Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 17 tháng 6 năm 2017

[7:06:24 PM] Thuan Thi Do: Điều nầy có thể tranh luận và người nào chọn lựa quan điểm trên, chưa hẳn thật là chánh trực, dĩ nhiên cũng không phải là kẻ ác đức, theo nghĩa thông thường của danh từ nầy. Họ tỏ ra là người cực kỳ kiêu căng phách lối nhưng không muốn gây thù kết oán với ai hay mưu toan sâu độc hại ai. Trái lại, họ không biết ngần ngại là ǵ cả. Người nào chống lại ư muốn của họ, họ quét sạch, ít do dự hơn là họ giết một con muỗi. Tuy nhiên, họ có thể kết giao thân mật với kẻ nào không làm trở ngại ư muốn của họ. Tánh t́nh họ không có vẻ ǵ là hung bạo. Họ không phải là một con quái vật độc ác mà là người đă chọn lựa một phương hướng nào đó và đi theo nó, hy sinh tất cả điều ǵ, đối với ta, có nghĩa là tiến hóa. Chúng ta tin chắc chắn rằng một hiểm họa lớn lao đang chờ họ, mà họ ít khi tin chắc điều đó như chúng ta, và dù sao, họ vẫn thích làm những chuyện mạo hiểm.

Thường thường, những con người ấy, tự họ, cho thế là măn nguyện. Họ có thái độ ngờ vực và khinh bỉ tất cả mọi người. Đó luôn luôn là đặc tính của hạng người theo dơi con đường Tả Đạo. Họ cho họ là hữu lư, c̣n kẻ khác th́ lầm lạc và thấp kém hơn. Đôi khi, người ta nghe nói đến Giáo Đoàn Bàng Môn, nhưng không bao giờ có một Giáo Đoàn nào như thế được thành lập cả. Không có t́nh hữu nghị chân thật nào có thể phát hiện ở giữa họ, nhưng gặp cơ hội nào là họ liên kết với nhau để chống với hiểm họa cấp bách, hoặc giả khi một trong những kế hoạch của họ bị hăm dọa. Bất quá đây là một cuộc liên minh lỏng lẻo, rời rạc, nếu cuộc liên minh nầy dữ dội, đáng sợ, là nhờ ở nơi pháp lực cao cường của vài người trong bọn họ.

Thỉnh thoảng, những công tŕnh giúp đỡ nhân loại của các Đức Chơn Sư chúng ta ngăn cản ư muốn của họ, lập tức họ trở thành kẻ thù địch ghê gớm. Đối với Chơn Sư, họ không làm ǵ được các Ngài – tôi tưởng họ cáu tiết lên được – đôi khi, họ nhắm vào đám môn đệ của các Ngài để hăm hại, cố ư làm cho các Ngài v́ đó phải khổ tâm và chán nản, trong ư họ tưởng lầm tâm trạng các Ngài sẽ như thế đó.

Những lời họ khuyên dạy, ta nên hoài nghi họ là hữu lư, v́ bọn người nầy hay phỉnh phờ, làm cho ta lầm lạc. Đức Bà Blavatsky biết rơ tung tích họ và cũng tỏ ra vị nể họ nữa. Bà xem họ không khác chi là bọn quỷ sứ cám dỗ người, thích làm điều ác chẳng v́ một lư do nào khác hơn là ḷng vui thích gây nên tội lỗi. Đó là hạng Bàng Môn c̣n thấp kém. C̣n những người quyền lực cao siêu không lấy làm vui bất cứ là việc nào, nhưng mà những kế hoạch của họ thực hiện luôn luôn có tánh cách hoàn toàn tư kỷ, có thể đem đến kết quả rất tai hại cho nhiều người. Họ cũng trầm tĩnh, cũng đủ năng lực tự chủ, cũng trừ tuyệt dục vọng như bất cứ người Đệ Tử nào của Đức Chơn Sư. Họ c̣n luyện ḿnh hơn thế nữa, bởi v́ họ cố tâm tiêu diệt tất cả mọi cảm giác. Họ không hề làm hại ai chỉ v́ ḷng thích thú muốn làm khổ người, nhưng như tôi đă nói, kẻ nào cản trở công việc riêng của họ th́ họ không ngần ngại thủ tiêu người đó. Những người có phận sự giúp đỡ những kẻ ở trên Cơi Trung Giới cũng có đôi lần cứu những nạn nhân bị họ khuấy rối, và trong trường hợp nầy, họ đương nhiên ra mặt đối địch ngay.

Chúng ta hăy trở lại đầu đề chánh. Thật là khó tập ứng đáp với t́nh cảm của kẻ khác mà không xen chút đỉnh Phàm Nhơn của ta vào, và cũng khó có ḷng thiện cảm hoàn toàn đối với kẻ khác mà không pha lẫn t́nh cảm của ta. Nhiều người quá xúc động v́ nỗi khổ của những người khác, nhưng sau đó họ quên đi khi cảnh khổ ấy không c̣n phô bày dưới mắt họ nữa.

Thí dụ, trong một đô thị Luân Đôn chẳng hạn, nhiều người phú hộ cảm động khi trông thấy cảnh nghèo khổ xơ xác của những ngôi nhà ẩm thấp, dơ bẩn, họ lập tức vận dụng tất cả khả năng của ḿnh để làm nhẹ bớt gánh nặng đau khổ riêng của những người họ đă chứng kiến. Rồi sau đó, cũng mấy vị ấy đi săn bắn, câu cá, hay là dự các cuộc chơi và quên mất cái cảnh sống thảm năo kia đi. Trong trường hợp nầy, nỗi ưu sầu của họ không phải hoàn toàn do sự đau khổ của kẻ khác mà phát sinh, ấy là một sự đau ḷng riêng, v́ chính họ đă mục kích những sự thống khổ đó. Ḷng thiện cảm thuộc loại nầy không có giá trị bao nhiêu, v́ nó không phải là ḷng thiện cảm chân thật.

Khi chúng ta cảm thông toàn vẹn sự đau khổ của nhân loại, chúng ta lần lần quên mất sự đau khổ của ḿnh. Chúng ta quên nỗi đau khổ riêng của ta, khi thấy cái đau khổ mênh mang vô tận đang đè nặng nhân loại. Dù sao, chúng ta nên biết rằng phần đau khổ đă định sẵn cho ta là một thành phần trong cái gánh nặng chung. Có được cái tinh thần hiểu biết như thế là người đă vượt cao lên trên Phàm Nhơn của ḿnh rồi. Y khổ tâm v́ nhân sinh, chớ không v́ cảnh đời bi đát của ḿnh, mắt y trở nên ráo lệ đối với niềm vui, nỗi khổ riêng tư của y.

Hiểu cho đúng được những sự đau khổ của kẻ khác không phải giản dị. Cách vài năm nay, Bà Chánh Hội Trưởng và tôi có khảo sát về vấn đề ảnh hưởng gây ra bởi sự đau khổ của nhiều người, xét theo bề ngoài th́ cũng là một thứ đau khổ chung về thể xác. Chúng tôi nghiệm thấy rằng trong trường hợp cực đoan, người nầy có lẽ đau đớn gấp ngàn lần hơn kẻ nọ và trong đời sống b́nh thường cũng thường có thể đau khổ trăm lần nhiều hơn kẻ khác. Trong khi người nầy tỏ dấu đau khổ, kẻ nọ lại thản nhiên như thường, như thế, chúng ta chớ nên kết luận rằng người sau có đủ can đảm hơn, hoặc sống một cách triết lư hơn, chưa hẳn đúng như vậy. Chúng tôi cũng nghiệm xét đến mức độ đau khổ của nhiều người khác nhau trong khi tủi nhục v́ bị giam cầm. Người th́ xem thường như không có ǵ hết, kẻ lại đau đớn về tinh thần và t́nh cảm đến cực độ. Đừng nói như thế nầy vô ích: “Tôi không có cảm giác ǵ về việc đó, vậy những kẻ khác cũng không có cảm giác ǵ.” Người ta không biết mức độ nào hay trong khuôn khổ nào sẽ làm cho kẻ khác cảm động. Tôi t́m thấy nhiều việc, đối với tôi không quan trọng tí nào, thế mà nó có thể làm cho đồng loại tôi đau khổ nhiều. Trái lại, những tiếng vang động khó chịu thường là nguyên nhân khiến cho những người đă khai mở đư..
[7:07:20 PM] Thuan Thi Do: Trái lại, những tiếng vang động khó chịu thường là nguyên nhân khiến cho những người đă khai mở được những giác quan tinh vi đau đớn một cách dữ dội. Tôi đă thấy Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta tỏ vẻ bứt rứt xốn xang khi vài ba chiếc xe lớn tiếp vận quân nhu rần rộ kéo ngang qua chỗ ngụ của chúng tôi ở tại đại lộ Avenue Road, Châu Thành Luân Đôn. Đó không phải là Bà chưa thống trị được thần kinh. Bà thường giải thích rằng nếu Đệ Tử khai mở cảm giác ḿnh, đồng thời phải chế ngự thần kinh hệ, làm cách nào chịu đựng sự đau khổ hay sự kinh động như thường, không hề nao núng.

Trước khi được nghe, lỗ tai phải điếc.

A.B.- Đệ Tử phải hoàn toàn lănh đạm đối với dư luận phê phán t́nh ư riêng của ḿnh. Người ta nghĩ hay là có nói điều ǵ tốt lành cho ḿnh, không nên lấy đó làm kiêu hănh, cũng như họ nói xấu ḿnh, ta không nên đem ḷng phiền muộn, nhưng đồng thời cũng không nên lănh đạm với dư luận, v́ dư luận ấy phản ứng lại chủ nó. Thế nên, Đệ Tử không được xem thường những ư tưởng của kẻ khác đối với y, nếu v́ cách cư xử của y làm cho người ta phải tránh xa y th́ y mất năng lực giúp đỡ họ.

Đệ Tử tiến bước trên Đường Đạo sẽ đạt được Phép Thần Thông và cảm biết được kẻ khác tưởng nghĩ ǵ đến ḿnh. Y sống trong một bầu thế giới mà nơi đó, y có thể nghe được tất cả những lời bàn tán về y và thấy được tất cả những lời chỉ trích y ở trong trí của kẻ khác bay ra. Y tiến đến tŕnh độ nầy khi đă vượt cao lên trên tất cả sự chỉ trích và không c̣n bị kích động v́ những luồng dư luận của thiên hạ nữa.

Có nhiều người ham muốn nồng nhiệt đạt được Thần Nhăn trước khi đi đến tŕnh độ nầy, nhưng, nếu họ biết những điều tôi vừa nói trên đây th́ sự hiểu biết Cơi Trung Giới, là mục tiêu mọi nguyện vọng của họ, không c̣n quyến rủ họ nữa.

C.W.L.- Người tiến hóa, khi nghe được những lời chỉ trích xúc phạm đến ḿnh, vẫn một mực thản nhiên. Anh đừng tưởng rằng Y giữ ḿnh được như vậy là nhờ cương quyết dằn cơn nóng giận và nói rằng: “Điều ấy thật là gớm ghiếc, tôi không bận tâm lo nghĩ và để ư đến làm ǵ.”

Dĩ nhiên, Y trải qua một giai đoạn tương tự như thế; nhưng Y tiến rất nhanh đến một điểm mà ḷng lănh đạm của Y trở nên tuyệt đối hoàn toàn, do đó, những điều người ta nói về Y, Y vẫn xem như tiếng líu lo của chim hót hoặc tiếng ve sầu kêu. Những lời chỉ trích có thể chọc tức Y, làm cho Y khó chịu thật, nhưng chỉ có thế thôi. Nếu Y không lựa chọn một con ve riêng biệt để lắng nghe tiếng kêu của nó, Y cũng không t́m được trong số những câu khiếm nhă đă nghe tư tưởng nào hoặc lời nói nào đặc biệt.

Cả thảy chúng ta đều phải cố gắng tiến đến tŕnh độ nầy mà chúng ta hằng nhắc đến luôn, bởi v́ đó là thái độ của các Đức Chơn Sư chúng ta trong cơi đời của các Ngài mà chúng ta ướm thử bước vào.

Nhưng người ta sẽ nói: “Làm thế nào mong đạt cho được thái độ của các Đấng Siêu Nhân ấy?” Đành rằng không ai tiến đến tŕnh độ đó tức khắc được, nhưng phải lấy nó làm mục tiêu và chúng ta cố gắng tiến lại gần, càng mau càng tốt, và một trong những phương pháp để thành công – thật là dễ – là đừng quan tâm mảy may nào đến những lời người ta nói về ḿnh.

Tiến đến đó rồi, bước kế là suy gẫm về quả báo xấu gây ra bởi những người đă nghĩ hoặc nói xấu chúng ta. Bấy giờ chúng ta có thể hối tiếc giùm cho họ và nhờ vậy chúng ta hết sức tránh những cơ hội khả dĩ làm cho người ta xét đoán lầm lạc và làm mếch ḷng ḿnh, chẳng phải chúng ta bị xúc động v́ những lời nói xấu ấy, nhưng, bởi v́ chúng nó tạo ra quả xấu cho những người thốt ra chúng nó.

Trước khi được nói trước mặt các Đấng Chơn Sư, lời nói phải mất hiệu lực lăng nhục.

A.B.- Đệ Tử phải từ bỏ tất cả điều ǵ có thể làm khổ đồng loại ḿnh. Trong những giai đoạn đầu tiên, y phải tập trừ khử, trong ngôn ngữ, cái chi có thể lăng nhục, chấm dứt sự chỉ trích chua cay hay những danh từ bất thiện cảm và cần triệt hạ tất cả mọi lời nói xúc phạm người bằng cách, hoặc hạ danh giá họ, hoặc làm cho kẻ khác chú ư đến một trong những thói hư tật xấu của họ.

Sự thật, có nhiều người ở vào địa vị mà họ có bổn phận đôi khi phải vạch những lỗi lầm của kẻ khác, nhưng họ sai lầm khi tưởng rằng họ có quyền làm khổ người khác trong lúc họ làm bổn phận.

Chỉ lỗi người một cách hoàn toàn thân mật, không làm phật ḷng ai cả; lời nói chỉ lăng nhục khi nào bổn phận thi hành không đúng.

Khi kẻ t́nh nguyện giúp đỡ người, không đồng hóa ḿnh với kẻ đối thoại th́ lời khuyên bảo của y do ở ngoài đến nên người ta ít để ư tới. Nếu kẻ giúp đỡ ḥa ḿnh với người và thử giúp đỡ bằng cách chia sớt những ư kiến của họ, Y sẽ gây được mối thiện cảm trong những mối xúc động của họ. Nhờ nhận thức được mối thiện cảm ấy, họ sẽ làm thức tỉnh trong bản tánh của họ những khía cạnh tốt đẹp nhứt, nhân từ nhứt và vui vẻ tiếp nhận lời khuyên bảo không coi như là bị lăng nhục.

Nếu anh có bổn phận chỉ trích người nào và nếu lời chỉ trích của anh làm xúc phạm y, anh phải tự ḿnh t́m chỗ khuyết điểm, nguyên nhân của sự xúc phạm ấy.

Nếu chúng ta muốn mất hiệu lực lăng nhục, cá nhân riêng biệt phải bị tiêu diệt; khi chúng ta cảm thấy đời sống của vạn vật là một, chúng ta khó mà làm cho chúng sinh đau khổ, v́ tất cả đều là phần tử của chính ḿnh chúng ta đây.

Muốn tiến đến tŕnh độ nầy, chúng ta phải bắt đầu gọt giũa dần dần lời nói của chúng ta, trước hết bằng cách sửa chữa những lỗi lầm nào dễ thấy hơn hết.

C.W.L.- Tất cả những kẻ nào ước nguyện đến gần Đức Chơn Sư cũng phải từ bỏ ḷng ham muốn lăng nhục người bằng lời nói. Tuy vậy, cũng c̣n có thể lăng nhục được với một cách vô t́nh và vô ư thức, do sự thiếu ḷng trắc ẩn mà ra.

Càng tiến bước càng nâng Tâm Thức chúng ta lên trên tŕnh độ cao siêu, chúng ta sẽ nhận biết được, càng ngày càng rơ hơn, thế nào là phản ứng của kẻ khác. Những người đă nhiều năm dày công tham thiền cảm thấy ḿnh trở n..
[7:07:42 PM] Thuan Thi Do: nên nhạy cảm hơn và trong một phạm vi nào đó, người tiến đến gần sự hợp nhất. V́ vậy, họ biết những người xung quanh họ hơi rơ hơn những người không cố gắng trong sự tu tập đó.

Trước mặt chúng ta, một người kia có một lối chỉ trích mà chúng ta xét ra thật quái ác. Y chỉ trích một cách rất thành thật, nhưng không ngờ rằng lời ḿnh nói đáng trách và làm lăng nhục người.

Nhờ suy gẫm, khảo cứu và cố gắng sống một cuộc đời cao thượng mà chúng ta tinh luyện lần lần giác quan của chúng ta, tự nhiên, chúng ta cảm biết được người thứ ba sẽ có thái độ nào đối với những lời chỉ trích đó mà chúng ta xét thấy rất tai hại và mong sao lời nói nên dùng một cách khác, nhă nhặn hơn.

Đức Chơn Sư không bao giờ nói một lời nào có thể làm lăng nhục người. Có khi Ngài xét ra cần phải khiển trách ai, Ngài liền bày tỏ cách nào cho người bị quở không tủi nhục. Một vị Đệ Tử đôi khi có bổn phận phải hành động một cách nghiêm khắc. Năng lực của ḷng thiện cảm riêng của y liền thúc giục y từ khước công việc ấy, nhưng nếu Chơn Nhơn xác nhận quyền lực của ḿnh và nếu đó là điều cần thiết tuyệt đối, Đệ Tử chẳng những sẽ nói một cách nghiêm khắc mà c̣n trầm tĩnh như một vị thẩm phán và không bao giờ nóng giận.



[8:01:58 PM] Thuan Thi Do: Bạn sẽ thấy các tia tri giác như nhau sẽ phóng đều ra mọi hướng
như nhau, khiến cho khi chúng ta cực lực tri giác, chung qui nó
đều hội tụ lại nơi ṿm của một h́nh cầu. Giới hạn của h́nh cầu này
dứt khoát phải là một ṿng tṛn lớn, và các tia tư tưởng phóng
thẳng ra theo bất cứ hướng nào đều phải là các bán kính thẳng
hàng của ṿng tṛn này. Như thế, nói theo ngôn ngữ thế gian, đó
phải là quan niệm bao hàm cực độ về Ain Soph biểu lộ, nó khoác
lấy một h́nh dạng h́nh học (đó là một h́nh tṛn) với các yếu tố có
chu vi cong và đường kính thẳng hàng chia thành hai bán kính. V́
thế, một dạng h́nh học là phương tiện để cho trí người có thể h́nh
dung được Ain Soph.” (1)
Ṿng Tṛn Lớn này (mà Nội môn Bí giáo Đông phương
thu gọn lại thành một Điểm ở trong Ṿng Tṛn Vô Biên)
chính là Quan Thế Âm, Thượng Đế hay Huyền Âm (Verbum)
mà T. Subba Row đă từng đề cập tới. Nhưng đối với chúng
ta, Ṿng Tṛn hay Thượng Đế biểu lộ này thật là bí hiểm trừ
phi nó biểu lộ thành Vũ Trụ (chẳng hạn như ĐẤNG ĐỘC TÔN)
mặc dù các quan niệm cao siêu nhất của chúng ta vẫn có thể
đạt đến nó một cách dễ dàng. Trong thời Hỗn Nguyên,
Thượng Đế ấy yên nghỉ trong ḷng Thái Cực Thượng Đế
chẳng khác nào “Chơn Ngă tiềm tàng [nơi ta] vào lúc sushupti”
(tức là lúc ngủ), chẳng thể nào biết được Thái Cực Thượng Đế
ngoại trừ dưới dạng Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti) (Hỗn
nguyên khí là một Bức Màn Vũ Trụ có bản chất là vật chất vũ
trụ lan tràn ra khắp mọi nơi). Do đó, Thượng Đế ấy chỉ là một
cơ quan trong cuộc Sáng Tạo Vũ Trụ mà Thái Cực Thượng
Đế dùng để xạ ra Năng Lượng và Minh Triết của ḿnh; Thái
Cực Thượng Đế ấy bí hiểm đối với Thượng Đế cũng như chính
Ngài đối với chúng ta. Hơn nữa, v́ Thượng Đế cũng bí hiểm
[8:08:16 PM] Thuan Thi Do: đối với chúng ta như là Thái Cực Thượng Đế đối với Thượng
Đế, nên để cho chúng ta có thể quan niệm được Thượng Đế,
cả Nội môn Bí giáo Đông phương, lẫn Thánh kinh Kabalah
đều đă rút gọn phần tổng hợp trừu tượng thành ra các h́nh
ảnh cụ thể. Đó là phản ánh hay là các trạng thái trùng phức
của Thượng Đế này, tức là Quan Thế Âm, Brahmă, Ormazd,
Osiris, Adam Kadmon, muốn gọi sao th́ gọi – có các trạng
thái hay các phân thân trong chu kỳ khai nguyên là các Thiền
Định Đế Quân, Elohim, chư Thiên, Amshaspend v.v…Theo
Subba Row, các nhà siêu h́nh học giải thích nguồn gốc và
mầm mống của các Thiền Định Đế Quân như là biểu lộ sơ
thuỷ của Thái Cực Thượng Đế “tam nguyên tối cao mà chúng
ta có thể hiểu được”; đó vốn là Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti)
(Bức màn), Thượng Đế, và năng lượng hữu thức của Thượng
Đế, tức là quyền năng và ánh sáng của nó (trong Chí Tôn Ca
gọi là Daiviprakriti) tức là “vật chất, thần lực và Chơn Ngă, hay
cội nguồn duy nhất của Bản Ngă (Self), mà mọi thứ bản ngă
khác chẳng qua chỉ là một biểu lộ hay một phản ánh”. Thế
th́, chỉ dưới Ánh Sáng (của tâm thức – of consciousness), tri
giác hồng trần và trí tuệ này mà Huyền bí học thực tiễn mới
có thể phô bày Thượng Đế dưới các dạng h́nh học. Khi được
nghiên cứu cẩn thận, không những các dạng h́nh học này
phô trương một giải thích khoa học về sự tồn tại thực sự nơi
ngoại cảnh (1) của “Bảy Biến phân của Minh Triết Thiêng
Liêng” (“Seven Sons of the Divine Sophia”) tức là Huyền
Quang của Thượng Đế (Light of the Logos), mà nhờ vào các
ch́a khoá c̣n chưa được khám phá ra, chúng c̣n chứng tỏ
rằng xét về Nhân loại – “Bảy Biến Phân” (“Seven Sons”) này
1 Dĩ nhiên là ngoại cảnh trong thế giới Hăo huyền (the world of
Măyă) th́ cũng vẫn có thực y như chúng ta vậy.
148
Giáo Lư Bí Nhiệm
272
và hằng hà sa số các phân thân (tức các trung tâm năng lượng
được nhân cách hoá) thật là tối cần. Không có chúng th́ không
bao giờ giải được (thậm chí đề cập đến được) bí nhiệm về Hiện
Tồn và Nhân Loại.
Vạn hữu đều được sáng tạo ra nhờ vào Ánh Sáng này.
CỘI NGUỒN (ROOT) của CHƠN NGĂ (SELF) này cũng là cội
nguồn của phàm ngă, v́ trong thế giới biểu lộ của chúng ta,
Ánh Sáng này chính là Hỗn nguyên khí, trong khi kinh Vedas
gọi là Tiên Thiên Huyền Nữ (Aditi) biến hóa ra. Khi ở Ngôi Ba,
nó trở thành Văch,(1) Con Gái và Mẹ của Thượng Đế, cũng
như Isis là Con Gái và Mẹ của Osiris, (Horus), cũng như Moot
là Con Gái, Vợ và Mẹ của Ammon trong h́nh tượng Nguyệt
Tinh của Ai Cập. Trong Thánh kinh Kabalah, Sephira cũng
giống như Shekinah và (theo một phép tổng hợp khác) là Vợ,
Con Gái và Mẹ của Thiên Đế Adam Kadmon, thậm chí c̣n
đồng nhất với Ngài, chẳng khác nào Văch đồng nhất Brahmă
và được gọi là Thượng Đế nữ (the female Logos). Trong kinh
Rig Veda, Văch “huyền âm” (“mystic speech”), nhờ đó Minh
Triết thiêng liêng mới được truyền thụ cho con người, do đó,
người ta mới nói là Văch đă “gia nhập vào hàng ngũ của chư
Thánh Hiền”. Nàng “được chư Thiên sản sinh ra”, Nàng là
Văch Thiêng liêng “Nữ Hoàng của chư Thiên” (“Queen of
gods”); cũng như Sephira được liên kết với các Sephiroth,
cũng vậy, Nàng có liên kết với các Prajăpatis trong công tác
sáng tạo. Hơn nữa, nàng c̣n được gọi là “Mẹ của kinh
Vedas”, “v́ nhờ có các quyền năng của Nàng [huyền âm – as
[8:45:43 PM] Thuan Thi Do: mystic speech] nên Brahmă mới thiên khải được bộ kinh này.
Cũng nhờ có quyền năng của Nàng, nên Brahmă mới tạo ra
Vũ Trụ”, tức là nhờ NGÔN TỪ (WORDS) được Huyền Âm
(Speech) và các số mục (1) tổng hợp lại.
Nhưng khi người ta cũng đề cập tới Văch với tư cách là
con gái của Daksha, “vị thần trường sinh bất tử” th́ đúng
hơn là người ta tŕnh bày tính cách hăo huyền của Nàng.
Trong khi có chu kỳ hỗn nguyên này (pralaya),Nàng tan biến đi
và bị hấp thu vào trong Tia duy nhất nuốt lấy hết (alldevouring
Ray).
Nhưng nơi tất cả mọi điều nhân cách hoá Quyền năng
ẩn trong Thiên nhiên, dù là thực tượng giới hay hiện tượng giới,
chúng ta đều thấy có hai khía cạnh riêng biệt trong Nội môn
Bí giáo của cả thế giới Đông phương lẫn của thế giới Tây
phương. Một là khía cạnh thuần tuư siêu h́nh (trong bài
Giảng lư Chí Tôn Ca, vị giảng sư lỗi lạc đă nói thế), c̣n khía
cạnh kia thật là trần tục, ấy thế mà nó lại có tính cách thiêng
liêng theo quan điểm thực tiễn của con người và Huyền bí
học. Tất cả đều là biểu tượng và là các điều nhân cách hoá
của Hồng nguyên khí (Chaos), “Thái Uyên” (“Great Deep”) tức
là Nước Sơ Thuỷ của Không gian (the Primordial Waters of
Space), BỨC MÀN (VEIL) dày đặc giữa ĐẤNG BẤT KHẢ TƯ NGHỊ
(the INCOGNIZABLE) và Thượng Đế Sáng Tạo. “Khi đă dùng
trí liên kết với Văch, Brahmă [Thượng Đế] sáng tạo ra Nước
Sơ Thuỷ. Trong kinh Katha Upanishad, người ta c̣n vạch rơ
hơn nữa:
[9:02:48 PM] Thuan Thi Do: Prajăpati chính là Vũ Trụ này. Văch là đối cực của Ngài. Ngài
phối hợp với Nàng …nàng tạo ra các tạo vật này rồi lại nhập vào
Prajăpati.
[9:19:51 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/video/BangNeu.jpg