Họp Thông Thiên Học ngày 17  tháng 3 năm 2018

  Nhận biết, ấy là đă hoàn thành công việc lớn lao nh́n ngay ánh sáng rực rỡ mà không cúi mắt xuống và không sợ hăi thối lui lại như đứng trước vài ma quái ghê gớm. Ấy là điều đă xảy đến cho vài người và v́ thế mà phải bại trận trong lúc sắp chiến thắng.

Thật là hết sức kỳ lạ, khi lên đến bậc cao siêu như vậy mà c̣n có thể yếu đuối nên thất bại. Tuy nhiên điều nầy đôi khi đă xảy ra. Trước khi đi đến mức độ nầy, con người phải không c̣n sợ sệt nữa, nhưng mà có những người thối bước, thụt lùi lại trước những sự phát triển huy hoàng nầy v́ sợ mất cá tánh của ḿnh. Ở một tŕnh độ thấp thỏi, một tai hại in như thế chờ đợi con người sau khi chết. Nhiều người bám lấy sự sống của xác thân, v́ tin chắc rằng không có sự sống nào khác. Trong trường hợp nầy, Cái Phách làm bằng chất Hồng Trần ĺa khỏi xác thịt; con người ở trong Cái Vía, Y bám vào Cái Phách, nó bao bọc Y, thay v́ để cho nó tan ră lần lần như thường lệ. Như thế con người sửa soạn lănh lấy những kinh nghiệm đau khổ. Y sống trong Thế Giới Xám [89] như đôi khi người ta đă gọi nó như vậy. Chúng ta gặp hiện tượng như thế ở một tŕnh độ cao hơn. Trong tất cả những kiếp Luân Hồi, con người có Nhân Thể (Thượng Trí), Y đồng hóa Nhân Thể với cá tánh của Y và Y sợ mất cá tánh nầy. Chí phúc và ánh sáng vô biên của cơi Bồ Đề ở trước mặt Y, nhưng lên được cơi nầy chỉ khi nào Y bỏ Nhân Thể mà viễn ảnh nầy có khi làm cho Y phát sợ. Sợ mất tất cả khi mất Nhân Thể, Y sợ nhập vào ánh sáng vô biên; nên khi tới ngưỡng cửa, Y bèn lùi lại. Sự nhập vào Đơn Nhất, sự kinh nghiệm nầy Y chưa biết nên làm cho Y sợ. Y không biết rằng sau khi nhập rồi, không có chi thay đổi trong người Y. Giọt nước không phải tan mất trong biển cả mà biển cả chun vào một giọt nước.

Ở dưới những mức độ thấp kém, thỉnh thoảng, những sự kinh nghiệm một loại với điều đó hiện đến với chúng ta. Con người hoạt động ở trong Hạ Trí, đôi khi lại sợ mất nó đi. Nó vô trong Thượng Trí không c̣n cụ thể nữa mà là trừu tượng. Tới giai đoạn nầy, Y ngập ngừng và không dám đi tới. Trong mọi trường hợp, sự tiến bộ của con người, tùy thuộc năng lực mà Y có sẵn và luôn luôn nhiệt thành, ḷng sùng tín cực độ, chúng phấn khởi Y. Nếu đó là sức mạnh của sự kích thích th́ sự ngần ngại chứng minh rằng Y không có ḷng nhiệt thành, bởi v́ sự sợ sệt và ḷng nhiệt thành về loại đó tương xứng, tương khắc, nếu có cái nầy th́ không có cái kia. Khi con người phát sợ sệt, Y buông trôi, Y thối bước và mất địa thế chiếm được. Sự thối lui nầy luôn luôn không phải là vô cớ. Theo tôi, dường như là v́ lư do sau nầy, khi con người qua khỏi mức độ mà Y có ư thức Y trở nên mê mang gọi là xuất thần, Y không hiểu ǵ hết. Bên Ấn Độ người ta gọi nó là Đại Định (Samadhi). Chúng tôi tự hỏi: Trạng thái nầy như thế nào? Chúng tôi nhận biết nó ở nhiều tŕnh độ liên tiếp và thấy nó không phải là không thay đổi. Chúng tôi phải mất một thời gian khá lâu mới t́m thấy Sự Xuất Thần Sa-ma-đi (Shamadi) đều thay đổi tùy theo con người. Ấy là mức độ ở trên khít mức độ mà nơi đó con người đủ sức hiểu biết như ta thức đây. Đối với người c̣n dă man, Tâm Thức của Y minh bạch chỉ ở tại Cơi Trần mà thôi th́ Shamadi (Đại Định) của Y là Cơi Trung Giới. Phần đông những người da trắng không thông hiểu vấn đề nầy, việc qua Nhân Thể [90] là Đại Định của họ, bởi v́ họ không đủ sức hiểu biết nên không thu thập được chút lợi ích nào của kinh nghiệm nầy. Nhiều người trong chúng ta, nếu nhờ sức mạnh lên tới Cơi Bồ Đề, cũng không ư thức được chi cả; nói một cách khác, khi trở về nhập xác, không đem được một sự hiểu biết mới mẻ nào cho trí óc, chỉ trừ có cảm giác hưởng được một hạnh phúc tuyệt vời và ở trong tất cả những sự vinh quang bất biến, mà cũng không có sự hiểu biết chính chắn nào, cũng không có một năng lực mới mẻ nào để làm việc hữu ích. Loại Đại Định nầy, hay là t́nh trạng cao hơn Tâm Thức hiện thời của huynh một bậc, Tôn Sư của chúng ta khuyên chúng ta không nên tập cách nầy. Các Ngài sẽ nói với chúng ta: "Thật vậy, phải lên tới tŕnh độ cao hơn hết mà các con có thể đạt được, nhưng phải làm việc nầy có ư thức, phải đi từ bậc, đừng nhảy nhanh quá; phải cẩn thận. Sự cố gắng đi lên trên của mấy tṛ phải tiếp tục không ngừng, nhưng không được mất một phần nào của Tâm Thức cả." Có nhiều việc làm được mà có thể gọi là nguy hiểm, nhưng thật sự không có chi là nguy hiểm cả, bởi v́ trên những tŕnh độ cao, con người không có đời sống riêng rẽ để mất như Cơi Trần. Nhưng c̣n một sự nguy hại là những kinh nghiệm táo bạo có thể làm cho con người mất nhiều chiều hướng b́nh thường của sự tiến hóa. Đối với một Sinh Viên thường không chắc có điều nầy, v́ Y làm việc với một sự cần mẫn bền bĩ ở mức độ mà Y biết; đó là mục đích của những cố gắng của Y.

Việc có thể bị yếu đuối nên thất bại v́ sợ những sự phát triển cao siêu đă được người ta nhắc nhở cho chúng ta biết một cách thấm thía trong các cuộc Điểm Đạo của những Bí Pháp ở Ai Cập thuở xưa. Người ta dạy sinh viên khi muốn tầm học chớ nên bất cẩn mà cũng đừng sợ sệt. Người ta dắt sinh viên tới cửa của một căn pḥng ở dưới đất, nơi đó sẽ cử hành những đại lễ. Về điều nầy Y học được một bài thực tập. Khi Y bước vô tới cửa, một mũi gươm đụng ngay vô ngực Y. Đây nghĩa bóng của nó là điều cần thiết không nên phóng ḿnh tới trước những Bí Pháp nầy mà không suy nghĩ. Trong lúc đó người ta tṛng một sợi dây vào cổ Y rồi dắt đi, nếu Y sợ sệt thụt lùi sẽ bị sợi dây siết cổ làm cho Y bị đau đớn. Người ta sẽ giải thích về điều nầy sau đó, Sinh Viên học hỏi cần thiết phải trầm tĩnh và tin cậy; không nên phóng ḿnh một cách bất cẩn tới chỗ chưa biết, chưa trải qua, trái lại cũng đừng sợ hăi lùi bước như một việc bề ngoài xem như rất dữ tợn.

Đức Bà Blavatsky, sáng lập viên Hội chúng ta, không ai có thể trách bà là không can đảm. Năm 1864, Bà mặc quân phục đàn ông chiến đấu dưới thời Garibaidi, Bà nói với tôi khi Bà được dẫn tới trước mặt Đức Ngọc Đế, Đấng Duy Nhất Chí Tôn cầm quyền Điểm Đạo, Chúa Tể Quả Địa Cầu nầy th́ Bà quỳ..
Những người được làm Đệ Tử Chơn Sư, tới một ngày kia, đúng lúc được Ngài dắt vào con đường đi đến sự Điểm Đạo. Thí sinh sẽ phải đối diện với Đức Ngọc Đế, không phải lần thứ nhứt hay lần thứ nh́, nhưng mà tới lần thứ ba và lần thứ tư. Từ đây đến đó, dọc đường, họ có nhiều kinh nghiệm, họ sẽ được đôi chút chuẩn bị. Đức Bà Blavatsky cũng thế đó. Tôi chỉ lặp lại lời của Bà, tôi hoàn toàn đồng ư với Bà: Gương mặt Ngài vô cùng lẫm liệt, oai nghi, một sự oai nghi thật là phi thường ngoài sức tưởng tượng của con người mà nó cũng tỏ ra một t́nh thương bao la bát ngát cho đến đỗi, theo ư tôi, đứng trước mặt Ngài không thế nào có một chút sợ sệt. Tôi không tin Bà Blavatsky hoảng sợ, nhưng mà Bà khép nép, cung kính cũng như đối với Bà ánh sáng rực rỡ chói ḷa, Bà biết không thể nào chịu nổi.

Trong quyển nầy, không phải sự gặp gỡ Đấng Duy Nhất Chí Tôn cầm quyền Điểm Đạo, mà sự gặp gỡ Bản Ngă cao siêu của ta, sự vô trong khu vực Tinh Thần rộng răi hơn. Tại ngưỡng cửa, những người lùi lại, họ sợ khi lặn vào cái biển rực rỡ hào quang nầy họ không bao giờ trở lại đàng sau nữa được và mất luôn cá tánh của họ. Chỉ cần suy nghĩ để tự nói rằng nhiều người đă lặn xuống biển đó mà vẫn c̣n sống, nhưng trong những trường hợp như thế luôn luôn người ta không suy nghĩ, có lẽ người ta hành động theo bản năng tự nhiên. Sự hành động theo bản năng nầy phải rán làm sao cho nó có lư là thật đúng. Đừng lùi bước trước cái chi thiêng liêng, dầu nó xuất hiện nơi ta hay ở nơi khác. Ở đây, người ta nói có nhiều người đă lùi bước, nên thất trận trong khi sắp sửa chiến thắng. Sự nhu nhược đáng thương hại thật, nhưng những danh từ sử dụng không nên khêu gợi nơi chúng ta những tư tưởng sai lầm.

Chúng ta thường được cảnh cáo rằng: Con người càng lên cao càng có cơ té nặng. Điều nầy có nhiều lư do. Sau đây là một: Con người có thể dùng sai sức mạnh Thiêng Liêng đă được ban cho. Một lư do khác: Y có thể rơi vào một t́nh trạng gây một lỗ hở trong vận hà do một nhóm Đệ Tử làm ra, mà Y cũng là một thành phần. Các Đấng Cao Cả cho vào một vận hà như thế một luồng thần lực mănh liệt nhưng không thâu hồi lại. Nếu vận hà không kín, một phần lớn thần lực gặp nguy cơ mất đi. Luồng thần lực nầy không phải luôn luôn hoạt động theo một chiều hướng. Khi nó hoạt động theo cách nầy, khi theo cách kia. Mục đích thay đổi và sự thành công chỉ chắc chắn khi nào những người làm vận hà đứng vững, mỗi người đều ở vị trí của ḿnh. Sự suy nhược cá nhân thật đáng tội nghiệp, nó gây một lỗ hở rất quan trọng, bởi v́ áp lực của thần lực hết sức mạnh mẽ; đối với người yếu tánh như thế nó là một sự sa ngă, rơi xuống. Người nào sợ trách nhiệm không dám làm một công việc hữu ích vừa tŕnh độ của ḿnh sẽ cũng bị rớt xuống như vậy. Con người càng lên cao, nếu té càng té nặng. Thật hết sức buồn, khi đi tới chót rồi, một người kia c̣n để rơi té xuống; nhưng nếu Huynh lên tới mức cao như thế chắc chắn Huynh không rơi té xuống tới đáy sâu. Nhưng, chúng ta đừng tưởng nghĩ rằng một sự sa ngă, rơi xuống như việc đă miêu tả trong sách thật tai hại ác liệt. "Người nào lên cao có thể rơi xuống. Người nào rơi xuống có thể lên cao; bánh xe quay không ngừng." [91] Không có sự sa ngă nào là tai hại ác liệt cả, bởi v́ ư muốn của Thượng Đế là mọi người đều tiến lên; v́ vậy ai ai cũng tiến bộ; chỉ có việc đi mau của Y là lư do sự sa ngă của Y mà thôi.

Một sự sa ngă như điều mới nói trên đây là một cơ hội bỏ lỡ, để mất nhưng nó không đem con người trở lại chỗ bắt đầu khởi hành; nó có nghĩa là Y phải lo mở mang có phương pháp sự hiểu biết bản tánh Thiêng Liêng của ḿnh và tin chắc vào bản tánh nầy.

Không có ǵ là dễ. Lẽ tự nhiên trong lúc con người, mất tự chủ, mất b́nh tĩnh, không phải dễ t́m lại được mấy điều nầy. Nếu trong lúc đi lên, con người nh́n xuống dưới chân ḿnh và thấy hố sâu, chắc chắn Y rất sợ, Y sẽ té xuống. Nếu không sợ, Y có nhiều may mắn lên tới chót mà không run rẩy. Người nào nh́n xuống vực thẳm và mất b́nh tĩnh, không thế nào leo trở lên lại với những điều kiện chắc chắn, sau đó rất lâu. Cũng đừng tưởng rằng sự sa ngă, rơi xuống của Y là hoàn toàn thiệt thọ. Y đáng thương hại, Y không nên phạm lỗi đó. Chúng ta phải thấy điều nầy và phải nghĩ như thế. Y sẽ t́m lại được những phương sách rồi chẳng sớm th́ muộn, y sẽ lên đường lại.

Rất dễ nói rằng chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào Bản Tánh Thiêng Liêng của chúng ta, nhưng thật là cực kỳ khó khăn cho chúng ta khi chúng ta đương đầu với một trong những sự thử thách lớn lao nầy. Trong trường hợp sa ngă, ít ra người ta cũng có thể tin chắc rằng công việc đă thực hiện không mất, không hề có một sự sa ngă không cứu văn được. Cũng thế đó, như ở tại cơi Trần người ta có thể không thi đậu, thật là một việc đáng buồn, nhưng Thí Sinh vẫn c̣n giữ được những tài năng của ḿnh trong lúc chuẩn bị cuộc thi. Khi Y sẵn sàng để ứng thí một lần nữa, có phần chắc Y sẽ thi đậu.

Sự chết th́nh ĺnh của một người tiến rất mau trên con đường Huyền Bí Học, h́nh như là một việc đáng buồn. Người ta có ư nói: "Thật là đáng tiếc." Nếu Y tiếp tục tiến hóa như thế, chắc chắn trong kiếp nầy Y sẽ được "Điểm Đạo." Nhưng không phải thế. Cái ǵ đến cho con người là ảnh hưởng của Nhân Quả và rất tốt cho Y. Người chết không mất những điều nó đă thu thập được. Bản ngă cao siêu (Chơn Nhơn) bảo tồn những ǵ mà Ngài đă hoạch đắc, Ngài phải tạo một thân h́nh mới để sử dụng; công việc của Ngài được dễ dàng cho tới điểm chót mà Ngài đă đến hồi kiếp trước; sự khó khăn mới bắt đầu từ đó về sau.

Nghe Tiếng Nói Vô Thinh tức là hiểu rằng sự hướng dẫn chánh đáng duy nhất phát xuất từ nội tâm, bước vào Đền Thụ Huấn là đi đến một t́nh trạng có thể học hỏi được. Con sẽ gặp trong đó những lời nói viết bằng chữ sáng rực để dành cho con và rất dễ đọc, bởi v́ khi Đệ Tử sẵn sàng, Thầy cũng sẵn sàng.

Như chúng ta đă thấy điều đó, Đền Thụ Huấn khởi sự tại cơi Trung Giới; ấy là cơi thứ nhứt mà nơi đây không có chi học hỏi chín..
Có nhiều cách học hỏi cung cấp cho vị ĐệTử, cũng có nhiều cách khác trên Cơi Trung Giới cung cấp cho bất cứ ai muốn lợi dụng chúng. Tại Cơi Trần, có khi chúng ta đến dự những cuộc diễn thuyết để thâu hoạch những khái niệm Thông Thiên Học, nhờ thế những người nầy học hỏi dễ dàng hơn, c̣n những người khác học hỏi bằng cách tự ḿnh đọc sách. Những diễn giả về Huyền Bí học luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ các thính giả. Có nhiều hội viên để trọn th́ giờ của ḿnh làm việc và giúp đỡ trên Cơi Trung Giới. Vị cựu Phó Hội Trưởng của chúng ta Ông A. P. Sinnett, làm bổn phận trên Cơi Trung Giới bằng cách đó. Thường thường ông không cộng tác với những người pḥ trợ vô h́nh. Trái lại ông có một khu vực riêng của ông, nơi đó người ta gặp ông không ngớt lo dạy dỗ Thông Thiên Học cho những ai bằng ḷng nghe ông trên Cơi Trung Giới rộng lớn nầy. Ông giúp cho một số đông những người c̣n sống [94] cũng như những người đă chết hiểu biết những Đại Chân Lư nầy, v́ ông có một phương pháp quả quyết tŕnh bày Giáo Lư Thông Thiên Học làm cho các thính giả rất thích nên theo dơi những bài học dễ dàng.


GLBN:
Nếu điều này không có vẻ là lên mặt dạy đời (pedantic), th́ một nhà Huyền bí học sẽ phản đối việc gọi điện là một lưu chất, v́ nó là một hiệu quả, chứ đâu có phải là một nguyên nhân. Nhưng y sẽ bảo rằng Thực Tượng của nó là một nguyên nhân hữu thức. “Lực” và “Nguyên Tử” th́ cũng thế thôi. Chúng ta hăy thử xem một Hàn lâm viện sĩ lỗi lạc, nhà hóa học Butlerov, nói thé nào về hai điều trừu tượng này. Nhà khoa học xuất chúng đó đă luận chứng như sau:
Lực là ǵ? Theo quan điểm khoa học nghiêm xác (được luật bảo tàng năng lượng bảo đảm), nó là cái ǵ vậy? Các quan niệm về lực đă được thu gọn thành các quan niệm về một cách thức chuyển động nào đó. Như thế lực chỉ là việc chuyển từ một trạng thái chuyển động này sang một trạng thái chuyển động khác; chuyển điện thành nhiệt và ánh sáng, nhiệt thành âm thanh hoặc là một chức năng khoa học nào đó v.v… (1) Lần đầu tiên mà con người trên trần thế tạo ra được lưu chất điện th́ đó ắt phải là điện do ma sát. V́ thế, người ta quá rơ là chính nhiệt đă tạo ra điện bằng cách khuấy đảo trạng thái Zero (2) của nó và trên trần thế, điện không hề tồn tại tự bản thân nó nếu không thông qua nhiệt, ánh sáng hay bất cứ lực nào khác. Theo khoa học, chúng đều là các mối tương quan cả. Khi một lượng nhiệt cho sẵn được một động cơ hơi nước biến thành công cơ học, chúng ta bảo đó là năng lượng hơi nước (hoặc lực hơi nước). Khi một vật rơi xuống đụng vào một chướng ngại vật trên quỹ đạo của nó, do đó tạo ra nhiệt và âm thanh – chúng ta bảo đó là năng lượng va chạm. Khi điện phân giải nước hoặc nung nóng một sợi dây bạch kim, chúng ta bảo đó là lực của lưu chất điện. Khi các tia sáng mặt trời bị bầu nhiệt kế chặn lại làm cho thủy ngân giăn nở, chúng ta bảo đó là nhiệt năng của mặt trời. Tóm lại, khi một trạng thái của một lượng chuyển động nhất định không c̣n nữa và một trạng thái chuyển động khác tương đương với trạng thái trước thay thế nó, th́ kết quả của sự biến hóa hay tương hệ như thế chính là Lực. Trong mọi trường hợp mà hoàn toàn không có sự biến hóa như thế, chuyển từ một trạng thái chuyển động này sang một trạng thái chuyển động khác, th́ không thể có lực được. Nếu một lúc nào đó mà chúng ta thừa nhận rằng vũ trụ có một trạng thái hoàn toàn đồng chất, th́ quan niệm của chúng ta về Lực sẽ trở thành vô giá trị ngay.
Do đó, hiển nhiên là Lực – mà Chủ nghĩa duy vật coi là nguyên nhân của thiên h́nh vạn trạng (diversity) xung quanh chúng ta – kỳ thực chỉ là một hiệu quả, một kết quả của thiên h́nh vạn trạng này. Theo quan điểm như thế, Lực không phải là nguyên nhân của chuyển động mà lại là một kết quả, trong khi nguyên nhân của Lực hay các lực đó chẳng phải là Chất liệu hay Vật Chất mà lại chính là Chuyển động. Như thế, chúng ta phải dẹp sang một bên Vật Chất cũng như cái nguyên lư cơ bản của Chủ nghĩa duy vật đă biến thành thừa thăi, v́ lực mà bị hạ bệ xuống thành ra một trạng thái chuyển động th́ không thể gợi cho chúng ta ư niệm nào về Chất liệu. Nếu Lực là kết quả của chuyển động, th́ bấy giờ, không hiểu tạo sao chuyển động đó lại làm chứng cho vật chất chứ không phải là cho Tinh Thần hoặc một bản thể Tinh Thần. Đúng vậy, lư trí của chúng ta không thể quan niệm được một chuyển động mà lại không gắn liền với một vật đang chuyển động (lư trí chúng ta thật là chí lư), nhưng khoa học vẫn hoàn toàn không biết tới bản chất của cái vật ǵ đó đang chuyển động. Trong trường hợp như thế, nhà Duy linh (Spiritualist) cũng có quyền qui điều này cho một “Chơn Linh” (“Spirit”), chẳng khác nào một nhà Duy vật sẽ qui nó cho Vật Chất sáng tạo toàn năng. Trong trường hợp này, một nhà Duy vật không hề có đặc quyền nào, và y cũng chẳng thể tự cho ḿnh là có một đặc quyền nào đó. Như chúng ta thấy, trong trường hợp này, luật bảo toàn năng lượng tỏ ra là có những lời cao rao không chính đáng. “Đại tín điều” – không có lực nào mà lại không có vật chất kèm theo, chẳng có vật chất nào mà không có lực
kèm theo – đă bị hạ bệ và mất hết ư nghĩa trang trọng mà Chủ nghĩa duy vật đă ra sức gán cho nó. Quan niệm về lực sẽ không gợi ra ư niệm nào về Vật Chất và tuyệt nhiên khồng hề khiến chúng ta thấy được nơi đó “nguồn gốc bản sơ”. (1)
Người ta bảo rằng khoa học hiện đại không có tính cách Duy Vật; chúng ta tin chắc rằng nếu những điều nó học hỏi được mà đúng với sự thật th́ không đời nào có thể như thế được. Điều này cũng có lư do chính đáng mà chính một số các nhà vật lư và nhà hóa học đă xác định rơ rệt. Các nhà Khoa Học Tự Nhiên không thể nào “tay bắt mặt mừng” (hand in hand) được với Chủ nghĩa duy vật. Để đạt được tột đỉnh danh vọng, các nhà khoa học phải bác bỏ ngay sự kiện các thuyết duy vật có liên quan với thuyết Nguyên Tử, và chúng ta thấy rằng Lange, Butlerov, Du Bois Reymond và nhiều người khác đă chứng minh được nó (Du Bois Reymond có lẽ đă chứng minh một cách vô thức). Vả lại, điều này c̣n được chứng minh do bởi sự kiện là Kanăda ở Ấn Độ, Leucippus và Democritus ở Hy Lạp, và sau đó Epicurus – các nhà Nguyên tử luận đầu tiên ở Âu Châu – trong khi truyền bá thuyết kích thước nhất định, đồng thời lại tin tưởng vào chư Thiên và các Thực Thể siêu phàm. Như thế, quan niệm về vật chất của họ khác với quan niệm đang thịnh hành hiện nay. Chúng tôi xin phép minh giải lời trần thuyết của ḿnh bằng cách tóm tắt các quan điểm triết học xưa và nay về Nguyên tử, như thế chứng tỏ rằng Thuyết Nguyên Tử đă khai tử Chủ nghĩa duy vật.
Theo quan điểm Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa này qui vạn hữu về Vật Chất, xét cho cùng th́ Vũ Trụ chỉ có Nguyên tử và chân không. Cho dù có để qua một bên công lư – mà Cổ nhân đă từng dạy, nay lại được kính viễn vọng và kính hiển vi hoàn toàn minh chứng, đó là: “Thiên Nhiên ghê sợ chân không” – đi chẳng nữa th́ Nguyên tử là cái ǵ bây giờ ? Giáo sư Butlerov cho rằng:
Theo giải đáp của khoa học, nguyên tử là phần Chất liệu hạn hẹp, cấu tử bất khả phân ly của Vật Chất. Nếu cứ thừa nhận rằng nguyên tử có thể phân chia được, rồi lại thừa nhận thêm là Chất liệu có thể được phân chia măi măi, th́ chẳng hóa ra là Chất liệu sẽ biến thành hư vô hay sao ? Do bản năng sinh tồn, Chủ nghĩa duy vật không thể thừa nhận việc cứ phân chia măi măi; nếu không như thế, nó sẽ phải ngậm ngùi chia tay măi măi với các nguyên lư cơ bản của ḿnh và tự đào huyệt chôn ḿnh. (1) Chẳng hạn như Buchner đă tuyên bố chẳng khác nào một kẻ giáo điều Duy Vật thực sự như sau:
Ai mà chấp nhận nổi việc cứ phân chia măi măi, coi chừng điều này sẽ khiến chúng ta nghi ngờ sự tồn tại của chính Vật Chất. Thế th́, theo Chủ nghĩa duy vật, nguyên tử không thể phân chia được hay sao ? Được lắm. Butlerov đáp : Xem ḱa. Cái nguyên lư cơ bản ấy của cá nhà Duy vật đang khiến cho họ mâu thuẫn với nhau. Nguyên tử không thể phân ra được, song đồng thời chúng ta lại biết rằng nó có tính đàn hồi. Chúng ta không thể tưởng tượng nổi việc thử giả định là nó không có tính đàn hồi, làm như vậy thật là ngớ ngẩn. Các nguyên tử không đàn hồi không bao giờ có thể phô bày bất cứ hiện tượng nào mà người ta gán cho sự tương hệ của chúng. Nếu không có bất kỳ tính đàn hồi nào, nguyên tử không thể biểu lộ được năng lượng của ḿnh, và Chất liệu của các nhà Duy vật sẽ vẫn c̣n cách ly với khoa học. Do đó, nếu các nguyên tử cấu thành Vũ Trụ th́ chúng phải đàn hồi. Điều này chính là một chướng ngại mà chúng ta không tài nào vượt qua nổi. Ấy là v́, đâu là các điều kiện cần có để biểu lộ được tính đàn hồi? Khi đụng vào một chướng ngại vật, một  
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_h%C3%B3a
quả banh đàn hồi sẽ dẹt ra và co lại (flattened and contracts). Nếu quả banh này không gồm các cấu tử có vị trí tương đối nhất thời bị thay đổi vào lúc va chạm th́ làm sao mà hiện tượng trên có thể xảy ra được. Điều này bàn về tính đàn hồi nói chung; không thể nào có được tính đàn hồi nếu không thay đổi vị trí của các cấu tử hợp thành một vật thể đàn hồi. Điều này có nghĩa là vật thể đàn hồi rất dễ bị biến dạng và gồm có nhiều cấu tử; nói cách khác, tính đàn hồi này chỉ có thể thuộc về các vật thể phân chia được mà thôi. Thế mà, nguyên tử lại đàn hồi (1).
Thế cũng đủ chứng tỏ rằng việc đồng thời thừa nhận Nguyên tử vừa bất khả phân ly, vừa đàn hồi, thật là ngớ ngẩn. Nguyên tử có tính đàn hồi, v́ vậy, nó có tính khả phân và phải gồm có các cấu tử (particles) tức các phân nguyên tử (sub-atoms). C̣n các phân nguyên tử này th́ sao? Hoặc là chúng không đàn hồi, và trong trường hợp như thế, chúng chẳng có chi là quan trọng; hoặc là chúng cũng đàn hồi, và trong trường hợp đó chúng cũng phải khả phân. Cứ như thế măi. Nhưng nếu cứ phân chia măi các nguyên tử ra, th́ vật chất sẽ biến thành các trung tâm Lực; điều này khiến chúng ta không thể quan niệm Vật Chất như là một chất liệu ngoại cảnh nữa.
Đối với Chủ nghĩa duy vật, cái ṿng luẩn quẩn này thật là tai hại (fatal). Nó thấy h́nh như là con nhện đang giăng tơ giam hăm chính ḿnh và không tài nào thoát ra khỏi t́nh cảnh tiến thoái lưỡng nan đó. Nếu nó cho rằng Nguyên tử bất khả phân ly th́ Cơ học sẽ hỏi một câu khó xử như sau: Trong trường hợp này, Vũ Trụ vận chuyển ra sao đây? Làm thế nào mà các lực của nó liên hệ với nhau được ? Một thế nào mà các lực của nó liên hệ với nhau được ? Một thế giới mà gồm toàn là các nguyên tử hoàn toàn không đàn hồi th́ có khác nào một động cơ mà không có hơi nước, dứt khoát là nó cứ ́ ra (inertia) mà thôi.(1)Nếu chúng ta chấp nhận các lời giải thích và các giáo lư của Huyền bí học – quán tính mù quáng của vật lư học sẽ được thay thế bởi các Quyền năng tích cực thông tuệ ẩn sau bức màn Vật Chất – th́ chuyển động và quán tính trở nên phụ thuộc vào các Quyền Năng này. Toàn bộ khoa Huyền bí học đều dựa vào giáo lư về bản chất hăo huyền của Vật Chất và sự kiện Nguyên tử có thể được phân chia măi măi. Nó mở ra cho Chất liệu các chân trời vô tận; mọi trạng thái tế vi khả hữu của chất liệu này đều được linh khí của Linh Hồn nó làm cho linh hoạt; đó là trạng thái mà các nhà hóa học và các nhà vật lư có bản chất sùng đạo nhất cũng c̣n chưa hề mơ ước tới.
Đó là các quan điểm của một Hàn lâm viện sĩ, nhà hóa học vĩ đại nhất ở Nga, được cả Âu Châu công nhận là nhân vật có thẩm quyền: Giáo sư A. Butlerov. Thật đúng là ông đang biện hộ cho các hiện tượng giáng ma, được gọi là sự hiện h́nh, cũng như Giáo sư Zollner và Giáo sư Hare, ông Russel Wallace, Giáo sư William Crookes và nhiều Hội viên khác của Hội Hoàng Gia, ông tin tưởng vào các hiện tượng này, dù là công khai hay âm thầm. Nhưng luận chứng của ông về bản chất của cái Bản thể (the Essence) tác động đàng sau các hiện tượng vật lư như ánh sáng, nhiệt, điện v.v… cũng không kém phần khoa học và có thẩm quyền đối với mọi thứ đó, áp dụng nó vào trường hợp đang xét th́ quả là đúng chỗ. Khoa học không có quyền chối bỏ việc các nhà Huyền bí học tự cho là đă quán triệt được cái gọi là Lực. Theo các nhà Huyền bí học, Lực chỉ là hiệu quả của các nguyên nhân được sản sinh ra bởi các Quyền năng có thực chất, song vẫn siêu phàm và siêu việt cả bất kỳ loại Vật Chất nào mà các nhà khoa học đă từng biết tới từ trước đến nay. Tốt hơn hết là khoa học nên chọn và chủ trương thái độ bất khả tri. Bấy giờ, nó có thể bảo rằng: giả thuyết của bạn đâu có ǵ minh xác hơn giả thuyết của chúng tôi. Nhưng chúng tôi xin thú nhận là, thực ra chúng tôi cũng chẳng biết ǵ về cả Vật Chất lẫn Thần lực cũng như là điều ẩn dưới cái gọi là sự tương hệ của các Lực. Do đó, chỉ có thời gian mới chứng tỏ được ai đúng ai sai. Chúng ta cứ nhẫn nại chờ đợi, trong khi đó nên tỏ ra lễ độ, việc ǵ mà cứ nhạo báng lẫn nhau.
Nhưng muốn được như thế, phải yêu chân lư vô hạn và phải diệt ngay cái uy tín không thể sai lầm (dù là giả tạo); những nhà khoa học xuất thân từ quần chúng phàm tục, dốt nát, suồng să, th́ dù có học thức đi nữa cũng chớ nên tự đắc. Muốn phối hợp hai nền khoa học cổ truyền và hiện đại, trước hết phải từ bỏ đường lối Duy vật hiện nay. Cần phải thâm cứu huyền học lẫn tôn giáo và Pháp thuật cổ truyền; thế mà các Hàn lâm viện của chúng ta chưa bao giờ quan tâm tới chúng. Muốn giải thích điều này th́ cũng dễ. Trong các tác phẩm Luyện kim đan thời xưa, chân ư nghĩa của các Chất liệu và các Hành ẩn tàng trong các ẩn dụ buồn cười nhất (the most ridiculous metaphors); cũng vậy, bản chất vật chất, tâm linh và tinh thần của các Hành (tức là Lửa) trong bộ kinh Vedas, nhất là trong kinh Puranăs, đều ẩn tàng trong các ẩn dụ chỉ có các Điểm đạo đồ mới thấu triệt được. Nếu chúng mà không có ư nghĩa th́ đúng là mọi huyền thoại và ẩn dụ dài ḍng về sự thiêng liêng của ba loại Linh Hỏa (Fire) và bốn mươi chín Nguyên Hỏa (original Fires) – được nhân cách hóa thành các Con của các Con Gái của Daksha và các Phu quân (chư Thánh Hiền) (the Sons of Daksha’s Daughters and the Rishis, their Husbands), “cùng với Con đầu ḷng của Brah mă và ba hậu duệ, chúng cấu thành Bốn mươi chín Nguyên Hỏa” – sẽ chỉ là những lời dài ḍng quàng xiên (idiotic verbiage) không hơn không kém. Nhưng không phải vậy. Mỗi Linh Hỏa đều có một chức năng và ư nghĩa riêng biệt trong các thế giới vật chất và tinh thần. Vả lại, ngoài các mănh lực hóa lư đă xác định khi tiếp xúc với Vật Chất đă biến phân trên trần thế ra, nó c̣n có bản thể tương ứng với một trong các thần thông của con người. Khoa học chẳng suy lư với một trong các thần thông của con người. Khoa học chẳng suy lư ǵ cả về bản thân Linh Hỏa, c̣n Huyền bí học và khoa tôn giáo cổ truyền bao giờ mà chẳng có. Trong các kinh Puranăs, chẳng hạn như trong Văyu Puranăs, người ta đă giải thích nhiều tính chất của các Linh Hỏa được nhân cách hóa một cách sơ sài và cố t́nh úp úp mở mở. Như thế, Păvaka là Lửa Điện (Electric Fire) tức Vaidyuta; Pavamăna là Lửa do ma sát tức Nirmathya: c̣n Shuchi là Lửa Mặt Trời (Solar Fire) tức Saura(1) - cả ba đều là con của Abhimănin, Agni (Hỏa Thần), tức Con Út của Brahmă và Svăhă. Hơn nữa Păvaka lại có dây mơ rễ má với Kavyavăhana. Lửa của các Thủy Tổ (the Fire of the Pitris): Shuchi với Havyavăhana, Lửa của chư Thiên (the Fire of the Gods); c̣n Pavamăna với Saharaksha, Lửa của các Asuras. Tất cả các điều này đều chứng tỏ rằng các vị soạn ra kinh Puranăs đều hoàn toàn thông thạo về các lực của khoa học và các mối tương hệ của chúng, cũng như về nhiều tính chất khác nhau của lực liên quan tới các hiện tượng tâm linh và vật chất mà nay vật lư học chẳng tin tưởng và cũng chẳng biết tới. Dĩ nhiên là khi một nhà Đông phương học – nhất là người nào có khuynh hướng duy vật – nghe nói rằng đó chỉ là các danh xưng của Linh Hỏa được dùng trong các thần chú và nghi lễ (in the invocations), y sẽ bảo rằng đó là “điều mê tín dị đoan và thần bí hóa của vạn pháp kỳ môn (Tăntrika)”. Thế là y trở nên thận trọng để phát âm khỏi sai hơn là quan tâm tới ư nghĩa bí nhiệm liên kết với các vật nhân cách hóa này, hoặc là ra sức giải thích chúng theo các mối tương hệ vật lư của các Lực (theo mức hiểu biết hiện nay). Thật vậy, người ta nghi ngờ minh triết cổ Ăryans nhiều đến nỗi mà chẳng ai cần chú ư tới các đoạn rơ ràng (glaring) như thế trong kinh Vishnu Puranăs. Tuy nhiên, câu này có nghĩa ǵ vậy ? Bấy giờ, dĩ thái, phong, quang, thủy, địa kết hợp chặt chẽ với các tính chất của âm thanh và phần c̣n lại, tồn tại riêng biệt tùy theo đặc tính của chúng… nhưng v́ có nhiều năng lượng khác nhau và rời rạc, nên nếu không phối hợp lại, chúng không sao tạo ra các sinh linh được và cũng chẳng thể ḥa hợp được với nhau. Do đó, sau khi đă phối hợp với nhau, nhờ vào sự liên hợp hỗ tương, chúng có được đặc tính toàn khối đơn nhất, theo sự điều động của tinh thần v.v…(1)
Dĩ nhiên, điều này có nghĩa là các soạn giả đều hoàn toàn quen thuộc với sự tương hệ và thấu đáo được việc Càn Khôn (Kosmos) bắt nguồn từ “Nguyên khí Vô Hiện” (the “Indiscrete Principle”) (Avyaktănugrahena), được áp dụng cho cả Thái Cực Thượng Đế (Parabrahman) lẫn Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti) chứ không phải là cho “Vô Hiện (Avyakta) hoặc là Nguyên Nhân Bản Sơ hoặc Vật Chất Bản Sơ (First Cause or Matter)”, theo Wilson. Các Đạo đồ thời xưa biết rằng không hề có sự “sáng tạo mầu nhiệm”, họ dạy rằng: Nguyên tử tiến hóa trên cảnh giới hồng trần của chúng ta, thoạt tiên, chúng biến phân từ trạng thái Trung ḥa (Laya) thành ra Nguyên h́nh chất (Protyle) – Giáo sư Crookes đă mệnh danh Vật Chất tức chất liệu nguyên thủy như thế đó – vượt quá đường zero (beyond the zero line) – đó là nơi mà chúng ta tàng trữ Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti), Nguyên khí Căn bản của Vật liệu Vũ Trụ và Vạn hữu (the Root-Principle of the World-Stuff and of all in the World).__  
 
 


Letter No. 14

[Transcribed from a copy in Mr. Sinnett's handwriting — ED.]
Letter from K.H. Answering Queries. Received by A.O.H., July 9th, 1882.

Question (1) We understand that the man-bearing cycle of necessity of our solar system consists of thirteen objective globes, of which ours is the lowest, six above it in the ascending, and six in the descending cycle with a fourteenth world lower still than ours. Is this correct?

(1) The number is not quite correct. There are seven objective and seven subjective globes (I have been just permitted for the first time to give you the right figure), the worlds of causes and of effects. The former have our earth occupying the lower turning point where spirit-matter equilibrates. But do not trouble yourself to go into calculations even on this correct basis for it will only puzzle you, since the infinite ramifications of the number seven (which is one of our greatest mysteries) being so closelyallied and interdependent with the seven principles of Nature and man — this figure is the only one I am permitted (so far) to give you. What I can reveal I do so in a letter I am just finishing.

(2) We understand that below man you reckon not three kingdoms as we do (mineral, vegetable and animal) but seven. Please enumerate and explain these.

(2) Below man there are three in the objective and three in the subjective region, with man a septenary. Two of the three former none but an initiate could conceive of; the third is the Inner kingdom — belowthe crust of the earth which we could name but would feel embarrassed to describe. These seven kingdoms are preceded by other and numerous septenary stages and combinations.

(3) We understand that the monad, starting in the highest world of the descending series, appears there in a mineral encasement, and there goes through a series of seven encasements representing the seven classes into which the mineral kingdom is divided, and that this done it passes to the next planet and does likewise (I purposely say nothing of the worlds of results, where it takes on the development the result of what it has gone through in the last world and the necessary preparation for the next) and so on right through the thirteen spheres, making altogether 91 mineral existences. (a) Is this correct? (b) If so, what are the classes we are to reckon in the mineral kingdom? Also (c) How does the monad get out of one encasement into another; in the case of inherbations and incarnations, the plant and animal dies, but so far as we know the mineral does not die, so how does the monad in the first round get out of one into another inmetalliation? (d) And has every separate molecule of the mineral a monad or only those groups of molecules where definite structure is observable such as crystals?

(3) Yes; in our string of worlds it starts at globe "A" of the descending series and passing through allthe preliminary evolutions and combinations of the first three kingdoms it finds itself encased in its first mineral form (in what I call race when speaking of man and what we may call class in general) —of class 1 — there. Only it passes through seveninstead of "through the thirteen spheres" even omitting the intermediate "worlds of results." Having passed through its seven great classes of inmetalliation (agood word this) with their septenary ramifications — the monad gives birth to the vegetable kingdom and moves on to the next planet "B."

(a) As you now see, except as to the numbers. (b) Your geologists divide, I believe, stones into three great groups — of Sandstone, granite and chalk; or the sedimentary, organic, and igneous, followingtheir physical characteristics just as the psychologists and spiritualists divide man into the trinity of body, soul, and spirit. Our method is totally different. We divide minerals (also the other kingdoms)according to their occult properties, i.e., according to the relative proportion of the seven universal principles which they contain. I am sorry to refuse you, but I cannot, am not permitted to answer yourquestion. To facilitate for you a question of simple nomenclature, however, I would advise you to study perfectly the seven principles in man, and thus to divide the seven great classes of the minerals

correspondentially. For instance, the group of the sedimentary would answer to the compound (chemically speaking) body of man or his first principle; the organic to the second (some call it third)principle or jiva, etc., etc. You must exercise your own intuitions in that. Thus you might also intuite certain truths even as to their properties. I am more than willing to help you but things have to bedivulged gradually.(c) By occult osmosis.The plant and animal leave their carcases behind when life is extinct. So does the mineral only at longer intervals, as its rocky body is more lasting. It dies at the endof every manwantariccycle, or at the close of one "Round" as you would call it. It is explained in the letter I am preparing for you. (d) Every molecule is part of the Universal Life. Man's soul (his fourthand fifth principle) is but a compound of the progressed entities of the lower kingdom. The superabundance or preponderance of one over another compound will often determine the instinctsand passions of a man, unless these are checked by the soothing and spiritualizing influence of his sixth principle.

(4) Please note, we call the Grand Cycle that the monad has performed in the mineral kingdom a "round" which we understand to contain thirteen (seven) stations, or objective, more or less material worlds. At each of these stations it performs what we call a "world ring," which includes seven inmetalliations, one in each of the seven classes of that kingdom. Is this accepted for nomenclature and correct?

(4) I believe it will lead to a further confusion. A Round we are agreed to call the passage of a monad from globe "A" to globe "Z" (or "G") through the encasement in all and each of the four kingdoms,viz., as a mineral, a vegetable, an animal and man or the Deva kingdom. The "world ring" is correct.

M. advised Mr. Sinnett strongly to agree upon a nomenclature before going any further. A few strayfacts were given to you par contrebande and on the smuggling principle hitherto. But now since you seem really and seriously determined to study and utilize our philosophy — it is time we should beginto work seriously. Because we are constrained to deny to our friends an insight into the higher Mathematics it is no reason why we should refuse to teach them arithmetic. The monad performs notonly "world rings" or seven major inmetalliations, inherbations, zoonisations (?) and incarnations — but an infinitude of sub-rings or subordinate whirls all in series of sevens. As the geologist divides thecrust of the earth into great divisions, sub-divisions, minor compartments and zones; and the botanist his plants into orders, classes and species, and the zoologist his subjects into classes, orders andfamilies, so we have our arbitrary classifications and our nomenclature. But besides all this being incomprehensible to you, volumes upon volumes out of the Books of Kiu-te and others would have to bewritten. Their commentaries are worse still. They are filled with the most abstruse mathematical calculations the key to most of which are in the hands of our highest adepts only, since showing as theydo the infinitude of the phenomenal manifestations in the side projections of the one Force they are again secret. Therefore I doubt whether I will be allowed to give you for the present anything beyondthe mere unitary or root idea. Anyhow I will do my best.

(5) We understand that in each of your other six kingdoms, a monad similarly performs a complete round, in each round stopping in each of the thirteen stations, and there performing in each a world ring of seven lives, one in each of the seven classes into which each of the 6 said kingdoms are divided. Is this correct, and, if so, will you give us the seven classes of these six kingdoms?

(5) If by kingdoms the seven kingdoms or regions of the earth are meant — and I do not see how it canmean anything else — then the query is answered in my reply to your Question (2) and if so then the five out of the seven are already enumerated. The first two are related as well as the third, to theevolution of the elementals and of the Inner kingdom.

(6) If we are right then the total existences prior to the man-period is 637. Is this correct? Or are there seven existences in each class of each kingdom, 4,459? Or what are the total numbers and how divided? One point more. In these lower kingdoms is the number of lives, so to speak, invariable, or does it vary, and, if so, how, why, and within what limits?

(6) Not being permitted to give you the whole truth, or divulge the number of isolated fractions, I amunable to satisfy you by giving you the total number. Rest assured my dear Brother, that to one who does not seek to become a practical occultist these numbers are immaterial. Even our high chelas are refused these particulars to the moment of their initiation into adeptship. These figures as I have already said are so interwoven with the profoundest psychological mysteries that to divulge the key tosuch figures, would be to put the rod of power within the reach of all the clever men who would read your book. All that I can tell you is that within the Solar Manwantara the number of existences or vitalactivities of the monad is fixed, but there are local variations in number in minorsystems, individual worlds, rounds, and world rings, according to circumstances. And in this connexion remember alsothat human personalities are often blotted out, while the entities whether single or compound complete all the minor and major circles of necessities under whatsoever form.

(7) So far we hope we are tolerably correct, but when we come to Man we have got muddled.

(7) And no wonder, since you were not given the correct information.

(7a) Does the monad as Man (ape-man and upwards) make one or seven rounds as above defined? We gathered the latter.

(7a) As a man-ape he performs just as many rounds and rings as every other race or class; i.e., he performs one Round and in every planet from "A" to "Z" has to go through seven chief races of ape­like man, as many sub-races, etc., etc. (See Supplementary Notes) as the above described race.

(7b) At each round does his world circle consist of seven lives in seven races (49) or of only seven lives in one race? We are not certain how you use the word race, whether there is only one race to each station of each round, i.e., one race to each world circle or whether there are seven races (with their seven branchlets and a life in each in either case) in each world circle? Nay, from your use of the words "and through each of these Man has to evolute before he passes on to the next higher race and that seven times," we are not sure that there are not seven lives in each branchlet as you call it, sub-race we will, if you like, say. So now there may be seven rounds each with seven races, each with seven sub-races, each with seven incarnations = 13 x 7 x 7 x 7 x 7 = 31, = 313 lives, or one round with seven races and seven sub-races and a life in each = 13 x 7 x 7 = 637 lives or again 4,459 lives. Please set us right here stating the normal number of lives (the exact numbers will vary owing to idiots, children, etc., not counting) and how divided.

(7b) As the above described race: i.e., at each planet — our earth included — he has to perform sevenrings through seven races (one in each) and seven multiplied by seven offshoots. There are seven root-races, and seven sub-races or offshoots. Our doctrine treats anthropology as an absurd empty dream ofthe religionists and confines itself to ethnology. It is possible that my nomenclature is faulty: you are at liberty in such a case to change it. What I call "race" you would perhaps term "stock" though sub-raceexpresses better what we mean than the word family or division of the genus homo. However, to set you right so far I will say — one life in each of the seven root-races; seven lives in each of the 49 sub-races— or 7 x 7 x 7 = 343 and add 7 more. And then a series of lives in offshoot and branchlet races; making the total incarnations of man in each station or planet 777. The principle of acceleration andretardation applies itself in such a way, as to eliminate all the inferior stocks and leave but a single superior one to make the last ring. Not much to divide over some millions of years that man passes onone planet. Let us take but one million of years — suspected and now accepted by your science — to represent man's entire term upon our earth in this Round; and allowing an average of a century foreach life, we find that whereas he has passed in all his lives upon our planet (in this Round) but 77,700 years he has been in the subjective spheres 922,300 years. Not much encouragement for the extrememodern re-incarnationists who remember their several previous existences!

Should you indulge in any calculations do not forget that we have computed above only full averagelives of consciousness and responsibility. Nothing has been said as to the failures of Nature in abortions, congenital idiots, death of children in their first septenary cycles, nor of the exceptionsof which I cannot speak. No less have you to remember that average human life varies greatly according to the Rounds. Though I am obliged to withhold information about many points yet if you should work out any of theproblems by yourself it will be my duty to tell you so. Try to solve the problem of the 777 incarnations.

(8) "M" said all mankind is in the fourth round, the fifth has not yet commenced but soon will. Was this a slip? If not, then collating this with your present remarks we gather that all mankind is on the fourth round (though in another place you seemed to say we are on the fifth round). That the highest people now on earth belong to the first sub-race of the fifth race, the majority to the seventh sub-race of the fourth race but with remnants of the other sub-races of the fourth race and the seventh sub-race of the third race. Pray set us quite right on this.

(8) "M "knows very little English and hates writing. But even I might have used very well the sameexpression. A few drops of rain do not make a monsoon though they presage it. The fifth round has not commenced on our earth and the races and sub-races of one round must not be confounded with those of another round. The fifth round mankind may be said to have "commenced" when there shall not be left on the planet which precedes ours a single man of that round and on our earth not one of the fourthround. You should know also that the casual fifth round men (and very few and scarce they are) who come in upon us as avant couriers do not beget on earth fifth round progeny. Plato and Confucius werefifth round men and our Lord a sixth round man (the mystery of his avatar is spoken of in my forthcoming letter) and not even Gautama Buddha's son was anything but a fourth round man.

Our mystic terms in their clumsy re-translation from the Sanskrit into English are as confusing to us as they are to you — especially to "M" unless in writing to you one of us takes his pen as an adept and uses it from the first word to the last, in this capacity he is quite as liable to "slips" as any other man. No, we are not in the fifth round, but fifth round men have been coming in for the last few thousand years. Butwhat is such a petty stretch of time in comparison with even one million of the several millions of years embraced in man's occupancy of earth in a single round.

K.H.

Please examine carefully the few additional things I give you on the fly-leaves. Damodar has receivedorders to send you No. 3 of Terry's letters — a good material for pamphlet No. 3 of Fragments of Occult Truth.

This figure roughly represents the development of humanity on a planet — say our earth. Man evolves in seven major or root-races; 49 minor races; and the subordinate races or offshoots, the branchletraces coming from the latter are not shown.

The arrow indicates the direction taken by the evolutionary impulse.

I, II, III, IV, etc., are the seven major or root-races.
1, 2, 3, etc., are the minor races.
a, a, a, are the subordinate or offshoot races.

N, the initial and terminal point of evolution on the planet.
S, the axial point where the development equilibrates or adjusts itself in each race evolution.
E, the equatorial points where in the descending arc intellect overcomes spirituality and in theascending arc spirituality outstrips intellect.

(N.B. — The above in D.K.'s hand — the rest in K.H.'s. — A.P.S.)

P.S. — In his hurry D.J.K. has made his figure incline somewhat out of the perpendicular but it will serve as a rough memorandum. He drew it to represent development on a single planet; but I haveadded a word or two to make it apply as well (which it does) to a whole manwantaric chain of worlds.

K.H.

Supplementary Notes.

Whenever any question of evolution or development in any Kingdom presents itself to you bearconstantly in mind that everything comes under the Septenary rule of series in their correspondences and mutual relation throughout nature.

In the evolution of man there is a topmost point, a bottom point, a descending arc, and an ascending arc. As it is "Spirit" which transforms itself into "matter" and (not "matter" which ascends — but) matter which resolves once more into spirit, of course the first race evolution and the last on a planet (as in each round) must be more etherial, more spiritual, the fourth or lowermost one most physical (progressively of course in each round) and at the same time — as physical intelligence is the masked manifestation of spiritual intelligence — each evoluted race in the downward arc must be more physically intelligent than its predecessor, and each in the upward arc have a more refined form of mentality commingled with spiritual intuitiveness.

The first race (or stock) of the first round after a solar manwantara (kindly wait for my forthcoming letter before you allow yourself to be repuzzled or remuddled. It will explain a good deal) would then be a god man race of an almost impalpable shape, and so it is; but then comes the difficulty to the student to reconcile this fact with the evolution of man from the animal-- however high his form among the anthropoids. And yet it is reconcilable, for whomsoever will hold religiously to a strict analogy between the works of the two worlds, the visible and the invisible — one world, in fact, as one is working within itself so to say. Now there are — there must be "failures" in the etherial races of the many classes of Dyan Chohans or Devas as well as among men. But still as these failures are too far progressed and spiritualized to be thrown back forcibly from their Dyan Chohanship into the vortex of a new primordial evolution through the lower kingdoms — this then happens. When a new solar system is to be evolved these Dyan Chohans are (remember the Hindu allegory of the Fallen Devas hurled by Siva into Andarah who are allowed by Parabrahm to consider it as an intermediate state where they may prepare themselves by a series of rebirths in that sphere for a higher state — a new regeneration) born in by the influx "ahead" of the elementals and remain as a latent or inactive spiritual force in the aura of the nascent world of a new system until the stage of human evolution is reached. Then Karma has reached them and they will have to accept to the last drop in the bitter cup of retribution. Then they become an active Force, and commingle with the Elementals, or progressed entities of the pure animal kingdom to develope little by little the full type of humanity. In this commingling they lose their high intelligence and spirituality of Devaship to regain them in the end of the seventh ring in the seventh round.

Thus we have:

1st Round. — An ethereal being — non-intelligent, but super-spiritual. In each of the subsequent racesand sub-races and minor races of evolution he grows more and more into an encased or incarnate being, but still preponderatingly etherial. And like the animal and vegetable he develops monstrous bodies correspondential with his coarse surroundings.

2nd Round. — He is still gigantic and etherial, but growing firmer and more condensed in body — a more physical man, yet still less intelligent than spiritual; for mind is a slower and more difficult evolution than the physical frame and the mind would not develop as rapidly as the body.

3rd Round. — He has now a perfectly concrete or compacted body; at first the form of a giant ape, and more intelligent (or rather cunning) than spiritual. For in the downward arc he has now reached the point where his primordial spirituality is eclipsed or over-shadowed by nascent mentality. In the last half of this third round his gigantic stature decreases, his body improves in texture (perhaps the microscope might help to demonstrate this) and he becomes a more rational being — though still more an ape than a Deva man.

4th round. — Intellect has an enormous development in this round. The dumb races will acquire our human speech, on our globe, on which from the 4th race language is perfected and knowledge in physical things increases. At this half-way point of the fourth round, Humanity passes the axial point of the minor manvantaric circle. (Moreover, at the middle point of every major or root race evolution of each round, man passes the equator of his course on that planet, the same rule applying to the whole evolution or the seven rounds of the minor Manwantara — 7 rounds divided by 2 = 3 1/2 rounds). Atthis point then the world teems with the results of intellectual activity and spiritual decrease. In the first half of the fourth race, sciences, arts, literature and philosophy were born, eclipsed in one nation,

5th Round. — The same relative development, and the same struggle continues.

6th Round.

7th Round.

Of these we need not speak.