Họp Thông Thiên Học ngày 18  tháng 5 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 Đức Aryasanga trở lại vấn đề lo sợ nữa:

238. Con chớ run rẩy. Dưới làn hơi của sự lo sợ ch́a khoá Kshanti rỉ sét; ch́a khoá sét sẽ không mở cửa được.

239. Con càng đi tới, chân con sẽ càng gặp những băi lầy. Con đường của con đi được soi sáng bởi một ngọn lửa, bởi ánh sáng dũng cảm, đang cháy trong tim. Người càng gan dạ sẽ càng tiến. Người càng sợ sệt, ánh sáng càng mờ và chỉ có ánh sáng mới có thể hướng dẫn con người. Cũng như ánh nắng chiều c̣n sót lại trên đỉnh núi cao, khi tia sáng vừa tắt là đêm tối tiếp theo ngay; cũng thế, khi ánh sáng trong tâm tắt đi, th́ một bóng tối dày đặc và đáng sợ sẽ phát ra từ chính tâm con rọi lên đường đi và sự hăi hùng sẽ gắn chặt chân con tại chỗ.

240. Hỡi Đệ Tử, hăy đề pḥng cái bóng u tối đó. Không một tia sáng nào của Tinh Thần có thể phá tan cảnh hắc ám của Linh Hồn ở phía dưới, trừ phi mọi tư tưởng ích kỷ đều rút lui hết và kẻ hành hương thầm nhủ: “Ta đă từ bỏ cái h́nh bóng thoáng qua nầy; ta đă phá tan nguyên nhân: Nhân đă tiêu th́ Quả là những bóng tối phản chiếu lại cũng chấm dứt.”

V́ đây là trận giao phong tối hậu, cuộc chiến đấu cuối cùng đang diễn ra giữa Chơn Ngă cao siêu và Phàm Ngă thấp kém. Con hăy xem, chính băi chiến trường bây giờ đă bị trận đại chiến thôn tính và không c̣n nữa.

241. Nhưng một khi vượt qua được cửa Kshanti, bước thứ ba của con đă hoàn tất. Xác thân con là tôi tớ của con. Bây giờ con hăy chuẩn bị để vào cửa thứ tư, cửa của những sự cám dỗ con người nội tâm.

Các đoạn văn nầy giúp chúng ta hiểu rơ là thí sinh cần phải tuyệt đối dẹp Tiểu Ngă qua một bên. Chính Tiểu Ngă mới hay lo sợ v́ trên đời nầy không có ǵ có thể làm cho Chơn Ngă cao siêu phải lo sợ. Một nhà Hiền Triết La Mă lăo thành xưa kia đă nói: Sự lo sợ duy nhất mà con người thật có thể cảm thấy chính là việc không được sử dụng đầy đủ tất cả những đức tính hoặc tài năng của Y để làm việc thiện.

Thói ích kỷ cũng thuộc về Tiểu Ngă thấp hèn và về phương diện nầy chúng ta có thể thay đổi toàn vẹn những thói quen đă được duy tŕ qua hằng trăm kiếp sống. Trong một thời gian nào đó t́nh cảm vẫn c̣n khăng khăng vị kỷ, mặc dù thói ích kỷ đă bị dứt khoát từ bỏ trong thâm tâm. Cũng như khi máy của một chiếc tàu bị hăm th́nh ĺnh để nó dừng lại, mà nó vẫn tiến tới dù máy đă tắt, nhưng sau đó động tác lướt tới trước sẽ bị vô hiệu hoá toàn vẹn, con tàu hoàn toàn dừng lại.

Bao giờ con người chưa giải thoát khỏi tánh ích kỷ đó, Chơn Ngă cao siêu không thể hoàn toàn soi sáng Phàm Ngă được. Chơn Nhơn hay chính Linh Hồn có thể giả vờ tỏ ra ích kỷ, nhưng Phàm Nhơn th́ không thể làm như thế được. Chơn Nhơn có thể không biết đến kẻ khác, nếu nó chỉ là Manas thôi chứ không trở thành Manas-Taijasi, nghĩa là Manas liên hệ trực tiếp với Buddhi, và do đó, nó có thể tỏ ra ích kỷ; nhưng không bao giờ nó lầm lẫn như cho rằng sự mất mát đối với kẻ khác có thể là sự lợi lạc đối với chính nó mà đa số người dưới Thế Gian vẫn lầm lạc. Chẳng hạn trên thương trường, có nhiều người thường làm những điều bất chánh. Họ tưởng rằng họ được lời trên số lợi của đồng bào họ; nhưng sự sai lầm của họ thật lớn lao. Chưa kể Luật Nhân Quả tác động một cách hiển nhiên, người nào t́m cách gian lận sẽ phải chịu sự tác động của tất cả sức mạnh về tư tưởng và ước muốn do Y tạo ra theo chiều hướng ấy. Y đă mắc phải một thói quen và khi có dịp để hành động bất chính một lần nữa, Y sẽ nhượng bộ sự cám dỗ dễ dàng thêm một chút và cũng tăng thêm một chút khó nhọc trong việc tự chủ lại và thi hành bổn phận. Nếu Y có thể nh́n qua một cách bao quát sự giao dịch chứ không phải một phần nhỏ, Y sẽ thấy rơ là Y không được lợi chi cả mà đă mất mát thật nhiều.

Một Chơn Nhơn không thể bị mù quáng như thế. Kẻ phỉnh lừa chỉ nghĩ đến những kết quả nhất thời đạt được trên Cơi Vật Chất cũng giống như một vị Tướng v́ muốn chiếm một vị trí nhỏ đă xao lảng toàn thể địa thế của băi chiến trường. Ông ta có thể chiếm được vị trí đó, nhưng bị thất trận.

Khi đă huỷ diệt được tánh ích kỷ, bạn có thể nói: “Ta đă tiêu diệt được nguyên nhân”; – nguyên nhân của tất cả sự đau khổ, tất cả sự phiền năo dưới Thế Gian.

Băi chiến trường “đă bị thôn tính và không c̣n nữa” là con kinh Antahkarana đă biến mất khi Chơn Ngă cao siêu nuốt trửng Phàm Ngă thấp hèn, và Phàm Ngă không c̣n tồn tại nữa.

Ở đây dường như Đức Aryasanga có ư niệm 7 cửa đó tương ứng với 7 nguyên lư trong con người. Có một sự liên quan giữa 3 cửa thứ nhứt với 3 nguyên lư thấp trong Phàm Nhơn, c̣n nguyên lư thứ tư th́ phù hợp với Hạ Trí thuần tuư dưới thấp, là ánh sáng của Thượng Trí và cũng là Antahkarana. Về phương diện nầy sự cám dỗ bắt đầu trở thành những quyến rủ của các nguyên lư cao; vậy chúng thuộc về những cám dỗ của con người sống nội tâm.

7:27 PM
CHƯƠNG 4

CỬA THỨ TƯ
Bây giờ con hăy chuẩn bị để đi qua cửa thứ tư, cửa của những sự cám dỗ sẽ quyến rủ con người bên trong.

242. Trước khi con có thể đến gần mục đích nầy, trước khi đưa tay mở khoá cửa thứ tư, con phải chế ngự mọi sự biến đổi của Cái Trí ở chính con và tiêu diệt đạo quân tư tưởng cảm giác vừa tinh tế vừa quỷ quyệt, âm thầm len lỏi vào Thánh Đường sáng rỡ của Linh Hồn.”

C.W.L.- Nhiều kẻ chí nguyện trên Đường Đạo đă nhận thấy rằng những lỗi lầm thông thường đă phạm và được sửa chữa trong đời sống hằng ngày, sau đó lại tái hiện dưới một h́nh thức khác.

Chẳng hạn bạn có thể xoá bỏ tính kiêu căng dưới những h́nh thức thế tục thông thường, nhưng nó sẽ xuất hiện lại dưới h́nh thức kiêu hănh về mặt tinh thần. Cũng như bây giờ bạn có thể không ham muốn những sự lợi lộc Thế Gian, nhưng lần nầy nó sẽ trở lại dưới h́nh thức ham muốn sự tiến bộ cá nhân hoặc kiến thức để thoả măn cá nhân và hưởng thụ cảm giác của kẻ giàu kiến thức. Rồi khi thiện cảm đă bắt đầu được củng cố trong đời sống, thói ích kỷ lại cố gắng xâm chiếm lấy nó và đưa bạn đến chỗ chỉ muốn giải thoát những ǵ gây ra khó khăn, buồn phiền cho bạn và loại ra xa đối tượng đau khổ trước mắt bạn. Điều nầy làm chúng ta nhớ đến (nếu giống như thế ) bà nội trợ không thích thấy bụi bặm nên đă quét dọn, nhưng lại giấu nó dưới tấm thảm, thay v́ quét sạch toàn thể căn pḥng.

Chính sự ganh ghét đă xuất hiện lại và dường như rất khó tin rằng một tật xấu thô bỉ như thế lại có thể biểu lộ ở những người đă cố gắng sống một cuộc đời cao thượng. Vài Sinh Viên trong hàng ngũ của chúng ta cũng gần như đă tỏ lộ tật xấu nguy hiểm đó, nếu bạn đồng song với họ không đồng ư với họ - chẳng hạn về các Dăy Hành Tinh, hoặc về vấn đề Hoả Tinh và Thuỷ Tinh có thuộc về Dăy Hành Tinh của chúng ta hay không? Dĩ nhiên, nếu người ta hỏi thẳng họ: “Bạn có ghét bạn ấy v́ Y không đồng ư với bạn về điểm ấy không?” Họ liền phủ nhận điều đó; nhưng sẽ không tới lui với bạn ấy, và nếu họ gặp Y họ sẽ tỏ ra bối rối và kém vui trừ phi họ che giấu t́nh cảm của họ dưới bộ mặt vui tươi giả tạo hoặc dịu dàng, như lớp dầu trên mặt nước.

Đây là một tật xấu khó sửa đổi; nhiều sự khốn khổ lớn lao đều phát sinh từ đó. Vào thế kỷ thứ tư, toàn thể Tín Đồ Thiên Chúa Giáo đều bị xáo trộn và chia rẻ chỉ v́ một điểm trong câu của một bức thư duy nhất? Ư nghĩa câu văn tuỳ theo dấu chấm có hay không: Phải chăng Đức Thượng Đế Ngôi Hai đồng bản chất với Đức Thượng Đế Ngôi Một, hay chỉ có bản chất tương tự? Do đó sanh ra cuộc tranh luận gây phẫn nộ giữa những người được gọi là Arians và Chính Thống Giáo. Và ngày nay không c̣n t́nh trạng hàng triệu người Công Giáo phải chia rẻ nhau về vấn đề Đức Thượng Đế Ngôi Ba phát sinh trực tiếp từ Ngôi Một, hay là từ Ngôi Một xuyên qua Ngôi Hai? Cuộc tranh biện nổi tiếng về vấn đề đám rước của Chúa Thánh Thần cũng gây ra sự phân ly giữa hai Giáo Phái lớn trong Giáo Hội Công Giáo. Giáo Hội Đông Phương hay Hy Lạp chủ trương rằng Chúa Thánh Thần hay Đức Thượng Đế Ngôi Ba chỉ phát sinh từ Chúa Cha – do đó đám rước phải đơn độc – nhưng Giáo Hội Tây Phương hay La Mă chủ trương rằng Ngài phát sinh đồng thời từ Chúa Cha lẫn Chúa Con – do đó phải tổ chức đám rước đôi. Cuộc tranh luận nầy liên quan đến một điểm mà không ai có thể biết chi cả và trên thực tế cũng không liên hệ ǵ đến ai. Theo vài đồ h́nh được trưng ra cho chúng ta thấy, th́ những người Thông Thiên Học có thể kết luận là đôi bên đều có lư, nhưng không Phái nào chịu chấp nhận ư kiến của chúng tôi.

Thí dụ khác: Trong Phật Giáo hai Phái lớn không đồng ư với nhau về điểm sau đây: Bè để trên mặt nước dùng trong việc tế lễ nên làm bằng 3 hay 4 tấm ván? Thế rồi hai Tông Phái đó không thể cùng nhau cử hành cuộc lễ ấy.

Có ǵ là quan trọng trong khi mà Hoả Tinh hay Thuỷ Tinh có liên hệ hay không với Dăy Hành Tinh của chúng ta? Dù sao đi nữa, chúng ta cũng vẫn là những người nam hay nữ, tất cả đều đạo đức, đều là những công dân tốt, những người Thông Thiên Học nhiệt thành, những người phụng sự đắc lực Chơn Sư và chúng ta hy vọng rằng tất cả đều là những người bạn tốt, dù ư kiến của chúng ta có khác nhau. Riêng phần tôi, tôi nghiên cứu và quan sát hết sức kỹ lưỡng; sau đó tôi nói lên những ǵ tôi biết, v́ tôi nghĩ rằng đó là bổn phận của tôi, nhưng tôi không bao giờ tự phụ rằng tôi không lầm lạc và tôi cũng lo t́m hiểu, học hỏi mỗi ngày. Tôi không bao giờ phiền trách một người không đồng ư với tôi. Vả lại, hơn một lần tôi đă nghe Bà Hội Trưởng của chúng tôi nói rằng Bà mong sao đừng bao giờ có người nào biến lời nói của Bà thành Tín Điều và làm cho chúng trở thành một trở ngại cho sự tiến bộ trong tương lai của Hội Thông Thiên Học và gây nên mầm móng chia rẽ. Nếu Bà có biểu lộ sự lo âu nào th́ đó chính là sự nguy hiểm trên phương diện nầy.

Đối với Nhà Thông Thiên Học không thể có ư tưởng cho rằng ḿnh không bao giờ lầm lạc về nguồn kiến thức nào. Khi có một ư niệm mới được công bố, chúng tôi tự hỏi: “Ư kiến đó có đúng thật không?” Nếu không th́: “Ai đă nói? Ư kiến đó được rút ra từ tác phẩm nào?” Tuy nhiên có nhiều người không c̣n tin mù quáng nơi Thánh Kinh nữa, đă quay sang Bộ “Giáo Lư Bí Truyền,” đó là Bộ Sách được ví như một Kho Tàng Minh Triết, nhưng theo lời Tác Giả, nó vẫn chưa được hoàn hảo. Bà xác nhận rằng quyển sách nầy là một sự hợp tuyển những đoạn thuộc về lư thuyết căn bản của Giáo Lư Bí Truyền. Nhiều Văn Sĩ nghiên cứu vài sự kiện trong đó đă thấy chúng biến dạng đến nỗi không c̣n nhận ra được Chân Lư. Và Bà đă trưng dẫn câu nói của Montaigne: “Ở đây tôi chỉ tuyển chọn các thứ hoa rồi cột thành bó.”



 Đại cương Tiếng Nói Vô Thinh  

http://thongthienhoc.net/truongbigiao/DaiCuongTiengVoThinh3.htm

https://baomoi.com/tau-hoa-nhap-ma-sau-khi-tap-thien-la-co-that-va-ly-giai-cua-cac-nha-khoa-hoc/c/25483334.epi

Raja yoga, hatha yoga, jnana yoga, bhakti yoga, mantra yoga, kundanili yoga, karma yoga