Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 19 tháng 11 năm 2016

[11/19/2016 6:21:23 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI BẢY
SỰ HUNG ÁC

C̣n về sự hung ác, th́ có thể có hai thứ: cố ư và vô t́nh. Cố ư ác là làm cho sinh vật đau đớn. Tội này lớn hơn tất cả những tội ác khác, đó là việc làm của một con quỷ chứ không phải của con người. Con sẽ nói con người không thể làm như vậy được, nhưng nhiều người đă thường làm điều đó và mỗi ngày mỗi làm nữa. Những vị pháp quan của ṭa án tôn giáo xưa làm ác. Nhiều tín đồ nhân danh tôn giáo ḿnh mà làm ác.

C. W. L. – Sự hung ác là việc làm của bọn quỷ hơn là của con người. Đó là quan điểm của Đức Thầy. Trong đời sống hằng ngày, lắm khi người ta nói hay làm một việc nào đó để gây khổ cho kẻ khác. Sự kết tội ấy phải qui về y. Y hành động giống như ma quỷ hơn là con người. Đó là điều dường như khó tin, nhưng có nhiều người đă làm.
Nhiều tội ghê tởm đă phạm nhân danh tôn giáo. Chúng ta hăy đọc đoạn văn tối cổ, như Kinh Phệ Đà (Védas), sẽ thấy nó làm cho ta suy gẫm thật nhiều về điều đó - những người Aryen [103] xâm chiếm đồng bằng Ấn Độ và chém giết dân xứ ấy. Đối với dân bổn xứ không có ǵ làm cho họ ghê sợ hơn. Phải tiêu diệt họ không c̣n một người nào trên mặt đất! Tại sao những người Aryen hành động như thế? Chỉ v́ một lư do cũng đủ lắm rồi, bởi v́ những lễ bái của họ không giống với lễ bái của người Aryen. Những người Hồi Giáo rải rác trên một phần lớn quả địa cầu buộc những dân tộc bị họ chinh phục phải chọn hoặc quyển Kinh Coran hoặc lưỡi gươm. Những người Thiên Chúa Giáo cũng làm như vậy. Một tinh thần như thế gây nên sự quyết định của những vị pháp quan ṭa án tôn giáo thời Trung Cổ, những sự đối xử tàn nhẫn với người Ấn Độ ở Nam Mỹ Châu, và c̣n nữa. Bây giờ đây chúng ta tưởng rằng chúng ta văn minh hơn, nhưng hiện nay ḷng sùng đạo ở vài vùng vẫn c̣n rất hung bạo và khắc nghiệt. Người ta thích nói rằng nếu luật pháp cho phép ngược đăi như thế, nền văn minh của chúng ta đă tiến xa quá nên không cho chúng ta tái diễn những sự ghê tởm thuở xưa. Tôi không chắc điều đó đâu. Tôi biết nhiều vùng ở Anh Quốc nơi đó những người có những tín ngưỡng không chính thống bị loại ra khỏi những chức vị xă hội và bị nghi ngờ mọi điều xấu xa. Chúng ta không đánh họ nhừ tử và không bẻ răng họ như tổ tiên chúng ta đă làm. Thời đại nào, phong tục nấy! Tôi không thích thấy uy quyền tuyệt đối ở trong tay giáo phái độc đoán nào.

Những người giải phẫu sinh thể để thí nghiệm học hỏi, cũng đă làm ác.

C. W. L. – Không thể nào có thể bàu chữa lỗi ḿnh trong việc hành hạ thú vật có phương pháp. Chúng là những huynh đệ c̣n non trẻ của chúng ta, dù chúng chưa tiến đến bậc làm người, nhưng chúng sẽ được làm người, sau khi trải qua một số kiếp luân hồi dài hay ngắn. Dùng thú vật thí nghiệm gây ra sự hung ác thật ghê tởm và thật ra không bao giờ phục vụ cho nhân loại, bởi v́ luật nhân quả không thay đổi, và con người gieo cái ǵ y phải gặt cái đó. Tôi có nghe Bà Bác sĩ Besant tuyên bố rằng không có sự sống nào nên cứu bằng những phương pháp như thế. Chúng ta biết rằng bản năng sinh tồn ăn sâu vào ḷng mỗi người và mỗi con thú, đặng cho xác thân có thể thành ra dụng cụ để phục vụ lâu dài đời sống bên trong, xác thân do lắm công phu và khổ nhọc mới tạo ra được. Do đó cần phải cứu mạng con người bằng những phương tiện chính đáng. Nhưng cứu cánh không thể biện minh cho mọi phương tiện. Chúng ta rất có lư và khâm phục những người thà chết hơn chịu ô nhục. Chắc chắn đó là mọi sự ô nhục lớn lao đối với những kẻ dùng những phương tiện quái đản như thế để bảo tồn sự sống của ḿnh. Bà Hội Trưởng của chúng ta nói rằng bà thà chịu chết hơn là được cứu sống theo cách ấy.
[11/19/2016 6:28:40 PM] Thuan Thi Do: Về vấn đề này, chúng ta gặp trong Hội Thông Thiên Học những ư kiến khác biệt nhau, mỗi người đều có quyền tự do tin tưởng theo ư riêng của ḿnh, nhưng ư kiến của Đức Thầy đưa ra trên đây thật minh bạch. Dù sự ghê tởm của chúng ta trước sự hung ác trong sự giải phẫu h́nh thể có thế nào đi nữa, chúng ta cũng phải nh́n nhận rằng nhiều vị y sĩ và những người cùng chí hướng đă hối tiếc khi làm việc ấy. Sự hung ác không làm cho họ vui một chút nào (dù việc làm ấy khuyến khích vài tinh quái mang lớp người giữa xă hội chúng ta), nhưng họ nghĩ rằng đó là phương cách duy nhất để bảo vệ xác thân con người khỏi đau đớn và chết chóc. Họ đă thành thật tin tưởng rằng trong trường hợp này cứu cánh sẽ biện minh cho phương tiện. Do đó, dù chúng ta bất đồng với họ, chúng ta chớ nên lên án kẻ phạm tội mà hăy lên án sự tội lỗi. Chắc chắn Luật Nhân Quả sẽ mang đến cho những người giải phẫu sinh thể nhiều sự đau đớn. Nhiều người tỏ ra tức giận và gần như oán ghét đối với những người giải phẫu sinh thể, nhưng nếu biết được sự thật này, th́ mấy người ấy sẽ xót thương cho họ.
Không phải những người giải phẫu sinh thể đều hung ác như nhau. Tôi có biết một nhân viên trong Hội chúng ta là một nhà giải phẫu nổi tiếng, ông đă thực hiện việc giải phẫu sinh thể theo một phương cách đặc biệt. Trong thân thể con người có vài huyết quản đôi khi bị vỡ. Nó mảnh mai đến nỗi nếu người ta thử ráp hai đầu ấy, luôn luôn không tránh khỏi sự kéo da non lành vết thương làm nghẹt huyết quản. Từ lâu, không thể chữa được trường hợp này. Sau cùng, vị Bác sĩ ấy nghĩ rằng nếu rạch một đường lớn hơn, người ta có thể làm cho vết thương lành mà không nghẹt huyết quản. Ông thực hiện việc ấy bằng cách rạch một đường gần cuối đoạn đứt và một đường nữa bên cạnh khúc kia rồi đặt hai đường cắt ấy kế tiếp nhau. Muốn cho sự hiệu nghiệm của phương pháp đó chắc chắn ông đă thử trên một số chó. Ông nói với tôi rằng ông đă dùng lối nửa tá chó hoang trong cuộc thí nghiệm ấy. Những con chó này được nuôi đầy đủ và ở trong t́nh trạng hoàn mỹ trước khi giải phẫu. Chúng được dùng thuốc tê và săn sóc kỹ lưỡng cho đến khi chúng hoàn toàn b́nh phục. Việc làm đó chứng tỏ cuộc giải phẫu thành công. Như thế sự chữa trị lành mạnh mà trước kia người ta cho là tuyệt vọng lại được công nhận dễ dàng. Hiện nay lối giải phẫu đó được thực hiện trên toàn thế giới và đă mang tên vị y sĩ đă phát minh ra nó. Nguyên tắc th́ bất chính tuy nhiên không mang tính cách hung ác đối với thú vật. Chẳng những chúng không chịu thiệt hại ǵ trong thời gian thí nghiệm mà số phần chúng c̣n được cải thiện. Vậy cuộc thí nghiệm này hoàn toàn không giống như những cuộc thí nghiệm thông thường khác và tôi tưởng rằng công kích vị y sĩ này là điều rất sái quấy cũng như những kẻ phản đối sự giải phẫu sinh thể luôn luôn công kích những người giải phẫu.
Một vài cuộc thí nghiệm được mô tả trong sách vở thật hung ác và khốc liệt. Chẳng hạn như cuộc thí nghiệm để ghi nhận xem đến nhiệt độ nào con thú có thể được nướng chín trước khi vài cơ năng của nó biến mất, chưa kể đến những điều ghê tởm hăi hùng khác và hiển nhiên là vô dụng. Hàng ngàn cuộc thí nghiệm khác được thực hiện một cách vô ích để sinh viên học hỏi một cách tổng quát và để đạt những kết quả không có mục đích, v́ sự cấu tạo cơ thể con người về nhiều phương diện khác xa so với sự cấu tạo cơ thể của loài vật. Thí dụ một con dê cái có thể ăn cây kỳ nam ( jusquiame ) chung với nhiều thức ăn khác, mà không thấy phản ứng ǵ; nhưng nếu con người ăn như thế y sẽ bước sang cơi Trung Giới. Chúng ta phải nói thêm rằng, khi một con thú bị hành hạ và khiếp đảm th́ những khí lực trong thân xác nó cũng biến đổi khiến cho sự quan sát chúng không c̣n chính xác nữa.
Dĩ nhiên là thần nhăn phải thay thế cho tất cả những sự hung ác này. Nếu vị y sĩ có thể quan sát tổ chức bên trong của người sống khi thân thể c̣n nguyên vẹn th́ thật hữu ích hơn là giải phẫu sinh thể thú vật, mà sự cấu tạo khác biệt với con người rồi đưa ra suy luận về cơ thể con người. Những ai cảm thấy rằng sự giải phẫu sinh thể là vấn đề quan trọng, th́ họ nên thành lập một cái hội mà những nhân viên trong hội đồng thí nghiện lẫn nhau. Hội này sẽ cung cấp cho họ những xác thân con người mà các phản ứng chắc chắn sẽ hữu ích hơn là những phản ứng vô dụng của thú vật. Rốt cuộc họ tránh được những cực h́nh ghê tởm đối với những sinh vật không có ai bảo vệ. Đó là điều mà trong thế giới do Thượng Đế tạo ra, họ không có quyền làm. Nhưng tất cả những điều kiện này đều vô ích, v́ một phần mười sự cố gắng, nghiên cứu và t́m ṭi được hiến cho những cuộc thí nghiệm cũng đủ để tuyển mộ một đạo binh có thần nhăn đáng tin cậy. Tôi sẽ nói rằng ngay sự chuyên tâm học tập lâu dài của một sinh viên trung b́nh, thường thường cũng thừa đủ để cho y khai mở thần nhăn.
[11/19/2016 6:38:57 PM] Thuan Thi Do: Một loại hung ác khác đă đe dọa chúng ta phát sinh từ sự lạm chiếm quyền hạng của nghiệp đoàn y sĩ chính thống. Chúng ta không muốn trở nên nô lệ họ, cũng như tổ tiên chúng ta đă nô lệ giáo đường. Dù những y sĩ đă thực hiện một điều lành, một việc phước đức bằng nhiều phương cách, nhưng không v́ thế mà họ có quyền thiết lập những cuộc "thẩm xét khoa học" hoặc áp dụng sự trừng phạt đối với những ai không chịu khuất phục trước y lư hiện kim của họ. Chắc chắn chỉ có luật dân sự mới có thể trừng phạt chúng ta. Những giáo đường cũng trừng phạt như thế: những người không chịu tin tưởng và vâng lời bị gởi qua ṭa án dân sự với lời cầu khẩn giả dối là "đừng làm đổ máu". Do đó, nhà cầm quyền thay v́ xử trảm nạn nhân, lại xử thiêu họ. Sự cưỡng bách chủng đậu đă gây nên việc chống đối. Trong vài xứ chủng đậu c̣n bị cưỡng bách mà không minh chứng cho người ta thấy rằng phương thức không tệ hơn bịnh mà nó muốn diệt trừ [104]. Ư kiến về khoa học rất thường thay đổi trong giới y học, nhưng lúc đương thời, mỗi lư thuyết đều được những người đồng quan niệm nhiệt liệt ủng hộ. Lịch sử đă cho thấy rằng quyền lợi của một nhóm người nắm giữ uy thế thường tạo những sự áp chế khủng khiếp và những nỗi khốn khổ vô bờ bến. Không, không nên có sự "thẩm xét khoa học".
Có vài người cố gắng bàu chữa tất cả những sự hung ác đối với thú vật, theo lư thuyết cổ của người Do Thái cho rằng thú vật sinh ra chỉ để phục vụ con người. Chúng ta hiểu biết hơn điều đó. Thú vật sinh ra đây do ư muốn của Đức Thượng Đế. Chúng nó là biểu hiện của những giai đoạn tiến hóa do sự sống của Ngài đă thâm nhập vào. Tuy nhiên chúng ta có quyền sử dụng thú vật với điều kiện là giúp cho sự tiến hóa của chúng. Nhờ tiếp xúc với con người mà chúng nó được tiến bộ. Quả nhiên là chúng ta chiến đấu với con ngựa rừng khi chúng ta bắt nó, nhưng trên phương diện khác, nhất là trí năo, nó đă mở mang nhiều trong đời sống bị bó buộc.
Những người khác lại đem quan niệm xưa của người Do Thái áp dụng vào con cái. Nhiều người cha mẹ tin chắc rằng con cái sinh ra chỉ v́ họ, để phụng sự họ, làm cho họ vinh hạnh, săn sóc họ trong lúc tuổi già, vân vân . . . . Đó là nguồn gốc của ư niệm vô nhân đạo này: Phải bắt buộc trẻ con trở thành như ư chúng ta muốn nó như thế nào, mà không để ư đến thiên tư và quyền lợi đặc biệt của nó thuộc về những tiền kiếp. Điều này đưa đến sự hung ác tế nhị.
[11/19/2016 6:42:47 PM] Thuan Thi Do:
Nhiều vị giáo chức thường làm ác. Tất cả những người ấy cố gắng bàu chữa sự tàn bạo của họ bằng cách nói rằng đó chính là tại tục lệ. Nhưng không phải v́ lư do có nhiều người phạm mà một tội ác không c̣n là tội ác nữa.

Đánh đập trẻ con là một tục lệ lan tràn. Nhưng không v́ thế mà bàu chữa được lỗi ḿnh. Tuy nhiên tục lệ đó không có tính cách phổ quát. Tôi thật sung sướng mà thấy vài xứ đă đạt đến tŕnh độ văn minh về phương diện này. Tôi tưởng nước Nhật Bản là một trong số đó. Theo kinh nghiệm riêng, tôi biết rằng ở Ư cũng thế. Tôi ở lâu ngày trong một thành phố lớn ở Ư, tại một ngôi nhà mà cửa sổ hướng ra sân một trường Trung Học quan trọng. Từ nơi đó tôi theo dơi một cách rất thú vị những mối liên hệ giữa thầy và tṛ. Cho hay bản chất của những tṛ này dễ bị kích thích và tự do hơn, nên kỹ thuật áp dụng đối với chúng phải khác với kỷ luật của nước Anh. Học tṛ đang sắp hàng, bỗng một em trong đám chạy đến vị giáo sư, cầm tay ông và nói một cách tha thiết. Vị giáo sư vuốt đầu đứa bé và mỉm cười, chắc ông chấp thuận lời yêu cầu của nó hoặc nói đến điều đó. Tất cả mọi người đều sống trong t́nh tương thân tương ái. C̣n một nhận xét khác như sau: mỗi lần những em học sinh trai này gặp thầy chúng ngoài phố, chúng chạy tới túm lấy tay ông và cũng đối đăi với ông như một người bạn chí thân, ngoài giờ học. Đó là dấu hiệu tốt đẹp, v́ người được trẻ con thương mến luôn luôn đúng là một người tử tế; bản năng của chúng không sai lầm. Bên Ư, không có một sự hung ác nào có thể xảy ra như trong các trường học bên Anh Quốc, v́ phong tục của hai nước khác nhau. Xâm phạm đến một cá nhân nào là một tội lỗi không thể dung tha trong xứ ấy. Điều này gây ra việc sử dụng dao mác và những cuộc đấu gươm, vân vân . . . . Như thế, trẻ con được bảo vệ hoàn toàn.
Từ lâu, sự trừng phạt là một tục lệ. Nhưng tục lệ này không làm giảm được tính cách của sự hành phạt, vừa là hung ác, vừa là vô ích một lượt. Trước hết, sự trừng phạt không phải là công việc của chúng ta. Luật Nhân Quả đảm trách tất cả những việc đó và nó không thể lầm lẫn như chúng ta thường lầm lẫn. Những sự bất công kinh nhủng của luật pháp đă xảy ra không biết bao nhiêu lần rồi; những h́nh phạt vô cùng nặng nề đă giáng xuống cho những người hoàn toàn vô tội. Kẻ phạm tội làm hại cho nó nhiều hơn là những kẻ khác, và người ta có thể để cho sự trả thù đi theo sự lưu hành tự nhiên của nó.
Ngoài điều đó ra, sự trừng phạt được áp dụng để gây sự sợ hăi trong ḷng người phạm tội về sau này và cũng nhằm nhắc nhở chung cho tất cả những người khác. Đánh đập trẻ con thật giống sự trừng phạt của luật pháp đối với tội nhân: luôn luôn đó là ư định trả thù. Dường như người ta nói rằng: "Anh làm điều này, điều kia rồi anh phải hối hận về điều đó". Thường thường một ông thầy nổi giận. Sự xúc động của ông là nguyên nhân của việc trừng phạt, chứ chẳng phải sự suy xét hợp lư v́ quyền lợi của đứa trẻ. Tôi biết người ta nói rằng sự trừng phạt của luật pháp nhằm ngăn ngừa tội lỗi; nhưng chúng hành động một cách khác hẳn. Trước đây một trăm năm, sự trừng phạt của luật pháp nước Anh rất nghiêm khắc. Chẳng hạn người ta treo cổ một người v́ y đă ăn cắp một vật nào đó đáng giá một đồng "si-linh" (shilling) và sáu xu. Tôi nhớ đă đọc ở cửa khám đường Newgate (như người ta cũng đọc ở nơi khác) như sau: "Kẻ kia bị treo cổ v́ đă ăn cắp đôi bao tay (găng) đáng giá hai hoặc ba đồng si-linh". Trong thời kỳ ban hành những h́nh phạt nghiêm khắc như thế, việc phạm tội lại c̣n nhiều hơn hiện nay. H́nh phạt không ảnh hưởng bao nhiêu đến tội trạng. Đó là vấn đề giáo dục tổng quát và văn minh.
[11/19/2016 6:50:26 PM] Thuan Thi Do: Thường thường không có sự liên quan nào giữa tội trạng đă phạm với sự trừng phạt của pháp luật hay là nhà trường. Một người ăn cắp, y bị tống giam một thời gian. Có sự tương quan nào giữa hai việc ấy? Muốn được hợp lư phải bắt kẻ phạm tội làm việc để đền bù lại giá tiền của vật bị đánh cắp và hoàn nó lại cho người chủ bị trộm. Sự trừng phạt phải hết sức tương xứng với tội trạng. Bỏ tù một người chỉ v́ y đă ăn cắp là một thứ ác mộng. Đối với chúng ta cũng giống như thế, nếu một đứa trẻ không học bài th́ nó bị đ̣n. Đâu là sự tương quan của hai sự kiện ấy? Người ta có thể nói một cách hợp lư một phần nào như sau: "Em không học bài, em sẽ bị chậm trễ hơn các bạn học của em. Vậy em phải ở lại đây học thay v́ đi chơi". Nhưng phương pháp áp dụng hiện thời là vô lư và hoàn toàn sai lầm. Ư định trừng phạt luôn luôn bất hảo và tất cả những tục lệ trên đời cũng chẳng thay đổi được điều ǵ. Cả ngàn chuyện vô cùng bất hảo và phi lư đều phát sinh theo tục lệ, như tục bó chân bên Tàu và vài kiểu cách thời thức của chúng ta, trong những thời đại khác nhau. Không nên tưởng rằng một sự thực hành phù hợp với phong tục, dù trong nhiều thế kỷ, đều tốt đẹp và cần thiết, v́ thường thường không phải như thế, nó vẫn trái ngược lại.
Một công đoàn có thể nói một cách hợp lư với một kẻ tái phạm, như người ta đă làm điều đó tại xứ Pérou ngày xưa: "Chúng tôi là những người văn minh. Chúng tôi đă trải qua không biết bao nhiêu khổ nhọc mới lập quốc theo một công tŕnh nhứt định, dành cho những người tuân giữ luật pháp quốc gia cư ngụ. Nếu anh không muốn tuân theo luật, anh hăy ra đi và đến sống với những kẻ khác". Chỉ có sự trừng phạt trong xứ đó mà thôi; là đày đi qua xứ khác. Vả lại, sự lưu cư đến trong những bộ lạc dă man là điều ô nhục lớn nhất và c̣n kèm theo những sự thiếu thốn. Khi một người Mă Lai trở nên điên cuồng hung dữ, chúng ta phải ngăn cản y lại, dù phải diệt trừ mạng sống của y. Nhưng trừ những trường hợp nguy kịch và bất khả kháng, chúng ta không có quyền giết chết, không có quyền hành hạ ai bao giờ. Đó là điều tuyệt đối chắc chắn. Nếu sự xử trảm là nhằm trả thù, th́ sự hung ác của chúng ta cũng không kém ǵ kẻ sát nhân, y đă gợi lên cái mà chúng ta gọi một cách êm tai là sự phẫn nộ chính đáng của chúng ta. Nếu nguyên tắc của chúng ta có mục đích trừ khử người đó, th́ nó vẫn sai lầm, v́ nhà nước có bổn phận đối với tất cả những công dân, chứ không phải đối với những người b́nh thường mà thôi. Hơn nữa phải nghĩ đến con người thật, chứ không phải nghĩ đến xác thân. T́m giải pháp dễ dàng hơn hết bằng cách thủ tiêu kẻ phạm tội là thực sự sát nhân. Hơn nữa phương cách này rút cuộc vô ích v́ nó khích động nhiều dục t́nh thấp hèn và con người khi đầu thai lại sẽ liên hệ với chúng ta bằng những điều kiện nghiệp quả không có ǵ là tốt đẹp. Kẻ sát nhân thật là một trường hợp bệnh lư (rất hi hữu và phần nhiều những kẻ phạm tội chịu ảnh hưởng của môi trường bất lợi). Không nên hành hạ và tàn ác đối với kẻ phạm tội, v́ xử sự như thế tức tăng cường khuynh hướng chống đối xă hội ở nơi y, nhưng với cách đối đăi và một kỷ luật thật sáng suốt, chúng ta sẽ đưa y trở lại hàng ngũ của những người công dân b́nh thường về phương diện vật chất và t́nh cảm. Chính phủ chăm lo về vật chất và tinh thần của mỗi cá nhân bất toàn, nhưng đồng thời cũng phải săn sóc những tội nhân, nói chung là những người bất thường về tinh thần hoặc t́nh cảm. Đó là thái độ bác ái, đó chính là quan điểm của Đức Thầy.
[11/19/2016 6:54:39 PM] Thuan Thi Do: Lư tưởng phải đạt được đó vốn là chân thật, hiển nhiên, và thực tế. Kẻ sát nhân và trẻ con phải được giúp đỡ bằng sự giáo hóa, chứ không phải bị sự sợ hăi thúc đẩy. Hệ thống giáo dục làm cho trẻ con kinh sợ tạo ra những hậu quả hết sức tệ hại. V́ đưa vào đời sống chúng lo sợ, buồn phiền và độc ác, thường gây ra sự tai hại cho tánh t́nh và đức hạnh của người công dân. Dưới một h́nh thức khác, đó là ư niệm của giáo đường thuở xưa về hỏa ngục, nhưng chính nơi đây là hỏa ngục và trẻ con tinh ranh một chút có thể thoát được. Người ta tin rằng có thể cải thiện con người bằng cách làm cho nó sợ hăi: ư tưởng này tồn tại được thật là điều kỳ lạ. Một trong những tiểu thuyết gia danh tiếng đă viết thư cho tôi cách đây ít lâu và nói rằng ông có gặp một thanh niên tại một trạm nghỉ trên bờ biển, và ông đă tŕnh bày vài ư niệm Thông Thiên Học với y, giải thích cho y nghe sự phi lư của lư thuyết về hỏa ngục. Sau đó, mẹ của thanh niên vô cùng phẫn nộ, đến viếng vị tiểu thuyết gia ấy. Bà nói: "Phương sách duy nhất mà tôi đă thành công trong việc đem con tôi đi theo con đường chơn chánh là làm cho nó sợ hăi v́ ư niệm hỏa ngục và đe dọa nó mỗi ngày từ sáng đến tối. Bây giờ ông làm cho nó tin chắc rằng không có địa ngục, tôi phải chịu bó tay". Nếu sáng suốt hơn một chút, ban đầu bà sẽ giải thích cho con bà hiểu biết th́ việc dùng đến cách khủng bố không tốt đẹp này sẽ chẳng cần thiết.
Sự tự do và t́nh thương là hai yếu tố quan trọng trong sự phát triển linh hồn con người. Nhiều người sẵn sàng để cho kẻ khác tự do, với điều kiện những người ấy theo đúng yêu sách của họ. Nhưng mà sự tự do thật sự là tự do cố gắng theo phương cách riêng của ḿnh. Thường thường người ta hay xen vào sự tự do của người khác và sự điều khiển từ bên ngoài quá nhiều làm giảm sút đời sống hoạt động mà nó muốn che chở hay giúp đỡ. Người ta nhận thấy điều này trong sinh hoạt học đường, nơi đây đă đặt ra nhiều điều lệ vô ích, trong khi sự tự do cá nhân đem lại nhiều cơ hội cho sự tiến bộ. Đó là một trong những điều dị biệt căn bản giữa chính thể Anh Quốc và vài quốc gia khác. Tóm lại, nước Anh cố gắng để cho mọi người công dân có thể được tự do. Những nước khác muốn tránh sự xáo trộn và nguy hiểm nên giúp đỡ người dân bằng cách bắt họ chịu mọi hạn chế. Một ngày kia, một viên chức ngoại quốc nói với tôi rằng: "Này ông, trong một nước cai trị khôn khéo, th́ tất cả đều bị cấm"! Trong những cuộc du lịch ṿng quanh thế giới của tôi, những h́nh thức luật lệ khác nhau đều gây sự chú ư nhiều với tôi. Nước này đặt ra những sự nghiêm cấm, nước khác th́ đó chỉ là sự yêu cầu. Vài nước theo phương pháp quân sự, nó chỉ thích hợp với linh hồn thật ấu trĩ. Những nước khác, kêu gọi lương tri và ư chí cao đẹp của con người. Chẳng hạn tôi nhớ đă đọc một yết thị phản đối vài thói quen phiền toái bằng những lời lẽ sau đây: "Những người lịch sự không muốn và những kẻ khác không nên làm việc nào đó". Chính là lời yêu cầu này nêu lên tại Hoa Kỳ, một trong những quốc gia trẻ trung nhất. Theo cách thức ấy khá hay.
[11/19/2016 6:58:24 PM] Thuan Thi Do: Có những trường hợp, v́ quyền lợi của đoàn thể sự cưỡng bức trở nên cần thiết, nhưng tốt hơn luôn luôn nên có sự đồng ư của dân chúng hơn là sai khiến một cách hống hách, hay là cai trị một cách nghiêm khắc. Tôi e rằng điều này mới vừa hiểu được trên phương diện giáo dục. Luôn luôn là những qui luật: "Hăy làm điều này; đừng làm điều kia". Ngay trong sự dạy dỗ, quyền lợi của đứa trẻ ít khi được đề cập. Người ta chỉ nói với nó: "Đây là bài học của em, phải học thuộc đi".
Theo những phương pháp mới mẻ hơn, như phương pháp của Bà Montessori, bài học trở nên thích thú, trí khôn của đứa trẻ con sẽ khai mở như một đóa hoa. Chỉ có một phương pháp dạy học hữu ích cho trẻ con là trước hết được chúng hết dạ thương yêu. Rồi bạn ảnh hưởng chúng bằng một việc làm có tính cách luân lư đạo đức, bởi v́ bạn tỏ ra buồn bực, nếu chúng phạm lỗi. Điều này hoàn toàn chính đáng, v́ bạn cảm thấy buồn ḷng thật sự. Nếu lúc đầu bạn điều khiển bằng t́nh thương, th́ t́nh thương nảy nở nơi học tṛ và bạn sẽ đạt được sự cố gắng của đứa trẻ. Muốn dạy dỗ trẻ con, phải có một trí thông minh sắc bén, một tấm ḷng tràn đầy t́nh thương và một sự kiên nhẫn rộng như biển cả: chúng ta phải hiểu những lỗi của chúng để có thể chỉ dẫn chúng cách làm việc cho tốt đẹp như chúng đă hiểu. Nếu bạn lập tức dùng sức mạnh và sự thô lỗ, cộc cằn, th́ bạn chỉ gợi sự hiềm thù chống đối và bạn sẽ không đạt được điều ǵ thỏa măn cả.
Trong đời sống thường nhật cũng thế. Trong việc kinh doanh, nếu một người kia muốn thỏa hiệp với kẻ khác về một việc có lợi, th́ y phải nói một cách dịu dàng, y phải cố gắng làm cho người kia tin rằng công việc mà y đề nghị là mối lợi chung cho cả hai. Y không có ư nghĩ lấn lướt người đối thoại với y, cách ấy chắc chắn sẽ làm cho người kia phật ḷng và có thể chấm dứt t́nh thân hữu nữa. Trẻ con, trai lẫn gái cũng đều là con người cả và bạn sẽ được lợi khi có chúng bên cạnh bạn hơn là khêu gợi sự chống đối của chúng lúc ban đầu. Những nhà giáo đều biết điều này nhờ kinh nghiệm. Không có nhà giáo nào, dù tài giỏi và thông thái đến đâu đi nữa xứng đáng với danh hiệu thật cao quư ấy, trừ phi gợi được thiện cảm của trẻ con và được chúng thương yêu. Đó là cách dạy dỗ của vị Chơn Sư : không bao giờ dùng uy lực, không bao giờ dùng nhưng qui tắc mà dùng lối chỉ vẽ con đường tốt lành và khuyến khích chúng ta bắt chước các Ngài.
 



[11/19/2016 7:17:45 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ NĂM

BÁNH XE ĐỜI

Ngày nay con hăy làm việc cho người, rồi ngày mai, người sẽ làm việc lại cho con
Chính nhờ mầm từ bỏ bản ngă mà trái ngọt của sự giải thoát cuối cùng mới trổ sinh.
Kẻ nào v́ sợ Ma vương, e rằng ḷng ḿnh c̣n vị kỷ, mà không giúp người, kẻ đó đành phải chịu chết. Kẻ hành hương mệt mỏi, muốn xuống sông tắm cho mát, nhưng sợ nước cuốn, có thể chịu nóng không nổi mà chết.
V́ ḷng ích kỷ mà không dám làm ǵ cả chỉ đưa đến quả xấu thôi.
Người sùng Đạo ích kỷ sống không mục đích. Người không làm phận sự ở đời cũng sống vô ích.
Con hăy lăn theo bánh xe đời, phải lăn theo bánh xe bổn phận đối với chủng tộc và họ hàng, bạn hữu và thù nghịch, và đừng nghĩ đến những sự vui thú cũng như khổ nhọc. Con hăy làm khô cạn sự báo thù của Nhân Quả. Hăy đạt những Siddhis cho kiếp tới của con.
C. W. L. Vài người tưởng rằng nếu họ không thể hoàn thành những việc lớn lao hoặc tiến bộ nhanh chóng th́ có cố gắng cũng vô ích. Đó là lầm to vậy. Ít ra họ cũng có thể sống để giúp đỡ những người mà Nghiệp Quả đă liên kết với họ. Bao lâu họ chưa chịu nắm lấy mọi cơ hội tốt trong hoàn cảnh hiện tại, th́ họ không bao giờ gặp cơ hội nào khác có lợi hơn. Nếu họ quyết định làm việc đó, khi ngày giờ đến với họ, lúc họ cần phải cố gắng thật nhiều trong lần Điểm Đạo thứ Nhứt, th́ những bạn bè thân yêu sẽ giúp đỡ họ. Những người bạn chơn thật đó là bạn của Chơn Nhơn; họ không phải là những kẻ v́ muốn thỏa măn sự cảm kích riêng rất nhỏ nhen, trần tục và thường ích kỷ của ḿnh, ngăn cản không cho kẻ khác tiến lên. Mà họ là những người lúc nào cũng muốn cho mọi người có được tự do cần thiết để đi theo con Đường Đạo cao cả.
Nhiều người tốt không chịu giúp đỡ đồng loại ḿnh, v́ họ sợ chính họ có thể bị thúc đẩy bởi một nguyên nhân ích kỷ. Thường một hành vi từ thiện không hẳn là do ư muốn giúp đỡ những kẻ bất hạnh, nhưng là một hành vi nhằm giải tỏa cảm thức khó chịu trước cảnh đau khổ của họ. Một người như thế không bao giờ chịu khó t́m kiếm những kẻ khốn khó để giúp đỡ. Những người khác sẵn sàng cho một phần sản nghiệp của họ và chỉ hưởng phần c̣n lại mà không hối tiếc. Một đệ tử không biết mấy điều đó, đôi khi tự hỏi xem chính ḿnh có trong sạch chăng. Nhưng không chịu giúp đỡ v́ không chắc việc làm của ḿnh có đúng không, chắc chắn đó là một h́nh thức ích kỷ. Bất cứ lư do nào, chúng ta cũng phải giúp đỡ kẻ khác mặc dù trên Đường Đạo người ta chỉ thật sự tiến hóa được khi đă giúp đỡ những kẻ khổ đau mà không tính toán hơn thiệt.
Muốn giúp đời cần phải có tính phân biện. Như người Ấn Độ thường nói sự giúp đỡ phải tùy người, tùy lúc và tùy nơi. Tuy nhiên việc suy nghĩ cần thiết đó không được gây ra sự do dự. Trong trường hợp có hai cách hành động, không phải lúc nào chúng ta cũng đều đạt được sự phân biện khôn ngoan nhất; tuy nhiên chúng ta phải chọn một cách để không bỏ lỡ dịp tốt để làm điều thiện. Đôi khi cách giúp đỡ duy nhất mà chúng ta có thể ban cho kẻ khác là sự trợ giúp bằng tinh thần, mà giúp đỡ về phương diện nầy rất quan trọng. Năng lực của những người đang làm việc một cách hăng say trên thế gian có thể nhờ ở những người khác rải ra sức mạnh tinh thần trong lúc họ tham thiền.
[11/19/2016 7:24:29 PM] Thuan Thi Do: Bánh xe bổn phận của chúng ta đối với chủng tộc và gia đ́nh, đối với bạn và thù thường mang đến nhiều cơ hội tiến hóa tuyệt hảo. Các Đấng cai quản Luật Nhân Quả canh chừng cho mỗi người được ở trong những hoàn cảnh thuận lợi để tăng trưởng. Khi sự phát triển của một người c̣n yếu, y có thể t́m thấy trong mười ngàn nơi khác nhau, những hoàn cảnh cần thiết cho sự tiến hóa của y. Nhưng nếu y đă tiến hóa hơn, sự lựa chọn môi trường cho y phải kỹ lưỡng hơn, v́ mỗi người phải được tuyệt đối dắt vào chỗ mà sự tiến hóa của y trở nên nhanh chóng nhất. Như thế nói rằng mỗi người đều có thể thành công bất cứ trong hoàn cảnh nào thật là lầm lạc vậy; những khó khăn được đặt ra trên đường đi của y để y vượt qua chúng và do đó có thể mở mang tính t́nh và những năng lực của y.
Đối với người đă hoàn thành tốt đẹp những bổn phận hằng ngày của ḿnh chẳng bao lâu y sẽ được giao phó những công việc quan trọng hơn. Các Đấng Cao Cả hướng dẫn vận mệnh nhân loại cần rất nhiều người như thế, mà ai cũng có thể chờ đợi để nhận lănh một công tác tốt đẹp và hữu ích. Như Thánh Kinh nói, bạn hăy thành tâm làm những việc nhỏ, rồi bạn sẽ được đặt để nhận lănh nhiều công tác khác. Được đặt để trước nhiều công tác, tiêu biểu cho một trách nhiệm nghiêm trọng. Theo huyền bí học, muốn được xứng đáng phải tỏ ra thành tâm trong những việc nhỏ. Đó là cách Đức Thầy thử thách chúng ta. Nhiều người chểnh mảng bổn phận thường ngày của họ và mơ ước được làm việc nầy hay việc khác trong tương lai, có thể đó là công việc mà sự hữu ích đáng ngờ và cũng không đặc biệt dành cho họ; cũng có nhiều người tiếc rẻ những sự liên hệ mà họ đă tạo nên trước khi họ biết Thông Thiên Học, v́ hiện giờ họ thấy chúng làm cho họ khó chịu. Dù sao họ cũng phải làm bổn phận của họ. Ngày nào mà người chí nguyện được tự do làm công việc phụng sự tốt hơn để phát triển, nhất là công việc hữu ích cho thế gian, th́ chừng đó những mối liên hệ không thích hợp sẽ được tháo gỡ. Cắt đứt sự liên hệ đó quá sớm chỉ làm cho con người bối rối tạo thêm nhiều lo âu và đau khổ.
Nếu con không thể làm ngôi mặt trời, th́ hăy khiêm hạ làm một hành tinh. Thật thế, nếu con bị ngăn trở không thể phóng tia sáng như mặt trời giờ ngọ trên đỉnh núi phủ đầy tuyết trường tồn tinh khiết, th́ hỡi đệ tử sơ cơ, con hăy chọn một nghĩa vụ khiêm tốn hơn.
Hăy chỉ đường - dù phải sống lẫn lộn và mất hút trong đám đông - như sao hôm đă chỉ đường cho những kẻ đi trong đêm tối.
Ḱa hăy nh́n xem con mắt của Migmar xuyên qua lớp lưới bao mặt màu đỏ đậm để lặng nh́n Địa Cầu đang yên giấc. Con hăy xem hào quang rực rỡ đang túa ra từ bàn tay của Lhagpa một cách thương yêu che chở những nhà tu khổ hạnh. Cả hai bây giờ là tôi tớ của Nyima, lặng lẽ thức canh trong đêm tối lúc vắng chủ. Tuy nhiên trong những Kalpas, cả hai đều sáng chói như Nyima và trong tương lai sẽ có thể trở nên hai ngôi mặt trời trở lại. Đó là sự thăng trầm của Luật Nhân Quả trong vũ trụ.
[11/19/2016 7:30:35 PM] Thuan Thi Do: Hỡi đệ tử, con hăy noi gương hai ngôi hành tinh đó. Con hăy soi sáng và ủy lạo kẻ hành hương khó nhọc và hăy t́m kẻ ít hiểu biết hơn con, kẻ đang ngồi nản chí và phiền muộn, ḷng đói bánh minh triết lẫn bánh nuôi xác thân, không gặp Thầy, không hy vọng, không một lời an ủi; con hăy nói Pháp cho y nghe.

Sau đây là lời chú thích của Bà Blavatsky :

Nyima là mặt trời theo khoa chiêm tinh Tây Tạng. Migmar hay Mars (Hỏa tinh) là biểu tượng của một con mắt, và Lhagpa hay Mercury (Thủy tinh) là biểu tượng của một bàn tay.
Ở đây chúng ta gặp nhiều sự tương đồng lư thú. Ban đêm hai hành tinh nói trên đều sáng chói. Khi mặt trời đă lặn và tất cả đều tối tăm. Đối với chúng ta cũng thế. Chúng ta phải giúp đỡ những người mà sự tối tăm c̣n thâm sâu hơn chúng ta. Mỗi người đều có thể t́m những kẻ vô minh hơn ḿnh để dạy dỗ họ. Nếu những kẻ ở chung quanh chúng ta chưa sẵn sàng dấn thân trên Đường Đạo, th́ chúng ta có thể d́u dắt họ theo chiều hướng đúng đắn mà họ đang theo đuổi.
Trong thời kỳ mà sự sống được di chuyển từ mặt trăng đến quả địa cầu, các hành tinh đều sáng chói như những ngôi mặt trời nhỏ; nhưng ngày nay Hỏa Tinh đă trở nên gần như một băi sa mạc, và do đó ánh sáng của nó trở nên vàng hay đỏ dợt. Theo quan điểm của thi nhân, tác giả của những câu thơ nầy, bây giờ các hành tinh không thể làm ǵ khác hữu ích hơn là soi sáng chúng ta. Cũng thế ấy, mọi kiến thức phải bắt đầu bằng những nền móng vững chắc; v́ không thấy được, nên nền móng không đáng kể đối với toàn cảnh, nhưng ṭa kiến trúc sẽ được đặt trên nó. Trong những công việc tầm thường của đời sống hằng ngày, thí sinh cũng có thể phụng sự xă hội một cách tốt đẹp, đồng thời phát triển những siddhis cao siêu là những quyền năng tâm linh của Chơn Nhơn.
Bây giờ các Đấng Giáo Chủ dạy cho thí sinh phải nói những ǵ với những kẻ mà y muốn d́u dắt trên Đường Đạo :
[11/19/2016 7:31:43 PM] Thuan Thi Do:
Hỡi thí sinh, con hăy nói với y, kẻ nào đem tính kiêu căng và tự ái làm tôi tớ cho ḷng sùng Đạo; kẻ nào c̣n lưu luyến cuộc đời nhưng đem tính nhẫn nại mà phục ṭng Định Luật, như một đóa hoa tỏa hương thơm dưới chân Đức Thích Ca Mâu Ni, kẻ ấy trở nên mộït vị Tu Đà Hườn trong kiếp hiện tại. Pháp lực hoàn thiện có thể nháng thấy đàng xa, thật xa, nhưng y đă bước được bước đầu; y đă nhập lưu và có thể hoạch đắc thị giác của con phượng hoàng trên đỉnh núi và thính giác của con hoăng cái nhút nhát.
Con hăy nói với y, hỡi kẻ chí nguyện, ḷng sùng Đạo chân thành có thể hoàn lại cho y những kiến thức mà y đă có trong những kiếp trước. Thần nhăn và thần nhĩ không thể nào đạt được trong một kiếp sống ngắn ngủi.
Shakya-Thub-pa là Đức Phật Thích Ca của chúng ta. Như chúng ta đă giải thích, bậc Tu Đà Hườn là những người đă nhập lưu. Người ta có thể thành lập một lư thuyết tương tợ giữa sự hành động bên ngoài, nhờ đó chúng ta đặt dưới chân Sư Phụ những khả năng phụng sự của chúng ta, và sự thay đổi bên trong, xảy ra trong Thượng Trí ( Manas ) đă phát triển đầy đủ để nhận ra sự hiện diện của Bồ đề tâm, nghiêng ḿnh trước nguyên lư cao cả đó và quyết định vâng lời nó bằng cách hiến dâng tất cả khả năng của ḿnh. Trong đời sống thường nhật, thường Hạ Trí có tiếng nói quyết định tối hậu. Chẳng hạn về khoa giải phẫu sinh thể, nhiều người cảm thấy kinh tởm trước sự thực hành khoa ấy nhưng vẫn phải tiếp tục theo đuổi công việc đó, v́ họ cho rằng đây chính là phương thức duy nhất để đạt được vài kiến thức hữu ích cho nhân loại. Một thiểu số hiểu đúng hơn đă nói : "Không, sự giải phẫu sinh thể không thể đem lại điều ǵ tốt đẹp. Bản chất cao cả của chúng ta quả quyết rơ rệt rằng việc giải phẫu sinh thể là một hành động sai lầm hoàn toàn". Nếu những người quả quyết như thế thuộc đa số, họ sẽ chấm dứt khoa ấy, rồi vài phương pháp khác sẽ được phát minh để bảo đảm sức khoẻ cho nhân loại; Hạ Trí sẽ làm việc thích ứng với mệnh lệnh của trực giác cao siêu để t́m một phương pháp hoàn hảo.
Người nào cảm thấy phấn khởi khi được biết con Đường Đạo, th́ chắc chắn y đă được hành Đạo trong kiếp trước hoặc có thể nhiều kiếp trước. Điều nầy thật đáng khích lệ, v́ sau đó không bao lâu người ta có thể hy vọng khai mở lại được những quan năng đă hoạch đắc trong các kiếp trước, thần nhăn và thần nhĩ giúp đáp ứng v?i tiếng nói bên trong và chiêm ngưỡng cuộc sống và thế giới bằng đôi mắt tinh thần.
[11/19/2016 7:36:43 PM] Thuan Thi Do: Hăy khiêm tốn, nếu con muốn đạt được sự minh triết. Hăy khiêm tốn hơn nữa nếu con đă được sự minh triết.
Hăy giống như biển cả tiếp nhận tất cả suối và sông. Sự yên tịnh dũng mănh của biển cả vẫn không thay đổi; nó không biết có nước sông, suối đổ vào nó.
Hăy dùng sức của Chơn Nhơn để trấn áp phàm nhơn. Phải đấy, cao cả thay kẻ nào giết chết dục vọng.
C̣n cao hơn nữa, kẻ nào mà Chơn Nhơn đă giết chết sự hiểu biết của dục vọng.
Hăy coi chừng phàm nhơn, v́ sợ e nó làm ô uế Chơn Nhơn.
Như chúng ta đă biết, người nào được đứng trước các Đấng Chơn Sư đều không thể không khiêm tốn, v́ y đă ư thức có một hố thẳm chia cách với các Ngài. Chơn Sư hiện ra trong xác phàm của Ngài không làm cho y lo âu hay ngă ḷng; trái lại sự hiện diện của Ngài cho chúng ta được hưởng mọi phương tiện và chúng ta có cảm tưởng nếu Ngài thành công, th́ chúng ta cũng thành công vậy. Đối với sự hoạch đắc kiến thức mới cũng giống như thế. Con người có thể nắm được vài ư tưởng lớn, đồng thời y nhận thấy tất cả những ǵ c̣n lại đều phải học hỏi, tất cả những sự huyền bí liên quan đến những sự vật quen thuộc nào đó mà kẻ khác cho là rất đơn giản và đă hiểu rơ rồi. Vậy người có kiến thức quảng bác có thể rất khiêm tốn ; và người chí nguyện phải được cảnh giác rằng nếu y thấy sự kiêu căng nổi dậy ở y, th́ đó chính là dấu hiệu cho biết y đă vô t́nh khép cánh cửa không cho những kiến thức rộng răi và cao siêu hơn xâm nhập y. Thí sinh cũng phải tập sinh hoạt giữa những sự náo động của thế gian luôn luôn ảnh hưởng đến các Thể Xác, Vía và Trí của y, mà không để cho chúng làm rối loạn; y phải tập cho các thể thấp của y quen đáp ứng với những mệnh lệnh nội tâm, chứ không phải những sự kêu gọi của ngoại cảnh ấy. Chơn Nhơn vốn thiêng liêng; với sự giúp đỡ của Chơn Nhơn ta phải chế ngự phàm nhơn; điều nầy làm xong rồi đến lượt Chơn Nhơn phải được chế ngự bởi Chơn Thần, cái Ta vĩnh cửu. Muốn thành công trong việc nầy, đệ tử phải luôn luôn canh chừng các thể thấp của y và để ư đến sự tinh khiết về thực phẩm, thức uống và từ điện cũng như phải giữ sự tinh khiết trong lời nói, t́nh cảm và tư tưởng của y vậy. Điều nầy đă được khai triển đầy đủ trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo.
[11/19/2016 7:40:55 PM] Thuan Thi Do: Con đường đi đến tự do tối hậu ở bên trong Chơn Ngă của con. Con đường nầy bắt đầu và chấm dứt bên ngoài Chơn Ngă.
Mẹ của tất cả sông ng̣i không được loài người khen ngợi; bà mẹ đó không đáng kể trước đôi mắt kiêu hănh của Tirthika; trước mắt của những kẻ điên cuồng, h́nh tướng của nhân loại đều trống rỗng, mặc dù nó chứa đầy nước Amrita (Cam lồ) ngọt dịu. Tuy nhiên những con sông thiêng đều bắt nguồn từ Thánh địa, và kẻ nào có sự minh triết đều được tất cả loài người tôn kính.

Thiên Chúa giáo chính thống thường cho rằng sự phát triển linh hồn trải qua ba tŕnh độ liên tiếp. Trước hết con người làm lành v́ sợ bị sa hỏa ngục. Kế đó, y làm lành v́ muốn lên cơi Thiên Đường. Sau cùng y làm lành v́ t́nh thương Đấng Christ, bởi Ngài đă tự hy sinh để đánh thức tinh thần hy sinh đó trong con người. Tuy nhiên vẫn có một giai đoạn thứ tư nữa : chúng ta t́m thấy con đường đi đến sự hợp nhất với Chơn Ngă. Chừng đó con người làm lành chỉ v́ điều lành, chứ không phải để làm đẹp ḷng Sư Phụ y, hoặc để tỏ ra biết ơn Ngài. Như vậy chính chúng ta tự giải thoát ḿnh. Sự tiến bộ trên Đường Đạo của chúng ta không tùy thuộc một lư do nào khác bên ngoài. Cũng như không phải tùy theo thời gian đă trải qua ở một tŕnh độ nào nữa; chúng ta sẽ thực hiện được một bước tiến khi chúng ta đă phát triển được ở chính ḿnh những đức tánh và những năng lực cần thiết. Bận tâm đến điều nầy chỉ vô ích thôi; v́ theo câu tục ngữ Tamil th́ : " Quả đă chín mùi không bao giờ c̣n ở lại trên cành ".
Như chúng ta đă biết, người Tirthika là người Bà la môn khổ hạnh đi hành hương ở các đền thờ và theo bản văn th́ dường như họ hơi tự đắc. Cũng thế, vài vị Hadjis, người Hồi giáo đi hành hương đến Mecca cũng đă tự kiêu về cuộc hành tŕnh của ḿnh. Những người đó giống như người thế gian của thời đại chúng ta, họ hănh diện khi được nói rằng họ đă xem vở kịch cuối cùng hay đọc một quyển sách vừa mới xuất bản, thật khó nói là họ có lợi ǵ trong việc đó. Người sao chép lại lời Đức Aryasanga là một Phật tử, nên có thể không vượt khỏi tinh thần giáo phái, v́ h́nh như y xem tất cả những người Tirthikas đều thuộc hạng như thế.
[11/19/2016 7:42:37 PM] Thuan Thi Do: Sự quyến rũ lớn lao của Benares, Hardwar, Kumbakonam và các nơi Tirthas khác là lễ tẩy thể ở các con sông linh thiêng. Tại vùng sau chót trên Thánh địa nầy, những người hành hương đến đó trầm ḿnh dưới những hồ nước rộng mênh mông mà họ cho rằng ở đây được nước sông Hằng tiếp dưỡng ngầm dưới đất. C̣n về những người Phật tử sao chép lại của chúng ta, y nhận định một cách tự đắc rằng những con sông thiêng chính ở Ấn Độ đều bắt nguồn từ một vùng linh thiêng, đó là xứ Tây Tạng. Có điều rất đáng chú ư là những con sông lớn như sông Hằng, sông Indus và sông Airavati hay Irrawadi đều bắt nguồn gần nhau, trong dăy Hy Mă Lạp Sơn rồi hướng về phía đông, phía nam và phía bắc, bao quanh và thắt chặt lại ở vùng Bắc Ấn trên hàng ngàn dậm, trong một khoảng rộng lớn phi thường. Theo tác giả th́ những nhà tu khổ hạnh kiêu hănh ấy không biết xứ Tây Tạng, nơi mà họ khinh thường, đó là mẹ sinh ra các con sông linh thiêng nầy; rồi khi so sánh xứ Ấn Độ với Tây Tạng, tác giả cho rằng theo quan niệm của những kẻ ngông cuồng sai lạc th́ Ấn Độ là thân thể chỉ chứa nước tinh khiết trường sinh, và theo ông, Tây Tạng là nguồn Minh Triết đáng được mọi người tôn kính, mà tất cả những người nầy không phải là những kẻ kém thông minh.
GLTVT 12; 10:14"



[11/19/2016 7:57:37 PM] Thuan Thi Do: Vào giai đoạn Hành động này, Hoá Công vẫn chưa phải
là Kiến trúc sư. Được sinh ra vào lúc Nhá nhem của Tác Động
(Twilight of Action), trước hết, Ngài c̣n phải tri giác Thiên
Cơ, nhận thức các H́nh hài Lư tưởng đang bị chôn vùi trong
ḷng Thiên Ư Vĩnh Cửu, chẳng khác nào các lá sen tương lai,
các cánh hoa vô nhiễm, ẩn tàng bên trong hạt giống của cây
này. (1)
Trong một chương của Tử Vong Kinh, nhan đề: “Sự biến
hoá thành Hoa Sen”, Thượng Đế, được phác hoạ như một cái
đầu ló ra khỏi đoá hoa này, tuyên bố rằng:
Ta là Hoa Sen thuần tuư, xuất lộ từ các Đấng Quang Huy (the
Luminous Ones)…Ta đem theo các thông điệp của Horus. Ta là
[11/19/2016 7:58:17 PM] Thuan Thi Do: Hoa Sen thuần tuư xuất phát từ Hoạt trường Thái dương (Solar
Fields). (2)
Trong Nữ Thần Isis Lộ Diện có vạch rơ là chúng ta có thể
truy nguyên ư niệm về hoa sen này, ngay cả ở chương “duy
Elohim” đầu tiên của Sáng Thế Kư. Chính v́ ư niệm này mà ta
phải trông chờ nguồn gốc và lối giải thích câu thơ trong vũ
trụ khởi nguyên luận của Do Thái như sau: “Thượng Đế
phán: Đất hăy nở ra đi … cây cối đơm bông kết trái theo
đúng loại hạt giống”. (1) Trong tất cả mọi tôn giáo sơ khai,
Thần Linh Sáng Tạo (the Creative God) là “Con của Từ Phụ”
(“Son of the Father”), nghĩa là Tư Tưởng của Ngài trở nên
hữu h́nh; và trước Kỷ nguyên Thiên Chúa giáo; từ Ba Ngôi
của Ấn Độ xuống đến Ba Ngôi của Do Thái Bí giáo, Thượng
Đế Ba Ngôi của mỗi quốc gia đều được xác định và bổ chứng
hoàn chỉnh trong các ẩn dụ.
Đó là ư nghĩa lư tưởng và vũ trụ của đại biểu tượng này
đối với các dân tộc Đông phương. Nhưng khi được áp dụng
vào sự thờ cúng ngoại môn và thực tế, sự thờ cúng này cũng
có biểu tượng học nội môn của nó, chẳng sớm th́ muộn, Hoa
Sen cũng sẽ bao hàm ư niệm trần tục hơn. Không tôn giáo có
tính cách giáo điều nào mà tránh khỏi việc tàng trữ yếu tố
tính dục; đến nay yếu tố này đă làm hoen ố vẻ đẹp luân lư
của ư niệm căn bản của biểu tượng học này. Sau đây là đoạn
trích từ các bản thảo của Do Thái Bí giáo mà chúng ta đă
nhiều phen trích dẫn:
Hoa sen mọc trên sông Nile đă chứng tỏ ư nghĩa đó. Cách
mọc của nó khiến nó đáng được dùng như là một biểu tượng của
các hoạt động sinh sản. Hoa sen, vốn dĩ có chứa mầm mống sinh
sản khi đă phát triển hoàn hảo, có liên kết bằng phần giống như cái
nhau với bà mẹ đất, tức là tử cung Isis, thông qua nước của tử
cung, nghĩa là sông Nile, bằng cái cuống giống như sợi dây dài, tức
cái rốn. Chẳng c̣n ǵ đơn giản hơn biểu tượng này nữa, để cho nó
có được ư nghĩa hoàn toàn như mong muốn, đôi khi người ta tŕnh
bày tượng trưng một đứa trẻ ngồi trên hay xuất phát từ đoá hoa.(1)
Như thế, trong bức tranh này, Osiris và Isis, các con của Kronos,
tức thời gian vô tận, khi phát triển các thần lực riêng của ḿnh, đă
trở thành cha mẹ của kẻ mang tên Horus. (2)
Chúng ta không thể quá chú trọng tới việc sử dụng chức
năng sinh sản này như là một cơ sở cho ngôn ngữ biểu tượng và
một thuật ngữ khoa học. Cứ nghĩ tới ư niệm này là ta lại ngẫm
ngay tới chủ đề nguyên nhân sáng tạo. Khi quan sát thiên nhiên
hoạt động, ta thấy là nó đă tạo ra một cơ cấu sống động kỳ diệu, có
thêm một linh hồn khống chế. Lịch sử sinh tồn và phát triển của
Linh Hồn này, chẳng hạn như quá khứ, hiện tại và tương lai của
nó, thật là bất khả tư nghị đối với con người.(3) Đứa trẻ sơ sinh là
1 Trong các Thánh kinh Purăna của một phép lạ tái diễn măi măi và là một bằng chứng hùng hồn rằng
bên trong khuôn viên của tử cung, đă có một quyền năng sáng tạo
thông tuệ can thiệp vào để liên kết một linh hồn với một cơ cấu vật
chất. Sự kiện kỳ diệu này đă đem lại một sự thiêng liêng thánh
thiện cho mọi điều liên hệ tới các cơ quan sinh dục, cũng như là địa
vị can thiệp sáng tạo thiên nhiên của thần linh”. (1)
Đó là một sự diễn tả chính xác các ư niệm cơ bản của cổ
nhân, các quan niệm thuần tuư phiếm thần, vô ngă và tôn
kính của các triết gia cổ thời tiền sử. Tuy nhiên, khi áp dụng
cho nhân loại tội lỗi, cho các ư niệm thô thiển gắn liền với
phàm ngă, nó lại không hề như vậy. Do đó, bất cứ triết gia
phiếm thần nào cũng thấy là các nhận xét tiếp theo các điều
trên, vốn tiêu biểu cho thuyết thần nhân đồng h́nh cho biểu
tượng học Judea, thật tai hại cho sự thánh thiện, cho tôn giáo
chân chính và chỉ thích hợp với thời đại duy vật của chúng ta,
nó vốn là hệ quả trực tiếp của đặc tính thần nhân đồng h́nh
này. V́ theo bản thảo này, đó là chủ điểm của toàn bộ tinh
thần và tinh hoa của Cựu Ước khi bàn về biểu tượng kư của
thuật ngữ Thánh kinh :
Do đó, vị trí của tử cung (womb) được xem là Nơi chốn
Thánh thiện nhất, Chân Thánh điện của Thượng Đế sống động.(2)
 Đối với người đàn ông, việc chiếm hữu người vợ đă luôn luôn
được xem như là một phần việc cốt yếu của y, để từ hai vợ chồng,
tạo ra đứa trẻ được giữ ǵn, thần thánh hoá một cách ghen tuông.
Ngay cả phần của căn nhà thông thường cho người vợ cũng được
gọi là thâm cung, nơi chốn thiêng liêng; v́ thế mới có ẩn dụ về
Chính điện của các công tŕnh kiến trúc linh thiêng, phỏng theo ư
niệm về sự thiêng liêng của các cơ quan sinh dục. Khi dùng ẩn dụ
tới mức độ,(1) trong các Thánh thư, người ta mô tả phần này của
một căn nhà như là “ở giữa các bắp đùi của căn nhà”, đôi khi
người ta c̣n áp dụng ư niệm này cho cánh cửa mở rộng của các
nhà thờ, ở bên trong các trụ tường ở hai bên sườn.(2)
Trong những người Ăryan sơ khai, không bao giờ có tư
tưởng cực đoan như thế. Vào thời kinh Phệ Đà, phụ nữ
không hề được cách ly với đàn ông ở nơi thâm cung tức
Zenănas; sự kiện này đă chứng tỏ điều trên. Sự cách ly này
chỉ bắt đầu khi mà người Hồi giáo – kẻ kế thừa biểu tượng
của người Hebrew, sau chế độ giáo sĩ Thiên Chúa – đă chinh
phục được xứ sở này và dần dần áp đặt các đường lối và các
tập tục của họ lên trên dân Ấn Độ. Người đàn bà trước và sau
thời kinh Phệ Đà cũng tự do như đàn ông; không hề có một
tư tưởng trần tục ô trược nào đă từng lẫn lộn với biểu tượng
học tôn giáo của dân Ăryan sơ khai. Ư niệm này và việc áp
 dụng nó thuần là của dân Semite. Tác giả của pho tài liệu Do
Thái Bí giáo được xem như là vô cùng uyên bác trên, đă bổ
chứng điều này khi ông kết thúc các đoạn văn trích dẫn trên
bằng cách nói thêm:
Nếu người ta có thể liên kết ư niệm về nguồn gốc của các kích
thước cũng như các thời kỳ, với các cơ quan này được dùng như là
các biểu tượng của các tác nhân sáng tạo vũ trụ, bấy giờ, trong việc
kiến tạo các Thánh điện được dùng như là Chỗ ngự của Thượng
Đế tức Jehovah, các phần được mệnh danh là Chính điện, tức Nơi
Chốn Thiêng Liêng Nhất, sẽ được mệnh danh theo sự linh thiêng
đă được thừa nhận của các cơ quan sinh dục, được xem như là biểu
tượng của các kích thước cũng như là của nguyên nhân sáng tạo.
Đối với các hiền triết thời xưa, nguyên nhân bản sơ không thể
mệnh danh, quan niệm hay biểu tượng hoá được”.(1)
Dứt khoát là không rồi. Thà rằng đừng suy tư về nó và
để cho nó cứ vô danh măi măi, giống như là các nhà Phiếm
Thần thời xưa, c̣n hơn là làm bại hoại sự linh thiêng của Lư
tưởng Vô thượng (Ideal of Ideals) này bằng cách làm giảm giá trị
các biểu tượng của nó thành ra các sắc tướng nhân h́nh ! Ở
đây, người ta lại thấy hố sâu thăm thẳm giữa các tư tưởng tôn
giáo của dân Ăryan và Semite, hai đối cực, Thành thật và Dối
trá. Đối với người Bà La Môn, họ không bao giờ xem các chức
năng sinh sản tự nhiên của nhân loại như là “tội lỗi nguyên
thuỷ”, việc có con là một bổn phận tôn giáo. Ngày xưa, sau
khi đă hoàn thành sứ mạng sáng tạo ra con người, một người
Bà La Môn đi ẩn trong rừng thẳm và dành phần c̣n lại của
cuộc đời ḿnh để tham thiền theo tôn giáo. Với tư cách là một
người phàm tục, y đă làm tṛn sứ mạng của ḿnh đối với
thiên nhiên, và từ nay, y sẽ tập trung tham thiền về phần tinh
thần bất tử của ḿnh, xem thế sự như là hăo huyền, như là
giấc nam kha, thật thế. Đối với người Semit th́ khác hẳn. Họ
bày ra sự cám dỗ của xác thịt trong vườn Địa Đàng (a garden
of Eden) và chứng tỏ rằng Thượng Đế của họ - xét về mặt nội
môn, là kẻ Quyến Rũ và Đấng Trị V́ Thiên Nhiên (the
Tempter and the Ruler of Nature) – đă NGUYỀN RỦA một
hành vi măi măi (CURSING for ever an act), điều này phù hợp
với chương tŕnh hợp lư của Thiên Nhiên này.(1) Tất cả mọi
điều này đều có tính cách ngoại môn, chẳng khác nào Sáng
Thế Kư được thuyết minh theo lối chấp nê văn tự. Đồng thời,
xét về mặt nội môn, y xem sự tội lỗi và SA ĐOẠ giả định như
là một hành vi linh thiêng đến nỗi mà y chọn cái cơ quan gây
ra tội lỗi nguyên thuỷ như là biểu tượng thiêng liêng nhất và
thích hợp nhất để tiêu biểu cho các Đấng Thần Linh vốn khai
sáng ra nó như là một sự bất phục tùng và TỘI LỖI đời đời
(everlasting SIN)!
Ai mà ḍ nổi những nghịch lư sâu xa của những người
Semit! Yếu tố nghịch lư này, bớt đi ư nghĩa sâu xa nhất, nay đă
chuyển hết thành ra thần học và giáo điều Thiên Chúa giáo!
 Liệu rằng các Đức Cha thời xưa của giáo hội có biết
được ư nghĩa nội môn của Cựu Ước bằng tiếng Hebrew hay
không, hay là chỉ có một số ít người biết, c̣n những kẻ khác
vẫn không biết ǵ về bí nhiệm, điều này, tôi xin để hậu thế
quyết định. Dù sao đi nữa chắc chắn là có một điều. V́ Nội
môn Bí giáo của các Thánh thư Moses viết bằng tiếngHebrew; đồng thời, v́ một số các biểu tượng thuần tuư Ai
Cập và các giáo điều Tà đạo nói chung – chẳng hạn như Ba
Ngôi – đă được Thánh John sao chép lại và hội nhập vào Phúc
Âm Khái Niệm, nên hiển nhiên là các tác giả của Tân Ước (dù
họ là ai đi chăng nữa) phải biết được gốc tích của các biểu
tượng này. Họ ắt cũng biết được tính ưu việt của Nội môn Bí
giáo Ai Cập, v́ họ đă chọn dùng nhiều biểu tượng chuyên
môn là tiêu biểu cho các quan niệm và tín ngưỡng Ai Cập
(theo ư nghĩa ngoại môn và nội môn) và không có mặt trong
Giáo luật Do Thái. Một trong các thứ trên chính là vị Tổng
Thiên Thần (Archangel) cầm trên tay một bông súng, khi
Ngài mới xuất hiện trước Đức Mẹ Đồng Trinh Mary. Các
h́nh ảnh biểu tượng sẽ được duy tŕ đến tận ngày nay trong
sự mô tả bằng h́nh tượng của các Giáo hội Hy Lạp và La Mă.
Như thế, xét về mặt nội môn, Thuỷ, Hoả và Thập tự giá, cũng
như là Chim bồ câu, Con chiên và các Thú linh thiêng khác,
với mọi phối hợp, đều có ư nghĩa tương đồng nhau, chúng ta
phải chấp nhận xem chúng như là một sự cải thiện đối với Do
Thái giáo đơn thuần.
[11/19/2016 8:32:53 PM] Thuan Thi Do: ====================English
[11/19/2016 8:32:56 PM] Thuan Thi Do: * In the Christian religion Gabriel, the Archangel, holding in his hand a spray of water lilies, appears to the Virgin Mary in every picture of the Annunciation. This spray typifying fire and water, or the idea of creation and generation, symbolizes precisely the same idea as the lotus in the hand of the Bodhisat who announces to Maha-Maya, Gautama’s mother, the birth of the world’s Saviour, Buddha. Thus also, Osiris and Horus were represented by the Egyptians constantly in association with the lotus-flower, the two being Sun-gods or Fire (the Holy Ghost being still typified by “tongues of fire”), (Acts).

† See Sir William Jones’ “Dissertations Relating to Asia.”
[11/19/2016 8:51:08 PM] Thuan Thi Do: V́ Hoa sen và Nước là một trong các biểu tượng cổ nhất
và có nguồn gốc thuần là Ăryan, mặc dù chúng đă trở thành
tài sản chung khi Giống dân thứ Năm (the Fifth Race) phân
nhánh ra. Chẳng hạn như các chữ, cũng như là các số, dù xét
chung hay xét riêng, đều có tính cách huyền bí cả. Chữ linh
thiêng nhất là chữ M. Nó có tính cách bán thư bán hùng và
tiêu biểu cho NƯỚC (WATER) ở tận nguồn, tức thái uyên (the
great deep). Trong mọi ngôn ngữ Đông và Tây, nó đều là một
chữ huyền nhiệm và là một chữ tượng h́nh, tiêu biểu cho
sóng, như thế là . Trong Nội môn Bí giáo của Ăryan,
cũng như là dân Semite, chữ này luôn luôn tượng trưng cho
Nước. Chẳng hạn như trong tiếng Bắc Phạn, MAKARA, cung
thứ mười của Hoàng Đạo, có nghĩa là con sấu, hay đúng hơn
là một con Thuỷ quái luôn luôn liên kết với Nước. Chữ MA
tương đương và tương ứng với số 5, nó được cấu thánh bởi
một Lưỡng Nguyên (Binary), biểu tượng của hai phái riêng
biệt, và một Tam Nguyên (Ternary), biểu tượng của Sinh Linh
thứ Ba (the Third Life), hậu duệ của Lưỡng Nguyên. Lại nữa,
điều này hay được tượng trưng bởi một Ngôi sao năm cánh
(Pentagon), đó là một kư hiệu linh thiêng, một chữ lồng vào
nhau thiêng liêng (a divine Monogram). DI LẶC (MAITREYA) là
mật danh của Đức Phật thứ Năm và Bạch Mă Kỵ Sĩ Hoá Thân
(the Kalkĩ Avatăra) của người Bà La Môn, ĐẤNG CỨU THẾ cuối
cùng (the last MESSIAH), Ngài sẽ giáng lâm vào lúc Đại Chu
Kỳ đạt đỉnh cao. Nó cũng là chữ đầu tiên của tiếng Hy Lạp
Metis, tức Minh Triết Thiêng Liêng (Divine Wisdom); chữ
Mimra, “Huyền Âm” (the “Word”) tức Thượng Đế; và của
Mithras (Mihr) tức Chơn Thần (Monad), Bí Nhiệm (Mystery). Tất
cả các thứ trên đều được sinh ra trong và từ Thái Uyên (Great
Deep), và đều là các Con của Thánh Mẫu Măyă, tức Moot ở Ai
Cập; Minerva (minh triết thiêng liêng) ở Hy Lạp, Mary
(Miriam, Myrrha, v.v…, Mẹ của Đức Chúa trong Thiên Chúa
giáo); và Măyă, Thân mẫu của Đức Phật. Mădhava và
Mădhavĩ là tôn danh của các Thần Linh và Nữ Thần quan
trọng nhất của đền thờ các Thần Ấn Độ. Cuối cùng, trong
tiếng Bắc Phạn, Mandhala là một “ṿng tṛn” (“circle”) hay
một Quả cầu (Orb), cũng như là mười phân đoạn của Thánh
kinh Rig Veda. Các danh xưng linh thiêng nhất ở Ấn Độ
thường bắt đầu với chữ M, từ Mahat, bản nguyên trí, và
Mandara, tức trái núi vĩ đại mà Chư Thần dùng để khuấy đảo
Đại dương, xuống măi tới Mandăkinĩ, Sông Hằng thiên giới
(the heavenly Gangă), và Manu (Bàn Cổ) v.v….và v.v….
  Liệu có phải điều này là một sự trùng hợp không? Thế
th́, thật là kỳ lạ khi thấy Moses, b́ bơm dưới sông Nile
(found in the water of the Nile), thế th́ tên ông cũng có phụ
âm biểu tượng này. Và con gái của Pharaoh “gọi ông là
Moses v́ đă kéo ông lên khỏi mặt Nước”.(1) Ngoài ra, khi được
áp dụng cho chữ M này, danh xưng bí nhiệm bằng tiếng
Hebrew của Thượng Đế là Meborach, Đấng Thiêng Liêng, c̣n
Nước Lụt có tên là M’bul. Để kết thúc việc nêu thí dụ này, xin
nhắc là có “ba bà Mary” vào lúc Hành h́nh trên thập tự giá,
họ có liên can tới Mare, là Biển hay Nước. V́ thế mà trong Do
Thái giáo và Thiên Chúa giáo, Đấng Cứu Thế luôn luôn có
liên kết với Nước Lễ Rửa Tội; Ngài cũng có liên hệ tới Song
Ngư, cung Hoàng Đạo được gọi là Mĩnam trong tiếng Bắc
Phạn, thậm chí với cả Hoá Thân Cá Matsya và Hoa Sen, biểu
tượng của tử cung, hay là với bông súng, nó có ư nghĩa giống
như vậy.
 : Trong các di tích của cổ Ai Cập, các biểu tượng và biểu
hiệu lễ vật dâng cúng của các đồ khai quật càng cổ bao nhiêu
th́ người ta càng thấy Hoa Sen và Nước hay được liên kết với
Nhật Thần bấy nhiêu. Theo Thales, Thần Khnoom, Năng
Lượng Ẩm Ướt (the Moist Power), hay Nước, vốn là nguyên
lư của vạn vật, ngồi trên một cái Ngai ở trong một Toà Sen.
Thần Bes đứng sừng sững trên một Toà Sen, chỉ chực ăn tươi
nuốt sống kẻ hậu duệ của ḿnh (ready to devour his
 progeny). Thot, vị Thần Bí Nhiệm và Minh Triết, Cầm cân
nẩy mực ở Âm phủ (the sacred Scribe of Amenti), đội sùm
sụp trên đầu vầng thái dương le lói (wearing the solar disk as
head gear), đầu ḅ ḿnh người – con ḅ thiêng Mondes là
một h́nh hài của Thot – ngồi gọn trong Toà Sen nở hết cánh.
Cuối cùng, tới Nữ Thần Hiquit, khoác lấy h́nh dạng một con
ếch, nằm nghỉ trên Toà Sen, ư như tỏ ra yêu nước. Và chính v́
biểu tượng ếch này có vẻ không thi vị - nó chắc chắn là h́nh
tượng xưa nhất của các vị Thần Ai Cập - nên các nhà nghiên
cứu về Ai Cập mới mất công đi t́m cách làm sáng tỏ các chức
năng của Nữ Thần này. Khi các tín đồ Thiên Chúa giáo buổi
đầu chọn dùng biểu tượng này trong nhà thờ, họ đă tỏ ra là
ḿnh c̣n thấu hiểu hơn cả các nhà Đông phương học hiện
đại. “Nữ Thần cóc nhái” (“frog or toad Goddess”) này là một
trong các Thần chính của Vũ Trụ liên hệ tới sự Sáng Tạo, v́
con vật này có bản chất lưỡng cư (sinh sống hai chỗ - LND)
và chủ yếu là v́ nó hiển nhiên là phục sinh sau khi đă sống
côi cút một ḿnh (solitary life) trong xó tường, ngoài hóc đá
v.v… trong một thời kỳ dài đăng đẳng. Nàng không những
góp phần trong việc tổ chức Thế giới cùng với Thần Khnoom,
mà lại c̣n có liên hệ với tín điều phục sinh.(1) Biểu tượng này ắt
hẳn phải có một ư nghĩa rất linh thiêng và sâu sắc, v́ bất chấp
nguy cơ có thể bị công kích là sùng bái một con vật đáng ghê
tởm, các tín đồ Thiên Chúa giáo sơ khai người Ai Cập vẫn cứ
chọn dùng nó trong các nhà thờ. Một con ếch hay con cóc
ngồi trong một Hoa Sen (hay là cũng chẳng cần có hoa sen) là
h́nh dáng được chọn dùng cho những chiếc đèn nhà thờ, trên
[11/19/2016 8:57:13 PM] Thuan Thi Do: đó có khắc từ ngữ: “Ta là sự phục sinh”(1). Trên tất cả mọi xác
ướp cũng đều có các nữ thần cóc nhái này
[11/19/2016 9:05:38 PM] Thuan Thi Do: “We cannot lay too great stress upon the use of this generative function as a basis for a symbolical language and a scientific art-speech. Thought upon the idea leads at once to reflection upon the subject of creative cause. In its workings Nature is observed to have fashioned a wonderful piece of living mechanism governed by an added living soul; the life development and history of which soul, as to its whence, its present, and its whither, surpasses all efforts of the human intellect.† The new born is an ever-recurring miracle, an evidence that
Footnote(s) ———————————————
* In Indian Puranas it is Vishnu, the first, and Brahma, the second logos, or the ideal and practical creators, who are respectively represented, one as manifesting the lotus, the other as issuing from it.

† Not the “efforts” of the trained psychic faculties of an Initiate into Eastern metaphysics, and the mysteries of creative Nature. It is the profane of the past ages who have degraded the pure ideal of cosmic creation into an emblem of mere human reproduction and sexual functions: it is the esoteric teachings, and the initiates of the Future, whose mission it is, and will be, to redeem and ennoble once more the primitive conception so sadly profaned by its crude and gross application to exoteric dogmas and personations by theological and ecclesiastical religionists. The silent worship of abstract or noumenal Nature, the only divine manifestation, is the one ennobling religion of Humanity.

Vol. 1, Page 382 THE SECRET DOCTRINE.
within the workshop of the womb an intelligent creative power has intervened to fasten a living soul to a physical machine. The amazing wonderfulness of the fact attaches a holy sacredness to all connected with the organs of reproduction, as the dwelling and place of evident constructive intervention of deity.”
This is a correct rendering of the underlying ideas of old, of the purely pantheistic conceptions, impersonal and reverential, of the archaic philosophers of the prehistoric ages. Not so, however, when applied to sinful humanity, to the gross ideas attached to personality. Therefore, no pantheistic philosopher would fail to find the remarks that follow the above and which represent the anthropomorphism of Judean symbology, other than dangerous for the sacredness of true religion, and fitting only our materialistic age, which is the direct outcome and result of that anthropomorphic character. For this is the key-note to the entire spirit and essence of the Old Testament. “Therefore,” goes on the MSS., treating of the symbolism of art-speech of the Bible: —

“The locality of the womb is to be taken as the most holy place, the sanctum sanctorum, and the veritable Temple of the Living God.* With man the possession of the woman has always been considered as an essential part of himself, to make one out of two, and jealously guarded as sacred. Even the part of the ordinary house or home consecrated to the dwelling of the wife was called the penetralia, the secret or sacred, and hence the metaphor of the Holy of Holies of sacred constructions taken from the idea of the sacredness of the organs of generation. Carried to the extreme of description† by metaphor, this part of the house is described in the Sacred Books as the “between the thighs of the house,” and sometimes the idea is carried out constructively in the great door-opening of Churches placed inward between flanking buttresses.”
No such thought “carried to the extreme” ever existed among the old primitive Aryans. This is proven by the fact that in the Vedic period their women were not placed apart from men in penetralia, or “Zenanas.” Their seclusion began when the Mahomedans — the next heirs to Hebrew symbolism after Christian ecclesiasticism — had conquered the land and gradually enforced their ways and customs upon the Hindus. The pre- and post-Vedic woman was as free as man; and no impure terrestrial thought was ever mixed with the religious symbo-

Footnote(s) ———————————————
* Surely the words of the old Initiate into the primitive mysteries of Christianity, “Know ye not ye are the Temple of God” (I Corinth. iii. 16) could not be applied in this sense to men? The meaning may have been, and was so, undeniably, in the minds of the Hebrew compilers of the Old Testament. And here is the abyss that lies between the symbolism of the New Testament and the Jewish canon. This gulf would have remained and ever widened, had not Christianity — especially and most glaringly the Latin Church — thrown a bridge over it? Modern Popery has now spanned it entirely, by its dogma of the two immaculate conceptions, and the anthropomorphic and at the same time idolatrous character it has conferred upon the Mother of its God.

† It was so carried only in the Hebrew Bible, and its servile copyist, Christian theology.

Vol. 1, Page 383 THE PURITY OF EARLY PHALLICISM.
logy of the early Aryans. The idea and application are purely Semitic. This is corroborated by the writer of the said intensely learned and Kabalistic revelation himself, when he closes the above-quoted passages by adding: —

“If to these organs as symbols of creative cosmic agencies the idea of the origin of measures as well as of time-periods can be attached, then indeed, in the constructions of the Temples as Dwellings of Deity, or of Jehovah, that part designated as the Holy of Holies, or the Most Holy place, should borrow its title from the recognised sacredness of the generative organs, considered as symbols of measures as well as of creative cause. With the ancient wise, there was no name and no idea, and no symbol of a first cause.” . . . .
Most decidedly not. Rather never give a thought to it and leave it for ever nameless, as the early Pantheists did, than degrade the sacredness of that Ideal of Ideals, by dragging down its symbols into such anthropomorphic forms! Here again one perceives the immense chasm between Aryan and Semitic religious thought: two opposite poles — Sincerity and Concealment. With the Brahmins, who have never invested with an “original Sin” element the natural procreative functions of mankind, it is a religious duty to have a son. A Brahmin, in days of old, having accomplished his mission of human creator, retired to the jungle and passed the rest of his days in religious meditations. He had accomplished his duty to nature as mortal man and its co-worker, and henceforth gave all his thoughts to the spiritual immortal portion in himself, regarding the terrestrial as a mere illusion, an evanescent dream — which it is. With the Semite, it was different. He invented a temptation of flesh in a garden of Eden; showed his God (esoterically, the Tempter and the Ruler of Nature) cursing for ever an act, which was in the logical programme of that nature.* All this exoterically, as in the cloak and dead letter of Genesis and the rest; and at the same time esoterically he regarded the supposed sin and fall as an act so sacred, as to choose the organ, the perpetrator of the original sin, as the fittest and most sacred symbol to represent that God, who is shown as branding its entering into function as disobedience and everlasting sin!

Who can ever fathom the paradoxical depths of the Semitic mind? And this paradoxical element, minus its innermost significance, has now passed entirely into Christian theology and dogma!

Whether the early Fathers of the Church knew the esoteric meaning of the Hebrew (Old) Testament, or whether only a few of them were aware of it, while the others remained ignorant of the secret, is for

Footnote(s) ———————————————
* The same idea is carried out exoterically in the incidents of Egypt. The Lord God tempts sorely Pharaoh and “plagues him with great plagues,” lest the king should escape punishment, and thus aff..
[11/19/2016 9:10:20 PM] Thuan Thi Do: This is a correct rendering of the underlying ideas of old, of the purely pantheistic conceptions, impersonal and reverential, of the archaic philosophers of the prehistoric ages. Not so, however, when applied to sinful humanity, to the gross ideas attached to personality. Therefore, no pantheistic philosopher would fail to find the remarks that follow the above and which represent the anthropomorphism of Judean symbology, other than dangerous for the sacredness of true religion, and fitting only our materialistic age, which is the direct outcome and result of that anthropomorphic character. For this is the key-note to the entire spirit and essence of the Old Testament. “Therefore,” goes on the MSS., treating of the symbolism of art-speech of the Bible: —
[11/19/2016 9:12:41 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-08.htm

[11/19/2016 9:17:42 PM] Thuan Thi Do: an interpretation of what is not human or personal in terms of human or personal characteristics : humanization
[11/19/2016 10:12:19 PM] *** Call ended, duration 2:26:36 ***