Họp Thông Thiên Học ngày 16 tháng 10 năm 2010

 

[10/16/2010 5:02:51 PM] *** Conference call ***
[10/16/2010 5:08:13 PM] Van Atman: The great chohans (Lords), called the Lords of the Moon, of the airy bodies (a). “Bring forth men, (they were told), men of your nature. Give them (i.e., the Jivas or Monads) their forms within. She (Mother Earth or Nature) will build coverings without (external bodies). (For) males-females will they be. Lords of the flame, also.”

(a) Who are the Lords of the Moon? In India they are called Pitris or “lunar ancestors,” but in the Hebrew scrolls it is Jehovah himself who is the “Lord of the Moon,” collectively as the Host, and also as one of the Elohim. The astronomy of the Hebrews and their observance of times was regulated by the moon. A Kabalist, having shown that “Daniel . . . told off God’s providence by set times,” and that the “Revelation” of John “speaks of a carefully measured cubical city descending out of the heavens,” etc., adds —


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 76 THE SECRET DOCTRINE.
“But the vitalizing power of heaven lay chiefly with the moon. . . . It was the Hebrew (Jehovah), and St. Paul enjoins: “Let no man judge you for your observance of the seventh day, and the day of the new moon, which are a shadow of things to come; but the body (or substance) is of Christ” or Jehovah, that function of this power that “made the barren woman . . . a mother . . . for they are the gift of Jehovah” . . . which is a key to the objection which her husband made to the Shunamite, as to her going to the man of God — “for it is neither the seventh day nor the day of the new moon. . . . (2 Kings, iv., 23.) The living spiritual powers of the constellations had mighty wars, marked by the movements and positions of the stars and planets, and especially as the result of the conjunction of the moon, earth, and sun. Bentley comments on the Hindu “War between the gods and the giants,” as marked by the eclipse of the Sun at the ascending node of the Moon, 945 B.C. (! !), at which time was born* or produced from the sea, Sri (Sarai, S-r-i, the wife of the Hebrew A-bram†). Sri is also Venus-Aphrodite the Western emblem “of the luni-solar year or the moon (as Sri is the wife of the moon; vide foot-note), the goddess of increase‡ . . .” Therefore . . . “the grand monument and landmark of the exact period of the lunar year and month, by which this cycle (of 19 tropical years and 235 revolutions of the moon) could be calculated, was Mount Sinai — the Lord Jehovah coming down thereon. . . . Paul speaks (then) as a mystagogue, when he says concerning the freed woman and bond woman of Abraham: ‘For this Hagar (the bond-woman) is Mount Sinai in Arabia.’ How could a woman be a mountain? and such a mountain! Yet . . . she was. . . . Her name was Hagar, Hebrew , whose numbers re-read 235, or in exact measure, the very number of lunar months to equal nineteen tropical years to complete this cycle. . . . Mount Sinai being, in the esoteric language of the wisdom, the monument of the exact time of the lunar

Footnote(s) ———————————————
* According to the wonderful chronology of Bentley, who wrote in days when Biblical chronology was still undisputed; and also according to that of those modern Orientalists who dwarf the Hindu dates as far as they can.

† Now Sri is the daughter of Bhrigu, one of the Prajapatis and Rishis, the chief of the Bhrigus, “the Consumers,” the aerial class of gods. She is Lakshmi, the wife of Vishnu, and she is “the bride of Siva” (Gauri), and she is Sarasvati, “the watery,” the wife of Brahma, because the three gods and goddesses are one, under three aspects. Read the explanation by Parasara, in Vishnu Purana in Bk. I., ch. viii. (Vol. I., Wilson’s trans., p. 119), and you will understand. “The Lord of Sri” is the moon, he says, and “Sri is the wife of Narayana, the God of Gods”; Sri or Lakshmi (Venus) is Indrani, as she is Sarasvati, for in the words of Parasara: “Hari (or Iswara, “the Lord”) is all that is called male in the Universe; Lakshmi is all that is termed female. There is nothing else than they.” Hence she is “female,” and “God” is male Nature.

‡ Sri is goddess of, and herself “Fortune and Prosperity.”


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 77 THE VARIOUS CLASSES OF CREATORS.
years and months, by which this spiritual vitalizing cycle could be computed — and which mountain, indeed, was called (see Fuerst), “the Mountain of the Moon (Sin). So also Sarai (SRI), the wife of Abram, could have no child until her name was changed to Sarah, , giving to her the property of this lunar influence.”*

This may be regarded as a digression from the main subject; but it is a very necessary one with a view to Christian readers. For who, after studying dispassionately the respective legends of Abram or Abraham, Sarai or Sarah, who was “fair to look upon,” and those of Brahma and Sarasvati, or Sri, Lakshmi-Venus, with the relations of all these to the Moon and Water; — and especially one who understands the real Kabalistic meaning of the name Jehovah and its relation to, and connection with, the moon — who can doubt that the story of Abram is based upon that of Brahma, or that Genesis was written upon the old lines used by every ancient nation? All in the ancient Scriptures is allegorical — all based upon and inseparably connected with Astronomy and Cosmolatry.
[10/16/2010 5:14:22 PM] Thuan Thi Do: anh Van noi sao ?
[10/16/2010 5:18:13 PM] Van Atman: Co^ Chi O Cali la~ con O^ Truong Khuong TTH
[10/16/2010 6:05:05 PM] Van Atman: 202. Con hăy xem dưới mắt con có những ǵ, hỡi kẻ có chí nguyện đạt đến Minh Triết của bậc thần tiên ?
203. “Màn hắc ám, bao trùm vật chất, con đang vùng vẫy trong những lằn xếp của bức màn đó. Bạch Sư Phụ ! mắt con nh́n thấy hắc ám càng sâu càng dầy, bàn tay của Sư Phụ vẹt tan hắc ám. Một cái bóng cử động ḅ đi giống h́nh uốn khúc của một con rắn vươn dài ra... Nó lớn thêm, phồng to và biến mất trong bóng tối”.
[10/16/2010 6:06:31 PM] Van Atman: 204. Đó chính là cái bóng của con ở bên ngoài Đường Đạo, dọi lên tội lỗi đen tối của con đó !
[10/16/2010 6:07:22 PM] Thuan Thi Do: 202. Con hăy xem dưới mắt con có những ǵ, hỡi kẻ có chí nguyện đạt đến Minh Triết của bậc thần tiên ?



203. “Màn hắc ám, bao trùm vật chất, con đang vùng vẫy trong những lằn xếp của bức màn đó. Bạch Sư Phụ ! mắt con nh́n thấy hắc ám càng sâu càng dầy, bàn tay của Sư Phụ vẹt tan hắc ám. Một cái bóng cử động ḅ đi giống h́nh uốn khúc của một con rắn vươn dài ra... Nó lớn thêm, phồng to và biến mất trong bóng tối”.


204. Đó chính là cái bóng của con ở bên ngoài Đường Đạo, dọi lên tội lỗi đen tối của con đó !
Ở đây người ta thích dùng chữ “lầm lạc” hay “yếu đuối” hơn là chữ “tội ác.” Trên Đường Đạo không có ǵ trở nên nguy hiểm bằng lỗi lầm. Muốn tiến bộ chúng ta cần phải tiêu diệt chúng hoàn toàn và ngay tức khắc. Khi nhận ra một lỗi lầm ở nơi bạn, bạn phải điều chỉnh lại một cách thật đúng đắn, không lúc nào ngừng nghỉ cho đến khi nó tiêu mất. Ít có người chịu làm như thế. Đôi khi một người rất thành thật yêu cầu chúng ta chỉ cho Y những ǵ đă ngăn trở bước tiến của Y. Nếu làm việc ấy, chúng ta sẽ hy sinh t́nh bạn. Thường Y nổi giận và đáp lại rằng, nếu Y có nhiều tật xấu, th́ điều mà chúng ta chỉ cho Y biết vẫn không đúng; vậy theo ư Y sự phán đoán lẫn trực giác của chúng ta đều vô giá trị. Cũng có vài trường hợp ngoại lệ, nhưng trường hợp trên vẫn là trường hợp chung.

Trên Đường Đạo con người phải tuân theo những nguyên tắc của chính ḿnh chớ không theo những nguyên tắc và ước lệ của môi trường xă hội mà Y sống trong đó. Do đó những khó khăn và nguy hiểm mới gia tăng đối với Y. Nhưng Y - phải tập cố gắng hết sức ḿnh - chúng ta có thể chắc chắn rằng Y không nên làm khác hơn; ngược lại, Y sẽ đánh mất kết quả của những sự cố gắng mà Y đă vun trồng trong nhiều kiếp và như thế quả là một sự dại dột. Kẻ khác không có phương thế nào để phán đoán Y. Y đă nắm trong tay chiếc ch́a khoá mà những kẻ khác không có; do đó mọi sự vật đối với Y đều có vẻ mới mẻ. Y cần những tư tưởng nhân từ chớ không phải những lời chỉ trích của kẻ khác trước những điểm mà họ không thể hiểu. V́ Y rất nhạy cảm, nên những tư tưởng nhân từ có thể giúp Y tiến bộ rất nhanh chóng và góp phần vào sự nâng cao Nhân Loại.
[10/16/2010 6:08:08 PM] Van Atman: phương thế nào phán đoán y. Y sẽ nắm trong ṿng tay chiếc ch́a khóa mà những kẻ khác không có ; do đó mọi sự vật đối với y đều có vẻ mới mẻ. Y cần những tư tưởng nhân từ chứ không phải những lời chỉ trích của kẻ khác trước những điểm mà họ không thể hiểu. V́ y rất nhạy cảm, nên những tư tưởng nhân từ có thể giúp y tiến bộ rất nhanh chóng và góp phần vào sự nâng cao nhân loại.


Krishnamurti:

  J. KRISHNAMURTI
TỰ DO ĐẦU TIÊN VÀ CUỐI CÙNG

THE FIRST & LAST FREEDOM

Lời dịch: ÔNG KHÔNG  2010

 CHƯƠNG XI
 ĐƠN GIẢN

Tôi muốn bàn luận về ư nghĩa của đơn giản, và có lẽ từ đó dẫn đến sự khám phá về nhạy cảm. Dường như chúng ta nghĩ rằng, đơn giản chỉ là một thể hiện phía bên ngoài, một từ bỏ: có được một ít tài sản, mặc vào một cái khố, không có nhà cửa, khoác vào ít quần áo, có một tài khoản nhỏ ở ngân hàng. Chắc chắn đó không là đơn giản. Đó chỉ là một phô diễn phía bên ngoài. Dường như đối với tôi, đơn giản là cốt lơi; nhưng đơn giản hiện diện chỉ khi nào chúng ta bắt đầu hiểu rơ ư nghĩa của hiểu rơ về chính ḿnh. 

Đơn giản không là một điều chỉnh đến một khuôn mẫu. Nó cần đến nhiều thông minh để sống đơn giản và không phải là tuân phục vào một khuôn mẫu đặc biệt, dù có giá trị phía bên ngoài ra sao. Bất hạnh thay, hầu hết chúng ta đều bắt đầu bằng sự đơn giản phía bên ngoài, trong những sự việc bên ngoài. Tương đối dễ dàng khi có một ít vật dụng và  thỏa măn với một ít vật dụng đó; sống măn nguyện với chút ít và có lẽ chia sẻ chút ít đó với những người khác. Nhưng một thể hiện thuần túy phía bên ngoài của đơn giản trong những sự vật, trong những sở hữu, chắc chắn không hàm ư sự đơn giản của con người phía bên trong. Bởi v́, như thế giới hiện nay, càng ngày càng nhiều sự việc đang thúc giục chúng ta, phía bên ngoài, ở ngoại vi. Sống đang trở nên mỗi lúc một phức tạp hơn. Với mục đích tẩu thoát khỏi sự phức tạp đó, chúng ta cố gắng từ bỏ hay xa rời những sự vật – xe cộ, nhà cửa, những tổ chức, những rạp chiếu bóng, và vô số những t́nh huống phía bên ngoài đang xô đẩy chúng ta. Chúng ta nghĩ chúng ta sẽ sống đơn giản bằng cách rút lui. Nhiều vị thánh, nhiều vị thầy, đă từ bỏ thế giới; và dường như đối với tôi, một từ bỏ như thế nơi bất kỳ người nào trong chúng ta không giải quyết được vấn đề. Đơn giản mà là cốt lơi, thực sự, chỉ có thể hiện diện ở phía bên trong; và từ đó, có một thể hiện phía bên ngoài. Vậy th́, làm thế nào để sống đơn giản là một nghi vấn; bởi v́ đơn giản đó làm cho người ta càng lúc càng nhạy cảm. Một cái trí nhạy cảm, một tâm hồn nhạy cảm là cốt lơi, v́ lúc đó nó có thể nhận biết mau lẹ, thâu nhận mau lẹ.

Chắc chắn, người ta có thể được đơn giản phía bên trong bằng cách hiểu rơ vô số những tŕ hoăn, những quyến luyến, những sợ hăi, trong đó người ta bị trói buộc. Nhưng hầu hết chúng ta đều ưa thích được trói buộc – bởi con người, bởi những tài sản, bởi những ư tưởng. Chúng ta ưa thích được là những tù nhân. Phía bên trong chúng ta là những tù nhân, mặc dù phía bên ngoài chúng ta dường như rất đơn giản. Phía bên trong chúng ta là những tù nhân của những ham muốn của chúng ta, của những mong ước của chúng ta, của những lư tưởng của chúng ta, của vô vàn những động cơ. Đơn giản không thể t́m được, nếu người ta không được tự do phía bên trong. V́ vậy nó phải bắt đầu từ bên trong, không phải phía bên ngoài.

Có một tự do lạ thường khi người ta hiểu rơ toàn qui tŕnh của niềm tin, tại sao cái trí bị quyến luyến vào một niềm tin. Khi có tự do khỏi những niềm tin, có đơn giản. Nhưng đơn giản đó cần đến thông minh, và muốn có thông minh người ta phải nhận biết được những tŕ hoăn riêng của người ta. Muốn nhận biết, người ta phải liên tục tỉnh thức, không bị cố định trong bất kỳ khe rănh đặc biệt, trong bất kỳ khuôn mẫu đặc biệt của tư tưởng hay hành động nào. Rốt cuộc, điều ǵ người ta là phía bên trong có gây ảnh hưởng phía bên ngoài. Xă hội, hay bất kỳ h́nh thức nào của hành động, là sự chiếu rọi của chính chúng ta; và nếu không có sự thay đổi phía bên trong, chỉ tạo ra những luật lệ chẳng có ư nghĩa bao nhiêu phía bên ngoài; nó có lẽ tạo ra những đổi mới nào đó, những điều chỉnh nào đó, nhưng điều ǵ người ta là phía bên trong luôn luôn chi phối phía bên ngoài. Nếu phía bên trong người ta tham lam, tham vọng, đang theo đuổi những lư tưởng nào đó; cuối cùng sự phức tạp phía bên trong đó có đảo lộn, lật đổ xă hội phía bên ngoài, dù xă hội đó đă được thiết lập vững chắc đến chừng nào. 

V́ vậy người ta phải bắt đầu từ phía bên trong – không phải loại trừ, không phải phủ nhận phía bên ngoài. Chắc chắn, bạn đến được phía bên trong, bằng cách hiểu rơ phía bên ngoài, bằng cách t́m được tại sao đấu tranh, xung đột, đau khổ, tồn tại phía bên ngoài; khi người ta t́m hiểu nó mỗi lúc một thâm sâu hơn, tự nhiên người ta lọt vào những trạng thái tâm lư mà sản sinh ra những xung đột và những đau khổ phía bên ngoài. Sự thể hiện phía bên ngoài chỉ là một phơi bày của trạng thái phía bên trong chúng ta; nhưng muốn hiểu rơ trạng thái phía bên trong chúng ta, người ta phải tiếp cận qua phía bên ngoài. Hầu hết chúng ta đều làm việc đó. Trong hiểu rơ phía bên trong – không phải loại trừ, không phải phủ nhận phía bên ngoài, nhưng bằng cách hiểu rơ phía bên ngoài và thế là bất ngờ bắt gặp phía bên trong – chúng ta sẽ phát giác rằng, khi chúng ta thâm nhập những phức tạp bên trong của thân tâm chúng ta, chúng ta mỗi lúc mỗi nhạy cảm, tự do. Chính đơn giản phía bên trong này là cốt lơi, bởi v́ đơn giản đó tạo ra nhạy cảm. Một cái trí không nhạy cảm, không tỉnh thức, không nhận biết, không thể có bất kỳ thâu nhận nào, bất kỳ hành động sáng tạo nào. Sự tuân phục như một phương tiện giúp cho chúng ta được đơn giản, thực sự lại khiến cho cái trí và tâm hồn đờ đẫn, vô cảm. Bất kỳ h́nh thức ép buộc nào của uy quyền, bị áp đặt bởi chính thể, bởi chính người ta, bởi lư tưởng của thành tựu, và vân vân – bất kỳ h́nh thức nào của tuân phục phải dẫn đến vô cảm, bởi v́ không nhạy cảm phía bên trong. Phía bên ngoài bạn có lẽ tuân phục và cho ‘vóc dáng’ của đơn giản, như quá nhiều con người tôn giáo đă làm. Họ luyện tập vô vàn những kỷ luật, gia nhập những tổ chức khác nhau, tham thiền trong một kiểu đặc biệt, và vân vân – tất cả  đều cho một vóc dáng của đơn giản, nhưng sự tuân phục như thế không dẫn đến đơn giản. Sự ép buộc thuộc bất kỳ loại nào không bao giờ dẫn đến đơn giản. Trái lại, bạn càng kiềm chế nhiều bao nhiêu, bạn càng thay thế nhiều bao nhiêu, bạn càng lư tưởng nhiều bao nhiêu, càng có ít đơn giản bấy nhiêu; nhưng bạn càng hiểu rơ qui tŕnh của lư tưởng, thay thế, kiềm chế nhiều bao nhiêu, càng có thể có nhiều đơn giản bấy nhiêu. 

Những vấn đề của chúng ta – xă hội, môi trường, chính trị, tôn giáo – phức tạp đến độ chúng ta có thể giải quyết chúng chỉ bằng cách đơn giản, không phải bằng cách trở nên có uyên bác và thông thái. Một con người đơn giản thấy trực tiếp nhiều hơn, có một trải nghiệm trực tiếp nhiều hơn con người phức tạp. Cái trí của chúng ta bị nhồi nhét quá nhiều bởi vô số những hiểu biết về những sự kiện, về điều ǵ những người khác đă nói, đến độ chúng ta trở nên không thể  đơn giản và có được tự-trải nghiệm trực tiếp cho chính chúng ta. Những vấn đề này đ̣i hỏi một cách tiếp cận mới mẻ; và chúng có thể được tiếp cận mới mẻ như thế chỉ khi nào chúng ta đơn giản, phía bên trong thực sự đơn giản. Đơn giản này hiện diện chỉ qua hiểu rơ về chính ḿnh, qua hiểu rơ về chính chúng ta; những cách suy nghĩ và cảm thấy của chúng ta; những chuyển động thuộc tư tưởng của chúng ta; những phản ứng của chúng ta; chúng ta tuân phục như thế nào, qua sợ hăi, qua ư kiến của công chúng, đến điều ǵ người khác nói, điều ǵ Phật, Chúa, những vị thánh vĩ đại đă nói – tất cả điều đó thể hiện bản chất tuân phục, muốn an toàn, muốn yên ổn của chúng ta. Khi người ta đang t́m kiếm an toàn, rơ ràng người ta đang ở trong một trạng thái sợ hăi và thế là không có đơn giản. 

Nếu không đơn giản, người ta không thể nhạy cảm – với những cái cây, với những con chim, với những ḥn núi, với những cơn gió, với tất cả những sự việc đang xảy ra quanh chúng ta trong thế giới; nếu người ta không đơn giản người ta không thể nhạy cảm với những ‘bắt chước’ phía bên trong về những sự việc. Hầu hết chúng ta sống rất hời hợt trong những tầng phía bên ngoài của ư thức chúng ta; ở đó chúng ta cố gắng có suy nghĩ hay thông minh, mà cũng giống như có tôn giáo; ở đó chúng ta cố gắng làm cho cái trí của chúng ta đơn giản, qua ép buộc, qua kỷ luật. Nhưng đó không là đơn giản. Khi chúng ta ép buộc cái trí tầng ư thức bên ngoài phải đơn giản, sự ép buộc như thế chỉ làm cằn cỗi cái trí, không khiến cho nó mềm dẻo, rơ ràng, nhạy bén. Muốn đơn giản trong tổng thể, toàn tiến hành thuộc ư thức của chúng ta, là điều cực kỳ gian nan; bởi v́ phải không có sự bảo thủ phía bên trong, phải có một khẩn thiết để t́m ra, để thâm nhập vào sự tiến hành của thân tâm chúng ta, mà có nghĩa tỉnh táo được mọi bắt chước, mọi hàm ư; nhận biết được những sợ hăi của chúng ta; những hy vọng của chúng ta, và t́m hiểu và được tự do khỏi chúng nhiều hơn và nhiều hơn và nhiều hơn. Chỉ đến lúc đó, khi cái trí và quả tim thực sự đơn giản, không bị bao bọc, chúng ta mới có thể giải quyết được nhiều vấn đề đối diện với chúng ta.

Hiểu biết sẽ không giải quyết được những vấn đề của chúng ta. Ví dụ, bạn có lẽ biết rằng có luân hồi, rằng có một sự tiếp tục sau khi chết. Bạn có lẽ biết, tôi không nói bạn biết; hay bạn có lẽ được thuyết phục về nó. Nhưng điều đó không giải quyết được vấn đề. Chết không thể bị hoăn lại bởi lư thuyết của bạn, hay bởi thông tin, hay bởi niềm tin. Nó bí mật hơn nhiều, sâu thẳm hơn nhiều, sáng tạo hơn điều đó nhiều. 

 Người ta phải có khả năng t́m hiểu tất cả điều này mới mẻ lại; bởi v́ chỉ qua trải nghiệm trực tiếp những vấn đề của chúng ta mới được giải quyết, và muốn có trải nghiệm trực tiếp phải có đơn giản, mà có nghĩa phải có nhạy cảm. Một cái trí bị làm đờ đẫn bởi gánh nặng của hiểu biết. Một cái trí bị làm cằn cỗi bởi quá khứ, bởi tương lai. Chỉ một cái trí có khả năng tự-thích ứng chính nó đến hiện tại, liên tục, từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc, có thể gặp gỡ những ảnh hưởng mạnh mẽ và áp lực mạnh mẽ liên tục mà thôi thúc, hành hạ chúng ta bởi môi trường sống của chúng ta. 

Vẫn vậy một con người tôn giáo thực sự không là một con người mà khoác vào một cái áo choàng hay một cái khố, hay sống dựa vào một bữa ăn mỗi ngày, hay nuốt vào vô số những lời thề để là điều này hay không là điều kia, nhưng là một con người mà đơn giản bên trong, mà không đang trở thành bất kỳ cái ǵ. Một cái trí như thế có khả năng thâu nhận lạ thường, bởi v́ không có cản trở, không có sợ hăi, không có hướng đến một cái ǵ đó; v́ vậy nó có khả năng thâu nhận ơn lành, Thượng đế, sự thật, hay bất kỳ điều ǵ bạn muốn. Nhưng một cái trí đang theo đuổi sự thật không là một cái trí đơn giản. Một cái trí đang t́m kiếm, lục soát, ḍ dẫm, kích động, không là một cái trí đơn giản. Một cái trí mà tuân phục bất kỳ khuôn mẫu nào của uy quyền, bên trong hay bên ngoài, không thể nhạy cảm. Và chỉ khi nào một cái trí thực sự nhạy cảm, tỉnh thức, nhận biết được tất cả những xảy ra, những phản ứng, những suy nghĩ riêng của nó, khi nó không c̣n đang trở thành, không c̣n định h́nh chính nó để là một cái ǵ đó – chỉ đến lúc đó nó có thể thâu nhận cái đó mà là sự thật. Chỉ đến lúc đó mới có thể có hạnh phúc, bởi v́ hạnh phúc không là một mục đích – nó là kết quả của sự thật. Khi cái trí và quả tim đă trở nên đơn giản và thế là nhạy cảm – không qua bất kỳ h́nh thức của ép buộc, hướng dẫn, hay áp đặt – vậy th́ chúng ta sẽ thấy rằng những vấn đề của chúng ta có thể được giải quyết rất đơn giản. Dù những vấn đề của chúng ta phức tạp đến chừng nào, chúng ta sẽ có thể tiếp cận chúng mới mẻ lại và thấy chúng khác hẳn. Đó là điều ǵ được yêu cầu vào thời điểm hiện nay: con người có thể gặp gỡ sự hỗn loạn, sự đau khổ, sự thù địch phía bên ngoài này một cách mới mẻ lại, sáng tạo lại, đơn giản lại – không phải bằng những lư thuyết hay những công thức, hoặc của cánh tả hoặc của cánh hữu. Bạn không thể gặp gỡ những vấn đề mới mẻ lại nếu bạn không đơn giản. 

Một vấn đề chỉ có thể được giải quyết khi chúng ta tiếp cận nó như thế. Chúng ta không thể tiếp cận nó mới mẻ lại nếu chúng ta đang suy nghĩ dựa vào những khuôn mẫu nào đó của tư tưởng, thuộc tôn giáo, thuộc chính trị hay cách nào khác. V́ vậy chúng ta phải được tự do khỏi tất cả những sự việc này, để đơn giản. Đó là lư do tại sao rất quan trọng phải tỉnh thức, phải có khả năng hiểu rơ toàn qui tŕnh thuộc suy nghĩ riêng của chúng ta, phải nhận biết được trọn vẹn chính chúng ta; từ đó một đơn giản hiện diện, từ đó một khiêm tốn hiện diện mà không là một đạo đức hay một luyện tập. Khiêm tốn mà kiếm được không c̣n là khiêm tốn. Một cái trí làm cho chính nó khiêm tốn không c̣n là một cái trí khiêm tốn. Chỉ khi nào người ta có khiêm tốn, không phải một khiêm tốn được vun quén, chỉ khi đó người ta mới có thể gặp gỡ những sự việc của sống mà không bị áp lực, bởi v́ lúc đó người ta ‘không quan trọng’, người ta không nh́n qua những áp lực riêng và ư thức quan trọng của người ta; người ta nh́n vào chính vấn đề và thế là người ta có thể giải quyết được vấn đề. 

 

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_15-1_2-146_4-1595_5-50_6-1_14-1_17-31/


[10/16/2010 6:21:07 PM] kdanguyen: cau Van co ket noi Huyendong khong ?
[10/16/2010 6:21:17 PM] Van Atman: OK
[10/16/2010 6:32:35 PM] Thuan Thi Do: het echo roi do anh Ket a
[10/16/2010 8:39:46 PM] *** Call ended, duration 3:36:53 ***