Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 17 tháng 9 năm 2016

[6:11:32 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Người ta thường nói đến việc hiến ḿnh cho Đức Thầy, và người ta lại lo sợ rằng Ngài đ̣i hỏi quá nhiều. Đó là tâm trạng của Ananias và Sapphira, hai người bất hạnh này quả thật có quyền giữ lại cho họ một phần tài sản của ḿnh, nếu họ muốn. Nhưng họ lầm lỗi chính v́ họ quả quyết rằng họ đă cho ra tất cả. Chúng ta đang trải qua giai đoạn có đặc tính này: “Tôi có thể cho cái này, làm việc kia cho Ngài, nhưng tôi không thể hiến ḿnh mà không để dành lại phần nào cho tôi.” Khi hiến thân cho Đức Thầy, chúng ta phải tự hiến với tấm ḷng cao thượng như dâng tặng một phẩm vật nào khác. Và cũng không được đặt một điều kiện nào về cách sử dụng phẩm vật của chúng ta dâng, mà cũng không muốn lấy lại một phần nào. Mỗi người phải tin chắc việc này, Đức Thầy không đ̣i hỏi quá nhiều. Nếu chúng ta hiến ḿnh cho Ngài, chúng ta đừng ngạc nhiên và bất b́nh khi sự đau khổ th́nh ĺnh xảy đến cho chúng ta. Đó là dấu hiệu món quà đă được chấp nhận một phần nào rồi. Thế nhân đă lầm khi cho những dấu hiệu của sự tiến bộ mau chóng là những sự đau đớn, khổ năo. Lắm khi thay v́ tỏ ḷng thiện cảm với chúng ta, nhiều người lại quở trách chúng ta, nhưng thường thường đó là Quả Báo tốt hơn hết của chúng ta vậy. Bị ngộ nhận, thấy điều tốt của chúng ta cải biến thành ra sự xấu như lời Ruysbroek đă nói, đó là những điều h́nh như luôn luôn chờ đợi chúng ta, khi chúng ta đi gần đến mục đích chót. Trong lịch sử, đó là kinh nghiệm của tất cả những vị Đại Giáo Chủ của Khoa Huyền Bí Học hay là Thần Bí Học. Vui ḷng chịu đựng, điều đó sẽ gây ra Quả lành và khai mở được ở nơi chúng ta nhiều đức tính cao quư như là nhẫn nại, bền chí, chịu đựng, đại độ và quyết định. Như thế từ Nghiệp xấu xưa, chúng ta có thể rút lấy cái tốt đẹp.

C̣n một điểm khác nữa, con phải dẹp mọi ư tưởng về quyền sở hữu. Luật Nhân Quả có thể làm cho con mất những vật mà con quí chuộng hơn hết – hoặc ngay cả những người mà con thương yêu nhất. Ngay cả trong những trường hợp này con cũng phải vui vẻ – phải sẵn sàng chia ĺa với bất cứ cái ǵ và với tất cả mọi vật.

A.B.- Bây giờ chúng ta đi đến một điểm khó khăn hơn trước vô cùng, c̣n khó hơn việc chịu đựng Quả xưa. Phải diệt trừ mọi ư muốn chiếm hữu, trước hết là đối với những vật, sau đó là những người. Sự diệt trừ sau cùng này là một việc tế nhị hơn. Bạn có thể từ bỏ ư muốn chiếm hữu đối với những người mà bạn thương yêu hơn hết không? Đôi khi người ta tưởng rằng bạn đă thực hiện được điều này, sau đó những cơ hội đến thử thách bạn và thường cho thấy họ đă lầm. Bạn có thể để cho một sự sống ĺa khỏi sự sống của quí bạn không? Sự sống đó c̣n quí hơn sự sống của bạn nữa. Bạn có thể gọi sự chia ĺa này là sự thử thách cuối cùng và khó khăn nhất về sự sùng tín chân thật của bạn đối với Đức Thầy về điểm này. Tất cả những người chí nguyện phải tự kinh nghiệm lấy ḿnh; trước khi sự thử thách thật sự do hoàn cảnh đưa đến, sự tập luyện trước có thể làm giảm sức mạnh của biến cố. Bạn chớ diệt t́nh thương của bạn đối với kẻ khác, đó là phương pháp đặc biệt của những mănh lực hắc ám.[74] Bạn có thể tập tránh tiếp xúc với một người nào đó trong một thời gian mà vẫn tiếp tục thương yêu y như trước, bạn làm một công việc ǵ bắt buộc phải xa kẻ đă làm ra sự tươi đẹp của đời sống bạn. Nếu bạn có thể làm như thế một cách hăng hái và vui vẻ, bạn đă chuẩn bị xong để đáp lại lời kêu gọi khi nó đến với bạn, lời kêu gọi bỏ tất cả để theo Đức Thầy.

Bạn hăy nhớ ư tưởng này đă được bao lần nhấn mạnh trong những câu chuyện được lặp lại, và truyền đến chúng ta về những ǵ đă xảy ra lúc Đức Di Lạc ở tại Palestine. Tất cả những người được kêu gọi đều không tỏ ra xứng đáng nắm lấy cơ hội. Tuy nhiên có vài người được chọn lựa. Những người bỏ tất cả và theo Ngài, trở thành những Nhà Truyền Giáo sau khi Ngài bỏ xác. C̣n những người khác chẳng bao giờ được nghe nói đến Ngài nữa. Bạn hăy nhớ đến người thanh niên giàu có kia ra đi trong ḷng vô cùng buồn bă, dù rằng người ta chỉ đ̣i hỏi chàng việc từ bỏ tài sản mà thôi. Có vài người tin rằng nếu ở vào địa vị người thanh niên kia họ sẽ tức khắc đáp lại lời kêu gọi. Nhưng tôi không chắc rằng nhiều người có thể bỏ gia tài to tát của họ để đi theo một Vị Giáo Sĩ đi ta bà, v́ Đấng Christ đă hiện ra dưới h́nh thức của một Nhà Truyền Giáo rày đây, mai đó với vài người vô giáo dục. Sự thử ḷng của vị Đệ Tử là điều đó: Từ bỏ tất cả những vật mà bạn quí chuộng nhất, cũng như những người mà bạn thương yêu hơn hết và theo Đức Thầy.

C.W.L.- Trên phương diện cá nhân, chúng ta phải hiểu rằng không có cái ǵ thuộc về chúng ta cả, những ǵ mà chúng ta có đây là vật ủy thác cho chúng ta để hỗ trợ cho sự tiến hóa. Một người giàu có uy thế, là v́ những sự lợi ích này giúp cho y có cơ hội để làm việc nhiều hơn trước cho Nhân Loại. Không có ǵ là của riêng của chúng ta, để chúng ta sử dụng chúng một cách ích kỷ. Chúng ta ở vào địa vị một vị Giám Đốc hoặc một Nhân Viên được tín nhiệm trong sự chi dụng tiền bạc của Hăng và phải hết sức thận trọng như của riêng của ḿnh. Thái độ của người giàu có và người có uy quyền phải như thế.

Chính Chơn Sư đă sống như những Người Đại Diện cho Nhân Loại một cách tốt đẹp phi thường. Các Ngài tự xem ḿnh như những Vị quản lư những quyền năng vô lượng, vô biên mà các Ngài đang có. Đó là lư do tại sao Đức Thầy không gây ra một Nghiệp Quả nào, dù tốt hay xấu, có thể buộc trói Ngài vào t́nh trạng của con người. Các Ngài hoạt động, thực hiện đến một mức độ cao siêu, nhưng không tạo ra một Nghiệp Quả nào trói buộc các Ngài, v́ các Ngài đă làm việc một cách vô tư, không một mảy may ham muốn riêng cho ḿnh. Các Ngài làm việc giống như một quân nhân chiến đấu giữa chiến trường không để ư đến một kẻ địch nào ngă gục dưới tay y và nghĩ rằng y chiến đấu cho chính nghĩa, cũng như một bộ phận của một guồng máy vĩ đại...
[6:12:10 PM] Thuan Thi Do:

Cũng thế đó, các Ngài làm việc như những Phần Tử của Đại Đoàn Thể, như những Nhân Viên của Quần Tiên Hội và của Nhân Loại. Tất cả những công nghiệp tốt đẹp của các Ngài đều hồi hướng cho Loài Người, và giúp Nhân Loại tiến lên.

Trước hết hăy bỏ ư muốn chiếm hữu đối với vật, kế đó là người, điều này c̣n khó khăn hơn nữa. Chúng ta có thể bị mất họ v́ tử thần đă đem họ đi, như người ta thường nói hoặc có thể họ phải xa chúng ta để phụng sự Nhân Loại. Điều này đúng trong cả ngàn trường hợp lúc Đại Thế Chiến, người vợ hiến chồng, người mẹ hiến con trai ḿnh cho cuộc chiến đấu v́ lẽ phải. Làm sao chúng ta lại do dự trong sự làm việc để Phụng Sự Đức Thầy như hàng ngàn người khác đă làm để phụng sự Tổ Quốc họ. Thật khó cho chúng ta xa ĺa một người mà sự sống c̣n quí hơn sự sống của chúng ta. Tuy nhiên, có nhiều người đă bằng ḷng thực hiện việc ấy, kẻ ở trong những t́nh cảnh bi ai, người ở trong t́nh trạng khiến cho sự hy sinh có tính cách thánh thiện và tốt đẹp.

Những người đi theo con đường Tà Đạo đă hủy diệt t́nh thương, do đó họ tránh được tất cả những sự đau khổ này. Nhưng những ai tha thiết muốn được gia nhập vào Quần Tiên Hội phải làm cho t́nh thương không ngớt phấn khởi, phải huỷ diệt hoàn toàn ḷng ích kỷ thường pha lẫn bên trong. Bạn hăy nhớ đến thanh gươm đâm thủng trái tim của Đức Mẹ, Thánh Mẫu Đồng Trinh Maria, mà Ngài có thể tránh thanh gươm đó bằng cách dứt bỏ trong ḷng Ngài mọi kỷ niệm về người con trai của Ngài và quên hẳn đi. Trong nhiều trường hợp, lời của Đấng Christ đă được áp dụng như sau: “Đừng tưởng rằng Ta đến đây để đem sự ḥa b́nh cho Thế Gian. Ta đến chẳng phải đem sự ḥa b́nh mà để đem một thanh gươm vậy.”[75] Ngài muốn nói rằng Giáo Lư mới của Ngài ở nơi này hoặc nơi khác, chỉ được một người trong gia đ́nh kia chấp nhận, c̣n những người khác chỉ trích và gây ra sự chia rẽ, hoặc là người ấy phải ĺa bỏ mái nhà của ḿnh và bạn bè để hoàn thành công việc đặc biệt. Cũng giống như thế, có nhiều trường hợp trong một gia đ́nh chỉ có một người hiểu biết được Giáo Lư ThôngThiên Học, lại bị mấy người khác chống đối, bởi đó sinh ra sự đau khổ và chia rẽ. Ngày nay, thường có người rời bỏ gia đ́nh để đi làm giàu ở cuối Quả Địa Cầu mà không bị ai phiền trách, nhưng nếu có người làm như vậy để giúp ích Nhân Loại, y sẽ bị phản đối ngay. Tinh thần hiện đại vẫn tŕ trệ như thế.
[6:48:54 PM] Thuan Thi Do: Bạn hăy nhớ tất cả những chướng ngại do Vua Tịnh Phạn Vương bày ra khi Thái Tử Tất Đạt Đa muốn hiến ḿnh cho đạo đức. Nhà Vua đă tiêu hao tiền muôn bạc vạn và một phần lớn đời Ngài, hy vọng con trai Ngài tránh khỏi định mệnh cao cả đang chờ đợi trong tương lai. Ngài hy vọng làm cho Thái Tử thành một vị Hoàng Đế lớn nhất ở Ấn Độ, chớ không phải một vị Đại Giáo Chủ mà Thế Gian chưa hề biết, theo lời tiên tri của các Chiêm Tinh Gia. Nhà Vua biết rằng nếu con trai Ngài thành một vị Giáo Chủ, th́ phải chấp nhận sự nghèo khổ và xả thân vong kỷ; Ngài không hiểu rằng chính là hai điều này đă đưa con Ngài lên cao hơn tất cả những vị Vua Chúa trên Thế Gian. Không phải tên của một vị Đại Hoàng Đế được lưu lại lâu nhất trong kư ức của con người, mà chính là tên của một vị Giáo Chủ vậy. Vua Tịnh Phạn Vương mong mỏi con trai Ngài có một quyền lực lớn lao vô cùng và thanh danh có một không hai trong lịch sử. Hai điều này đă chuẩn y, nhưng không hề đúng như sự mong muốn và dự tính của Ngài. Uy lực của Đức Phật vượt cao hơn tất cả uy lực của bất cứ vị Vua nào trên Thế Gian và danh tiếng của Ngài lừng lẫy khắp cả Thế Giới.

Đấng Christ đă nói: “Hăy bỏ tất cả và theo Ta.” Khi những bằng hữu Thiên Chúa Giáo của chúng ta đọc những lời này trong Thánh Kinh Tin Lành, họ tin chắc chắn họ sẽ vâng lời Ngài ngay. Điều này không chắc lắm, chúng ta thử đặt ḿnh vào địa vị của những người trong thời ấy. Bạn hăy nhớ người thanh niên rất giàu có đến t́m Chúa, tài sản của y chắc chắn ràng buộc y với những nhiệm vụ mà y không thể dứt bỏ. Tất cả dư luận, tất cả nghi thức xă hội, tất cả uy lực chính thống của thời ấy đều liên kết nhau để chống lại Chúa. Ngài chỉ là một vị Giáo Chủ đáng thương, đi ta bà, không biết một nơi để tựa đầu nghỉ khỏe. Trước những nghịch cảnh đó, chúng ta có muốn theo Ngài chăng? Chúng ta có thật chắc chắn là chúng ta sẽ bỏ tất cả để theo Ngài, người mà những vị Đại Mục Sư và tất cả những Nhà Chính Thống Giáo đều cho là cuồng tín? Chúng ta có tự hỏi rằng, rốt cuộc, chúng ta sẽ bỏ mồi bắt bóng chăng? Điều này không chắc lắm. Có thể ngày nay sự việc cũng diễn ra như thế, nhưng có những người trong chúng ta đă bỏ những vật sở hữu khác để theo Đức Thầy mà họ không hề luyến tiếc chút nào.

Thường th́ Thầy cần học tṛ làm trung gian để chuyển di Thần Lực của Thầy sang những kẻ khác; Thầy sẽ không thể làm được việc đó nếu tṛ rủn chí. Vậy phải có hạnh vui vẻ.


 
[8:20:24 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-06.htm
[8:21:45 PM] Thuan Thi Do: Trong người Hy Lạp, Quả Trứng của Orpheus được
kịch tác gia Aristophanes mô tả, và một phần của các bí pháp
Dionysus và các Bí pháp khác, trong đó Vũ Trụ Noăn được
thần thánh hoá và ư nghĩa của nó được giải thích, Porphyry
cũng chứng tỏ rằng nó dùng để tượng trưng cho thế giới
“Quả trứng biểu diễn (tượng trưng cho) thế giới”. Faber và
Bryant đă cố gắng chứng tỏ rằng Quả Trứng tiêu biểu cho
chiếc Bè của Noah – một tín ngưỡng hoang đường, trừ khi ta
chấp nhận nó như là có tính cách thuần tuư biểu tượng và ẩn
dụ. Cái Bè chỉ có thể được tiêu biểu hoá như là một từ ngữ
đồng nghĩa với Mặt Trăng, cái Argha có chở mầm mống vũ
trụ của cuộc sống; nhưng chắc chắn là nó không có ǵ liên
quan với chiếc Bè của Thánh kinh. Tuy nhiên, nói chung th́
người ta đều tin rằng, lúc đầu Vũ Trụ tồn tại dưới dạng một
h́nh Trứng. Wilson cho rằng:
Trong mọi Thánh kinh Purănas, người ta đều tường thuật
giống vậy về sự tập hợp đầu tiên của các yếu tố nơi h́nh hài của
một Quả Trứng, thường thường là có h́nh dung từ Haima hay
Hiranya (“làm bằng vàng”), giống như trong Thánh thư Bàn Cổ 1,
9.(1)
Tuy nhiên, trong cuộc bút chiến chưa được xuất bản với
Giáo sư Max Muller, học giả Ấn Độ lỗi lạc, cố Đạo sư Dayă -
nand Sarasvatĩ đă chứng tỏ rằng Hiranya có nghĩa là “rực
rỡ”; “chói lọi,” hơn là “làm bằng vàng.” Thánh kinh Purănas
dạy:
“Bản Trí [Mahat]…kể cả các yếu tố thô thiển [vô hiện], tạo
thành một quả trứng … và … bản thân Đấng chúa tể của vũ trụ
…ngự trong nó, với tính cách Brahmă … Hỡi Brăhman, trong quả
1 Vishnu Purănas, Quyển I, Chương ii, trang 39 (cước chú).
Giáo Lư Bí Nhiệm
134

trứng này là các đại lục, biển núi, hành tinh và các phân khu của vũ
trụ, chư thần, chư quỷ và nhân loại”(1).
[8:41:49 PM] Thuan Thi Do: The Seven Creations are found in almost every Purana. They are all preceded by what Wilson translates — “the indiscrete Principle,” absolute Spirit independent of any relation with objects of sense. They are — (1) Mahattattwa, the Universal Soul, Infinite Intellect, or Divine Mind; (2) Bhuta or Bhutasarga, elemental creation, the first differentiation of Universal indiscrete Substance; (3) Indriya or Aindriyaka, organic evolution. “These three were the Prakrita creations, the developments of indiscrete nature preceded by indiscrete principle”; (4) Mukhya, the fundamental creation of perceptible things, was that of inanimate bodies; (5) Tairyagyonya, or Tiryaksrotas, was that of animals; (6) Urdhwasrotas, or that of divinities‡ (?); (7) Arvaksrotas, was that of man. (See Vishnu Purana.)
[8:45:22 PM] Thuan Thi Do: Mahat (the Universal Intelligence limited by Manvantaric duration). With some schools, Mahat is "the first-born" of Pradhana (undifferentiated substance, or the periodical aspect of Mulaprakriti, the root of Nature), which (Pradhana) is called Maya, the Illusion. In this respect, I believe, esoteric teaching differs from the Vedantin doctrines of both the Adwaita and the Visishtadwaita schools. For it says that, while Mulaprakriti, the noumenon, is self-existing and without any origin -- is, in short, parentless, Anupadaka (as one with Brahmam) -- Prakriti, its phenomenon, is periodical and no better than a phantasm of the former, so Mahat, with the Occultists, the first-born of Gnana (or gnosis) knowledge, wisdom or the Logos -- is a phantasm reflected from the Absolute NIRGUNA (Parabrahm, the one reality, "devoid of attributes and qualities"; see Upanishads); while with some Vedantins Mahat is a manifestation of Prakriti, or Matter.
[8:48:57 PM] Thuan Thi Do: The Mahat (Understanding, Universal Mind, Thought, etc.), before it manifests itself as Brahma or Siva, appears as Vishnu, says Sankhya Sara (p. 16); hence Mahat has several aspects, just as the logos has. Mahat is called the Lord, in the Primary Creation, and is, in this sense, Universal Cognition or Thought Divine; but, "That Mahat which was first produced is (afterwards) called Ego-ism, when it is born as "I," that is said to be the second Creation" (Anugita, ch. xxvi.). And the translator (an able and learned Brahmin, not a European Orientalist) explains in a foot-note (6), "i.e., when Mahat develops into the feeling of Self-Consciousness -- I -- then it assumes the name of Egoism," which, translated into our esoteric phraseology, means when Mahat is transformed into the human Manas (or even that of the finite gods), and becomes Aham-ship. Why it is called the Mahat of the Second creation (or the ninth, that of the Kumara in Vishnu Purana) will be explained in Book II.
[9:04:20 PM] Thuan Thi Do: Cả ở Hy Lạp lẫn Ấn Độ, Đấng nam nhi hữu h́nh đầu
tiên (the first visible male Being), vốn kết hợp nơi ḿnh bản
chất của một trong hai phái, ngự trong Quả Trứng và từ đó
mà ra. “Đấng sinh ra đầu tiên trên Thế giới này” là Dionysos
đối với một số người Hy Lạp; Đấng Thánh Linh (the God)
sinh ra từ Vũ Trụ Noăn (the Mundane Egg), các tạo vật hữu
hoại và bất tử đều phát xuất từ Ngài. Trong Tử Vong Kinh
(Book of the Dead), người ta tŕnh bày Thần Ra (the God Ra)
chói lọi trong Quả Trứng (Mặt Trời) và Ngài khởi sự ngay khi
Thần Shu (the God Shu) [Năng lượng Mặt Trời] khởi hoạt và
thúc đẩy Ngài.(2) “Ngài ở trong Thái Dương Noăn (the Solar
Egg), Quả Trứng được ban cho Cuộc Sống của Chư Thần”. (3)
Nhật Thần (the Solar God) tuyên bố: “Ta là Linh Hồn Sáng
Tạo của Vực Thẳm Thiên Giới (the Celestial Abyss). Chẳng ai
thấy được Tổ Ấm của ta, chẳng ai có thể phá vỡ Quả Trứng
của ta, ta là Đấng Chúa Tể!”(4)
[9:10:35 PM] Thuan Thi Do: Xét h́nh tṛn này, “Bản Ngă”(“I”) xuất phát từ 〇 , tức
Quả Trứng, hoặc “hùng” xuất phát từ “thư” trong bán thư
bán hùng, thật là kỳ lạ mà thấy rằng – dựa vào cơ sở là các
Bản thảo cổ nhất của Ấn Độ cũng không cho ta thấy vết tích
nào của nó – một học giả đă cho rằng dân Ăryans thời xưa
không hề biết tới ư niệm về số thập phân. Số 10 vốn là con số
linh thiêng của Vũ Trụ, thật là bí nhiệm và nội môn, khi xét
tới đơn vị lẫn số không, Zero, tức ṿng tṛn. Thêm nữa, Giáo
1 Sách đă dẫn, trang 39-40.
2 Tử Vong Kinh, Chương xvii, trang 50-51.
3 Sách đă dẫn, Chương XLII, trang 13.
4 Sách đă dẫn, Chương lxxx, 9.
76
135
Vũ trụ noăn

sư Max Muller đă bảo rằng “hai từ ngữ số không và Zero, vốn
chỉ là một, cũng đủ để chứng tỏ rằng các chữ số của ta được
vay mượn từ các chữ số Á Rập.(1) Giáo sư cho rằng: “Trong
tiếng Á Rập, số không là cifron, có nghĩa là rỗng không, dịch
từ tiếng Bắc Phạn shũnyam tức ‘chân không’ ”.(2) Người Á
Rập đă thừa kế các chữ số của ḿnh từ vùng Hindustăn, và
chẳng bao giờ tự cho là ḿnh khám phá ra chúng. Về phần
các môn đồ phái Pythagoras, chúng ta chỉ cần quay về các
bản thảo cổ truyền của bộ đại luận Boethius “Số Học” được
trước tác vào thế kỷ thứ sáu, để t́m thấy rằng trong các chữ
số của Pythagoras, “1” và “0” là các chữ số đầu tiên và cuối
cùng.(3) C̣n Porphyry, trích dẫn tác phẩm Moderatus (4) của
Pythagoras, dạy rằng các chữ số của Pythagoras là “các biểu
tượng tượng h́nh, nhờ đó ông giải thích được các ư niệm liên
quan tới bản chất của sự vật” tức nguồn gốc Vũ Trụ.



[9:28:53 PM] Thuan Thi Do: Khi sự tập trung đă được hoàn bị rồi, th́ bắt đầu giai đoạn kế đó, là giai đoạn thứ bảy, được gọi là dhyana, hay tham thiền.
Khi con được vào giai đoạn thứ bảy, th́ hữu phước thay, con sẽ không c̣n nhận thấy Ba Ngôi thiêng liêng nữa, v́ chính con sẽ trở nên Ba Ngôi đó : chính con và Cái Trí giống như hai kẻ song thai đứng cạnh nhau, và ngôi sao vốn là mục đích chiếu sáng trên đầu con vậy. Ba Ngôi ở trong cảnh vinh quang và toàn phúc vô biên bấy giờ đă mất cả danh xưng trong thế giới Ảo Mộng. Chúng đă trở thành một ngôi sao duy nhất, ngọn lửa cháy không bao giờ tàn, lửa ấy là Upadhi của sự cháy sáng.
Hỡi nhà Yogi thành đạt, chính đó là cái mà người ta gọi là Dhyana, kẻ thực sự đến trước cửa Samadhi.

Trên Đường Đạo người chí nguyện đi từ dharana đến dhyana, từ sự tập trung tư tưởng đến tham thiền, kế đó y mới đạt đến tâm thức Bồ Đề. Cái đó "chính là y" vậy. Cái Trí được đề cập ở đây là Thượng Trí và Hạ Trí đă trở nên yên lặng. Nguyên lư của manas đă được chuyển qua thể Bồ Đề đến nỗi chúng giống như "hai trẻ song thai đứng ngang nhau", đó là hai góc trong một tam giác, như chú thích sau đây :
Mỗi giai đoạn phát triển trong Raja Yoga được tượng trưng bằng một h́nh kỷ hà học. H́nh nầy là một tam giác thiêng liêng và đứng trước Dharana. H́nh tam giác là biểu hiệu của những đệ tử cao cấp, c̣n một h́nh tam giác theo kiểu khác là biểu tượng của những vị đệ tử đă được Điểm Đạo ở bậc cao. Đó chính là biểu hiệu " Ta " mà Đức Phật đă đề cập đến và Ngài dùng như một biểu tượng cho sự hóa thân của Đức Như Lai (Tathagata ) khi Ngài thoát khỏi ba phương pháp của Prajna (Bát Nhă ). Khi vượt qua khỏi những giai đoạn sơ khởi và hạ đẳng, vị đệ tử không c̣n thấy h́nh tam giác nữa, mà chỉ thấy sự tóm tắt của bảy nguyên lư trọn vẹn. H́nh dáng thật sự của nó không thể công bố ở đây v́ hầu như chắc chắn những kẻ phỉnh lừa sẽ cướp lấy và sử dụng chúng vào những việc phạm thượng và bất chánh.
Ngôi sao chiếu sáng trên đầu chúng ta là Atma. Nhưng theo Bà Blavatsky nói trong một chú thích khác, nó cũng tượng trưng cho ngôi sao của cuộc lễ Điểm Đạo chiếu rực rỡ trên đầu người Đạo đồ. Như mục tiêu được theo đuổi là cuộc Điểm Đạo lần thứ Tư, tức là cuộc Điểm Đạo của vị La Hán, chính ngôi sao của cuộc Điểm Đạo dẫn đến cơi Niết Bàn là mục đích của nó.
[9:30:44 PM] Thuan Thi Do: Trong lúc đó, thay v́ tưởng tượng trong trí, mắt hướng lên trời để nh́n tam thể thượng (atma-buddhi-manas) như nó ở trên đầu ḿnh lúc trước, người ta ở trong trạng thái Bồ Đề v́ manas đă hiệp nhất với Bồ Đề (buddhi), tạo thành manas -­taijasi. Sự tham thiền của người Đạo đồ trong giai đoạn nầy sẽ đưa đến sự hiệp nhất giữa Buddhi và Atma ; khi sự hiệp nhất nầy thành tựu, tam thể thượng trở nên một ngôi sao duy nhất, được mô tả trong một chú thích như "nền tảng ( Upadhi ) của ngọn lửa không bao giờ đạt đến được, bao lâu vị tu sĩ c̣n sống trên thế gian nầy". Nhiên liệu là phàm nhơn ; lửa là ba ngôi tinh thần ấy; ngọn lửa là Chơn Thần. Bao giờ c̣n sống trong xác phàm, chính vị Chơn Tiên cũng không đạt đến trạng thái Chơn Thần một cách trọn vẹn. Bà Blavatsky đă thêm vào những câu sau đây :
Dhyana là thời kỳ áp chót tại quả địa cầu nầy, trừ phi con người trở thành một vị Mahatma hoàn toàn. Như người ta đă nói, trong trạng thái nầy, nhà Raja Yogi c̣n ư thức trong tinh thần về tự tánh của y và về sự tác động của những nguyên lư cao siêu của y. Tiến thêm một bước nữa, y sẽ vượt qua cơi thứ bảy (hay thứ tư của các trường phái khác). Theo các phái nầy, sau khi thực hành Pratyahara - sự luyện tập sơ khởi để kiểm soát Cái Trí và tư tưởng - gồm cả ba giai đoạn Dharana, Dhyana và Samadhi nhập làm một, gọi là Sannyama. Samadhi là trạng thái trong đó vị hành giả mất ư thức về cá nhân, kể cả chính y. Y trở thành Tất cả.
[9:56:06 PM] Thuan Thi Do: Điều ấy có nghĩa là ba giai đoạn nầy mất hết danh xưng của chúng. Đây không phải là những sắc tướng, v́ cơi riêng của chúng là cơi tâm thức. Những cơi thấp của phàm nhơn là cơi của h́nh tướng; đó là cơi của danh xưng hay "ư nghĩa", nhưng Chơn Thần ở trên tất cả danh xưng, vượt ra ngoài tất cả những ǵ mà người ta gọi là tâm thức.
Kế đó bản văn cho thấy người chí nguyện bây giờ đă trở thành vị La Hán, y đă đạt đến mục đích của sự cố gắng bàn luận trong đoạn nầy.
[9:57:53 PM] *** Call ended, duration 3:48:57 ***
[9:58:19 PM] Thuan Thi Do: GLTVT audio 9; 9:43"