Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 17 tháng 10 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[10/17/2015 6:07:13 PM] *** Group call ***
[10/17/2015 6:35:03 PM]

Thuan Thi Do: Bản chất của các ảo cảm này khác với người khác, v́ tính chất của cung định đoạt loại ảo cảm hay ảo tưởng mà một người sẽ dễ dàng chịu khuất phục, c̣n loại ảo cảm kia mà y sẽ tạo ra dễ dàng nhất. Các đệ tử phải học cách phân biệt giữa:

1. Nhiều hoặc một ảo cảm đang có sẵn quanh y mà y sẽ dễ dàng bị lôi cuốn vào, hoặc y sẽ dễ dàng thu hút, v́ chúng tạo ra đường lối ít đối kháng nhất.

2. Ảo cảm mà y tạo ra khi y theo đuổi cuộc sống qua trung gian của một vận cụ đặc biệt, vốn bị nhuốm màu bởi các kinh nghiệm của các lần nhập thế trước và bởi tính chất của cung mà theo đó y ra đời.

Đề tài này phức tạp đến nỗi nếu tôi đi sâu vào các chi tiết đặc biệt cũng không ích lợi ǵ. Tôi chỉ có thể chỉ ra các ảo cảm chính (và bằng danh xưng này, tôi gộp chung ảo lực và các ảo tưởng khác nhau) mà các loại cung sắp xếp trước cho con người. Bấy giờ nếu bạn áp dụng các loại cung này cho ba hiện thể biểu lộ, cũng như cho phàm ngă và linh hồn, bạn sẽ thấy vấn đề phức tạp biết bao nhiêu. Tuy nhiên, hỡi huynh đệ, hăy nhớ điều này :

Trong thái dương hệ này, lối thoát th́ chắc chắn và được xác định cho sự thành công của linh hồn, sự chế ngự và kiểm soát cuối cùng của linh hồn là sự kết thúc được dự báo chắc chắn, cho dù ảo cảm có to tát như thế nào hay sự tranh đấu có mănh liệt như thế nào chăng nữa. Như vậy, việc xác minh (do nơi người t́m đạo) ảnh hưởng cung của ḿnh là một trong các bước đầu tiên hướng về việc t́m hiểu bản chất của nỗi khó khăn và phương pháp giải thoát. Trong tương lai, khoa tâm lư học sẽ hướng đến việc khám phá ra hai cung đang chi phối linh hồn và phàm ngă. Làm được điều này là nhờ nghiên cứu về loại thể chất, các phản ứng t́nh cảm và các khuynh hướng của trí tuệ, bấy giờ sự chú ư sẽ được hướng đến việc t́m ra các cung chi phối các hiện thể riêng biệt. Khi năm cung này (chân ngă, phàm ngă, xác thân, cảm dục và hạ trí) gần được xác định, bấy giờ cần xem xét các yếu tố sau :

1. Bản thể, tính chất và sự ổn định của hệ thống tuyến nội tiết (glandular system).

2. Mức độ tiến hóa đă đạt được. Điều này được thực hiện bằng việc thận trọng xem xét các bí huyệt và các tuyến cùng mối liên hệ của chúng với nhau.

3. Biết được các điểm nứt rạn hay tách rời hiện có trong phàm ngă. Các điểm này có thể nằm :

a. Giữa thể dĩ thái với thể xác, đưa đến việc thiếu sinh lực, thể chất suy nhược, bị ám ảnh và nhiều h́nh thức trở ngại.

b. Trong thể cảm dục có tri giác, đưa đến một số lớn vấn đề và các khó khăn về mặt tâm lư dựa vào sự nhạy cảm không thích hợp, phản ứng với ảo cảm chung quanh, các khuynh hướng có sẵn đối với ảo cảm trong hiện thể hoặc do bởi sự bén nhạy với ảo cảm của người khác.

c. Trong thể trí, tạo ấn tượng lên các ảo tưởng của thể trí thuộc nhiều loại, như là việc kiềm chế bằng các h́nh tư tưởng tự tạo ra, sự nhạy cảm với thế giới hiện hữu, các h́nh tư tưởng của quốc gia hay h́nh tư tưởng đang bao quanh của bất cứ trường phái tư tưởng nào, các thành kiến, ư thức về kịch tính hay về sự quan trọng hay là việc tuân theo một cách cuồng tín vào các nhóm ư tưởng, được kế thừa từ quá khứ, hoặc là các phản ứng của thể trí có bản chất thuần cá nhân.  

d. Giữa bất cứ nhóm nào trong các nhóm mănh lực mà chúng ta gọi là các thể :

Giữa thể dĩ thái với thể cảm dục. Giữa thể cảm dục với thể trí.

Thí dụ, có một sự tương ứng rơ rệt giữa t́nh trạng của tính tiêu cực đối với cách sinh hoạt ở cơi trần vốn là kết quả của việc thiếu hội nhập giữa thể xác với thể dĩ thái và việc thiếu quan tâm và không đối phó được với các sinh hoạt ở cơi trần mà tư tưởng gia trên các mức độ trừu tượng và khoa học thường để lộ cho thấy. Cả hai nhóm đều không tạo được một biểu hiện rơ rệt và dứt khoát trên cơi trần, cả hai nhóm đều không đối phó được với các khó khăn của cách sống cơi trần theo một cách rơ rệt và thỏa đáng, cả hai nhóm đều không tích cực về mặt vật chất, nhưng các nguyên nhân tạo ra các t́nh trạng tương đối giống nhau này lại hoàn toàn khác nhau – mặc dù kết quả giống nhau.

4. Hiểu được Con Đường của Sự Sống đối với một cá nhân, nhờ nghiên cứu các dấu hiệu về chiêm tinh học của người ấy. Trong mối liên hệ này cần xem xét cung thái dương mà một người được sinh ra trong đó, như là chỉ dẫn cho các khuynh hướng phàm ngă của người ấy và dưới h́nh thức là biểu hiện cho các đặc điểm mà người ấy đă kế thừa từ quá khứ, nhưng đối với cung mệnh (rising sign) v́ đang nắm giữ trong đó các chỉ dẫn của con đường mà linh hồn của một người muốn cho người ấy đi theo.

Nhiều yếu tố khác sẽ biện minh cho sự thận trọng chú tâm này. Vấn đề của cá nhân trở thành phức tạp do một số khuynh hướng được kế thừa có bản chất gia đ́nh, quốc gia và chủng tộc. Các khuynh hướng này ảnh hưởng một cách mạnh mẽ đến thể xác trong cả hai khía cạnh, tạo ra nhiều loại ảo cảm. Nó cũng bị ảnh hưởng bởi một số ư tưởng kế thừa vốn là các h́nh tư tưởng biểu hiện của gia đ́nh, các tiếp cận với chân lư của quốc gia và chủng tộc. Các điều này tạo ra các ảo tưởng mạnh mẽ mà con người cá biệt dễ dàng nhượng bộ. Cũng có các mănh lực đang tuôn chảy vào của cung mà mặt trời có thể đi qua, đó là các t́nh trạng được thấy trên thế giới ngày nay, do bởi sự kiện là mặt trời chúng ta đang tiến vào cung mới của hoàng đạo. Do đó các năng lượng mới và mạnh mẽ đang tác động vào nhân loại, tạo ra các hiệu quả trong cả ba thể. Chúng đang khơi dậy các ảo cảm trong bản chất t́nh cảm và các ảo tưởng trong bản chất trí tuệ. Các năng lượng này dễ dàng lệ thuộc vào ảo cảm mà vào lúc này đang trở thành có ư thức về một nhị nguyên nổi bật. Do đó, như bạn sẽ thấy, chủ đề rất rộng lớn, và môn học về các ảnh hưởng tâm lư này và các kết quả của ảnh hưởng của chúng lên cơ thể người, cho đến nay vẫn c̣n ấu trĩ. Tuy thế, tôi đă đưa ra đủ để khơi dậy sự chú tâm và để phát khởi việc nghiên cứu trong lănh vực mới của hoạt động tâm lư này.

Trở lại việc nghiên cứu nhiều ảo cảm vốn được tạo ra bởi và liên quan với một vài loại cung:

 



[10/17/2015 6:57:26 PM]

Thuan Thi Do: Như vậy, Trái Đất (Malkuth) vừa là Bầu Thế Giới thứ bảy, vừa là Bầu Thế Giới thứ tư; nó là Bầu thứ bảy khi tính từ Bầu thứ nhất trở lên, nó là Bầu thứ tư khi tính theo các cảnh giới. Nó được sản sinh ra bầu thứ sáu hay Sephira, gọi là Yesod (Nền tảng), hoặc, nói theo Số Mục Thánh Thư, “bởi Yesod, Bậc Trượng Phu {Adam Kadmon] đă khiến cho Heva [Eva tức Trái Đất] nguyên sơ khai sinh sản. Khi được tŕnh bày bằng ngôn ngữ huyền bí, điều này giải thích tại sao Malkuth (vốn được gọi là Thứ Mẫu, Matrona, Nữ Hoàng của cơi cơ bản) lại được tŕnh bày là Vợ mới cưới của Tứ Linh Tự (the Bride of Tetragrammaton), tức Tiểu Dung (Thượng Đế Ngôi Hai), Thiên Đế. Khi hoàn toàn vô nhiễm (nghĩa là vào lúc có Giống dân thứ Bảy của cuộc Tuần Hoàn thứ bảy), nàng sẽ hợp nhất với Thượng Đế, sau khi đă phục sinh vào ngày “SABBATH”. Ấy là v́ “Ngày Thứ Bảy” lại có ư nghĩa huyền linh mà các nhà thần học của ta chưa hề mơ ước tới.

Khi Matronitha (Từ Mẫu) đă được cô lập ra và dần dần đến tŕnh diện với Đấng Thánh Vương nhân ngày lễ Sabbath, mọi thứ đều biến thành một thể Duy Nhất” (1). “Biến thành một thể duy nhất” nghĩa là vạn vật lại được hấp thu một lần nữa vào trong Nguyên Tố Duy Nhất. Chơn Linh của con người biến thành Đấng nhập Niết Bàn, c̣n các yếu tố khác nữa của vạn hữu lại trở về trạng thái trước kia (trạng thái Nguyên h́nh chất tức

--------------------------

1 Ha Idra Zuta Kadisha, xxii, 746.

----------------------------

chất liệu chưa biến phân). “Sabbath” có nghĩa là Yên nghỉ, tức là Niết Bàn. Nó không phải là “ngày thứ bảy” sau sáu ngày, mà lại là một thời kỳ dài bảy “ngày” hoặc bất cứ thời kỳ nào gồm có bảy phần. Như vậy, một chu kỳ Qui Nguyên dài bằng một chu kỳ Khai Nguyên, tức là một Đêm của Phạm Thiên dài bằng một Ngày của Phạm Thiên. Nếu các tín đồ Thiên Chúa giáo muốn noi theo tập tục của Do Thái giáo, họ chỉ nên chấp nhận tinh thần của nó, chứ đừng nên chấp nê văn tự. Họ nên làm việc một tuần bảy ngày rồi nghỉ bảy ngày. Việc Đức Jesus tỏ ra xem thường ngày Sabbath, cùng với những điều được tŕnh bày trong Thánh Thư Luke (1), đă chứng tỏ rằng từ ngữ “Sabbath” có một ư nghĩa bí nhiệm. Trong đoạn đó, Sabbath được xem như là trọn tuần lễ. Cứ thử xem bản văn bằng tiếng Hy Lạp, ta sẽ thấy rằng tuần lễ được gọi là “Sabbath”. Nguyên văn “Tôi nhịn ăn hai lần trong một kỳ Sabbath”. Thánh Paul (một Điểm đạo đồ) hẳn biết thừa điều này khi coi Sabbath là sự nghỉ ngơi chí phúc đời đời trên Thiên Đàng(2): “và họ sẽ hạnh phúc đời đời v́ họ sẽ măi măi hợp nhất với Đức Chúa Trời và sẽ hưởng một kỳ Sabbath vĩnh cửu”(3).

[10/17/2015 7:09:24 PM] Thuan Thi Do: “In the beginning of Time, after the Elohim (the “Sons of Light and Life,” or the “Builders”) had shaped out of the eternal Essence the Heavens and the Earth, they formed the worlds six by six, the seventh being Malkuth, which is our Earth (see Mantuan Codex) on its plane, and the lowest on all the other planes of conscious existence. The Chaldean Book of Numbers contains a detailed explanation of all this. “The first triad of the body of Adam Kadmon (the three upper planes of the seven*) cannot be seen before the soul stands in the presence of the Ancient of Days.” The Sephiroth of this upper triad are: — “1, Kether (the Crown) represented by the brow of Macroprosopos; 2, Chochmah (Wisdom, a male Principle) by his right shoulder; and 3, Binah (Intelligence, a female Principle) by the left shoulder.” Then come the seven limbs (or Sephiroth) on the planes of manifestation, the totality of these four planes being represented by Microprosopus (the

Footnote(s) ———————————————
* The formation of the “living Soul” or man, would render the idea more clearly. “A Living Soul” is a synonym of man in the Bible. These are our seven “Principles.”

Vol. 1, Page 240 THE SECRET DOCTRINE.
lesser Face) or Tetragrammaton, the “four-lettered” Mystery. “The seven manifested and the three concealed limbs are the Body of the Deity.”

Thus our Earth, Malkuth, is both the Seventh and the Fourth world, the former when counting from the first globe above, the latter if reckoned by the planes. It is generated by the sixth globe or Sephiroth called Yezod, “foundation,” or as said in the Book of Numbers “by Yezod, He (Adam Kadmon) fecundates the primitive Heva” (Eve or our Earth). Rendered in mystic language this is the explanation why Malkuth, called “the inferior Mother,” Matrona, Queen, and the Kingdom of the Foundation, is shown as the Bride of Tetragrammaton or Microprosopus (the 2nd Logos) the Heavenly Man. When free from all impurity she will become united with the Spiritual Logos, i.e., in the 7th Race of the 7th Round — after the regeneration, on the day of “Sabbath.” For the “seventh day” has again an occult significance undreamt of by our theologians.
[10/17/2015 7:17:48 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=Iv39V-dzfBE
[10/17/2015 7:21:12 PM] Thuan Thi Do:
“When Matronitha, the Mother, is separated and brought face to face with the King, in the excellence of the Sabbath, all things become one body,” says verse 746, in chapter xxii. of “Ha Idra Zuta Kadisha.” “Becomes one body” means that all is reabsorbed once more into the one element, the spirits of men becoming Nirvanees and the elements of everything else becoming again what they were before — protyle or undifferentiated substance. “Sabbath” means rest or Nirvana. It is not the seventh day after six days but a period the duration of which equals that of the seven “days” or any period made up of seven parts. Thus a pralaya is equal in duration to the manwantara, or a night of Brahma is equal to this “day.” If the Christians will follow Jewish customs they ought to adopt the spirit and not the dead letter thereof: i.e., to work one week of seven days and rest seven days. That the word “Sabbath” had a mystic significance is shown in the contempt shown by Jesus for the Sabbath day, and by what is said in Luke xviii. 12. Sabbath is there taken for the whole week. (See Greek text where the week is called Sabbath. “I fast twice in the Sabbath.”) Paul, an Initiate, knew it well when referring to the eternal rest and felicity in heaven, as Sabbath; “and their happiness will be eternal, for they will ever be (one) with the Lord and will enjoy an eternal Sabbath.” (Hebrew iv. 2.)
[10/17/2015 7:26:28 PM] Thuan Thi Do: Thật ra, kinh Kabalah và Nội môn bí giáo – xem kinh
Kabalah là phần bao hàm trong Số Mục Thánh Thư của
dân Chaldea, chứ không phải là bản kinh Kabalah nay đă

====================


1 Xviii, 12.
2 Thánh Thư Hy Ba Lai, IV.
3 Xem Mục lục Thánh kinh của Cruden.

========================

bị xuyên tạc của các nhà thần bí học Thiên Chúa giáo – cũng chẳng khác bao nhiêu, chúng bất quá chỉ khác nhau về mặt h́nh thức và cách diễn đạt. Như vậy, Huyền linh học Đông phương coi Trái Đất là Bầu Thế Giới Thứ Tư, bầu thấp nhất của Dăy Hành tinh, hai bên là sáu Bầu phân bố trên các đường cong, mỗi bên ba bầu. Mặt khác, kinh Zohar xem Trái Đất là bầu thấp nhất, bầu thứ bảy; nó c̣n dạy thêm rằng tất cả mọi điều trong đó (Tiểu Dung) đều tuỳ thuộc vào sáu bầu. Quyển kinh trên cũng dạy: “Tiểu Dung (tiểu v́ biểu lộ và hữu hạn) gồm có sáu Sephiroth”. “Bảy Thánh Vương đă giáng lâm và tiêu vong trong Bầu Thế Giới bị huỷ diệt ba lần [Malkuth, tức Trái Đất, bị huỷ diệt sau mỗi một trong Ba Cuộc Tuần Hoàn mà nó đă trải qua]. Và sự trị v́ của Bảy Thánh Vương đă bị sụp đổ” (1). Điều này liên hệ tới Bảy Giống dân, trong đó năm giống dân đă xuất hiện rồi, c̣n hai giống dân nữa sẽ xuất hiện trong Cuộc Tuần Hoàn này. Ở Nhật, những chuyện ẩn dụ của Thần Đạo bàn về nguồn gốc của vũ trụ và con người cũng ám chỉ một sự tin tưởng như vậy.

Sau gần chín năm nghiên cứu tôn giáo là nền tảng của nhiều giáo phái nơi các tu viện ở Nhật, Đại Uư C. Pfoundes đă tuyên bố:

Thần Đạo quan niệm về sự sáng tạo như sau : Địa Cầu (In), vốn là cặn bă, được phóng ra từ Hỗn Mang

========================

1 Số Mục Thánh Thư , 1, viii, 3.

============================

(Kon-ton), Thiên (Yo) vốn là bản chất tinh anh, thăng lên: Nhân (Man) (Jin) xuất hiện giữa hai thứ. Người đầu tiên được gọi là Kuni-to ko tatchino-mikoto cùng với năm danh hiệu khác, thế là loại người nam nữ xuất hiện. Isanagi và Isanami sinh ra Tenshoko doijin, vị Thần đầu tiên trong số năm vị Thổ Thần.

Các “Thần Linh” (“Gods”) này chỉ là Năm Giống dân, Isanagi và Isanami là hai loại Tổ Phụ, hai giống dân trước đă sinh ra người thú và con người có lư trí.

Trong quyển 3 và 4, ta sẽ chứng minh rằng con số 7 cũng như thuyết “cấu tạo thất phân của con người” đều là phần chủ yếu trong mọi hệ thống bí nhiệm. Trong kinh Kabalah của Tây phương, nó đóng một vai tṛ quan trọng chẳng kém ǵ trong Huyền bí học của Đông phương. Éliphas Lévi gọi số bảy là “ch́a khoá giải bí nhiệm về sự sáng tạo của Moses và về các biểu tượng của mọi tôn giáo”. Ông tŕnh bày kinh Kabalah theo đúng phép phân chia con người ra làm bảy phần, v́ đồ h́nh mà ông tŕnh bày trong quyển Ch́a khoá giải các Đại bí nhiệm (1) gồm có bảy phần. Chỉ cần nh́n sơ qua chúng ta cũng thấy được điều này, cho dù ư tưởng chính xác có được ngụy trang khéo léo đến đâu đi nữa. Muốn t́m thấy điều trên, (mặc dù đă được thuyết minh khác đi), ta cũng chỉ cần xem xét đồ h́nh “cấu tạo của linh hồn” trong “Vén màn bí mật kinh Kabalah” của Mathers đăng trong tác phẩm nêu trên của Lévi.


[10/17/2015 7:40:33 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/luanhoi%20insert%20resize/luanhoi%20baydayhanhtinh.jpg
[10/17/2015 7:44:47 PM] Thuan Thi Do: https://blavatskytheosophy.files.wordpress.com/2013/08/planetarychain-theosophy.jpg
[10/17/2015 7:45:52 PM] Thuan Thi Do: http://www.blavatskytrust.org.uk/images/chain.jpg
[10/17/2015 7:47:28 PM] Thuan Thi Do: http://hpb.narod.ru/Images/gleanings7.gif
[10/17/2015 7:54:02 PM] Thuan Thi Do: Kỳ sau học trang 641 GLBN



[10/17/2015 7:55:38 PM] Thuan Thi Do: Tôi minh giải các điều trên để chứng tỏ cho các bạn thấy tính phức tạp của việc sử dụng các màn che. Ngoài ra, đối với những người có mắt thấy được th́ ngay cả việc chọn lựa các màn che này cũng không tùy ư kiến cá nhân mà phải theo qui luật.
Thế nên các bạn thấy rơ tại sao người ta thường nhấn mạnh rằng khi bàn về các vấn đề nội môn th́ hạ trí không giúp ích được ǵ cả. Chỉ người nào có nhăn quan cao đang phát triển mới hy vọng đạt được một mức độ phân biệt chính xác nào đó. V́ màu xanh lục trong hoạt động của Thiên nhiên là căn bản của phương diện bác ái, hay rung động màu chàm của thái dương hệ bác ái này, nên điều đó cũng có trên cơi trí. Tôi không được nói ǵ thêm mà ở đây chỉ đưa ra đề tài cho các bạn suy ngẫm. Màu vàng cam cũng giữ bí mật của các Chân ngă (Con của Trí tuệ), và khi nghiên cứu về ngọn lửa (ngay ở cấp ngoại môn nó cũng ḥa hợp tất cả các màu) các bạn sẽ được soi sáng thêm.
Khi nghiên cứu về vấn đề màu sắc và âm thanh trong tham thiền, chúng ta hăy chia chủ đề rộng lớn này theo cách nào hợp lư nhất và xem xét vấn đề theo các mục sau đây:–
1. Kể ra các màu với vài nhận xét.
2. Màu sắc và Luật Tương ứng.
3. Hiệu quả của màu sắc:–
a. Đối với các thể của người môn sinh.
b. Đối với các nhóm và công tác tập thể.
c. Đối với môi trường chung quanh.
4. Ứng dụng của màu sắc:–
a. Trong tham thiền. [209]
b. Để chữa bệnh qua tham thiền.
c. Trong công tác xây dựng.
5. Công dụng của màu sắc trong tương lai.
Theo năm đề mục này chúng ta có thể tóm lược tất cả những điều cần nói hiện nay. Có lẽ các bạn sẽ thấy trong cơ bản những điều tôi nói cũng chẳng mới bao nhiêu, v́ tôi không đưa ra điều nào ngoài những ǵ đă nói trong tác phẩm nền tảng của H. P. B.. Tuy nhiên, với cách tŕnh bày mới mẻ hơn và việc tập hợp tài liệu theo một đề mục, các bạn có thể được khai ngộ với kiến thức được chỉnh đốn tốt hơn. Chúng ta sẽ bàn về năm phần này sau. Tối nay tôi chỉ thêm vài điểm vào những điều đă nói.
Các màu sắc biểu hiện ở cơi hồng trần thuộc cấp độ thô kệch nhất. Ngay cả những màu tinh tế nhất mà mắt thường có thể thấy được (ở cơi hồng trần) cũng cứng nhắc và thô sơ so với các màu sắc biểu lộ trên cơi t́nh cảm. Khi tiếp xúc với vật chất thanh bai hơn ở các cảnh giới khác, th́ cứ mỗi lần chuyển tiếp, vẻ mỹ lệ, dịu dàng và phẩm tính tuyệt mỹ của các màu sắc khác nhau lại càng tăng. Khi đạt đến màu tổng hợp tối thượng th́ sự mỹ lệ vượt cao hơn mọi quan niệm của con người.
Những màu sắc mà hiện chúng ta đang dùng trong cuộc tiến hóa của ḿnh đều là các màu sắc của ánh sáng. Có một số màu là những ǵ c̣n sót lại của thái dương hệ trước, và đă bị chiếm lấy để dùng làm phương thức biểu lộ của sự bí mật mà v́ thiếu hiểu biết nên chúng ta gọi là “điều ác vũ trụ.” Đó là những màu sắc thoái hoá, và là trung gian của mănh lực Bàng môn. Người chí nguyện trên Con đường Ánh sáng không sử dụng các màu này. Đó là màu nâu, xám, màu tím bầm và màu xanh lục quái đản, có thể t́m thấy trong những nơi tối tăm của quả đất, trên cơi cảm dục và trên các cấp thấp của cơi trí. Đó là các màu tiêu cực. Âm điệu của chúng thấp độ hơn âm điệu của Thiên nhiên. Hiểu theo nghĩa nội môn th́ [210] các màu đó là con cháu của bóng đêm. Chúng là căn bản của ảo cảm, của sự thất vọng, đồi trụy. Đệ tử của các Đấng Cao cả phải vô hiệu hoá chúng bằng cách chiếu rọi vào đó các màu sắc của ánh sáng.
6. Như đă nói trước đây, tổng hợp của tất cả các màu là cung tổng hợp màu chàm. Màu này ẩn trong tất cả, và hấp thu tất cả các màu khác. Nhưng trong ba cơi tiến hóa của con người, th́ màu vàng cam của ngọn lửa soi rọi tất cả. Màu vàng cam này phát ra từ cơi thứ năm, ẩn trong nguyên khí thứ năm, và là hiệu quả của việc xướng lên câu chân ngôn huyền bí “Thượng Đế của chúng ta là Lửa đang thiêu hủy.” Các từ này áp dụng cho nguyên khí manas là lửa của sự thông tuệ hay lư trí mà các Hỏa Tinh quân đă truyền đạt. Nó kích thích và hướng dẫn cuộc sống của phàm nhân đang hoạt động. Đó là ánh sáng của lư trí dẫn dắt con người từ Pḥng Học tập đến Pḥng Minh triết. Ở pḥng sau, các giới hạn của nó bị khám phá, và chính cái cấu trúc mà kiến thức đă xây dựng (là thể nguyên nhân hay là Ngôi đền của Vua Solomon) bị lửa thiêu hủy. Lửa này thiêu hủy cái nhà tù kỳ diệu mà con người đă xây dựng bao đời để giải phóng ánh sáng thiêng liêng bên trong. Bấy giờ hai loại lửa hợp nhất, cùng vươn lên cao và mất hút trong Ánh sáng của Tam nguyên.
Một số màu sắc đặc biệt thuộc về trường tiến hóa nhân loại; có những màu khác thuộc về giới thiên thần. Sự pha trộn và ḥa hợp cuối cùng của các màu đó, rốt cuộc sẽ mang lại sự hoàn thiện.



[10/17/2015 8:49:17 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhocvn.theosophical.org/wp-content/uploads/2013/12/C.K.T.T.H.1.pdf
[10/17/2015 8:52:12 PM] Thuan Thi Do: Nguồn gốc của danh từ nầy như thế nào
[10/17/2015 8:52:33 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Nguồn gốc của danh từ nầy như thế nào?
ĐÁP: Danh từ nầy ra đời do các Triết Gia thành Alexandria, những người được gọi là “Kẻ Yêu Chơn Lư.” Từ ngữ Theosophy có từ thế kỷ thứ ba của thời đại chúng ta, và Ammonius Saccas là người đầu tiên dùng từ ngữ nầy. Ông và các môn đệ của ông đă thành lập Hệ Thống Thông Thiên Học Chiết Trung (Eclectic Theosophical System).
Từ ngữ Theosophy tương đồng với từ ngữ Bắc Phạn Brahma Vidya hay Minh Triết Thiêng Liêng.
HỎI: Mục đích của Hệ Thống nầy như thế nào?
6
ĐÁP: Trước nhất là ghi một số Chơn Lư Vĩ Đại về Luân Lư vào trí các môn đệ của Ammonius Saccas, cùng tất cả “Những Người Yêu Chơn Lư.” Từ đó, tiêu ngữ “Không Tôn Giáo nào cao hơn Chơn Lư” (There is no Religion higher than Truth) đă được Hội Thông Thiên Học chấp nhận. Mục đích chính yếu của Phái Thông Thiên Học Chiết Trung là một trong ba mục đích, mà kẻ kế vị của nó, là Hội Thông Thiên Học đă căn cứ vào các Chơn Lư Vĩnh Cửu để ḥa giải tất cả các Tôn Giáo, Môn Phái, tất cả các quốc gia bằng một Hệ Thống Luân Lư chung.
HỎI: Làm sao chứng minh được điều đó không phải là một giấc mơ khó thực hiện và cũng để chứng minh rằng tất cả các Tôn Giáo trên Thế Gian đều căn cứ vào một Chơn Lư Duy Nhất?
ĐÁP: Chúng tôi chứng minh điều đó bằng cách nghiên cứu đối chiếu và phân tích các Tôn Giáo. Trong Thời Cổ, Tôn Giáo Minh Triết chỉ là một sự đồng nhất tính của tất cả các Triết Lư Tôn Giáo sơ khai được chứng minh bởi sự đồng nhất tính của các Giáo Lư đă truyền dạy cho các Điểm Đạo Đồ1 và đó là lối giáo dục mà xưa kia đă được truyền bá rộng răi. Như Tiến Sĩ Wilder đă nói:
1 Điểm Đạo Đồ hay Đạo Đồ (Initiate) là Vị Môn Đồ đă được Điểm Đạo. (Lời Dịch Giả)
7
“Tất cả những sự việc chứng tỏ rằng trước đó đă có sự hiện hữu của một Minh Triết Thiêng Liêng duy nhất. Chiếc ch́a khóa mở được một phải mở được tất cả, bằng không, đó không phải là ch́a khóa tốt.”
MỤC ĐÍCH CỦA HỘI THÔNG THIÊN HỌC
HỎI: Vào thời Ammonius Saccas đă có nhiều Tôn Giáo lớn, cổ xưa, riêng các Giáo Phái Ai Cập và Palestine cũng rất đông đảo, làm thế nào Ammonius Saccas có thể ḥa giải được tất cả?
ĐÁP: Bằng cách thực hiện điều mà chúng ta đang cố gắng làm hiện nay. Lúc đó, các nhà theo Phái Tân Plato (Platon) rất đông, họ là môn đệ của các Trường Triết Lư Tôn Giáo khác nhau, giống như trường hợp các nhà Thông Thiên Học chúng ta. Vào thời đó, Aristobulus, người Do Thái, quả quyết rằng Triết Gia Aristotle là đại diện cho các Giáo Huấn Nội Môn của Moses. Ông Philo, cũng là người Do Thái, cố gắng ḥa giải bộ sách Pentateuch (Ngũ Kinh Cựu Ước) với Triết Lư của Pythagoras (Pythagore) và của Plato. C̣n ông Josephus chứng minh rằng các Tu Sĩ Essenes Môn Phái Carmel chỉ là những người rập theo khuôn mẫu và là những kẻ nối tiếp các nhà Trị Bệnh Ai
8
Cập. Ở thời đại của chúng ta ngày nay cũng thế, chúng ta có thể chứng tỏ nguồn gốc của các Cơ Đốc Giáo và ngay cả nguồn gốc của mỗi Môn Phái nhỏ nhất. Những Môn Phái sau nầy là nhánh nhỏ của các cành chính và tất cả đều nhận cùng một chất nhựa của thân cây tức là Tôn Giáo Minh Triết. Đây là điều mà Ammonius Saccas đă cố gắng ḥa giải những người Ngoại Giáo (Gentiles) với người Cơ Đốc Giáo, người Do Thái Giáo với người Tôn Sùng Ngẫu Tượng, khuyên họ chấm dứt các cuộc tranh luận, chống đối nhau để nhớ lại rằng Chơn Lư mà mỗi nhóm hoạch đắc được, đă bị che giấu dưới những lớp áo khác nhau, và họ chỉ là những đứa con cùng một mẹ. Mục đích của Ammonius Saccas là mục đích của Thông Thiên Học.
[10/17/2015 9:05:52 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Bạn căn cứ vào điều ǵ để xác nhận có những nhà Thông Thiên Học Thời Cổ ở thành Alexandria?
ĐÁP: Chúng tôi dựa vào một số đáng kể các Nhà Văn đă được biết tiếng. Một trong số các Nhà Văn nầy là Mosheim mà A. Saccas có giảng dạy rằng: “Tôn Giáo của đại chúng tiến triển mật thiết với Triết Học và cùng chia số phận với Triết Học, nghĩa là Tôn Giáo từ từ bị hư hoại bởi Sự Kiêu Căng, Sự Mê Tín và Sự Dối Trá. Bởi vậy, phải phục hồi sự thuần khiết nguyên thủy của Tôn
9
Giáo bằng cách dứt bỏ những phần cặn bă và khôi phục lại những căn bản Triết Học. Đấng Christ có ư định phục hưng lại Minh Triết Thời Cổ trong trạng thái hoàn toàn nguyên thủy của nó, hạn chế Sự Mê Tín Dị Đoan đang chế ngự khắp nơi và diệt trừ nhiều sự sai lầm đang len vào các Tôn Giáo phổ thông.”
Các nhà Thông Thiên Học ngày nay không nói điều ǵ khác hơn. Thời bấy giờ A. Saccas được sự nâng đỡ, trợ giúp của hai Linh Mục Clement và Athenagoras, của các Giáo Sĩ Do Thái học rộng, của các Triết Gia trong Hàn Lâm Viện và của Triết Gia Bosquet. Ông dạy Giáo Lư phổ thông cho tất cả mọi người, c̣n chúng tôi, những kẻ đang đi theo con đường của ông, thay v́ được sự nâng đỡ, lại gặp sự nguyền rủa và ngược đăi. Sự kiện nầy đủ chứng minh rằng con người của 1500 năm trước khoan dung hơn con người của thế kỷ của chúng ta ngày nay.
HỎI: Mặc dầu có những Tà Thuyết (Heresy), Ammonius Saccas vẫn giảng dạy Cơ Đốc Giáo và được Giáo Hội khuyến khích, nâng đỡ, phải chăng v́ chính ông ta là Tín Đồ Cơ Đốc Giáo?
ĐÁP: Không phải thế. Ông sinh trưởng trong gia đ́nh có Đạo Cơ Đốc, nhưng không bao giờ ông chấp nhận Cơ Đốc Giáo. Đây là những lời diễn tả của ông Wilder: “Ông chỉ tŕnh bày các
10
Giáo Lư phù hợp với Giáo Lư trụ cốt của Hermes mà Pythagoras và Plato đă biết trước ông, và hai Vị nầy đă rút ra thành Triết Lư của Họ. Nhờ t́m thấy chúng trong đoạn mở đầu Phúc Âm (Evangel) của Thánh John, ông nêu ra giả thuyết rằng mục đích của Đức Jesus là phục hưng lại những Triết Lư cao siêu của Nền Minh Triết. Ông xem những mẫu chuyện trong Thánh Kinh và lịch sử của các Thánh Thư như là những hoán dụ, vừa giải thích Chơn Lư, vừa che giấu Chơn Lư, như là những chuyện hoang đường cần loại bỏ.”
Hơn nữa, trong tự điển Bách Khoa Edinburgh có ghi: “Ông nh́n nhận rằng Jesus Christ là một Nhân Vật Siêu Việt và là “Bạn của Thượng Đế,” mục đích của Đức Jesus không phải là tiêu diệt hoàn toàn sự thờ phụng Thần Thánh, mà Ngài chỉ có ư định thanh lọc Tôn Giáo.”
[10/17/2015 9:40:59 PM] Thuan Thi Do: TÔN GIÁO MINH TRIẾT BÍ TRUYỀN QUA CÁC THỜI ĐẠI
HỎI: Ammonius Saccas không viết để lại điều chi cả, làm sao người ta có thể biết đó là Giáo Lư của ông?
ĐÁP: Phật Thích Ca, Pythagoras, Khổng Tử, Orpheus, Socrate, ngay cả Đức Jesus cũng đều
11
không để lại văn tự. Tuy nhiên, đa số các Ngài là những nhân vật lịch sử mà sự dạy dỗ của các Ngài vẫn c̣n tồn tại. Các môn đệ của Ammonius Saccas, trong số đó có Origen và Herennius đă viết các tác phẩm và giảng giải Giáo Lư của Ammonius Saccas. Những sách nầy có thật trong lịch sử như là thư của các Sứ Đồ Cơ Đốc. Hơn nữa, các môn đệ của ông như Origen, Plotin và Longinus, Vị sau cùng nầy là Cố Vấn tối cao của Hoàng Hậu Zenobia, đă tŕnh bày một số bí mật của Học Phái Philalethe (Yêu Chơn Lư), nhờ thế, dân chúng mới biết về Học Phái đó, v́ Trường Phái nầy có hai loại Giáo Lư, một loại Bí Truyền ( Esoteric), một loại Công Truyền (Exoteric).
HỎI: Bạn đă xác nhận rằng Tôn Giáo Minh Triết là Bí Truyền, thế th́, tại sao các Triết Lư của Môn Phái đó lại truyền đến chúng ta được?
ĐÁP: Tôn Giáo Minh Triết luôn luôn duy nhất và tương đồng. Người ta luôn luôn ǵn giữ nó một cách cẩn thận và bí mật, bởi v́ đó là tiếng nói cuối cùng của Minh Triết con người. Tôn Giáo Minh Triết nầy có trước các Nhà Thông Thiên Học của thành Alexandria. Nó tồn tại đến ngày nay và phải tồn tại hơn tất cả các Tôn Giáo và tất cả các Triết Lư khác.
HỎI: Ai đă ǵn giữ Tôn Giáo Minh Triết, và ǵn giữ ở đâu?
12
ĐÁP: Nó đă được ǵn giữ bởi những Bậc Đạo Đồ (hay là Điểm Đạo Đồ) của tất cả các quốc gia, bởi các nhà Tư Tưởng uyên thâm đang t́m về Chơn Lư, bởi các Môn Đồ của họ, và nhất là ở những nơi trên thế giới mà các đề tài của Tôn Giáo Minh Triết luôn luôn được ưa thích và theo đuổi nhiều nhất, như là Ấn Độ, Trung Á, Ba Tư.
HỎI: Bạn có thể cho một số bằng chứng về đặc tính Bí Truyền của Tôn Giáo Minh Triết không?
ĐÁP: Bằng chứng tốt nhất là tất cả các Tôn Giáo cổ hay đúng hơn, Triết Học, đều gồm có phần giảng dạy về Bí Truyền hay Mật, và phần thờ phượng của công chúng hay là Hiển. Hơn thế, một sự kiện được biết rất rơ là Huyền Học của Thời Cổ trong mỗi quốc gia, được chia làm hai: Cao (Mật) và Thấp (Hiển), thí dụ các nghi thức trang nghiêm của Hy Lạp gọi là Eleusinia.
Từ các Vị Đại Tư Tế ở Samothrace của Ai Cập và các Đạo Đồ Bà La Môn của cổ Ấn Độ, đến các Giáo Sĩ Do Thái, tất cả v́ sợ tội báng bổ (profanation), đều giữ bí mật về các tín điều thật sự của họ. Các Giáo Sĩ Do Thái gọi lư thuyết Tôn Giáo cổ của họ là Mercavah, cái hiện thể (exterior body), hay là lớp áo chứa đựng linh hồn bên trong, nghĩa là sự hiểu biết bí nhiệm sâu xa nhất của họ. Các Tăng Lữ của các Tôn Giáo cổ không
13
bao giờ truyền giảng cho quần chúng biết về Triết Lư mật nhiệm thật sự của họ, họ chỉ tiết lộ cái phần ngoài của Giáo Lư mà thôi. Phật Giáo Bắc Tông có Đại Thừa (Mahayana) thuộc Bí Truyền và Tiểu Thừa (Hinayana) hay Công Truyền. Người ta không thể khiển trách sự phân chia nầy, v́ chắc chắn rằng bạn không thể nuôi bầy trừu bằng những bài nghị luận uyên bác về thảo mộc, thay v́ cho chúng ăn cỏ. Pythagoras đă gọi Thần Triết Học của Ngài là “sự tri thức những sự vật hiện tồn,” và Ngài chỉ truyền dạy cho các môn đệ có khả năng tiêu hóa món ăn tinh thần nầy và họ cũng đă hứa giữ bí mật. Các mẫu tự huyền nhiệm xuất phát từ các chữ tượng h́nh của người Ai Cập, mà các nhà Nghiên Cứu chữ tượng h́nh nầy, hay các Tăng Lữ được Điểm Đạo, vẫn nắm giữ các bí mật đó. Những người viết tiểu sử của Ammonius Saccas nói rằng ông ta buộc các môn đệ không bao giờ được tiết lộ Giáo Lư thượng đẳng, ngoại trừ những người đă sở đắc được những kiến thức tiên khởi và họ đă ưng thuận giữ lời thề. Sau cùng, chúng ta không t́m thấy, trong Cơ Đốc Giáo nguyên thủy, giữa Học Phái Gnostic và ngay cả trong các huấn điều của Đấng Christ, sự khác nhau giữa Bí Truyền và Công Truyền hay sao? Đấng Christ đă chẳng nói trước đám đông bằng các ngụ từ có hai nghĩa, và Ngài chỉ giải thích ư nghĩa thật sự của các ngụ từ đó chỉ riêng
14
với các môn đệ hay sao? Ngài nói: “Các ngươi được phép hiểu biết các huyền nhiệm của Thiên Quốc, nhưng mà chỉ đối với những người biết đặt sự hiểu biết bên ngoài những lời nói kia bóng bẩy mà thôi” (Mark iv.11). Tác giả của quyển “Triết Lư Chiết Trung” (Eclectic Philosophy) viết rằng:
“Các vị Essenes ở Judea và ở Carmel cũng có sự phân biệt tương tự, nghĩa là họ chia môn đồ ra các hạng: Tân tín đồ (neophytes), huynh đệ (brethren) và hạng hoàn toàn hay các Điểm Đạo Đồ.”
Người ta có thể kể nhiều thí dụ như thế trong khắp các quốc gia trên thế giới.
[10/17/2015 9:55:35 PM] *** Call ended, duration 6:16:19 ***