Họp Thông Thiên Học ngày 18 tháng 5 năm 2013

http://thongthienhoc.net/audio/TTH18May2013.wma


[5/18/2013 6:04:48 PM] *** Missed group call. ***
[5/18/2013 6:05:34 PM] *** Group call, duration 00:10 ***
[5/18/2013 6:05:50 PM] *** Group call ***
[5/18/2013 6:07:16 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskyarchives.com/inner/innerno10.htm
[5/18/2013 6:36:58 PM] *** Van Atman removed huyen dong from this conversation. ***
[5/18/2013 7:22:36 PM] Thuan Thi Do: [Saturday, May 11, 2013 6:21 PM] Thuan Thi Do:

<<< CHAPTER 12
DEATH AND THE DESIRE-ELEMENTAL
At death, the consciousness withdraws from the dense physical body into the etheric
double for a short time, usually a few hours, and then passes into the astral body.
Death thus consists of a process of unrobing or unsheathing. The ego, the immorta
The normal processes of our thinking come steadily down through the sub-planes:
but flashes of genius, illuminative ideas, come through the atomic sub-planes only.
[5/18/2013 7:24:01 PM] Thuan Thi Do: CHAPTER 12
DEATH AND THE DESIRE-ELEMENTAL
At death, the consciousness withdraws from the dense physical body into the etheric
double for a short time, usually a few hours, and then passes into the astral body.
Death thus consists of a process of unrobing or unsheathing. The ego, the immortal
part of man, shakes off from itself, one after the other, its outer casings, first the
dense physical: then the etheric double: then even the astral body, as we shall see
later.
In almost every case the actual passing-away appears to be perfectly painless, even
after a long illness involving terrible suffering. The peaceful look on the face of the
dead is strong evidence in favour of this statement, and it is also borne out by the
direct testimony of most of those who have been questioned on the point immediately
after death.
At the actual moment of death, even when death is sudden, a man sees the whole of
his past life marshaled before him, in its minutest detail. In a moment he sees the
whole chain of causes which been at work during his life; he sees and now
understands himself as he really is, unadorned by flattery or self-deception. He reads
his life, remaining as a spectator, looking down upon the arena he is quitting.
The condition of consciousness immediately after the moment of death is usually a
dreamy and peaceful one. There will also be a certain period of unconsciousness,
which may last only for a moment, though often it is a few minutes, or several hours,
and sometimes even days or weeks.
The natural attraction between the astral counterpart and the physical body is such
that, after death, [Page 108] the astral counterpart, from force of habit, retains its
accustomed form: consequently a man's physical appearance will still be preserved
after death almost unchanged. Almost - because in view of the fact that astral matter
is very readily moulded by thought, a man who habitually thinks of himself after death
as younger than he actually was at the time of death will probably assume a
somewhat younger appearance.
Very soon after death, in most cases, an important change takes place in the
structure of the astral body, owing to the action of the desire elemental.
Much of the matter of the astral body is composed of elemental essence (see page
6): this essence is living, though not intelligent: and for the time it is cut off from the
general mass of astral essence. Blindly, instinctively, and without reason it seeks its
63
own ends and shows great ingenuity in obtaining its desires and in furthering its
evolution.
Evolution for it is a descent into matter, its aim being to become a mineral monad. Its
object in life, therefore, is to get as near to the physical as it can, and to experience
as many of the coarser vibrations as possible. It neither does or could know anything
of the man in whose astral body it is for the time living.
It desires to preserve its separate life, and feels that it can do so only by means of its
connection with the man: it is conscious of the man's lower mind, and realises that
the more mental matter it can entangle with itself the longer will be its astral life.
On the death of the physical body, knowing that the term of its separated life is
limited, and that the man's astral death will more or less quickly follow,in order to
make the man's astral body last as long as possible, it rearranges its matter in
concentric rings or shells, the coarsest outside. From the point of view of the desire
elemental this is good policy, because the coarsest matter can hold together longest
and best stand friction.
The re-arranged astral body is called the Yâtanâ , or suffering body: in the case of a
very evil man in [Page 109] whose astral body there is a preponderance of the
coarsest matter, it is called the Dhruvam or strong body.
The re-arrangement of the astral body takes place over the surface of the counterpart
of the physical body, not over the surface of the ovoid which surrounds it.
The effect is to prevent the free and full circulation of astral matter which usually
takes place in the astral body. In addition, the man is able to respond only to those
vibrations which are received by the outermost layer of his astral body. The man is
thus shut up, as it were, in a box of astral matter, being able to see and hear things of
the lowest and coarsest plane only.
Although living in the midst of high influences and beautiful thought-forms, he would
be almost entirely unconscious of their existence, because the particles of his astral
body which could respond to those vibrations ar shut in where they cannot be
reached.
Consequently, also, being able to sense only the coarsest matter in the astral bodies
of other people, and being entirely unconscious of his limitations, he would assume
that the person he was looking at possessed only the unsatisfactory characteristics
which he would be able to perceive.
Since he can see and feel only what is lowest and coarsest, the men around him
appear to be monsters of vice. Under these circumstances it is little wonder that he
considers the astral world a hell.
The re-arrangement of the astral body by the desire elemental does not in any way
affect the recognisability of the form within the ovoid, though the natural changes
which take place tend on the whole to make the form grow somewhat fainter and
more spiritual in appearance as time passes on - for reasons which will presently be
made clear.
In course of time, the outermost shell or ring disintegrates: the man then becomes
able to respond to the vibrations of the next higher level of the astral plane, and thus
"rises to the next sub-plane": and so [Page 110] on from one sub-plane to another. His
stay on each sub-plane will, of course, correspond to the amount and activity of the
matter in his astral body belonging to that sub-plane.
When we speak of a man "rising" from one sub-plane to another, he need not
necessarily move in space at all: he rather transfers his consciousness from one level
to another. In the case of a man with a rearranged astral body, the focus of his
consciousness shifts from the outer shell to the one next within it. The man thus
gradually becomes unresponsive to the vibrations of one order of matter and answers
64
instead to those of a higher order. Thus one world with its scenery and its inhabitants
would seem to fade slowly away from his view, while another world would dawn upon
him.
As the shell usually disintegrates gradually, the man thus finds the counterparts of
physical objects growing dimmer and dimmer, while thought-forms become more and
more vivid to him. If during this process he meets another man at intervals, he will
imagine that that man's character is steadily improving, merely because he is himself
become able to appreciate the higher vibrations of that character. The rearrangement
of the astral body, in fact, constantly interferes with a man's true and full
vision of his friends at all stages of their astral life.
This process of re-arrangement of the astral body, which takes place with most
people, can be prevented by the man setting his will to oppose it: in fact, anyone who
understands the conditions of the astral plane should altogether decline to permit the
re-arrangement of the astral body by the desire-elemental. The particles of the astral
body will then be kept intermingled, as in life, and in consequence, instead of being
confined to one astral sub-plane at a time, the man will be free of all the sub-planes,
according to the constitution of his astral body.
The elemental, being afraid in its curious semi-conscious way, will endeavour to
transfer its fear to the [Page 111] man who is jolting him out of the re-arrangement, in
order to deter him from doing so. Hence one reason why it is so useful to have
knowledge of these matters before death.
If the re-arrangement, or..
[5/18/2013 9:00:47 PM] TrúcLâm: Dạ.
[5/18/2013 9:00:57 PM] TrúcLâm: Tôi đang lắng nghe
[5/18/2013 9:01:28 PM] TrúcLâm: Xin kính chào chư vị
[5/18/2013 9:01:34 PM] TrúcLâm: (bow)
[5/18/2013 9:09:28 PM] TrúcLâm: Nhiều đề tài chư vị đang thảo luận rất thú vị và hấp dẫn.
[5/18/2013 9:13:48 PM] Thuan Thi Do: cam on anh
[5/18/2013 9:20:07 PM] TrúcLâm: Xin có ư kiến sau chia sẻ của anh Văn:
[5/18/2013 9:32:20 PM] *** Van Atman removed Hai from this conversation. ***
[5/18/2013 9:32:32 PM] *** Van Atman added Hai ***
[5/18/2013 10:19:15 PM] TrúcLâm: http://www.youtube.com/watch?v=2XI5xd0UdMk&noredirect=1
[5/18/2013 10:46:59 PM] TrúcLâm: Quyền năng của chữ NHẪN
Trong kinh điển, người biết nhẫn nhục, chính là người mạnh nhất. C̣n theo thánh Gandhi: Nhẫn nhục ví như không khí, chẳng biết chống trả, nhưng có khả năng vô hiệu hóa những quả đấm của kẻ bạo tàn!
V́ thế mà người xưa đă tốn rất nhiều giấy mực để viết về nó, đă răn dạy rất nhiều những lợi ích và tác hại xung quanh chữ nhẫn này. Thời hiện đại ngày nay th́ sao?

Nhẫn, không phải là sự cam chịu tiêu cực.


Đúng vậy, chẳng phải ngẫu nhiên mà chữ nhẫn lại có bộ đao phía trên như biểu hiện của những nỗi thống khổ sâu sắc như dao nhọn, chúng có thể khía vào trong tâm trí, trong con tim ta, làm cho ta đau đớn, tủi nhục và khó chịu.
Nhưng, nhẫn, đừng nên hiểu một cách tiêu cực, là phải gồng ḿnh cam chịu ôm nhục, là luồn cúi để đạt được mục đích. Nếu có chuyện không hay, hăy dùng trí tuệ để thấy đúng lẽ thật, buông xả mọi hơn thua với người ta và không cố chấp phiền hận.
Người “chửi” ḿnh, nếu đúng th́ nhận, nếu không phải th́ xả bỏ. Chứ nếu nhớ hoài suốt đời, th́ tự ḿnh chuốc lấy cái khổ cho ḿnh và c̣n làm cho người khác khổ lây.
Tóm lại, chữ nhẫn ngoài sự chịu đựng điềm tĩnh c̣n cần phải có sự tha thứ, phải có từ - bi - hỷ - xả. Nhẫn là độ lượng, khoan dung, nhận đúng bản chất mà kiên tâm nhẫn nại... Nhẫn, chính là thể hiện bản lĩnh của con người.
Khổng Tử xưa đă nói: “Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu” (Việc nhỏ mà không nhẫn được, th́ việc lớn ắt sẽ hỏng).
Nhiều gia đ́nh thường treo chữ NHẪN trong nhàăn ḿnh để giữ được ḥa khí trong gia đ́nh. Ôi chao, nhịn đi có một sự, đổi lại được những chín điều lành cơ mà.
Vậy nên, anh em có tranh nhau tí đất đai, vợ chồng có nổi cơn tam bành, ta có “hận” sếp, có xích mích ǵ với hàng xóm, có bị ai “đ́” đi nữa, thôi th́ nhẫn đi.

Con tim nhức nhối lắm, khi thấy ḿnh phải chịu đựng thua thiệt, phải kém chị kém em, thành ra hậm hực, tức tối nổ con ngươi con mắt chỉ v́ những thứ nhỏ nhặt.

Người ta có cái ví đầm hàng hiệu xịn hơn, thế là phải đua đ̣i chẳng kém cạnh ǵ, kẻo mang tiếng “quê”! Hoặc người ta xe nọ xe kia, nếu ḿnh không có, th́ đau buồn mà bi luỵ trách móc số sao măi chả giàu để được làm... đại gia.

Mẹ chồng hủ lậu, lắm lời... cẩn thận đấy! Ra đường, nhẫn á, nhịn á, ganh nhau đến từng chỗ đỗ xe trước đèn xanh đèn đỏ, c̣i bấm cứ là nhức cả óc. Tông xe vào nhau, là gầm gừ như chuẩn bị xuống cắn xé nhau ngay!

Đến cái chuyện quyền lợi hay tiền nong, ai mà động chạm, th́ cứ liệu hồn. Tốt nhất là nên việc ai người đấy làm, tiền ai người ấy hưởng, chứ ức chế quá, là xử lư nhau ngay.

Nhẹ th́ bằng bom thư, cao hơn nữa, sẽ được chọn làm đối tượng để buôn dưa lê, nặng th́ đơn kiện nặc danh, tệ hơn là thuê xă hội đen dằn mặt...

Thuở phong kiến, chồng có là nông dân th́ vợ cũng phải hầu như hầu ông chủ; thời này, chồng mà lười biếng, lại mắc tính loăng quăng bồ bịch, cờ bạc th́ dè chừng! Vợ mà đỏng đảnh, hay “không biết đẻ”, hay nọ kia, lơ mơ là ông quăng quần áo ra ngoài đường.

Cho nên, kết hôn cũng nhanh, mà chia tay, ly dị cũng quá lẹ. Chẳng có vấn đề ǵ phải kéo dài những mấy chục năm. Thời này, chữ nhẫn là chữ ǵ mà đ̣i hỏi phải mất thời gian đến vậy?

Nhẫn, cũng không phải là nhục một cách hèn nhát.


Thời xưa, vua Câu Tiễn nằm gai nếm mật, nuốt mọi tủi nhục chỉ để chờ thời cơ làm nên chuyện lớn. Như vậy, cái chữ nhẫn nhục trở thành động cơ sống, thành quái chiêu của một số người nhằm đạt đến mục tiêu cần thiết của họ.

Ngược lại, chữ nhẫn như trái tim bồ tát của Quan Âm Thị Kính khi bị “vu oan” mọi bề, lay động thân tâm của con người, đó là:

“Chữ rằng nhẫn nhục nhiệm ḥa/
Nhẫn điều khó nhẫn mới là chân tu...”

Nhẫn ngày nay, nhiều khi đă thành nhẫn nhục một cách hèn nhát. Nhẫn quá, thành ra... nhục. Nó là điều sỉ nhục, làm xấu hổ, tổn thương đến ḷng tự ái của ḿnh.

Nhục, bởi v́ sợ quyền thế, nhục v́ đang nằm trong hoàn cảnh bất lợi chưa thể trả thù được, nhục để mong cầu có người khen, hay được chức trọng, quyền cao, nhẫn nhục v́ khinh bỉ đối thủ, hay tự cho ḿnh cao hơn người, không thèm chấp nê, phản đối.

“Tránh voi chẳng xấu mặt nào...”, nhiều khi thấy cái sự bất b́nh ra đấy, nhưng chẳng liên quan đến ta, th́ ta “mackeno”. Cái sự nhịn ấy, xem phần nó cũng mang tính AQ, rằng thôi, nhịn đi một tí, chết ai!

Hiểu sai chữ nhẫn nhất là khi ghép chữ nhẫn với chữ tâm, để trở thành nhẫn tâm, ác độc. Cũng như hiểu chữ nhẫn với thói quen chịu đựng đến mức hèn yếu, bạc nhược hết ngày này, qua tháng khác, và cơ đồ sự nghiệp, thành quả chẳng thấy đâu, chỉ thấy con người ngày càng èo uột đi, thảm hại, nhưng họ vẫn tự ru ḿnh là ta đang... nhẫn một cách chính đáng.

Nhẫn nhục một cách hèn nhát, là mềm yếu, cam chịu vô ích, rồi tự ḿnh ch́m trong cái cơi mịt mờ của ḿnh, sẽ thành kẻ chui sâu vào vỏ ốc, và điều này sẽ làm suy thoái xă hội, đạo đức con người, làm cho cái ác, cái tham, cái xấu có mầm mống và nguy cơ phát triển.

Nhẫn nhục như thế, theo thuyết nhà Phật, là nhẫn nhục chấp tướng v́ vẫn c̣n do dục vọng và ḷng tham thúc đẩy chứ không phải nhẫn bà la mật.

Nhưng nếu không biết nhẫn, bạn sẽ có một khuôn mặt... xấu xí.


Nếu bạn không biết giữ được cho ḿnh một chữ nhẫn, lúc nào đầu óc bạn cũng căng ra, như một chảo lửa, bạn có thể phản ứng ngay tức khắc các vấn đề vừa xảy ra một cách nông nổi, thiếu suy nghĩ...

Gặp chuyện khó chịu, không may, tức khắc lửa giận nổi lên, nếu nhẹ th́ chỉ bộc lộ ra sắc mặt, hành động nóng nảy, nhưng nặng và đáng sợ hơn nữa, đó là để chất chứa trong ḷng.

Bạn biết không, những cơn nóng giận ấy khiến cho khuôn mặt con người bỗng chẳng dễ coi chút nào và trở nên rất xấu. Đôi khi, chẳng những chúng ta không giải quyết được việc ǵ, mà c̣n tự tạo thêm những hành động nông nổi, gây thêm bực bội đúng như các cụ đă nói:
“Tâm oán giận, mạnh hơn lửa dữ”.

Thật vậy, chỉ một phút nổi nóng, không tự ḱm chế được ḿnh mà không dằn được cơn tức giận, nghĩa vợ chồng phải phân rẽ, bạn bè trở thành kẻ oán thù, và mâu thuẫn dẫn đến xung đột (đánh đập vợ con đến tàn tật, vợ giết chồng, con giết cha, đốt phá nhà cửa, tự h ...
[5/18/2013 10:47:45 PM] *** Call ended, duration 4:41:52 ***