Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 18 tháng 6 năm 2016

[6:05:30 PM] *** Group call ***
[6:09:23 PM] Thuan Thi Do: PHẦN THỨ BA

HẠNH KHÔNG HAM MUỐN

CHƯƠNG 13
DIỆT TRỪ SỰ HAM MUỐN
(The Removal of Desire)

A.B.- Bây giờ chúng ta đi đến đức tính thứ hai mà tiếng Phạn gọi là Vairagya và theo Đức Thầy, gọi bằng Anh Ngữ là Hạnh Không Ham Muốn. Phiên dịch như thế rất đúng. Trước kia tôi dùng danh từ “Không đắm mê”, nhưng từ nay tôi sẽ đổi lại là Hạnh Không Ham Muốn như Đức Thầy đă chọn.

Hạnh Không Ham Muốn là điều khó tập đối với nhiều người, v́ họ tưởng rằng ham muốn ấy là chính họ, và nếu những điều ham muốn riêng tư cùng những điều ǵ họ thích và không thích của họ mà bị dứt bỏ hết th́ không c̣n ǵ là bản thân họ nữa.

A.B.- Hầu hết những người thành tâm muốn đi trên Đường Đạo đều nhận biết Chân Lư của câu đầu tiên, trong đó Đức Thầy nói rằng Hạnh Không Ham Muốn là một đức tính được chỉ định cần thiết và khó tập. Bởi v́ con người đồng hóa với dục vọng của ḿnh nên sự khó khăn do đó mà sanh ra. Ngày nào một dục vọng chưa được thỏa măn c̣n làm cho bạn khổ sở, ngày đó bạn c̣n đồng hóa với nó. Tốt hơn là biết và nh́n nhận điều đó, bởi v́ rất dễ mà tưởng rằng bạn đă thoát khỏi dục vọng, nhưng thật ra bạn chưa giải trừ được chút nào. Một số đông người đời thích cho rằng họ đă chủ trị được những dục vọng của họ, tuy nhiên trọn đời họ và mỗi hành vi của họ đều chứng tỏ họ chưa thoát khỏi tay chúng nó. Điều hay hơn hết là nhận ra sự thật này, nếu bạn chưa làm được điều đó; rồi bạn mới sẵn sàng áp dụng phương thuốc.

Bước đầu tiên là chú trọng đến ư niệm này: “Tôi không phải là dục vọng.” Đến đây bạn có thể nhờ sự giải thích của tôi về vấn đề bẩm tính. Bẩm tính này cũng thay đổi như dục vọng. Vậy cái ǵ thay đổi đều không thể là Chơn Ngă và tất cả mọi sự xao động thay đổi đều không liên hệ ǵ đến nó. Chẳng hạn, tôi biết có nhiều người, một hôm nói như sau: “Hữu phước thay được ở bên Adyar và suy gẫm về những việc thật trọng đại xảy ra bên ấy.” Nhưng ngày mai, họ lại cảm thấy tinh thần suy nhược, họ ngă ḷng, rủn chí. Họ không phải những bẩm tính bất thường này, không phải là sự nhiệt thành, mà cũng không phải sự ngă ḷng nó là bạn đâu. Cả hai chỉ là sự rung động tạm thời của Thể Vía, do sự đụng chạm bên ngoài gây ra.

Do đó, người ta khuyên bạn nên tham thiền mỗi ngày, bởi v́ khi dục vọng của bạn chưa nằm yên, bạn không thể nào tham thiền có hiệu quả được. Nhờ tham thiền đều đặn và tận tâm, dần dần bạn sẽ phân biệt được Chơn Ngă ẩn phía sau những sự ham muốn của bạn. Hăy kiên tâm tiếp tục tham thiền và trọn ngày tập lấy thái độ cần thiết, bạn sẽ bắt đầu phân biệt được Chơn Ngă một cách thường trực. Rồi bạn sẽ không c̣n đồng hóa bạn với những dục vọng của bạn và không c̣n luôn luôn cảm thấy rằng: “Tôi có ư định, tôi ước mong, tôi muốn” mà bạn sẽ nghĩ rằng: “Không phải là Chơn Ngă của tôi đâu mà ấy là Bản Ngă Thấp Hèn của tôi đó.”

Đó là bài học đầu tiên và trọng đại mà Đức Thầy dạy về đức tính cần thiết thứ hai. Trước khi được Điểm Đạo,[32] chúng ta không bị bắt buộc phải hoàn toàn Không Ham Muốn. Tuy nhiên, Đức Thầy mong mỏi bạn thực hiện được một phần lớn lao của sự Không Ham Muốn, và đối với chúng ta, ư muốn của Ngài là một Định Luật vậy. Trước khi bạn có thể được Điểm Đạo, tất cả những sự dao động từ sự ngă ḷng, rủn chí qua sự bồng bột, sôi nổi, hai cực đó đều phải chấm dứt.

C.W.L.- Nhiều người không cố gắng chút nào để phân biệt dục vọng với Chơn Ngă, họ lại nói rằng: “Trời sanh tôi ra thế nào th́ tôi thế ấy. Nếu tính t́nh tôi không tốt, ư chí tôi bạc nhược, ấy cũng do Ngài tạo ra. Nếu tôi không đủ nghị lực chống chơi lại sự cám dỗ, đó là tại tôi sanh ra như thế.” Họ không hiểu rằng trong những kiếp quá khứ, họ đă tự tạo ra chính họ, nhưng có thói quen xem tính họ như vật bất biến mà người ta tặng cho họ, cũng như một người có thể sinh ra đă đui mù hay què quặt vậy. Họ không nhận rơ là họ có bổn phận sửa đổi bản tính xấu xa của họ. Họ không biết rằng họ có khả năng sửa đổi và họ không thấy tại sao họ phải nhọc công như thế.

Thường thường người bực trung không thấy được lư do nào đủ sức thúc giục y đảm đương công việc rất khó nhọc để sửa đổi tính t́nh. Vài người nói với y rằng: “Nếu bạn không sửa đổi tính t́nh, bạn không được lên Thiên Đàng.” Nhưng nhiều người trả lời rằng: “Đối với họ sự buồn bực ở trên Trời không thể diễn tả được và họ hy vọng có một tương lai khác hơn.” Thật ra, chắc chắn lư thuyết về đời sống trên Cơi Thiên Đàng dù được truyền bá rộng răi, nó cũng ít có ảnh hưởng thực tiễn đến đa số quần chúng, chắc chắn bởi v́ nó ít đúng với sự thật. Trong tất cả những lư thuyết mà tôi đă biết, chỉ có một lư thuyết dường như có thể thúc đẩy con người cố gắng được mà thôi: Đó là Giáo Lư Thông Thiên Học. Thông Thiên Học chỉ cho chúng ta việc nào đáng cho chúng ta phải cố gắng. Nó cũng chỉ cho chúng ta biết rằng chúng ta có đủ cơ hội và th́ giờ để thành công một cách trọn vẹn. Nếu con người hiểu được Thiên Cơ và t́m cách phụng sự nó, y đă t́m được động lực mạnh mẽ nhất để góp công vào sự tiến hóa và chuẩn bị cho nhiệm vụ đó. Rồi y nhận biết rằng y có thể sửa đổi triệt để tính khí và bẩm chất của y và y biết chắc chắn sẽ thành công.

Chơn Ngă quyết định tiến hóa, lo phát triển Phàm Nhơn và làm cho các Thể thấp ḥa nhịp với Ngài để thành những khí cụ để cho Ngài dùng. Mọi sự ham muốn thuộc loại khác và bản tính trái ngược chứng tỏ rằng nó không thuộc về Linh Hồn. Do đó, chúng ta không nói: “Tôi muốn cái này,” mà lại nói: “Tinh Chất Dục Vọng của tôi lại hoạt động. Nó muốn cái này hoặc cái kia, nhưng tôi là Chơn Ngă, tôi muốn tiến hóa. Tôi muốn cộng tác với Thiên Cơ. Tính khí và những sự ham muốn bất thường này đối với tôi không có nghĩa ǵ hết.” Khi mà một sự ham muốn chưa được thỏa măn c̣n có thể làm cho con người đau khổ, chắc chắn y c̣n tự đồng hóa với Tinh Chất Dục Vọng của y.

Nhưng đây chỉ là những người chưa gặp được Thầy. Chớ một khi đứng trước Thánh Dung của Ngài với hào quang sáng chói, mọi dục vọng đều tiêu tan, chỉ c̣n lại ư muốn được  giống như Ngài mà thôi. Tuy nhiên, trước khi được diễm phúc diện kiến với Ngài, con cũng có thể đạt được Hạnh Không Ham Muốn nếu con quyết chí.

A.B.- Điều này c̣n nhắc nhở chúng ta nhớ lại một đoạn Kinh trong quyển Thánh Ca (Bhagavad Gita) như sau: “Những đối tượng của giác quan, chớ không phải sự ham muốn những đối tượng này, sẽ quay đi chỗ khác tránh xa người tiết dục, và sự ham muốn c̣n lại cũng bỏ y mà đi, khi người ấy thấy được Đấng Tối Cao.”

Tất cả dục vọng đều tiêu tan, khi con người thấy thoáng qua một đối tượng duy nhất đáng ước mong. Bởi đó khi bạn được phép thấy Chơn Sư, sự hiện diện của Ngài giúp bạn không những thoát khỏi những điều ham muốn, mà c̣n giải trừ ngay tính ham muốn nữa. Tính ham muốn là một cái rễ có rất nhiều nhánh; người ta ra công chặt đứt những nhánh con này, nhưng khi rễ cái c̣n, nó sẽ sanh những nhánh con mới khác và sự hợp nhất với Đức Thầy sẽ giải thoát bạn ra khỏi cội rễ của mọi sự ham muốn.

Tuy nhiên, Đức Thầy nói với chúng ta rằng, trước khi đó, nếu con muốn, con sẽ đạt được tính Không Ham Muốn. Ba chữ “Nếu con muốn” chứng tỏ một sự quan trọng đặc biệt. Chúng chỉ cho chúng ta thấy đâu là chỗ khó khăn. Không phải chỉ là tài năng mà thôi, nhưng hầu hết luôn luôn không có ư chí hoạt động. Nếu nghị lực của bạn dùng để lo lắng cho công việc của bạn trên Đường Đạo cũng bằng nghị lực của bạn sử dụng để điều khiển những sự hoạt động của bạn ở Thế Gian, sự tiến bộ của bạn sẽ nhanh chóng hơn nhiều.
 
C.W.L.- Đây là một trong những câu châm ngôn đẹp nhất trong quyển sách quí giá này. Thật thế, khi bạn thấy Chơn Sư và hiểu được Ngài là sao, mọi dục vọng thấp hèn của bạn đều tiêu tan. Trọn cả con người của bạn đều thấm nhuần một thứ ǵ cao thượng hơn. Nhiều người mong muốn có tính Không Ham Muốn, nhưng họ luôn luôn bám víu vào những vật họ ham muốn và họ đau khổ khi thiếu chúng nó. Thật sự họ không ước mong có tính Không Ham Muốn đâu. Họ chỉ có tư tưởng cầu mong mà thôi. Đó là bề ngoài, chớ không phải trong thâm tâm của Phàm Nhơn họ. Điều hay hơn hết là chúng ta nên tự vấn chúng ta trên phương diện này, chúng ta xem xét kỹ lưỡng để xem coi chúng ta có quả thật thoát khỏi những dục vọng thấp hèn này chưa. Người Thông Thiên Học thường cho rằng ḿnh đă đạt được tính Không Ham Muốn và xem dục vọng như những vật vô hại, nhưng có nhiều vật nhỏ mọn không đáng kể đó lại bám rễ rất sâu. Người ta tảo thanh chúng trên mặt, nhưng chúng nó lại xuất hiện lại dưới những h́nh thức mới và thật khó quả quyết là chúng nó đă mất hẳn. Phước thay cho chúng ta, trong t́nh huống hiện tại, không bị bắt buộc phải tận diệt các dục vọng. Sau khi được Điểm Đạo, những rễ của vài thứ dục vọng c̣n sống sót, nhưng rồi phải nhổ tận gốc chúng. Tuy nhiên, tốt hơn nên nhổ sạch chúng ngay bây giờ đây. Bước tiến của chúng ta sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn. Chúng ta thực hiện điều này được, v́ Đức Thầy không hề khêu gợi điều ǵ mà chúng ta không thể làm được, dù Ngài có đưa đến cho chúng ta những nhiệm vụ để thử thách sự bền chí hay là sức mạnh tinh thần của chúng ta; đó là những nhiệm vụ cần thiết nếu chúng ta muốn tiến bộ nhanh chóng.

Hạnh Phân Biện đă dạy con rằng những điều mà hầu hết mọi người muốn có: Chẳng hạn như giàu sang và quyền thế đều chẳng đáng nên có chút nào; khi nào mà người ta thật sự hiểu thấu được điều này rồi – chớ chẳng phải nói suông mà thôi – th́ những tham vọng riêng của họ sẽ tiêu tan.

A.B.- Những sự ham muốn về của cải và quyền thế đều mang nhiều h́nh thức khác nhau, chúng không luôn luôn thuộc về tiền tài, thế lực của xă hội hay chính trị. Thường thường tài sản là vật mà người ta ước muốn đầu tiên, nhưng chính nó không phải là vật sở hữu có ích lợi, v́ nó khuyến khích những sự ham muốn và không bảo đảm được hạnh phúc, như người ta có thể nhận thấy ở những nhà giàu, họ không làm ra một hạng người có phước. Đối với quyền tước xă hội hay chính trị cũng thế. Tất cả đều là bụi bặm, hào nháng, đồ giả chớ không phải là vàng ṛng. Kinh Gita có nói rằng: “Người khôn ngoan luôn luôn bằng ḷng, mặc dù có những ǵ xảy đến cho họ; hoặc nói cách khác, người vui ḷng và lợi dụng những ǵ có thể giúp ích được mà không để mất th́ giờ và nhọc công cầu xin điều ǵ khác.”

Ít có người chiếm được những địa vị cao sang trong xă hội hay chính trị, nhưng dù không chiếm được địa vị đó đi nữa sự cám dỗ của quyền tước cũng vẫn thường có. Quyền tước bao gồm sự ham muốn bắt buộc kẻ khác tuân theo mạng lịnh của ḿnh, cùng là can thiệp vào những công chuyện của người khác và điều khiển chúng, thay v́ phải lo liệu những công việc riêng của ḿnh. Sự ham muốn quyền tước trong xă hội hay chính trị chắc là không lan rộng lắm, nhưng thường thường người ta chú ư đến một điều ao ước xấu xa là muốn thấy kẻ khác hành động theo ư tưởng của chúng ta. Phải trừ khử tính này, nếu chúng ta muốn tiến bộ. Những người đă quyết định đi đến mục đích, như phần đông chúng ta, sẽ thấy ngay rằng Bản Ngă Thấp Hèn của chúng ta cho chúng ta nhiều điều phải làm, nó không cố gắng xúi giục chúng ta xen vào đời sống của thiên hạ. Cũng là một Chơn Ngă trong ḿnh ta và trong ḿnh những kẻ khác. Cách Chơn Ngă thích biểu hiện trong những kẻ khác chỉ liên hệ đến họ, chớ không dính dấp chi với chúng ta. Thế nên, phải từ bỏ mọi khuynh hướng can thiệp.

Bạn không có quyền can thiệp, chỉ trừ khi nào bạn có bổn phận, nghĩa là trong trường hợp duy nhất mà bị hạn chế là bạn có quyền điều khiển những người mà Tạo Hóa hay Nhân Quả đặt để dưới quyền của bạn, chẳng hạn như con cái, tôi tớ hay thợ thầy của bạn. Đối với trẻ con, sự chỉ huy là sự bảo vệ nó trong suốt thời kỳ nó c̣n yếu đuối cần được chở che. Sự chỉ huy phải giảm dần dần khi Chơn Nhơn của nó chiếm lấy những Thể của nó một cách trọn vẹn hơn. Đối với những người đồng đẳng với bạn (tôi dùng chữ đồng đẳng với nghĩa rộng của nó), th́ lẽ tất nhiên là bạn không có quyền can thiệp.

C.W.L.- Những người thường muốn lo lắng cho kẻ khác, chỉ v́ họ tưởng rằng họ có khả năng điều khiển công việc của mấy người đó. Nhưng rốt cuộc họ không biết ǵ hết. Thiên Lực đang hoạt động trong mỗi người; chúng ta hăy để nó hành động theo cách thế riêng của nó. Đấng Christ há chẳng nhắc nhở những người Do Thái đoạn này trong Thánh Kinh của họ sao: “Các người là những vị Thượng Đế,” và v́ việc họ là con cái của Đấng Tối Cao. Có lẽ đồng bào của bạn có thể hành động đúng; cũng có lẽ y sai lầm, nhưng khi y thành thật, đúng đắn và chăm chú hết sức ḿnh, mọi sự sẽ tốt đẹp. Hăy để y thắng điểm, dù bạn là tay đánh cầu giỏi hơn y. Đôi khi, người ta có thể khuyên lơn kẻ khác một cách thật khéo léo, có lễ độ và thận trọng, nhưng thường lắm, khuyên như thế cũng là vô lễ nữa. Dù bất cứ trường hợp nào cũng đừng bao giờ bắt buộc ai nghe theo ư ḿnh. Việc lo lắng đầu tiên của chúng ta là phải sắp đặt công chuyện của chúng ta cho có trật tự, bởi v́ mỗi người phải chịu trách nhiệm đối với chính.[33]  bản thân ḿnh



[7:14:42 PM] Thuan Thi Do: V́ thế, tất cả những người nào ra sức đặt tên cho
Nguyên lư Bất khả tư nghị, chỉ làm cho nó thêm bại hoại.
Thậm chí, việc đề cập tới Thiên Ư Hồng Nguyên – ngoại trừ
khía cạnh hiện tượng của nó – cũng chẳng khác nào việc gắng
sức nhốt kín Hồng nguyên khí (Chaos) hay dán nhăn hiệu
cho VĨNH CỬU.
Thế th́, đâu là “Chất Liệu Nguyên Thuỷ,” cái loại vật
thể bí nhiệm mà Khoa luyện đan luôn luôn nói tới và là chủ
đề suy đoán của triết học trong mọi thời đại? Ngay cả trong
trạng thái tiền biến phân thuộc hiện tượng, rốt cuộc nó có thể
là ǵ? Ngay cả cái nguyên là TỔNG THỂ (ALL) của Thiên Nhiên
biểu lộ cũng không thể được các giác quan của chúng ta ghi
nhận. Mọi vũ trụ khởi nguyên luận đều đề cập tới nó với
nhiều danh xưng khác nhau, mọi triết thuyết đều bàn đến nó;
cho tới nay nó vẫn tỏ ra là con quái vật biến h́nh khó hiểu
trong Thiên Nhiên. Chúng ta sờ song không cảm thấy nó, ta
nh́n song không thấy nó, ta thở song không tri giác được nó,
ta nghe và ngửi song không hề biết được rằng nó ở đó; v́ nó
hiện diện trong mọi phân tử của cái mà – v́ vô minh và bị
hăo huyền – ta coi như là Vật Chất trong bất kỳ trạng thái
nào, hoặc quan niệm như là một cảm giác, một tư tưởng, một
xúc cảm. Nói tóm lại, nó là Upădhi, tức Hiện Thể (Vehicle)
của mọi hiện tượng khả hữu, dù thuộc về vật chất, trí tuệ hay
tâm linh. Việc đó khai trương chu kỳ biểu lộ được ghi lại
trong các câu mở đầu của Sáng Thế Kư, trong Vũ Trụ Khởi
Nguyên Luận của dân Chaldea, trong Thánh kinh Puranas
của Ấn Độ, và trong Tử Vong Kinh của Ai Cập. Nó được
mệnh danh là Hồng nguyên khí, Thuỷ Diện (It is termed
Chaos, and the Face of the Waters), xuất phát từ Đấng Bất
Khả Tri, được Tinh Thần ấp ủ, bất chấp danh xưng của Tinh
Thần. (Xem Tiết 4).
Các vị soạn ra Thánh kinh ở Ấn Độ đă nghiên cứu
nguồn gốc của sự tiến hoá vạn vật hơn là Thales hay Job, v́
họ dạy:
Dĩ Thái xuất phát từ Bản Trí (Intelligence) [trong Thánh kinh
Puranas gọi là Mahat] vốn kết hợp với Vô minh (Ignorance)
[Ĩshvara, được xem như là Thượng Đế nhân h́nh], có kèm theo
năng lực phóng chiếu, trong đó tính chất tŕ độn [tamas, tính vô
cảm] chiếm phần ưu thắng. Phong xuất phát từ Dĩ Thái; hoả xuất
phát từ phong ; Thuỷ xuất phát từ hoả; địa với vạn vật trên đó xuất
phát từ thuỷ. (1)
Thánh kinh Veda dạy: “Dĩ Thái được tạo ra từ cái này, từ
cùng một bản ngă này.” (2)
Như vậy, hiển nhiên là Dĩ Thái này ( this Ether) – vào
giai đoạn thứ tư, nó xuất phát từ một phân thân của “Bản trí
kết hợp với Vô minh” – không phải là Nguyên khí thượng
đẳng, tức Thực thể thánh linh (the deific Entity) mà dân Hy
Lạp và La Tinh sùng bái với danh xưng “Hậu thiên khí Toàn
Năng Bản Sơ” (“Pater Omnipotens Aether”) và “Tối Đại Hậu
thiên khí” (“Magnus Aether”) (xét chung). Việc Cổ nhân
phân chia các năng lực của Dĩ Thái xét chung ra làm bảy cấp
với vô số các tế phân và dị biệt – từ các tác dụng ngoại biên
của Dĩ Thái, vốn quen thuộc biết bao đối với khoa học, măi
cho tới “Vô lượng chất” (“Imponderable Substance”) đă từng
được thừa nhận là “Dĩ Thái Không gian”, nhưng nay sắp bị
bác bỏ - bao giờ cũng là một vấn đề bí hiểm làm điên đầu mọi
ngành học thức. Các nhà Thần Thoại học và Biểu tượng học
ngày nay, bị điên đầu bởi một bên là sự tôn vinh không sao
hiểu nổi, một bên là sự đồi trụy của cùng một thực thể thánh
1 Xin so sánh Sănkhya Kărika, v, iii và phần giảng lư.
2 Xem Taittirĩyaka Upanishad, Vallĩ thứ 2, Anuvăka 1.
 
linh và trong cùng các hệ thống tôn giáo – thường phạm phải
các sai lầm nực cười nhất. Giáo hội cứ khăng khăng bám lấy
từng sai sót một trong lối thuyết minh sơ khai, đă biến Dĩ
Thái thành chất liệu để xây dựng chỗ trú của các đạo âm binh
Quỷ vương. Ta thấy có đủ toàn bộ các Thiên Thần “Sa
đoạ,”(“the “Fallen” Angels) nào là “Các Đấng Gánh Vác Vũ
Trụ,” (World Bearers) theo Bossuet; nào là “Các Đấng
Chưởng Quản Thế Giới” (“World Holders”) theo lối nói của
Tertullian; nào là các “Quyền Lực Thống Trị Thế Giới”
(“World Domination”) hay đúng hơn là các “Đấng Thống Trị
Thế Giới” (“Dominators”), nào là “Đấng bị Uốn Cong”
(“Curved”) v.v….; các Đấng này làm cho các tinh tú vận
chuyển theo đúng quỹ đạo của chúng – đó là Ma Quỷ
(Devils)!
[7:24:25 PM] Thuan Thi Do: Mulaprakriti (primordial physical matter) in Hindu philosophy is the upadhi or vehicle of every phenomenon, whether physical, mental, or psychic. “Matter is Eternal. It is the Upadhi (the physical basis) for the One infinite Universal Mind to build thereon its ideations” (SD 1:280). An upadhi, then, is the vehicle, carrier, or means by which a higher or superior energy of whatever plane is enabled to manifest its characteristics and qualities on the lower plane, out of the substance of which lower plane the upadhi is built.

Sometimes upadhi is interchangeable with vahana (vehicle); thus manas is spoken of as the upadhi or vahana of buddhi. But the more frequent use of upadhi is as a foundation or base. For instance, Blavatsky speaks of hydrogen as the upadhi of both air and water; and of akasa as the upadhi of divine thought. “Cosmic Ideation focussed in a principle or upadhi (basis) results as the consciousness of the individual Ego. Its manifestation varies with the degree of upadhi, e.g., through that known as Manas it wells up as Mind-Consciousness; through the more finely differentiated fabric (sixth state of matter) of the Buddhi resting on the experience of Manas as its basis — as a stream of spiritual intuition” (SD 1:329n).
[7:47:02 PM] Thuan Thi Do: It becomes thus evident that it is not this Ether — sprung at the fourth

Vol. 1, Page 331 ETHER, AS ITS NOUMENON.
remove from an Emanation of Intelligence “associated with Ignorance” — which is the high principle, the deific Entity worshipped by the Greeks and Latins under the name of “Pater omnipotens AEther,” and “Magnus AEther” in its collective aggregates. The septenary gradation, and the innumerable subdivisions and differences, made by the ancients between the powers of Ether collectively, from its outward fringe of effects, with which our Science is so familiar, up to the “Imponderable Substance,” once admitted as the “Ether of Space,” now about to be rejected, has been ever a vexing riddle for every branch of knowledge. The mythologists and symbologists of our day, confused by this incomprehensible glorification, on the one hand, and degradation on the other, of the same deified entity and in the same religious systems, are often driven to the most ludicrous mistakes. The Church, firm as a rock in each and all of her early errors of interpretation, has made of Ether the abode of her Satanic legions.* The whole hierarchy of the “Fallen” angels is there; the Cosmocratores — or the “world bearers,” (according to Bossuet); Mundi Tenentes — the “world holders,” as Tertullian calls them; and Mundi Domini “world dominations,” or rather dominators, the Curbati, or “Curved,” etc., who thus make of the stars and celestial orbs in their course — Devils!


The difference made between the seven states of Ether (itself one of the Seven Cosmic principles), while the AEther of the Ancients is universal Fire, may be seen in the injunctions by Zoroaster and Psellus, respectively. The former said: “Consult it only when it is without form or figure,” absque forma et figura, which means without flames or burning coals. “When it has a form — heed it not,” teaches Psellus; “but when it is formless, obey it, for it is then sacred fire, and all it will reveal thee, shall be true.”† This proves that Ether, itself an aspect of Akasa, has in its turn several aspects or “principles.”


[7:49:22 PM] Thuan Thi Do: V́ Giáo hội đă thuyết minh câu thơ như thế: “V́ chúng
ta không chiến đấu chống lại máu xương, mà ta chống lại
vương quyền, quyền lực và các kẻ cầm đầu các lực lượng u
minh trên thế giới.” (1) Thánh Paul đề cập đến các ác tính
(malices) tinh thần (trong bản tiếng Anh là “sự độc ác”), LAN
TRÀN TRÊN KHÔNG (SPREAD IN THE AIR) – spiritualiae
nequitiae coelestibus (2) – các bản văn tiếng La Tinh đặt nhiều
tên cho các “ác tính” này, tức các “Hành khí” vô tội (the
innocent “Elementals”). Nhưng lần này Giáo hội lại đúng,
mặc dù sai khi gọi tất cả đều là Ma Quỷ. Tinh Tú Quang (the
Astral Light) hay Dĩ Thái hạ đẳng (lower Ether) đầy dẫy các
thực thể hữu thức, bán ư thức và vô thức; có điều Giáo hội
không đủ sức chế ngự chúng như là chế ngự các vi trùng vô
h́nh hay loài muỗi.
1 Thánh Thư Ephesians, vi, 12.
2 [Theo sát nghĩa là các thực thể độc ác ở các cảnh giới “cao”.]

Người ta có thể thấy sự dị biệt giữa bảy trạng thái của
Dĩ Thái – chính Dĩ Thái là một trong bảy Nguyên khí Vũ Trụ
- trong khi mà Hậu thiên khí (Aether) của cổ nhân lại là Lửa
Vũ Trụ (Universal Fire) – trong các huấn điều lần lượt của
Zoroaster và Psellus. Zoroaster dạy: “Chỉ nên quan tâm đến
cái ǵ vô h́nh”, tức là không cháy (which means without
flames or burning coals). Psellus dạy: “Đừng quan tâm đến
h́nh hài sắc tướng, hăy tuân phục cái ǵ vô h́nh, v́ đó chính
là lửa thiêng, và nó sẽ thiên khải chân lư cho bạn”. (1) Điều này
chứng tỏ rằng đến lượt Dĩ Thái – chính là một trạng thái của
Tiên thiên khí (Ăkăsha) – lại có nhiều “trạng thái”.
[8:10:12 PM] Thuan Thi Do: đọc giữa trang 74



[8:44:13 PM] Thuan Thi Do:
“Atma của người Bà La Môn” theo ư nghĩa của người Phật Tử c̣n hơn điều mà người Bà La Môn hiểu về danh từ đó (và có thể những ǵ mà người Bà La Môn nghĩ một cách thực tế đă thoát khỏi tinh thần Triết Lư chơn chánh của họ); Đức Phật tuyên bố rằng Atma trong con người chính là Thần Hồn không trường tồn một cách tuyệt đối. Thật thế, ngay cả Đấng Christ (Đại Ngă) cao siêu trong con người sau cùng cũng bị hủy diệt. Dù Ngài đẹp rực rỡ và mắt Phàm hoàn toàn không thể thấy, nhưng sau rốt Ngài cũng phải hy sinh sự sống của ḿnh để hiệp nhất với Đức Chúa Cha. Chính cái “Anh” trong những người đạo hạnh muốn tự chuyển hóa thành “Chơn Ngă.” Cũng như ở vào một thời kỳ thật xa xưa của cuộc tiến hóa, Phàm Nhơn vô minh hay “cái đó” ước muốn trở thành “Chơn Ngă.” Nhưng khi nói rằng sự tin tưởng của những người Bà La Môn về Atma sai lầm, người Phật Tử chính thống đă không nắm được tất cả chiều sâu của tư tưởng Bà La Môn, đặc biệt là về giáo lư của Đức Shankaracharya, mà thật sự học thuyết về Anatma phù hợp với giáo lư của Đức Phật, v́ theo chữ Atma, Ngài hiểu là Chơn Thần, là trạng thái Parabrahman không thể diễn tả được của con người. V́ thấy người ta gọi cái “Anh” là Linh Hồn (Chơn Ngă), Đức Phật đánh đổ sự ngộ nhận đó khi Ngài tuyên bố rằng cái mà người ta gọi là “Chơn Ngă” đều có thể bị tiêu diệt.

Trong phần chú thích nói rằng Đức Avalokiteshvara cũng chính là Đức Phật A Di Đà, Bà đă khai triển dài ḍng về vấn đề nầy trong bộ “Giáo Lư Bí Truyền” như sau:

“Trong Phật Giáo Bí Truyền, và kể cả Công Truyền ở Bắc Phương, Đức Phật A Di Đà, … Đấng Độc Nhất Vô Nhị, Đấng Bất Khả Tư Nghị, vô thủy vô chung như Đấng Parabrahman, phát ra một luồng ánh sáng từ những Cơi tối tăm của Ngài. Ánh sáng đó chính là Đức Thượng Đế (The Logos), Ngôi Thứ Nhứt hay là Vajradhara, Đức Phật Tối Thượng, cũng được gọi là Dorjechang. V́ Ngài là Chúa Tể của mọi lẽ Huyền Diệu, Ngài không thể tự biểu hiện, nhưng Ngài phóng vào thế giới đang biểu hiện Trái Tim Ngài – “Quả Tim bằng Kim Cương,” Vajrasattva hay là Dorjesempa. Đó là Đức Sáng Tạo Ngôi Hai.”

Trong đoạn nầy, Bà tŕnh bày rơ ràng rằng Đức Thượng Đế Ngôi Thứ Nhứt và Ngôi Thứ Nh́ theo thứ tự là Đức Phật A Di Đà và Đức Avalokiteshvara - giống như Đức Vajrasattva. Như vậy khi Bà nói đến sự đồng nhất của hai Ngài, điều nầy chỉ có thể theo ư nghĩa của thuật ngữ Thiên Chúa Giáo: “Đấng Christ (Đức Chúa Con) là một với Đức Chúa Cha.” Đây là điều tôi viết về vấn đề nầy trong bộ “Huyền Bí Học Trong Thiên Nhiên”:

“Ư nghĩa chính xác của các danh từ Adi-Buddha (Phật A Di Đà) và Avalokiteshvara đă gây ra nhiều cuộc tranh luận. Tôi không có nghiên cứu một cách đặc biệt các vấn đề nầy theo quan điểm Triết Học, nhưng những cuộc đàm luận của tôi với các Nhà lănh đạo Tôn Giáo hiện thời đă giúp tôi hiểu vấn đề ấy, Adi-Buddha (Phật A Di Đà) dường như là từ ngữ tối cao chỉ một trong các hệ thống vĩ đại của sự phát triển siêu nhân loại - điều nầy có thể gọi là nguyên lư trừu tượng của tất cả Chư Phật. Avalokiteshvara là một danh từ của Phật Giáo Bắc Tông và dường như có nghĩa là cách thức hiểu Đức Thượng Đế của các Phật tử. Các học giả Âu Châu dịch danh từ nầy như sau: “Đấng Chúa Tể nh́n xuống Thế Gian” (Đức Quán Thế Âm) nhưng sự phiên dịch nầy h́nh như bao hàm một sự thiếu xác đáng, v́ hiển nhiên là Đức Thượng Đế luôn luôn biểu hiện, hoặc Đức Thái Dương Thượng Đế, hoặc Đức Thượng Đế cao hơn nữa, nhưng luôn luôn phải biểu hiện. Chúng ta nhớ rằng những Nhà sáng lập các Tôn Giáo lớn đă thấy và biết đúng các danh hiệu mà các Ngài nêu lên; thường thường những tín đồ của các Ngài không thấy; họ chỉ có các danh hiệu và họ dùng chúng như những biểu tượng tinh thần; do đó mới xảy ra nhiều sự lệch lạc và mâu thuẫn nhau.”
Như chúng ta đă thấy, Bà Blavatsky hiểu Chơn Ngă (Higher Self) là Bồ Đề Tâm trong con người, là thành phần chính trong Tam Vị thuộc tâm thức trường cửu của con người. Đó là sự Minh Triết trong con người, nhưng nó chỉ là phản ảnh của một sự minh triết phổ quát, nếu không có sự minh triết phổ quát ấy sẽ không có sự minh triết trong mỗi người. Cũng thế, không có Dhyani-Buddha (Thiền Định Phật), Avalokiteshvara, “Trung Tâm Năng Lực” của sự Minh Triết Tối Thượng hay Adi-Buddha, th́ không bao giờ có một người nào đắc Quả Vị Phật. Vậy sự thành Đạo của Đức Cồ Đàm chủ yếu không phải là việc nâng cao một người lên hàng Thần Thánh, nhưng mà hợp nhất tâm thức một người đă trở nên trọn lành với trí huệ của Thượng Đế.

Lời chú thích thứ nh́ được xét đến ở đây chẳng những nói về Cái Trí (Manas) như là Linh Hồn con người, mà c̣n đề cập đến Hồn Thú trong con người. Hồn Thú đó là Manas thấp hay Kama-Manas; tại Cơi của nó có những Hồn Khóm của thú vật, c̣n Hồn Khóm của loài thảo mộc ở Cơi dưới, và Hồn Khóm của loài kim thạch c̣n ở dưới thấp hơn nữa. Từ đầu đến cuối quyển sách của Bà Blavatsky, không có ngoại lệ, Bà đều giữ nguyên nghĩa đó đối với các danh từ “Linh Hồn,” “Chơn Ngă”, v.v…
[8:55:51 PM] Thuan Thi Do:
CHƯƠNG 6

CÁI NGĂ VÀ CÁI ĐẠI NGĂ

15. Khi Linh Hồn con bắt đầu nẩy nở để tai nghe tiếng huyên náo của Thế Gian; khi con đáp lại tiếng gầm thét của cảnh đại ảo mộng, khi Linh Hồn con kinh hăi trước những giọt lệ nóng bỏng và đau khổ, điếc tai bởi tiếng kêu trước những cảnh khốn cùng mà chui rút lại như con rùa nhút nhát trong cái mai ích kỷ; th́ con hăy biết, hỡi Đệ Tử, Hồn con là một Thánh Điện không xứng đáng cho Đức Thượng Đế im lặng của con.

16. Khi trở nên dũng mănh hơn, Hồn con thoát ra ngoài chốn ẩn thân an toàn của nó và cởi bỏ được lớp vỏ bảo vệ nó, Hồn con tháo phăng sợi chỉ bạc và bay nhảy tự do, khi Hồn con nh́n thấy h́nh ảnh của nó trên những lượn sóng của không gian, nó th́ thầm: “Đây chính Ta,” th́ hỡi Đệ Tử, con hăy thú nhận là Hồn con đă bị mắc vào màng lưới lầm lạc.

C.W.L.- Trong phần đầu đoạn nầy, thành ngữ “Linh Hồn bắt đầu nẩy nở” đă gợi lên ư niệm của sự tiến hóa, ư niệm mà trải qua nhiều thế kỷ chưa xuất hiện ở Châu Âu; người ta giả định rằng thế giới và tất cả những sinh vật sống trên đó đều được đồng loạt tạo ra, mà không ngờ rằng dù những h́nh thái phức tạp nhất cũng đều phát sinh từ sự tiến hóa, và theo ḍng tiến hoá đó, những h́nh thái thấp kém tiến dần đến chỗ hoàn toàn. Khoảng 150 năm nay đă phát sinh ư niệm cho rằng những h́nh thái vật chất của những sinh vật đều bị lệ thuộc vào sự tiến hóa, một sự phát triển được quy định, mà kẻ nầy th́ do sự thúc đẩy của đời sống nội tâm thâm sâu, kẻ khác th́ do luật đào thải tự nhiên của hoàn cảnh.

Tuy nhiên từ lâu đă có một lư thuyết về sự tiến hóa của Linh Hồn, giáo lư luôn luôn chiếm một chỗ đứng thật quan trọng trong các truyền thống Ấn Độ và Phật Giáo. Người Thông Thiên Học đă truyền bá nó khắp nơi ở Âu Châu cùng với học thuyết về Luân Hồi trong ṿng 50 năm nay. Luật Luân Hồi được tŕnh bày như một lư thuyết hợp lư và có tính cách đạo đức nhất định về định mệnh con người, từ khi nó được thiết lập trên nền tảng Khoa Học cũng như Tôn Giáo cho rằng Linh Hồn con người bất tử. Linh Hồn luân hồi nhiều lần để thu hoạch kinh nghiệm, do đó, sau cùng mỗi người chẳng những trở nên thiên tài trong địa hạt nầy hay địa hạt khác về trí thức hoặc về lănh vực hoạt động của nhân loại, mà c̣n trở nên một người hoàn toàn, sẵn sàng thọ lănh tâm thức thiêng liêng một cách hoàn măn.

Sự tiến hóa của con người diễn tiến qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhứt là Pravritti Marga hay Con Đường Ra Đi; giai đoạn thứ nh́ là Nivritti Marga hay là Con Đường Trở Về. Trong giai đoạn thứ nhứt sự phát triển xảy ra ở Phàm Nhơn; trong giai đoạn nầy Phàm Nhơn tích lũy rất nhiều Nghiệp Quả, Linh Hồn cũng không ngừng t́m cách thỏa măn vô số dục vọng của nó ở thế giới bên ngoài; trong giai đoạn thứ hai, Linh Hồn dần dần chuyển hướng đối với thế giới bên ngoài, và quay về với Thiêng Liêng là cội nguồn và mục đích của nó, nó theo đuổi những sự tiến bộ để hoàn thành thời kỳ tiến hóa của nhân loại.
[8:57:45 PM] Thuan Thi Do: Giai đoạn thứ hai nầy, tức con đường trở về được chia thành: Con Đường Nhập Môn và Con Đường Điểm Đạo, được mô tả đầy đủ trong quyển “Con Đường của Người Đệ Tử và Trước Thềm Thánh Đạo,” sau cùng ở trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo.” Con đường nầy bao gồm một sự tiến hóa có tính cách tự nguyện, trong đó người thí sinh chuyên tâm thu hoạch có phương pháp những đức tính đạo đức cao thượng. Sự tiến hóa của những sinh vật thấp kém, cũng như sự tiến hóa của con người c̣n trên Đường Ra Đi đều không có tính cách Tự Nguyện; họ t́m kiếm, họ chịu đựng sự kinh nghiệm và sự tự học hỏi mà không hiểu rơ điều ǵ xảy ra cho họ.

Trong một chú thích liên hệ đến chữ “ảo mộng,” Bà Blavatsky gọi nó là Maha-Maya, đại ảo mộng, vũ trụ khách quan. Chúng ta đă khảo sát ư nghĩa của danh từ “ảo mộng” trong khi áp dụng cho thế giới bên ngoài. Chúng ta không nên lầm lẫn ư niệm nầy với ư niệm mà bản văn gọi là “màn lưới lầm lạc” và theo một chú thích khác, được áp dụng cho “Sakkayaditthi, sự lầm lạc của Phàm Nhơn.”

Khi Đức Phật của chúng ta mặc khải cho nhân loại biết Bát Chánh Đạo là con đường đưa đến giải thoát, là phương tiện thực hành để diệt trừ phiền năo, Ngài c̣n nói với chúng ta về 10 chướng ngại mà thí sinh phải loại trừ từ cái nầy đến cái khác. Chướng ngại thứ nhứt là Sakkayaditthi, sự lầm lạc của Phàm Nhơn. Sự lầm lạc ấy phát xuất từ đâu? Một đứa trẻ sinh ra; nó phải chịu ảnh hưởng của Nghiệp Quả - đó là kết quả của những hành vi của nó trong những kiếp quá khứ; nó có một xác thân được cấu tạo theo một cách nào đó và nhiều sự việc sẽ xảy đến cho nó. Theo thời gian trôi qua, nó biết rơ dư luận của kẻ khác đối với nó và khám phá ra nó có làm được, hoặc không làm được điều ǵ; như thế nó nhận thấy như đứng trước một gương soi - một trong các gương ấy bị biến dạng, đôi khi được trưng bày trong những cuộc triển lăm, để giúp vui cho những người thấy h́nh dạng của họ bị dồn cục lại hoặc kéo dài ra một cách kỳ quái; do đó nó tự tạo ra một ư niệm về chính nó: Nó thông minh hay đần độn, đẹp đẽ hay xấu xí, yếu đuối hay cường tráng; nó tự giáo dục như thế; rồi nó hoạch đắc được một đẳng cấp, một địa vị xă hội, một tính t́nh, nó tập được thói quen về thể chất và tinh thần của một y sĩ, một nhà doanh nghiệp, một bà mẹ trong gia đ́nh - hoặc bất cứ cái ǵ có thể làm được (whatever it may be) - và như thế nó tự tạo cho ḿnh một Phàm Nhơn nhất định; khi nghĩ rằng ḿnh là Phàm Nhơn đó, nó hoạch đắc được cái mà người ta gọi là “Phàm Nhơn của Bản Ngă” - đúng như chính ảo mộng ám ảnh những người khốn khổ trong các Dưỡng Trí Viện, họ tưởng tượng ḿnh là b́nh trà, cái ống nghe, cực Bắc, Nữ Hoàng Elizabeth và Napoléon.
[9:01:25 PM] Thuan Thi Do: Một loạt xác thân được sinh ra liên tiếp với một Phàm Ngă được huấn luyện có kỷ luật, có thói quen tốt dĩ nhiên đem lại nhiều lợi lạc cũng giống như một cái hộp đựng dụng cụ tốt hay một chiếc xe ô tô hoàn hảo. Chúng ta không thích Phàm Nhơn bạc nhược và thiếu đức hạnh. Tuy nhiên dù Phàm Nhơn của chúng ta có toàn hảo đến đâu, cũng không nên xem nó là chính chúng ta; trái lại, chúng ta phải vừa sử dụng nó như dụng cụ, vừa vận dụng tất cả sức mạnh của ư chí, của t́nh thương và của tư tưởng để bắt nó phục vụ đời sống tinh thần của chúng ta tại Cơi trần. Phàm Nhơn không nên nghĩ việc sống trường tồn hoặc t́m cách lẩn tránh những sự tàn phá do vật chất hoặc do sự hao ṃn và thời gian gây nên. Một ngày kia, một người trung niên nói với người con y muốn t́nh nguyện làm công việc thế cho cha mấy lời sau đây: “Không, không con ạ. Bao giờ cũng phải dùng những người già trước đă.” Phàm Nhơn phải chịu sử dụng và thích nghi với mục đích Tinh Thần từng lúc cho đến khi bị tiêu ṃn, nó phải bằng ḷng với phần thưởng duy nhất là sau khi bỏ xác phàm sẽ được sống trên Cơi Thiên Đàng lâu dài và đầy vinh quang, đó là những ǵ đă dành cho những ai phụng sự Chơn Ngă thiêng liêng; những vị nầy từ chối phần thưởng đó và tái sinh một cách nhanh chóng để làm việc cho nhân loại.
[9:03:39 PM] Thuan Thi Do: 17. Hỡi Đệ Tử, Trần Gian nầy là pḥng đau khổ; dài theo con đường thử thách gian lao ở đây rải rác biết bao cạm bẫy để nhốt Chơn Nhơn của con trong ṿng ảo ảnh gọi là “đại mê tín.”

Cơi Phàm Trần là một trường đau khổ: Đó là một ư niệm rất phổ biến đối với Phật Tử và tín đồ Ấn Độ Giáo. Một sự việc trái với sở thích tự nhiên thường làm cho con người biến thể và suy nhược, như sự áp bức, bệnh tật, đồi trụy, lo âu; đó là số phận của một phần lớn nhân loại. Những kẻ mà định mệnh đă dành cho họ một sự sung túc, có thể nói rằng họ chấp nhận điều ấy một cách rất sung sướng, nhưng theo một thành ngữ của Patanjali th́: “Đối với người sáng suốt, mọi sự đều là đau khổ.” Biết bao sự việc không có ǵ khó chịu đối với những người tương đối kém tiến hóa - chẳng hạn mùi rượu, thịt hay củ hành, c̣i nhà máy hay nhạc kích động, những cử chỉ khiếm nhă, y phục và nhà cửa xấu xí và cả ngàn sự việc khác gây phiền lụy cho những người nhạy cảm hơn. Chúng ta c̣n phải kể thêm sự lo lắng để bảo đảm nhu cầu của ḿnh, sự lo sợ đă mất món tiền đă kiếm được, sự đau khổ v́ những người chung quanh, nếu không phải là do chính ḿnh. Phải thật là những người điên mới ưa thích những chuỗi xiềng xích như vậy. Phải, Thế Gian đúng là một chốn lưu đày đau khổ; bạn hăy nghĩ xem điều đó có thể đem đến hạnh phúc ít ỏi biết bao, theo quan điểm của những người biết được các Cơi cao.

Nhưng trước hết chính con người chịu trách nhiệm về điều đó. Bạn hăy nghĩ đến đại dương mênh mông của sự sống tràn đầy trong Thiên Nhiên các loài khoáng vật, thực vật và động vật; ở đâu cũng rung động v́ hạnh phúc. Một Thi Sĩ đă quan niệm h́nh ảnh bi thảm như sau: “Thiên Nhiên với hàm răng, bộ móng đẵm máu,” chính nó cũng làm cho chúng ta tê tái, nếu chúng ta biết rơ rằng loài thú “không bao giờ tính trước nghĩ sau“ như con người đă làm v́ bị xâu xé bởi những dục vọng và lo sợ lao khổ, và trong những cuộc chiến đấu của chúng, khi cảnh huyết lưu và thương vong khiến cho kẻ chứng kiến sầu năo, th́ thú tính của chúng được kích thích đến cực độ và chúng thường thụ hưởng một sự khoái lạc tột cùng. Nếu Thế Gian là một trường đau khổ, cũng chỉ do con người, v́ sự tham lam và sân hận, hậu quả của một sự tưởng tượng mănh liệt đă nuôi dưỡng những nhiệt vọng của họ, rồi truyền đến cho đời sống cá nhân cũng như xă hội món độc dược vô cùng kinh tởm.
[9:05:57 PM] Thuan Thi Do: Tuy nhiên, sự chiến thắng ḷng ích kỷ đủ sức hủy diệt tất cả những sự kinh tởm đó và muốn hiến dâng trọn vẹn cho nhân loại những sự hoan lạc dưới Thế Gian nầy, chúng ta phải tạo nên sự cảm xúc và sự ḥa b́nh sâu xa trường cửu về sự mỹ lệ, phát minh, công cuộc sáng tạo hạnh phúc xă hội và vật chất.

Chú thích của Bà Blavatsky đề cập tiếp:

Attavada, tà thuyết tin vào Linh Hồn hay đúng hơn là tin có sự chia rẽ giữa Linh Hồn hay Tiểu Ngă với Đại Ngă duy nhất, phổ quát vô cùng.

Atta là chữ Pali, tương đương với chữ Sanskrit là Atma, và Vada có nghĩa là học thuyết. Lư thuyết về Atma mà chúng ta đă nghiên cứu là nguyên nhân lớn lao của những cuộc xung đột giữa người Ấn Giáo và Phật Giáo, nhưng thật ra chỉ có sự dị biệt hoàn toàn trên phương diện ngôn từ thôi, v́ khi nói rằng cái Ngă hay Atma trong con người là một Đại Ngă phổ quát, người Ấn Độ hiểu chữ nầy không giống như người đời thường hiểu khi họ nghĩ hoặc nói về chính họ, nhưng là cái ǵ thâm sâu hơn vô cùng; mà chỉ có những người Yogi tiến bộ mới có thể quan niệm nổi. Vài đoạn trong Kinh Shri Vakya Sudha báo cho người chí nguyện biết trước khi lặp lại công thức trọng đại về Đạo Giáo “Tôi là Cái Đó, “ th́ phải hiểu thật rơ nghĩa chữ “Tôi” là ǵ. Theo lời những giải thích trong bản văn nầy th́ chúng ta phải xem cá nhân riêng rẽ đó như là Tam Thể (Bộ Ba). Công thức “Ngươi là Cái Ấy” và những câu khác công bố sự hiệp nhất độc đáo giữa chúng ta với Phạm Thiên (Brahman) cao hơn ba nguyên lư đó. Như chúng ta đă nói ở trên, Phàm Nhơn không phải là “Cái Ngă,” “Cái Anh” trong tôi cũng không phải là “Cái Ngă,” nhưng “Cái Ngă” không thể phân biệt được với Đại Ngă phổ quát trong đó cái đa thể và Đấng Duy Nhất là một. Giáo lư của Đức Phật chúng ta phủ nhận sự trường tồn của “Cái Anh” mà nhiều người gọi là “Cái Ngă.”
[9:07:49 PM] Thuan Thi Do: Rất tiếc là hai Tôn Giáo lớn như Ấn Độ Giáo và Phật Giáo lại chia rẽ nhau, nhất là v́ một sự hiểu lầm nhỏ nhặt và đồng thời sự ngộ nhận nầy làm cho sự truyền bá Giáo Lư Thông Thiên Học trong giới Phật Tử bị tŕ trệ quá nhiều. Bây giờ chúng ta đă có một nền văn chương Thông Thiên Học phong phú mà trong đó chúng ta không ngớt gặp những chữ “Atma” và “Chơn Ngă”; điều nầy làm cho nhiều Phật Tử xa cách chúng ta, v́ họ không chịu khó dẹp bỏ chướng ngại về ngôn từ mà chúng ta đă vô ư dựng lên trên con đường của họ.

18. Trần Gian nầy, hỡi Đệ Tử c̣n vô minh, chỉ là cái cổng tối tăm dẫn đến cảnh lờ mờ trước khi đến thung lũng đầy ánh sáng thật, thứ ánh sáng không có gió nào có thể thổi tắt, thứ ánh sáng cháy không cần có dầu, có tim.

Trong châm ngôn nầy và những câu khác tiếp theo, chúng ta có những tên đầy thi vị về các Cơi trong Thiên Nhiên. Một lần nữa, những Nhà Huyền Bí Học Đông Phương thường kết hợp Cơi Trung Giới và Cơi Hạ Thiên và Bà Blavatsky cũng thường làm như thế trong những bài giáo huấn của Bà. Chúng ta thấy một thí dụ của sự kết hợp ấy trong h́nh ảnh: “Cảnh lờ mờ trước khi đi vào thung lũng đầy ánh sáng thật.” Vậy sự mô tả “thung lũng đầy ánh sáng thật” dĩ nhiên là Cảnh Giới của Linh Hồn và Đại Ngă Cao Siêu, những Cơi của Bồ Đề và Thượng Trí ngụ.
[9:22:23 PM] Thuan Thi Do: Nếu chúng ta phân chia các Cơi bằng một đường phân cách Hạ Trí và Thượng Trí, chúng ta sẽ nhận thấy có một sự dị biệt căn bản giữa các Cơi dưới và các Cơi trên. Trong các Cơi dưới, Vật Chất làm bá chủ; người ta nhận ra điều ấy tức khắc; tâm thức bủa ra để đi xuyên qua các h́nh thể một cách khó khăn. Trái lại, trên các Cơi cao Sự Sống chiếm ưu thế, và các h́nh thể chỉ hiện diện để phục vụ nó. Tại các Cơi thấp, muốn cho sự sống biểu hiện trong các h́nh thể thật khó khăn; trên các Cơi cao, trái hẳn lại, duy tŕ luồng sinh lực và quy định h́nh thể cho nó mới thật khó. Ở phía trên đường giới tuyến, và chỉ ở đó, ánh sáng của tâm thức không chịu sự tác động của một luồng gió nào và chiếu tỏa ánh sáng riêng của chính nó. Biểu tượng về ngọn lửa tinh thần áp dụng cho tâm thức trên các Cơi cao đó rất thích đáng, trái lại đối với các Cơi thấp hơn, nơi đây rất thích hợp cho biểu tượng về ngọn lửa đang thiêu đốt nhiên liệu.

19. Đại Luật có nói: “Trước khi biết được Đại Ngă, con phải biết Chơn Ngă của con.” Muốn biết được Chơn Ngă của con, th́ phải ĺa bỏ tư ngă như không có nó, ĺa bỏ con người của con như không có con.”

Trong một chú thích, Bà Blavatsky có nêu lên một sự phân biệt giữa Atmajnani được đề cập ở đây và Tattvajnani. Trong văn học Ấn Độ sự phân biệt nói chung không đáng kể và thường ít ai biết, nhưng Tác Giả giải thích thêm: “Tattvajnani là người hiểu biết hay phân biệt được những nguyên lư trong Thiên Nhiên hay trong con người; c̣n Atmajnani là người biết được Atma hay Đại Ngă phổ quát, duy nhất.”

Giáo Lư Thông Thiên Học bao giờ cũng dạy rằng, muốn tiến bộ phải thực hành câu châm ngôn cổ Hy Lạp “Ngươi hăy tự biết ḿnh.” Do đó, đại đa số những tác phẩm Thông Thiên Học hiện đại của chúng ta đều đề cập đến sự tạo lập, lịch sử và số mệnh con người. Chính sự nghiên cứu những nguyên tắc khác nhau và thể xác con người dần dần giúp chúng ta phân biệt được nó là ǵ và phân tách Con Người với các Thể của nó sử dụng, bằng tư tưởng, cho đến sau cùng chúng ta đi đến Chơn Ngă thật sự. Rồi nhờ Chơn Ngă ấy biểu hiện trong chúng ta, chúng ta đạt đến chỗ hiểu được Đại Ngă phổ quát; và do đó, cả hai chỉ là một.
[9:24:20 PM] Thuan Thi Do: Muốn biết được Chơn Ngă thật sự trong chính chúng ta, chúng ta phải dẹp Phàm Ngă qua một bên và phải xem nó chẳng ra ǵ. Như chúng ta đă thấy, sự hủy diệt tận gốc “Phàm Nhơn của Tiểu Ngă“ là công việc đầu tiên đặt ra cho người được chánh thức thừa nhận vào Thánh Đạo, v́ Sakkayaditthi, ảo mộng của Tiểu Ngă, tạo thành chướng ngại thứ nhứt cần phải hủy bỏ.

Bây giờ con mới có thể yên nghỉ trên đôi cánh của con Đại Điểu. Thật thế, êm đềm thay khi được yên nghỉ trên đôi cánh của cái bất sanh, bất diệt, chỉ là Aum trải qua sự vĩnh cửu của các thời đại.

Về vấn đề con Đại Điểu, nó đă chiếm một chỗ rất quan trọng trong Khoa Biểu Tượng Tôn Giáo Đông Phương, nên Bà Blavatsky đă thêm vào chú thích sau đây:

Kala Hamsa, con chim hay là con hạc. Nó được đề cập đến trong Kinh Nadavindupanishat (Rig Veda) do Hội Thông Thiên Học ở Kumbakonam dịch ra như sau: “Vần A được xem như cánh phải của con chim; U như cánh trái, vần M như cái đuôi, và Ardhamatra (nửa thước) như cái đầu”.

Chữ Aum thường đọc là Om; trước khi làm mọi việc thiện hay phát sinh một tư tưởng lành, v́ nó chính là một công thức của quyền năng, biểu tượng của sự sáng tạo thiêng liêng. Vô số tác phẩm bằng chữ Bắc Phạn đều đồng ư và xác nhận rằng thính giác, xúc giác, thị giác, vị giác và khứu giác đều tương hợp với những loại vật chất gọi là Akasha (chất Dĩ Thái hay bầu trời), Vayu (không khí), Tejas hay Agni (lửa), Apas hay Jala (nước) và Prithivi (đất), nghĩa là tương ứng với 5 Cơi rất quen thuộc với sự biểu hiện trong con người: Cơi Niết Bàn, Bồ Đề, Thượng Giới, Trung Giới và Hồng Trần, tất cả đều được sáng tạo theo thứ tự đó, bắt đầu bằng Cơi Niết Bàn khi âm thanh được dùng như năng lực sáng tạo. Dĩ nhiên âm thanh nầy không hề giống với âm thanh Phàm Trần, nó là một thứ dao động trong không khí hay trong một chất nào đó dưới Thế Gian; nó đồng bản tính với tiếng nói vô thinh hay ư chí của Tinh Thần (Atma). Tuy nhiên, dù trên Cơi Trần của chúng ta, âm thanh là một đại kiến tạo các h́nh tướng, nó đă tạo ra những thí nghiệm của Chaldni hay những thí nghiệm đồng loại khác, như mọi sinh viên Khoa Học sơ đẳng đều biết. Người ta thấy trong những bản Kinh Ấn Độ nhiều biểu tượng tŕnh bày ư tưởng thế giới được sáng tạo bằng âm thanh đó.
[9:26:41 PM] Thuan Thi Do: Người ta nói rằng chữ Aum có một giá trị đặc biệt như Thần Chú v́ nó chính là chữ hoàn hảo nhất của nhân loại. Nó bắt đầu bằng nguyên âm A và được đọc trong cổ họng, kế đó là nguyên âm U đọc ở giữa miệng và chấm dứt bằng phụ âm M đọc bằng cách khép đôi môi lại; như thế nó gồm tất cả âm giai của ngôn ngữ nhân loại và thể hiện được tiếng sáng tạo trọn vẹn trong con người. Ba phần âm tiết của nó cũng tượng trưng cho sự biểu hiện của Tam Vị (the Trinity) và người ta có thể viết thành một quyển sách về điều nầy theo không biết bao nhiêu phương thức; chẳng hạn: Parabrahman, Daiviprakriti và Mulaprakriti; Shiva, Vishnu và Brahma; ư chí, minh triết và hoạt động; Ananda, Chit và Sat, hoặc hạnh phúc, tâm thức và hữu thể; Atma, Buddhi và Manas; Tamas, Rajas và Sattva; và nhiều hơn nữa. Như thế chữ Aum luôn luôn nhắc đến Tam Thể tính hiện hữu trong mọi sự vật; nó chính là bí quyết giải đáp nhiều vấn đề huyền bí và đồng thời là một công thức về quyền năng. Đầu con chim biểu thị nguồn gốc của tiếng từ tam nguyên chưa biểu hiện.

Chữ Kala có nghĩa là “Thời Gian” là một trong những danh hiệu của Vishnu hay là Alokiteshvara. Do đó Kala - Hamsa là con hạc của thời gian hay trong thời gian, hamsa là con hạc. Biểu tượng con chim ấy ám chỉ thời gian, v́ con chim bay xuyên qua không gian. Tâm thức có một đặc tính là nó tiến bộ hay tiến hóa; vậy nó hiện hữu trong thời gian. Tâm Thức của Đức Thượng Đế là thời gian; nó không bắt đầu, cũng không chấm dứt trong thời gian; do đó nó bất sinh và bất diệt.
[9:38:27 PM] Thuan Thi Do: Vậy con chim nầy là một biểu tượng của Đức Thượng Đế Ngôi Hai, và Thượng Đế Ngôi Hai cũng là Đại Minh Triết. Một bài ngụ ngôn rất phổ biến ở Ấn Độ cũng được đề cập đến hamsa hay con hạc gắn liền với ư niệm về minh triết, v́ câu chuyện kể rằng nếu người ta pha nước với sữa đưa cho nó, con hạc có thể tách rời nước và sữa riêng ra được. Trong đời sống nhân loại sự minh triết cũng có công hiệu như thế: Nó chọn lọc chất dinh dưỡng chính yếu của Linh Hồn trong những kinh nghiệm đa tạp của chúng ta. Khi những kinh nghiệm chấm dứt, sự minh triết vẫn sống măi trong Thần Hồn (the Spritual Soul) con người, v́ theo lời dạy của Kinh Bhagavad Gita th́: “Trong toàn thể của nó, mọi hành động đi đến chỗ tối thượng trong sự minh triết.”

Trên Thánh Đạo, người được Điểm Đạo lần thứ Ba cũng được gọi là Hamsa hay Con Hạc. V́ người chú tâm dứt bỏ raga và dvesha chướng ngại thứ tư và thứ năm, nghĩa là sự ưa thích và chán ghét, nên người chuyên luyện tập nó để đạt được sự minh triết. Trên Thế Gian, con người bị sự ưa thích và chán ghét chế ngự; do đó những ư kiến riêng tư của họ làm cho họ đau khổ rất nhiều. Giải thoát khỏi hai cái chướng ngại nầy vị Hamsa trở nên một Nhà Hiền Triết được đề cập đến trong Kinh Gita, người sống hoàn măn trong trí huệ và sự hiểu biết, không chút phân biệt một cục đất, ḥn đá với khối vàng và dưới con mắt của người, bạn thân và kẻ thù, người công chính và kẻ tội lỗi, đều như nhau. Vậy người ấy không quư trọng vàng và mến bạn y sao? Có chứ, người ấy ưa các thứ đó, nhưng y cũng quư trọng đất sét và mến kẻ thù của chính ḿnh. Nhà Hiền Triết lợi dụng đủ loại kinh nghiệm; mỗi kinh nghiệm đều hữu ích cho Linh Hồn. Chính Epictetus đă quả quyết điều đó khi ông nói rằng: “Thượng Đế đưa tôi xuống Cơi Trần chỉ v́ mục đích duy nhất là để tôi tiến bộ về đạo đức; do đó mà ở dưới Thế Gian nầy cái ǵ cũng có thể giúp cho tôi được cả.”

Hamsa cũng đồng nghĩa với câu châm ngôn: ”Aham Sah,” hay “Tôi là Cái Đó, ” thường đọc là “Soham,” ở đây cũng là mấy tiếng đó đọc ngược lại. Vậy khi người chí nguyện lặp lại câu châm ngôn nầy y cũng nghĩ đến cách cỡi của con Hamsa hay con chim của cuộc đời, chính là nhận biết được Chơn Ngă nơi ḿnh. Người ta nói rằng Nhà Yogi thành tín đọc công thức đó theo mỗi nhịp thở. Người ta đếm được 21.600 nhịp thở trong một ngày và một đêm, v́ giả sử rằng không khí được hít vào trong ta theo tiếng “sah” và được thở ra theo tiếng “ha”.
[9:42:01 PM] Thuan Thi Do: Bao giờ con chim bay, tiếng sáng tạo vang dội và thời gian hiện hữu. Mặc dù thời gian vô thủy vô chung, nhưng nó có thể đo lường được, và đó chính là một điều rất huyền bí vô cùng. Ở đây Bà Blavatsky thêm vào chú thích như sau:

Người Đông Phương hiểu nghĩa chữ đời đời khác hơn người Tây Phương. Thường nó có nghĩa là 100 năm hay là tuổi của Đấng Brahma (Phạm Thiên), là kỳ gian của một Maha-Kalpa (Đại Kiếp), hay một chu kỳ của 311.040 tỉ năm.

Phần nầy của chủ đề kết thúc bằng mấy tiếng sau đây:

20. Hăy ngồi trên lưng Con Chim của Cuộc Đời, nếu con muốn hiểu biết.

21. Hăy bỏ Cuộc Sống của con, nếu con muốn sống.

Tiếp theo là chú thích nầy:

Theo Kinh Nadavindu: “Đối với một Vị Yogi được lên lưng con Hamsa (tham thiền về tiếng Aum) th́ ảnh hưởng của Nghiệp Quả hoặc vô số tội lỗi không chạm đến người được.”

Hăy từ bỏ đời sống Trần Tục của Phàm Ngă nếu con muốn sống trong Tinh Thần.

Một crore bằng mười triệu. Tuy nhiên chúng ta không nên kết luận rằng Vị Yogi được phép phạm các lỗi ấy; nếu không, y sẽ chẳng phải là Nhà Yogi. Đó chỉ là một lối diễn tả của người Đông Phương, cho biết rằng đời sống vật chất dưới Thế Gian không hề ảnh hưởng đến họ. Người nào suy tư và hành động vô vị lợi và hoàn toàn vị tha, th́ không bao giờ mắc phải Nghiệp Quả; kết quả của tất cả những cố gắng của y sẽ được thu thập trong kho năng lực tinh thần vĩ đại để giúp đỡ nhân loại, như chúng ta đă từng giải thích.




CHƯƠNG 7

BA GIAN PH̉NG

22. Hỡi kẻ hành hương mệt mỏi, con phải trải qua ba Gian Pḥng mới hết những nỗi khó nhọc. Hỡi kẻ chiến thắng Ma Vương, ba Gian Pḥng sẽ dắt con qua ba trạng thái để đến trạng thái thứ tư và từ đó bước vào bảy Cơi, là những Cơi yên nghỉ đời đời.

23. Nếu con muốn biết tên ba Gian Pḥng đó, con hăy nghe và nhớ.

24. Tên của Gian Pḥng thứ nhứt là Pḥng Vô Minh -Avidya.

25. Chính Pḥng đó là nơi con sinh ra đời, nơi con sống và con sẽ chết.

26. Tên Pḥng thứ nh́ là Pḥng Học Tập. Nơi đó Hồn con sẽ thấy những bông hoa của cuộc đời, nhưng dưới mỗi đóa hoa đều có một con rắn nằm khoanh.

27. Tên của Pḥng thứ ba là Pḥng Minh Triết; phía bên kia là nước biển Akshara không bờ bến, nguồn toàn tri vô tận.

C.W.L.- Ba Gian Pḥng có thể được giải thích bằng hai cách: Hoặc có thể xem như những Cơi khách quan, hoặc có thể xem như t́nh trạng chủ quan của con người.

Trong trường hợp thứ nhứt, Pḥng Vô Minh là Cơi Trần và Pḥng Học Tập được định nghĩa theo một chú thích là “Pḥng nơi đó Đệ Tử Nhập Môn đang học hỏi,” đó là Cơi mà người ta có thể gọi là Cơi Trung Giới - Hạ Thiên (The Astral - Mental Plane) (gồm cả Cơi Trung Giới và Hạ Thiên). Khi viết trong “The Inner Life,” cách đây 16 năm, tôi cứ tưởng Bà Blavatsky cho rằng Cơi Trung Giới là Pḥng Học Tập và Cơi Hạ Thiên là Pḥng Minh Triết. Từ đó, sau khi suy nghĩ thật nhiều và nghiên cứu thường xuyên về vấn đề nầy, tôi tin chắc rằng chúng ta phải giải thích trung thực với tư tưởng của Tác Giả hơn, đúng như Bà đă thấy rằng Pḥng Học Tập không những là Cơi Trung Giới mà c̣n gồm cả Cơi Hạ Thiên và khi vươn lên đến Pḥng Minh Triết tức gồm cả Cơi Thượng Thiên và Cơi Bồ Đề.
[9:44:08 PM] Thuan Thi Do: Đức Aryasanga cũng không cho Cơi Trung Giới là Pḥng Học Tập và Cơi Hạ Thiên là Pḥng Minh Triết. Một lát nữa chúng ta sẽ gặp bằng chứng khi Ngài đề cập đến Cơi thứ hai như một Gian Pḥng mà “ở đó mọi bóng tối đều biến mất và chính nơi đó ánh sáng của chân lư chiếu diệu một sự vinh quang bất diệt.” Cơi Hạ Thiên không đáp ứng được sự mô tả đó; tuy sáng chói và tinh anh hơn Cơi Trung Giới, nhưng nó vẫn là Cơi vật chất, nơi cư ngụ của Phàm Nhơn. Sau đó nữa, Đấng Giáo Chủ cũng nói rằng cái ǵ bất sinh mới được trú ngụ trong Pḥng Minh Triết; vả lại chính Chơn Nhơn mới là bất sinh, chứ không phải Phàm Nhơn. Trên Cơi Hạ Thiên cũng như trên Cơi Trung Giới, có một con rắn nằm khoanh dưới mỗi đóa hoa, v́ sự đam mê và dục vọng điên rồ đầu độc Cơi Trung Giới, sự kiêu căng và những thành kiến vẫn tồn tại trên Cơi Hạ Thiên. Trên Cơi Thượng Thiên, dù Chơn Nhơn thu thập được nhiều kiến thức, nhưng những kiến thức Nó đă thu thập được đều chân xác, c̣n Cơi Hạ Thiên là Cơi của Phàm Nhơn và những sự sai lầm.

Người ta có thể xét đoán đến một mức độ nào đó những Cơi thấp là những thế giới ảo mộng, theo cách dùng các giác quan và năng lực của chúng ta. Chẳng hạn về thị giác, sở dĩ chúng ta thấy v́ thị giác của chúng ta gặp một chướng ngại vật. Nếu cái nh́n của chúng ta được tự do xuyên qua vách tường, chúng ta sẽ không thấy tấm tường ấy. Người ta cũng có thể nói như thế đối với bước đi: Chúng ta di chuyển được thong thả v́ có mặt đất chịu đựng dưới bước chân của chúng ta. Trên những Cơi cao, người ta sống trong ánh sáng.