Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 19 tháng 3 năm 2016

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[6:18:25 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/audiobooks/index.htm
[6:29:09 PM] Thuan Thi Do: http://www.anandgholap.net/At_The_Feet_Of_The_Master-Commentary-AB_CWL.html
[6:30:55 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Theosophy/Giang%20Ly%20Duoi%20Chan%20Thay.htm
[6:41:28 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 1
ĐƯỜNG ĐẠO VÀ NHỮNG QUYỀN LỢI Ở THẾ GIAN
(The Occult Path and the Interests of the World)

C.W.L.- Quyển “Dưới Chân Thầy” là một trong ba quyển (hai quyển kia là “Tiếng Nói Vô Thinh” và “Ánh Sáng Trên Đường Đạo”[4]) đặc biệt giúp việc bước vào Đường Đạo được dễ dàng. Hiện thời, giá trị của quyển “Dưới Chân Thầy” đối với chúng ta thật là to tát, v́ lẽ nó cực kỳ giản dị và đă được Đức Chưởng Giáo sắp lâm phàm đặc biệt thừa nhận. Nó chứa đựng những bài của Đức Chơn Sư dạy Người Đệ Tử thơ ấu của Ngài là J. Krishnamurti, mới 13 tuổi, năm 1909 (Krishnamurti có tên Alcyone trong quyển “Những Tiền Kiếp của Alcyone”[5] vừa xuất bản, vào năm 1924. Lúc đó Krishnamurti chưa thật giỏi tiếng Anh, mà bài học lại bằng Anh Ngữ, cho nên lời dạy và văn từ phải đặc biệt rơ ràng. Đức Chơn Sư Kuthumi với tài năng thích ứng phi thường của Ngài, đă tŕnh bày mọi điều kiện để được Điểm Đạo lần thứ Nhứt, bằng một ngữ pháp đơn giản tuyệt diệu. Đó là sự hấp dẫn của quyển sách nhỏ này.

Quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” xuất bản năm 1885, và quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” năm 1889. Mỗi tác phẩm đạo đức này đều có những đặc tính riêng. Chúng ra đời lâu hơn và có tính cách thi vị hơn quyển “Dưới Chân Thầy”, dù quyển này cũng có vài câu đẹp lắm: Điều ấy phải như vậy, v́ Tác Giả là Đức Thầy Kuthumi. Ông Swami T. Subba Row có nói với chúng tôi rằng quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” có nhiều nghĩa chồng chất lên nhau mà ư nghĩa thâm sâu nhất liên hệ đến bậc Điểm Đạo của Đức Văn Minh Đại Đế (Mahachohan) tŕnh độ cao hơn Đức Chơn Sư của chúng ta hiện nay một bậc. Quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” dẫn chúng ta đến bậc Điểm Đạo của vị La Hán (Arhat). Quyển “Dưới Chân Thầy” đặc biệt nói về sự Điểm Đạo lần thứ Nhứt. Vậy chúng ta bắt đầu giảng lư quyển này.

Tất cả chúng ta thường nghe nói những điều kiện cần thiết để được thu nhận vào Đường Đạo, nhưng người ta sẽ nhắc nhở chúng ta những điều kiện ấy cho tới ngày nào chúng ta thực hiện được tất cả những ǵ đă dạy trong những Kinh Sách như quyển này. Không khó ǵ mà biết thật đúng những điều phải làm; trên con đường chúng ta đi, chướng ngại nào mà chẳng do chúng ta tạo ra? Tuy nhiên, những người tuân theo các Huấn Lịnh ấy tương đối ít, v́ họ thường bị Bản Ngă của họ cản đường. Điều ǵ đă viết trong những quyển sách này, chính mỗi độc giả phải đem ra áp dụng riêng cho ḿnh. Vị Huấn Sư có thể giảng giải, chỉ dẫn nhiều cách thức khác nhau, những điều phải thực hiện, nhưng mỗi người phải tự đi theo con đường riêng của ḿnh. Cũng giống như sự thao luyện đặng dự vào cuộc chạy đua hay là biểu diễn thể dục, Huấn luyện viên có thể chỉ dạy kỹ lưỡng; thí sinh phải vận động bắp thịt ḿnh, ngoài y ra, trong đời này không ai có thể làm thế cho y được điều đó.

Có hàng triệu người ở chung quanh chúng ta, tự cho rằng ḿnh sống đúng theo những Huấn Giới của Tôn Giáo ḿnh, nhưng thật ra rất ít người tuân theo cho đúng. Ngay cả những người có đức hạnh và đời sống thánh thiện cũng không triệt để tuân theo tất cả những Huấn Giới đưa ra cho họ. Trong vài trường hợp, những giáo lư Công Truyền có tính cách hoặc không trọng yếu, hoặc không thích hợp, nhưng trong Huyền Bí Học không có Huấn Giới nào vô ích cả. Phải tuân theo thật đúng đắn tất cả những lời dạy. Điều này không có nghĩa là phải đạt tới mức hoàn hảo tuyệt đối mọi đức tính trước khi được Chơn Sư thu nhận. Phải là một Vị Siêu Phàm mới đi tới tŕnh độ toàn thiện đó, nhưng kẻ chí nguyện phải có những đức tính ấy ở một mức độ hợp lư, vả lại chúng phải xác thực chớ không được là những giả tưởng. Khi một Giáo Sư Hóa học nói với chúng ta: Nếu phối hợp vài chất Hóa Học theo cách nào đó, chúng ta sẽ có vài hiệu quả. Nếu chúng ta thay đổi tỷ lệ, chúng ta sẽ không có cái chúng ta chờ đợi, mà là cái khác. Trong lănh vực Đạo Đức h́nh như người ta cho rằng tuân theo Huấn Thị một cách mơ hồ và qua loa là đủ. Nhưng trong Khoa Huyền Bí Học, khác hẳn: Ấy là một Khoa Học, phải xem nó như thế. Dù rằng những điều kiện này đă kể cho chúng ta nghe nhiều lần rồi, mong sao cho nhiều người trước kia, chưa thành công sẽ có thể bước vào Đường Đạo, sau khi đă học hỏi kỹ lưỡng những điều kiện này, t́m hiểu và tuân hành một cách hết sức đúng đắn những yêu sách. Lănh vực nội tâm này không phải là xa vời, không phải là mập mờ, không chắc chắn. Vài năm trước đây, dường như nó xa cách hơn, những người mà chúng ta quen biết, được giao tiếp trực tiếp với các Đấng Chơn Sư rất ít oi. Một Sinh Viên có thể tự nói: “Phải rồi, chỉ có vài ba người có thiên tài đặc biệt, hoặc có diễm phúc lạ thường mới gặp được Chơn Sư, ngoài trường hợp đó, dường như cái đặc ân ấy không dành cho những người thường.” Nhưng hiện nay có nhiều người đă trực tiếp giao thiệp với các Ngài, và cũng không phải vô lư mà tự nói: “Nếu những người khác đă thành công, tại sao tôi lại không làm được như họ?” Nếu ta thất bại, chắc chắn lư do ở nơi ta. Đừng t́m nguyên nhân nào khác ở ngoài, vô ích. Nhất định không phải là lỗi tại Đức Thầy: Ngài luôn luôn hiện diện khi Đệ Tử đă sẵn sàng. Có vài người chí nguyện thất bại là do một khuyết điểm nào đó ngăn cản; ở những người khác có lẽ v́ chưa mở mang đầy đủ các đức tính. Nếu không có mấy khuyết điểm đó tất cả chúng ta sẽ thành công. Công việc thật đáng làm là hết sức bền ḷng cố gắng t́m xem coi ta thiếu sót cái chi rồi bồi bổ chỗ khuyết điểm đó.
[6:44:26 PM] Thuan Thi Do: Có một thế giới bên trong xác thực và quan trọng hơn thế giới bên ngoài mà chúng ta không ngớt chịu áp lực của nó. Ở đâu người ta cũng gặp những người tự cho rằng ḿnh rất bận rộn và họ biết rất rơ rằng họ đang theo đuổi công kia, việc nọ. Tuy nhiên, sự thật là những người này đang làm việc trong hư ảo và bề ngoài. Ít ai hiểu biết sự hiện diện của một thế giới bên trong, thế giới tinh thần vô cùng quan trọng hơn thế giới bên ngoài không biết bao nhiêu lần.

Trên Đường Đạo, ta phải đóng vai tṛ của ta ở ngoài đời nhưng nếu ta làm bổn phận đó, cũng chỉ v́ mục đích phục vụ đời sống chân thật bên trong mà thôi. Một diễn viên đóng tṛ trên sân khấu v́ y có một đời sống khác phải sống, một đời sống liên tục và kết hợp với nhau. Có thể y thay đổi vai tṛ trong nhiều lúc khác nhau; ta cũng giống như y, ta đầu thai nhiều lần và lấy nhiều thể xác khác nhau. Người diễn viên không ngớt sống đời sống chân thật của con người và nghệ sĩ; và chính v́ đời sống chân thật này mà y quyết đóng vai tṛ thật khéo trong đời sống tạm thời trên sân khấu. Ta cũng thế, ta muốn thành công trong kiếp sống vật chất tạm thời dưới Thế Gian, chính v́ Sự Thật vĩ đại bên trong mà đời sống hiện thời chỉ là một phần nhỏ. Hiểu điều đó rồi, chúng ta mới nhận thức được sự trọng yếu tương đối của đời sống bên ngoài: Giá trị duy nhất của nó là giúp ta đóng vai tṛ thật hay, dù nó thế nào chăng nữa. Bản chất của vai tṛ cùng tất cả những ǵ xảy ra cho chúng ta trên sân khấu Trần Gian này đều không mấy quan trọng. Người diễn viên có thể đóng mọi vai tṛ buồn thảm hoặc những sự khó khăn giả tạo, nhưng y không để ư tới chúng nó. Chẳng hạn mỗi tối, y có thể đóng vai bị giết trong cuộc đấu gươm, hay đấu súng. Sự chết giả này có làm thiệt hại y chăng? Điều quan hệ duy nhất làm cho y thích ư là: Đóng vai tṛ cho thật xuất sắc.

Chúng ta phải hiểu một cách dễ dàng rằng thế giới bao quanh chúng ta là một thế giới giả h́nh, giả tạo và bản tính những sự kinh nghiệm cho chúng ta không có chi là quan trọng. Mọi việc bên ngoài xảy đến cho chúng ta là Nghiệp Quả của chúng ta, nguyên nhân phát sinh vốn thuộc về mấy kiếp trước và hiện giờ không thể sửa đổi được. Vậy bận tâm với những biến cố đó thật vô ích; chúng đến do sự qui định của Nghiệp Báo quá khứ, nên chúng ta phải nhận lănh một cách kiên nhẫn. Nhiều người không làm như vậy được, họ để cho Quả Báo gây ra cho họ những sự đau khổ, buồn thảm và lo âu quá độ. Điều phải làm là luôn luôn cố gắng nhận lănh bài học do Luật Nhân Quả mang đến rồi xua đuổi nó ra khỏi cái trí, được bao nhiêu hay bấy nhiêu. Cũng như “Con Ong và Đóa Hoa” theo cách nói của người Ấn Độ, người anh em của chúng ta. Cách trả Quả của mỗi người tạo thành tính khí của y trong tương lai: Chỉ có điều này mới là quan hệ thôi. Ta nên dùng Quả Báo để khai mở tính can đảm, kiên nhẫn và những đức tính khác nữa, rồi đuổi nó ra khỏi trí chúng ta.

Thật không phải dễ dàng thấy được như thế, v́ chung quanh chúng ta cả ngàn người đều cho cái bi kịch này là hệ trọng và xem nó như là đời sống chân thật duy nhất. Những điều họ nói về chúng ta và họ làm cho chúng ta, khiến chúng ta có phần khó chịu, nhưng trên đường chúng ta đi có một chướng ngại hết sức nghiêm trọng hơn (mà ta không hề nghĩ đến): Đó là cái áp lực liên tục không ngừng và vô cùng rộng lớn của dư luận quần chúng. Nó thật là ghê gớm dễ sợ, bởi v́ chỉ có một người biết Chân Lư sống giữa hàng triệu người vô minh. Họ tự nói rằng: “Chúng ta hăy mau thu góp của cải, tiền bạc và lưu tâm đến dư luận quần chúng đối với chúng ta, đó là điều cốt yếu của đời sống.”

Biết bao tư tưởng rải ra v́ ư nghĩ của những kẻ khao khát danh vọng Trần Gian, những kẻ khẩn khoản cầu cạnh được mời dự vào những tiệc tùng, những cuộc khiêu vũ, những kẻ t́m cách biên tên Hầu tước này, Bá tước nọ trên bảng danh sách của những cuộc viếng thăm của họ. Trong những vấn đề đạo đức chúng ta cũng bị một biển cả bao vây, v́ những người quảng đại rất ít, mà những người khác rất đông đảo. Những ảo tưởng của xă hội cũng dẫy đầy, chẳng hạn tính “quá đoan trang của người Anh,” họ cho là khiếm nhă, không lịch sự trong khi chỉ nghe nói qua loa về t́nh dục. Do đó, trẻ em thiếu sự hiểu biết sơ đẳng, chúng trưởng thành trong sự nguy hiểm và đôi khi vướng phải tai họa bất ngờ, v́ tật xấu là con sông tuôn chảy không ngừng và kẻ dốt dễ bị sẩy chân. Phong tục thời cổ Hy Lạp và La Mă được xem như không được đoan chánh, tuy nhiên kư ức thuở ấy vẫn c̣n trong trí nhớ tôi khiến tôi phải nói rằng tư tưởng của thời kỳ cổ điển đó ít nhơ bợn hơn hiện thời tại Âu Châu.
[7:06:31 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta là người biết chút ít hơn kẻ khác về trạng thái bên trong của sự vật, chúng ta phải chống lại trở lực thật sự đáng sợ này và tự nhủ: “Không! Không có ǵ hết. Tất cả mấy điều đó không có thật và chúng ta nguyện cầu xin được dắt từ Cơi Giả đến Cơi Chân.” Sự chân thật là sự sống ẩn tàng, đời sống trường cửu, đời sống mà theo những danh từ trong Thánh Kinh gọi là đời sống ẩn khuất “Với Đấng Christ trong ḷng Đức Chúa Trời.” Luôn luôn, đừng bao giờ quên ư tưởng ấy và nên cho rằng ngoại giới như là điều quan trọng phụ thuộc thôi. Điều này không phải dễ làm, nhưng đó chính là điều chúng ta phải thực hiện. Một trong các Đức Thầy của chúng ta có nói: “Người nào muốn theo Chúng Ta phải ĺa bỏ thế giới của y để sang qua thế giới của Chúng Ta.” Điều đó không có nghĩa là phải bỏ đời sống thường nhật ở Thế Gian để sống đời sống ẩn dật của người Tu Sĩ, nhưng phải hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao phó cho ta một cách nhiệt thành hơn trước trong tấn kịch kỳ lạ của đời sống; nhưng người chí nguyện cần phải từ bỏ tư cách tầm thường của y để tập lấy tư cách của Đức Thầy.

Những ai đă thành công trong sự cố gắng đó, một ngày kia sẽ được một Đấng Chơn Sư thu nhận làm Đệ Tử. Khi tư tưởng của Đệ Tử đă thành một phần tư tưởng của Đức Thầy, Tṛ có thể lấy tư tưởng của Thầy mà kiểm soát lại chính tư tưởng ḿnh. Tư tưởng của Đức Thầy không bao giờ chịu ảnh hưởng của quần chúng. Như thế Đệ Tử có thể biết chính xác ư nghĩ của Đức Thầy về một vấn đề nào đó. Chẳng bao lâu thói quen ấy làm cho y hiểu được quan điểm mới đó, mặc dù y sẽ luôn luôn không ngớt kinh ngạc. Vài điều trước kia người Đệ Tử cho là chính yếu nay đă mất tính cách quan trọng của chúng nó, và trở nên tầm thường; c̣n những điều mà trước kia y nghĩ rằng không đáng kể nay lại thành ra vô cùng quan trọng, bởi v́ dù lớn lao hay bé nhỏ, tất cả đều có ảnh hưởng đến đời sống hữu dụng của chúng ta. Tất cả những ǵ ảnh hưởng đến sự hữu dụng ấy đều quan trọng: Đó là lúc chúng ta chạm vào thực tế.

Áp lực của hoàn cảnh gây ra cho cái trí, trên Cơi Trung Giới và Cơi Thượng Giới (Trí Tuệ) không có ǵ là cao thượng. Ta hăy để nó ngoài tai và chỉ lắng nghe những âm thanh từ Cơi cao, nghe tiếng nói và tư tưởng của Đức Thầy. Chúng ta không có ǵ ngạc nhiên tại sao ngày xưa bên Ấn Độ và các nước khác những người quyết tâm sống đời sống tinh thần, luôn luôn bắt đầu từ bỏ cuộc sống thường nhật, đi trú ẩn trong hang động hay rừng già cô tịch. Như thế họ được lợi trong việc tránh khỏi luồng áp lực của dư luận vô minh và được tự do theo đuổi chí nguyện của ḿnh. Nhiều vị Thánh Thiên Chúa Giáo cũng từ bỏ những hoạt động ở Thế Gian để sống ẩn dật hay làm những vị Tu Sĩ, hoặc kết hợp những người cùng chí hướng với ḿnh. Sự lợi ích của sự lánh Trần c̣n lớn lao hơn đối với ai được diễm phúc Sống trong Hào Quang của Đức Thầy hoặc một Đệ Tử cao cấp của Ngài. Những làn rung động của vừng hào quang này luôn luôn tác động trên các Thể của Người Đệ Tử, điều chỉnh chúng, làm rơi những thành phần vật chất bất hảo và nuôi dưỡng chúng với những yếu tố mà chúng cần dùng. Người Đệ Tử phải luôn luôn chăm lo việc khai mở một đức tính nhất định, như tính Bác Ái chẳng hạn. Nếu để y luyện tập một ḿnh, y chỉ thực hiện một cách gián đoạn v́ y cứ măi quên; nhưng hào quang của Bề Trên giữ y lại trước sự hiện diện của những tư tưởng và t́nh cảm khuôn mẫu mà y muốn tạo nên trong tâm tư y măi măi. Kết quả đạt được giống như sự điều chỉnh chân tay xiêu vẹo của đứa trẻ: Người ta để chân tay đó trong một khí cụ cho tới lúc nó nở nang và lấy lại h́nh dạng b́nh thường. Ở trong hào quang của Đức Thầy, Người Đệ Tử không thể phát sinh một tư tưởng xấu, dù y muốn nghĩ đến nó, điều đó cũng không thể xảy ra. Trong vị thế ấy, chúng ta mỉm cười khi xem xét tư tưởng của chúng ta ngày hôm qua và chúng ta tự nhủ rằng: “Không bao giờ tôi có sự cảm xúc này; nó đă tan như giấc mộng.” Nhưng ngày mai, khi xa Đức Thầy, có thể chúng ta phải tự phấn đấu quyết liệt mới giữ được tư cách cao thượng mà chúng ta nhận thấy quá dễ dàng trước sự hiện diện của Chơn Sư.

Trong thời đại hiện tại, những người chí nguyện bước vào Đường Đạo phải cố gắng luyện tập trong đời sống hoạt động của họ để đạt được tư cách cần thiết đó, bởi v́ họ được kêu gọi giúp đỡ Nhân Loại không phải bằng sự tham thiền hoặc chỉ bằng tư tưởng mà thôi, như một vị Ẩn Sĩ hay một vị Tu Sĩ, mà họ phải đảm nhận nhiều công việc khác nhau. Đó là một ư tưởng cực đẹp, một đặc ân lớn lao, nhưng mà khó, khó lắm vậy. Hậu quả của sự khó khăn này: Ấy là những sự thành công rất hiếm.Thường thường người ta bằng ḷng xem Giáo Lư Thông Thiên Học như một người Công Giáo bậc trung giữ Đạo của họ, nghĩa là xem nó như một đề tài tuyệt diệu để đàm thoại trong ngày Chúa Nhật, chớ không phải là một ư tưởng phải tuân theo mỗi ngày, từ sáng đến tối. Người Sinh Viên tự hiến ḿnh một cách nghiêm chỉnh cho đời sống nội tâm không thể ở trong hư ảo; y phải suy luận hợp lư và phải thực tế, y phải không ngớt áp dụng lư tưởng của y vào đời sống hằng ngày. Sự kiên tâm này thật khó đạt được. Không phải người ta ít sẵn sàng cố gắng phụng sự Lư Tưởng Thông Thiên Học: Nếu họ có thể giúp đỡ Đức Thầy, hoàn thành một công việc nhất định cho Ngài, họ sẽ làm, dù phải hy sinh tính mạng. Hăy nhớ lời của Thánh Augustin: “Lắm kẻ muốn chết v́ Chúa, chớ ít ai chịu sống cho Ngài.” Chịu khổ nhục, tuẫn tiết là ư tưởng trọng đại, anh hùng, là hành vi cao thượng. Nhưng người chấp nhận điều đó biết ḿnh thực hiện được một sự cố gắng phi thường và sự tin chắc này nâng đỡ y, giúp y chịu đựng được sự đau đớn khổ sở; trong chốc lát y làm tṛn nhiệm vụ hy sinh cao cả này. Hiện nay bổn phận phải thi hành nặng nề hơn nhiều. Chúng ta không thể duy tŕ mức độ anh dũng này, khi những sự lo lắng nhỏ nhặt cứ măi hiện đến và bao vây chúng ta. Thật rất khó giữ được tính t́nh một mực trong khi ngày này qua ngày kia ta phải chăm nom những người nản chí, họ không muốn làm những ǵ mà chúng ta thấy đó là bổn phận của họ. Sống v́ Ch..
[7:07:23 PM] *** Thuan Thi Do added vovietthu ***
[7:26:09 PM] Thuan Thi Do: Ta hăy đọc ba quyển sách này; hăy theo dơi từng Lời Giáo Huấn và xem ta có thể thực hiện chúng tới mức độ nào. Nhiều người đă làm điều đó rồi và đă bước vào Đường Đạo. Tại sao chúng ta không thành công như họ? Sự thành công bắt buộc phải thắng phục Bản Ngă; nó bắt buộc chúng ta phải tự điều khiển ḿnh, suy nghĩ đến những sự việc và nơi nào có cỏ xấu mọc lên, chúng ta hăy nhổ nó. Bề sâu của rễ và sự khổ đau mà chúng ta phải chịu đựng không có ǵ đáng kể. Phải làm cho nó sạch đi! Công việc này thật khó khăn! Nhưng những người đă lên được vài bậc cao trên Đường Đạo quả quyết với chúng ta rằng làm như thế rất xứng đáng, đáng công vô cùng, làm một sự cố gắng, nhiều hay ít, hoặc dù phải lặp đi lặp lại nhiều lần chăng nữa.
[7:26:50 PM] Thuan Thi Do: SỰ ĐIỂM ĐẠO VÀ KHI SẮP ĐƯỢC ĐIỂM ĐẠO
(Initiation and the Approach thereto)

C.W.L.- Tên quyển sách này đă được Bà Chánh Hội Trưởng (Annie Besant) của chúng ta chọn trong ba, bốn mươi tên khác được đề nghị. Lời tặng này cũng vốn của Bà viết cho chúng ta:

Kính tặng những ai gơ cửa.

Lời tượng trưng này thật rơ ràng: “Anh hăy gơ cửa, người ta sẽ mở cho anh; anh hăy đi t́m rồi anh sẽ gặp.” Trong bài tựa Tiến sĩ Annie Besant có nói rằng:

Với tư cách là một người lớn, tôi được vinh dự viết vài lời giới thiệu cho quyển sách nhỏ này, quyển sách đầu tiên của một em trai nhỏ. Kỳ thật xác phàm của em c̣n nhỏ nhưng Linh Hồn em không nhỏ.

Đó là điểm rất quan trọng, trong đời sống hằng ngày, ta chỉ nghĩ đến Cơi Trần và kiếp sống hiện tại nên ta xét đoán tuổi theo thể xác, nhưng về mặt tiến hóa Huyền Bí, chúng ta xem xét tuổi của Chơn Ngă, của Linh Hồn chúng ta. Phải tránh sự xét đoán chỉ dựa vào bề ngoài, mặc dầu hầu hết mọi người trên Thế Gian đều làm như vậy. Linh Hồn trưởng thành một cách liên tục và khi nó tiến hóa cao, nó thường bắt đầu biểu lộ sự tiến hóa của nó qua trí thông minh, sự cảm xúc và năng lực Thần Bí, dù cho xác thân hăy c̣n trẻ. Alcyone chắc chắn đă chứng tỏ điều đó qua sự tiến triển mau chóng của em. Em tuân hành đúng những Lời Huấn Thị, cho đến đỗi em thực hiện trong vài tháng những điều ǵ mà thường cần phải để nhiều năm mới hoàn thành, v́ đối với hầu hết những Người Chí Nguyện, sự tiến hóa này bao hàm sự thay đổi Toàn Thể Tánh T́nh.

Từ đây, những trường hợp như thế sẽ gia tăng v́ Đức Chưởng Giáo sắp lâm phàm. Những vị Đệ Tử chính của Ngài phải là những người trẻ tuổi và cường tráng, chắc chắn có vài vị không lớn tuổi hơn Ngài. V́ chẳng bao lâu nữa Ngài sẽ đến, cho nên những người được chỉ định vào công việc đó hiện nay phải trẻ tuổi. Chắc chắn, trong những đứa trẻ hiện nay sống với chúng ta, có những em sẽ giữ vai tṛ tiên phong, v́ trong số các em được diễm phúc đó có những em sẽ sanh vào một hoàn cảnh thuận tiện cho sự học hỏi của chúng, nghĩa là trong những gia đ́nh Thông Thiên Học.

Chuẩn bị cho những sự bất ngờ như thế, chúng ta phải giữ sao cho bất cứ đứa trẻ nào chịu ảnh hưởng của chúng ta, phải nghe nói đến việc Đức Chưởng Giáo sẽ lâm phàm, hầu nó biết cái khả năng mở ra trước mặt nó; nó sẽ nắm lấy cơ hội hay không, nhưng nó phải được báo tin trước. Thật đáng buồn cho bậc cha mẹ nào phải nghe các con của ḿnh phàn nàn như sau: “Nếu cha mẹ nói cho con biết mấy việc này lúc con c̣n bé, th́ con có thể nắm lấy cơ hội; nhưng cha mẹ đă để cho con trưởng thành mà không mảy may hiểu biết ǵ về điều đó; cha mẹ đă để cho con sống theo thế tục, nên khi cơ hội đến con đă bỏ qua.” Chúng ta phải đưa cơ hội, như vậy là chúng ta đă làm xong bổn phận, v́ chúng ta không được ép buộc ai cả, ngay việc hoạch định một chương tŕnh cho tương lai để chờ Linh Hồn khác, có thể là cao cả, tuân hành.

Những lời giáo huấn trong quyển sách này vốn của Thầy em dạy cho em để sửa soạn cho em được điểm đạo.

Danh từ Điểm Đạo thường được dùng với một ư nghĩa tổng quát, nhưng ở đây nó là một danh từ chính xác và chuyên môn. Lúc đầu chính là Bà Blavatsky cũng dùng một cách sơ suất. V́ chuyên ngữ của chúng ta ngày nay được xác định rơ hơn, nên danh từ Điểm Đạo phải dành riêng cho những cuộc Đại Điểm Đạo, cho năm cấp bậc trên Đường Đạo Chính Thức theo nghĩa Cổ Kính. Trong mấy tác phẩm đầu tiên của chúng ta, chúng ta nói về Con Đường Nhập Môn, Con Đường Đạo Thật Sự và Thời Kỳ Chính Thức như là ba cấp bậc biểu thị sự tiến hóa của Con Người. Con Đường Nhập Môn là thời kỳ chuẩn bị, nó đến trước một cuộc Điểm Đạo (là lúc Con Người “Nhập Lưu”) và nó sẽ chấm dứt khi vị Đệ Tử đắc quả Chơn Tiên. Bốn chục năm qua chúng ta đă nói nhiều về sự Điểm Đạo trong Hội Thông Thiên Học; vả lại danh từ này đă dùng cho những Cuộc Nghi Lễ của Hội Tam Điểm (Masonic) và trong những Cuộc Nghi Lễ khác. Ta phải cẩn thận, đừng lầm lẫn các cuộc Điểm Đạo trên với những cuộc Đại Điểm Đạo của Con Đường Huyền Bí Học.

Như người ta đă nói lúc đầu, thời kỳ chuẩn bị để được Điểm Đạo chia ra làm nhiều giai đoạn tập sự liên hệ đến bốn đức tính cần thiết được kể trong sách này là: Hạnh Phân Biện, Hạnh Không Ham Muốn, Hạnh Kiểm Tốt và Hạnh Bác Ái.

Gọi các đức tính này là cấp bậc th́ không đúng, cũng như nói về các cuộc Điểm Đạo đem từ cấp bậc này qua cấp bậc kia kế tiếp nhau. Bốn đức tính cần thiết đó không cần phải mở mang theo thứ tự chỉ định, thứ tự đă được kể ra trong các bản văn Đông Phương Cổ Kính, mà bổn phận của chúng ta chắc chắn là phải hoạch đắc chúng một lượt. Chúng ta tận lực áp dụng tất cả các đức tính đó. Đối với người này sửa một đức tính nào đó, có thể dễ dàng hơn đối với người kia.

Đức tính Phân Biện được kể đầu tiên, nói tóm lại sự bước vào Đường Đạo của con người tùy thuộc vào nó. Các Phật tử gọi đức tính Phân Biện là Manodvaravajjana hay là “Sự mở cửa Cái Trí.” Nói cách khác, lần đầu tiên Cái Trí con người được mở ra đặng biết rằng chỉ có sự kiện Tinh Thần mới là chân thật, c̣n đời sống theo thế tục thường t́nh chỉ làm mất th́ giờ thôi. Người Ấn Độ gọi đức tính này là Viveka có nghĩa là Phân Biện. Người Công Giáo gọi nó là sự “Hoán Cải” (Conversion), một danh từ khác rất có ư vị, bởi v́ nó nhập lại ư nghĩa của sự trở về và sự gặp gỡ. Hai danh từ này do chữ La Tinh “Verto” là tôi quay lại và “Con” là với.
[7:33:06 PM] Thuan Thi Do: Nó có nghĩa là con người từ trước đến nay đi theo con đường riêng của ḿnh, không hề nghĩ đến Thiên Ư; bây giờ biết được phương hướng của Thiên Ư đă qui định cho Ḍng Tiến Hóa nên tự quay lại để tuân theo. Trong nhiều Ḍng Thiên Chúa Giáo, ư nghĩa của danh từ Hoán Cải bị biến tính: Nó chỉ là trạng thái của chứng giựt gân hay loạn thần kinh; tuy nhiên, người ta c̣n t́m thấy ở danh từ đó ư niệm quay về và tuân theo Thiên Ư. Ấy cũng là tư tưởng của vị Sứ Đồ Thiên Chúa Giáo khi Ngài nói rằng: “Các người hăy thương mến những việc ở trên Trời, chớ đừng quyến luyến những việc dưới Thế Gian.”

Nếu Đường Đạo có nhiều cấp bậc kế tiếp, th́ trong sự giao thiệp riêng tư giữa Đệ Tử và Đức Thầy chuẩn bị cho y được Điểm Đạo cũng có nhiều mức độ khác nhau được xác định. Chỉ có Quần Tiên Hội thừa lịnh Đấng Duy Nhất Chí Tôn cầm quyền Điểm Đạo là Đấng Chúa Tể, và nhân danh Ngài, mới được phép Điểm Đạo. Nhưng sự liên hệ giữa Đệ Tử và Sư Phụ của y vẫn có tính cách cá nhân. Ban đầu, người ta có thể chấp nhận làm Đệ Tử Nhập Môn, kế đó làm Đệ Tử Thiệt Thọ rồi bậc thứ ba làm Con Đức Thầy. Đó là những sự liên lạc riêng tư, ta không được lầm lộn nó với những cuộc Điểm Đạo do Quần Tiên Hội tấn phong.
[7:49:18 PM] Thuan Thi Do: Sự Điểm Đạo lần thứ Nhứt là một cấp bậc chấp nhận Con Người làm một Nhân Viên của Quần Tiên Hội. Từ trước đến giờ người chí nguyện chưa thực sự đặt chân trên Đường Đạo, nhưng y chuẩn bị cho công việc đó. Sự Điểm Đạo này không phải là một sự tấn phong độc đoán; nó là sự chứng nhận một giai đoạn tiến hóa đă đạt được, giai đoạn mà ngày xưa người ta gọi là sự hợp nhất Bản Ngă Cao Siêu với Bản Ngă Thấp Hèn, sự liên hiệp giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn. Ai muốn làm thí sinh để được Điểm Đạo lần thứ Nhứt th́ phải hoạch đắc những đức tính cần thiết đă kể ra trong quyển này và phải làm cho Phàm Nhơn thành ra sự biểu hiện của Chơn Nhơn. Không c̣n một Phàm Nhơn nào có thể bắt buộc Chơn Nhơn phải kính nể và có những ư muốn chống đối với những ư muốn của Chơn Nhơn c̣n mắc vào ṿng Luân Hồi từ kiếp này qua kiếp kia.

Sự thay đổi xảy ra lúc bây giờ được tŕnh bày trong những đồ h́nh của quyển “Con Người Hữu H́nh và Vô H́nh.” Thể Vía của người dă man hiện ra những màu sắc biểu lộ tất cả những t́nh dục thấp hèn; châu vi nó không đều đặn v́ con người không kiểm soát được nó. Nhân Thể (Thượng Trí) và Hạ Trí không liên lạc với nhau. Thượng Trí dường như trống rỗng, không màu sắc; c̣n Hạ Trí th́ mở mang chút ít, nhưng chỉ mới bắt đầu liên lạc với Cái Vía. Thể Vía của người dă man dẫy đầy những cảm xúc và những dục t́nh phức tạp không liên hệ ǵ đến trí khôn. Chúng không khiến y suy nghĩ; y không biết suy nghĩ là ǵ. Những sự đam mê hiện diện và lôi cuốn y.

Trái lại, trong người tiến hóa, tất cả những Thể này đều phối hợp chặt chẽ với nhau. Nhân Thể đầy đủ chớ không trống rỗng; tất cả những màu sắc khác nhau biểu lộ những đức tính cao thượng đă được khai mở trong Thể này và Nhân Thể đă bắt đầu chiếu hào quang ra tứ phía để giúp đỡ kẻ khác. Hạ Trí cũng biểu lộ những màu sắc như thế, ít dày đặc hơn một chút nhưng vẫn đẹp; nó tiêu biểu cho Nhân Thể ở Cơi thấp. Đến lượt Thể Vía, nó phản ảnh Hạ Trí và cùng những màu sắc in như Hạ Trí song có hơi đậm và dày hơn, v́ Cảnh Giới của Cái Vía thấp hơn.

Phàm Ngă của người dă man tự biểu lộ đủ thứ cảm xúc và dục t́nh mà Chơn Nhơn chắc chắn không tán đồng; nhưng ở người tiến hóa, chỉ có những cảm xúc mà Chơn Nhơn muốn có mà thôi. Y chọn lựa những cảm xúc thay v́ chịu làm tṛ chơi cho chúng. Y nói: “T́nh Thương là một điều rất đẹp; tôi muốn ḷng tôi rào rạt Mến Thương. Ḷng Sùng Đạo là một điều rất đẹp, tôi muốn có Ḷng Sùng Đạo. Ḷng Thiện Cảm đẹp biết bao! Tôi muốn có Ḷng Thiện Cảm.” Và y thực hiện điều ấy với tầm mắt mở rộng và có ư thức. Như thế những cảm xúc được đặt dưới sự kiểm soát của Hạ Trí và Hạ Trí là sự biểu hiện của Nhân Thể; như vậy chúng ta gần đạt đến chỗ hợp nhất hoàn toàn Chơn Nhơn và Phàm Nhơn.

Không nên tưởng có sự hiện diện của hai nhân vật trong con người. Không hề có một Phàm Nhơn nào hiện ra như một người độc lập, nhưng Chơn Nhơn cho tách rời một phần rất nhỏ của Ngài cho vào Phàm Nhơn để kinh nghiệm những làn rung động của những Cơi thấp. Rồi Phàm Nhơn trở nên linh động hơn Chơn Nhơn nhiều, v́ nó ở trong giai đoạn mà nó có thể đáp ứng với những sự rung động đó; v́ thế, nó quên rằng nó thuộc về Chơn Nhơn; nó dấn thân vào cuộc đời v́ việc riêng của nó và hành động theo ư nó hơn là dưới sự điều khiển của Chơn Nhơn. Tuy nhiên, trải qua nhiều kiếp Luân Hồi, Chơn Nhơn trở nên mạnh mẽ. Thế rồi Con Người mới nhận ra Phàm Nhơn chỉ là một sự biểu hiện của chính ḿnh và ḿnh là Chơn Nhơn c̣n phải Luân Hồi. Mỗi lần Ngài muốn chỉ huy, thay v́ vâng lời th́ Phàm Nhơn vơ vẩn đă đi lạc đường và cần được kềm chế. Ta có bổn phận phải đào luyện Phàm Nhơn thế nào để cho nó thành ra sự biểu hiện của Chơn Nhơn và chỉ của Chơn Nhơn thôi. Đó chính là điều mà ông Sinnett gọi là “Thề nguyền trung thành với Chơn Nhơn.” Quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” khuyên ta rằng: Người Đệ Tử phải hủy diệt Thể Nguyệt Tinh: Tức là Thể Vía. Điều này không có nghĩa là sát hại Thể Vía, nhưng Cái Vía của chúng ta chỉ có nơi đây như là một sự biểu hiện của cái ǵ ở trên cao hơn nó và thay v́ có những dục t́nh và những cảm xúc riêng biệt, nó sẽ chỉ phản chiếu những h́nh ảnh do Chơn Nhơn chọn lựa mà thôi.

Điều kiện này phải đạt được trước khi cho phép tŕnh diện để Điểm Đạo lần thứ Nhứt. Con người phải thành chủ nhân của 3 Thể: Xác Thân, Vía và Trí của ḿnh; chúng phải là tôi tớ của Chơn Nhơn. Kỷ luật này đ̣i hỏi ở người thường một sự cố gắng lớn lao. Nhiều người nói: “Tôi không làm nổi điều đó. Đừng nói với tôi điều đó, vô ích.” Như vậy là đem tŕnh bày cho y một lư tưởng quá cao siêu một lần một. Trái lại, điều nầy không phải là một việc cố gắng quá sức đối với những người đă nhiều năm tham thiền và suy gẫm về những vấn đề đó. Thật ra, không phải dễ mà tiêu diệt lần hồi từ cái này tới cái kia, không biết bao nhiêu dục t́nh và sự ham muốn, để khắc phục Cái Vía và Cái Trí. Đó là công việc khó nhọc, nhưng hết sức đáng cho Con Người ra công làm. Kết quả đạt được so với sự cố gắng sẽ vô cùng lớn lao hơn, dù đă cố gắng mănh liệt đến đâu. Tự dọn ḿnh để có thể phụng sự một cách rất hữu hiệu Đức Chưởng Giáo là một sự khích lệ, một sự kích thích phụ vào công việc khó nhọc này. Những người được Điểm Đạo không phải v́ ích lợi riêng cho cá nhân họ, hoặc để tránh những sự mệt nhọc và đau khổ ở Thế Gian, mà để họ có khả năng cộng tác với Thiên Cơ cao cả.
[7:54:18 PM] Thuan Thi Do: phút thứ 31:43



[8:24:08 PM] Thuan Thi Do: Đấng Hermes ba lần vĩ đại (Trismegistos): Con ơi
Thực Tại không thể tồn tại trên trần thế… Trên trần thế
không có ǵ là chân thực, chỉ có sắc tướng… Con ơi, y [con
người] không phải là Chơn Nhơn, Bản thân thực tại vẫn như
như, tự tại… Con người thật là phù du, v́ thế y không phải là
thực tại, y chẳng qua chỉ là sắc tướng, thế mà sắc tướng lại
cực kỳ hăo huyền (illusion).
Tatios: Thế th́, thưa Cha, phải chăng chính các thiên
thể không có thực, v́ chúng cũng biến đổi?
Hermes: Bất cứ thứ ǵ vô thường và hữu sinh hữu diệt,
đều không có thực…chúng bao hàm một điều hư ảo nào đó xét
v́ chúng cũng biến đổi…
Tatios: Thưa Cha, thế th́ đâu là Thực Tại nguyên thuỷ?
Hermes: Hỡi Tatios, đó là Đấng [Cái (That Which)] vốn
duy nhất đơn nhất; Đấng [Cái (That Whhich)] không ngự
trong h́nh hài sắc tướng bằng vật chất nào, Đấng [Cái
(Which)] không có màu sắc, chẳng có h́nh dáng, Đấng [Cái
(Which)] thường trụ, không hề được truyền đạt nhưng vẫn
hằng cửu (1).
Điều này hoàn toàn phù hợp với các giáo lư
Vedanta. Tư tưởng chỉ đạo (leading thought) thật là
huyền bí, trong các Áng văn của Hermes lại có nhiều
đoạn có nội dung thuộc về Giáo Lư Bí Nhiệm.
1 Sách đă dẫn, trang 135 – 138.
734
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
Giáo lư này truyền dạy có những Thần Lực và
Quyền Năng thông tuệ và bán thông tuệ chưởng quản
Vũ Trụ (như đă khẳng định điều này ngay từ đầu). Thần
học Thiên Chúa giáo thừa nhận (thậm chí c̣n áp đặt)
điều này, nhưng nó đă độc đoán phân loại các vị ấy, gọi
là “Thiên Thần” (“Angels”) và “Ma Quỷ” (“Devils”).
Khoa học chối bỏ sự tồn tại của cả hai và chế nhạo chính
ư niệm ấy. Các nhà Giáng ma học tin tưởng vào “Vong
linh của người chết”, ngoài ra, họ chối bỏ hoàn toàn bất
cứ loại thực thể vô h́nh nào khác. Như thế, các nhà
huyền bí và các nhà Do Thái bí giáo là những kẻ duy
nhất giải thích các truyền thuyết thời xưa một cách
thuần lư; nay các nhà truyền thuyết này đă phát triển
cực độ, một mặt thành ra sự tin tưởng có tính cách giáo
điều, mặt khác thành ra sự chối bỏ giáo điều. Đó là v́ cả
sự tin tưởng lẫn sự không tin tưởng đều chỉ bao gồm
một góc nhỏ của các chân trời vô biên của các biểu lộ vật
chất và tinh thần. Như vậy, cả hai đều đúng theo quan
điểm riêng của ḿnh, song cả hai đều sai lầm khi tin
tưởng rằng họ có thể bao gồm toàn thể bên trong các giới
hạn hẹp ḥi và chuyên biệt của riêng ḿnh, v́ họ chẳng
bao giờ có thể làm được như thế. Về phương diện này,
khoa học, thần học, thậm chí cả Giáng ma học nữa, đều
tỏ ra chẳng khôn ngoan hơn con đà điểu bao nhiêu, khi
nó vùi đầu xuống cát dưới chân, cảm thấy chắc chắn là
như thế, không một điều ǵ có thể nằm ngoài tầm quan
sát của riêng nó và vùng không gian hạn hẹp mà cái đầu
ngu xuẩn của nó đă chiếm lấy.
329
735
Tổng kết
V́ các Thánh Thư của Hermes (hay đúng hơn là các
Áng văn của Hermes) là các tác phẩm duy nhất hiện nay
c̣n tồn tại bàn về đề tài mà ta đang xem xét, trong tầm
tay của kẻ phàm phu tục tử của các dân tộc “văn minh”
Tây phương, nên ở trường hợp hiện nay, chúng ta có thể
đối chiếu chúng với Nội môn Bí giáo. Muốn đạt được
mục đích này mà lại trích dẫn bất cứ tác phẩm nào khác,
th́ thật là vô ích, v́ công chúng chẳng biết ǵ về các tác
phẩm của người Chaldea, chúng đă được một vài điểm
đạo đồ phái Sufi dịch ra tiếng Ả Rập và bảo tồn. Do đó,
để so sánh đối chiếu, chúng ta phải tham khảo tác phẩm
“Các định nghĩa của Asclepios” do Bác sĩ Anna
Kingsford, Hội viên Hội Theosophy, biên tập và chú
giải; một vài phát biểu trong đó rất phù hợp với Nội
môn Bí giáo Đông phương. Mặc dù có không ít đoạn
chịu ảnh hưởng sâu sắc của một tín đồ Thiên Chúa giáo
sau này, nhưng nói chung, chư thần linh đều có đặc tính
của giáo lư Đông phương, mặc dù nói về các điều khác,
có những đoạn khác xa với giáo lư của chúng ta.
Về phần chư Thần Linh (Genii), các thực thể mà
chúng ta gọi là Chư Thiên, Thiền Định Đế Quân,
Chikhala (Đức Quan Âm của các Phật tử) và nhiều danh
hiệu khác nữa, th́ các triết gia phái Hermes lại gọi là
Theoi (Chư Thiên), Chư Thần và Daimones. Theo nghĩa
mà Socrate dùng, thậm chí theo nghĩa mà thần học La
Tinh và Đông phương dùng. Daimones là các vị thần hộ
mạng của nhân loại, “những Đấng ở gần những vị bất tử
và từ đó trông nom các sự việc của loài người” (theo
736
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
Hermes). Trong ngôn từ nội môn, các Ngài được gọi là
Chitkala, một vài Đấng đă dùng bản thể của chính ḿnh
để cung ứng cho con người nguyên khí thứ tư và thứ
năm của y, c̣n các Đấng khác được gọi là các Pitris.
Chúng ta sẽ giải thích điều này khi bàn đến việc tạo ra
con người hoàn chỉnh. Danh hiệu trên có từ nguyên là
Chit, “cái giúp chúng ta tuyển chọn các hậu quả của các
hành vi, các loại kiến thức để cho linh hồn sử dụng”, tức
lương tâm, tiếng nói nội tâm của con người. Đối với các
đạo sĩ Yoga, Chit đồng nghĩa với Mahat (Thiên Trí)
nhưng trong Nội môn Bí giáo, Mahat lại là nguồn cội của
Chit, mầm mống của nó; c̣n Chit (1) lại là một tính chất
của trí tuệ phối hợp với Buddhi, do ái lực tâm linh, tính
chất ấy hấp dẫn một Chitkala về phía ḿnh, khi nó phát
triển đầy đủ nơi con người. Đó là lư do tại sao người ta
bảo rằng Chitti (2) là một tiếng nói thủ đắc được cuộc
sống thần bí và biến thành Quan Âm (Kwan-Yin).

https://en.wikipedia.org/wiki/Hermeticism

https://translate.google.com/translate?sl=en&tl=vi&js=y&prev=_t&hl=en&ie=UTF-8&u=https%3A%2F%2Fen.wikipedia.org%2Fwiki%2FHermeticism&edit-text=

https://translate.google.com/translate?sl=en&tl=vi&js=y&prev=_t&hl=en&ie=UTF-8&u=http%3A%2F%2Fgnosis.org%2Fhermes.htm&edit-text=


[8:39:05 PM] Thuan Thi Do: http://www.hermetics.org/pdf/ancient/John_David_Chambers_-_The_Theological_and_Philosophical_Works_of_Hermes_Trismegistus.pdf
[8:42:44 PM] Van Atman: Hermes Trismegistus (Gr.). The “thrice great Hermes”, the Egyptian. The mythical personage after whom the Hermetic philosophy was named. In Egypt the God Thoth or Thot. A generic name of many ancient Greek writers on philosophy and Alchemy. Hermes Trismegistus is the
[8:44:42 PM] Van Atman: name of Hermes or Thoth in his human aspect, as a god he is far more than this. As Hermes-Thoth-Aah, he is Thoth, the moon, i.e., his symbol is the bright side of the moon, supposed to contain the essence of creative Wisdom, “the elixir of Hermes ”. As such he is asso
[8:45:44 PM] Van Atman: ciated with the Cynocephalus, the dog-headed monkey, for the same reason as was Anubis, one of the aspects of Thoth. (See “ Hermanubis”.) The same idea underlies the form of the Hindu God of Wisdom, the elephant-headed Ganesa, or Ganpat, the son of Parvati and Siva. (
[8:46:26 PM] Van Atman: When he has the head of an ibis, he is the sacred scribe of the gods; but even then he wears the crown atef and the lunar disk. He is the most mysterious of gods. As a serpent, Hermes Thoth is the divine creative ‘Wisdom. The Church Fathers speak at length of Thoth-H
[8:48:05 PM] Thuan Thi Do: Đấng Hermes ba lần vĩ đại (Trismegistos): Con ơi
Thực Tại không thể tồn tại trên trần thế… Trên trần thế
không có ǵ là chân thực, chỉ có sắc tướng… Con ơi, y [con
người] không phải là Chơn Nhơn, Bản thân thực tại vẫn như
như, tự tại… Con người thật là phù du, v́ thế y không phải là
thực tại, y chẳng qua chỉ là sắc tướng, thế mà sắc tướng lại
cực kỳ hăo huyền (illusion).
Tatios: Thế th́, thưa Cha, phải chăng chính các thiên
thể không có thực, v́ chúng cũng biến đổi?
Hermes: Bất cứ thứ ǵ vô thường và hữu sinh hữu diệt,
đều không có thực…chúng bao hàm một điều hư ảo nào đó xét
v́ chúng cũng biến đổi…
Tatios: Thưa Cha, thế th́ đâu là Thực Tại nguyên thuỷ?
Hermes: Hỡi Tatios, đó là Đấng [Cái (That Which)] vốn
duy nhất đơn nhất; Đấng [Cái (That Whhich)] không ngự
trong h́nh hài sắc tướng bằng vật chất nào, Đấng [Cái
(Which)] không có màu sắc, chẳng có h́nh dáng, Đấng [Cái
(Which)] thường trụ, không hề được truyền đạt nhưng vẫn
hằng cửu (1).
Điều này hoàn toàn phù hợp với các giáo lư
Vedanta. Tư tưởng chỉ đạo (leading thought) thật là
huyền bí, trong các Áng văn của Hermes lại có nhiều
đoạn có nội dung thuộc về Giáo Lư Bí Nhiệm.
1 Sách đă dẫn, trang 135 – 138.
734
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
Giáo lư này truyền dạy có những Thần Lực và
Quyền Năng thông tuệ và bán thông tuệ chưởng quản
Vũ Trụ (như đă khẳng định điều này ngay từ đầu). Thần
học Thiên Chúa giáo thừa nhận (thậm chí c̣n áp đặt)
điều này, nhưng nó đă độc đoán phân loại các vị ấy, gọi
là “Thiên Thần” (“Angels”) và “Ma Quỷ” (“Devils”).
Khoa học chối bỏ sự tồn tại của cả hai và chế nhạo chính
ư niệm ấy. Các nhà Giáng ma học tin tưởng vào “Vong
linh của người chết”, ngoài ra, họ chối bỏ hoàn toàn bất
cứ loại thực thể vô h́nh nào khác. Như thế, các nhà
huyền bí và các nhà Do Thái bí giáo là những kẻ duy
nhất giải thích các truyền thuyết thời xưa một cách
thuần lư; nay các nhà truyền thuyết này đă phát triển
cực độ, một mặt thành ra sự tin tưởng có tính cách giáo
điều, mặt khác thành ra sự chối bỏ giáo điều. Đó là v́ cả
sự tin tưởng lẫn sự không tin tưởng đều chỉ bao gồm
một góc nhỏ của các chân trời vô biên của các biểu lộ vật
chất và tinh thần. Như vậy, cả hai đều đúng theo quan
điểm riêng của ḿnh, song cả hai đều sai lầm khi tin
tưởng rằng họ có thể bao gồm toàn thể bên trong các giới
hạn hẹp ḥi và chuyên biệt của riêng ḿnh, v́ họ chẳng
bao giờ có thể làm được như thế. Về phương diện này,
khoa học, thần học, thậm chí cả Giáng ma học nữa, đều
tỏ ra chẳng khôn ngoan hơn con đà điểu bao nhiêu, khi
nó vùi đầu xuống cát dưới chân, cảm thấy chắc chắn là
như thế, không một điều ǵ có thể nằm ngoài tầm quan
sát của riêng nó và vùng không gian hạn hẹp mà cái đầu
ngu xuẩn của nó đă chiếm lấy.
329
735
Tổng kết
V́ các Thánh Thư của Hermes (hay đúng hơn là các
Áng văn của Hermes) là các tác phẩm duy nhất hiện nay
c̣n tồn tại bàn về đề tài mà ta đang xem xét, trong tầm
tay của kẻ phàm phu tục tử của các dân tộc “văn minh”
Tây phương, nên ở trường hợp hiện nay, chúng ta có thể
đối chiếu chúng với Nội môn Bí giáo. Muốn đạt được
mục đích này mà lại trích dẫn bất cứ tác phẩm nào khác,
th́ thật là vô ích, v́ công chúng chẳng biết ǵ về các tác
phẩm của người Chaldea, chúng đă được một vài điểm
đạo đồ phái Sufi dịch ra tiếng Ả Rập và bảo tồn. Do đó,
để so sánh đối chiếu, chúng ta phải tham khảo tác phẩm
“Các định nghĩa của Asclepios” do Bác sĩ Anna
Kingsford, Hội viên Hội Theosophy, biên tập và chú
giải; một vài phát biểu trong đó rất phù hợp với Nội
môn Bí giáo Đông phương. Mặc dù có không ít đoạn
chịu ảnh hưởng sâu sắc của một tín đồ Thiên Chúa giáo
sau này, nhưng nói chung, chư thần linh đều có đặc tính
của giáo lư Đông phương, mặc dù nói về các điều khác,
có những đoạn khác xa với giáo lư của chúng ta.
Về phần chư Thần Linh (Genii), các thực thể mà
chúng ta gọi là Chư Thiên, Thiền Định Đế Quân,
Chikhala (Đức Quan Âm của các Phật tử) và nhiều danh
hiệu khác nữa, th́ các triết gia phái Hermes lại gọi là
Theoi (Chư Thiên), Chư Thần và Daimones. Theo nghĩa
mà Socrate dùng, thậm chí theo nghĩa mà thần học La
Tinh và Đông phương dùng. Daimones là các vị thần hộ
mạng của nhân loại, “những Đấng ở gần những vị bất tử
và từ đó trông nom các sự việc của loài người” (theo
736
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
Hermes). Trong ngôn từ nội môn, các Ngài được gọi là
Chitkala, một vài Đấng đă dùng bản thể của chính ḿnh
để cung ứng cho con người nguyên khí thứ tư và thứ
năm của y, c̣n các Đấng khác được gọi là các Pitris.
Chúng ta sẽ giải thích điều này khi bàn đến việc tạo ra
con người hoàn chỉnh. Danh hiệu trên có từ nguyên là
Chit, “cái giúp chúng ta tuyển chọn các hậu quả của các
hành vi, các loại kiến thức để cho linh hồn sử dụng”, tức
lương tâm, tiếng nói nội tâm của con người. Đối với các
đạo sĩ Yoga, Chit đồng nghĩa với Mahat (Thiên Trí)
nhưng trong Nội môn Bí giáo, Mahat lại là nguồn cội của
Chit, mầm mống của nó; c̣n Chit (1) lại là một tính chất
của trí tuệ phối hợp với Buddhi, do ái lực tâm linh, tính
chất ấy hấp dẫn một Chitkala về phía ḿnh, khi nó phát
triển đầy đủ nơi con người. Đó là lư do tại sao người ta
bảo rằng Chitti (2) là một tiếng nói thủ đắc được cuộc
sống thần bí và biến thành Quan Âm (Kwan-Yin).
[8:59:05 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Hermeticism
[9:00:03 PM] Thuan Thi Do: https://translate.google.com/translate?sl=en&tl=vi&js=y&prev=_t&hl=en&ie=UTF-8&u=https%3A%2F%2Fen.wikipedia.org%2Fwiki%2FHermeticism&edit-text=
[9:07:29 PM] Thuan Thi Do: https://translate.google.com/translate?sl=en&tl=vi&js=y&prev=_t&hl=en&ie=UTF-8&u=http%3A%2F%2Fgnosis.org%2Fhermes.htm&edit-text=
[9:17:04 PM] Thuan Thi Do: CÁC ĐOẠN TRÍCH TỪ
MỘT GIẢNG LƯ ĐÔNG PHƯƠNG RIÊNG TƯ
ĐẾN NAY VẪN C̉N BÍ MẬT (3)
(xvii) Vào lúc Khởi đầu Đại chu kỳ Khai Nguyên
(Manvantara) [tiếp theo sau Đại Chu kỳ Hỗn Nguyên
1 [Biết, tri thức (to know, to be aware or conscious of)]
2 Suy tư, hiểu biết, minh triết.
3 Giáo lư này không đề cập tới Vật Chất-Tinh Thần (Prakriti
Purusha) bên ngoài các biên giới của vũ trụ nhỏ bé của chúng ta.
330
737
Tổng kết
(Mahapralaya) vốn tiếp nối mỗi Kiếp của Brahma (every Age
of Brahma)], tồn tại bản sơ là một TÍNH CHẤT TÂM LINH
HỮU THỨC (A CONSCIOUS SPIRITUAL QUALITY).
Trong các THẾ GIỚI biểu lộ (the Manifested WORLD) [các
Thái Dương Hệ], trong trạng thái NỘI TÂM NGOẠI CẢNH
(OBJECTIVE SUBJECTIVITY), nó giống như một bức màn
che một Linh Khí (a Divine Breath) khuất mắt nhà linh thị
xuất thần. Khi xuất phát từ Laya (1), nó lan tràn khắp Vô Cực
giống như một lưu chất tâm linh vô sắc. Nó ở trên CƠI THỨ
BẢY (the SEVENTH PLANE) và Trạng Thái thứ Bảy của nó
ở nơi Bầu Hành Tinh của chúng ta (2) .
(xviii) Đó là bản chất đối với linh nhăn CỦA CHÚNG
TA (OUR spiritual sight). Con người trong TRẠNG THÁI
THỨC TỈNH (WAKING STATE) không thể gọi nó như thế,
do đó, v́ vô minh, họ gọi nó là “Thần Linh” (“God Spirit”).
(xix) Nó tồn tại khắp nơi và tạo thành UPADHI [Nền
tảng – Foundation] bản sơ mà thế giới của chúng ta [Thái
Dương Hệ] được tạo thành dựa trên đó. Bên ngoài Thái
Dương Hệ, người ta chỉ thấy nó trong thiên thần nguyên sơ
giữa [Thái Dương Hệ hoặc] các Ngôi Sao trong Vũ Trụ, các
Thế Giới đă hay đang được tạo ra; trong khi đó các thế giới
trong trạng thái LAYA vẫn ở trong ḷng nó. V́ chất liệu của
nó thuộc loại khác với chất liệu mà chúng ta biết trên Địa Cầu,
nên cư dân trên địa cầu, nh́n QUA TRÁI ĐẤT
1 Trạng thái thanh tịnh tối hậu; trạng thái Niết Bàn của Nguyên
Khí thứ Bảy.
2 Toàn bộ giáo lư đều được tŕnh bày từ cơi tri thức của chúng ta.
738
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
(THROUGHT IT), một cách hăo huyền và vô minh, đă tin
tưởng rằng đó là một không gian trống rỗng. Trong toàn thể
[Vũ Trụ] vô biên, chẳng có một không gian trống rỗng nào, dù
chỉ rộng bằng ngón tay [angula]…
(xx) Dù ở bên trong hay bên ngoài Thế Giới chúng ta,
vật chất hay chất liệu cũng đều gồm có bảy phần. Hơn nữa,
mỗi trạng thái hoặc nguyên khí của nó lại được chia thành bảy
cấp độ tỷ trọng. Trong phản ánh vô h́nh của ḿnh, SURYA
[Mặt Trời] phô bày trạng thái đầu tiên hay thấp nhất của
BẢN LAI DIỆN MỤC Vũ Trụ (the Universal PRESENCE),
trạng thái thuần khiết nhất, Linh Khí (Breath) biểu lộ bản sơ
của Hữu Thể (Sat) hằng vô hiện. Tất cả các Mặt Trời trung
ương hồng trần hay ngoại cảnh đều có bản chất là trạng thái
thấp nhất của nguyên khí bản sơ hay LINH KHÍ (BREATH).
Tất cả những thứ này cũng chẳng có ǵ khác hơn là PHẢN
ÁNH (REFLECTIONS) của các VẬT NGUYÊN SƠ
(PRIMARIES). Chẳng ai thấy được chúng ngoại trừ các
Đấng Thiền Định Đế Quân, các Ngài có bản chất thuộc về
phân bộ thứ năm (fifth division) của Nguyên Khí thứ bảy của
Hỗn Nguyên Khí (Mulaprakriti), và do đó, cao hơn bốn cấp so
với chất liệu phản ánh của mặt trời. Cũng như có bảy Dhatu
[chất liệu chính trong cơ thể con người], cũng vậy, có bảy
Thần Lực nơi Con Người và trong khắp Thiên Nhiên.
(xxi) Chất liệu thực sự của Concealed [Mặt Trời] ẩn
tàng là một hạt nhân của Hỗn Nguyên Khí (Mother
331
739
Tổng kết
Substance) (1). Đó là Trái Tim và Tử Cung của mọi lực sống
động tồn tại trong Thái Dương Hệ của chúng ta. Đó là Hạt
Nhân phát sinh ra (nhằm phân bố trong các cuộc du hành
tuần hoàn) mọi Quyền năng khởi động các Nguyên Tử với các
nghĩa vụ theo chức năng (functional duties). Đó cũng là
Trung Tâm mà cứ mỗi năm thứ bảy, chúng ta lại hội tụ nơi
Bản Thể thứ Bảy. Có kẻ nào bảo bạn là y đă thấy Mặt Trời th́
bạn cứ việc cười vào mũi y (2), như thể y đă bảo rằng Mặt
Trời tiến thực sự trên quĩ đạo ban ngày…
(xxiii) Chính v́ có bản chất thất phân nên Mặt Trời mới
được cổ nhân xem như là kẻ bị kéo bởi bảy con ngựa bằng với
các nhịp thở của kinh Vedas. Cũng v́ thế mà mặc dù bị đồng
nhất hoá với BẢY “Gana” (the SEVEN “Gana”) [loại Thực
Thể] nơi tinh cầu của ḿnh, song Ngài vẫn phân biệt với
chúng (3), quả thực là như vậy. Cũng v́ thế mà Ngài mới có
BẢY TIA (SEVEN RAYS), quả thực là như vậy…
[9:23:53 PM] Thuan Thi Do: (xxv) Bảy Đấng ở Mặt Trời là bảy Đấng Thiêng Liêng,
tự sinh do quyền năng cố hữu trong khuôn viên của Hỗn
Nguyên Khí. Chính các Ngài đă phóng ra Bảy Thần Lực
Chính Yếu, gọi là bảy Cung, vào lúc khởi đầu Chu kỳ Hỗn
Nguyên, bảy cung này sẽ tập trung vào bảy Mặt Trời mới
dành cho Chu Kỳ Khai Nguyên sắp tới. Năng lượng thúc đẩy
chúng tồn tại hữu thức nơi mọi Mặt Trời, chính là cái mà một
số người gọi là Vishnu, đó vốn là Linh Khí (Breath) của
TUYỆT ĐỐI (ABSOLUTE). [Xem chú thích số 2 ở trước về
Vishnu].
Ta gọi nó là Sự Sống Biểu Lộ Duy Nhất – chính nó là
một phản ánh Tuyệt Đối…
(xxvii) Ta không bao giờ được dùng ngôn ngữ đề cập tới
Tuyệt Đối, KẺO NÓ SẼ RÚT ĐI MỘT VÀI NĂNG LƯỢNG
TÂM LINH CỦA TA (LEST IT SHOULD TAKE AWAY
SOME OF OUR SPIRITUAL ENERGIES) vốn bị hấp dẫn về
phía trạng thái của nó, bao giờ cũng bị thu hút về phía NÓ
(IT) về mặt tinh thần, chẳng khác nào toàn thể vũ trụ vật chất
bị thu hút về phía trung tâm biểu lộ của NÓ (IT) - về mặt vũ
trụ.
(xxviii) Ta có thể gọi tên - sự Tồn Tại bản sơ, trong khi
mà trong trạng thái tồn tại này, như đă giải thích, SỰ SỐNG
DUY NHẤT (the ONE LIFE) lại là một BỨC MÀN (a FILM)
dùng để sáng tạo hoặc tạo h́nh. Nó biểu lộ thành bảy trạng
thái. Mỗi trạng thái này lại gồm có bảy thành phần, như vậy
là hợp thành BỐN MƯƠI CHÍN LINH HOẢ (the FORTYNINE
FIRES) mà các Thánh thư thường đề cập đến…
741
Tổng kết
(xxix) Thoạt tiên là … “Hỗn Nguyên Khí” [VẬT
CHẤT nguyên thuỷ - Prima MATERIAL]: Khi tự phân chia
thành ra bảy trạng thái bản sơ, nó bèn giáng xuống một cách
tuần hoàn; khi đă tự củng cố nơi nguyên khí cuối cùng thành
ra vật chất thô trược (1) nó bèn quay chung quanh ḿnh và
dùng phân thân thứ bảy của nguyên tố cuối cùng để làm linh
hoạt nguyên tố đầu tiên và thấp nhất (con rắn nuốt đuôi
ḿnh). Trong một huyền giai, phân thân thứ bảy của nguyên
tố cuối cùng của nó như sau
[9:26:36 PM] Thuan Thi Do: a) Trong Khoáng chất, đó là một Điểm Linh Quang ẩn
tàng trong đó, và được phát khởi cuộc sống phù du do phần
Dương khởi dậy phần Âm (the Positive awakening the
Negative) [v..v..]…
b) Trong Cây cỏ, đó là Thần lực sinh động và thông tuệ
làm linh hoạt hạt giống và phát triển nó thành ra ngọn cỏ, rễ
cây và cây con. Đó là cái mầm mống sẽ biến thành CƠ SỞ (the
UPADHI) của bảy nguyên khí của vật mà nó ngự nơi đó, xạ
chúng ra khi vật này tăng trưởng và phát triển.
c) Nơi mọi thú vật, nó cũng y như vậy. Đó là Nguyên
Sinh Khí (Life - Principle) và sinh năng của nó; bản năng và
tính chất của nó, đặc tính và những đặc chất đặc biệt của nó
(its characteristics and special idiosyncrasies)…
d) Nó ban cho Con Người tất cả những ǵ mà nó đă ban
cho tất cả các đơn vị biểu lộ khác trong Thiên Nhiên; nhưng
1 So sánh với “Thiên Nhiên” (“Nature”) của Hermes “tuần hoàn
giáng xuống vật chất khi nó gặp “Thiên Đế” (“Heavenly Man”)
332
742
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
ngoài ra, nó phát triển phản ánh của tất cả BỐN MƯƠI
CHÍN LINH HOẢ của ḿnh nơi y. Mỗi một trong bảy
nguyên khí của y đều kế thừa đầy đủ và tham dự vào bảy
nguyên khí của “Đại Mẫu” (“Great Mother”). Linh khí của
nguyên khí đầu tiên của Mẹ là Tinh Thần [ATMA] của y.
Nguyên khí thứ hai của Mẹ là BUDDHI [Linh Hồn]. Chúng
ta thật sai lầm khi gọi nó là nguyên khí thứ bảy. Nguyên khí
thứ ba cung cấp cho y vật liệu suy tư trên cơi trần và TRÍ
TUỆ (MIND) đang di chuyển nó (tức là Hồn Người –
H.P.B.) theo các năng lực hữu cơ của ḿnh (his organic
capacities).
e) Đó là Thần Lực chỉ đạo trong các Nguyên Tố của vũ
trụ và địa cầu. Nó ngự nơi Lửa được phát khởi từ trạng thái
tiềm tàng ra trạng thái hoạt động; đó là v́ toàn bộ bảy phần
của nguyên khí *** tàng ẩn trong Lửa của đất (terrestrial
Fire). Nó cuốn tṛn trong cơn gió hiu hiu, thổi ào ào theo cơn
băo táp và khởi động không khí; các phần tử không khí cũng
tham gia vào một trong các nguyên khí của nó. Vốn tiến triển
một cách tuần hoàn, nó đă điều chỉnh chuyển động của nước,
hút và đẩy các lượn sóng(1), theo những định luật mà nguyên
khí thứ bảy của nó là linh hồn làm linh hoạt.
1
[9:47:42 PM] Thuan Thi Do: (xx.) “Matter or Substance is septenary within our World, as it is so beyond it. Moreover, each of its states or principles is graduated into seven degrees of density. Surya (the Sun), in its visible reflection, exhibits the first, or lowest state of the seventh, the highest state of the Universal presence, the pure of the pure, the first manifested Breath of the ever Unmanifested sat (Be-ness). All the Central physical or objective Suns are in their substance the lowest state of the first Principle of the breath. Nor are any of these any more than the reflections of their primaries which are concealed from the gaze of all but the Dhyan Chohans, whose Corporeal substance belongs to the fifth division of the seventh Principle of the Mother substance, and is,

Footnote(s) ———————————————
* This (teaching) does not refer to Prakriti-Purusha beyond the boundaries of our small universe.

† The ultimate quiescent state: the Nirvana condition of the seventh Principle.

‡ The teaching is all given from our plane of consciousness.

Vol. 1, Page 290 THE SECRET DOCTRINE.
therefore, four degrees higher than the solar reflected substance. As there are seven Dhatu (principal substances in the human body) so there are seven Forces in Man and in all Nature.

(xxi.) “The real substance of the concealed (Sun) is a nucleus of Mother substance.* It is the heart and the matrix of all the living and existing Forces in our solar universe. It is the Kernel from which proceed to spread on their cyclic journeys all the Powers that set in action the atoms in their functional duties, and the focus within which they again meet in their seventh essence every eleventh year. He who tells thee he has seen the sun, laugh at him† as if he had said that the sun moves really onward on his diurnal path . . . .

(xxiii). “It is on account of his septenary nature that the Sun is spoken of by the ancients as one who is driven by seven horses equal to the metres of the Vedas; or, again, that, though he is identified with the seven “Gaina” (classes of being) in his orb, he is distinct from them,‡ as he is, indeed; as also that he has seven rays, as indeed he has . . . .

(xxv.) “The Seven Beings in the Sun are the Seven Holy Ones, Self-born from the inherent power in the matrix of Mother substance. It is they who send the Seven Principal Forces, called rays, which at the beginning of Pralaya will centre into seven new Suns for the next Manvantara. The energy from which they spring into conscious existence in every Sun, is what some people call Vishnu (see foot-note below), which is the Breath of the absoluteness.

We call it the One manifested life — itself a reflection of the Absolute . . . . .

(xxvi.) “The latter must never be mentioned in words or speech lest it should take away some of our spiritual energies that aspire towards its state, gravitating ever onward unto it spiritually, as the whole physical universe gravitates towards its manifested centre — cosmically.

(xxvii.) “The former — the Initial existence — which may be called while in