Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 18 tháng 7 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:03:08 PM] *** Group call ***
[6:19:50 PM] Thuan Thi Do:

Chúng ta hăy minh họa quan điểm của tôi theo hai khía cạnh, cả hai đều hoàn toàn ở trong lănh vực của con đường đệ tử, hay là gặp phải trên Con Đường Dự Bị. Chúng ta sẽ gọi chúng là “ảo tưởng về quyền lực” và “ảo tưởng về uy quyền”. Cách diễn tả này sẽ chỉ cho bạn thấy là một loại ở trên cơi cảm dục c̣n loại kia ở trên cơi hạ trí.

Ảo cảm về uy quyền (Authority) là một ảo cảm của quần chúng trong đa số trường hợp. Nó có cội nguồn trong tâm lư học quần chúng và là một trong các chỉ dẫn rằng nhân loại cho đến nay vẫn c̣n ở giai đoạn ấu trĩ, trong đó con người được tự bảo vệ, bằng cách đặt ra một số luật lệ, qui tắc, một số phát biểu dựa vào uy quyền xuất phát từ sự kiềm chế của quốc gia, từ sự cai trị của một tập đoàn đầu sỏ (oligarchy) hay là từ t́nh trạng độc tài của một cá nhân nào đó. Nó biến đổi nhân loại ở mức độ mà người ta có thể đoán được, để sắp đặt và đưa vào tiêu chuẩn các hoạt động của con người, đưa sự sống và công việc của họ vào khuôn khổ chặt chẽ. Việc đó được đặt ra và an bài xuyên qua việc đem lại mặc cảm sợ sệt, lan tràn trong nhân loại vào lúc này, nỗi sợ hăi này là một trong các cội nguồn có hiệu quả nhất của ảo cảm mà chúng ta đang có. Có lẽ chúng ta có thể và v́ lư do đó xem nó như là hạt giống của mọi ảo cảm trên hành tinh chúng ta. Sự lo sợ là nguyên nhân thúc đẩy đến t́nh trạng này, để đưa đến ảo cảm cơi cảm dục, mặc dù không phải là các ảo tưởng của các phân cảnh ư thức thuộc cơi trí.

Khi ảo cảm về uy quyền tự chuyển dịch vào tâm thức bồ đề (spiritual consciousness) của con người th́ chúng ta có một t́nh trạng các sự việc giống y như giai đoạn của Ṭa Án Dị Giáo dưới h́nh thức tệ hại nhất của nó, đó là uy quyền Giáo Hội Thiên Chúa, đặt nặng vào sự tổ chức, sự cai trị và các h́nh phạt hoặc là theo luật lệ không cần tranh căi của một huấn sư nào đó. Dưới các h́nh thức cao nhất của nó, chúng ta có được sự nhận thức về quyền cai quản của Thái Dương Thiên Thần, của linh hồn hay chân ngă. Giữa hai thái cực này, tức thái cực cho thấy sự ấu trĩ của nhân loại với sự tự do nảy sinh khi nhân loại đạt tới mức trưởng thành với tự do của linh hồn,ẩn dưới nhiều loại và hạng của các phản ứng trung gian. Chúng ta t́m thấy được ǵ trong cách giải thích quan điểm của chúng ta, và như vậy nhấn mạnh vào khía cạnh ảo cảm khi nó tác động vào vị đệ tử và nỗi khó khăn mà đệ tử phải đối phó? Vị đệ tử phải tự giải thoát ít nhiều ra khỏi sự kiềm chế bị áp đặt của một giáo lư chính thống và thoát khỏi sự chế ngự của một đạo sư. Đệ tử tách ra khỏi sự kiềm chế như thế (đến chừng nào mà y có thể biết chắc). Tuy nhiên, nhờ biết được bản chất yếu ớt của ḿnh và sự cám dỗ của phàm ngă, đệ tử cảnh giác với chính ḿnh và cảnh giác với các luật lệ kiềm chế cổ xưa, và học cách trụ lại vững vàng, để đi đến các quyết định riêng của ḿnh hầu phân biệt sự thật cho chính ḿnh. Đệ tử học cách chọn con đường của ḿnh.

Nhưng giống như tất cả những ai chưa được điểm đạo cao, vị đệ tử có thể (vào đúng lúc) trở nên say mê sự tự do của ḿnh, và sau đó tự động xoay chuyển ảo cảm đối với lư tưởng tự do của ḿnh – một lư tưởng mà y đă tạo ra. Y trở thành tù nhân của tự do. Y bài bác mọi luật lệ ngoại trừ những ǵ mà y gọi là “luật của riêng linh hồn ḿnh”, y quên rằng sự giao tiếp giữa y với linh hồn vẫn chưa liên tục. Y đ̣i quyền đứng biệt lập. Y say mê với cái tự do mới được t́m thấy của ḿnh. Y quên rằng khi từ chối uy quyền của giáo lư và uy quyền của một đạo sư, y phải học cách chấp nhận uy quyền của linh hồn và của nhóm linh hồn mà y bị ràng buộc vào do nghiệp quả của ḿnh, do loại cung của y, do sự chọn lựa của y và tất nhiên do các kết quả của sự nhất quán (at−one−ment). Khi từ bỏ sự hướng dẫn của người khác trên Thánh Đạo, nhờ đôi mắt đă mở rộng phần nào, bấy giờ đệ tử t́m cách bước lên Thánh Đạo tiến đến mục tiêu, tuy nhiên lại quên rằng y bước lên Thánh Đạo bằng cách ḥa hợp với những kẻ khác và ở đây có một số “Qui tắc về Đường Đạo” mà y phải quán triệt và những ǵ y phải nắm vững bằng sự ḥa hợp với những kẻ khác. Y đă đổi định luật cá biệt để lấy định luật tập thể, nhưng chưa biết định luật tập thể đó một cách rơ ràng. Y hết sức cố gắng để có thể tiến tới một ḿnh, tự hào với việc thoát khỏi uy quyền mà y đă làm được một cách thành công. Y tự hứa hẹn rằng y sẽ không chấp nhận một uy quyền hoặc một sự dẫn dắt nào nữa.

Những ai trong chúng ta đang xem xét y và nh́n vào y từ các đỉnh cao thành tựu sáng tỏ hơn, sẽ thấy y dần dần trở nên bị che lấp bởi các làn sương mù và bởi một ảo cảm đang từ từ tăng lên chung quanh y khi y trở nên “tù nhân của đám sương mù tự do” và say mê vào những ǵ mà y nghĩ là thiết thực cho sự không lệ thuộc của ḿnh. Khi thị lực của y được sáng tỏ hơn và khi trạng thái trí tuệ của y phát triển hơn và đă khai mở, y sẽ biết rằng Định Luật của Nhóm phải và sẽ tự đặt vào chính y và rằng qui luật về bản chất thấp kém phải được đổi thành qui luật của linh hồn. Đây là qui luật của tập thể và tác động theo luật lệ của tập thể. Y đă đấu tranh vượt khỏi phần lớn những kẻ t́m kiếm Con Đường dẫn đến chính Cửa Đạo. Do đó y tiến xa hơn quần chúng nhưng không đi  một ḿnh cho dù y nghĩ rằng y chỉ có một ḿnh. Y sẽ khám phá ra nhiều kẻ khác đang vượt qua con đường với ḿnh, và con số đó ngày càng tăng thêm khi y tiến tới. Các qui luật về sự tương tác, về sự hành hương và về nhận thức tập thể, công việc và việc phụng sự sẽ tự áp đặt lên y cho đến khi y thấy rằng y là một thành viên của Nhóm Người Mới Phụng Sự Thế Gian, hoạt động theo các t́nh huống vốn là các luật lệ chi phối hoạt động của họ. Khi y học được cách cùng với họ vượt qua Cửa Đạo, th́ các động lực đang chi phối của họ và các phương pháp phụng sự đă chọn của họ cũng sẽ thấu nhập vào ư thức của y, rồi một cách tự động và một cách tự nhiên, y sẽ bắt đầu tuân theo nhịp điệu cao hơn và làm cho y đồng ư với các luật đang chi phối sự sống tập thể và ư thức tập thể. Sau rốt, y sẽ thấy chính ḿnh tiến vào chỗ tịch lặng nơi mà các Chân Sư Minh Triết đang ngự trị và y sẽ hoạt động theo sự nhịp nhàng của nhóm với các Ngài, như thế tuân theo các định luật thuộc lănh vực tâm linh, vốn là các định luật nội tại của Thượng Đế.

Nhiều lần, dọc theo Đường Đạo, y sẽ phản kháng lại sự kiềm chế và sẽ rơi trở lại vào ảo cảm của sự tự do được cho là của y. Có loại tự do thoát khỏi sự kiềm chế của nhiều phàm ngă. Nhưng không bao giờ có bất cứ loại tự do nào ra khỏi Định Luật Phụng sự, và thoát sự tương tác thường xuyên giữa con người với con người, giữa linh hồn với linh hồn. Thực sự trụ lại một cách tự do là trụ lại trong ánh sáng trong suốt không bị ngăn trở của linh hồn, mà về căn bản và thực chất là ư thức tập thể.

Do đó, khi một ai trong các bạn bị bao vây trong sự lưỡng lự, lo lắng, lại ước muốn và đ̣i hỏi bước đi một cách tự do, không để cho một quyền lực nào áp đặt lên, bạn sẽ nhận thấy rằng bạn sẽ không chịu lệ thuộc vào ảo cảm của một ước muốn thoát khỏi các va chạm trong nhóm của bạn, và chắc chắn rằng bạn không t́m cách – với tư cách một linh hồn nhạy cảm – để thoát ly. Tôi dùng câu này theo ư nghĩa của tâm lư học hiện đại. Đừng quên tự đặt cho bạn câu hỏi: Có phải sự thuận tiện và sự an b́nh của thể trí bạn có tầm quan trọng rơ rệt cho chính bạn và cho những người khác đến nỗi nó biện minh sự hy sinh của bạn cho sự toàn vẹn của nhóm để có được điều đó? Có phải sự thỏa măn bên trong của riêng bạn là sự biện minh thích đáng để làm tŕ hoăn mục tiêu đă được sắp xếp của nhóm không? Chắc chắn là sẽ có việc tŕ hoăn đó. Dù bạn quyết định ra sao, đến phiên nó cũng sẽ có một định đoạt có thẩm quyền với tất cả các phản ứng tiếp theo sau trên nhóm….

Hỡi huynh đệ, sự tuân thủ về mặt huyền linh này là ǵ mà chúng ta nghe nói nhiều đến như thế? Không phải những ǵ do các nhóm huyền bí tạo ra mà là nó có sẵn như thế. Đó không phải là sự kiềm chế của một cơ cấu bên ngoài được cống hiến cho công việc được gọi là huyền linh. Đó không phải là các điều kiện được đặt ra của bất cứ huấn sư của bất cứ trường phái nào. Đó không phải là việc hoán đổi nơi giam giữ của một tập hợp các ư tưởng này lấy tập hợp khác, có lẽ với một phạm vi hoặc ư nghĩa to lớn hơn. Một ngục tù là một ngục tù, dù cho đó là một pḥng giam nhỏ hay một ḥn đảo cô lập rộng lớn mà việc trốn thoát không thể xảy ra được.  Quyền lực mà chúng tôi (tức là các huấn sư trên phương diện nội môn) đáp ứng được, lại có bản chất lưỡng phân, c̣n các bạn chỉ mới bắt đầu đáp ứng (với tư cách là các đơn vị trong một nhóm). Bạn đáp ứng được với những ǵ?

.− Đáp ứng với sự nhận thức đang từ từ xuất hiện của “ánh sáng phía bên kia” (dùng nhóm từ đó như là một biểu tượng). Ánh sáng này có sự dị biệt trong cách kêu gọi của nó đối với cá nhân. Tuy nhiên đó là ÁNH SÁNG DUY NHẤT. Nhưng nhờ biết được ánh sáng đó, người ta mới phát hiện được các định luật mới, các trách nhiệm mới, các nhiệm vụ mới và nghĩa vụ mới, cũng như các liên hệ mới đối với những kẻ khác. Các điều này tạo nên một sự kiềm chế đầy quyền lực không một ai có thể không tuân theo nó trong thời gian và không gian trong một giai đoạn tạm thời.

2.− Đáp ứng với uy quyền của các Luật Lệ trên Cửa Đạo vốn được đặt ra cho một người khi người này đi từ Con Đường Dự Bị đến Con Đường Đệ Tử. Tuy nhiên đó là CON ĐƯỜNG DUY NHẤT. Trên “con đường mỏng hẹp như lưỡi dao cạo” này, người ta học cách bước đi với giới luật và sự thận trọng, với ḷng không ham muốn mà người ta có kinh nghiệm khi ḥa hợp với các bạn đồng môn của ḿnh. Nói một cách vắn tắt và súc tích, các qui luật trên Đường Đạo này là ǵ? Tôi xin đưa ra cho bạn sáu trong số các qui luật đơn giản nhất, xin bạn nhớ cho rằng chúng không được đặt ra do thẩm quyền của một Ban Giám Đốc độc đoán, với tư cách là một hay nhiều huấn sư của nhóm (dĩ nhiên tôi có thể là một trong số các huấn sư đó) nhưng là kết quả của t́nh trạng phải có trên chính Cửa Đạo. Chúng mang sự đảm bảo của linh hồn riêng của một người và là kết quả của kinh nghiệm của hàng triệu kẻ hành hương trên Đường Đạo. Tôi sẽ chỉ cho bạn thấy sáu qui luật này (ngay khi tôi đă đưa các qui luật đó cho một người t́m đạo khác(1) dưới h́nh

------------
1 Xem “Đường Đạo trong Kỷ Nguyên Mới” trang 583−584.
------------

thức cổ xưa và tượng trưng, giải thích chúng như tôi có thể giải thích từ các kinh cổ, được chứa trong Pḥng Minh Triết và hữu ích với mọi đệ tử đúng đắn − như bạn.

Sáu Qui luật của Đường Đạo

I.− Đường Đạo được bước lên trong ánh sáng tràn ngập của ngày, do các Đấng hiểu biết và hướng dẫn phóng ra. Lúc ấy, không có ǵ có thể bị che giấu, và ở mỗi chỗ rẽ, con người phải đối mặt với chính ḿnh.

II.− Trên Đường Đạo, những ǵ ẩn giấu sẽ lộ ra. Mỗi người đều thấy và biết cái xấu xa của nhau. (Hỡi huynh đệ, tôi không t́m được lời nào khác để dịch chữ cổ chỉ sự khờ khạo ẩn giấu, sự xấu xa và dốt nát tột cùng và sự ích kỷ vốn là các đặc điểm lộ rơ của người t́m đạo bậc trung). Và tuy thế, với sự khai mở lớn lao đó, không có việc quay trở lại, không có sự khích bác lẫn nhau và không có sự run sợ trên Đường Đạo. Đường Đạo dẫn đến ngày tươi sáng.

III.− Trên Đường Đạo đó người ta không đi một ḿnh. Không có sự hấp tấp, vội vàng. Tuy thế không để phí th́ giờ. Nhờ biết được điều này, Người Hành Hương mới mau tiến bước và thấy ḿnh ở giữa các huynh đệ. Một số người đi trước; kẻ hành hương đi sau. Một số người đi sau; kẻ hành hương đi trước. Y không bước đi một ḿnh.

IV.− Có ba điều mà Kẻ Hành Hương phải tránh. Mang mũ trùm đầu, khoác mạng che mặt trước kẻ khác; mang theo b́nh nước chỉ đủ cho ḿnh xài; gánh lên vai cây gậy không có móc để giữ.

[7:02:52 PM] Thuan Thi Do: kỳ sau học Ảo Cảm trang 72

[7:05:01 PM] Thuan Thi Do: GLBN:

[7:05:02 PM] Thuan Thi Do: nhúng tay vào cái hỗn mang (chaos), mà Người làm đông đặc lại, Người tạo ra hành tinh của chúng ta. Rồi quyển Cựu kinh (Codex) cũng nói thêm, làm thế nào mà Cha của các vị Thần Linh (Bahak Zivo) được tách ra khỏi Mẹ của các Thần Linh (Spiritus) và các vị Thần Linh (Genii) hay là các vị Thiên Thần được tách ra khỏi các nhóm Thần nổi loạn (1). Rồi vị Thuỷ Tổ nhân loại (Mano) (người vĩ đại nhất) (2), Người ở với quyền năng sáng tạo cao siêu nhất và vĩ đại nhất Ferho, gọi vị Chúa Tể của các Đấng Sáng Tạo (Kebar Zivo) (cũng được biết với các danh hiệu là Nebat lavar barlufin), Bánh lái và Nho dùng làm Thức ăn cho Sự Sống (3) - Người cũng là Sự Sống thứ ba, cũng thương hại cho những vị thần phản loạn và cuồng si, v́ họ đầy ḷng tham vọng, và nói: “Hỡi vị Chúa Tể của các vị Thần Linh (4) (Aeons) hăy xem cái mà các vị Thần Linh (những vị Thiên Thần nổi loạn – the Rebellious Angels) đă làm và cái mà họ đang đem ra để thảo luận (5). Họ trả lời: “Hăy

-------------
 1 Quyển Codex Nazaraeus; ii; 233

2 Tiếng Manos này của người Nazarenes giống một cách kỳ lạ với tiếng Manu của người Ấn Độ, Con Người ở trên Trời (the Heavenly Man) của kinh Vedas.

3 “Tôi là Nho thục sự (I am the true Vine), và cha tôi là một người làm ruộng (husbandman)” (John xv, 1) .

4 Theo những nhà triết học nội môn, th́ Đấng Hoàn Thiện (Christ), cũng như Thánh Michael, Ngài vốn đồng nhất với Đấng Christ về một vài phương diện là vị “Chủ Tể các phân thân (Aeons)”

5 Codex Nazaraeus , i, 135.

-----------------------
để chúng tôi tạo ra bầu thế giới, hăy để cho chúng tôi tạo ra những “Quyền năng” (“Powers”). Những vị Thần Linh là những tay Cự Phách (Princes) (những Nguyên Khí – Principes), những đứa Con của Ánh Sáng, nhưng Ngươi là vị Sứ giả của Sự Sống”. Để hoá giải ảnh hưởng của bảy nguyên khí “có khuynh hướng xấu”, con cháu của thần Spiritus, Kebar Zivo (hay là Cabar Zio), Đấng Chúa Tể vinh diệu đầy quyền uy, tạo ra bảy kiếp sống khác (những đức tính chủ yếu), trong h́nh dáng riêng của ḿnh, chúng rực sáng “từ trên cao” (1) như vậy, Ngài tái lập sự quân b́nh giữa điều thiện và điều ác, giữa ánh sáng và bóng tối.

Ở đây, người ta nhận thấy có một sự lập lại những hệ thống nhị nguyên ẩn ư đầu tiên như là của những tín đồ Hoả giáo (Zoroastrian) và người ta cũng khám phá ra được một mầm mống của những tín ngưỡng về nhị nguyên và giáo điều độc đoán trong tương lai, một mầm mống đă nảy nở thành ra cây tươi tốt trong giáo hội Ky Tô. Tôn giáo này đă phác họa ra hai cái “Tối thượng”: Đức Chúa Trời và Ác Quỷ (Satan). Nhưng trong những đoạn Thánh kinh này, không có một tư tưởng nào giống như vậy.

Hầu hết những đạo sĩ Kabal của Ky Tô giáo phương Tây - nhất là Éliphas Lévi – khi muốn dung hoà các khoa học huyền bí với những giáo điều độc đoán của

----------------------
1 Xem Vũ Trụ học của Pherecydes.
 

--------------------------
giáo hội, đă làm hết sức ḿnh để biến Tinh Tú quang (Astral Light) chỉ và chủ yếu là thành cái mà các Đức Cha đầu tiên của nhà thờ gọi là nơi ở của các vị thần vô h́nh (Pleroma), nơi ở của các nhóm Thiên Thần Sa Đoạ (Fallen Angels), của những vị “Hành Tinh quân” (“Archons”) và của những “Quyền Năng” (“Powers”). Nhưng Tinh tú quang, dù chỉ là trạng thái thấp của Tuyệt Đối, song le vẫn c̣n nhị nguyên. Đó chính là Linh Hồn Thế Gian (Anima Mundi) và người ta cũng không bao giờ được xem nó như là một cái ǵ khác nữa, ngoại trừ với những ư đồ Do Thái Bí giáo. Sự khác nhau giữa “Ánh Sáng” (“Light”) và “Lửa Sống Động” (“Living Fire”) của nó phải luôn luôn hiện ra trong trí của những nhà Linh Thị và Tâm Linh. Trạng thái cao của “Ánh Sáng” này (không có nó th́ chỉ những sinh vật bằng vật chất mới có thể sinh ra) là thứ lửa sống động và là nguyên khí thứ bảy của nó. Điều này đă được tŕnh bày trong quyển Nữ Thần Isis Lộ Diện với một sự diễn tả đầy đủ như sau:

“Tinh tú quang hay là Linh Hồn Thế Gian có đặc tính nhị nguyên và lưỡng tính. Phần nam tính (lư tưởng) của nó th́ hoàn toàn thiêng liêng và thuộc về tinh thần; nó là Minh Triết, nó cũng là Tinh Thần hay là Purusha; trong khi phần có đặc tính nữ (mà người Nazarenes gọi là Spiritus) (theo một ư nghĩa) bị làm hư hỏng bởi vật chất, v́ vậy mà nó trở thành điều ác. Nó là cái nguyên lư sự sống của mọi sinh vật, nó ban cho con người, cho loại thú, cho loài chim trên trời và mọi vật c̣n sống cái linh hồn đẩu tinh (astral soul), một thứ linh mạc   uyển chuyển (fluidic perisprit). Chỉ có loài thú mới có cái mầm tiềm ẩn của linh hồn bất tử cao siêu nhất ở trong đó. Linh hồn này sẽ chỉ phát triển sau một loạt vô số lần tiến hoá; giáo lư dạy về sự tiến hoá này được chứa đựng trong một câu châm ngôn của tín đồ Do Thái Bí giáo: “Một cục đá trở thành một cái cây, một cái cây trở thành một con thú, một con thú trở thành một con người; một người trở thành một vị thần (spirit); một vị thần trở thành một vị Thượng Đế” (1).

[7:24:15 PM] Thuan Thi Do: Bảy nguyên lư của những người được điểm đạo Đông phương chưa được giải thích khi quyển Nữ Thần Isis Lộ Diện được viết ra, nhưng trong Thánh kinh Kabal (2) bán công truyền, chỉ có ba mặt của môn phái Kabal. Những nguyên lư này đă diễn tả bản chất huyền bí của nhóm Thiền Định Đế Quân (Dhyan Chohans) đầu tiên trong cơi rực sáng (regimen ignis), là vùng cũng là nơi “thống trị (hay cai quản) của lửa” (“rule ‘or government’ of fire”), nó được chia làm ba hạng, và do nhóm đầu tiên tổng hợp để tạo ra số bốn hay là “Bốn Mặt” (“Tetraktys”) (3). Nếu người ta chịu nghiên cứu những lời B́nh luận này một cách chăm chỉ, người ta sẽ thấy một tiến tŕnh tương tự nơi các bản chất của các vị Thiên Thần, nghĩa là từ cái bản chất thụ động đến bản chất tích cực; Đấng Thiên Thần cuối cùng gần với Đơn vị Ngă Thức

-------------------------
 1 Quyển I, trang 301, ghi chú. 2 Tuy nhiên, những nguyên lư này được t́m thấy trong Kinh Bí Số (Book of Numbers) của người Can Đê (Chaldean). 3 Xem những lời b́nh luận của ĐOẠN THÁNH KINH 7.
 

--------------------------------
(Ahamkara Element) – vùng hay là cơi ở đó một Ngă Tính (Egoship), hay là cảm giác về Bản Ngă (I-am-ness) bắt đầu được xác định – cũng như Đấng trước nhất gần với Nguyên Thể phi nhân hoá (undifferentiated Essence), những Đấng đầu tiên th́ vô h́nh hay là Arupa, những Đấng sau th́ hữu h́nh hay là Rupa.

Trong Quyển II của tác phẩm này (1), những hệ thống triết lư của những tín đồ phái Ngộ Đạo (Gnostics) và những người Do Thái Ky Tô giáo (Jewish Christians) nguyên thuỷ, của những người Ebionites được cứu xét một cách đầy đủ. Người ta chỉ cho thấy những quan niệm về Thượng Đế lưỡng tính (Đức Jehovah) được ǵn giữ vào những ngày ấy ở bên ngoài Giáo hội Do Thái giáo của Thánh Moises. Tất cả những tín đồ phái Ngộ Đạo cho rằng vị Thượng Đế giống với nguyên lư ác hơn là nguyên lư thiện. Đối với họ, Ngài chính là đứa trẻ được sinh ra từ cái Trứng (Ilda-Baoth), “Đứa Con của Bóng Tối” (“Son of Darkness”), mẹ của nó (Sophia Achamoth) là con gái của Sophia, Minh Triết Thiêng Liêng (Divine Wisdom) - mà những tín đồ Thiên Chúa giáo nguyên thuỷ gọi là Đức Chúa Thánh Thần có nữ tính (the female Holy Ghost) - Nguyên linh khí (Akasha); Sophia Achamoth được nhân cách hoá là một thứ Tinh tú quang bậc thấp (Lower Astral Light) có sự liên quan với Tiên Thiên Khí (Akasha) và Linh Hồn Thế Gian (Anima Mundi), cũng giống như con Ác Quỷ (Satan) có

-----------------------------
1 Như trên, II, trang 183 và kế tiếp.

---------------------------------------
liên quan với Thượng Đế (Deity). Cả hai là một và cũng là một sự vật giống nhau được nh́n thấy dưới hai trạng thái, trạng thái tinh thần và trạng thái tâm linh - trạng thái siêu dĩ thái (super-ethereal) hay là sợi dây nối liền giữa vật chất và tinh thần thuần tuư – và trạng thái vật chất (1). Tiếng Ilda-Baoth là một danh từ kép gồm có tiếng Ilda (Yalda)…(2) là đứa trẻ [gái] và tiếng Baoth [Bahoth]; tiếng sau này gốc là tiếng …(3) là một cái trứng và tiếng … (4) là cái hỗn mang (chaos), trống không hay là tiêu điều; hoặc cũng có nghĩa là đứa trẻ được sinh ra trong cái Trứng của Hỗn Mang, giống như Thượng Đế sáng tạo lưỡng tính (Đức Brahma) – hay là Thượng Đế nam nữ tính (Jehovah), chỉ là một trong những Đấng Sáng Tạo (Elohim), Bảy vị thần sáng tạo và là một trong các vị thần sáng tạo thấp hơn (Sephiroth). Ilda-Bahoth [Yalda-Bahoth] tự Ngài sinh ra Bảy Đấng Thượng Đế khác nữa (Goda): “Những Vị Tinh Quân” (“Stellar Spirits”) hay là những vị Tổ Tiên ở trên Nguyệt Cầu

--------------------------
1 Về sự khác nhau giữa tiếng nous, Minh triết thiêng liêng cao cả và tiếng psyche, là Minh Triết thấp hơn thuộc cơi trần, xem Quyển Thánh James, iii, xxx 15 – 17, xem Quyển II, Phần 2 tiết 2, nói về “Ma Quỷ là mặt trái của Thượng Đế” (Demon est Deus Inversus). 2 Chỗ này là chữ tượng h́nh. 3 Chỗ này là chữ tượng h́nh. 4 Chỗ này là chữ tượng h́nh

----------------------
[7:24:47 PM] Le Ngoc Anh Thu (Ms.): mấy bữa nay bận đột xuất nên ko tham gia dc a [7:30:40 PM] Thuan Thi Do: (Lunar Ancestor) (1) v́ tất cả những vị này đều giống nhau (2). Các Ngài đều theo h́nh bóng riêng biệt của Ngài những “vị thần linh có nhiều mặt” mà Đấng này phản ảnh Đấng kia, các Ngài trở nên tối tăm hơn và vật chất hơn khi dần dần tránh xa nguồn cội của các Ngài. Các Ngài cũng ở trong bảy vùng được sắp đặt giống như một cái thang, v́ các nấc thang của nó đi lên và đi xuống trên thang của tinh thần và vật chất (3). Theo những người ngoại đạo và những người Thiên Chúa giáo, theo những người Ấn Độ giáo và Chaldean, theo những người Hy Lạp cũng như những tín đồ Cơ Đốc giáo La Mă – kinh điển của họ giải thích theo nhiều cách hơi khác nhau - tất cả những vị này đều là những vị Thần của bảy hành tinh và của bảy bầu hành tinh của dăy gồm bảy hành tinh của chúng ta, mà trái đất là bầu hành tinh

1 Sự tương quan giữa Thượng Đế có nam nữ tính (Jehovah) với mặt trăng trong Kinh Bí pháp Kabalah được các sinh viên huyền môn biết rơ.

2 Về những người Nazarenes, có thể xem quyển Nữ Thần Isis Lộ Diện, trang 131 và 132. Những đạo đồ chân chính của Đấng Hoàn Thiện (Christos) thực sự cũng là những người Nazarenes và Thiên Chúa giáo, và đều là địch thủ của các tín đồ Thiên Chúa giáo sau này.

3 Xem đồ h́nh II chỉ Dăy Nguyệt Cầu có bảy bầu thế giới trong đó cũng như Dăy Hành Tinh riêng của chúng ta hay bất cứ dăy hành tinh nào khác, những bầu thế giới ở trên th́ thuộc về tinh thần, trong những bầu thế giới thấp nhất, dù Mặt Trăng, Trái Đất hay bất cứ bầu nào khác cũng đều tối tăm v́ vật chất. thấp nhất, điều này liên kết “những vị Tinh Quân” (“Stella”) và những vị “Nguyệt Tinh Quân” (“Lunars”) với những Thiên Thần hành tinh cao hơn và bảy Đấng Thánh Triết (Rishis) của người Ấn Độ (họ gọi là Saptarishis) - những vị thiên thần trợ tá, hay là những vị sứ giả của các vị Thánh Triết này, mà trên nấc thang đi xuống, họ là phân thân của những vị Thánh Triết. Theo quan niệm của những người theo phái Ngộ Đạo (Gnostics), ngày nay, các vị này được các tín đồ Thiên Chúa giáo tôn sùng như là Đức Chúa Trời (God) và các vị Thiên Thần! Như vậy, câu chuyện về “những vị Thiên Thần sa đoạ” (“Fallen Angels”) là huyền thoại về cuộc “Chiến Tranh ở trên Trời” (“War in Heaven”) có nguồn gốc hoàn toàn của người ngoại đạo, và nó xuất phát từ Ấn Độ xuyên qua Ba Tư và Chaldea. Về những câu chuyện này th́ trong các kinh điển của người Ky Tô giáo, chỉ có Thiên Khải xii là đề cập tới (chúng tôi đă trích dẫn cách đây vài trang).

[7:42:44 PM] Thuan Thi Do: Như vậy, một lần nữa “CON ÁC QUỶ” (“SATAN”) trở nên h́nh ảnh vĩ đại của kẻ tạo ra một Con Người thiêng liêng (một khi người ta không c̣n xét Satan theo một tinh thần phi triết lư, mê tín và độc đoán của các giáo hội nữa); trong suốt giai đoạn dài đăng đẳng của Đại thiên kiếp (Mahakalpa), người thiêng liêng ấy đă ban cho y định luật về Tinh Thần của Sự Sống và cũng giải thoát cho y khỏi tội Vô Minh đó, thoát khỏi Cái Chết.

[7:43:56 PM] Thuan Thi Do: 6. NHỮNG BÁNH XE CŨ TRƯỚC XOAY XUỐNG VÀ XOAY LÊN (a)… CÁI TRỨNG CỦA MẸ (MOTHER’S SPAWN) TRÀN ĐẦY KHẮP NƠI (1). CÓ NHỮNG TRẬN CHIẾN GIỮA ĐẤNG SÁNG TẠO VÀ ĐẤNG HUỶ DIỆT, VÀ CÓ NHỮNG TRẬN CHIẾN ĐỂ GIÀNH KHÔNG GIAN; CÁI MẦM XUẤT HIỆN VÀ TÁI XUẤT HIỆN KHÔNG NGỪNG (b) (2).

a) Ở đây, bây giờ, sau khi những vấn đề phụ của chúng ta chấm dứt nơi đây – tuy nhiên, những câu hỏi này cũng cần để làm sáng tỏ toàn thể vấn đề, dù chúng ta đă cắt đứt câu chuyện đang kể - để hiểu rơ toàn diện cơ cấu vũ trụ, độc giả hăy trở lại một lần nữa với Vũ trụ khai tịch luận. Câu “Bánh Xe Cũ” (“Older Wheels”) là nói về những Bầu Thế Giới của Dăy Hành Tinh hiện tại trong những cuộc Tuần Hoàn trước đây. Người ta thấy ĐOẠN KINH này khi được giải thích theo ư nghĩa huyền môn, hoàn toàn nằm gọn trong những Kinh điển huyền môn Kabala. Trong những kinh Kabala này, người ta thấy diễn tả lịch tŕnh tiến hoá của vô số Bầu Thế Giới sau một chu kỳ huỷ diệt, được tái tạo lại từ những chất liệu cũ để tạo thành những h́nh thể mới. Những Bầu Thế Giới cũ trước đây tan ră và tái xuất hiện dưới h́nh thức biến đổi và kiện toàn để thích ứng với một chu kỳ sinh hoạt mới. Trong Kinh Bí Pháp Kabala,

---------------------------------
1 Vũ trụ được đề cập đến trong những ĐOẠN THÁNH KINH chỉ có nghĩa là Thái Dương Hệ mà thôi, chớ không phải Vũ Trụ Vô Cực (Infinite Universe). 2 Điều này hoàn toàn thuộc về Thiên văn học.

-----------------------------------
người ta so sánh những bầu thế giới này với những đốm lửa vọt ra từ dưới lưỡi búa của Đấng Hoá Công vĩ đại - ĐẠI LUẬT, chính là Đại Luật (Law) thống trị những Tay Thợ Tạo nhỏ hơn (the smaller Creators). Đồ h́nh III chỉ sự tương hợp giữa hai triết hệ huyền môn, triết hệ Kabala và triết hệ Đông phương. Ba giai tầng trên là ba cơi tâm thức thượng đẳng chỉ được tiết lộ và giải thích trong hai đạo phái trên cho những vị đă được Điểm Đạo, c̣n các giai tầng dưới là bốn cơi thấp hơn, cơi thấp nhất là hồng trần, hay Vũ Trụ sắc tướng hữu h́nh.

Bảy cơi liên quan tới bảy trạng thái tâm thức con người. Con người c̣n phải hoà hợp ba trạng thái tâm thức siêu đẳng của ḿnh với ba cơi giới thượng tầng trong Vũ Trụ. Nhưng trước khi y có thể hoà hợp, y phải làm thức động ba thể thượng cho sống dậy và hoạt động. Có bao nhiêu người có thể dẫn ḿnh đến một sự hiểu biết nông cạn về kiến thức Tinh Thần (Atma Vidya), hay là cái mà các đạo sĩ thần bí học Hồi giáo (Sufis) gọi là các môn bí pháp chân truyền (Rohanee)?(1) 1 Để có thể được một giải thích rơ hơn về chữ trên, nên xem chữ Saptaparna trong phần phụ lục.


[8:14:48 PM] Thuan Thi Do: GLBN p.560
[8:18:36 PM] minh546melinh nguyen: Mạng không kết nối được
[8:27:14 PM] Thuan Thi Do: -Cơi cực lạc hay Thiên đàng là ở hạ trí hay thượng trí ? Có cách nào giúp một người mới mất lên cơi cực lạc tức thời không ? Việc này có thuận lợi và trở ngại ǵ ?
[9:12:43 PM] Thuan Thi Do: Cảnh thứ hai h́nh như đặc biệt dành cho những người có niềm tin cứng nhắc vào tôn giáo, mà không sống đời tâm linh, và tính t́nh c̣n ích kỷ. Nơi đây họ đội vương miện bằng vàng và tôn thờ h́nh tượng vật chất đại diện cho vị thần linh đặc biệt của xứ sở trong giai đoạn họ sống. Cảnh cao nhất h́nh như đặc biệt thích hợp với những nhà trí thức, khi c̣n sống ở cơi trần, họ hiến ḿnh cho việc nghiên cứu về vật chất; tuy nhiên, ư tưởng của họ không hoàn toàn v́ lợi ích cho nhân loại, mà thường do tham vọng cá nhân hoặc chỉ v́ muốn cho trí năo hoạt động. Người như thế thường ở lại cảnh này nhiều năm, họ thật sự vui thú với những vấn đề cần giải quyết bằng trí năo, nhưng không làm ǵ có ích lợi cho người khác; họ tiến rất chậm trên đường lên cơi trời chân phúc.
[9:22:47 PM] Thuan Thi Do:
-Thượng trí là hồn khóm của một con người, suy nghĩ này có đúng không ? Xin giải thích dùm (*)
[9:30:07 PM] Thuan Thi Do: -Một người có nhăn thông thượng trí th́ có khả năng ǵ ? Một người mở thượng trí th́ có trực giác không ? Xin giải thích dùm.
[9:48:39 PM] Thuan Thi Do: -Định nghĩa quan năng trực giác: nh́n một việc đang diễn ra ở hiện tại, biết được nguyên nhân (quá khứ) tại sao việc đó xảy ra hiện nay và biết được luôn phải xử lư việc đó ở tương lại như thế nào ?
Câu hỏi: định nghĩa trên có đúng không ? Như vậy phải kết hợp các Thể nào th́ mới có trực giác ?
[10:05:01 PM] *** Call ended, duration 4:01:42 ***