn muốn cái nầy, cái kia, nhớ những chuyện qua rồi hay lo những việc sẽ tới.

Tiếng nói đó không phải là tiếng nói của quí bạn, bởi v́ quí bạn không tưởng nghĩ cái chi cả. Tiếng nói đó cũng không phải là tiếng nói của Lương Tâm, bởi v́ quí bạn có làm cái chi sái quấy mà bị Lương Tâm quở trách.

Tiếng nói đây là tiếng nói của cái Vía hay là của cái Trí tùy theo trường hợp.

Có kinh nghiệm như vậy mới thấy mấy thể khác hơn Con Người.TẠI SAO CON NGƯỜI ĐỒNG HÓA VỚi CÁI VÍA?



Cái Vía là một Thể, nó có sự ham muốn của nó. Nó cũng quỉ quyệt vậy. Đứng riêng rẽ một ḿnh, nó không làm ǵ được. Nó không đáng sợ. Nhưng nó biết rằng: nếu nó cấu kết được với cái Trí th́ sự ham muốn của nó sẽ được thỏa thích và tăng cường thêm.

V́ vậy, nó thuyết phục cái Trí, rồi hai Thể nầy xúi giục Con Người thực hành những điều chúng nó ham muốn.

Nếu Con Người chưa phận biện được điều nào thật là ư muốn của ḿnh, c̣n điều nào là ư muốn của cái Vía hay là của cái Trí th́ sẽ làm theo lời chúng nó xúi biểu. Con Người tưởng rằng điều đó là ḿnh muốn nên mới thực hành.

V́ vậy mới có chuyện bị Lương Tâm [[22]] quở trách và có sự ăn năn, hối hận.

Xin hiểu ở đây Con Người là Phàm Nhơn, chớ chưa phải là Chơn Nhơn hay là Linh Hồn, song phải dùng danh từ Con Người để dễ hiểu.



TÁNH CON NGƯỜI



Tánh Con Người là ǵ ?

Ấy là thói quen rung động hay là tánh nết của ba Thể: Thân, Vía, Trí chớ không có chi lạ.

Người nầy th́ nói: Tánh tôi hay nóng.

Người kia th́ bảo: Tánh tôi hay buồn.

Nói như thế th́ các bạn đó đồng hóa với cái Tánh của ḿnh.

Nóng nảy, giận hờn, buồn bực là những cách rung động khác nhau của cái Vía. Mấy tánh không tốt đó làm hại cơ thể Con Người rất nhiều như tim, phổi, gan, thận song ít ai ngờ điều đó.

Hăy coi người nóng giận có khi đỏ mặt, có khi xanh mặt tùy theo hạng người. Sự hổ thẹn hay sự sợ sệt cũng vậy, làm cho trái tim hồi hộp. Sợ quá trái tim ngừng đập th́ chết liền, mà mừng quá cũng phương hại như vậy.



CÁCH TINH LUYỆN CÁI VÍA



Muốn tinh luyện cái Vía th́ phải tập luyện những tánh tốt, song nên nhớ: phải bền chí và phải biết phương pháp.

Nếu không thành tâm th́ e cho trọn đời cũng không tập được một tánh tốt và diệt trừ được một tánh xấu. Thật đúng là :

Giang san dễ đổi.

Tánh nết khó thay.

Xin nhắc lại: Nền tảng của Đạo là Đức. Không có Đức không học được Chánh Đạo. Chơn Sư chỉ thâu nhận làm đệ tử những sinh viên hạnh kiểm tốt và lo mưu hạnh phúc cho quần sanh. Dầu cho có tài kêu mưa hú gió, chỉ đá hóa vàng mà không hội đủ những điều kiện do luật Trời qui định th́ không thể nào bước vào Cửa Đạo được.

Tôi xin đưa ra 12 đức tánh sau đây [[23]] làm kiểu mẫu, quí bạn có thể sửa đổi tùy theo sở thích của quí bạn, nhưng đức tánh đầu tiên là Từ Bi Bác Ái phải tập trước nhất. Bởi v́ không có ḷng Từ Bi Bác Ai th́ mấy tánh kia dầu có đi nữa chúng cũng giống như nước đổ xuống cát bị rút đi mất hết.

12 đức tánh đó là:

1.- Từ Bi Bác Ái 7.- Thăng bằng

2.- Bố Thí 8.- Thanh Khiết

3.- Chân Thật 9.- Tự Tín.

4.- Kiên Nhẫn 10.- Can Đảm

5.- Khoan Dung 11.- Hy Sinh

6.- Khôn Khéo 12.- Phụng Sự



MỖI THÁNG TẬP MỘT ĐỨC TÁNH, TRỌN NĂM HẾT 12 ĐỨC TÁNH. Qua năm sau tập lại như năm rồi. Khởi sự tháng nào cũng được chớ không phải đợi tới tháng giêng mới tập đức tánh thứ nhất.

Tập được từ 12 năm trở lên mà không gián đoạn th́ hoàn toàn đổi mới và thành một vị Thiện Nhân. Tâm trí càng ngày càng thêm sáng suốt và mở rộng hơn trước. Rồi từ đó, trọn đời, mỗi ngày cứ tưởng đến đức tánh phải tập.

Mười hai đức tánh nầy biến thành những tánh t́nh của ta. Kiếp sau, khi tái sanh, ta có sẵn những mầm của 12 đức tánh trong ḷng, người ta gọi là Thiên phú.

Thiên phú không phải là Trời cho như nhiều người lầm tưởng, nhưng chúng do sự luyện tập của Con Người kiếp trước.

V́ thế cho nên ta mới thấy tánh nết của đứa trẻ nầy khác hơn tánh nết của đứa trẻ kia, nhưng nói một cách tổng quát : tánh tốt th́ ít mà tánh xấu th́ nhiều.
PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP



Mỗi sớm mai khi thức dậy, rửa mặt mày xong xuôi th́ ngồi lại trên ghế hay trên ván cũng được, rồi suy nghĩ như vầy:

Thí dụ : Sao là TỪ BI BÁC ÁI?

Tại sao phải có ḷng TỪ BI BÁC ÁI?

Tôi phải làm cách nào để giúp đỡ những người đau ốm bệnh hoạn, tật nguyền, đói rét, cô đơn, già yếu, những người thất nghiệp dốt nát, khờ dại, những trẻ côi cút không ai đoái hoài,vân vân .

Rồi tự ḿnh t́m giải đáp mấy câu hỏi nầy.

Mấy tánh kia cũng tập như vậy. 2h 22m 11s